Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TÓC BÁN TRÚ THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.69 KB, 12 trang )

PHỊNG GD&ĐT TƯƠNG DƯƠNG
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG PTDTBT THCS LƯỢNG MINH
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ ÁN
Vị trí việc làm tại đơn vị trường PTDTBT THCS Lượng Minh năm 2020
(Đi kèm theo Tờ trình số 44/TTr-DTBTLM, ngày 16 tháng 5 năm 2020
của Trường PTDTB THCS Lượng Minh)
Phần I:
SỰ CẦN THIẾT VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ
I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN
1. Khái quát đặc điểm, nội dung và tính chất hoạt động của nhà trường
- Trường phổ thông dân tộc bán trú (PTDTBT) THCS Lượng Minh ngày nay, tiền thân
là trường trường phổ thông cơ sở cấp 1,2 Lượng Minh, thành lập năm 1965. Sau nhiều lần
tách, nhập, di dời địa điểm và thay đổi tên gọi, đến năm 2015 trường được đầu tư xây dựng
mới trên vùng đất bản Lạ, xã Lượng Minh. Là đơn vị sự nghiệp cơng lập, có tư cách pháp
nhân (có con dấu và tài khoản riêng), thuộc loại hình trường chun biệt mang tính chất phổ
thơng dân tộc và tổ chức bán trú theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạọ.
- Trường có nhiệm vụ tổ chức giảng dạy cho con em trên địa bàn xã Lượng Minh,
nhằm hồn chỉnh học vấn phổ thơng (THCS, BTVH THCS) cho đối tượng học sinh trong
độ tuổi thuộc bậc học THCS. Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên; quản lý, sử dụng và bảo
quản cơ sở vật chất, tài chính, trang thiết bị theo quy định của pháp luật nhà nước. Giáo dục
học sinh về chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước, bản sắc văn hoá và
truyền thống tốt đẹp của các dân tộc. Tổ chức các hoạt động dạy học, giáo dục, lao động,
văn hóa thể thao và tổ chức ni dưỡng họcc sinh bán trú phù hợp với tình hình địa phương.
- Tổ chức và hoạt động của trường theo Điều lệ trường phổ thông ban hành theo
Thông tư số 12/2011/TT-BGD&ĐT ngày 28/3/2011; Quy chế tổ chức và hoạt động của
trường phổ thông dân tộc bán trú ban hành kèm theo Thông tư số 24/2010/TT-BGDĐT ngày
02/8/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Thông tư số 30/2015/TT-BGD&ĐT
ngày 11/12/2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành sửa đổi, bổ sung một số


điều của Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc bán trú ban hành theo
Thông tư 24/2010/TT-BGDĐT.
- Quản lý hoạt động của nhà trường theo quy chế hoạt động của đơn vị sự nghiệp công
lập, theo pháp luật, Luật giáo dục, Luật công chức, Luật viên chức và các văn bản hướng
dẫn của cấp có thẩm quyền.
2. Những yếu tố tác động đến hoạt động của trường
1


- Về chế độ làm việc: Việc theo dõi, quản lý và tổ chức thực hiện nhiệm vụ giảng dạy
và các hoạt động giáo dục được thực thực hiện theo khung thời gian trong hai năm liên kề
(tính theo năm học). Việc quản lý tài chính, tài sản của trường được tổ chức thực hiện theo
năm hành chính cho nên có sự chồng chéo nhau với thời gian năm học. Nhiệm vụ giảng dạy
và tổ chức các hoạt động giáo dục được thực hiện 2 buổ/ngày. Ngồi ra, trường cịn có
nhiệm vụ theo dõi, quản lý, chăm sóc và ni dưỡng học sinh bán trú tại trường trong suốt
thời gian 24/24 giờ trong ngày và thực hiện tất cả các ngày trong tuần (kể cả ngày nghỉ lễ,
thứ bảy và chủ nhật).
- Phạm vi hoạt động: Địa bàn xã Lượng Minh rộng, địa hình phức tạp, dân cư phân
bố thành 3 vùng cách xa nhau do chia cắt bởi sông, suối và đồi núi. Thông tin hai chiều bất
cập, nhiều bản trong địa bàn chưa có điện lưới và chưa phủ sóng điện thoại di động. Vì vậy,
việc phối kết hợp giữa gia đình, ban quản lý các bản và nhà trường để quản lý, giáo dục kỹ
năng cho học sinh gặp nhiều khó khăn.
- Lĩnh vực hoạt động: Trường có nhiệm vụ tổ chức giảng dạy cho con em xã Lượng
Minh trong độ tuổi quy định để hoàn thành chương trình giáo dục phổ thơng bậc THCS. Tư
vấn, định hướng phân luồng và hướng nghiệp cho học sinh sau tốt nghiệp THCS. Giáo dục
cho học sinh về chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước, bản sắc văn hoá và
truyền thống tốt đẹp của các dân tộc.
- Tính chất đặc điểm của hoạt động nghề nghiệp: Trường PTDTBT THCS Lượng
Minh là trường công lập chuyên biệt mang tính chất đặc thù rất cao. Đặc điểm nghề nghiệp
của giáo viên làm việc tại trường là ngoài chuyên mơn nghiệp vụ vững vàng, giáo viên cịn

phải có tinh thần trách nhiệm, đạo đức lương tâm nghề nghiệp rất cao trong trong công việc
được giao. Giáo viên không chỉ giảng dạy mà cịn phải dạy dỗ, khơng những giáo dục mà
cịn phải quản lý, chăm sóc và ni dưỡng học sinh bán trú tại trường trong suốt tất cả các
ngày trong tuần (cả thứ bảy và chủ nhật). Giáo viên làm nhiệm vụ bán trú yêu cầu phải giàu
tình thương u học trị.
- Mơ hình tổ chức và cơ chế hoạt động: Về chuyên môn nghiệp vụ dạy học thực hiện
theo sự quản lý, chỉ đạo của phòng giáo dục; về nghiệp vụ tài chính ngân sách và tài sản
thực hiện theo sự quản lý của phịng Tài chính - kế hoạch; về tuyển dụng, điều động thuyên
chuyển nhân sự do phòng Nội vụ tham mưu UBND huyện. Trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ
theo dõi quản lý học sinh bán trú tại trường cịn chồng chéo và có sự trùng lắp giữa tổ quản
lý bán trú và các bộ phận khác trong đơn vị, vì vậy trách nhiệm này chưa rõ ràng. Cơ chế tự
chủ gắn với phân công phân cấp quản lý ở cơ sở chưa thực sự rõ nét, việc tham mưu tuyển
chọn, điều động thuyên chuyển giáo viên và nhân viên tại đơn vị cơ sở còn nhiều bị động.

2


- Mức độ hiện đại hóa cơng sở: Cơ sở vật chất được đầu tư xây dựng khang trang,
thiết bị dạy học cơ bản đủ đáp ứng dạy và học. Tuy vậy nhiều CSVC hiện tại vẫn chưa đáp
ứng đủ nhu cầu để phục vụ công tác dạy học: cụ thể phịng học cịn thiếu, phịng thực hành
chưa có bàn ghế chuyên dụng để khai thác đồ dùng thí nghiệm thực hành, khu phục vụ học
tập và các phòng chức năng chưa có, hệ thống máy tính phục vụ dạy học chưa đáp ứng dạy
học môn tin học, sân chơi, bãi tập và phòng ở phục vụ cho học sinh bán trú chưa có mặt
bằng. Thiết bị dạy học đã hư hỏng nhiều, bàn ghế học sinh tại một số phịng học khơng đảm
bảo u cầu.
3. Mục đích của việc xây dựng đề án
Đề án vị trí việc làm là căn cứ để xác định số lượng, cơ cấu, chất lượng nhân lực đảm
bảo thực hiện các nhiệm vụ của nhà trường. Xác định vị trí việc làm là cơ sở để thực hiện
sắp xếp bộ máy, con người, tuyển dụng, quản lý, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, xây
dựng chế độ đãi ngộ… đối với công chức, viên chức góp phần sử dụng hiệu quả nguồn nhân

lực trong đơn vị nhà trường.
Xây dựng tốt chế độ vị trí việc làm góp phần đổi mới và khắc phục hạn chế của mơ
hình cơng vụ chức nghiệp, tạo ra tính năng động, hiệu quả của cả nền cơng vụ ở nhiều mặt.
Xây dựng đề án vị trí việc làm để nhằm làm cho đội ngũ viên chức phù hợp với định mức
biên chế, đồng thời xác định cơ cấu viên chức đạt về chất lượng để ln ln hồn thành tốt
nhiệm vụ được phân cơng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
II. CƠ SỞ PHÁP LÝ
- Luật giáo dục 2005 và Luật giáo dục sửa đổi bổ sung năm 2009;
- Luật Viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15/11/2010 có hiệu lực thi hành từ ngày
01/01/2012;
- Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 của Chính phủ quy định về vị trí việc
làm trong đơn vị sự nghiệp công lập;
- Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ quy định về tuyển
dụng, sử dụng và quản lý viên chức;
- Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2014 của Chính phủ về chính
sách tinh giản biên chế;
- Thơng tư số 14/2012/TT-BNV ngày 18/12/2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực
hiện Nghị định số 41/2012/NĐ-CP;
- Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo ban hành Điều lệ Trường Trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường
phổ thơng có nhiều cấp học;
3


- Thông tư số 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 14/9/2015 của liên Bộ GD&ĐT
Bộ nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Mầm Non, Tiểu học,
Trung học cơ sở công lập;
- Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của bộ GD&ĐT Ban hành quy
định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông; Thông tư số 15/2017/TT-BLĐTBXH
ngày 09/6/2017 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định chế độ làm việc đối với giáo

viên phổ thông kèm theo Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT;
- Thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT ngày 12/7/2017 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn
danh mục khung vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo
dục phổ thông công lập;
- Thông tư số 24/2010/TT-BGDĐT ngày 02/8/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc bán
trú; Thông tư 30/2015/TT-BGD&ĐT ngày 11/12/2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ
thông dân tộc bán trú ban hành theo Thông tư 24/2010/TT-BGDĐT.
- Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ban
hành quy định về chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông;
- Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ban
hành quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông;
- Quyết định số 30/2017/QĐ-UBND ngày 23 tháng 02 năm 2017 của UBND tỉnh
Nghệ An về việc ban hành quy chế phân công, phân cấp quản lý tổ chức bộ máy cán bộ,
công chức, viên chức;
- Đề án số 05-ĐA/HU ngày 02/7/2018 về việc sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên
chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả
hoạt động của hệ thống chính trị huyện Tương Dương giai đoạn 2018 - 2021 và những năm
tiếp theo.
Phần II:
XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VIỆC LÀM,
SỐ LƯỢNG NGƯỜI LÀM VIỆC VÀ CƠ CẤU VIÊN CHỨC
THEO CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP
I. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VIỆC LÀM
Căn cứ Điều 1, Điều 2, Điều 3, Điều 4 của Thông tư số 14/2012/TT-BNV. Căn cứ
Điều 4 của Thông tư số 16/2017/TT-BGD&ĐT xác định danh mục vị trí việc làm tại đơn vị
trường PTDTBT THCS Lượng Minh theo thứ tự sau:
4



1. Vị trí việc làm gắn với cơng việc lãnh đạo, quản lý, điều hành
Số lượng vị trí việc làm: 01 vị trí, trong đó chia ra số lượng:
1.1. Hiệu trưởng: 01 người.
- Trình độ chun mơn: Tốt nghiệp đại học sư phạm trở lên (hoặc đại học khác phù
hợp với các mơn học phổ thơng nhưng phải có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm do cơ quan có
thẩm quyền cấp theo quy định), ưu tiên các môn cơ bản như Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Tốn,
Vật lý, Hóa học, Sinh học. Nếu hiệu trưởng có trình độ chun mơn thuộc nhóm mơn
KHXH (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý) thì cơ cấu hiệu phó thuộc nhóm mơn KHTN (Tốn, Vật
lý, Hóa học, Sinh học) và ngược lại.
- Trình độ chính trị: Trung cấp lý luận chính trị trở lên.
- Trình độ ngoại ngữ, tin học: Có trình độ ngoại ngữ theo quy định tại Thông tư số
01/2014/TT-BGD&ĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc chứng chỉ tiếng
dân tộc thiểu số nơi địa phương cơng tác; có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng
cơng nghệ thông tin theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TTBTTTT ngày 11/3/2014 của
Bộ Thông tin và Truyền thông.
- Năng lực: Chuyên môn tốt; Kinh nghiệm: 5 năm công tác trở lên.
- Chứng chỉ quản lý: Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục; có chứng
chỉ quản lý nhà nước từ chương trình chuyên viên trở lên.
- Nhiệm vụ và quyền hạn: Thực hiện theo điều lệ trường phổ thông, phân công của
cấp trên và các quy định của pháp luật hiện hành.
1.2. Phó hiệu trưởng: 01 người.
- Trình độ chun mơn: Tốt nghiệp đại học sư phạm trở lên (hoặc đại học khác phù
hợp với các mơn học phổ thơng nhưng phải có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm do cơ quan có
thẩm quyền cấp theo quy định), ưu tiên các môn cơ bản như Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Tốn,
Vật lý, Hóa học, Sinh học. Nếu hiệu phó có trình độ chun mơn thuộc nhóm mơn KHXH
(Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý) thì cơ cấu hiệu trưởng thuộc nhóm mơn KHTN (Tốn, Vật lý,
Hóa học, Sinh học) và ngược lại.
- Trình độ chính trị: Trung cấp lý luận chính trị trở lên.
- Trình độ ngoại ngữ, tin học: Có trình độ ngoại ngữ theo quy định tại Thông tư số

01/2014/TT-BGD&ĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc chứng chỉ tiếng
dân tộc thiểu số nơi địa phương cơng tác; có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng
công nghệ thông tin theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TTBTTTT ngày 11/3/2014 của
Bộ Thông tin và Truyền thông.
- Năng lực: Chuyên môn tốt; Kinh nghiệm: 5 năm công tác trở lên.
5


- Chứng chỉ quản lý: Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục.
- Nhiệm vụ và quyền hạn: Thực hiện theo điều lệ trường phổ thông, phân công của
cấp trên và các quy định của pháp luật hiện hành.
2. Vị trí việc làm gắn với cơng việc hoạt động chun mơn nghề nghiệp
Số lượng vị trí việc làm: 01 vị trí (giáo viên). Chia ra như sau:
2.1. Nhóm lãnh đạo các tổ chun mơn trực thuộc
a. Tổ trưởng, tổ phó các tổ Chun mơn trực thuộc
a.1. Tiêu chuẩn chung về khung năng lực
- Trình độ chun mơn: Tốt nghiệp đại học sư phạm trở lên, hoặc đại học khác phù
hợp với môn học phổ thông nhưng phải có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm do cơ quan có
thẩm quyền cấp theo quy định.
- Trình độ chính trị: Ít nhất phải có chứng chỉ sơ cấp lý luận chính trị.
- Trình độ ngoại ngữ, tin học: Có trình độ ngoại ngữ theo quy định tại Thông tư số
01/2014/TT-BGD&ĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc chứng chỉ tiếng
dân tộc thiểu số nơi địa phương công tác; có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng
công nghệ thông tin theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TTBTTTT ngày 11/3/2014 của
Bộ Thông tin và Truyền thông.
- Năng lực: Chuyên môn tốt; Kinh nghiệm: Giáo viên dạy giỏi cấp huyện trở lên.
- Nhiệm vụ và quyền hạn: Thực hiện theo điều lệ trường phổ thông, sự phân công của
hiệu trưởng và các quy định của pháp luật hiện hành.
a.2. Tổ trưởng và tổ phó tổ Khoa học Xã hội:
- Trình độ chun mơn: Tốt nghiệp đại học sư phạm trở lên và thuộc nhóm mơn

KHXH (hoặc đại học khác phù hợp với các môn học thuộc nhóm mơn KHXH nhưng phải
có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm do cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định), ưu tiên các
môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý. Trong đó tổ trưởng được cơ cấu mơn Ngữ văn, nếu tổ trưởng
được cơ cấu môn Lịch sử, Địa lý thì tổ phó phải được bố trí mơn Ngữ văn.
a.3. Tổ trưởng và tổ phó tổ Khoa học Tự nhiên:
- Trình độ chun mơn: Tốt nghiệp đại học sư phạm trở lên và thuộc nhóm mơn
KHTN (hoặc đại học khác phù hợp với các mơn học KHTN nhưng phải có chứng chỉ
nghiệp vụ sư phạm do cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định), ưu tiên các mơn Tốn,
Vật lý, Hóa học, Sinh học. Trong đó tổ trưởng được cơ cấu mơn Tốn, nếu tổ trưởng được
cơ cấu mơn Vật lý, Hóa học hoặc Sinh học thì tổ phó phải được cơ cấu mơn Tốn.
2.2. Nhóm giáo viên bộ môn:
6


- Trình độ: Tốt nghiệp Đại học sư phạm trở lên hoặc trình độ tương đương (nhưng
phải có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm do cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định), theo
chuyên ngành đào tạo: Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Cơng nghệ, Tin học, Ngữ văn, Lịch
sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Âm nhạc, Mỹ thuật, Ngoại ngữ, Thể dục, Hoạt động hướng
nghiệp và Đồn đội.
- Trình độ ngoại ngữ, tin học: Có trình độ ngoại ngữ theo quy định tại Thông tư số
01/2014/TT-BGD&ĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc chứng chỉ tiếng
dân tộc thiểu số nơi địa phương công tác; có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng
công nghệ thông tin theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TTBTTTT ngày 11/3/2014 của
Bộ Thông tin và Truyền thông.
- Công việc: Được phân công giảng dạy các môn học theo trình độ chun mơn được
đào tạo và thực hiện các nhiệm vụ khác do hiệu trưởng phân công theo quy định.
2.3. Giáo viên TPT Đội:
- Trình độ chuyên mơn: Tốt nghiệp Đại học sư phạm, chun ngành đồn đội (hoặc
trình độ tương đương nhưng phải có chứng chỉ nghiệp vụ đồn đội do cơ quan có thẩm
quyền cấp theo quy định).

- Trình độ ngoại ngữ, tin học: Có trình độ ngoại ngữ theo quy định tại Thơng tư số
01/2014/TT-BGD&ĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc chứng chỉ tiếng
dân tộc thiểu số nơi địa phương cơng tác; có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng
công nghệ thông tin theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TTBTTTT ngày 11/3/2014 của
Bộ Thông tin và Truyền thơng.
- Cơng việc: Quản lí các hoạt động của Đoàn TNCSHCM- Đội TNTPHCM ở nhà
trường và tổ chức, quản lí hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp.
3. Vị trí việc làm gắn với cơng việc hỗ trợ, phục vụ
Số lượng vị trí việc làm: 1 vị trí. Trong đó chia ra số lượng như sau:
3.1. Nhân viên kế tốn: 1 người.
- Trình độ: Đại học kế tốn, tài chính.
- Năng lực, kinh nghiệm: Giỏi nghiệp vụ kế tốn, thành thạo tin học văn phòng, trau
dồi ngoại ngữ, nhanh nhẹn, cập nhật thông tư, nghị định mới kịp thời.
- Cơng việc: Thực hiện nhiệm vụ kế tốn theo quy định của pháp luật và thực hiện
nhiệm vụ khác do nhà trường phân công theo quy định.
3.2. Nhân viên thiết bị thí nghiệm: 1 người.
- Trình độ: Tốt nghiệp cao đẳng trở lên, chuyên ngành thiết bị thí nghiệm trường học
hoặc chuyên ngành tương đương.
7


- Năng lực: Đạt tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức thiết bị thí nghiệm theo
quy định hiện hành.
- Cơng việc: Quản lý phịng thí nghiệm và các phịng chức năng theo quy định. Quản
lý, bảo dưỡng hoá chất. Làm vệ sinh dụng cụ thí nghiệm, thiết bị thực hành. Quản lý sổ đăng
ký dạy thí nghiệm. Chuẩn bị hố chất và dụng cụ thí nghiệm, thiết bị cho giáo viên.
3.3. Nhân viên thư viện: 1 người.
- Trình độ: Tốt nghiệp cao đẳng trở lên, chuyên ngành thiết bị thư viện trường học
hoặc tương đương.
- Năng lực: Đạt tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức thiết bị thư viện theo

quy định hiện hành.
- Công việc: Quản lý sách, báo của đơn vị theo quy định; Theo dõi, quản lý việc giáo
viên và học sinh mượn, trả sách. Tiếp nhận, bổ sung sách, tài liệu tham khảo cho giáo viên
và học sinh. Trực phòng đọc theo quy định. Quản lý Thư viện theo chức năng nhiệm vụ quy
định.
3.4. Nhân viên văn thư (kiêm phụ trách y tế học đường):1 người.
- Trình độ: Có trình độ chun mơn từ Y sĩ trung cấp trở lên.
- Năng lực: Biết sử dụng thành thạo máy tính, tin học văn phịng theo quy định; có
khả năng xử lý nhanh các tình huống bất thường về sức khỏe học sinh bán trú tại trường.
- Cơng việc: Chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho giáo viên, nhân viên và học sinh toàn
trường. Khám sức khoẻ ban đầu cho học sinh theo kế hoạch. Tham mưu cho Hiệu trưởng về
việc tổ chức quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng học sinh bán trú tại trường. Quản lý tiền mặt
theo quy định. Quản lý sổ sách theo quy định. Tham mưu, soạn thảo văn bản, rà soát văn
bản. Hàng ngày nhận công văn và phân loại hồ sơ điện tử công văn, tham mưu cho lãnh đạo
xử lý công văn. Theo dõi, quản lý nề nếp học sinh bán trú tại trường hàng ngày theo quy
định. Trực hiệu lệnh trống và theo dõi ngày công lao động đối với cán bộ công chức, viên
chức và người lao động trong đơn vị trường theo quy định.
3.5. Nhóm hợp đồng lao động thời vụ.
a. Nhân viên bảo vệ: Thường xuyên có mặt ở cơ quan, đơn vị đánh trống giờ học;
Trông coi tài sản cơ sở vật chất, trang thiết bị; bảo vệ an toàn, an ninh trong khu vực khuôn
viên trường và khu vực liên quan đến trường.
b. Nhân viên cấp dưỡng học sinh bán trú: Thực hiện chế độ làm việc, nội dung công
việc cụ thể theo các điều kiện cụ thể trong hợp đồng lao động việc làm.
II. XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG NGƯỜI LÀM VIỆC

8


Căn cứ Điều 5, Điều 6 của Thông tư 14/2012/TT-BNV; Điều 7 của Thông tư
16/2016/TT-BGD&ĐT, xác định số lượng người làm việc tại trường trong năm học 2019 2020 như sau:

TT

Danh mục vị trí việc làm

I
1
2

Lãnh đạo đơn vị
Hiệu trưởng
Phó Hiệu trưởng
Vị trí việc làm gắn với hoạt động chun
mơn nhà trường
Giáo viên dạy mơn Tốn, lý
Giáo viên dạy mơn Hóa
Giáo viên dạy mơn Sinh học
Giáo viên dạy mơn Cơng nghệ
Giáo viên dạy môn Ngữ Văn
Giáo viên dạy môn Lịch Sử
Giáo viên dạy môn Địa Lý
Giáo viên dạy môn GDCD
Giáo viên môn Tiếng Anh
Giáo viên dạy môn Tin học
Giáo viên dạy môn Thể dục
Giáo viên dạy môn Mỹ thuật (phụ trách Đội)
Giáo viên dạy môn Âm nhạc
Giáo viên Tổng phụ trách Đội
Vị trí việc làm gắn với cơng việc việc hỗ
trợ, phục vụ
Kế tốn

Thiết bị thí nghiệm
Thiết bị thư viện
Nhân viên phục vụ: Văn thư, Y tế học
đường, kiêm thủ quỹ, giáo vụ

II
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
III
1
2
3
4

Biên chế
hiện có
2
1

1

Xác định số
lượng người Thừa (-)
làm việc cần Thiếu (+)
thiết
2
1
1

20

20

5
1
1
3
1
1
1
2
1
2
1
1
0

5
1

1
4
1
1
1
2
1
2
1
1
0

4

4

2
1
1

1
1
1

Thừa 1

0

1


Thiếu 1

Thừa 1

Thiếu 1

III. XÁC ĐỊNH CƠ CẤU VIÊN CHỨC THEO CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP
Căn cứ Điều 8, Điều 9 của Thông tư số 14/2012/TT-BNV ngày 18/12/2012 của
Bộ trưởng Bộ Nội vụ, xác định cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp
(CDNN) như sau:
- Viên chức tương ứng với CDNN hạng I (người hưởng ngạch lương Đại học,
ngạch GV THCS cao cấp) hoặc tương đương, số lượng: 0;
9


- Viên chức tương ứng với CDNN hạng II hoặc tương đương (người hưởng ngạch
lương Đại học, ngạch GV THCS chính), số lượng: 22 bằng 81,4% tổng số;
- Viên chức tương ứng với CDNN hạng III (người hưởng ngạch lương cao đẳng,
ngạch GV THCS), số lượng: 2 bằng 7,4% tổng số;
- Chức danh khác (kế toán, thiết bị, phục vụ), số lượng: 3 bằng 11,1% tổng số.
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT
1. Tổ chức thực hiện Đề án
- Cán bộ, viên chức, người lao động thuộc đơn vị liên hệ bản thân để có kiến
nghị, đề xuất nhằm đào tạo, bồi dưỡng phù hợp.
- Cấp uỷ và các tổ chức quần chúng phối hợp với Thủ trưởng đơn vị lãnh đạo, chỉ
đạo triển khai thực hiện Đề án.
- Hiệu trưởng có trách nhiệm:
+ Xây dựng kế hoạch trình cấp thẩm quyền bổ sung biên chế cán bộ, viên chức,
lao động hợp đồng theo vị trí việc làm tại đơn vị sự nghiệp trên cơ sở Đề án đã được
phê duyệt; thực hiện việc điều chỉnh vị trí việc làm theo Nghị định 41/2012/NĐ-CP

của Chính phủ và Thông tư 14/2012/TT-BNV của Bộ Nội vụ.
+ Xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng nghề
nghiệp đối với đội ngũ cán bộ, viên chức.
+ Tổ chức thực hiện tốt công tác tham mưu tuyển dụng, điều động, luân chuyển,
quy hoạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại đối với cán bộ, viên chức, khắc phục tình trạng
hẫng hụt cán bộ, viên chức nhất là viên chức có chun mơn giỏi cũng như các cán bộ
lãnh đạo, quản lý.
2. Kiến nghị, đề xuất
2.1. Về sắp xếp bộ máy tinh gọn và tinh giản biên chế
- Thôi bố trí giáo viên kiêm nhiệm tại TTHTCĐ xã, đồng thời đưa giáo viên hiện
đang kiêm nhiệm tại TTHTCD xã trở về làm việc thường xuyên tại đơn vị trường để
được phân công số lượng tiết dạy theo định mức quy định nhằm nâng cao chất lượng
giảng dạy tại đơn vị trường.
- Thống nhất trong toàn huyện về việc cho giải thể và khơng thành lập tổ Văn
phịng tại các đơn vị trường học có từ 4 người trở xuống, việc sinh hoạt chun mơn
của bộ phận văn phịng được gắn với các tổ chuyên môn trực thuộc để quản lý. Như
vậy để giảm bớt đầu mối, khắc phục tình trạng manh mún, dàn trải và trùng lắp bộ
máy trong cơ cấu tổ chức của nhà trường.
2.2. Về bố trí số lượng định biên
10


- Bổ sung 01 giáo viên dạy môn Ngữ văn về làm việc tại trường, trường có 1
giáo viên Ngữ văn được điều động biệt phái đi làm nhiệm vụ thường xuyên tại cơ
quan phòng Giáo dục và Đào tạo. Đồng thời xem xét điều động thuyên chuyển 1 giáo
viên chun mơn Tốn đi đơn vị khác để cân đối tỷ lệ và số lượng.
- Bổ sung 01 viên chức có trình độ đào tạo về y tế học đường kiêm thủ quỹ và
giáo vụ: Lý do: Việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ của trường mang tính đặc thù rất cao
(học sinh bán trú số lượng đông lên trên 90% và ở lại trường tất cả các ngày trong
tuần). Vì vậy trường phải có 1 nhân viên y tế thường trực thường xuyên tại khu vực

bán trú để theo dõi, quản lý, chăm sóc đảm bảo an tồn cho học sinh.
(Có các phụ lục kèm theo Đề án này)
Trên đây là tồn bộ nội dung Đề án vị trí việc làm trường PTDTBT THCS
Lượng Minh. Đề nghị các phòng ban liên quan thưm mưu UBND huyện phê duyệt Đề
án để đơn vị triển khai thực hiện trong năm học 2010-2021 và những năm tiếp theo./.
CƠ QUAN PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN
TRƯỞNG PHỊNG
TRƯỞNG PHỊNG
NỘI VỤ
GD&ĐT

HIỆU TRƯỞNG

Trần Hưng Thái
Lơ Dương Khánh

Kha Văn Lập

11


PHỤ LỤC ĐI KÈM ĐỀ ÁN
TT

Phụ lục

Nội dung

1


Phụ lục số 1

Thống kê công việc theo chức năng, nhiệm vụ

2

Phụ lục số 2

Phân nhóm cơng việc

3

Phụ lục số 3

Các yếu tố ảnh hưởng

4

Phụ lục số 4

Thông kê thực trạng đội ngũ viên chức trong đơn vị

5

Phụ lục số 5

Danh mục vị trí việc làm trong đơn vị

6


Phụ lục số 6

Bảng mơ tả cơng việc của vị trí việc làm

7

Phụ lục số 7

Khung năng lực vị trí việc làm

12



×