Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Thuyết trình hoạt động vui chơi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.05 MB, 27 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MƯỜNG KHƯƠNG
TRƯỜNG MẦM NON LÙNG VAI

BIỆN PHÁP
“Sử dụng đồ chơi tự tạo từ nguyên vật liệu sẵn có
tại địa phương góp phần nâng cao chất lượng hoạt
động vui chơi cho trẻ lớp mẫu giáo 3, 4, 5 tuổi A4”

Giáo viên: ĐỖ THỊ PHƯƠNG
Đơn vị công tác: TRƯỜNG MN LÙNG VAI


LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP
Vui chơi là
hoạt động chủ
đạo của trẻ ở
trường
mầm
non, thơng qua
vui chơi trẻ
được phát triển
tồn diện cả về
thể chất lẫn
tinh thần. Khi
trẻ chơi chính
là trẻ đang tái
hiện lại xã hội
người lớn.


LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP


Trên thực tế lớp học đã được trang
bị đồ dùng, đồ chơi hiện đại, song
để phục vụ hoạt động của trẻ theo
kế hoạch của chương trình giáo dục
mầm non chưa đủ đáp ứng, trong
khi có rất nhiều sản phẩm bị loại bỏ
sau khi sử dụng, những vật liệu sẵn
có ở địa phương nơi trẻ sinh sống
đó là nguồn vật liệu rất phong phú
và đa dạng để chúng ta tận dụng nó
tạo ra các bộ đồ dùng đồ chơi tự
tạo, xuất phát từ ý tưởng nêu trên,
việc sử dụng đồ chơi tự tạo là việc
hết sức cần thiết góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục cho trẻ đối với
lớp ghép tại các điểm trường có
điều kiện kinh tế khó khăn.


THỰC TRẠNG
Năm học 2020- 2021 tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm
lớp mẫu giáo ghép 3, 4, 5 tuổi A4 với tổng số 23 trẻ, trong đó có 6 trẻ
2 tuổi, 6 trẻ 3 tuổi, 9 trẻ 4 tuổi, 2 trẻ 5 tuổi. 100% trẻ là người dân tộc
thiểu số thuộc thơn khó khăn của xã Lùng Vai, lớp học rộng khang
trang, thống mát, đảm bảo an tồn cho trẻ học tập và vui chơi
Thuận lợi
- Nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương để làm đồ chơi phong
phú và đa dạng, đặc biệt là nguyên liệu đã qua sử dụng và nguyên
liệu tự nhiên.
- Đa số phụ huynh nhiệt tình sẵn sàng hỗ trợ tìm kiếm nguyên vật

liệu cho việc làm đồ dùng đồ chơi.
- Trẻ hứng thú khi tham gia làm đồ dùng cùng cô.
- Giáo viên có kỹ năng và sáng tạo trong việc làm đồ dùng đồ chơi
từ các nguyên vật liệu khác nhau


THỰC TRẠNG
Khó khăn
- Là lớp ghép có nhiều độ tuổi khác nhau, 100% trẻ là con em người dân
tộc thiểu số vì thế nhận thức của trẻ khơng đồng đều, kĩ năng chơi và sử
dụng đồ chơi của trẻ khác nhau trẻ thường chơi nhóm nhỏ và chơi độc
lập nên cần có nhiều bộ đồ chơi cho các góc.
- Số lượng trẻ có thể cùng cơ làm đồ dùng đồ chơi cịn ít.
- Đa số phụ huynh làm nơng nghiệp điều kiện kinh tế cịn khó khăn việc
bố trí thời gian làm đồ chơi ủng hộ cho lớp còn chưa được nhiều, chủ
yếu là tranh thủ vào các giờ đón trả trẻ, các buổi huy động phụ huynh
lao động.
- Do đặc thù của cơng việc nên bản thân khơng có nhiều thời gian dành
riêng cho việc làm đồ dùng đồ chơi.


CÁCH THỰC HIỆN
Để biện pháp này có hiệu quả tơi thực hiện theo 4
bước

Bước 1
Lên kế
hoạch

Bước 2

Lựa chọn
và thu
thập các
nguyên
vật liệu

Bước 3
Chế tạo
và sắp xếp
các đồ
dùng đồ
chơi

Bước 4
Hướng
dẫn trẻ
chơi


CÁCH THỰC HIỆN
Bước 1: Lên kế hoạch
Để việc sử dụng nguyên vật liệu sẵn có tại địa phương vào
làm đồ dùng, đồ chơi tại các góc có hiệu quả cao, ngay từ đầu
năm học khi xây dựng kế hoạch chủ đề mới tôi lập một kế
hoạch cụ thể về tên các đồ dùng đồ chơi của từng góc trong
chủ đề đó và dự kiến những nguyên vật liệu để làm đồ chơi
liệt kê ra những đồ dùng, đồ chơi mà trong lớp khơng có hoặc
khơng thể thay thế được.Trong q trình lên kế hoạch tơi
đánh dấu những bộ đồ chơi có thể sử dụng từ những chủ đề
trước để thực hiện được ở những chủ đề tiếp theo, ưu tiên

thực hiện những đồ chơi chưa có trong chủ đề trước để tránh
lãng phí thời gian, cơng sức và tiền bạc.


VÍ DỤ
Chủ đề

Tên đồ chơi, đồ dùng dụng cụ ở các
góc

- Góc phân vai: 2 bộ bàn ghế, 2 bộ ấm
chén, các đĩa thức ăn, các con vật, bao
(ngô, gạo, cám ngơ) lọ thuốc, gói thuốc
thú y, bình tưới cây…
- Góc xây dựng: Mơ hình chuồng trại,
ao cá, khối gỗ, cây xanh, cây hoa …
- Góc tạo hình: Làm con vật từ vỏ
nghêu sò trai trai, Làm con trâu, chuồn
chuồn, con bướm, làm album các con
THẾ GIỚI vật, nặn con vật
ĐỘNG - Góc âm nhạc: Các dụng cụ âm nhạc
VẬT
như trống, mic, đàn, phách tre, mũ
chóp…
- Góc học tập: Xếp hình các chữ cái,
chữ số bằng nắp chai viên sỏi, xem
hình ảnh, album các con vật…
- Góc thiên nhiên: Bình tưới, ca múc
nước, cát, sỏi…


Các nguyên vật liệu
- Lọ sữa, chai nhựa, giấy xốp, kim, chỉ,
ngô, gạo, cám ngô, lọ thuốc nhựa, giấy…
 
 
- Khối gỗ, sỏi, vỏ nghêu, sò, chai nhựa,
giấy xốp màu…
- Vỏ nghêu sị, trai trai, thìa sữa chua, lá
cây, sách báo cũ có hình các con vật, bột
gạo pha màu từ lá cây
 
- Hộp bánh, lon nước, bìa hộp giấy màu…
 
- Nắp chai, viên sỏi, sách báo cũ
 
 
- Chai nước, can dầu rửa bát, can dầu ăn,
sỏi, cát


Bước 2: Lựa chọn và thu thập các nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ vơ cùng phong phú và đa dạng, dễ
tìm. Những vật liệu chủ yếu được lấy từ thiên nhiên và các vật liệu đã qua sử dụng
tìm thấy trong gia đình, ngồi cửa hàng, trong sinh hoạt hằng ngày của trẻ ở lớp.

Nguyên vật liệu từ thiên nhiên:


Nguyên vật
liệu đã qua

sử dụng:
Chai nhựa,
lon nước,
nắp chai, vỏ
sữa, thìa sữa
chua, vỏ hộp
thuốc, giấy
bìa, tạp chí,
thùng giấy


Ngun vật liệu là sản phẩm có tại địa phương
Ngơ, gạo, lạc, bột gạo pha màu từ lá cây để làm đất nặn


Nguyên vật liệu mua sẵn
Giấy xốp màu, nỉ, keo, màu nước....


Bước 2: Lựa chọn và thu thập các nguyên vật liệu
Để làm phong phú thêm
cho nguồn nguyên vật
liệu của lớp, trong buổi
họp phụ huynh ngay từ
đầu năm học, tôi đã nêu
lên tầm quan trọng của
đồ dùng đồ chơi tự tạo.
Qua đó, tơi vận động
phụ huynh cùng sưu
tầm, đóng góp ngun

vật liệu phế thải, đồ vật
sẵn có trong cuộc sống
hàng ngày để cô và
trẻ làm đồ dùng, đồ
chơi phục vụ cho các
hoạt động.


Bước 2: Lựa chọn và thu thập các nguyên vật liệu
- Khơng những thế, hằng ngày tơi cịn hướng
dẫn trẻ sưu tầm các nguyên vật liệu để làm đồ
dùng đồ chơi bằng cách, tôi chuẩn bị một cái
sọt nhựa để ở góc lớp, khi trẻ ăn quà bánh (ăn
ở nhà và mang hộp đến lớp) có cái hộp, chai
nhựa, muỗng nhựa….thì bỏ trẻ vào và cuối
mỗi ngày tơi rửa sạch, phơi khô, khi cần sẽ
lấy ra sử dụng.

- Về bản thân tôi cũng tự sưu tầm và thu thập
các nguyên vật liệu từ sinh hoạt hằng ngày ở
gia đình, các cửa hàng tạp hóa (bìa cattong,
nắp chai, hộp bánh kẹo, lon nước…)
Lưu ý: Khi sử dụng các nguyên vật liệu tái
chế là luôn luôn đảm bảo được vệ sinh sạch
sẽ trước khi làm. Các nguyên vật liệu làm đồ
chơi không sắc, nhọn, dễ vỡ, độc hại


Bước 3: Chế tạo và sắp xếp các đồ dùng đồ chơi
Từ kế hoạch đã liệt kê các bộ đồ chơi ở các góc và các nguyên vật liệu sẵn có tơi tiến hành làm các bộ đồ chơi, cách làm tôi học trên sách báo,

mạng, học qua bạn bè đồng nghiệp

Thời gian làm đồ chơi vào các
giờ trông trẻ ngủ trưa, tranh thủ
làm ở nhà. Một số bộ đồ chơi có
sự tham gia của các bậc phụ
huynh trong các buổi lao động
đầu năm, tôi lựa chọn những phụ
huynh khéo tay hơn để tham gia
làm đồ chơi, trong tháng bố trí 1
buổi phụ huynh đến tham gia
làm đồ chơi cùng cô và trẻ
(Chiều thứ 6 cuối mỗi chủ đề)
Một số đồ chơi dễ làm phụ
huynh làm sẵn ở nhà và mang
đến như: Phách tre, các khối gỗ,
túi cát, đôi đũa…


Bước 3: Chế tạo và sắp xếp các đồ dùng đồ
chơi
Một số đồ chơi tôi và trẻ cùng làm vào các giờ hoạt
động chiều


Sắp xếp: Các bộ đồ chơi làm xong tôi và trẻ sắp xếp tại các góc chơi cho phù
hợp với từng góc chơi và chủ đề chơi, ln đảm bảo tính khoa học, an tồn,
đẹp ngăn nắp, dễ lấy và dễ sử dụng.



Bước 4: Hướng dẫn trẻ chơi
Vào đầu mỗi chủ đề,
với những đồ chơi mới
làm tôi giới thiệu với trẻ
tên đồ chơi và hướng dẫn
trẻ cách chơi với các đồ
chơi đó, trong giờ hoạt
động góc tơi tới các góc
gợi ý hướng dẫn trẻ chơi,
liên kết các góc chơi với
nhau, gợi ý trẻ sáng tạo
khi chơi. Và hướng dẫn
trẻ chơi tôi thực hiện cả ở
giờ hoạt động chiều, khi
trẻ chơi tự do, chơi theo
nhóm.


HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP
Trước khi áp dụng biện pháp: Khi chơi trẻ chỉ hứng thú với
những góc có nhiều đồ chơi như góc phân vai, góc xây dựng,
cịn các góc khác dường như trẻ chưa được hứng thú lắm, nếu
có chơi cũng chỉ hời hợt rồi chuyển sang góc khác mà chưa
tạo được sản phẩm, các góc chơi chưa có sự liên kết với
nhau, và với những đồ chơi đã quá quen thuộc tại các góc trẻ
chơi 1 cách nhàm chán và sản phẩm tạo ra chưa thực sự hiệu
quả.


HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP

Hiệu quả sau khi áp dụng biện pháp: Khi chơi trẻ đều hứng thú
chơi ở tất cả các góc khơng tập trung chủ yếu vào 1 góc như trước


HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP
Biết liên kết giữa các góc chơi với nhau


HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP
Tạo được sản phẩm đẹp ở các góc


HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP


HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP
Trong quá trình thu thập nguyên
vật liêu và làm đồ chơi cùng cô
giúp trẻ say mê hứng thú, biết giữ
gìn những sản phẩm mình làm ra,
yêu lao động hơn. Thông qua việc
sử dụng biện pháp trên giúp bản
thân tôi luôn sáng tạo và linh hoạt
trong việc tìm tịi ra những đồ
chơi mới phù hợp với chủ đề chủ
điểm, linh hoạt và chủ động hơn
trong khi tổ chức các hoạt động
vui chơi cho trẻ. Không những thế
việc sử dụng đồ dùng đồ chơi tự
tạo cịn góp phần tiết kiệm giảm

chi phí mua đồ dùng đồ chơi và
bảo
vệ
mơi
trường.


Bảng khảo sát trẻ trước và sau khi áp dụng biện pháp
Để thể hiện rõ hiệu quả của biện pháp tơi tiến hành khảo sát trẻ qua 4 tiêu chí
Trước khi áp dụng biện pháp
STT

1

2
3
4

Tiêu chí khảo
sát

Hứng thú tham
gia chơi ở các
góc
Liên kết các
góc chơi
Sáng tạo trong
khi chơi
Tạo được sản
phẩm ở các góc

chơi

Tổng
số trẻ

Đạt

Chưa đạt

Sau khi áp dụng biện pháp

Số
trẻ

% Số trẻ

%

Tổng
số trẻ

23

15

65

8

35


23

8

35

15

23

7

31

23

10

43

Đạt

Chưa đạt

Số
trẻ

%


Số
trẻ

%

23

23

100

0

0

65

23

21

92

2

8

16

69


23

20

87

3

13

13

57

23

22

96

1

4


×