Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Thực tập tại tổ chức hành nghề công chứng về nhóm việc Công chứng hợp đồng, giao dịch khác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.4 KB, 20 trang )

Mẫu số 04
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
KHOA ĐÀO TẠO CÔNG CHỨNG VIÊN
VÀ CÁC CHỨC DANH KHÁC

NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP
Đợt thực tập: “Thực tập tại tổ chức hành nghề công chứng về nhóm việc Cơng
chứng hợp đồng, giao dịch khác”

MỤC LỤC
Trang

PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................1
Phần 1................................................................................................................................. 2
TĨM TẮT Q TRÌNH THỰC TẬP TẠI VĂN PHỊNG CƠNG CHỨNG CƠNG LÝ TRÀ VINH.........................................................................................................................2
VỀ NHĨM VIỆC CƠNG CHỨNG HỢP ĐỒNG, GIAO DỊCH KHÁC............................2
1.1 Q trình thực tập tại Văn phịng cơng chứng Cơng Lý - Trà Vinh...........................2
Phần 2................................................................................................................................. 3
CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN.......................................................................3
2.1 Pháp luật về đại diện, hợp đồng ủy quyền.................................................................3
2.1.1 Khái quát chung..................................................................................................3
2.1.2 Nguyên tắc áp dụng pháp luật trong thực hiện hợp đồng ủy quyền.....................3
2.1.2.1 Công chứng viên phải tuân thủ trình tự, thủ tục cơng chứng và các quy định
pháp luật về hợp đồng khi công chứng ủy quyền......................................................3
2.1.2.2 Công chứng viên phải khách quan, trung thực khi công chứng văn bản ủy
quyền........................................................................................................................4
2.1.2.2 Việc ủy quyền không bị hạn chế bởi yếu tố thẩm quyền theo “địa hạt”........4
2.1.2.4 Công chứng viên phải làm rõ các yếu tố, cơ sở pháp lý chứng nhận văn bản
ủy quyền trong văn bản ủy quyền..............................................................................4



2.1.2.5 Công chứng viên phải thể hiện rõ được yếu tố nhân danh và đại diện của
các bên được ủy quyền trong văn bản ủy quyền........................................................5
2.1.2.6 Công chứng viên không chứng nhận ủy quyền đối với những trường hợp
pháp luật quy định không được phép ủy quyền, không để người khác đại diện, phải
tự mình xác lập thực hiện giao dịch..........................................................................5
2.1.3 Khái niệm về hợp đồng ủy quyền.........................................................................5
2.1.3.1 Khái niệm......................................................................................................5
2.1.3.2 Hình thức hợp đồng......................................................................................6
2.1.3.3 Đối tượng của hợp đồng ủy quyền................................................................7
2.2 Công chứng hợp đồng ủy quyền................................................................................7
2.2.1 Tiếp nhận hồ sơ yêu cầu công chứng hợp đồng ủy quyền....................................7
2.2.1.1 Phiếu yêu cầu công chứng hợp đồng ủy quyền (điểm a khoản 1 Điều 40
Luật Công chứng năm 2014)....................................................................................9
2.2.1.2 Dự thảo hợp đồng ủy quyền (điểm b khoản 1 Điều 40 Luật Công chứng năm
2014)......................................................................................................................... 9
2.2.1.3 Bản sao các giấy tờ tùy thân của các bên tham gia hợp đồng ủy quyền(điểm
c khoản 1 Điều 40 Luật Công chứng năm 2014).....................................................10
2.2.1.4 Bản sao các giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản. (điểm d khoản 1 Điều
40 Luật Công chứng năm 2014)..............................................................................10
2.2.1.5 Bản sao giấy tờ khác liên quan đến Hợp đồng ủy quyền. (điểm đ khoản 1
Điều 40 Luật Công chứng năm 2014).....................................................................11
2.2.1.5.1 Bản sao giấy chứng nhận kết hôn.........................................................11
2.2.1.5.2 Sổ hộ khẩu............................................................................................11
2.2.2 Đánh giá hồ sơ, yêu cầu và người yêu cầu công chứng hợp đồng ủy quyền.
(khoản 3 Điều 40 Luật Công chứng năm 2014).........................................................11
2.2.2.1 Kiểm tra, xem xét các giấy tờ, tài liệu người yêu cầu công chứng cung cấp
................................................................................................................................ 11
2.2.3 Hoàn tất dự thảo hợp đồng ủy quyền................................................................12
2.2.3.1 Soạn thảo, kiểm tra dự thảo hơp đồng ủy quyền.........................................12



2.2.4 Cho các bên và Công chứng viên ký chứng nhận. (Điều 41 Luật Cơng chứng
năm 2014)..................................................................................................................12
2.2.5 Hồn tất hồ sơ yêu cầu công chứng hợp đồng ủy quyền...................................13
2.2.5.1 Thu phí, thù lao, chi phí khác theo qui định tại Điều 66,67,68 Luật Cơng
chứng năm 2014.....................................................................................................13
2.2.5.2 Đóng dấu, phát hành văn bản công chứng cho các bên tham gia hợp đồng,
giao dịch.................................................................................................................13
2.2.5.3 Tiến hành lưu trữ hồ sơ công chứng theo qui định pháp luật tại Điều 64
Luật Công chứng....................................................................................................13
2.3 Bài học kinh nghiệm - Ý kiến đề xuất, kiến nghị hoàn thiện phần việc và xây dựng
pháp luật........................................................................................................................13
2.4.1 Bài học kinh nghiệm..........................................................................................13
2.4.2 Ý kiến đề xuất, kiến nghị hoàn thiện phần việc và xây dựng pháp luật..............15
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................... 16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................17


PHẦN MỞ ĐẦU
Lần nầy đợt thực tập lần thứ sáu từ ngày 12/04/2022 đến ngày 15/04/2022 cũng là
lần thực tập cuối của chương trình mà Học viện tư pháp đề xuất mà học viên được văn
phịng cơng chứng cơng lý hỗ trợ cũng như hướng dẫn thực tập, thật sự thì sẽ khơng cịn
khó khăn và bỡ ngỡ như những lần thực tập trước nữa, nên học viên gặp nhiều thuận lợi
hơn trong việc tiếp cận hồ sơ cũng như công việc theo sự phân công của Học viên phải
tiếp cận nhóm việc liên quan đến thực tập tại tổ chức hành nghề cơng chứng về nhóm việc
Cơng chứng hợp đồng, giao dịch khác như. Tuy nhiên, từ sự thuận lợi này đặt ra cho học
viên nhiều sự lựa chọn, bởi vì mỗi ngày Văn phịng Cơng chứng Cơng Lý - Trà Vinh tiếp
nhận rất nhiều hồ sơ liên quan đến lĩnh vực. Nhưng riêng Hợp đồng ủy quyền, giấy ủy
quyền thì có rất nhiều hồ sơ dẫn đến việc học viên khó lựa chọn được hồ sơ khó, chủ yếu
học viên được tiếp cận hồ sơ đã hoàn thiện tốt và thực sự rất tốt hoàn chỉnh mọi thứ.

Ngoài việc tiếp cận hồ sơ ủy quyền thì hầu như các cơng việc cịn lại của nhóm việc liên
quan đến nhóm việc cơng chứng hợp đồng, giao dịch khác như: Công chứng Hợp đồng
hợp tác kinh doanh, công chứng hợp đồng góp vốp bằng tài sản là động sản, cơng chứng
hợp đồng góp vốn bằng nhà ở, cơng chứng hợp đồng góp vốn bằng quyền sử dụng đất,
cơng chứng văn bản sửa đổi, hủy hợp đồng giao dịch, hợp đồng giao dịch có yếu tố nước
ngồi,…. thì có lẽ xun suốt trong q trình thực tập khơng tiếp nhận hồ sơ nào. Trước
tình hình thực tế như vậy, học viên đã đề nghị công chứng viên hướng dẫn cho phép tiếp
cận hồ sơ liên quan đến nhóm việc trong thời gian gần nhất để đáp ứng nhu cầu nghiên
cứu cũng như nhiệm vụ trong thời gian thực tập tại văn phịng cơng chứng mà học viện
đặt ra u cầu thực tập tại tổ chức hành nghề cơng chứng về nhóm việc công chứng hợp
đồng, giao dịch khác.
Xuất phát từ lẽ đó, học viên Cơng chứng viên giao tiếp cận hồ sơ “Công chứng
hợp đồng ủy quyền ” để làm cơ sở báo cáo kết thúc đợt thực tập 6 gửi về Học viện Tư
Pháp, là cơ sở đánh giá nhận xét, kết quả thực tập của học viên.

1


Phần 1
TĨM TẮT Q TRÌNH THỰC TẬP TẠI VĂN PHỊNG CƠNG CHỨNG CƠNG
LÝ - TRÀ VINH
VỀ NHĨM VIỆC CƠNG CHỨNG HỢP ĐỒNG, GIAO DỊCH KHÁC
1.1 Quá trình thực tập tại Văn phịng cơng chứng Cơng Lý - Trà Vinh.
Tại Văn phịng Cơng chứng Cơng Lý - Trà Vinh, tại địa chỉ số 02, Đường Lê
Thánh Tôn, P1, Tp Trà Vinh, Trà Vinh để nộp hồ sơ xin thực tập đợt 6, về nhóm việc
Cơng chứng hợp đồng, giao dịch khác.
Ngày đầu tiên 12/04/2022 Kỹ năng nhận diện và xác định, hướng dẫn hồ sơ khi
tiếp nhận hồ sơ công chứng yêu cầu công chứng hợp đồng ủy quyền.
Ngày thứ hai 13/04/2022, Kỹ năng trong việc tiếp xúc, tư vấn, kiểm tra, đánh giá
hồ sơ yêu cầu công chứng hợp đồng ủy quyền.

Ngày thứ ba 14/04/2022, Kỹ năng trong việc nhận diện chủ thể và xác định năng
lực hành vi của chủ thể khi công chứng hợp đồng ủy quyền.
Ngày thứ tư 15/04/2022, Hồn tất hồ sơ cơng chứng và lưu trữ. Các việc công
chứng hợp đồng, giao dịch khác trong nhóm việc nhóm việc Cơng chứng hợp đồng, giao
dịch khác. Xin hồ sơ thực tế hợp đồng công chứng ủy quyền đã cơng chứng hồn thiện.

2


Phần 2
CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN.
2.1 Pháp luật về đại diện, hợp đồng ủy quyền.
2.1.1 Khái quát chung
Do nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội cũng như các nhu cầu cá nhân thiết yếu khác
mà ngày càng nhiều giao dịch được thực hiện. Tuy nhiên, các cá nhân, tổ chức nhiều khi
khơng thể tự mình thực hiện các giao dịch này. Để đảm bảo quyền lợi của những người
tham gia giao dịch, quan hệ ủy quyền ra đời. Khơng chỉ vậy, việc ủy quyền cịn được áp
dụng rộng rãi không chỉ trong quan hệ dân sự, mà còn được áp dụng trong các mối quan
hệ khác trong xã hội.
Ủy quyền được hiểu đơn giản là người có quyền hoặc nghĩa vụ thực hiện một công
việc hoặc một giao dịch nhất định khơng có đủ khả năng để thực hiện cơng việc hoặc giao
dịch đó, vì vậy họ chuyển quyền này cho người khác để người khác thực hiện thay. Việc
chuyển quyền này không là mất đi quyền của người đó, và thời gian chuyển quyền phụ
thuộc vào thỏa thuận giữa các bên, thông thường là đến khi cơng việc hoặc giao dịch được
hồn thành.
Ví dụ: Anh Nguyễn Quốc Khánh là chủ sở hữu một xe ô tô hiệu huynhdai alentra
2.0 đời 2018. Do có nhu cầu cần tiền nên anh Khánh muốn bán chiếc xe đó. Nhưng anh
Khánh lại đang đi công tác ở Huế và không có thời gian thực hiện giao dịch chuyển
nhượng quyền sở hữu tài sản. Anh Khánh đã nhờ Chị Lý Kim Ngân giúp mình thực hiện
giao dịch chuyển nhượng này thơng qua việc ủy quyền. Việc ủy quyền mang đến cho chị

Ngân quyền được bán chiếc xe trên của anh Khánh, nhưng không làm mất đi quyền của
anh Khánh với chiếc xe ơ tơ.
Dưới góc độ pháp lý, ủy quyền có thể là hành vi pháp lý đơn phương hoặc song
phương, tùy thuộc vào ý chí của người ủy quyền và người nhận ủy quyền.
2.1.2 Nguyên tắc áp dụng pháp luật trong thực hiện hợp đồng ủy quyền
2.1.2.1 Công chứng viên phải tn thủ trình tự, thủ tục cơng chứng và các quy
định pháp luật về hợp đồng khi công chứng ủy quyền.
Do văn bản ủy quyền thuộc về chế định hợp đồng, giao dịch cho nên khi thực hiện
công chứng văn bản ủy quyền, công chứng viên không những phải tuân thủ những quy
định về thủ tục đối với công chứng hợp đồng ủy quyền tại Điều 55 Luật Công chứng mà
cịn phải tn thủ trình tự thủ tục chung về qui định tại Mục 1 Chương V Luật Công
chứng từ Điều 40 đến Điều 52 và các văn bản hướng dẫn có liên quan. Khơng những thế
3


Cơng chứng viên cịn phải tn thủ các qui định về hợp đồng ủy quyền tại Mục 13
Chương XVI Bộ Luật Dân sự năm 2015 từ Điều 562 đến Điều 569 và các qui định của
pháp luật về giao dịch dân sự và hợp đồng dân sự nói chung.
Việc tuân thủ chặc chẽ về trình tự, thủ tục và pháp luật nội dung nêu trên xuất phát
từ yêu cầu về việc bảo đảm tính xác thực, hợp pháp của văn bản cơng chứng, tránh tình
trạng áp đặt ý chí chủ quan của Công chứng viên, giúp người yêu cầu công chứng có điều
kiện và căn cứ giám sát, kiểm tra hoạt động công chứng tuân thủ theo pháp luật hay
không. Nói cách khác, chính việc tn thủ trình tự, thủ tục, tuân theo qui định pháp luật
về hợp đồng ủy quyền, pháp luật về giao dịch dân sự và hợp đồng dân sự nói chung sẽ
bảo đảm cho văn bản ủy quyền có và giữ được giá trị chứng cứ, giá trị thi hành như pháp
luật công chứng quy định.
2.1.2.2 Công chứng viên phải khách quan, trung thực khi công chứng văn bản ủy
quyền.
Khách quan, trung thực sẽ giúp Công chứng viên khơng làm méo mó sự thỏa thuận
của các bên, không làm sai lệch hồ sơ, không làm thiên lệch về bất cứ bên nào trong quan

hệ ủy quyền để có thể gây thiệt hại đến quyền và lợi ích cho bên cịn lại. Ngun tắc này
địi hỏi Cơng chứng viên phải đảm bảo tuân thủ trong suốt quá trình cơng chứng, tư vấn,
soạn thảo văn bản ủy quyền, nghĩa vụ, ý nghĩa hậu quả pháp lý của nội dung ủy quyền
cho đến khi ký chứng nhận văn bản ủy quyền từ khi thụ lý yêu cầu công chứng, tư vấn,
soạn thảo hợp đồng ủy quyền, giải thích quyền, nghĩa vụ, ý nghĩa hậu quả pháp lý của nội
dung ủy quyền cho đến khi ký chứng nhận văn bản ủy quyền.
2.1.2.2 Việc ủy quyền không bị hạn chế bởi yếu tố thẩm quyền theo “địa hạt”
Tuy nhiên, đối với trường hợp bên ủy quyền và bên được ủy quyền không thể đến
cùng một tổ chức hành nghề công chứng thì Cơng chứng viên cần lưu ý yếu tố thẩm
quyền theo địa hạt được quy định tại khoản 2 Điều 55 Luật Công chứng ghi rõ trong
trường hợp bên ủy quyền và bên được ủy quyền không thể đến cùng một tổ chức hành
nghề cơng chứng thì bên ủy quyền yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng nơi họ cư trú
công chứng hợp đồng ủy quyền, bên được ủy quyền yêu cầu tổ chức hành nghề công
chứng nơi họ cư trú công chứng tiếp vào bản gốc hợp đồng ủy quyền này, hồn tất thủ tục
cơng chứng hợp đồng ủy quyền.
2.1.2.4 Công chứng viên phải làm rõ các yếu tố, cơ sở pháp lý chứng nhận văn
bản ủy quyền trong văn bản ủy quyền.
Mục đích của văn bản ủy quyền là để bên được ủy quyền sử dụng nhằm thực hiện
các quyền và nghĩa vụ của người ủy quyền. Khi thực hiện các công việc này, người được
4


ủy quyền phải cung cấp cho các cá nhân, tổ chức liên quan đối với nội dung ủy quyền.
Đây là yếu tố đã được công chứng viên kiểm chứng khi xác định tính xác thực, hợp pháp
để thực hiện cơng chứng. Do đó, những yếu tố này cần phải được thể hiện trong nội dung
của ủy quyền để một mặt, tạo điều kiện cho người ủy quyền thực hiện công việc, mặt
khác để cho thấy tính xác thực và hợp pháp của nội dung ủy quyền, ví như những thơng
tin về tình trạng sở hữu chung hoặc riêng của bên ủy quyền đối với tài sản ủy quyền, tình
trạng hơn nhân của bên ủy quyền,.. Những thông tin này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cơ
quan có thẩm quyền liên quan và người được ủy quyền tiếp tục xử lý công việc.

2.1.2.5 Công chứng viên phải thể hiện rõ được yếu tố nhân danh và đại diện của
các bên được ủy quyền trong văn bản ủy quyền.
Đây là tính chất cơ bản để phân biệt giao dịch ủy quyền và giao dịch về chuyển
giao yêu cầu và giao nghĩa vụ dân sự được quy định từ Điều 365 đến Điều 371 Bộ Luật
Dân sự 2015, tránh làm văn bản ủy quyền rơi vào tình trạng nhầm lẫn, biến tướng với loại
giao dịch khác.
2.1.2.6 Công chứng viên không chứng nhận ủy quyền đối với những trường hợp
pháp luật quy định không được phép ủy quyền, không để người khác đại diện, phải tự
mình xác lập thực hiện giao dịch.
Ở đây, công chứng viên cần phân biệt việc pháp luật quy định không được phép ủy
quyền, không để người khác đại diện với việc pháp luật không quy định về việc ủy quyền
hay những công việc không thể ủy quyền xuất phát từ thuộc tính tự nhiên của cơng việc
mà nếu thực hiện thay sẽ khơng thể vì lợi ích của người ủy quyền. 1
2.1.3 Khái niệm về hợp đồng ủy quyền
2.1.3.1 Khái niệm
Theo Điều 562 Bộ Luật Dân sự năm 2015 thì chỉ rõ hợp đồng ủy quyền là sự thỏa
thuận giữa các bên, theo đó bên được ủy quyền có nghĩa vụ thực hiện cơng việc nhân
danh bên ủy quyền, bên ủy quyền chỉ phải trả thù lao nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có
quy định2.
Trong đời sống hàng ngày, không phải bất kỳ lúc nào cá nhân hoặc tổ chức cũng có
thể hoặc trực tiếp thực hiện các công việc cũng như các quyền và nghĩa vụ của chính
mình. Để hồn tất một cơng việc nào đó, thay vì tự mình thực hiện, cá nhân, tổ chức có
thể nhờ hay giao lại cho người khác làm thay với danh nghĩa của mình. Đây chính là việc
ủy quyền, nói cách khác, ủy quyền là việc một người giao cho người khác nhân danh
1

Từ Dương Tuấn , Học viện Tư Pháp, Giáo trình kỹ năng hành nghề cơng chứng tập 3, NXB. Tư Pháp, Hà Nội, 2020, trang 173, 174.

2


Điều 562 Bộ Luật Dân sự năm 2015.

5


mình để thực hiện cơng việc hoặc sử dụng quyền mà mình có được một cách hợp pháp,
trong phạm vi được ủy quyền. Trong đó việc ủy quyền sẽ làm phát sinh quan hệ đại diện,
người được ủy quyền nhân danh và vì lợi ích của người ủy quyền xác lập, thực hiện các
giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện được giao, trừ trường hợp pháp luật có quy định
cơng việc đó khơng được phép ủy quyền, phải do chính người có quyền thực hiện. Vì thế
về mặt nguyên tắc, khi đã ủy quyền thì bên ủy quyền sẽ có quyền và nghĩa vụ phát sinh từ
giao dịch do người được ủy quyền xác lập trong phạm vi ủy quyền.
2.1.3.2 Hình thức hợp đồng
Hiện nay, việc ủy quyền được đề cập khá nhiều trong Bộ luật dân sự 2015. Ủy
quyền có thể dưới nhiều hình thức (có thể ủy quyền bằng lời nói hoặc ủy quyền bằng văn
bản), nhưng hình thức dễ được thừa nhận và phổ biến nhất là ủy quyền bằng văn bản. Văn
bản ủy quyền lại có thể chia thành hai loại: Giấy ủy quyền hoặc Hợp đồng ủy quyền.
Như đã đề cập ở trên, ủy quyền có thể là hành vi pháp lý đơn phương hoặc song
phương, giấy ủy quyền chính là kết quả của hành vi pháp lý đơn phương, và hợp đồng ủy
quyền là kết quả của hành vi pháp lý song phương. Mặc dù trong Bộ luật dân sự năm
2015 hiện nay chỉ có quy định chi tiết về hợp đồng ủy quyền nhưng hình thức giấy ủy
quyền vẫn được sử dụng rộng rãi và được công nhận giá trị pháp lý trong thực tế. Điều
562 Bộ luật dân sự 2015 định nghĩa về hợp đồng ủy quyền như sau: Hợp đồng ủy quyền là
sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên được ủy quyền có nghĩa vụ thực hiện công việc
nhân danh bên ủy quyền, bên ủy quyền chỉ phải trả thù lao nếu có thỏa thuận hoặc pháp
luật có quy định. Theo như định nghĩa này, hợp đồng ủy quyền có thể là giao dịch dân sự
có đền bù hoặc khơng có đền bù, điều này phụ thuộc vào sự thỏa thuận giữa các bên hoặc
theo quy định của pháp luật nếu có.
Thời hạn thực hiện ủy quyền do các bên thỏa thuận hoặc do pháp luật quy định.
Trường hợp nếu khơng có thỏa thuận và pháp luật khơng có quy định thì hợp đồng ủy

quyền có hiệu lực 01 năm, kể từ ngày xác lập việc ủy quyền theo quy đinh Điều 563 Bộ
luật Dân sự 2015. Bên cạnh đó thời hạn đại diện được xác định theo văn bản ủy quyền tại
khoản 1 Điều 140 Bộ Luật Dân sự 2015 và được qui định tại khoản 1 Điều 2 Luật Công
chứng năm 2014 công chứng viên chỉ có thể chứng nhận việc ủy quyền nếu được lập
thành văn bản.
Bên nhận ủy quyền có thể uỷ quyền lại cho người khác. Cụ thể, bên nhận ủy quyền
được ủy quyền lại cho người khác trong 02 trường hợp sau: Có sự đồng ý của bên ủy
quyền; Do sự kiện bất khả kháng nếu không áp dụng ủy quyền lại thì mục đích xác lập,
thực hiện giao dịch dân sự vì lợi ích của người ủy quyền khơng thể thực hiện được. Trong
đó: Việc ủy quyền lại khơng được vượt quá phạm vi ủy quyền ban đầu. Hình thức hợp
6


đồng ủy quyền lại phải phù hợp với hình thức ủy quyền ban đầu theo qui định Điều 564
Bộ luật Dân sự 2015.
Quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng ủy quyền,
Bên ủy quyền: Trường hợp ủy quyền có thù lao, bên ủy quyền có quyền đơn
phương chấm dứt thực hiện hợp đồng bất cứ lúc nào, nhưng phải trả thù lao cho bên được
ủy quyền tương ứng với công việc mà bên được ủy quyền đã thực hiện và bồi thường thiệt
hại; Nếu ủy quyền khơng có thù lao thì bên ủy quyền có thể chấm dứt thực hiện hợp đồng
bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước cho bên được ủy quyền một thời gian hợp lý; Bên ủy
quyền phải báo bằng văn bản cho người thứ ba biết về việc bên ủy quyền chấm dứt thực
hiện hợp đồng; nếu khơng báo thì hợp đồng với người thứ ba vẫn có hiệu lực, trừ trường
hợp người thứ ba biết hoặc phải biết về việc hợp đồng ủy quyền đã bị chấm dứt.
Bên được ủy quyền: Trường hợp ủy quyền có thù lao thì bên được ủy quyền có
quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng bất cứ lúc nào và phải bồi thường thiệt
hại cho bên ủy quyền, nếu có; Trường hợp ủy quyền khơng có thù lao, bên được ủy quyền
có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước
cho bên ủy quyền biết một thời gian hợp lý. Tại Điều 569 Bộ luật Dân sự 2015 quy định 3.
2.1.3.3 Đối tượng của hợp đồng ủy quyền

Theo hồ sơ yêu cầu công chứng gần nhất mà văn phịng cơng chứng đã phát hành
“Hợp đồng ủy quyền” do công chứng viên Phạm Trường Sang chứng nhận, số công
chứng 1936 quyển số 02/2022TP/CC-SCC/HĐGD vào ngày 12/04/2022 với yêu cầu công
chứng hợp đồng ủy quyền. Đối tượng của hợp đồng ủy quyền là trong phạm vi mà bên
được ủy quyền đại diện bên ủy quyền thực hiện công việc như sau đây: Rút hồ sơ xe,
quản lý và sử dụng, mua bán, thế chấp, tặng cho, cho thuê, góp vốn và các giao dịch dân
sự khác theo qui định pháp luật. Bên được ủy quyền được phép ủy quyền lại cho bên thứ
ba theo qui định, việc ủy quyền không thay đổi theo phạm vi ủy quyền nêu trên đồng thời
bên được ủy quyền được thay mặt bên ủy quyền lập văn bản ký tên làm thủ tục liên quan
đến việc nhận, thanh toán số tiền trách nhiệm bảo hiểm dân sự đối với tài sản nêu trên (Kể
cả việc lập văn bản thỏa thuận chấm dứt hợp đồng ủy quyền cho người thứ ba) toàn quyền
quyết định mọi việc liên quan.
2.2 Công chứng hợp đồng ủy quyền
2.2.1 Tiếp nhận hồ sơ yêu cầu công chứng hợp đồng ủy quyền

3

Thùy Liên, Những điều cần lưu ý về hợp đồng ủy quyền, [Truy cập 19/04/2022]

7


Trong quá trình thực tập lần thứ sáu tại từ ngày 12/04/2022 đến ngày 15/04/2022
cũng là lần thực tập cuối của chương trình mà Học viện tư pháp đề xuất mà học viên được
văn phịng cơng chứng cơng lý hỗ trợ cũng như hướng dẫn thực tập, thật sự thì sẽ khơng
cịn khó khăn và bỡ ngỡ như những lần thực tập trước nữa, nên học viên gặp nhiều thuận
lợi hơn trong việc tiếp cận hồ sơ cũng như công việc theo sự phân công của Học viên phải
tiếp cận nhóm việc liên quan đến thực tập tại tổ chức hành nghề cơng chứng về nhóm việc
Cơng chứng hợp đồng, giao dịch khác như. Tuy nhiên, từ sự thuận lợi này đặt ra cho học
viên nhiều sự lựa chọn, bởi vì mỗi ngày Văn phịng Cơng chứng Cơng Lý - Trà Vinh tiếp

nhận rất nhiều hồ sơ liên quan đến lĩnh vực. Nhưng riêng Hợp đồng ủy quyền, giấy ủy
quyền thì có rất nhiều hồ sơ dẫn đến việc học viên khó lựa chọn được hồ sơ khó, chủ yếu
học viên được tiếp cận hồ sơ đã hoàn thiện tốt và thực sự rất tốt hoàn chỉnh mọi thứ.
Ngoài việc tiếp cận hồ sơ ủy quyền thì hầu như các cơng việc cịn lại của nhóm việc liên
quan đến nhóm việc công chứng hợp đồng, giao dịch khác như: Công chứng Hợp đồng
hợp tác kinh doanh, công chứng hợp đồng góp vốp bằng tài sản là động sản, cơng chứng
hợp đồng góp vốn bằng nhà ở, cơng chứng hợp đồng góp vốn bằng quyền sử dụng đất,
cơng chứng văn bản sửa đổi, hủy hợp đồng giao dịch, hợp đồng giao dịch có yếu tố nước
ngồi,…. thì có lẽ xun suốt trong q trình thực tập khơng tiếp nhận hồ sơ nào. Trước
tình hình thực tế như vậy, học viên đã đề nghị công chứng viên hướng dẫn cho phép tiếp
cận hồ sơ liên quan đến nhóm việc trong thời gian gần nhất để đáp ứng nhu cầu nghiên
cứu cũng như nhiệm vụ trong thời gian thực tập tại văn phòng công chứng mà học viện
đặt ra yêu cầu thực tập tại tổ chức hành nghề cơng chứng về nhóm việc công chứng hợp
đồng, giao dịch khác. Sau đây là hồ sơ u cầu cơng chứng gần nhất mà văn phịng công
chứng đã phát hành “Hợp đồng ủy quyền” do công chứng viên Phạm Trường Sang chứng
nhận, số công chứng 1936 quyển số 02/2022TP/CC-SCC/HĐGD vào ngày 12/04/2022
với yêu cầu công chứng hợp đồng ủy quyền. Người u cầu cơng chứng hồn thiện hồ sơ
và nộp trực tiếp tại Văn phịng cơng chứng Công Lý -Trà Vinh. Công chứng viên Phạm
Trường Sang trực tiếp nhận, thì thực hiện kiểm tra giấy tờ trong hồ sơ yêu cầu công
chứng: Hồ sơ yêu cầu công chứng đầy đủ, phù hợp với quy định của pháp luật thì thụ lý
và ghi vào sổ cơng chứng. Hồ sơ gồm có 01 Phiếu u cầu cơng chứng; 01 bản sao giấy
chứng nhận đăng ký xe ô tô Biển số đăng ký 84A-036.68 do ơng Trần Hồng Anh đứng
tên (Đã đối chiếu bản chính); 01 bản sao giấy chứng minh nhân dân của ơng Trần Hồng
Anh (Đã đối chiếu bản chính); 01 bản sao giấy chứng minh nhân dân của bà Trần Thị
Thúy Hoa (Đã đối chiếu bản chính); 01 bản sao giấy chứng minh nhân dân của bà Trần
Thị Kim Ngân (Đã đối chiếu bản chính); Bản sao giấy chứng nhận kết hôn số 66/2018
của ông Trần Hoàng Anh và bà Trần Thị Thúy Hoa (Đã đối chiếu bản chính); 01 bản sao

8



sổ hộ khẩu số 600145334 của ơng Trần Hồng Anh và bà Trần Thị Thúy Hoa (Đã đối
chiếu bản chính); ); 01 bản sao sổ hộ khẩu số 600135317 của bà Trần Thị Kim Ngân.
2.2.1.1 Phiếu yêu cầu công chứng hợp đồng ủy quyền (điểm a khoản 1 Điều 40
Luật Công chứng năm 2014)
Phiếu yêu cầu công chứng theo mẫu số 01/PYC, trong đó thể hiện rõ người u
cầu cơng chứng là ơng Trần Hồng Anh, nội dung u cầu cơng chứng về việc gì thì
khơng thấy thể hiện rõ mà chỉ để trống, điều này hạn chế không giúp công chứng viên
đánh giá đúng đối tượng của hợp đồng là gì, tài sản là bất động sản hay động sản,.. Theo
quan điểm cá nhân của học viên phiếu yêu cầu công chứng cần thể hiện rõ Hợp đồng ủy
quyền. Thời gian nhận phiếu yêu cầu công chứng cũng chưa được điền đầy đủ. Mẫu phiếu
yêu cầu công chứng này được đánh máy tồn bộ, chính yếu tố này khách quan thì cơng
chứng viên ngay ban đầu có thể bỏ sót yếu tố người u cầu cơng chứng có biết đọc, biết
viết khơng. Có lẽ người tiếp nhận biết được người yêu cầu công chứng chắc chắn biết đọc
biết viết nên chủ quan bỏ qua vấn đề này nhưng đối với khách hàng khơng thân quen thì
sao. Cá nhận học viên cho rằng phiếu yêu cầu công chứng phải được thực hiện bởi các
chủ thể tham gia hợp đồng, giao dịch. Vì có như thế mới thể hiện rõ Người u cầu cơng
chứng họ cần gì, để cơng chứng viên thuận lợi hơn trong việc nghiên cứu hồ sơ và xem
xét sự tự nguyện của các chủ thể khi tham gia hợp đồng, giao dịch.
2.2.1.2 Dự thảo hợp đồng ủy quyền (điểm b khoản 1 Điều 40 Luật Công chứng
năm 2014)
Hợp đồng ủy quyền cơ bản đảm bảo các phần như sau: Phần mở đầu, phần nội
dung, và phần cuối. Đối với phần mở đầu gồm các nội dung như Quốc hiệu, tên văn bản,
thông tin các bên tham gia hợp đồng ủy quyền tài sản là bất động sản. Phần nội dung thể
hiện sự đồng ý của bên ủy quyền về phạm vi mà bên được ủy quyền đại diện bên ủy
quyền thực hiện công việc như sau đây: Rút hồ sơ xe, quản lý và sử dụng, mua bán, thế
chấp, tặng cho, cho thuê, góp vốn và các giao dịch dân sự khác theo qui định pháp luật.
Bên được ủy quyền được phép ủy quyền lại cho bên thứ ba theo qui định, việc ủy quyền
không thay đổi theo phạm vi ủy quyền nêu trên đồng thời bên được ủy quyền được thay
mặt bên ủy quyền lập văn bản ký tên làm thủ tục liên quan đến việc nhận, thanh toán số

tiền trách nhiệm bảo hiểm dân sự đối với tài sản nêu trên (Kể cả việc lập văn bản thỏa
thuận chấm dứt hợp đồng ủy quyền cho người thứ ba) toàn quyền quyết định mọi việc
liên quan. Nội dung đồng thời cũng thể hiện rõ thông tin chi tiết về tài sản. Điều quan
trọng không kém là thời hạn ủy quyền, quyển và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng
ủy quyền, cam kết của các bên,..
9


2.2.1.3 Bản sao các giấy tờ tùy thân của các bên tham gia hợp đồng ủy
quyền(điểm c khoản 1 Điều 40 Luật Công chứng năm 2014)
* Bên ủy quyền
- 01 Giấy chứng minh nhân dân của ơng Trần Hồng Anh, Sinh năm 1988; số
chứng minh nhân dân 334 381 699 cấp ngày 05/4/2020 tại công an Trà Vinh. Hộ khẩu
thường trú: ấp Qui Nơng B, Hịa Lợi, Châu Thành Trà Vinh. Vẫn còn trong hạn sử dụng,
tuy nhiên giấy đã được bọc nhựa lại dấu dập nổi trên chứng minh nhân dân khơng thể
nhìn ra. Tuy nhiên khi tiếp nhận Công chứng viên Phạm Trường Sang đã quan sát và nhận
diện chủ thể, có thể tham khảo thêm các giấy tờ khác như bằng lái xe (chỉ xem chứ không
lưu hồ sơ)
- 01 Giấy chứng minh nhân dân của Trần Thị Thúy Hoa, Sinh năm 18/10/1987; số
chứng minh nhân dân 334 230 163 cấp ngày 16/6/2020 tại công an Trà Vinh. Hộ khẩu
thường trú: ấp Qui Nơng B, Hịa Lợi, Châu Thành Trà Vinh. Vẫn còn trong hạn sử dụng,
khi tiếp nhận Công chứng viên Phạm Trường Sang đã quan sát và nhận diện chủ thể.
* Bên được ủy quyền
- 01 Giấy chứng minh nhân dân của Trần Thị Kim Ngân, Sinh năm 09/4/1990; số
chứng minh nhân dân 334 516 588 cấp ngày 09/01/2020 tại công an Trà Vinh. Hộ khẩu
thường trú: ấp Phước Hảo, xã Phước Hảo, Châu Thành Trà Vinh. Vẫn còn trong hạn sử
dụng, khi tiếp nhận Công chứng viên Phạm Trường Sang đã quan sát và nhận diện chủ
thể. Như vậy theo hồ sơ người yêu cầu chứng cung cấp thì chứng minh hợp lệ, vẫn còn
thời hạn sử dụng.
2.2.1.4 Bản sao các giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản. (điểm d khoản 1 Điều

40 Luật Công chứng năm 2014)
Công chứng viên Phạm Trường Sang hướng dẫn cho các bên tuân thủ đúng các
quy định về thủ tục công chứng và các quy định pháp luật có liên quan đến việc thực hiện
hợp đồng ủy quyền. Giải thích cho các bên hiểu rõ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp
của họ, ý nghĩa và hậu quả pháp lý của việc thành lập hợp đồng này. Trong trường hợp có
căn cứ cho rằng trong hồ sơ u cầu cơng chứng có vấn đề chưa rõ, việc thành lập hợp
đồng thế chấp quyến sử dụng đất có dấu hiệu bị đe dọa, cưỡng ép, có sự nghi ngờ về năng
lực hành vi dân sự của các bên hoặc đối tượng của hợp đồng chưa được mô tả cụ thể thì
Cơng chứng viên đề nghị các bên làm rõ hoặc theo đề nghị của họ, Công chứng viên tiến
hành xác minh hoặc yêu cầu giám định. Trường hợp khơng làm rõ được thì có quyền từ
chối cơng chứng. Công chứng viên phải kiểm tra để xác định ơng Trần Hồng Anh đúng
là người có quyền sở hữu tài sản. Nếu thấy chưa rõ hoặc có căn cứ cho rằng việc cung cấp
10


thông tin liên quan đến tài sản là quyền tài sản là khơng đúng pháp luật thì từ chối u cầu
công chứng hoặc theo đề nghị của các bên, Công chứng viên tiến hành xác minh hoặc yêu
cầu giám định. Tài sản là xe ơ tơ có đặc điểm như sau: Nhãn hiệu CHEVROLET; màu
trắng; số loại SPARK; số máy B12D1Z2180208HN7X0248; số khung
RLLMF48DJJH951270; biển số đăng ký 84A-036.68; giấy chứng nhận đăng ký số
001705 do Phịng cảnh sát giao thơng Công an tỉnh Trà Vinh cấp ngày 23/6/2021 do ông
Trần Hoàng Anh đứng tên là tài chung vợ chồng.
2.2.1.5 Bản sao giấy tờ khác liên quan đến Hợp đồng ủy quyền. (điểm đ khoản 1
Điều 40 Luật Công chứng năm 2014)
2.2.1.5.1 Bản sao giấy chứng nhận kết hôn
Giấy xác nhận tình trạng hơn nhân số 66/2018 do Ủy Ban nhân dân xã Hòa Lợi,
huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh cấp ngày 20 tháng 07 năm 2018. Công chứng viên
Phạm Trường Sang đã tiến hành kiểm tra mẫu biểu các qui định cấp giấy chứng nhận kết
hơn vào thời gian đó. Giấy chứng nhận phù hợp với qui định pháp luật.
2.2.1.5.2 Sổ hộ khẩu.

* Bên ủy quyền
- Bản sao sổ hộ khẩu gia đình: Sổ hộ khẩu gia đình số: 600145334 do cơng an xã
Hịa Lợi cấp ngày 26 tháng 05 năm 2020, ơng Trần Hồng Anh là chủ hộ. Trong hộ của
ơng cịn ba người nữa là vợ của ơng bà Trần Thị Thúy Hoa, sinh ngày 18/10/1987; con
Trần Đắc Khang, sinh ngày 20/08/2019; Trần Ngọc Trang, sinh ngày 14/5/2021. Mẫu biểu
phù hợp với định pháp luật sau khi được công chứng viên Phạm Trường Sang xem xét căn
cứ theo mẫu HK08 ban hành theo Thông tư số 36/2014/TT-BCA ngày 09/9/2014.
* Bên được ủy quyền
- Bản sao sổ hộ khẩu gia đình: Sổ hộ khẩu gia đình số: 600135317 do công an xã
Phước Hảo cấp ngày 16 tháng 07 năm 2018, ơng Nguyễn Tồn Thiện là chủ hộ là chồng
của người được ủy quyền là Bà Trần Thị Kim Ngân. Ngồi ra trong hộ cịn thành viên
khác nữa là con của bà Trần Thị Kim Ngân là cháu Nguyễn Ngọc Nhất Hạnh sinh ngày
19/8/2015. Mẫu biểu phù hợp với định pháp luật sau khi được công chứng viên Phạm
Trường Sang xem xét căn cứ theo mẫu HK08 ban hành theo Thông tư số 36/2014/TTBCA ngày 09/9/2014.
2.2.2 Đánh giá hồ sơ, yêu cầu và người yêu cầu công chứng hợp đồng ủy quyền.
(khoản 3 Điều 40 Luật Công chứng năm 2014)
2.2.2.1 Kiểm tra, xem xét các giấy tờ, tài liệu người yêu cầu công chứng cung cấp
11


Công chứng viên Phạm Trường Sang hướng dẫn người yêu cầu công chứng tuân
thủ đúng các quy định về thủ tục cơng chứng và các quy định pháp luật có liên quan đến
việc thực hiện hợp đồng ủy quyền, đồng thời giải thích cho người u cầu cơng chứng
hiểu rõ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của việc xác lập hợp đồng này, ý nghĩa và hậu
quả pháp lý. Trong trường hợp có căn cứ cho rằng trong hồ sơ u cầu cơng chứng có vấn
đề chưa rõ, việc giao văn bản này có dấu hiệu bị đe doạ, cưỡng ép, có sự nghi ngờ về
năng lực hành vi dân sự của người yêu cầu công chứng hoặc đối tượng của văn bản chưa
được mô tả cụ thể thì cơng chứng viên đề nghị người u cầu cơng chứng làm rõ hoặc
theo đề nghị của người yêu cầu công chứng, công chứng viên Phạm Trường Sang tiến
hành xác minh hoặc yêu cầu giám định.

2.2.3 Hoàn tất dự thảo hợp đồng ủy quyền
2.2.3.1 Soạn thảo, kiểm tra dự thảo hơp đồng ủy quyền.
Sau khi xem xét và nhận đầy đủ các giấy tờ, người yêu cầu công chứng yêu cầu
công chứng viên Phạm Trường Sang nghiên cứu dự thảo hợp đồng ủy quyền. Công chứng
viên phân công thư ký chuyên viên soạn thảo, soạn dự thảo hợp đồng ủy quyền, kiểm tra
lại tính pháp lý của với nội dung cần thiết phải có để đảm bảo cho văn bản vững chắc hơn
trên cơ sở pháp luật Việt Nam, pháp luật về ủy quyền qui định trong Bộ Luật dân sự hiện
hành và Bộ Luật dân sự 2015, Luật hành chính và các qui định khác của pháp Luật Việt
Nam.
Cơng chứng viên Phạm Trường Sang chỉ cần chú ý: nội dung, ý định giao kết hợp
đồng, giao dịch là xác thực, không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội thì cơng
chứng viên soạn thảo hợp đồng; Người u cầu cơng chứng ơng Trần Hồng Anh cùng
các bên tham gia hợp đồng ủy quyền đã tự đọc lại dự thảo văn bản hoặc công chứng viên
đọc cho người yêu cầu công chứng nghe theo đề nghị của người yêu cầu công chứng.
Trường hợp người yêu cầu công chứng có u cầu sửa đổi, bổ sung, Cơng chứng viên
xem xét và thực hiện việc sửa đổi, bổ sung ngay trong ngày hoặc hẹn lại;
2.2.4 Cho các bên và Công chứng viên ký chứng nhận. (Điều 41 Luật Công
chứng năm 2014)
Người u cầu cơng chứng đồng ý tồn bộ nội dung ghi trong dự thảo hợp đồng ủy
quyền, công chứng viên hướng dẫn người yêu cầu công chứng ký vào từng trang của văn
bản, công chứng viên yêu cầu người u cầu cơng chứng xuất trình bản chính của các
giấy tờ trong hồ sơ yêu cầu công chứng nêu trên để đối chiếu trước khi ghi lời chứng, ký
vào từng trang của văn bản. Công chứng viên sẽ cho các bên đọc lại dự thảo hợp đồng và
đồng ý ,tất cả các điều khoản sẽ được chuyển cho họ ký. Công chứng viên hướng dẫn các
12


bên ký vào từng trang của hợp đồng và ký đầy đủ, ghi rõ họ tên ở trang cuối. Các bên ký
xong, công chứng viên sẽ kiểm tra lại xem đã đúng và đầy đủ chưa. Sau đó, cơng chứng
viên nên hỏi lại lần cuối để bảo đảm hợp đồng đúng với ý chí các bên hay khơng, giải

thích các quyền và nghĩa vụ của các bên theo quy định đồng thời giải thích các thắc mắc
của các bên (nếu có) trước khi ký và đóng dấu của tổ chức hành nghề công chứng vào hợp
đồng. Việc ký cũng được thực hiện tương tự như các bên tham gia giao dịch, công chứng
viên ký vào từng trang, ký đầy đủ, ghi rõ họ tên và đóng dấu ở trang lời chứng. Ngồi ra,
cịn phải có dấu giáp lai giữa các trang của hợp đồng.
2.2.5 Hoàn tất hồ sơ yêu cầu cơng chứng hợp đồng ủy quyền.
2.2.5.1 Thu phí, thù lao, chi phí khác theo qui định tại Điều 66,67,68 Luật Cơng
chứng năm 2014.
Văn phịng cơng chứng Cơng Lý - Trà Vinh thu phí, thù lao cơng chứng và các chi
phí khác dựa trên cơ sở Thông tư số 257/2016/TT-BTC ngày 11/11/2016 của Bộ trưởng
Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý, sử dụng phí cơng chứng.
2.2.5.2 Đóng dấu, phát hành văn bản cơng chứng cho các bên tham gia hợp đồng,
giao dịch.
Đóng dấu phát hành và cấp văn bản công chứng cho người yêu cầu cơng chứng.
hợp đồng ủy quyền của ơng Trần Hồng Anh có địa chỉ ấp Qui Nơng B, xã Hịa Lợi,
huyện Châu Thành, Trà Vinh. Có phiếu u cầu cơng chứng số 1936 yêu cầu công chứng
hợp đồng ủy quyền, dựa trên cơ sở hồ sơ xin được từ Văn phòng công chứng Công Lý Trà Vinh, hồ sơ số 1936 quyển số 02/2022TP/CC-SCC/HĐGD thì được lập thành 03 bản
chính, mỗi bản chính gồm 02 tờ, 03 trang, có giá trị pháp lý như nhau, người yêu cầu
công chứng giữ 02 bản chính, 01 bản chính lưu tại Văn phịng Cơng chứng Công Lý - Trà
Vinh, tỉnh Trà Vinh.
2.2.5.3 Tiến hành lưu trữ hồ sơ công chứng theo qui định pháp luật tại Điều 64
Luật Công chứng.
Hồ sơ đã được lấy số lưu trữ theo đúng qui định, nhưng theo học viên được biết thì
tất cả những hồ sơ sẽ chưa được đưa về kho liền mà sẽ được lưu tại văn phịng một khoản
thời gian nhất định sau đó mới đóng dấu chuyển về kho lưu trữ. Cho nên lúc xin hồ sơ
này bộ phận nghiên cứu vẫn chưa hoàn thiện công tác lưu trữ.
2.3 Bài học kinh nghiệm - Ý kiến đề xuất, kiến nghị hoàn thiện phần việc và xây
dựng pháp luật
2.4.1 Bài học kinh nghiệm.
13



Từ chuyến thực tập thực tế tại văn phịng cơng chứng Công Lý - Trà Vinh bản thân
học viên đúc kết được một số kinh nghiệm như:
Đối với xe ô tô là là một tài sản là động sản nên không hạn chế thẩm quyền công
chứng về địa hạt. Theo học viên Công chứng viên khi công chứng về hợp đồng này cần
phải xem xét đến thời gian ủy quyền để tránh trường hợp lợi dụng hợp đồng này để che
dấu một giao dịch thật tế trái với qui định pháp luật. Theo qui định pháp luật thì xe mà
khơng chính chủ tham gia giao thơng gặp tai nạn sẽ có chế tài xử phạt được qui định chi
tiết như: Theo quy định tại Khoản 10 Điều 80 Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chính
phủ, việc xác minh để phát hiện vi phạm về lỗi không sang tên xe chỉ được thực hiện qua:
Công tác điều tra, giải quyết vụ tai nạn giao thông, công tác đăng ký xe.
Cách quan sát và nhận diện chủ thể từ những giấy tờ người yêu cầu cơng chứng
cung cấp ví như chứng minh nhân hết hạn thì sẽ xử lý như thế nào hoặc chứng minh nhân
dân mờ hoặc khơng rõ giáp lai trên hình ảnh với miếng nhựa do ép do người yêu cầu cơng
chứng cung cấp gặp lỗi ép nhựa thêm. Thì cách xử lý của Công chứng viên là tùy trường
hợp sẽ có những yêu cầu phù hợp mà tránh gây khó dễ cho người yêu cầu công chứng, cơ
bản vấn đề là xác định đúng chủ thể yêu cầu thực hiện hợp đồng, giao dịch. Trong tình
huống hồ sơ thì cơng chứng yêu cầu cho xem thêm bằng lái xe có dán hình ảnh. Sau đó
cơng chứng viên giải thích thêm cho học viên hiểu, nếu đối với trường hợp chứng minh
nhân dân hết hạn thì ta có thể u cầu người yêu cầu công chứng đến nơi làm căn cước
công dân, xong có phiếu hẹn là chúng ta có thể công chứng được theo yêu cầu của người
yêu cầu công chứng. Tuy nhiên học viên có thắc mắc tại sao chúng ta không đưa các loại
giấy tờ ấy kèm theo hồ sơ công chứng, công chứng viên chỉ cười và khơng nói gì. Riêng
học lại nhớ về bài giảng của thầy Quyết, chủ tịch hội cơng chứng tỉnh Bình Phước hay
nhắc anh em học viên nếu có cơ hội trở thành đồng nghiệp của thầy hãy nhớ hồ sơ công
chứng chỉ nên lưu đủ và cần thiết không trái với qui định pháp luật, không nên lưu thừa
cũng không được thiếu.
Hồ sơ công chứng số 1936 cơ bản đầy đủ thông tin cũng như đảm bảo yêu cầu theo
đúng qui pháp luật. Nhưng theo cá nhân học viên việc không đưa đầy đủ dữ liệu vào hồ

sơ lưu là một thiếu sót rất lớn đối với việc cơng chứng hợp đồng ủy quyền.
Việc đóng con dấu đã đối chiếu bản chính thật sự khơng cần thiết, vì ngun tắc
khi cơng chứng hồ sơ hợp đồng, giao dịch pháp luật buộc công chứng viên phải đối chiếu
với bản gốc các giấy tờ liên quan. Cho nên anh có đóng dấu đã đối chiếu hay khơng thì
anh buộc phải đối chiếu và chịu trách nhiệm đối với bản mình đối chiếu. Thay vì đóng
dấu đã đối chiếu cơng chứng viên nên thực hiện công việc chứng thức luôn các bản sao
các giấy tờ liên quan mà các bên đã cung cấp. Về mặt pháp lý đảm bảo hơn đối việc công
chứng viên đóng dấu đã đối chiếu và ký tên lên trên các văn bản giấy tờ liên quan.
14


2.4.2 Ý kiến đề xuất, kiến nghị hoàn thiện phần việc và xây dựng pháp luật
Thứ nhất: Việc ủy quyền phải đề cập trách nhiệm bồi thường thiệt hại nếu người
được ủy lợi dụng việc ủy quyền gây thiệt hại cho người người ủy quyền.
Thứ hai: Cơ quan chức năng nên hướng dẫn các bên tham gia lập hợp đồng ủy
quyền để đảm bảo chặt chẽ, tránh rủi ro pháp lý về sau.
Thứ ba: Cần có quy định chi tiết về thời gian ủy quyền cho từng loại công việc
tránh biến tướng ẩn núp dưới dạng hợp đồng ủy quyền để che giấu những dạng hợp đồng
trái quy định pháp luật và trái đạo đức xã hội. Những công chứng viên thường nhọc nhằn
ở việc xác định thời gian ủy quyền. Chính vì thế chúng ta cần có qui định chi tiết hơn cho
từng loai công việc cụ thể, tránh những qui định về thời gian chung chung ở Điều 563 Bộ
Luật Dân sự năm 2015. Thời hạn ủy quyền do các bên thỏa thuận, nếu khơng có thỏa
thuận thì thời hạn có hiệu lực một năm kể từ ngày xác lập hợp đồng ủy quyền.
Thứ tư: Cần giải thích rõ hơn trong các quy định hướng dẫn Bộ luật dân sự năm
2015 về việc ủy quyền với pháp luật của các nước vừa tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ
thể trong việc xác định và lựa chọn công việc đối tượng hợp đồng ủy quyền.

15



LỜI CẢM ƠN
Với thời gian bắt đầu ngày 12/04/2022 đến ngày 15/04/2022 kết thúc, chịu sự ảnh
hưởng của dịch covid 19. Vì lẽ đó đợt thực tập thứ năm với yêu cầu “Thực tập tại tổ chức
hành nghề công chứng về nhóm việc Cơng chứng hợp đồng, giao dịch khác” Chắc chắn
sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận cũng như thời gian dành cho việc tập trung
quan sát, theo dõi, cũng sự truyền đạt từ Công chứng viên hướng dẫn hỗ trợ chưa chuyên
sâu hơn. Tuy nhiên xuất phát thực tiễn gặp nhiều khó khăn ấy, bằng sự cố gắng của bản
thân và sự hỗ trợ của giáo viên, giảng viên học viện Tư pháp, bạn bè chung lớp Cơng
chứng viên Hậu Giang khóa 24 đã trợ giúp học viên, cũng như tiếp thêm động lực hoàn
thành tốt đợt thực tập lần thứ ba này. Bên cạnh đó bằng sự giúp đỡ của các em nhân viên
thư ký nghiệp vụ dành rất nhiều thời gian giải thích thêm và hướng dẫn về việc thực tập
của học viên.
Bằng sự cảm ơn gửi đến tất cả vì sự hỗ trợ cao quý.

16


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Văn bản quy phạm pháp luật
[1] Quốc hội (2005), Bộ Luật dân sự năm 2005
[2] Quốc hội (2015), Bộ Luật dân sự năm 2015
[3] Quốc hội (2014), Luật công chứng năm 2014.
[4] Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014.
[5] Quốc hội (2014), Luật Hộ tịch năm 2014.
[6] Thông tư số 01/2021/TT-BTP, ngày 03/02/2021 của Bộ Tư pháp về “Quy định chi tiết
một số điều và biện pháp thi hành luật Công chứng”
[7] Nghị Định số 05/1999 ngày 03/02/1999 của Chính phủ qui định về chứng minh nhân
được qui định là một loại giấy tờ tùy thân.
[8] Nghị Định 136/20027/NĐ-CP ngày 17/08/2007 của Chính phủ về xuất cảnh, nhập
cảnh của cơng dân Việt Nam qui định Hộ chiếu được sử dụng thay thế giấy chứng minh

nhân dân
[9] Nghị Định 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc,
chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng giao dịch.
[10] Nghị Định 59/2008/NĐ-CP ngày 08/5/2008 của Chính phủ quy định về giấy chứng
minh công an nhân dân.
[11] Nghị Định 130/2008/NĐ-CP ngày 19/12/2008 của Chính phủ quy định về giấy
chứng minh sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam.
[12] Nghị Định 29/2015/NĐ-CP ngày 15/03/2015 của Chính phủ quy định Chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Cơng chứng.
Giáo trình
[13] Từ Dương Tuấn, Học viện Tư Pháp, Giáo trình kỹ năng hành nghề công chứng tập 3,
NXB. Tư Pháp, Hà Nội, 2020, trang 158 đến 186.

17



×