Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

bại thuc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.32 KB, 15 trang )

I. MỞ ĐẦU
1.

Tính

cấp

thiết

của

đề

tài

Trong q trình lãnh đạo đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã có rất nhiều chủ
trương, chính sách nhằm khơng ngừng hồn thiện chính sách phát triển nơng
nghiệp, nơng thơn. Những chính sách này đang khơi dậy và phát huy cao độ các
nguồn lực để phát đãvào các diễn đàn hợp tác kinh tế lớn của khu vực và thế giới,
sức ép của hội nhập và phát triển ngày một lớn, đặt ra yêu cầu rất cao đối với nền
kinh tế nƣớc ta, trong đó lĩnh vực nông nghiệp là lĩnh vực phải đối mặt với nhiều
thách thức nhất. Trƣớc yêu cầu phát triển và hội nhập hiện nay, thực hiện mục tiêu
đẩy nhanh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc, đã đến lúc địi hỏi phải có
nhiều chính sách đột phá và đồng bộ nhằm giải quyết toàn diện các vấn đề kinh tế,
xã hội, văn hố nơng thơn. Giải quyết tốt vấn đề nơng dân, nơng nghiệp và nơng
thơn có ý nghĩa chiến lƣợc đối với sự ổn định và phát triển đất nước.

Theo xu thế phát triển chung việc sử dụng nguồn tài ngun vốn có của nơng
nghiệp, nơng thơn ở xã Đăk Man cịn có những vấn đề cần được quan tậm:
- Diện tích hoang hóa vẫn cịn, xu hướng độc canh cây lúa cịn thống trị, cây
cơng nghiệp ngắn ngày, cây màu đã có trồng thử nhưng chưa phát triển


được.
- Đời sống nhân dân vùng nơng nghiệp cịn nhiều khó khăn, đời sống vật chất
tinh thần, trình độ dân trí, cơ sở y tế, giáo dục còn thấp.
- Sản lượng lương thực hàng năm tăng không ổn định, phát triển nông nghiệp
toàn diện chưa được quan tâm đúng mức, nhiều tài nguyên tự nhiên bị lãng
phí do khai thác chưa hợp lý,
- Những hạn chế về các điều kiện tự nhiên, xã hội và những hạn chế do con
người tác động vào thiên nhiên không đúng quy luật đã ảnh hưởng trực tiếp
1


đến tốc độ sinh trưởng kinh tế - xã hội trên địa bàn xã Đăk Man, đặc biệt là
nông nghiệp.
Xuất phát từ những vấn đề trên cho thấy phát triển nông nghiệp ở xã Đăk Man
huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum là vấn đề cấp thiết, nổi lên hàng đầu, là một chiến
lược lớn nhằm phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa, thực hiện tốt Nghị quyết 06/NQ- TW của Bộ Chính Trị về một số vấn đề phát
triển nông nghiệp và nông thôn. Nên tôi chọn nghiên cứu “Phát triển nông nghiệp
xã Đăk Man huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum ” làm bài thu hoạch nghiên cứu thực tế
cho mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp, đồng thời đánh
giá thực trạng phát nông nghiệp ở xã Đăk Man huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum. Trên
cơ sở đó đề xuất quan điểm và giải pháp phát triển nông nghiệp ở xã Đăk Man
huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum trong thời gian tới.
3. Đối tượng nghiên cứu
Phát triển nông nghiệp ở xã Đăk Man huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum
4. Phạm vi nghiên cứu.
Nghiên cứu về sự phát triển nông nghiệp trên địa bàn xã Đăk Man huyện
Đăk Glei tỉnh Kon Tum năm 2020.

II. NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế nông nghiệp
1.1. Khái niệm nông nghiệp:
Nông nghiệp là một ngành kinh tế quốc dân, một trong những bộ phận chủ
yếu của nền sản xuất vật chất, sản xuất thực phẩm cho nhân dân và nguyên liệu cho
công nghiệp. Trong nông nghiệp, việc sản xuất sản phẩm không những gắn liền với
quá trình kinh tế mà cũng gắn liền với quá trình tự nhiên của tái sản xuất. Muốn
kinh doanh nôg nghiệp một cách đúng đắn điều quan trọng là hiểu biết và khéo sử
2


dụng các quy luật kinh tế của sự phát triển động vật và thực vật. Nông nghiệp bao
gồm hai tổng hợp ngành: ngành trồng trọt và chăn nuôi. Ngành trồng trọt bao gồm
sản xuất ngũ cốc, cây công nghiệp, khoai tây, trồng rau, làm vườn, nghề trồng cỏ…
Ngành chăn nuôi bao gồm việc ni súc vật lớn có sừng, cừu, lợn, gia cầm….
1.2. Vai trị của nơng nghiệp
Vai trị ngành nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân vô cùng quan trọng. Ngành
nông nghiệp là một trong những ngành quan trọng và phức tạp. Nó khơng chỉ là
một ngành kinh tế đơn thuần và còn là hệ thống sinh học – kỹ thuật. Bởi vì cơ sở
để phát triển nơng nghiệp là sử dụng tiền năng sinh học – cây trồng, vật nuôi.
Ngành nông nghiệp nếu hiểu theo nghĩa hẹp chỉ có ngành trồng trọt, ngành chăn
ni, ngành dịch vụ. Cịn nơng nghiệp hiểu theo nghĩa rộng thì cịn bao gồm cả
ngành lâm nghiệp và ngành thủy sản.
Ngành nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu xã hội.
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản, giữ vai trò to lớn trong việc phát
triển kinh tế ở hầu hết cả nước, nhất là ở các nước đang phát triển. Ở những nước
này còn nghèo, đại bộ phận sống bằng nghề nông. Tuy nhiên ở những nước có nền
cơng nghiệp phát triển cao, mặc dù tỷ trọng GDP nông nghiệp không lớn, nhưng
khối lượng nông sản của các nước này khá lớn và không ngừng tăng, đảm bảo
cung cấp đủ cho đời sống cho con người những sản phẩm tối cần thiết đó là lương

thực, thực phẩm. Lương thực thực phẩm là yếu tố đầu tiên, có tính chất quyết định
sự tồn tại phát triển của con người và phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.
Cung cấp yếu tố đầu vào cho phát triển cơng nghiệp: Khu vực nơng nghiệp
cịn cung cấp nguồn ngun liệu to lớn cho công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp
chế biến. Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị của sản phẩm nông nghiệp nâng
lên nhiều lần, nâng cao khả năng cạnh tranh của nơng sản hàng hố, mở rộng thị
trường…Khu vực nông nghiệp là nguồn cung cấp vốn lớn nhất cho sự phát triển
kinh tế trong đó có công nghiệp, nhất là giai đoạn đầu của công nghiệp hóa, bởi vì
đây là khu vực lớn nhất, xét cả về lao động và sản phẩm quốc dân. Nguồn vốn từ
nơng nghiệp có thể được tạo ra bằng nhiều cách, như tiết kiệm của nông dân đầu tư
vào các hoạt động phi nông nghiệp, thuế nông nghiệp, ngoại tệ thu được do xuất
khẩu nơng sản… trong đó thuế có vị trí rất quan trọng.
Làm thị trường tiêu thụ của cơng nghiệp và dịch vụ: Nông nghiệp và nông
thôn là thị trường tiêu thụ lớn của công nghiệp. Ở hầu hết các nước đang phát triển,
sản phẩm công nghiệp, bao gồm tư liệu tiêu dùng và tư liệu sản xuất. Sự thay đổi
3


về cầu trong khu vực nông nghiệp, nông thôn sẽ có tác động trực tiếp đến sản
lượng ở khu vực phi nông nghiệp.
Nông nghiệp tham gia vào xuất khẩu: Nông nghiệp được coi là ngành đem
lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn. Các loại nông, lâm thủy sản dễ dàng gia nhập thị
trường quốc tế hơn so với các hàng hóa cơng nghiệp. Vì thế, ở các nước đang phát
triển, nguồn xuất khẩu để có ngoại tệ chủ yếu dựa vào các loại nơng, lâm, thủy sản.
Nơng nghiệp có vai trị quan trọng trong bảo vệ mơi trường: Nơng nghiệp và
nơng thơn có vai trị to lớn, là cơ sở trong sự phát triển bền vững của mơi trường vì
sản xuất nông nghiệp gắn liền trực tiếp với môi trường tự nhiên: đất đai, khí hậu,
thời tiết, thủy văn. Nơng nghiệp sử dụng nhiều hố chất như phân bón hố học,
thuốc trừ sâu bệnh … làm ô nhiễm đất và nguồn nước. Q trình canh tác, sản xuất
nơng nghiệp dễ gây ra xói mịn ở các triền dốc thuộc vùng đồi núi và khai hoang

mở rộng diện tích đất rừng. Vì thế cần tìm những giải pháp thích hợp để duy trì và
tạo ra sự phát triển bền vững của mơi trường.
II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP ĐĂK MAN – HUYỆN
ĐĂK GLEI - TỈNH KON TUM
1.Khái quát chung về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội tại xã Đăk
Man.
- Đăk Man là một xã miền núi thuôc vùng cao thuộc huyện Đăk Glei, tỉnh Kon
Tum, Việt Nam. Là một xã nằm dọc theo đường mòn Hồ Chí Minh lịch sử, phía
Đơng giáp với xã Đăk Choong, phía Bắc giáp với tỉnh Quảng Nam, phía Nam giáp
với xã Đăk Pek và phía Tây giáp với xã Đăk Plơ.
- Với tổng diện tích 12.081,1 ha, có 03 thơn, làng, tổng số 393 hộ/1402 khẩu, trong
đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 98% tỷ hộ nghèo hiện nay là 104 hộ, cận
nghèo là 137 hộ. Kinh tế phát triển chậm chưa ổn định, chưa tương xứng với tiềm
năng thế mạnh của địa phương.
- Đời sống của một bộ phận nhân dân cịn khó khăn, giá một số mặt hàng nông sản
chủ lực không ổn định, chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, năng suất lao động
chưa cao.
- Biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh trên người và cây trồng, vật ni có nhiều
nguy cơ xảy ra, ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống của Nhân dân trên địa bàn xã.
4


2. Thực trạng phát triển nông nghiệp ở xã Đăk Man năm 2020.
2.1. Thực trạng:
- Trong 6 tháng đầu năm tình hình hạn hán xảy ra cục bộ chủ yếu tại 02 thôn
Đông Lốc và Đông Nây với tổng diện tích 2 ha (diện tích lúa nước bị hạn xảy ra tại
các khu vực nhỏ lẻ), ủy ban nhân dân (UBND) xã đã tuyên truyền người dân
chuyển đổi cây trồng sang các loại cây trồng khác như ngô, đậu. Tuy nhiên việc
chuyển đổi từ trồng lúa sang cây trồng khác cịn khó khăn do thiếu kinh phí thực
hiện. Mặc dù UBND xã đã hướng dẫn và người dân đã thực hiện các biện pháp diệt

chuột phá hoại lúa nhưng thực trạng chuột phá hoại lúa còn xảy ra trên địa bàn 03
thơn, diện tích chuột phá hoại mất trắng hơn 2,5 ha.
- Trong 6 tháng cuối năm tình hình sản xuất nông nghiệp được thực hiện
trong điều kiện thời tiết bất lợi (chuột bọ phá hoại, sùng đất côn trùng, sâu bệnh
trên các loại cây trồng, bị ảnh hưởng nặng nề từ cơn bão số 6 đến số 9 đã ảnh
hưởng rất lớn đến tình hình sản xuất của nhân dân
2.2. Công tác chỉ đạo, điều hành:
Thực hiện Nghị quyết số 48/NQ-HĐND ngày 25/12/2019 của HĐND (hội
đồng nhân dân) xã về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020. UBND xã
cũng đã kịp thời xây dựng kế hoạch và đề ra những giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều
hành thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh và thu
ngân sách nhà nước năm 2020.
2.3. Công tác tuyên truyền, vận động:
- Phát huy vai trò của Mặt trận và các tổ chức chính trị xã hội trong việc
tuyên truyền vận động nhân dân, tổ chức lồng ghép tuyên truyền về xây dựng nông
thôn mới vào các buổi họp thôn, các buổi sinh hoạt ở các tổ chức chính trị - xã hội;
lắp dựng các bảng pano, khẩu hiệu; sử dụng hệ thống loa truyền thanh không dây
để tuyên truyền công tác xây dựng nông thôn mới đến tận từng hội viên, đồn viên
và từng người dân. Từ đó Nhân dân đã tích cực hưởng ứng đăng ký các lớp học
nghề cho lao động nông thôn để nâng cao kiến thức phục vụ cho sản xuất, tìm kiếm
việc làm; phát triển một số nghề phụ trong lúc nhàn rỗi để tăng thu nhập, nâng cao
đời sống.
- Công tác tuyên truyền, vận động xây dựng thực hiện chương trình phát
triển nơng nghiệp trên địa bàn xã đã tạo được sự đồng thuận trong nhân dân, có sự
quan tâm chỉ đạo sâu sát của cấp ủy, chính quyền và cả hệ thống chính trị đã vào
cuộc.
3. Kết quả thực hiện phát triển nông nghiệp năm 2020
3.1. Kết quả:
5



Trong năm 2020, tuy vẫn cịn nhiều khó khăn nhưng dưới sự chỉ đạo, điều
hành quyết liệt, sâu sát của Đảng ủy, HĐND, UBND xã nên tình hình kinh tế - xã
hội của xã vẫn tiếp tục ổn định và phát triển, các chỉ tiêu về kinh tế - xã hội quan
trọng đều đạt so với kế hoạch giao.
- Tình hình sản xuất được triển khai theo Kế hoạch của UBND huyện và
Nghị quyết HĐND xã giao: Tổng diện tích gieo trồng một số cây trồng chính là
557/618,5 ha , đạt 90,05% KH; Sản lượng lương thực có hạt ước thực hiện
340,2/450 tấn, đạt 75,6% KH. Trong đó: Thóc 326,2/442,7 tấn đạt 73,68% so với
KH; ngô đạt 14/8 tấn đạt 175% so với KH; Diện tích gieo trồng cây lương thực là
97,2/111 ha, đạt 87,56% KH. Trong đó: Diện tích lúa cả năm là 93,2/109,3 ha, đạt
85,62% KH, trong đó: Lúa ruộng vụ đông xuân 46,6/43 ha, đạt 108,37 % kế hoạch,
Lúa ruộng vụ Mùa đã gieo cấy được 46,6/66,3 ha, đạt 70,28% kế hoạch; cây Ngô
cả năm trồng được 4/2 đạt 200% so với KH, cây Sắn 135/135 ha, đạt 100% kế
hoạch.
- Tổng diện tích cây lâu năm là 324/305,5 ha đạt 106,05% so với kế hoạch.
Trong đó: Diện tích cây cà phê là 247/223,5 ha, đạt 110,51% kế hoạch; Diện tích
cây bời lời 65/70 ha, đạt 92,85% kế hoạch; Cây ăn quả các loại và cây lâu năm
khác 12/12 ha, đạt 100% kế hoạch.
- Tình hình phát triển cây dược liệu trên địa bàn xã UBND xã đã và đang
tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền cho nhân dân về sản xuất cây dược liệu
có giá trị kinh tế cao như Sâm dây, Sâm Ngọc Linh ... được sự quan tâm của Phịng
Nơng nghiệp huyện triển khai mơ hình trồng cây Sâm Dây trên địa bàn xã (có hình
ảnh minh họa), đến nay cây phát triển tương đối tốt như kế hoạch, hướng dẫn của
cấp trên.
- Về tình hình phát triển các loại rau xứ lạnh: Trên địa bàn xã thích hợp trồng
các loại rau như bắp cải, xà lách, Chè Xanh (có hình ảnh minh họa) ... ủa ban nhân
dân xã đang tuyên truyền chỉ đạo các thơn, người dân mở rộng diện tích trồng các
loại trên theo hướng mỗi thôn làng một sản phẩm thực hiện chương trình Ocop.
3.2. Tồn tại, hạn chế:

- Cơng tác tham mưu, giải quyết công việc của cán bộ chuyên mơn cịn chậm, chưa
sâu sát, chưa cụ thể; Tinh thần trách nhiệm và năng lực công tác của một số cán bộ
cơng chức cịn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
6


- Công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật được thực hiện thường xuyên
nhưng ý thức chấp hành của một bộ phận người dân chưa cao, tính trơng chờ ỷ lại
quá lớn;
- Một số chỉ tiêu về sản xuất nông nghiệp, kết quả sản xuất vụ mùa không đạt như
kế hoạch và Nghị quyết trên giao; Kết quả thu năng suất nông sản tại địa phương
đạt thấp.
3.3. Nguyên nhân.
Một số cán bộ công chức năng lực hạn chế, chưa đủ tiêu chuẩn về học vấn,
trình độ chun mơn dẫn đến khả năng xử lý công việc không kịp thời, chất lượng
tham mưu khơng bảo đảm, khơng có khả năng hồn thành cơng việc (Cơng chức
VHTT)
Cơng tác tun truyền được tổ chức hàng quý, nhưng đối tượng có khả năng
vi phạm ít tham gia hoặc trốn khơng tham gia các buổi tuyên truyền, số người tham
gia chủ yếu là người già và phụ nữ… dẫn đến hiệu quả tuyên truyền không cao
Do ảnh hưởng của cơn bão số 09 năm 2020 đã gây thiệt hại nặng nề đến sản
xuất nơng nghiệp giao thơng đi lại, các cơng trình thủy lợi, nước sạch vệ sinh môi
trường…đã phá hủy bao nhiêu công sức tiền của của nhà nước và nhân dân; Phải
mất thời gian khá dài mới có khả năng phục hồi
3.4. Bài học kinh nghiệm
Để triển khai thực hiện có hiệu quả và thật sự bền vững đối với các tiêu chí đã
đạt và đang đạt của địa phương cần thực hiện có hiệu quả một số nội dung sau:
- Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động để đội ngũ cán bộ, đảng viên và
nhân dân trên địa bàn xã nhận thức rõ và thấy được tầm quan trọng để xây dựng
nơng thơn mới, đây là một chương trình lớn mang tính tổng hợp về tinh kế, văn

hóa xã hội, quốc phịng – an ninh, do đó địi hỏi phải có sự vào cuộc đồng bộ,
quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị và nhân dân trên đại bàn xã.
- Thực hiện nghiêm các hướng dẫn của các cấp nhằm thực hiện đúng chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban chỉ đạo, Ban quản lý và Ban phát triển thôn.
Xây dựng nội quy, quy chế hoạt động, phân công rõ trách nhiệm cho từng bộ phận,
7


từng thành viên, phân cấp, quản lý, cụ thể, rõ ràng, khơng để tình trạng né tránh,
tập trung lãnh đạo với phương châm “dễ làm trước khó làm sau” khơng nóng vội.
- Phát huy tốt tinh thần tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, thực hiện nghiêm
về quy chế dân chủ, công khai, minh bạch, thực hiện tốt công tác kiểm tra giám sát,
kịp thời chấn chỉnh, điều chỉnh, uốn nắn những lệch lạc tạo niềm tin cho quần
chúng nhân dân.
3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ ĐĂK MAN ,
HUYỆN ĐĂK GLEI, TỈNH KON TUM NĂM 2021
- Tiếp tục chỉ đạo triển khai sản xuất theo đúng kế hoạch trên giao; tăng
cường theo dõi, triển khai các biện pháp phịng, chống dịch bệnh trên cây trồng,
vật ni. Kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển các gia súc, gia cầm đến và trong địa
bàn để phòng ngừa lây lan nhiễm bệnh trên đàn chăn nuôi. Tăng cường khắc phục
diện tích ruộng đã bị vùi lấp do bão số 9 gây ra trên địa bàn và đẩy mạnh sản xuất
nông nghiệp, trồng trọt chăn nuôi... theo chuỗi liên kết.
- Khắc phục các cơng trình hồ, đập thủy lợi, đảm bảo an toàn các hồ chứa trong
mùa mưa, phục vụ tưới tiêu; thực hiện duy tu, sửa chữa, nạo vét phát dọn đối với
các cơng trình thủy
lợi nhằm phục vụ sản xuất vụ đông xuân 2021.
-Tăng cường công tác theo dõi diễn biến tình hình khí hậu, kịp thời dự báo, thông
báo rộng rãi đến nhân dân để phục vụ sinh hoạt, sản xuất; rà soát nhu cầu hỗ trợ vật
tư dự phòng chuẩn bị phòng chống thiên tai trên địa bàn các thơn, đề xuất về
Phịng nơng nghiệp huyện xem xét, phân bổ. Khắc phục các cơng trình nước sinh

hoạt phục vụ dân sinh, các cơng trình giao thơng để phục vụ nhân dân đi lại sản
xuất
- Tiếp tục duy trì phát triển số lượng đàn gia súc gia cầm và thực hiện tốt cơng tác
chăm sóc, phịng trị bệnh cho đàn gia súc, gia cầm, hướng dẫn nhân dân chăm sóc
vật ni và phịng trị các loại bệnh LMLM, dịch tả lợn Châu phi, dịch cúm gia
8


cầm...vận động nhân dân làm chuồng trại, chăn ni có chăn dắt, chú trọng phòng
chống rét cho đàn trâu bò trong mùa rét. Làm tốt cơng tác phịng chống dịch bệnh
cho gia súc, gia cầm, đảm bảo cho đàn gia súc phát triển bình thường,
III.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Phát triển nông nghiệp là nhằm ổn định và phát triển kinh tế xã hội đất nước
nói chung và xã Đăk Man tỉnh Kon Tum nói riêng, góp phần xóa đói giảm nghèo.
Phát triển nơng nghiệp là cần thiết vì nó là nơi vừa cung cấp ngun liệu vừa là thị
trường để phát triển công nghiệp.
Đăk Man là xã có điểm xuất phát thấp, phát triển nơng nghiệp trong bối cảnh
nguồn lực của địa phương còn nhiều hạn chế, đời sống của nhân dân cịn nhiều khó
khăn. Tuy nhiên, Đảng, chính quyền và nhân dân xã Đăk Man đã ra sức phấn đấu,
phát huy những thành tựu, khắc phục mọi khó khăn, khơi dậy mọi nguồn lực trong
nhân dân; đồng thời phát huy dân chủ ở địa phương cùng với những kế hoạch, giải
pháp cụ thể... đã giúp Đăk Man sớm về đích, phát triển ngành nơng nghiệp ngày
càng vững mạnh.
Nhiệm vụ của xã Đăk Man trong 2021 địi hỏi mỗi cán bộ, đảng viên và nhân
dân tồn xã phải không ngừng cố gắng, phấn đấu, đồng tâm hiệp lực phát huy tốt
sức mạnh tập thể, luôn tranh thủ sự quan tâm của lãnh đạo huyện, hướng dẫn nghiệp
vụ của các phòng ban huyện, phát huy tiềm năng và thế mạnh của địa phương, giải
quyết tốt các vấn đề xã hội như: giảm nghèo bền vững, bảo vệ môi trường xanh –
sạch – đẹp. Tổ chức thực hiện có hiệu quả mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nhất là

duy trì và nhân rộng các mơ hình phát triển kinh tế tạo động lực cho người dân ý
thức vươn lên làm giàu chính đáng (tránh trơng chờ, ỷ lại). Phối hợp tổ chức nhiều
lớp đào tạo nghề nông thôn, tạo công ăn việc làm cho các lao động nhàn rỗi, giải
quyết tốt các vấn đề an sinh xã hội, đảm bảo giữ vững và ổn định quốc phòng – an

9


ninh, xây dựng Đảng bộ trong sạch vững mạnh, chính quyền, mặt trận tổ quốc vững
mạnh, góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Kiến nghị:
Kính đề nghị ủy ban nhân dân huyện, BCH PCTT&TKCN huyện Đăk Glei xem
xét hỗ trợ kinh phí để ủy ban nhân dân xã hỗ trợ các thơn khắc phục các thiệt hại
nói trên đảm bảo công tác dân sinh và khôi phục sản xuất, ổn định cuộc sống sau
thiên tai, mưa bão.
Đề nghị phịng TC-KH hỗ trợ thêm một khoản kinh phí để huy động nhân dân
giúp đỡ các vụ tai nạn giao thông xảy ra trên địa bàn (bốc xếp, trông coi bảo quản
hàng hóa các xe khơng máy bị tai nạn)

10


MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU

Trang 1

1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu:

Trang 1


2. Mục đích nghiên cứu

Trang 2

3. Đoi tượng nghiên cứu

trang 2

4. Phạm vi nghiên cứu:

trang 2

II. Nọi dung

trang 2

1. Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế nong nghiệp.

trang 2

2. Thực trạng phát triển nong nghiệp xã Đăk Man huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum
trang 5
2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã họi

trang 5

2.2. Thực trạng phát triển nong nghiệp xã Đăk Man năm 2020

trang 6


2.3. Kết quả thực hiện phát triển nong nghiệp năm 2020

trang 7

3. Giải pháp phát triển nong nghiệp tại xã Đăk Man huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum
năm 2021

trang 11

III. Kết luận và đề xuất kiến nghị

trang 12

1. Kết luận

trang 12

2. Đề xuất kiến nghị

trang 13

11


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nghị quyết số 48/NQ-HĐND ngày 25/12/2019 của HĐND xã về kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020.
2. Nghị quyết s 01/2016/NQ-UBND về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội,
quốc phòng, an ninh giai đoạn 2016-2020 tỉnh Kon Tum

3. UBND xã Đăk Man Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế
-xã hội năm 2020.
4. UBND xã Đăk Man Báo cáo tổng kết hoạt động của UBND xã Đăk Man
nhiệm kì 2016 -2021. Phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2021 - 2026

12


BẢNG NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA
GIẢNG VIÊN CHẤM BÀI THU HOẠCH
Họ và tên học viên:………………………………………………………………….
Lớp: ………………………………………………………………………………….
Hệ

đào

tạo:…………………………….Khóa

học:

…………………………………..
* Nhận xét:
- Ưu điểm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Hạn chế:
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Điểm bằng số:…………………….Điểm bằng chữ:………………………………..
Kon Tum, ngày……tháng……năm…..
Giảng viên chấm thứ 1
13


(Ký và ghi rõ họ tên)

BẢNG NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA
GIẢNG VIÊN CHẤM BÀI THU HOẠCH
Họ và tên học viên:………………………………………………………………….
Lớp: ………………………………………………………………………………….
Hệ

đào

tạo:…………………………….Khóa

học:

…………………………………..
* Nhận xét:
- Ưu điểm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Hạn chế:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Điểm bằng số:…………………….Điểm bằng chữ:………………………………..
Kon Tum, ngày……tháng……năm…..
14


Giảng viên chấm thứ 2
(Ký và ghi rõ họ tên)

15



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×