Tải bản đầy đủ (.docx) (103 trang)

1396 quản trị rủi ro hoạt động tại NHTM CP công thương VN luận văn thạc sỹ (FILE WORD)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 103 trang )


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYỄN THU HÀ

QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN CƠNG THƯƠNG

VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2019


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYỄN THU HÀ

QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN CƠNG THƯƠNG

VIỆT NAM



Chun ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. KIỀU HỮU THIỆN

HÀ NỘI - 2019


1

LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật.
Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không
vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật
Tác giả luận văn

Nguyễn Thu Hà


11

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI..............................................................................7
1.1. Rủi ro hoạt động trong NHTM......................................................................7
1.1.1 Khái niệm về rủi ro hoạt động.................................................................. 7
1.1.2 Phân loại rủi ro hoạt động và sự kiện rủi ro hoạt động........................... 8
1.1.3 Nguyên nhân của rủi ro hoạt động......................................................... 11
1.1.4 Hậu quả của rủi ro hoạt động trong hoạt động kinh doanh NHTM........12
1.2 Quản trị rủi ro hoạt động của NHTM..........................................................14
1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro hoạt động....................................................... 14
1.2.2 Sự cần thiết của Quản trị rủi ro hoạt động............................................. 15
1.2.3 Nội dung Quản trị rủi ro hoạt động........................................................ 17
1.2.4 Các công cụ quản trị RRHĐ.................................................................. 20
1.2.5 Các biện pháp quản trị rủi ro hoạt động................................................. 23
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến Quản trị rủi ro hoạt động tại NHTM...........28
1.3.1 Các nhân tố chủ quan............................................................................. 28
1.3.2 Các nhân tố khách quan......................................................................... 30
1.4 Các tiêu chí đánh giá quản trị RRHĐ..........................................................30
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM.................32
2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam...........................32
2.1.1 Q trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam.......................................................................................................... 32
2.1.2 Mơ hình tổ chức....................................................................................33
2.1.3 Hoạt động kinh doanh chính.................................................................. 36
2.2 Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động tại VietinBank................................. 39
2.2.1 Thực trạng rủi ro hoạt động tại VietinBank............................................39
2.2.2Thực trạng QTRRHĐ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.......47


iii

2.2.3 Mơ hình quản trị rủi ro hoạt động tại VietinBank.................................. 55
2.2.4Trien khai công tác quản trị rủi ro hoạt động tại VietinBank....................59
2.2.5Ket quả quản trị rủi ro hoạt động tại VietinBank...................................... 66
2.3 Đánh giá thực trạng QTRRHĐ tại VietinBank...........................................67
2.3.1 Kết quả đạt được.................................................................................... 67
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế.................................................... 68
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QTRRHĐ TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM..............................74
3.1 Định hướng QTRRHĐ tại VietinBank.........................................................74
3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh......................................... 74
3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro hoạt động.................................................... 74
3.2 Giải pháp tăng cường QTRRHĐ tại VietinBank........................................75
3.2.1 Hồn thiện quy trình, quy định về QTRRHĐ........................................ 75
3.2.2 Tăng cường hiệu quả thực tế của quy trình quản trị rủi ro.....................76
3.2.3 Hồn thiện các cơng cụ quản trị rủi ro................................................... 77
3.2.4 Truyền thông, đào tạo nâng cao nhận thức về rủi ro hoạt động và văn hóa
quản trị rủi ro đối với toàn bộ cán bộ, nhân viên trong hệ thống......................78
3.2.5 Nâng cao trình độ, chất lượng nguồn nhân lực...................................... 79
3.2.6 Hoàn thiện và phát triển hệ thống hạ tầng CNTT.................................. 81
3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước Việt Nam.......................................82
3.3.1. Hoàn thiện cơ sở pháp lý về hoạt động quản trị rủi ro tại NHTM.........82
3.3.2 Tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát của Ngân hàng nhà nước Việt Nam
đối với công tác QTRRHĐ của các NHTM .....................................................83
KẾT LUẬN............................................................................................................85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................86


ιv
v


DANH MỤC CÁC
BẢNG,
CHỮ
BIỂU,
VIẾT
SƠTẮT
ĐỒ
BẢNG
Bảng 1.1

Danh mục phân loại nguyên nhân RRHĐ theo Base II........................8

Bảng 1.2

Các nhóm sự kiện RRHĐ theo Base II.................................................9

Bảng 1.3:

Một số chỉ tiêu đo lường RRHĐ thường được dùng .........................19

Bảng 2.1:

Một số chỉ tiêu về huy động vốn giai đoạn 2016-2018 .....................36

Bảng 2.2:

Dư nợ cho vay và tổng tài sản VietinBank giai đoạn 2016-2018.......37

Bảng 2.3.


Ket quả hoạt động kinh doanh của VietinBank..................................38

Bảng 2.4

Thống kê các sự kiện rủi ro hoạt động giai đoạn 2016-2018 phân loại
theo 13 nhóm sự kiện rủi ro đặc thù của VietinBank.........................40

Bảng 2.5 Số lượng sự kiện rủi ro hoạt động từ 2016-2018 tại VietinBank theo
các nhóm nghiệp vụ..........................................................................46
Bảng 2.6

So sánh phân loại rủi ro hoạt động tại VietinBank và Basel II...........51

Bảng 2.7

Khẩu vị rủi ro hoạt động giai đoạn 2016-2018 của VietinBank.........54

BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 Tỷ trọng tần suất xảy ra các sự kiện rủi ro theo từng phân nhóm trong
các năm 2016-2018...........................................................................42
Biểu đồ 2.2 Mức độ tổn thất tài chính của từng nhóm sự kiện rủi ro qua các năm
từ 2016-2018....................................................................................43

SƠ ĐỒ

Từ viết tắt

Sơ đồ 2.1:

Mơ hình tổ chức Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam..............33


Sơ đồ 2.2

Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro hoạt động tại VietinBank...........56

Sơ đồ 2.3

Sơ đồ thực hiện quy trình RCSA........................................................60

Cụm từ tiếng Việt

NHTM
NHCTVN

Ngân hàng thương mại
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam

NHNNVN

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

RRHĐ

Rủi ro hoạt động

QTRR
QTRRHĐ
KVRR

Quản trị rủi ro

Quản trị rủi ro hoạt động
Khâu vị rủi ro


TMCP

Thương mại cổ phần

CNTT

Cơng nghệ thơng tin

SPDV

Sản phâm dịch vụ

PCRT

Phịng chống rửa tiền

^κPI

Key Performance Indicator (Chỉ số đánh giá hiệu quả chính)

KRI

Key Risk Indicator (Chỉ số rủi ro trọng yếu)

ATM


Auto Machine Teller (Cây rút tiền tự động)

LDC

Loss Data Collection ( Thu thập dữ liệu tổn that)

RCSA

Risk Control Self Assessment (Tự đánh giá, kiểm soát rủi ro
hoạt động)

Vietinbank

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam



1
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Trong hoạt động của các NHTM cũng như các tổ chức, doanh nghiệp kinh tế
khác, lợi nhuận và rủi ro luôn là hai yếu tố song hành. Đối với NHTM, có rất nhiều
loại rủi ro có thể xảy ra như: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro
thị trường, rủi ro hoạt động... Trong đó rủi ro hoạt động là một loại rủi ro khá mới so
với
những rủi ro truyền thống như rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường. Trong những năm
gần
đây, những nhà quản trị ngân hàng ngày càng quan tâm và nhận thức rõ ràng hơn về
tác
động và tầm ảnh hưởng của rủi ro hoạt động trong sự tồn tại của một ngân hàng.

Trong một thập niên vừa qua, đã có rất nhiều vụ rủi ro hoạt động nổi tiếng xảy
ra trên thế giới và ở Việt Nam như: vụ việc rủi ro tại Ngân hàng Societe Generale
của Pháp năm 2008 làm thiệt hại 4,9 tỷ EUR, vụ việc nhân viên Nguyễn Thị Lam,
Phòng giao dịch Đô Lương, Ngân hàng TMCP Exinbank - chi nhánh Vinh lừa đảo,
giả mạo chữ ký khách hàng chiếm đoạt 48 tỷ đồng tiền gửi của khách hàng; vụ việc
nhân viên Trần Thị Thu, thủ quỹ Phòng giao dịch Đền Lừ, Ngân hàng TMCP Á
Châu đã lạm dụng tín nhiệm, chiếm đoạt của Ngân hàng TMCP Á Châu số tiền hơn
13 tỷ đồng, 74 cây vàng SJC và 20.000 USD để cho vay tín dụng đen với lãi suất
cao nhằm hưởng lợi bất chính; vụ thanh tốn viên một ngân hàng chọn nhầm loại
tiền từ VND thành AUD khiến khách hàng chuyển 4 triệu VND bị hạch toán thành
4 triệu AUD (tương đương 48,5 tỷ VND).. .Những vụ việc trên không những đã gây
ra tổn thất không nhỏ đối với các NHTM mà còn tạo ra nhiều tác động tiêu cực tới
hình ảnh, uy tín của các NHTM này.
Khơng nằm ngồi bối cảnh chung đó, Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt
Nam cũng giống như các NHTM khác tại Việt Nam đã và đang phải đối mặt với các
tổn thất lớn do rủi ro hoạt động gây ra. Các báo cáo kiểm toán nội bộ, báo cáo của
các đơn vị kinh doanh cho thấy các sự kiện rủi ro hoạt động xảy ra ngày càng nhiều
tại VietinBank, với mức độ tổn thất ngày càng tăng lên. Ngày 18/05/2018, Thống
đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam đã ký ban hành thông tư số 13/2018/TT-NHNN
quy định về hệ thống kiểm tra kiểm sốt nội bộ của NHTM, chi nhánh ngân hàng
nước ngồi nhằm hướng dẫn các NHTM áp dụng các hệ thống kiểm soát phù hợp


2
với các nguyên tắc, chuẩn mực của Ủy ban Base II và lộ trình áp dụng theo nghị
quyết số 42/2017QH14 ngày 21/06/2017.
Đề tài “Quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công
thương Việt Nam” được chọn nhằm phân tích thực trạng QTRRHĐ tại Ngân hàng
TMCP Cơng thương Việt Nam, từ đó đưa ra các giải pháp kiến nghị giúp
Vietinbank hồn thiện cơng tác QTRRHĐ theo chuẩn Basel 2, nhằm đáp ứng yêu

cầu thực tiễn về quản trị NHTM, cũng là đáp ứng yêu cầu của NHNN và Ủy ban
giám sát ngân hàng.
2. Tổng quan nghiên cứu của đề tài
Quản trị RRHĐ có vai trị quan trọng góp phần đảm bảo cho sự phát triển
bền vững và thành công của các NHTM đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh
tế quốc tế hiện nay. Việc quản trị RRHĐ đã từ lâu được ưu tiên hàng đầu tại
các ngân hàng trên thế giới, tuy nhiên mới được quan tâm tại các NHTM Việt
Nam trong một vài năm gần đây sau hàng loạt các vụ việc, sự kiện tổn thất đều
do lỗi từ RRHĐ gây tổn thất lớn về tài sản, danh tiếng của ngân hàng nên các
NHTM tại Việt Nam đã bắt đầu lưu ý hơn. Việc triển khai thực hiện quản trị rủi
ro hoạt động là yêu cầu tất yếu để các NHTM Việt Nam nâng cao chuẩn mực
trong hoạt động ngân hàng, đồng thời cũng là nội dung quan trọng để các
NHTM thực hiện đúng lộ trình áp dụng Base II cũng như quy định của
NHNNVN theo thông tư số 13/2018/TT-NHNN ban hành ngày 18/05/2018 và
có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2019. Trong một vài năm gần đây, tại Việt Nam
đã có một số cơng trình nghiên cứu về quản trị rủi ro, quản trị RRHĐ tại các
NHTM và ứng dụng Basel II trong quản trị rủi ro nói chung và quản trị RRHĐ
nói riêng. Điển hình là một số cơng trình sau:
- Chu Thị Hương Giang (2009): Ứng dụng Hiệp ước Basel II vào hệ thống
quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam, luận văn thạc sỹ, Trường Kinh tế - Đại học
Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn nghiên cứu các chuẩn mực và quy định
trong Hiệp ước Basel đặc biệt là nghiên cứu kỹ Basel II, kinh nghiệm ứng dụng
Basel II của các quốc gia trên thế giới. Sau khi tìm hiểu và giới thiệu ngắn gọn về
hiệp ước Basel II, đề tài tập trung thực hiện việc đánh giá quy mô, hiệu quả hoạt


3
động của hệ thống NHTM Việt Nam trong thời gian qua, những vấn đề cần lưu ý
trong công tác quản trị rủi ro của các ngân hàng, để từ đó phân tích những khó
khăn, ngun nhân mà hệ thống NHTM Việt Nam đã, đang và có thể sẽ gặp phải

khi ứng dụng Basel II. Tác giả đã cố gắng xây dựng lộ trình ứng dụng Basel II và hệ
thống quản trị rủi ro của các NHTM tại Việt Nam và đồng thời đề xuất những giải
pháp nâng cao khả năng ứng dụng Basel II trong việc xây dựng hệ thống quản trị rủi
ro, tính tốn nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết đối với những loại rủi ro cơ bản của hệ
thống NHTM Việt Nam.
- Nguyễn Thủy Hằng (2015): Quản lý rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng
Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam, luận văn thạc sỹ Kinh doanh và quản lý,
Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong cơng trình nghiên cứu
của tác giả đề cập đến thực trạng quản trị rủi ro tác nghiệp của Techcombank giai
đoạn 2011-2013, trong đó chỉ ra nguyên nhân dẫn đến rủi ro gồm con người, hệ
thống cơng nghệ thơng tin, tác động bên ngồi. Đồng thời, tác giả tập trung nghiên
cứu về nhận thức của các cấp quản lý đối với vấn đề rủi ro, trong đó đối tượng
nghiên cứu chủ yếu là Giám đốc các chi nhánh, là người có kinh nghiệm, nắm vững
các nghiệp vụ, quy trình trong hệ thống. Từ đó, nhằm phát hiện những loại rủi ro
thường xuyên xảy ra để đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro nhằm đảm bảo hệ thống
hoạt động tốt hơn và an toàn trong tương lai.
- Nguyễn Minh Ngọc (2015): Quản trị RRHĐ tại Ngân hàng Thương mại cổ
phần Việt Nam Thịnh Vượng, luận văn thạc sỹ Kinh doanh và quản lý, Trường Đại
học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Nghiên cứu của tác giả phân tích nguyên
nhân, thực trạng quản trị RRHĐ tại các NHTM nói chung và nghiên cứu chi tiết
việc ứng dụng mơ hình định lượng để đo lường nhân tố tác động đến quản trị
RRHĐ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng.
- Nguyễn Anh Tuấn (2012): Quản trị rủi ro trong kinh doanh của NHTM
Việt Nam theo Hiệp ước Basel, luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Ngoại
thương. Nghiên cứu của tác giả phân tích khả năng áp dụng các chuẩn mực của
Hiệp ước Basel và chứng minh sự cần thiết phải áp dụng các chuẩn mực quản trị rủi
ro theo Basel vào hệ thống NHTM Việt Nam. Dựa trên sự phân tích, tác giả nghiên


4

cứu thực trạng quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam theo các trụ cột của Hiệp
ước Basel. Đồng thời, đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro
cho các NHTM Việt Nam dựa trên các nội dung của Hiệp ước Basel trong bối cảnh
nền kinh tế nói chung và ngành tài chính - ngân hàng Việt Nam nói riêng đang hội
nhập ngày càng sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới. Tác giả đưa ra các giải pháp tổng
thể để hệ thống NHTM Việt Nam tiếp cận và áp dụng hệ thống chuẩn mực của
Basel trong công tác quản trị rủi ro.
- Nghiên cứu “Xây dựng mơ hình 3 lớp bảo vệ trong cấu trúc quản trị rủi ro
của các NHTM Việt Nam” (2014) của Võ Thị Hoàng Nhi trên Tạp ngân hàng
tháng 8/2014. Trong cơng trình nghiên cứu của tác giả nhấn mạnh vai trò của
quản trị rủi ro trong doanh nghiệp và đi sâu phân tích mơ hình 3 lớp phịng vệ
trong ngân hàng để quản trị rủi ro với vai trị của từng bộ phận trong mỗi lớp
phịng vệ đó. Mơ hình phịng vệ này có ưu điểm là tất cả các bộ phận đều tham
gia vào quy trình quản trị rủi ro nên mọi rủi ro trong mỗi nghiệp vụ của ngân
hàng đều được nhận diện, kiểm soát nhằm giảm thiểu ở mức thấp nhất. Tác giả
nêu lên thực trạng ứng dụng mơ hình này ở Việt Nam với những điểm chính như
ngộ nhận chức năng của các tuyến phòng vệ, hạn chế trong vận hành các tuyến
phòng vệ. Trên cơ sở đó, tác giả nêu giải pháp hồn thiện mơ hình phịng vệ 3 lớp
trong ngân hàng, chuẩn hóa khung năng lực của CBNV, hồn thiện khn khổ pháp
lý về quản trị rủi ro trong ngân hàng, hoàn thiện bộ máy quản trị rủi ro từ đó nâng
cao năng lực quản trị rủi ro.
- Nghiên cứu “ Hệ thống quản lý rủi ro hoạt động tại các NHTM Việt Nam””
(2015) của Lê Thị Vân Khanh, luận án tiến sỹ kinh tế, Trường đại học kinh tế quốc
dân. Trong cơng trình nghiên cứu nêu thực trạng quản lý RRHĐ tại các NHTM hiện
nay và khuyến nghị các NHTM thực hiện quản lý RRHĐ theo yêu cầu của Basel II
trên cơ sở thiết lập cơ cấu tổ chức quản lý RRHĐ với đầy đủ các chức năng, nhiệm
vụ từ cấp HĐQT, BĐH, các đơn vị và đến cán bộ trực tiếp tác nghiệp và đề xuất
một số giải pháp trong cơng tác quản lý RRHĐ tại các NHTM..
Có thể thấy rằng các nghiên cứu về quản lý RRHĐ tại các NHTM khá nhiều,
đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện việc quản lý RRHĐ hiệu quả theo thông lệ



5
quốc tế một cách tốt nhất. Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu, đánh giá tổng
thể về quản trị RRHĐ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, đặc biệt những
thay đổi kể từ khi thông tư số13/2018/TT-NHNN ban hành ngày 18/05/2018. Do
vậy, tác giả xin mạnh dạn đưa ra một số giải pháp mong rằng có thể áp dụng được
phần nào vào thực tiễn hoạt động, nâng cao hiệu quả quản trị RRHĐ tại Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát: Đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường QTRRHĐ tại
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.
Mục tiêu cụ thể:
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về RRHĐ và QTRRHĐ
+ Phân tích thực trạng QTRRHĐ của Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt
Nam.
Từ đó đánh giá kết quả cơng tác Quản trị rủi ro hoạt động tại các NHTM. Rút ra
những
kết quả đạt được cũng như những mặt còn chưa tốt của NHTM. Giải thích nguyên
nhân.
+ Đề xuất những giải pháp phù hợp để tăng cường QTRRHĐ tại Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Quản trị rủi ro hoạt động.
+ Công tác quản trị RRHĐ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.
+ Các phương pháp QTRRHĐ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: Quản trị rủi ro hoạt động tại 155 chi nhánh, gần 1000
phòng giao dịch và hơn 60 phòng ban nghiệp vụ tại trụ sở chính Ngân hàng thương
mại

cổ phần Cơng thương Việt Nam.
- Phạm vi thời gian: Từ năm 2016 - 2018.
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn chủ yếu sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các báo
cáo
phân tích và thơng tin nội bộ của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt
Nam, các đề tài nghiên cứu khoa học do các tổ chức, cá nhân có liên quan trong và
ngoài nước thực hiện.


6
Trên cơ sở các dữ liệu thứ cấp thu thập được, tác giả sử dụng kết hợp nhiều
phương pháp xử lý dữ liệu, bao gồm: phương pháp thống kê, phương pháp so sánh,
phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp để nhận diện, đánh giá các vấn đề.
6. Ket cấu của luận văn
Luận văn được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về Quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương
mại.
Chương 2: Thực trạng QTRRHĐ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt
Nam.
Chương 3: Giải pháp tăng cường QTRRHĐ tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Công Thương Việt Nam.


78
Nhóm RRHĐ

Nhóm hành vi

các quy trình kiểm tra khơng thỏaCHƯƠNG

đáng. RRHĐ
không đơn thuần là rủi ro tác
1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI
nghiệp, phạm vi của RRHĐ rất rộng bao trùm hầu hầu hết các hoạt động trong
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
NHTM. RRHĐ cũng là loại rủi ro có mối quan hệ nhất với các loại rủi ro khác. Hầu
ro hoạt
động
hết các1.1.
rủi Rủi
ro như
rủi ro
tín trong
dụng, NHTM
rủi to thị trường thậm chí rủi ro thanh khoản...
Khái
niệm từ
về RRHĐ,
rủi ro hoạt
đều có1.1.1
thể bắt
nguồn
cácđộng
vụ tổn thất/phá sản của các NHTM và các tổ
Trong
chức
nóitừchung
và hệ
thống

nói riêng,
khái
chức lớn
trênmột
thếTổ
giới
đềutàibắtchính
nguồn
RRHĐ.
Điều
này NHTM
khẳng định
vai trị
rất
niệmtrọng
về RRHĐ
được
phát
triển trong
thời
gian dài với xuất phát điểm từ các
quan
đối vớiđã
việc
quản
trị RRHĐ
tại các
NHTM.
nghiên1.1.2
cứu Phân

của các
họcđộng
lớn và
trênsựthế
giới.
Cooke
loạinhà
rủikhoa
ro hoạt
kiện
rủi Theo
ro hoạt
động (2004); Raz, T.,&
Hillson
(2005)
RRHĐ
nghĩa
là tiêu
những
ro khái
liên quan
RRHĐ
được
phânđược
loại định
bởi rất
nhiều
chí,rủi
theo
niệm đến

đượcnhững
chỉ ratổn
bởithất
mà nguyên nhân là do thiếu hiệu quả trong quá trình hoạt động của một tổ chức bao
Hiệp
gồmBase
chất
môi dựa
trường,
sứcloại
khỏe
nghề
nghiệp.
Theo
nghiên
cứu
của SAS
định
IIlượng,
năm- 2004,
nguyên
nhân
RRHĐ
được
phân
chiaBase
như
sau:
Bảng
1.1

Danh
mụcvào
phân
nguyên
nhân
RRHĐ
theo
II
[14]
(2007), RRHĐ là loại rủi ro khác biệt so với các loại rủi ro khác, nếu như rủi ro tín
dụng và rủi ro thị trường được bao gồm trong rủi ro tài chính thì RRHĐ là rủi ro phi
tài chính. Rủi ro tài chính gây ra bởi sự biến đổi về mặt giá trị với xắc suất/ khả
năng xảy ra phá sản còn rủi ro phi tài chính gây ra bởi chính các sự kiện RRHĐ.
Theo báo cáo của Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng tháng 9 năm 2001 với
cách định nghĩa chung nhất “ rủi ro hoạt động (hay còn gọi là rủi ro tác nghiệp) là
khả năng xảy ra tổn thất trực tiếp hoặc gián tiếp do con người, do quy trình/quy
định khơng đầy đủ, do hệ thống khơng hoạt động hoặc do sự kiện bên ngoài gây ra”.
Trong định nghĩa này, RRHĐ bao gồm rủi ro pháp lý nhưng không bao gồm rủi ro
chiến lược - là loại rủi ro phát sinh từ quyết định chiến lược không phù hợp và rủi
ro danh tiếng - là nguy cơ tổn thất do thiệt hại về mặt danh tiếng của tổ chức dẫn tới
thiệt hại về mặt doanh thu, tăng chi phí hoạt động, thiệt hại về mặt giá trị cho các cổ
đơng ngay cả khi tổ chức đó khơng bị vi phạm.
Theo ý kiến tác giả RRHĐ là những tổn thất có thể phát sinh từ những sai sót
của hệ thống thơng tin hoặc kiểm sốt nội bộ, dẫn đến thất thốt khơng lường trước.
Loại rủi ro này liên quan đến lỗi của con người, hỏng hóc của hệ thống điện toán và


Con người

Quy trình


Gian lận, giả mạo, trộm cắp.

- Hành động sai thẩm quyền, không đúng quy định.
-

Tổ chức quản lý nguồn nhân lực khơng hiệu quả.

-

Quy trình hoạt động khơng phù hợp.

-

Sản phẩm/dịch vụ không phù hợp

- Hệ thống CNTT không đầy đủ hoặc không hoạt động theo
Hệ thống

đúng thiết kế. Hạ tầng công nghệ không đáp ứng yêu cầu.
- Lỗi bảo mật an tồn thơng tin

Sự kiện bên ngồi

-

Các thảm họa tự nhiên.

-


Sự kiện chính trị và các sự kiện ảnh hưởng đến hoạt động

kinh doanh


STT Nhóm sự kiện Định nghĩa

Nhóm sự kiện/hành vi
9

Bảng 1.2 Các nhóm sự kiện RRHĐ theo Base II

Khi RRHĐ xảy ra nghĩa là sự xuất hiện sự kiện RRHĐ. Theo Base II, sự kiện
RRHĐ được phân chia thành 7 nhóm chính và chi tiết theo 3 cấp. Từ cấp độ 1 tổng
quan, sự kiện RRHĐ được chi tiết theo cấp độ 2 và tương ứng là các ví dụ cụ thể
được phân chia theo từng nhóm cấp độ 2, sự kiện RRHĐ áp dụng với mọi hoạt động
nghiệp vụ tại mỗi NHTM, cụ thể:


1

Sự kiện gian
lận nội bộ

2

Sự kiện gian
lận bên ngoài

3


Sự kiện về
chính sách an
tồn mơi
trường

4

Sự kiện về
khách hàng,

Bao gồm những nhóm
hành vi của cán bộ ngân
hàng như:
- Các hành vi gian lận,
giả mạo, trộm cắp;
- Các hành vi về vi
Là những thiệt hại do những
hành động cố ý lừa đảo, chiếm phạm an ninh hệ thống
của NHTM như cố ý truy
đoạt tài sản, cố ý vi phạm các
cập/tiết lộ và sử dụng
quy định/chính sách của
NHMT nhằm mục đích trục lợi thơng tin trái phép, phát
tán vi rút...;
cá nhân
- Các hành vi/giao dịch
vượt thẩm quyền như cố ý
không thực hiện chức
năng nhiệm vụ, khơng báo

cáo các giao dịch.
Bao gồm những nhóm
hành vi của đối tượng bên
ngoài như sau:
Là những thiệt hại do những
- Các hành vi gian lận,
hành vi cố ý lừa đảo, chiếm
giả mạo, trộm cắp;
đoạt tài sản, cố ý vi phạm các
- Các hành vi về vi
chính sách của NHTM được
phạm an ninh hệ thống
gây ra bởi các đối tượng bên
của NHTM như cố ý truy
ngồi
cập/tiết lộ, sử dụng thơng
tin trái phép, phát tán vi
rút
Bao gồm những nhóm
hành vi sau:
- Vi phạm chính sách lao
Là những thiệt hại do những
động;
hành vi vi phạm những chính
- Vi phạm các điều kiện
sách về lao động và an tồn
về an tồn mơi trường làm
của người lao đọng tại NHTM
việc;
- Phân biệt đối xử và các

vi phạm khác về lao động
Là những thiệt hại do những
Bao gồm những nhóm sự
hành động vơ ý/sơ suất của
kiện sau:


sản phẩm và
thực tiễn môi
trường kinh
doanh

5

Sự kiện về hư
hại tài sản cố
định, công cụ,
dụng cụ

6

Sự kiện liên
quan đến gián
đoạn hoạt
động và lỗi
CNTT

7

Sự kiện về

quản lý hoạt
động và thực
hiện giao dịch

cán bộ ngân hàng trong quá
- Các sự kiện về tính phù
trình thực hiện các hoạt động
hợp của sản phẩm dịch vụ
10
trong thẩm quyền với khách
gây ảnh hưởng trực tiếp
hàng hoặc do bản chất thiết kế đến lợi ích của khách hàng
của sản phẩm/dịch vụ bị sai
như vi phạm về bảo mật
sót, khơng phù hợp
thơng tin khách hang...
- Các sự kiện vi phạm
các điều kiện và thông lệ
thị trường như chống độc
quyền, các yêu cầu phòng
chống rửa tiền, tài trợ
khủng bố.
Là thiệt hại do thảm họa thiên
nhiên hoặc do các sự kiện bên
ngoài như khủng bố, hành
động phá hoại hoặc cháy nổ
Là những thiệt hại do lỗi
CNTT, gián đoạn hoạt động
kinh doanh như lỗi phần cứng,
phần mềm, sự cố truyền tải

thông tin hoặc các chứng năng
bị gián đoạn trong quá trình
hoạt động
Bao gồm các nhóm sự
kiện sau:
- Lỗi vơ ý trong quản lý
và duy trì giao dịch;
- Lỗi trong quá trình
giám sát và báo cáo;
Là những thiệt hại do quá trình
- Lỗi trong quá trình
quản lý và thực hiện giao dịch
quản lý hồ sơ khách hàng;
trong quan hệ giao dịch với
- Lỗi trong quá trình
các đối tác và các nhà cung
quản lý tài khoản của
cấp
khách hàng;
- Mau thuẫn với đối tác
là bên thứ ba;
- Lỗi trong quá trình
quản lý nhà cung cấp và
đối tác.



11
1.1.3 Nguyên nhân của rủi ro hoạt động.
RRHĐ xảy ra tại NHTM xuất phát từ bốn nguyên nhân chính (1) Rủi ro do

yếu tố con người (2) Rủi ro do các quy trình (3) Rủi do do hệ thống/cơng nghệ (4)
Rủi ro do các tác động bên ngoài.
1.1.3.1 Do yếu tố con người:
Bao gồm các rủi ro phát sinh do lỗi của con người (vơ tình hay cố ý), sai sót
trong quản lý, cấu trúc tổ chức hoặc những thất bại liên quan đến nguồn nhân lực.
RRHĐ do yếu tố con người có thể phát sinh khi: (i) Cán bộ NHTM thực hiện
các nghiệp vụ, các giao dịch không được ủy quyền hoặc vượt thẩm quyền (ii)
Không tuân thủ quy trình nghiệp vụ, vận dụng và làm sai các văn bản pháp luật có
liên quan (iii) Khơng chấp hành hợp đồng lao động, nội quy cơ quan, các văn bản
pháp luật đối với người lao động (iv) Có hành vi gian lận, lừa đảo, cố ý làm trái gây
hậu quả như thực hiện các giao dịch cấm vận, giả mạo giấy tờ, giao dịch trái phép..
(v) Các sai sót khơng cố ý như cẩu thả, mất tập trung nhầm lẫn trong giao dịch,
nhầm lẫm loại tiền, nhầm lẫn tỷ giá, nhầm lẫn khách hàng...
Nguyên nhân sâu xa của các lỗi, các sai sót từ con người là từ sự yếu kém, tiêu
cực trong khâu tuyển dụng, phân bổ và quản lý nhân sự của ngân hàng. Ví dụ, bố trí
nhân sự không phù hợp, không phân công nhiệm vụ chức năng cụ thể, thiếu sự giám
sát, không đào tạo đầy đủ.
1.1.3.2 Do yếu tố quy trình
Bao gồm các rủi ro phát sinh từ hệ thống quy trình nghiệp vụ của các NHTM.
Các quy định, quy trình nghiệp vụ là hành lang pháp lý cho các hoạt động nghiệp vụ
kinh doanh của NHTM. Các quy định, quy trình nghiệp vụ đã quy định rõ trách
nhiệm của cá nhân, tập thể tham gia vào các hoạt động nghiệp vụ và quy định cụ thể
các bước thực hiện. Vì vậy, nếu các quy định, quy trình nghiệp vụ chưa hồn chỉnh,
có nội dung khơng đồng nhất, bất cập hoặc có sơ hở có thể tạo điều kiện cho kẻ gian
lợi dụng hoặc gây khó khăn cho cán bộ nhân viên trong q trình tác nghiệp dẫn
đến thiệt hại cho các ngân hàng.
RRHĐ do yếu tố quy trình có thể phát sinh khi NHTM: thiếu quy trình; có quy
trình nhưng khơng đầy đủ, khơng hồn chỉnh hay có nhiều điểm bất cập; quy trình



12
khơng phù hợp với nghiệp vụ kinh doanh; quy trình chồng chéo... gây khó khăn và
dễ mắc sai sót cho cán bộ tác nghiệp.
1.1.3.3 Do yếu tố hệ thống/công nghệ:
RRHĐ có thể phát sinh từ hệ thống như hệ thống công nghệ thông tin, hệ
thống bảo mật, các vấn đề liên quan đến thiết bị (phần cứng, phần mềm, thiết bị
mạng, đường truyền)...
Những rủi ro từ hệ thống công nghệ thông tin mà cụ thể là hệ thống phần cứng
của công nghệ đã lạc hậu, không đáp ứng được yêu cầu, ảnh hưởng đến hoạt động
của hệ thống. Đặc biệt, đối với hoạt động kinh doanh của NHTM đòi hỏi phải có
trình độ cơng nghệ cao.
Hệ thống bảo mật của các chương trình phục vụ hoạt động kinh doanh của
NHTM không đáp ứng được yêu cầu cũng dẫn tới khả năng mất an toàn trong hoạt
động kinh của các NHTM đó và ảnh hưởng dây chuyền đến các NHTM khác. Việc
khơng bảo mật được thơng tin khách hàng, hoặc có sự rò rỉ tạo điều kiện cho các tác
nhân bên ngồi xâm nhập vào chương trình để thay đổi hệ thống dữ liệu, tạo ra các
dữ liệu ảo ăn cắp tiền của các NHTM gây hậu quả nghiêm trọng.
Các rủi ro liên quan đến thiết bị như lỗi phần cứng, lỗi phần mềm, lỗi thiết bị
mạng và các thiết bị liên quan, lỗi đường truyền dẫn tới làm gián đoạn hoạt động
của hệ thống, làm ngưng trệ hoạt động kinh doanh của các NHTM.
1.1.3.4 Do yếu tố bên ngoài
Là RRHĐ phát sinh do các hành động và sự kiện bên ngồi nằm ngồi tầm
kiểm sốt của NHTM. Tác động bên ngồi có thể đến từ hành vi lừa đảo, trộm cắp,
cố ý phá hoại của các đối tượng bên ngoài ngân hàng (đánh bom, phá rối trật tự, đốt
phá), hoặc do các sự kiện tự nhiên (bão lụt, động đất) gây gián đoạn hoạt động và
thiệt hại cho NHTM, hoặc do chính sách thay đổi ảnh hưởng đến hoạt động kinh
doanh của NHTM.
1.1.4

Hậu quả của rủi ro hoạt động trong hoạt động kinh doanh NHTM


1.1.4.1 Tác động đến hoạt động của NHTM
Những hậu quả NHTM thường gặp phải xuất phát từ RRHĐ như sau:
Thứ nhất: Ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của NHTM: RRHĐ gây mất
uy tín, mất lịng tin của khách hàng. Việc này ảnh hưởng trực tiếp đến hình ảnh của


13
NHTM, gây mất niềm tin của khách hàng trong các giao dịch. Ngồi ra, RRHĐ cịn
có thể phá hủy cơ sở hạ tầng, quy trình thủ tục của NHTM.
Thứ hai:Ảnh hưởng tới hoạt động thanh toán của NHTM: Hậu quả mà NHTM
phải gánh chịu có thể là khơng thanh tốn được theo yêu cầu của khách hàng hoặc
thanh toán nhầm đối tượng thụ hưởng do lỗi hệ thống, thiết bị.
Thứ ba: Ảnh hưởng tới lĩnh vực CNTT của NHTM: RRHĐ có thể dẫn đến
tình trạng hệ thống thơng tin và dữ liệu của NHTM bị mất kiểm soát hoặc cơ sở dữ
liệu ngừng hoạt động.
Thứ tư: Ảnh hưởng tới hoạt động tài chính của NHTM: RRHĐ dẫn đến hậu
quả là định giá không đúng giá trị của tài sản bảo đảm, các báo cáo hoạt động kinh
doanh sai lệch, không hồn chỉnh hoặc khơng đối chiếu các khoản mục kế toán.
RRHĐ từ yếu tố con người mang lại cũng do chính hai chủ thể ngân hàng và khách
hàng gây ra. Nếu rủi ro xảy ra do cán bộ ngân hàng chiếm đoạt tiền của chính ngân
hàng thì năng lực tài chính của ngân hàng giảm sút, nếu với số lượng lớn thì ngân
hàng đó sẽ mất khả năng chi trả và dẫn đến đổ vỡ. Nếu rủi ro từ phía khách hàng
khi khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, chiếm đoạt vốn của ngân hàng khiến
ngân hàng không thu được vốn tín dụng. Điều này khiến NHTM rơi vào tình trạng
vịng quay vốn tín dụng của ngân hàng giảm, hoạt động kinh doanh của NHTM sẽ
không hiệu quả, chi phí hoạt động của NHTM tăng lên so với kế hoạch dẫn đến
nguy cơ mất khả năng thanh toán và có thể dẫn đến nguy cơ đổ vỡ.
Thứ năm: Ảnh hưởng tới hoạt động quản lý nhân sự: RRHĐ có thể phát sinh
là do hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ ngân hàng. Điều đó dẫn đến việc chấm

dứt hợp đồng lao động giữa NHTM và cán bộ và ảnh hưởng tới việc quản lý nhân
sự của NHTM.
Thứ sáu: Ảnh hưởng tới uy tín của NHTM: RRHĐ gây hậu quả mất khách
hàng hoặc giảm uy tín của NHTM, từ đó dẫn đến hệ lụy làm giảm lợi nhuận hoặc
làm mất vốn của NHTM đó.
1.1.4.2 Tác động đến khách hàng của NHTM
RRHĐ không chỉ ảnh hưởng tới NHTM mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến
khách hàng như:


14
i. Khách hàng có thể bị thiệt hại về mặt tài chính, nhầm lẫn số tiền giao dịch
hay tỷ giá ngoại tệ.
ii.
RRHĐ có thể gây phiền hà, mất thời gian giao dịch, thời gian khiếu
nại

của

khách hàng.
iii. RRHĐ có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng như mất các thông tin bảo mật
của khách hàng về tài khoản, về thẻ...
iv. Nhu cầu thanh toán, hoạt động kinh doanh của khách hàng có thể bị gián
đoạn nếu RRHĐ xảy ra do các yếu tố bên ngoài (động đất, bão lụt, khủng bố.)
1.1.4.3. Tác động đến nền kinh tế - xã hội
Với một nền kinh tế ổn định bền vững, đòi hỏi cần có một hệ thống tài chính
khỏe mạnh, mà trong đó NHTM là những nhân tố đóng vai trị khơng thể thiếu. Nếu
một khi uy tín NHTM bị đe dọa, hậu quả gây ra cho nền kinh tế xã hội sẽ là rất lớn.
Ở cấp độ vĩ mô, nếu NHTM gặp phải vấn đề sẽ ảnh hưởng đến đường lối, chủ
trương kinh tế, các chính sách kinh tế, tài chính của quốc gia. Ở một góc độ hẹp hơn,

nếu hoạt động kinh doanh của một NHTM bị phá hủy, uy tín của NHTM sẽ bị ảnh
hưởng, điều đó dẫn đến tâm lý hoang mang, mất niềm tin của khách hàng vào
NHTM
dấn đến việc rút tiền hàng loạt của các khách hàng tiền gửi dẫn đến tình trạng mất
thanh khoản hoặc phá sản của NHTM đó. Điều này cũng gây ảnh hưởng đến cả hệ
thống NHTM nói riêng và nền kinh tế của đất nước nói chung. Lúc đó, nền kinh tế
sẽ
bị lâm vào tình trạng mất khả năng kiểm sốt và đi vào hướng suy thoái.
1.2 Quản trị rủi ro hoạt động của NHTM
1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro hoạt động
Khái niệm về quản trị RRHĐ khá đơn giản. Theo Wikipedia,

“Quản trị RRHĐ

là một q trình tuần hồn liên tục bao gồm đánh giá rủi ro, ra các quyết định về
rủi ro, thực hiện kiểm soát rủi ro. Kết quả của quản trị rủi ro là các quyết định chấp
nhận, giảm thiểu hoặc tránh rủi ro. Mục tiêu của quản trị RRHĐ là giám sát các sự
kiện RRHĐ”.


×