Tải bản đầy đủ (.doc) (266 trang)

Giáo án văn 7 học kì II 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 266 trang )

Nguyễn Văn Thọ, ĐT, Zalo 0833703100. Đủ các loại tài liệu Luyện HSG, giáo án
theo CV 5512. Không chuẩn trả lại phí hết.
TUẦN 19
Ngày soạn : 6/1/2021
Tiết 72
Ngày bắt đầu dạy: 11/1/2021
BÀI 3: CA DAO VỀ QUÊ HƯƠNG ....
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:Giúp học sinh:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh vật thiên nhiên( bài 1), truyền thống văn hóa( bài
2), tinh thần lao động( bài 3) được tác giả dân gian thể hiện qua các bài ca dao. Đặc
biệt, cảm nhận được tình u lịng tự hào quê hương của những con người xứ Đông.
- Hiểu được giá trị lịch sử văn hóa của các bài ca dao địa phương nói riêng, của các
tác phẩm văn học của địa phương nói chung.
2. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu các bài ca dao dưới sự hướng dẫn của GV
- Cảm nhận được lối diễn đạt nhẹ nhàng mà sâu sắc của các bài ca dao
3. Thái độ:
- Bồi đắp thêm những hiểu biết về lịch sử, văn hóa, văn học của quê hương cũng như
tình yêu quê hương, ý thức giữ gìn những nét đẹp văn hóa của q hương.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giao tiếp, tự quản bản thân.
- Năng lực hợp tác
- Năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: SGK, Sách tham khảo, bài phô tô cho HS
- Học sinh: Soạn bài.
C. Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động 1. Khởi động – 5 phút
*Ổn định lớp
* Kiểm tra bài cũ


- GV yêu cầu mỗi HS đọc 1 bài ca dao mà em thuộc.
*Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu và ghi tên bài học.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới – 28 phút

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt


Nguyễn Văn Thọ, ĐT, Zalo 0833703100. Đủ các loại tài liệu Luyện HSG, giáo án
theo CV 5512. Không chuẩn trả lại phí hết.
I. Giới thiệu chung
? 3 bài ca dao nói tới những địa danh
nào? Em hiểu biết gì về những địa
* Các địa danh được nói tới trong 3 bài ca
danh ấy.
dao( Chú thích SGK)
? Nêu nội dung chính của 3 bài ca dao - Nội dung chính: ca ngợi vẻ đẹp của quê
trên.
hương Hải Dương( vẻ đẹp của cảnh vật thiên
HS trả lời .
nhiên, truyền thống văn hóa, tinh thần lao
HS nhận xét .
động)
GV bổ sung chốt lại ý chính
GV nêu u cầu đọc: nhẹ nhàng tình
cảm, pha chút tự hào.
- HS đọc
- HS, GV nhận xét

? HS đọc bài ca dao số 1
? Bài ca dao gợi lên vẻ đẹp của địa
danh nào? Vẻ đẹp của vùng quê được
thể hiện như thế nào?

II. Đọc, hiểu văn bản:
1.Đọc

2. Phân tích:
a. Bài 1:
+ Vẻ đẹp thiên nhiên vùng đất Kinh Môn với
núi non trùng điệp, hùng vĩ.
- Dãy An Phụ gợi nhắc đến truyền thống lịch
sử vẻ vang trong cuộc kháng chiến chống
giặc ngoại xâm
+ Hình ảnh 1 con người nhàn tản, đứng trên
? Để diễn tả những vẻ đẹp đó, bài ca đỉnh núi cao thảnh thơi say mê thưởng ngoạn
dao đã sử dụng những biện pháp nghệ cảnh đẹp của quê hương.
+ Nghệ thuật: Thể thơ lục bát, bút pháp gợi
thuật nào.
? Qua việc phân tích, em hãy khái quát tả, biện pháp liệt kê điệp ngữ( trơng xuống,
trơng về, kìa trơng)
nội dung bài ca dao số 1
= Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể
hiện tình u lịng tự hào người dân H.D
b. Bài 2:
- Bài ca dao là lời tâm tình của cơ gái đi
? HS đọc bài ca dao số 2
gánh nước.
? Bài ca dao là lời tâm tình của ai?

- Từ chuyện đi gánh nước kể về cái say sưa
? Từ chuyện gánh nước, cô gái kể về
trước cảnh đẹp làng quê.
điều gì? Qua đó bộc lộ tình cảm gì của
+ Giếng chùa: hình ảnh bình dị, thân thuộc
cơ gái?
và là linh hồn của làng quê
+ Mạch giếng: hình ảnh ẩn dụ cho mạch
nguồn của sự sống, mạch nguồn của truyền
thống văn hóa, truyền thống khoa bảng làng


Nguyễn Văn Thọ, ĐT, Zalo 0833703100. Đủ các loại tài liệu Luyện HSG, giáo án
theo CV 5512. Không chuẩn trả lại phí hết.
Mộ Trạch
 Niềm tự hào về truyền thống khoa bảng
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của của quê hương.
bài ca dao
? Từ đó, em hãy khái quát lại nội dung - Hình thức đối đáp, bút pháp gợi nhiều hơn
tả,
của bài 2
( mượn cớ để bày tỏ tâm tình), từ ngữ bộc lộ
cảm xúc trực tiếp.
==Bài ca dao ca ngợi vẻ đẹp của cảnh vật,
của truyền thống q hương= tình u,
lịng tự hào sâu sắc đối với quê hương của
người lao động.

? HS đọc bài ca dao số 3
? Nêu nội dung của bài ca dao số 3?

GV tích hợp định hướng nghề cho
HS

c. Bài 3:
- Sự phong phú các nghề ở làng quê Thanh
Miện
> Đó là những nghề rất bình dị, mộc mạc,
nhưng được con người nơi đây rất trân trọng,
giữ gìn vun đắpcho c/s ấm no. Tinh thần yêu
nghề, yêu lao động của con người.

- Hình thức liệt kê, lời thơ mộc mạc
? Nét đặc sắc về nghệ thuật
? Qua đó bài ca dao khẳng định giá trị + Giá trị: Khẳng định giá trị của lao động và
các nghề truyền thống với tình cảm sự gắn

bó với q hương, tinh thần lạc quan trong
? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật lao động của người dân.
và nội dung của từng bài ca dao.

3. Tổng kết
III. Luyện tập
Hoạt động 3: Luyện tập (7 phút)
? Đọc diễn cảm và phát biểu cảm nghĩ 1. Bài tập 1
2. Bài tập 2
về từng bài ca dao?
? Liên hệ với địa phương Thanh Hà,
em thấy tự hào về những nét đẹp
truyền thống nào?
* Hoạt động 4. Vận dụng – 2 phút

? Em thích nhất bài ca dao nào? Vì sao?
- HS tùy ý lựa chọn bài ca dao mình thích và lí giải được và sao thích


Nguyễn Văn Thọ, ĐT, Zalo 0833703100. Đủ các loại tài liệu Luyện HSG, giáo án
theo CV 5512. Không chuẩn trả lại phí hết.
* Hoạt động 5. Mở rộng – 2 phút
? Sưu tầm ca dao nội dung nói về quê hương Hải Dương.
* Hướng dẫn học sinh tự học: (1 phút)
- Hướng dẫn học bài cũ:
+ Học thuộc lòng các bài ca dao
+ Vẽ tranh phong cảnh làng quê qua cách tả cảnh của các bài trên.

TUẦN 19
Tiết 73

*********************&******************
Ngày soạn : 6/1/2021
Ngày bắt đầu dạy: 12/1/2021
CHỦ ĐỀ TỤC NGƯ
( Thời lượng: 4 tiết)

A.Cơ sở hình thành chủ đề
- Chủ đề "Tục ngữ” được xây dựng trên cơ sở từ kiến thức phần tục ngữ của chương
trình SGK Ngữ Văn 7 tập 2 (NXB GD năm 2010) dựa trên cuốn Hướng dẫn thực
hiện Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Ngữ văn và dựa trên Kế hoạch dạy học Ngữ văn 7
và Kế hoạch sinh hoạt nhóm chun mơn nhóm Ngữ văn .
- Chủ đề "Tục ngữ"được xây dựng trên cơ sở các văn bản có sự tương đồng về đơn vị
kiến thức đó là những câu tục ngữ truyền dạy kinh nghiệm của nhân dân về thiên
nhiên, lao động sản xuất và con người, xã hội. Các văn bản này đều hình thành và

phát triển cho HS những năng lực: Đọc- hiểu, cảm thụ văn học, năng lực giải quyết
các vấn đề về tư tưởng tình cảm, năng lực đánh giá một vấn đề, năng lực liên hệ thực
tế.
B. Thời gian dự kiến
- Chủ đề gồm 04 tiết. Nội dung từng tiết được phân chia như sau:
Tiết
Nội dung
Ghi chú
Tiết 1: Giới thiệu chung về tục ngữ, Đọc hiểu văn
bản:Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
73
12/1/2021
( Câu 1,2,3,5,8)
74
75
76

Tiết 2: Đọc – hiểu : Tục ngữ về con người và xã hội
( Câu 1,3,5,8,9)
Tiết 3: Văn học dân gian Hải Dương( Bài 2: Tục
ngữ về lao động sản xuất và sản vật địa phương)
Tiết 4: Tổng kết, luyện tập, kiểm tra, đánh giá chủ
đề.

14 /1 /2021
15/ 1/2021
18/1/2021


Nguyễn Văn Thọ, ĐT, Zalo 0833703100. Đủ các loại tài liệu Luyện HSG, giáo án

theo CV 5512. Không chuẩn trả lại phí hết.
C. Mục tiêu của chủ đề: Thơng qua dạy học chủ đề giúp học sinh:
1) Kiến thức: Giúp HS hiểu được
- Nắm được khái niệm tục ngữ.
- Thấy được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ về thiên nhiên và lao
động sản xuất, con người và xã hội.
- Biết tích lũy thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất, con người và xã hội
qua các câu tục ngữ.
2) Kĩ năng:
- Rèn các kĩ năng đọc - hiểu, tục ngữ
- Tìm được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu từ đó thấy được giá trị của tục ngữ.
- Rèn kĩ năng trình bày vấn đề.
- Rèn kĩ năng bình giảng, phân tích tục ngữ.
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận hoặc phân tích được vẻ đẹp, rút ra được những kinh
nghiệm từ các câu tục ngữ.
- Đọc- hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất,
con người và xã hội
- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động
sản xuất, con người và xã hội vào đời sống.
- Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn nghị luận văn học phân tích về
một câu tục ngữ, hay làm sáng tỏ một nhận xét nào đó.
* Các KNS cơ bản được hình thành.
- Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản
xuất,con người và xã hội.
- Ra quyết định: vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ.
3) Thái độ.
- Giáo dục cho HS tình yêu, sự hiểu biết về tục ngữ; sưu tầm câu tục ngữ về môi
trường, xã hội, con người.
4) Các năng lực cần hình thành:
- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực hợp tác
- Năng lực quan sát và phát hiện
- Năng lực giao tiếp Tiếng Việt
- Năng lực thưởng thức văn học, thẩm mĩ.
- Năng lực tư duy sáng tạo
- Năng lực phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất,
con người và xã hội.


Nguyễn Văn Thọ, ĐT, Zalo 0833703100. Đủ các loại tài liệu Luyện HSG, giáo án
theo CV 5512. Không chuẩn trả lại phí hết.
- Năng lực vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và
lao động sản xuất, con người và xã hội vào đời sống.
D. Chuẩn bị
1)Giáo viên: Sưu tầm tư liệu về chủ đề, thiết kế tiến trình dạy học, nội dung trình
chiếu, phiếu học tập, sắp xếp học sinh theo nhóm...
2) Học sinh: Đọc trước và tìm hiểu nội dung các bài học theo định hướng sgk, chuẩn
bị bài theo yêu cầu của giáo viên, tìm đọc các tư liệu liên quan đến chủ đề.
E. Bảng mô tả các năng lực cần phát triển
Nội dung
Nhận biết
Thông
Vận dụng
Vận dụng cao
hiểu
thấp
- Khái niệm -Nhớ
được - Hiểu được - Vận dụng để - Vận dụng để viết
-Thể
loại những nét chính giá trị nội phân tích, lí đoạn văn, văn bản

văn bản
về khái niệm, dung
tư giải giá trị nội nghị luận về vấn đề
- Đề tài, đặc điểm
tưởng ,nghệ dung,
nghệ trong cuocj sống,
chủ đề.
-Hiểu được nghĩa thuật của thuật của các trong lao động, con
- Giá trị nội của một số từ câu
tục câu tục ngữ.
người.
dung
tư ngữ khó.
ngữ..
- Khái quát - So sánh, liên hệ với
tưởng
-Nhận biết được - Hiểu và lí đặc điểm của các văn bản thơ, văn
chính, nghệ những chi tiết giải được
thể loại văn đã học đê thấy được
thuật
đặc tiêu biểu, thuộc một số nét họcdân gian nét độc đáo của tục
sắc
một
số
dẫn nghệ thuật tục ngữ.
ngữ đó ra ra quyết
(thể
loại, chứng
quan đặc sắc
định cho bản thân.

phương
trọng.
được sử
- Nhận xét,
- Tự nhận thức được
thức biểu - Nhận diện thể dụng trong đánh giá được những bài học kinh
đạt...)
loại văn bản, các câu tục vai trị, vị trí
nghiệm về thiên
phương
thức ngữ..
của tục ngữ,
nhiên, lao động sản
biểu đạt được sử
cùng với
xuất,con người và xã
dụng trong từng
những kinh
hội.
câu tục ngữ.
nghiệm được
- Ra quyết định:
- Nhớ được một
thể hiện trong vận dụng các bài học
số biện pháp
câu tục ngữ
kinh nghiệm đúng
nghệ thuật sử
trong nền văn lúc, đúng chỗ.
dụng trong tục

học...
- Tập sáng tác thơ,
ngữ.
vẽ tranh minh họa về
chủ đề thiên nhiên
con người, xã hội.


Nguyễn Văn Thọ, ĐT, Zalo 0833703100. Đủ các loại tài liệu Luyện HSG, giáo án
theo CV 5512. Không chuẩn trả lại phí hết.
G.Hệ thống câu hỏi, bài tập minh họa cho chủ đề
1. Nhận biết
1. Theo em, thế nào là tục ngữ ?
2. Văn bản câu tục ngữ đề cập đến những nội dung nào? Xếp các câu theo những nội
dung đó?
3. Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của VB.
4. Em đã được học, đọc tác phẩm nào cũng viết về chủ đề này.
2. Thông hiểu
1. Văn bản câu tục ngữ đề cập đến những nội dung nào? Xếp các câu theo những nội
dung đó Văn bản có thể chia làm mấy phần.
2. Nêu nội dung chính từng phần.
? Theo em, văn bản này là loại văn bản gì ? Thuộc thể loại nào ? Vì sao em khẳng
định như vậy ?
3. Phương thức biểu đạt của văn bản?
4. Tại sao lại gộp 2 đề tài trên vào một văn bản? Chúng có nội dung liên quan đến
nhau không?
5. Phát hiện ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng? Tác dụng?
6. Câu tục ngữ này diễn đạt điều gì?
7. Dựa vào đâu mà ơng cha ta đúc rút ra điều này? ( kinh nghiệm quan sát)
8 Vậy từ nghĩa trên, câu tục ngữ còn mang lại cho ta bài học gì?

8. Nhận xét gì về hình thức câu tục ngữ?
9. Giải thích nghĩa của từ “mau sao, vắng sao“ ?
10. Câu tục ngữ muốn nói đến điều gì?
11. Dựa vào đâu để phán đốn điều này?
12. Kinh nghiệm này được áp dụng trong thực tế nào?
13. Ráng là gì? Ráng mỡ gà là gì?
14. Câu tục ngữ muốn nói lên điều gì?
15. Theo em kinh nghiệm trơng ráng đốn bão có tác dụng gì trong cuộc sống?
16. Giải thích nghĩa của mỗi vế trong câu tục ngữ ?
17.Bài học thực tiễn từ kinh nghiệm này là gì ?
18. Qua 4 câu tục ngữ, em có nhận xét gì về thiên nhiên, thời tiết của nước ta?
19. Em có nhận xét gì về hình thức, nghệ thuật của câu tục ngữ? Tác dụng?
20. Giải thích nghĩa ở mỗi vế?
21. Bài học gì được rút ra từ câu tục ngữ?
22. Tìm những câu tục ngữ có nghĩa tương tự?


Nguyễn Văn Thọ, ĐT, Zalo 0833703100. Đủ các loại tài liệu Luyện HSG, giáo án
theo CV 5512. Không chuẩn trả lại phí hết.
23. Về hình thức câu này có gì đặc biệt?
24. Giải thích nghĩa của câu tục ngữ?
25. Bài học rút ra từ câu tục ngữ này là gì?
26. Em hiểu "góc con người" trong câu tục ngữ này theo nghĩa nào? Tại sao
người xưa lại nói như vậy?
27. Câu tục ngữ này cho em lời khuyên gì?
28. Hình thức câu tục ngữ này có gì đặc biệt ( vần , nhịp , đối )? Tác dụng?
29. Đói và rách trong câu tục ngữ này chỉ điều gì ở con người?
30. Sạch và thơm chỉ về điều gì ở con người?
31.Câu tục ngữ có mấy nét nghĩa? Chỉ ra tong nét nghĩa?
32. Nhân dân có lời khun gì ở câu tục ngữ này ?

33. Hãy tìm câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự?
34. Em có nhận xét gì về cấu tạo của câu tục ngữ ?
35. Nghĩa của câu tục ngữ này là gì?
37. Câu tục ngữ khuyên ta điều gì ?
38. Tìm những câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự?
3. Vận dụng
a. Mức độ vận dụng thấp
1. Qua văn bản tục ngữ , em nắm bắt được những hiểu biết mới mẻ nào. ?
2. Em rút ra được kinh nghiệm sống như thế nào qua các câu tục ngữ này?
3. Từ ý nghĩa đó, em rút ra được bài học gì ?
4. Vậy tại sao tục ngữ là túi khôn của nhân loại?
5. Kinh nghiệm của những câu tục ngữ nào còn giá trị đến ngày hơm nay khơng? Vì
sao?
6. Kinh nghiệm của những câu tục ngữ nào ngày hơm nay khơng cịn thích hợp? Vì
sao?
b. Mức độ vận dụng cao
1. Tập sáng tác thơ, vẽ tranh minh họa về thiên nhiên, con người…
2. Hãy viết bài văn chứng minh một nhận xét nào đó của một câu tục ngữ.
Ví dụ: Giải thích câu tục ngữ: 1.Thương người như thể thương thân
2. Uống nước nhớ nguồn.
H. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ (KẾ HOẠCH DẠY HỌC)


Nguyễn Văn Thọ, ĐT, Zalo 0833703100. Đủ các loại tài liệu Luyện HSG, giáo án
theo CV 5512. Không chuẩn trả lại phí hết.
TUẦN 19
Tiết 73

Ngày soạn : 6/1/2021
Ngày bắt đầu dạy: 12/1/2021


GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỤC NGƯ- ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỤC NGƯ
VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
A. Mục tiêu bài học
1) Kiến thức
- Nắm được khái niệm tục ngữ.
- Thấy được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ về thiên nhiên và lao
động sản xuất.
- Biết tích lũy thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ.
2) Kĩ năng:
- Đọc- hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động
sản xuất vào đời sống.
* Các KNS cơ bản được hình thành.
- Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản
xuất,con người và xã hội.
- Ra quyết định: vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ
3) Thái độ:
- Giáo dục cho HS tình yêu, sự hiểu biết về tục ngữ; sưu tầm câu tục ngữ về môi
trường.
4) Những năng lực chủ yếu cần hình thành
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực quan sát và phát hiện
- Năng lực giao tiếp Tiếng Việt
- Năng lực thưởng thức văn học, thẩm mĩ.
- Năng lực tư duy sáng tạo
- Năng lực phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất,
con người và xã hội.
- Năng lực vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và

lao động sản xuất, con người và xã hội vào đời sống.
B. Chuẩn bị
1) Giáo viên: Soạn bài, giáo án, SGK, TLTK


Nguyễn Văn Thọ, ĐT, Zalo 0833703100. Đủ các loại tài liệu Luyện HSG, giáo án
theo CV 5512. Không chuẩn trả lại phí hết.
- Phiếu học tâp 1.
Nhóm những câu tục ngữ về thiên nhiên
Câu
Ý nghĩa
Cơ sở thực tiễn
Áp dụng

- Phiếu học tâp 2.( tương tự phiếu 1)
Nhóm những câu tục ngữ về lao động sản xuất
- Phiếu học tâp 3.
Dưới đây là những ý kiến nhận xét của bạn học sinh về đặc điểm nghệ thuật
của tục ngữ. Em đồng ý/ không đồng ý với nhận xét nào? Bằng dẫn chững bằng
những câu vừa học, hãy giải thích và chứng minh từng ý kiến
Ý kiến
Đồng ý
Giải thích

Khơng
Tục ngữ là những câu nói ngắn
gọn
Thường có vần, ít nhất là vần lưng
Các vế thường được đối xứng
nhau cả về nội dung và hình thức

Thường sử dụng hình thức đối đáp
Tục ngữ là những câu nói ngắn
gọn
-Phiếu học tập 4

PHIẾU HỌC TÂP 4
Từ hoạt động đọc hiểu trên hãy trình bày hiểu hiểu biết của em về tục ngữ
(chủ đề thiên nhiên và lao động sản xuất) bằng cách điền các từ ngữ trong
ngoặc đơn vào chỗ trống thích hợp:(nhân dân, ngắn gọn, kinh nghiệm, vần, quan
sát, nhịp điệu, “túi khôn”, tương đối, hình ảnh)
Bằng lối nói...., có...., có....., giàu....., những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao
động sản xuất đã phản ánh truyền đạt những....... quý báu của...... trong việc..... các
hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất. Những câu tục ngữ ấy là...... của


Nguyễn Văn Thọ, ĐT, Zalo 0833703100. Đủ các loại tài liệu Luyện HSG, giáo án
theo CV 5512. Không chuẩn trả lại phí hết.
nhân dân nhưng có tính chất........ chính xác vì khơng ít kinh nghiệm được tổng kết
chủ yếu dựa vào quan sát.
2) Học sinh: soạn bài, đọc, trả lời câu hỏi theo hướng dẫn
C. Tiến trình các hoạt động dạy học
Hoạt động1: Khởi động – 5 phút
* Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số lớp
* Kiểm tra bài cũ
(1)Hãy sắp xếp các câu sau đây vào hai nhóm theo thể loại thích hợp và lí giải vì sao
lại sắp xếp như thế?
1.Đường vô xứ Nghệ quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
2. Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão.

3. Cơng cha như núi Thái sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
4. Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.
- Đáp án: Ca dao:1.3 Tục ngữ: 2.4
*Giới thiệu bài:
Ca dao là những câu thơ có thể hát thành những làn điệu dân ca, ru con... hoặc ca dao là lời thơ của
dân ca kết hợp lời và nhạc để diễn tả một cách sinh động và sâu sắc đời sống tâm hồn, tình cảm, tư tưởng
người lao động. Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện
những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng
vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày. Tục ngữ được sưu tầm và biên soạn thành sách. Cụ thể:

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới – 32 phút
Hoạt động dạy- học
Nội dung cơ bản
* Gv hướng dẫn học sinh tìm A) Giới thiệu chủ đề


Nguyễn Văn Thọ, ĐT, Zalo 0833703100. Đủ các loại tài liệu Luyện HSG, giáo án
theo CV 5512. Không chuẩn trả lại phí hết.
hiểu về khái niệm tục ngữ.
1/Tục ngữ là gì?
Gv : gọi hs đọc chú thích *sgk
trang 3
Chú thích * sgk/3
Hs : đọc chú thích
Tục: Là thói quen có từ lâu đời
Ngữ : Là lời nói
? Vậy em hiểu gì về tục ngữ?
Hs : dựa vào chú thích * sgk/3 để
trả lời

Gv chốt ý: Tục ngữ là những câu
nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có
nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những
kinh nghiệm của nhân dân về mọi
mặt, được vận dụng vào đời sống,
suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng
ngày.
HS hoc chú thích * sgk/3
? Tìm một câu tục ngữ Việt Nam
mà em biết ?
HS tự tìm, trình bày cá nhân.
GV nhận xét, chốt ý.
Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu 2/ Tục ngữ có đặc điểm gì?
đặc điểm của tục ngữ.
- Về hình thức: Ngắn gọn, hàm súc, kết cấu
GV cho HS quan sát ví dụ :
bền vững, giàu hình ảnh, nhịp điệu.
- Ăn cây nào rào cây ấy.
- Về nội dung, tư tưởng: Tục ngữ thể hiện
- Ở hiền gặp lành.
những kinh nghiệm của nhân dân về thiên
- Con trâu là đầu cơ nghiệp.
nhiên, lao động sản xuất và về con người, xã
? Dựa vào kiến thức khái niệm hội.
của tục ngữ và 3 ví dụ trên, em - Nghĩa của tục ngữ: Cần chú ý cả nghĩa đen
hãy cho biết tục ngữ có đặc điểm và nghĩa bóng của tục ngữ.
gì ?
- Về sử dụng: Được nhân dân vận dụng vào
( Gợi ý : về hình thức, nội dung, mọi hoạt động của đời sống.
nghĩa, sử dụng, tri thức, ...)

- Tri thức trong tục ngữ: vì dựa trên kinh
HS thảo luận nhóm.
nghiệm nên khơng phải bao giờ cũng đúng,
Đại diện nhóm trình bày.
thậm chí có những kinh nghiệm đã lạc hậu.
Nhóm khác nhận xét chéo.


Nguyễn Văn Thọ, ĐT, Zalo 0833703100. Đủ các loại tài liệu Luyện HSG, giáo án
theo CV 5512. Không chuẩn trả lại phí hết.
GV chốt ý, trình bày bảng.
?Em hiểu gì về nghĩa đen và nghĩa
bóng?
+ Nghĩa đen: Là nghĩa trực tiếp,
gắn với sự việc và hiện tượng ban
đầu.
+ Nghĩa bóng: Là nghĩa gián tiếp, 3/ Phân biệt tục ngữ với thành ngữ và ca
nghĩa ẩn dụ, biểu trưng.
dao.
* Gv hướng dẫn học sinh phân a/Tục ngữ với thành ngữ:
biệt tục ngữ với thành ngữ và ca - Giống: : đều là những sáng tác của nhân dân
dao.
lao động, có tính truyền miệng
Gv tiến hành cho lớp thảo luận
nhóm theo hình thức : Hợp đồng
- Khác:
làm việc
Thành ngữ
Tục ngữ
Gv chia lớp thành 4 nhóm.

Thường là câu hồn
Mỗi nhóm cử nhóm trưởng lên Là đơn vị tương
đương như từ, mang chỉnh, diễn đạt trọn
nhận hợp đồng.
Nhóm 1 : Bản hợp đồng số 1. Câu hình thức cụm từ cố vẹn một phán đốn.
định
Vd: Ăn cây nào rào
hỏi số 1.
Nhóm 2 : Bản hợp đồng số 2. Câu Vd: Ăn cháo đá bát cây nấy
hỏi số 2.
Nhóm 3 : Bản hợp đồng số 3. Câu
hỏi số 3.
Nhóm 4 : Bản hợp đồng số 4. Câu
hỏi số 4.
CH 1 : Tìm điểm giống nhau giữa
thành ngữ với tục ngữ ?
b/ Tục ngữ với ca dao:
CH 2 : Giữa thành ngữ và tục ngữ
có điểm gì khác nhau ?Mỗi loại
Tục ngữ
Ca dao
cho một ví dụ.
- Là câu nói.
- Là lời thơ của dân
CH 3 : Cho biết sự khác biệt giữa - Thiên về duy lí. ca.
tục ngữ và ca dao ? Mỗi loại cho - Diễn đạt kinh
- Thiên về trữ tình.
một ví dụ.
nghiệm.
- Biểu hiện thế giới

CH 4 : Hãy cho biết những câu Vd: Gần mực thì nội tâm của con
sau là tục ngữ hay ca dao ?
đen, gần đèn thì
người.
- Thức khuya mới biết đêm dài


Nguyễn Văn Thọ, ĐT, Zalo 0833703100. Đủ các loại tài liệu Luyện HSG, giáo án
theo CV 5512. Không chuẩn trả lại phí hết.
Đoạn trường ai có qua cầu mới sáng
Vd:Chiều chiều ra
hay
đứng ngõ sau..
- Thức khuya mới biết đêm dài, Ở
lâu mới biết con người phải chăng.
HS thảo luận nhóm, trình bày vào
bản hợp đồng.
GV chốt ý, nhận xét từng bản hợp
đồng, trình bày bảng.
* Lưu ý: có những trường hợp rất
khó phân biệt tục ngữ hay ca dao.
Ví dụ: - Thức khuya mới biết đêm
dài
Đoạn trường ai có qua cầu
mới hay
- Thức khuya mới biết đêm dài, Ở
lâu mới biết con người phải chăng
Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu 4/ Tìm hiểu một số đề tài của tục ngữ Việt
một số đề tài của tục ngữ Việt Nam.
- Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao

Nam.
động sản xuất: (8 câu, tìm hiểu 5 câu:
1,2,3,5,8 )
- Những câu tục ngữ về con người và xã hội:
(9 câu tìm hiểu 5 câu: 1,3,5,8,9 )
B. Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao
động sản xuất
* Hướng dẫn đọc hiểu văn bản
tục ngữ về thiên nhiên và lao
động sản xuất.
GV : đọc to rõ ràng nhấn mạnh các
ý nhịp 3/4, 3/2/2
- Gọi HS đọc .
a. (1)Dựa vào chủ đề của bài học, có
thể chia câu tục ngữ1,2,3,5,8 trên
thành mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm
những câu nào? Hãy đặt tên cho


Nguyễn Văn Thọ, ĐT, Zalo 0833703100. Đủ các loại tài liệu Luyện HSG, giáo án
theo CV 5512. Không chuẩn trả lại phí hết.
từng nhóm.
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
- Tổ chức trao đổi, nhận xét, thống
nhất ý kiến.
- GV tổng hợp ý kiến, kết luận.?
Nhóm 1: kinh nghiệm về thiên
nhiên : Câu 1,2,3
Nhóm 2: kinh nghiệm về lao động
sản xuất : Câu 5 ,8

- GV: Các câu tục ngữ trong bài
đều sử dụng cách “gieo vần lưng”.
Vậy “vần lưng” là vần như thế nào?
vần lưng: vần gieo ở giữa câu.
VD:
“Tháng giêng trồng cà, tháng ba
trồng đỗ.” Gieo vần từ “cà”- “ba”
=> Từ việc đọc và hiểu các chú
thích, chúng ta sẽ đi khám phá kho
tri thức, kinh nghiệm của dân gian.
HOẠT ĐỘNG NHĨM
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
Hồn thành các phiếu học tập:
nhóm 1,2,3 hồn thành phiếu số 1;
nhóm 4,5,6 hồn thành phiếu số 2.
- Tổ chức cho các nhóm thảo luận.
GV quan sát, khích lệ HS.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả
thảo luận qua phiếu học tập 1. Tổ
chức cho HS nhận xét
- GV tổng hợp ý kiến
a. Nhóm về những câu tục ngữ thiên nhiên

Ý nghĩa
Cơ sở thực tiễn
Áp dụng
u


Nguyễn Văn Thọ, ĐT, Zalo 0833703100. Đủ các loại tài liệu Luyện HSG, giáo án

theo CV 5512. Không chuẩn trả lại phí hết.
1.
Tháng năm đêm ngắn, Nêu lên đặc
người dân áp dụng vào mỗi vụ
ngày dài; tháng mười điểm thời gian. mùa, phân bổ thời gian làm
ngày ngắn, đêm dài
việc, bố trí giấc ngủ hợp lí.
2
Khi trời đêm nhiều
Quan sát, thực
dự báo thiên nghiên, sắp xếp
sao thì trời nắng, khi
tiễn đặc điểm
cơng việc.
trời vắng, khi trời
thời tiết.
khơng có hoặc ít sao
thì trời mưa.
3
Khi bầu trời chiều tà
Quan sát, thực
dự báo thiên tai để mọi người
có màu ráng mỡ gà thì tiễn dự báo
phịng chống.
khi ấy dự báo chuẩn
giơng bão.
bị có bão.
Hoạt động của giáo viên-học sinh
Nội dung cần đạt
(1) Để đưa ra được kinh

nghiệm,nhân dân ta phải quan sát
thời gian rất nhiều ngày, nhiều đêm,
nhiều năm Nhưng ngày nay chúng
ta có thể giải thích hiện tượng này
bằng khoa học. Hãy dựa vào kiến
thức địa lý qua hình ảnh trên để
giải thích?
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
- Tổ chức trao đổi, nhận xét, thống
nhất ý kiến.
- GV tổng hợp ý kiến, kết luận.
Vào giữa mùa hạ (22/6), trái đất đến gần giữa mút của quỹ đạo, lúc này nửa cầu
Bắc ngả về phía mặt trời, thời gian chiếu sáng nhiều hơn thời gian khuất trong bóng
tối nên thời kì này nửa cầu Bắc có đêm dài ngày ngắn “Đêm tháng năm chưa nằm đã
sáng”. Vào giữa mùa đông 22/12) nửa cầu Nam ngả về phía mặt trời nhiều hơn nên
nửa cầu Bắc thời gian được chiếu sáng ít hơn thời gian khuất trong bóng tối, có đêm
dài hơn ngày “Ngày tháng mười chưa cười đã tối”.
Như vậy, từ xa xưa khi khoa học chưa phát triển, bằng những quan sát, những trải nghiệm thực tiễn ông
cha ta đã đúc rút được những tri thức rất bổ ích trong việc dự đốn thiên nhiên thời tiết. Ta có cảm giác như
mỗi một người nơng dân bình dị đều là những nhà thiên văn học tài ba.

(1)Hiện nay, khoa học đã cho phép con

- Ở vùng sâu vùng xa, phương tiện


Nguyễn Văn Thọ, ĐT, Zalo 0833703100. Đủ các loại tài liệu Luyện HSG, giáo án
theo CV 5512. Không chuẩn trả lại phí hết.
người dự báo bão khá chính xác. Vậy
thơng tin hạn chế thì kinh nghiệm đốn

kinh nghiệm “trơng kiến bị lên cao đốn bão của dân gian vẫn cịn tác dụng.
bão lụt”, hay “trơng ráng đốn bão” của - Khơng phải lúc nào chúng ta cũng có
dân gian cịn tác dụng không?
thể xem dự báo thời tiết của đài khí
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
tượng thủy văn. Vì vậy kinh nghiệm
- Tổ chức trao đổi, thống nhất ý kiến.
này vẫn là tri thức rất bổ ích cho chúng
- GV tổng hợp ý kiến, kết luận.
ta ở bất kì không gian nào (đi học, đi
làm hay đi chơi) để có thể ứng phó kịp
thời.
Phán đốn vể thiên nhiên, thời tiết trong tục ngữ chỉ dựa vào kinh nghiệm thực tế,
nên không phải bao giờ cũng đúng (Không phải khi nào cũng mau sao thì nắng, vắng
sao thì mưa)
b. Nhóm câu tục ngữ về sản xuất lao động, con người
HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận qua phiếu học tập 2. Tổ chức cho HS
nhận xét
- GV tổng hợp ý kiến

u
5

8

Ý nghĩa
Đất quý giá, quan trọng
được ví như vàng


Cơ sở thực tiễn

Cảnh tỉnh sử dụng
tài nguyên đất hợp
lí, và đề cao giá trị
của tài nguyên này.
Nhấn mạnh tầm quan trọng Kinh nghiệm về tầm
Nhắc nhở và khẳng
của các yếu tố thời vụ, đất quan trọng của thời vụ định tầm quan trọng
đai đã được khai phá, chăm sản xuất quyết định
của thời vụ và việc
bón với nghề trồng trọt.
sản lượng, năng xuất. chuẩn bị đất kỹ
trong canh tác

THẢO LUẬN CẶP ĐƠI
(1)Quan sát hình ảnh và chỉ ra sự
mâu thuẫn với câu TN “ Tấc đất
tấc vàng”?
Theo em, nguyên nhân của hiện
tượng này là gì? Có hướng nào để

giá trị của đất đai
trong lao động sản
xuất của con người.

Áp dụng


Nguyễn Văn Thọ, ĐT, Zalo 0833703100. Đủ các loại tài liệu Luyện HSG, giáo án

theo CV 5512. Không chuẩn trả lại phí hết.
khắc phục?
- Tổ chức cho HS thảo luận.
- Tổ chức trao đổi, rút kinh
nghiệm.
- GV tổng hợp ý kiến.
Đất để ở, đất để cấy cày làm ăn, đất ni sống con người. Ca dao có câu:
“Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu”
Đất có giá trị như vậy, nhưng hiện nay nhiều nơi đất đai bị bỏ hoang, bị xói mịn, bạc màu, ô nhiễm… Thủ
lĩnh da đỏ Xi -at-tơn của đã tững cảnh báo : “Đất là mẹ. Điều gì xảy ra với đất cũng sẽ xảy ra với những đứa
con của đất”. Truyện ngụ ngơn có “Kho báu trong vườn cây”, “Lão nông và các con” cũng là để khẳng định
giá trị to lớn của đất. Vậy trách nhiệm của chúng ta là trân trọng và bảo vệ đất đai- môi trường.

Hoạt động của giáo viên-học
sinh
THẢO LUẬN
(1)Hình ảnh trên gợi liên tưởng
tới câu tục ngữ nào trong bài?
Ngày nay, người nông dân vận
dụng sáng tạo mơ hình phát triển
kinh tế như thế nào?

Nội dung cần đạt

-> Cần kết hợp linh hoạt giữa các nghề mới mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đó cũng
chính là mơ hình kinh tế vườn- ao- chuồng (V-A-C) mà nước ta đã áp dụng trong
mấy chục năm gần đây trên cơ sở vận dụng kinh nghiệm của cha ông.
4. Tổng kết


Hoạt động của giáo viên-học sinh
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm - phiếu
học tâp 3 -4.
- Tổ chức cho các nhóm thảo luận. GV
quan sát, khích lệ HS.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo
luận qua phiếu học tập 1. Tổ chức cho
HS nhận xét
- GV tổng hợp ý kiến

Nội dung cần đạt
Nội dung phiếu học tâp

Dự kiến đáp án của học sinh

Ý kiến

Đồng ý

Khơn

Giải thích


Nguyễn Văn Thọ, ĐT, Zalo 0833703100. Đủ các loại tài liệu Luyện HSG, giáo án
theo CV 5512. Không chuẩn trả lại phí hết.
g
Tục ngữ là
Vì tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn,
những câu nói x

ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những
ngắn gọn
kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên,
xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống.
Thường có
x
Vì vần lưng thường được gieo giữa câu
vần, ít nhất là
VD: Ráng mỡ gà có nhà thì giữ
vần lưng
Các vế thường x
Vì nó giúp cho câu có sự thống nhất về nội dung
được đối xứng
và hình thức, khiến câu tục ngữ có nhịp điệu
nhau cả về nội
hơn, dễ nhớ hơn
dung và hình
VD: mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
thức
Thường sử
x
Tục ngữ khơng thường xuyên sử dụng hình thức
dụng hình thức
đối đáp vì lối đối đáp thường được thể hiện
đối đáp
trong thơ lục bát.
Tục ngữ là
x
Các ý trong tục ngữ gắn kết với nhau chặt chẽ
những câu nói

cả về nội dung và hình thức thông qua lập luận,
ngắn gọn
nêu nguyên nhân, kết quả,…
Hoạt động của giáo viên-học sinh
Nội dung cần đạt
(1)Khái quát lại nội dung, nghệ thuật các
câu tục ngữ?
* Ghi nhớ: SGK.
-Gọi HS đọc ghi nhớ?
(2) Các câu tục ngữ trong bài nhắc nhở -Quan sát các hiện tượng thiên nhiên
ta điều gì trong cuộc sống? Để phát huy thời tiết, để chủ động trong trong lao
tối đa bài học của của các câu tục ngữ, động sản xuất.
chúng ta cần lưu ý gì?
Tục ngữ ra đời từ rất lâu rồi, khi khoa học kĩ thuật chưa phát triển. Ông cha ta đã
dùng kinh nghiệm thực tiễn để quan sát để đúc rút thành tri thức song khơng phải lúc
nào cũng chính xác. Vì vậy, để phát huy tối đa bài học của của các câu tục ngữ,
chúng ta cần kết hợp với khoa học khí tượng, vũ trụ để dự đốn chính xác hơn thời
tiết và kết hợp với khoa học kĩ thuật trong trồng trọt chăn nuôi, đem lại hiệu quả kinh
tế cao.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Hoạt động của giáo viên-học sinh
Nội dung cần đạt


Nguyễn Văn Thọ, ĐT, Zalo 0833703100. Đủ các loại tài liệu Luyện HSG, giáo án
theo CV 5512. Không chuẩn trả lại phí hết.
Trị chơi: “Ai nhanh hơn” (3 phút)
- GV đưa vế câu tục ngữ và HS đoán (1) Con trâu là đầu cơ nghiệp
vế còn lại?(1) Con trâu là...
(2) Nắng tháng tám, rám trái bưởi

(2) Nắng tháng tám, ...
(3) Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
(3) Nhất nước, nhì phân, ...
(4) Tháng bảy kiến bị, chỉ lo lại lụt.
(4) Tháng bảy kiến bị, ...
(5) Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
(5) Mau sao thì nắng, ...
(6)Gió heo may chuồn chuồn bay thì bão.
(6)Gió heo may ...
(7)Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng
(7)Trời nắng chóng trưa, ...
tối
(8)Ni lợn ăn cơm nằm, ...
(8)Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm
(9)Tháng hai trồng cà, ...
đứng.
(10)Người đẹp vì lụa, ...
(9)Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.
- GV tổng hợp ý kiến, kết luận.
(10)Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.
Hoạt động 5: Vận dụng- Mở rộng
? Nêu cảm nhận về câu: Tấc đất, tấc vàng
* HD tự học ở nhà
- Sưu tầm các câu tục ngữ ở địa phương nơi em sinh sống
- Sắp xếp các câu sưu tầm được theo từng thể loại và theo chủ đề.
- Tìm hiểu giá trị của các câu ca dao, tục ngữ của địa phương (nhờ ơng bà, bố mẹ,
người có hiểu biết)
**************************&***************************
TUẦN 19
Ngày soạn : 6/1/2021

Tiết 74
Ngày bắt đầu dạy: 14/1/2021
CHỦ ĐỀ TỤC NGƯ
ĐỌC- HIỂU TỤC NGƯ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
A. Mục tiêu bài học
1) Kiến thức
- Hiểu ý nghĩa chùm tục ngữ tôn vinh giá trị con người, đưa ra những nhận xét, lời
khuyên về lối sống đạo đức đúng đắn, cao đẹp, tình nghĩa của người Việt Nam.
- Thấy được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và xã hội.
- Biết tích lũy thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ.
2)Kĩ năng:
- Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ.
- Đọc- hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội.


Nguyễn Văn Thọ, ĐT, Zalo 0833703100. Đủ các loại tài liệu Luyện HSG, giáo án
theo CV 5512. Không chuẩn trả lại phí hết.
- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về con người và xã hội vào
đời sống.
* Các KNS cơ bản được hình thành.
- Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản
xuất,con người và xã hội.
- Ra quyết định: vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ
3) Thái độ:
- Giáo dục cho HS tình yêu, sự hiểu biết về tục ngữ; sưu tầm câu tục ngữ về môi
trường.
4) Những năng lực chủ yếu cần hình thành
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực quan sát và phát hiện

- Năng lực giao tiếp Tiếng Việt
- Năng lực thưởng thức văn học, thẩm mĩ.
- Năng lực tư duy sáng tạo
- Năng lực phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất,
con người và xã hội.
- Năng lực vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và
lao động sản xuất, con người và xã hội vào đời sống..
B. Chuẩn bị
1) Giáo viên: Soạn bài, giáo án, SGK, TLTK
2) Học sinh: soạn bài, đọc, trả lời câu hỏi theo hướng dẫn
C. Tiến trình các hoạt động dạy học
Hoạt động1: Khởi động – 5 phút
* Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số lớp
* Kiểm tra bài cũ
a) Thế nào là tục ngữ?
b) Em hiểu câu tục ngữ sau như thế nào: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức mới – 32 ph


Nguyễn Văn Thọ, ĐT, Zalo 0833703100. Đủ các loại tài liệu Luyện HSG, giáo án
theo CV 5512. Không chuẩn trả lại phí hết.
Gv: Đọc to, rõ, chậm chú ý vần lưng – C. Những câu tục ngữ về con người và
đối, ngắt nhịp 3/2/2 hoặc 2/2/2/2.
xã hội:
Hs đọc chú thích 12 sgk/ 12
? 5 câu tục ngữ(1,3,5,8,9) trên có thể
chia làm mấy nhóm? Nêu nội dung
từng nhóm?

H: 3 nhóm.
Nhóm 1(1,3) Tục ngữ về phẩm chất con
người.
Nhóm 2(5) Tục ngữ về học tập tu
dưỡng.
Nhóm 3(8,9) Tục ngữ về quan hệ, ứng
xử
? Tại sao 3 nhóm trên lại có thể hợp
thành một văn bản thống nhất như
trong sgk?
H:Vì chúng có cùng nội dung và giống
nhau về hình thức
* Gv hướng dẫn tìm hiểu những câu 1/ Tục ngữ về phẩm chất con người.
tục ngữ về phẩm chất con người.
Gv gọi hs đọc câu 1.
Câu 1: Một mặt người bằng mười mặt
?Em hiểu mặt người, mặt của ở câu tục của.
ngữ trên là gì?
H:Mặt người: chỉ con người
Mặt của: chỉ của cải
? Theo em tác giả sử dụng nghệ thuật gì
ở đây?
HS: Hốn dụ(Mặt người)và so sánh
Bằng nghệ thuật so sánh, hoán dụ,
? Nêu nghĩa của câu tục ngữ?
tác giả dân gian cho ta thấy sự hiện diện
Hs:Sự hiện diện của một người bằng sự của một người bằng sự hiện diện của
hiện diện của mười thứ của cải
mười thứ của cải
Hs: So sánh bằng, hơn tác dụng nhấn

mạnh.
? Qua câu tục ngữ trên nhân dân ta
muốn nói lên điều gì?
?Tìm một số câu tục ngữ có ý nghĩa Nhằm đề cao giá trị con người hơn


Nguyễn Văn Thọ, ĐT, Zalo 0833703100. Đủ các loại tài liệu Luyện HSG, giáo án
theo CV 5512. Không chuẩn trả lại phí hết.
tương tự.
mọi thứ của cải
* Người sống đống vàng
*Lấy của che thân chứ không ai lấy
thân che của.
* Hs đọc câu thứ ba:
? Về hình thức câu này có gì đáng lưu
ý?
Hs: Nhịp 3/3 đói rất chỉnh ,Vần lưng,
trắc sạch –rách
?Đói và rách trong câu này thể hiện
điều gì?
H: khó khăn, thiếu thốn về vật chất
? Sạch và thơm chỉ điều gì ở con
người?
H: Phẩm chất bên trong của con người
?Câu tục ngữ này có sử dụng nghệ
thuật gì khơng ? Nhằm mục đích gì ?
H: dù thiếu thốn vật chất nhưng phải
giữ gìn phẩm giá trong sạch.
? Từ kinh nghiệm sống này dân gian
muốn khuyện ta điều gì?

* Gv hướng dẫn tìm hiểu những câu
tục ngữ về học tập, tu dưỡng.
* Hs đọc câu thứ năm
? Giải nghĩa từ thầy, mày, làm nên
trong câu tục ngữ trên?
H: Thầy: người dạy; mày: người học;
làm nên:làm được việc, thành công
trong mọi việc
? Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ?
H:Không được thầy dạy bảo sẽ khơng
làm được việc gì thành công
? Kinh nghiệm nào được đúc kết từ
câu tục ngữ này?
H: Muốn nên người và thành đạt người

Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm.
Câu tục ngữ này có sử dụng nghệ thuật
ẩn dụ để khẳng định rằng: Dù nghèo khổ
thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch,
khơng vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa,
tội lỗi

 Giáo dục con người dù thiếu thốn
vật chất nhưng phải giữ gìn phẩm giá
trong sạch, phải có lịng tự trọng

2/ Tục ngữ về học tập tu dưỡng.
Câu 5: Không thầy đố mày làm nên.
Câu tục ngữ đề cao vai trị, cơng ơn
của người thầy. Khơng được thầy dạy

bảo sẽ khơng làm được việc gì thành
công.
.

 Muốn nên người và thành đạt người


Nguyễn Văn Thọ, ĐT, Zalo 0833703100. Đủ các loại tài liệu Luyện HSG, giáo án
theo CV 5512. Không chuẩn trả lại phí hết.
ta cần được thầy dạy dỗ
ta cần được thầy dạy dỗ
? Tìm một số câu ca dao tục ngữ nói về
người thầy?
Muốn sang thì bắc cầu Kiều…….
* Gv hướng dẫn tìm hiểu những câu
tục ngữ về quan hệ, ứng xử.
.
* Hs đọc câu thứ 8
? Em hiểu nghĩa hẹp ở câu này ra sao?
? Nghĩa rộng hơn là gì?
Hs: Khi được hưởng thành quả phải
nhớ đến người phải có cơng gây dựng
nên phải biết ơn những người đã giúp
mình.
? Em hãy kể một vài sự việc nói lên
lịng biết ơn của mình. Em cần biết ơn
ai trong cuộc sống ?
Hs: Biết ơn ông, bà, cha, mẹ, thầy, cô,
biết ơn các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh
bảo vệ đất nước, biết ơn bạn đã giúp

mình vượt qua khó khăn…
? Lời khuyên từ câu tục ngữ là
gì?
* Hs đọc câu tục ngữ thứ 9
?Em hãy cho biết nghệ thuật gì được sử
dụng trong câu này?
? Nghĩa của câu tục ngữ?
Hs: Tinh thần đoàn kết sẽ tạo nên sức
mạnh to lớn
? Lối nói trong bài có gì đáng lưu ý
Hs: Dùng từ ngữ khẳng định , phủ định
nêu bật ý muốn nói đó chính là tinh
thần đồn kết
? Bài học được rút ra là gì?
Hs: Một người lẻ loi khơng thể làm nên

3/ Tục ngữ về quan hệ, ứng xử.
Câu 8: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Bằng nghệ thuật ẩn dụ câu tục ngữ nêu
bật nội dung: Khi được hưởng thành
quả phải nhớ đến người đã có cơng gây
dựng.

 Khun ta nên biết ơn biết ơn tới
những người, những thế hệ đã mang lại
thành quả cho mình được hưởng, đã cưu
mang giúp đỡ mình (Ơng bà, cha mẹ,
thầy cơ, các anh hùng liệt sĩ, …)

Câu 9: Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Với lối nói ẩn dụ, câu tục ngữ muốn
khẳng định sức mạnh tinh thần đồn
kết . Một người lẻ loi khơng thể làm nên
việc lớn , việc khó. Nhiều người hơn
hợp sức lại sẽ làm được việc cần làm


Nguyễn Văn Thọ, ĐT, Zalo 0833703100. Đủ các loại tài liệu Luyện HSG, giáo án
theo CV 5512. Không chuẩn trả lại phí hết.
việc lớn , việc khó. Nhiều người hơn thậm chí việc lớn lao khó khăn hơn.
hợp sức lại sẽ làm được việc cần làm .
thậm chí việc lớn lao khó khăn hơn.
Khun ta cần phải đồn kết và có
? Tìm một số câu tục ngữ nói về con tinh thần tập thể, tránh lối sống cá nhân.
người và xã hội khác mà em biết?
Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt ý.
* Tổng kết
? Một số nét thành công về nghệ thuật
và nội dung của những câu tục ngữ về *Ghi nhớ/SGK.
con người và xã hội.
Hoạt động 3: Luyện tập – 2 ph
? Cho biết nét đặc sắc về nghệ thuật của các câu tục ngữ đã học ở trên?
HS: Phép đối, vần lưng giàu hình ảnh, so sánh, ẩn dụ.
? Qua các câu tục ngữ trên nhân dân ta đã để lại những kinh nghiệm gì?
HS: Những câu tục ngữ trên đã truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân
ta trongnhìn nhận, đánh giá con người, trong học tập tu dưỡng và ứng xử.
Hoạt động 4: Vận dụng – 2 ph
? Nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây? Em đã làm gì theo
tinh thần của câu tục ngữ này?

Hoạt động 5: Mở rộng – 2 ph
- ? Tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với những câu tục ngữ vừa
học?
- GV cho HS thi theo 2 nhóm. Nhóm nào tìm được nhiều trong thời gian 2 phút là
thắng.
* HS tiến hành tìm theo nhóm - sau đó đại diện nhóm đọc những câu tục ngữ của
nhóm mình vừa tìm được cho cả lớp nghe.
- GV nhận xét và bổ sung.
*Hướng dẫn về nhà(2')
- Nắm được kiến thức khái quát về tục ngữ Việt Nam.
- Hs đọc thuộc những bài tục ngữ đã học.
- Học bài và làm bài trong vở bài tập.
-Vẽ tranh minh họa cho câu tục ngữ mà em yêu thích nhất.
- Sưu tầm các câu tục ngữ gần nghĩa, trái nghĩa
- Đọc và tìm hiểu ý nghĩa các câu tục ngữ đọc thêm
*******************&************************


×