Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

V9 CHỦ đề 2 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.33 KB, 17 trang )

Ngày soạn: 23/01/21
Chủ đề 2:
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (TỪ TIẾT 97 -> 106)
A. NỘI DUNG
Nghị luận xã hội gồm các bài: Bàn về đọc sách, Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời
sống, Cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống, Nghị luận về một vấn đề
tư tưởng đạo lí, Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
B. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Trong bài học này, HS hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương
pháp đọc sách. Nắm được cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, nghị
luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí được tích hợp trong q trình dạy đọc, viết, nói và nghe.
Từ đó viết được đoạn văn, bài văn bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống, nghị
luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
2. Qua chủ đề, học sinh có được kĩ năng và kiến thức sau:
2.1. Kĩ năng đọc hiểu
- Nhận biết, phân tích và đánh giá được luận đề, hệ thống luận điểm, cách lập luận của tác
giả trong văn bản.
- Nhận biết được tư tưởng, tình cảm của tác giả gửi gắm trong văn bản.
- HS có thể tự đọc được những văn bản cùng thể loại.
2.2. Kĩ năng viết:
- Nhận biết được đặc điểm của bài văn nghị luận về một hiện tượng, đời sống và một vấn
đề tư tưởng, đạo lí.
- Viết được đoạn văn, bài văn nghị luận xã hội về một sự việc, hiện tượng đời sống hoặc
một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- Biết cách chỉnh sửa một số lỗi để hoàn thiện bài viết.
- Liên hệ, vận dụng những nội dung đã đọc được từ văn bản vào giải quyết các tình huống
trong học tập và đời sống.
2.3. Kĩ năng nói và nghe
- Biết cách chuyển đoạn văn, bài văn nghị luận xã hội về một sự việc, hiện tượng đời sống
hoặc một vấn đề tư tưởng, đạo lí từ dạng viết sang dạng nói.
- Trình bày được đoạn văn, bài văn nghị luận xã hội về một sự việc, hiện tượng đời sống


hoặc một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- Lắng nghe và phản hồi để điều chỉnh bài trình bày.
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Dạy đọc hiểu
- Hoạt động khởi động, tạo tâm thế: kĩ thuật dự đoán, học cá nhân và toàn lớp.
- Hoạt động đọc tổng quan văn bản: phương pháp đọc diễn cảm, hỏi đáp, học cặp đôi.
- Hoạt động đọc hiểu chi tiết: phương pháp đàm thoại gợi mở: phương pháp nêu vấn đề;
phiếu học tập, học theo nhóm.
- Hoạt động đọc hiểu ý nghĩa và các giá trị của văn bản: phương pháp nêu vấn đề; học toàn
lớp.
- Hoạt động liên hệ, vận dụng thực tiễn: phương pháp tình huống; máy tính, máy chiếu; một
số tranh ảnh.
2. Dạy viết
- Hoạt động tạo hứng thú, nhu cầu viết: phương pháp nêu vấn đề
- Hoạt động viết: phương pháp thực hành viết (viết nháp, viết sáng tạo).
3. Dạy nói và nghe
- Hoạt động nói: phương pháp thuyết trình; máy tính, máy chiếu.
- Hoạt động nghe: phiếu học tập.


D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Ổn định tổ chức
* Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
Tạo tâm thế cho người học
? Em hãy nêu tên những cuốn sách mà em thích nhất ?
- GV gợi ý cho HS chia sẻ.

Giáo viên nêu vấn đề: Bước chân vào trường học các
em đã được tiếp xúc và làm quen với sách, những cuốn
sách đã trở thành người bạn thân thiết của mỗi người
học trò. Nhưng các em đã hiểu hết giá trị của sách, cách
đọc sách hiệu quả, những hiệu quả tác dụng mà khi đọc
sách con người ta có được khi đọc sách. Để hiểu sâu
hơn về cách đọc sách, vai trị tác dụng của việc đọc
sách, chúng ta cùng tìm hiểu sự cần thiết của việc đọc
sách và phương pháp đọc sách của nhà văn Chu Quang
Tiềm.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. ĐỌC HIỂU (2 tiết)
A. Đọc hiểu văn bản Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm
1. Đọc tổng quan văn bản
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
1.1. Tác giả, tác phẩm
- HS đọc chú thích SGK
a, Tác giả:
? Tác giả VB này là ai ? Em biết gì về - Chu Quang Tiềm (1897- 1986).
tác giả này ?
- Là nhà mĩ học, lí luận văn học nổi tiếng của
? Nêu những hiểu biết về tác phẩm ?
Trung Quốc.
- GV cho HS đọc toàn bộ văn bản.
b, Tác phẩm:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ ngữ khó: - Trích trong cuốn “Danh nhân Trung Quốc
Trao đổi với bạn bên cạnh về những từ bàn về niềm vui nổi buồn của việc đọc sách”
ngữ em không hiểu hoặc hiểu chưa rõ 1.2. Đọc và tìm hiểu từ khó
bằng cách dự đốn nghĩa của từ trong 1.3.Thể loại: Nghị luận (lập luận giải thích
ngữ cảnh, có thể tham khảo phần chú về một vấn đề xã hội )

thích trong sách giáo khoa.
- Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
? Văn bản được viết theo thể loại nào ?
1.4. Bố cục: 3 phần
- GV yêu cầu HS chia bố cục của văn Phần 1: “Học vấn…..thế giới mới”: Khẳng
bản: ? Văn bản có thể được chia thành định tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của
mấy phần? Nội dung của mỗi phần là gì? việc đọc sách.
- Gọi HS nhận xét phần chia đoạn của Phần 2: Tiếp .… “lực lượng”: Nêu các khó
bạn?
khăn các thiên hướng sai lạc dễ mắc của việc
- HS tham gia nhận xét, bổ sung.
đọc sách trong tình hình hiện nay.
- GV tổng hợp , bổ sung, kết luận.
Phần 3: Còn lại: Bàn về phương pháp đọc
sách.
2. Đọc hiểu chi tiết văn bản


Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về tầm quan
trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp và
trả lời câu hỏi:
? Sách có tầm quan trọng như thế nào?
? Nêu giá trị của sách ?

2.1 Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc
sách.
- Sách đã ghi chép và cô đúc, lưu truyền
mọi tri thức, mọi thành tựu mà lồi người tìm

tịi tích luỹ được qua từng thời đại.
- Những sách có giá trị có thể coi là cột mốc
trên con đường phát triển học thuật của lồi
người.
? việc đọc sách có ý nghĩa gì?
- sách trở thành kho tàng quý báu của di sản
?Không đọc sách đồng nghĩa với điều tinh thần mà lồi người thu lượm, suy ngẫm
gì ?
mấy ngàn năm.
? Vai trò của đọc sách đối với sự phát - Đọc sách để trả nợ quá khứ, ôn lại những
triển của loài người ?
kinh nghiệm của loài người, là hưởng thụ
- HS tham gia nhận xét, bổ sung.
kiến thức, lời dạy tâm huyết của quả khứ.
- GV tổng hợp, bổ sung, kết luận.
- Không đọc sách -> Đẩy lùi quá khứ
-> Đọc sách là con đường tích luỹ nâng cao
vốn tri thức. Đọc sách chính là sự chuẩn bị
để có thể làm cuộc trường chinh vạn dặm
trên con đường học vấn, có được thành tựu
trên con đường học thuật.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về các khó khăn
các thiên hướng sai lạc dễ mắc của
việc đọc sách trong tình hình hiện nay.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về phần 2
qua phiếu bài tập số 1:
Phiếu học tập số 1
Nhiệm vụ: Đọc phần 2 của văn bản
“Bàn về đọc sách” và hoàn thành bảng
thống kê sau bằng cách điền từ/

cụm từ phù hợp vào ô trống.
? Việc đọc sách ngày nay có đơn giản
khơng? Vì sao ?
…………………………………………
……
…………………………………………
……
? Nghệ thuật được sử dụng trong phần
này là gì ?
..................................................................
.....
..................................................................
....
? Cách so sánh như vậy có tác dụng như
thế nào ?
..................................................................
.....

2.2. Các khó khăn các thiên hướng sai lạc
dễ mắc của việc đọc sách trong tình hình
hiện nay.
* Trong tình hình hiện nay sách vở ngày
càng nhiều thì việc việc đọc sách khơng dễ.
- Sách nhiều khiến người ta không chuyên
sâu dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống”.
-> không biết nghiền ngẫm.
- Sách nhiều khó lựa chọn, lãng phí thời gian
và sức lực với những cuốn khơng thật có ích.
* Nghệ thuật: So sánh
+ Giống như đánh trận

+ giống như kẻ trọc phú khoe của
- Tự mình hại mình mà chẳng được gì ?
-> Cách so sánh mới mẻ nhưng giúp người
đọc dễ hình dung liên tưởng và hiểu sâu sắc
vấn đề.
2.3. Phương pháp đọc sách
a. Cách lựa chọn:
+ Chọn cho tinh, không cốt nhiều
+ Phải tìm được những cuốn sách thực sự có
giá trị với bản thân.
+ Biết chọn lọc có mục đích, định hướng rõ
ràng.
- Chọn sách nên hướng vào hai loại:
+ Học vấn phổ thông


.................................................................. + Học vấn chuyên sâu
b. Phương pháp đọc sách.
....
- Khơng nên đọc lướt qua,đọc chỉ đẻ trang trí
bộ mặt mà phải đọc và suy ngẫm.
- Không nên đọc một cách tràn lan theo kiểu
hứng thú cá nhân mà cần đọc có kế hoạch.
- Nghệ thuật: So sánh: Tác hại của việc đọc
sách hời hợt như cưỡi ngựa qua chợ mắt hoa
ý loạn tay khơng mà về …
-> Vì theo ơng đọc sách cịn là rèn luyện tính
cách, chuyện làm người.
c. Mối quan hệ giữa học vấn phổ thông và
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu phương pháp

học vấn chun mơn với việc đọc sách
đọc sách
- Các mơn học có mối quan hệ gắn bó qua lại
HOẠT ĐỘNG NHĨM
với nhau khơng có học vấn cơ lập.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần 3 của
- Khơng biết rộng thì khơng thể chun sâu,
văn bản bằng phiếu học tập số 2:
trước phải biết rộng sau mới nắm chắc
Phiếu học tập số 2: Hoàn thiện bảng
- Đọc sách để :
sau:
+ Lĩnh hội tri thức nhân loại
Nhóm 1: ? Cần lựa chọn .............
+ Hồn thiện nhân cách
sách như thế nào ?
..........
+ Bồi dưỡng nhân phẩm, tình cảm của con
- Vì sao cần lựa chọn sách?
người
- Cần lựa chọn sách khi đọc
ntn?
Nhóm 2: ? Tác giả bàn về
phương pháp đọc sách như
thế nào?
- Vì sao như vậy?
- Nghệ thuật được sử dụng ở
đây là gì ? Tác dụng ?
- Vì sao cha ơng ta lại quan
trọng việc đọc sách như

vậy ?
Nhóm 3:
? Tại sao cần phải kết hợp
đọc sách chuyên môn và đọc
sách chuyên sâu ?
? Chúng ta đọc sách để làm
gì ?

.............
.............
........

………
………

3. Đọc hiểu ý nghĩa và các giá trị của văn bản
- GV hướng dẫn HS đánh giá khái
quát nghệ thuật và nội dung của văn
bản.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
? Nêu nội dung của văn bản?

3. Tìm hiểu khái quát nội dung và nghệ
thuật của văn bản.
1. Nội dung
- Đọc sách là con đường quan trọng để lĩnh
hội và nâng cao học vấn
- Phải biết chọn sách mà dọc và có phương



pháp đọc hiệu quả, đúng đắn
- Kết hợp giữa đọc rộng và đọc sâu giữa sách
thường thức và sách chuyên mơn
? Bài viết có sức thuyết phục cao, theo - Việc đọc sách phải có kế hoạch, có mục
em điều ấy được tạo nên từ những yếu tố đích
nào?
2. Nghệ thuật
- Nội dung các lời bàn và cách trình bày của
tác giả vừa đạt lí thấu tình .
- Các ý kiến nhận xét đưa ra thật xác đáng,
có lí lẽ với tư cách một học giả có uy tín.
- Cách phân tích cụ thể bằng giọng chuyện
trị tâm tình thân ái chia sẻ kinh nghiệm.
- Cách viết giàu hình ảnh cách ví von cụ thể
sinh động.
- Bố cục chặt chẻ, hợp lí, cách dẫn dắt tự
nhiên
II. LÀM VĂN( 6 tiết)
B. Tìm hiểu: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống (1 tiết)
GV Hướng dẫn HS tìm hiểu bài I/ Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện
nghị luận về một sự việc, hiện tượng tượng đời sống.
đời sống bằng cách thực hiện phiếu 1. Xét ví dụ:
học tập:
Bài mẫu: Bệnh lề mề
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm
Phiếu học tập số 1
Hoạt động nhóm
- Bàn về hiện tượng bệnh lề mề trong đời sống.
Phiếu học tập số 1
a. Đọc văn bản “Bệnh lề mề” , em - Biểu hiện:

hiểu tác giả đang bàn luận về hiện + Cuộc họp ấn định vào lúc 8h sáng mà 9h mới
có người đến.
tượng gì trong đời sống?
+ Giấy mời hội thảo 14h mà mãi đến 19h mọi
……………………………………
b. Hiện tượng ấy có những biểu hiện người mới có mặt (sai hẹn , đi chậm…)
- Nêu bật được vấn đề của hiện tượng bệnh lề
như thế nào?
mề
……………………………………
c. Cách trình bày hiện tượng trong
văn bản có nêu được vấn đề của hiện
- Bản chất của hiện tượng này là thói quen kém
tượng bệnh lề mề khơng ?
văn hố của những người khơng có lịng tự
……………………………………
d. Bản chất của hiện tượng này là gì? trọng và khơng biết tơn trọng người khác
-> Là bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa
…………………………………..
e. Bệnh lề mề là một sự việc, hiện đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn
tượng đời sống. Vậy em hiểu nghị đề đáng suy nghĩ.
luận về một hiện tượng đời sống là
gì?
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung của - Nguyên nhân:
bài nghị luận
+ Coi thường việc chung, thiếu tự trọng, thiếu
Phiếu học tập số 2
tôn trọng người khác
Hoạt động nhóm
a. nêu vai trị ý nghĩa của việc đọc



sách ?
…………………………………..
b. Bệnh lề mề có những tác hại gì?
…………………………………
c. Tác giả phân tích tác hại của bệnh
lề mề như thế nào ?
…………………………………..
d. Đọc đoạn văn kết ? đoạn văn nói
lên điều gì ?giải pháp?
…………………………………..
e. Vậy nội dung của bài nghị luận đã
nêu được những vấn đề gì của sự
việc, hiện tượng đó?

- Những tác hại của bệnh lề mề
+ Làm phiền mọi người, làm mất thì giờ; làm
nảy sinh cách đối phó.
- Phân tích tác hại:
+ Nhiều vấn đề không được bàn bạc thấu đáo
hoặc lại phải kéo dài thời gian.
+ Người đến đúng giờ cứ phải đợi
+ Giấy mời phải ghi sớm hơn 30 – 1h
- Nêu giải pháp khắc phục

Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu hình thức của
bài nghị luận
Hoạt động cá nhân
a. Em có nhận xét gì về bố cục của

văn bản?
……………………………………
b. Vậy về hình thức bài nghị luận phải
đảm bảo những yêu cầu gì?

+ Mọi người phải tôn trọng nhau
+ Nếu không thật cần thiết → không tổ chức
họp.
+ Những cuộc họp mọi người phải tự giác
tham dự đúng giờ

-> Đã nêu rõ được sự việc, hiện tượng có vấn
đề; phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại
Gv khắc sâu kiến thức bằng cách hệ của nó; Chỉ ra nguyên nhân và bayg tỏ thái độ,
thống các mục trong phần ghi nhớ.
ý kiến, nhận định của người viết.

- Bố cục của bài viết mạch lạc, chặt chẽ từ biểu
hiện của bệnh lề mề → phân tích nguyên nhân
tác hại → kết luận bằng các biện pháp khắc
phục
-> Có bố cục mạch lạc; luận điểm rõ ràng luận
cứ xác thực, phép lập luận phù hợp lời văn
chính xác, sống động.
2. Ghi nhớ (SGK)
C. Tìm hiểu: Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống (2 tiết)


- GV Hướng dẫn HS tìm hiểu Đề
bài nghị luận về một sự việc, hiện

tượng đời sống bằng cách thực hiện
phiếu học tập:
Nhiệm vụ 1: Hướng dẫn tìm hiểu
dạng đề
Phiếu học tập số 1
Hoạt động nhóm

I/ Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng
đời sống.
1, Giống nhau: Các đề đều nêu yêu cầu bài
nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Đề 1+4: Đưa ra sự việc, hiện tượng tốt cần ca
ngợi, biểu dương.
Đề 2+3: Đưa ra sự việc, hiện tượng tốt cần phê
phán, nhắc nhở.
- Mệnh lệnh trong đề: “ Nêu suy nghĩ của
mình”, “ Hãy trình bày suy nghĩ…” “ Nêu ý
Phiếu học tập số 1
? Các đề bài trên có điểm gì giống kiến”, “ Nêu nhận xét, suy nghĩ…”, “ bày tỏ
thái độ…”
nhau chỉ ra sự giống nhau đó?
2, Khác nhau
Đề 4: Cung cấp sẵn sự việc, hiện tượng dưới
? Đề 4 có gì khác so với đề 1,2,3?
dạng một truỵên kể để người làm bài sử dụng.
? Em tự ra một số đề tương tự ?
- hs viết ra giấy - đọc
- Lớp nhận xét.
Nhiệm vụ 2: GV Hướng dẫn HS tìm II/ Cách làm bài nghị luận về một sự việc,
hiểu Cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống

sự việc, hiện tượng đời sống bằng 1, Tìm hiểu đề và tìm ý:
cách thực hiện phiếu học tập:
Phiếu học tập số 2
Hoạt động nhóm
a, Tìm hiểu đề
- Nghị luận về một sự việc,hiện tượng đời sống.
Phiếu học tập số 2
- Hiện tượng việc tốt người tốt, cụ thể tấm
? Đề thuộc loại gì?
gương bạn Phạm Văn Nghĩa ham học, chăm
? Đề nêu sự việc, hiện tượng gì?
làm, có đầu óc sáng tạo và biết vận dụng những
kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống 1 cách
có hiệu quả.
- Nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng ấy.
? Đề u cầu làm gì?
b, Tìm ý:
- Nếu có ý thức sống có ích thì mỗi người có thể
bắt đầu cuộc sống của mình từ những việc làm
bình thường nhưng có hiệu quả.
? Những việc làm của Nghĩa nói lên
- Vì bạn Nghĩa là một tấm gương tốt với những
điều gì?
việc làm giản dị mà bất kì ai cũng có thể làm
được cụ thể:
+ Nghĩa là người biết thương mẹ, giúp đỡ mẹ
? Vì sao thành đồn TPHCM lại phát
trong việc đồng áng.
động phong trào học tập bạn Nghĩa?
+ Nghĩa là người biết kết hợp học và hành

+ Nghĩa là người biết sáng tạo, làm cái tới cho
mẹ kéo nước đỡ mệt .
+ Học tập Nghĩa là noi theo tâm gương có hiếu
với cha mẹ, học lao động, học cách kết hợp học
với hành, học sáng tạo - làm những việc nhỏ
mà có ý nghĩa lớn.


- Đời sống sẽ tốt đẹp bởi sẽ khơng cịn học sinh
lười biếng, hư hỏng…

? Nếu mọi hs đều làm được như
Nghĩa thì có tác dụng gì?
2, Lập dàn bài
a, Mở bài:
- Giới thiệu hiện tượng Phạm Văn Nghĩa.
- Nêu tóm tắt ý nghĩa của tấm gương PVN
Phiếu học tập số 3: Hướng dẫn học b, Thân bài:
sinh lập dàn bài
- Phân tích ý nghĩa về những việc làm của PVN.
Hoạt động nhóm
- Đánh giá việc làm của PVN.
- Đánh giá ý nghĩa việc phát động phong trào
Phiếu học tập số 3
học tập PVN.
? Em sẽ xây dựng dàn bài như thế c, Kết bài:
nào?
- Khái quát ý nghĩa tấm gương PVN .
? Các nội dung của phần thân bài (3 - Rút ra bài học cho bản thân.
nội dung)

3, Viết bài
a, Mở bài: Có nhiều cách
- Đi từ chung đến riêng
- Đi thẳng vào vân đề
b, Thân bài:
- Phân tích các việc làm của Nghĩa
Phiếu học tập số 4: Hướng dẫn học c, Kết bài:
sinh viết bài
- Khái quát ý nghĩa của tấm gương.
Hoạt động theo cặp
4, Đọc lại bài viết và sửa chữa
Phiếu học tập số 4
- Sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp.
? Em thường gặp những cách mở bài - Chú ý liên kết, mạch lạc
nào?
↔ Bài học:
Gọi 2 hs đọc 2 mở bài SGK
- Muốn làm tốt về bài văn nghị luận về sự việc,
Đọc lại phần dàn bài ở trên để tập viết hiện tượng đời sống, phải tìm hiểu kĩ đề bài
từng đoạn.
phân tích sự việc, hiện tượng đó để tìm ý, lập
Hs viết → đọc cả lớp nhận xét, rút dàn bài, viết bài và sửa chữa sau khi viết.
kinh nghiệm
Dàn bài chung:
? Kết bài bằng những cách nào? cho + Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn
vd?
đề.
Gv nhấn mạnh; đây là công việc cần + Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt
thiết cần tuân thủ.
đánh giá, nhận định.

+ Kết bài: kết luận, khẳng định, phủ định, lời
khuyên.
? Từ quá trình tìm hiểu ở trên, em rút - Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để phân
ra bài học gì khi làm bài văn nghị luận tích, nhận định; đưa ra ý kiến, có suy nghĩ và
cảm thụ riêng của người viết.
về sự việc, hiện tượng đời sống?
Gọi hs đọc “ghi nhớ”
* Ghi nhớ (SGK )
D. Tìm hiểu: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí (1 tiết)


GV Hướng dẫn HS tìm hiểu về kiểu
bài nghị luận về một vấn đề tư
tưởng đạo lí.
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu bài nghị
luận về một vấn đề tư tưởng, đạo
lí.
- Yêu cầu HS đọc văn bản Tri thức là
sức mạnh và trả lời các câu hỏi bên
dưới.
- GV nêu vấn đề, HS hoạt động cá
nhân, suy nghĩ trả lời câu hỏi a trong
SGK:
? Văn bản bàn về vấn đề gì?
- GV cho HS hoạt động nhóm, thảo
luận các câu hỏi b,c,d,e trong SGK và
điền kết quả vào phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1
- Nhóm 1: Văn bản có thể chia thành
mấy phần? chỉ ra nội dung của mỗi

phần và mối quan hệ giữa chúng với
nhau.

- Nhóm 2: Đánh dấu các câu mang
luận điểm chính trong bài. Các luận
điểm ấy đã diễn đạt được rõ ràng, dứt
khoát ý kiến của người viết chưa?

- Nhóm 3: Văn bản đã dùng phép lập
luận nào là chính? Cách lập luận có
sức thuyết phục hay khơng?
- Nhóm 4: ? Bài nghị luận về một tư
tưởng, đạo lý khác với bài nghị luận
về một sự việc, hiện tượng về một đời
sống như thế nào?

1. Tìm hiểu, bài nghị luận về một vấn đề tư
tưởng, đạo lí.

a. Văn bản bàn về giá trị của tri thức khoa học
và người trí thức.

b. * Văn bản có thể chia 3 phần:
- Mở bài (đoạn1): nêu vấn đề cần bàn luận.
- Thân bài (2 đoạn tiếp): nêu 2 ví dụ chứng
minh tri thức là sức mạnh.
+ Đoạn 1: Tri thức có thể cứu 1 cái máy khỏi số
phận của một đống phế liệu.
+ Đoạn 2: Tri thức là sức mạnh của cách mạng.
Bác Hồ đã thu hút nhiều nhà tri thức lớn theo

người tham gia đóng góp cho cuộc kháng chiến
chống Pháp và Mỹ thành công.
- Kết bài: (đoạn cịn lại): phê phán 1 số người
khơng biết q trọng tri thức, sử dụng không
đúng chỗ.
* Mối quan hệ giữa các phần chặt chẽ.
- Mở bài: nêu vấn đề.
- Thân bài: lập luận chứng minh vấn đề.
- Kết bài: Mở rộng vấn đề để bàn luận.
c. * Các câu mang luận điểm:
- Câu 1 – 4 của đoạn 1,
- Câu1, 2 câu cuối đoạn 2,
- Câu1 của đoạn 3,
- Câu 1 và câu cuối đoạn 4.
* Các luận điểm trên đã diễn đạt được rõ ràng,
dứt khoát ý kiến của người viết, nói cách khác,
người viết muốn tơ đậm 2 ý:
+ Tri thức là sức mạnh
+ Vai trò lớn của tri thức trên mọi lĩnh vực của
đời sống.
d. Chủ yếu là lập luận chứng minh là chủ yếu.
Phép lập luận này có sức thuyết phục vì đã giúp
người đọc nhận thức được rõ vai trị của tri thức
và người trí thức đối với sự tiện bộ của xã hội.
e. Sự khác nhau giữa bài nghị luận về một tư
tưởng, đạo lý khác với bài nghị luận về một sự
việc, hiện tượng về một đời sống:


- Nghị luận 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí: bắt đầu từ

một tư tưởng, đạo lí; sau đó dùng dùng, giải
thích, chứng minh… thuyết phục người đọc
nhận thức đúng về tư tưởng đạo lí đó.
- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong
đời sống: xuất phát từ thực tế (sự việc, hiện
Phiếu học tập số 2
tượng đời sống) mà nêu ra các vấn đề tư tưởng,
- GV cho HS hoạt động theo nhóm đạo lí.
cặp, rút ra các nội dung bài học.
? Từ đó em cho biết thế nào là nghị Kết luận:
luận về một tư tưởng, đạo lý.
- Nghị luận về một tư tưởng, đạo li là bàn về
một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức,
? Về nội dung, bài nghị luận phải đảm lối sống…của con người.
bảo yêu câu gì?
- Yêu cầu về nội dung: Phải làm sáng tỏ các vấn
đề tư tưởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng
minh so sánh đối chiếu, phân tích…để chỉ ra
? Về hình thức bài nghị luận về một tư chỗ đúng (hay sai) của tư tưởng đó, nhằm
tưởng, đạo lý phải đảm bảo yêu cầu khẳng định tư tưởng của người viết.
gì?
- Yêu cầu về hình thức: Đảm bảo bố cục 3
phần; có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ; lời văn
chính xác, sinh động.
E. Tìm hiểu: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí (2 tiết)


GV Hướng dẫn HS tìm hiểu Đề bài
bài nghị luận về một vấn đề tư
tưởng, đạo lý bằng cách thực hiện

phiếu học tập:
Nhiệm vụ 1: Hướng dẫn tìm hiểu dạng
đề
Phiếu học tập số 1
? Các đề bài trên có điểm gì giống
nhau chỉ ra sự giống nhau đó?
? Có điểm gì khác nhau?

? Em tự ra một số đề tương tự ?
- hs viết ra giấy - đọc
- Lớp nhận xét.
Nhiệm vụ 2: GV Hướng dẫn HS tìm
hiểu Cách làm bài bài nghị luận về
một vấn đề tư tưởng, đạo lý bằng
cách thực hiện phiếu học tập:
Phiếu học tập số 2
Hoạt động nhóm

I, Đề bài bài nghị luận về một vấn đề tư
tưởng, đạo lý.
1, Giống nhau: Các đề đều nêu yêu cầu bài nghị
luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
2, Khác nhau
- Đề có kèm theo mệnh đề
Đề 1: suy nghĩ từ chuyện ngụ ngôn “đẽo cày…”
Đề 3: Bàn về tranh giành và nhường nhịn
Đề 10: Suy nghĩ từ câu ca dao: “công cha…”
- Đề không kèm theo mệnh đề (đề mở)
Đề 2: Đạo lý “uống nước nhớ nguồn”
Đê 4: Đức tính khiêm nhường

Để 5: Có chí thì nên.
Đề 6: Đức tính trung thực
Đề 7: Tinh thần tự học.
Đề 8: Hút thuốc lá có hại
Đề 9: Lịng biết ơn thầy cơ.
Ví dụ:
- Bàn về học và hành
- Ăn vóc học hay
II, Cách làm bài bài nghị luận về một vấn đề
tư tưởng, đạo lý
1, Tìm hiểu đề và tìm ý:
a, Tìm hiểu đề
Tính chất của đề: bài nghị luận về một vấn đề
tư tưởng, đạo lý.
Yêu cầu nội dung: Nêu suy nghĩ về câu tục ngữ
“uống…nguồn” (thực chất là phân tích cách
cảm, cách hiểu bố cục về đạo lý rút ra từ câu
tục ngữ một cách có sức thuyết phục)

Phiếu học tập số 2
? Em hãy nêu loại đề (tính chất) mà
- Tri thức cần có:
bài ra?
+ Hiểu biết về tục ngữ VN.
? Nội dung mà đề yêu cầu là gì?
+ Vận dụng các tri thức về đời sống
? Để viết được bài văn cần có những b, Tìm ý:
* Nghĩa đen:
tri thức nào?
- Nước là sự vật tự nhiên, thể lỏng, mát cơ

động, linh hoạt trong mọi địa hình, có vai trị
Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của đặc biệt trong đời sống.
Nguồn: Nơi bắt đầu của mọi dịng chảy
câư tục ngữ
* Nghĩa bóng
Nước : những thành quả mà con người được
hưởng thụ, bao gồm các giá trị vật chất (cơm
ăn, áo mặc, nhà ở, điện thắp sáng, phương tiện
- Gv mở rộng
- Gv treo bảng phụ ( hoặc máy chiếu) giao thông, tiện nghi cuộc sống, thuốc men
có nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục chữa bệnh) các gía trị tinh thần (văn hố nghệ
thuật, lễ tết, lễ hội …)
ngữ.
- Nguồn: Tổ tiên, tiền nhân, tiền bối, những


? Nội dung câu tục ngữ thể hiện
truyền thống đạo lý gì của người Việt?
? “Nhớ nguồn” thể hiện ở những khía
cạnh nào?

? Ngày nay đạo lý ấy có ý nghĩa gì?
Phiếu học tập số 3: Hướng dẫn học
sinh lập dàn bài
Hoạt động nhóm
Phiếu học tập số 3
? Em sẽ làm gì ở phần mở bài
? Các nội dung của phần thân bài (2
nội dung)
? Đặt câu hỏi để giải thích nội dung

câu tục ngữ?
? Đánh giá như thế nào về câu tục
ngữ?? Kết bài làm nhiệm vụ gì?

người, vơ danh và hữu danh có cơng tạo dựng
nên đất nước, làng xã, dịng họ bằng mồ hơi lao
động và xương máu chiến đấu trong kỳ lịch sử
của dân tộc.
* Bài học đạo lý
- Những người hôm nay được hưởng thành quả
(vật chất và tinh thần) phải biết ơn những người
đã làm ra nó trong lịch sử lâu dài của dân tộc và
nhân loại.
- Nhớ nguồn là lương tâm trách nhiệm của mỗi
người.
- Nhớ nguồn là phải biết trân trọng, giữ gìn, bảo
vệ phát huy những thành quả đã có.
- Nhớ nguồn là không vong ân bội nghĩa.
- Nhớ nguồn là học nguồn để sáng tạo ra những
thành quả mới.
* Ý nghĩa của đạo lý:
Là một trong những nhân tố tạo nên sức mạnh
tinh thần của dân tộc
- Là một trong những nguyên tắc đối nhân xử
thế mang vẻ đẹp văn hoá của dân tộc.
2, Lập dàn bài
a. Mở bài:
- Giới thiệu câu tục ngữ và nội dung đạo lý: đạo
lý làm người, đạo lý cho toàn xã hội.
b. Thân bài


b1: Giải thích câu tục ngữ:
- “Nước” ở đây là gì? cụ thể hố các ý nghĩa
của “nước”.
- “ưống nước” có ý nghĩa là gì?
- “Nguồn” ở đây là gì? cụ thể hoá nội dung
“nhớ nguồn”
b2: Nhận định đánh giá (tức bình luận)
- Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người.
- Câu tục ngữ nêu truyền thống tốt đẹp của dân
tộc.
- Câu tục ngữ nêu một nền tảng tự duy trì và
phát triển của xã hội.
- Câu tục ngữ là lời nhắc nhở đối với những ai
vô ơn.
- Câu tục ngữ khíchlệ mọi người cống hiến cho
xã hội dân tộc.
c. Kết bài
Phiếu học tập số 4: Hướng dẫn học - Câu tục ngữ thể hiện một nét đẹp của truyền
sinh viết bài
thống và con ngườig Việt Nam.
Hoạt động theo cặp
3, Viết bài
a, Mở bài: Có nhiều cách


Phiếu học tập số 4
? Em thường gặp những cách mở bài
nào?
Gọi 2 hs đọc 2 mở bài SGK

Đọc lại phần dàn bài ở trên để tập viết
từng đoạn.
Hs viết → đọc cả lớp nhận xét, rút
kinh nghiệm
? Kết bài bằng những cách nào? cho
vd?
Gv nhấn mạnh; đây là công việc cần
thiết cần tuân thủ.

Gọi hs đọc “ghi nhớ”

- Đi từ chung → riêng
- Đi từ thực tế → đạo lí
b, Thân bài:

c, Kết bài:
- Kết bài đi từ nhận thức đến hành động.
vd: Câu tục ngữ đã nhắc nhở mọi người ghi nhớ
một đạo lí cảu dân tộc, đạo lí của người được
hưởng thụ. Hãy sống và làm việc theo truyền
thống tốt đẹp đó.
- Kết bài có tính chất tổng kết.
“ Câu tục ngữ ngắn gọn mà hàm ý sâu xa, nói
về nghĩa vụ của những người đang được hưởng
thành quả.
4, Đọc lại bài viết và sửa chữa
* Ghi nhớ (SGK )

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (VIẾT, NÓI VÀ NGHE)
III. LUYỆN TẬP

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
GV định hướng cho học sinh làm bài
tập.
Phiếu học tập số 1
Hoạt động cá nhân
? Văn bản Bàn về đọc sách của tác giả
nào, thể loại gì?
- Văn bản Bàn về đọc sách của tác giả Chu
…………………………………………… Quang Tiềm.
…………………………………………… Thể loại: Nghị luận
? Điền dấu x vào ô trống cuối những quan - Đánh dấu x vào ô trống A,C,D
niệm của tác giả Chu Quang Tiềm về việc
đọc sách?
A. Đọc sách là con đường quan trọng để
tích lũy và nâng cao học vấn. 
B. Đọc sách cốt lấy nhiều, đọc nhiều là
vinh dự, đọc ít là xấu hổ. 
C. Muốn đọc sách có hiệu phải biết lựa
chọn sách mà đọc.
D. Đọc sách phải đọc kĩ, kết hợp đọc rộng
và đọc sâu.
E. Đọc sách là để trang trí bộ mặt, như trọc Bài1 (SGK, 21)
* Các hiện tượng tốt đáng biểu dương
phú khoe của.


- Giúp bạn học tập tốt.
- Góp ý kiến phê bình khi bạn có
khuyết điểm.

GV định hướng cho học sinh làm bài
- Bảo vệ cây xanh trong khuôn viên
tập.
nhà trường.
Hoạt động nhóm theo cặp
- Giúp đỡ các gia đình thương binh,
Gv chiếu nội dung thảo luận
liệt sỹ.
Thảo luận: Nêu các sự việc hiện tượng tốt,
- Trả lại của rơi cho người đánh
đáng biểu dương của các bạn trong nhà mất…
trường, ngồi xã hội.
* Các sự việc, hiện tượng có thể viết bài
Phiếu học tập số 2
văn nghị luận xã hội.
- Giúp bạn học tập tốt ( do bạn yếu
Các sự việc hiện tượng tốt, đáng biểu
kém hoặc hoàn cảnh gia đình khó khăn )
dương của các bạn trong nhà trường,
- Bảo vệ cây xanh trong khn viên
ngồi xã hội.
… ( Xây dựng môi trường xanh - sạch
……………………………………
đẹp)
- Giúp đỡ gia đình thương binh, liệt

(đạo
lí “ Uống nước ….. nguồn”)
- Hs trao đổi nhóm - viết ra phiếu học tập
Bài 2: (SGK, tr21)

- Sau 5 phút - các nhóm trình bày.
Hiện tượng hút thuốc là và hậu quả của việc
- Gv có thể chốt bài tập theo hướng sau:
hút thuốc lá đáng để viết 1 bài nghị luận vì:
+ Thứ nhất, nó liên quan đến vấn đề sức
khoẻ của mỗi cá nhân người hút đến sức
khoẻ cộng đồng và vấn đề nịi giống.
+ Thứ hai, nó liên quan đến vấn đề bảo vệ
Bài 2: Hs đọc u SGK tr21
mơi trường: Khói thuốc lá gây bệnh cho
Hoạt động cá nhân
những người xung quanh.
-Yêu cầu cần đạt
Hiện tượng hút thuốc là và hậu quả + Thứ ba, nó gây tốn kém tiền bạc cho
của việc hút thuốc lá đáng để viết 1 bài người hút.
Lập dàn bài cho đề 4:
nghị luận vì:
1, Mở bài: Giới thiệu về Nguyễn Hiền, Một
tấm gương vượt khó học giỏi
2, Thân bài
* Nhận xét về nhân vật
- Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền
- tinh thần ham học tập vượt khó
- GV định hướng cho học sinh làm bài - Ý thức tự trọng- Kết quả sự thành đạt của ông
tập - SGK Trang 25
* Suy nghĩ về nhân vật
Lập dàn bài cho đề 4:
- Là một hiện tượng xuất chúng hiếm có.
- là tấm gương áng ngời vượt khó học giỏi
3, Kết bài: Khẳng định tấm gương trong

truyền thống hiếu học của dân tộc.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (VIẾT, NÓI VÀ NGHE)
IV. VẬN DỤNG
1.Chuẩn bị
- Tích hợp: GV giao nhiệm vụ và định
hướng cho học sinh viết theo chủ đề vào * HS có thể có nhiều cách liên hệ khác


phiếu học tập
- HS viết vào phiếu học tập và đọc trước nhau nhưng cơ bản trình bày theo các ý:
lớp.
Bài tập 1:
? Điều em thấm thía nhất sau khi học bài
- Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm đã
Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiểm?
giúp ta hiểu rõ được tầm quan trọng của
- Sau khi đã đọc/xem và nhận xét bài viết việc đọc sách đối với việc tích lũy và nâng
của HS, GV yêu cầu HS chuyển nội dung cao học vấn của con người.
bài viết thành bài nói (thuyết trình) chia sẻ - Sách là kho tàng kinh nghiệm, là di sản
tinh thần quý báu của loài người. - Sách vở
cho các bạn trong lớp nghe.
chính là những cuốn bách khoa tồn thư về
thế giới, là một nguồn tài ngun vơ tận mà
con người có thể thỏa sức tìm tịi, học hỏi,
làm cơ sở cho mọi sáng tạo.
- Qua việc đọc sách, chúng ta tiếp thu được
thêm nhiều tri thức quý báu trên mọi lĩnh
vực.
- Nhờ việc đọc sách, kiến thức của ta được
Bài tập 2: Tinh thần tự học

bồi đắp và mở rộng.
- GV yêu cầu HS viết phần mở bài và kết - Sau khi đọc văn bản này và hiểu rõ được
bài theo dàn ý (sau đó thuyết trình): Em tầm quan trọng của sách, em xác định đọc
sách sẽ là một con đường quan trọng mà em
hãy chia sẻ cho các bạn trong lớp nghe.
- GV hướng dẫn HS ghi chú lại ngắn gọn cần phải đi trong quá trình nâng cao học
nội dung sẽ trình bày để hỗ trợ cho học vấn.
sinh trong q trình nói.
Bài tập: Tinh thần tự học
2. Thực hành viết
1) Viết bài
1. Viết bài
- GV có thể tổ chức cho HS viết bài ở trên lớp.
- Trong quá trình HS làm bài, GV quan sát và hỗ
trợ (nếu cần).
.-GV giao nhiệm vụ cho HS rà soát và chỉnh sửa 2. Chỉnh sửa, hoàn thiện bài viết
lại bài viết của mình theo hướng dẫn hoặc sau
khi được trả bài.
3. Thực hành nói - nghe
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Bài tập 1: Lập dàn bài cho đề bài 4- BT SGK trang 25
1. Chuẩn bị nói
Bài tập 2: Lập dàn bài cho đề bài: Tinh thần tự học
- GV yêu cầu HS luyện nói bài 1,2 cá nhân
2. Thực hành luyện nói
+ GV giao nhiệm vụ cho HS thực hành luyện nói theo
phiếu ghi chú đã xây dựng (mỗi người được trình bày
trong thời gian 5-7 phút).
+ HS trao đổi, góp ý về nội dung nói, cách nói của bạn

(Bài trình bày có tập trung khơng? Ngơn ngữ sử dụng có
phù hợp với mục đích nói và đối tượng tiếp nhận khơng?
Khả năng truyền cảm hứng thể hiện như thế nào ở các


yếu tố phi ngôn ngữ, âm lượng, nhịp điệu giọng nói, cách
phát âm...)
+ GV hướng dẫn HS thực hành nói: Cần phát huy những
đặc điểm của các yếu tố kèm lời và phi ngơn ngữ trong
khi nói như ngữ điệu, tư thế, ánh mắt, cử chỉ điệu bộ.
- GV yêu cầu HS luyện nói trước lớp
+ GV cho 2 hoặc 3 HS trình bày trước lớp từng bài tập
(thời gian dành cho mỗi HS 5-7 phút); những HS còn lại
thực hiện hoạt động nhóm: theo dõi, nhận xét đánh giá
(vào phiếu).
- GV hướng dẫn HS lắng nghe từng bài tập, đánh giá bài 3. Đánh giá bài nói
của bạn bằng phiếu đánh giá (mức độ 5 là tốt nhất)
Ví dụ về Phiếu đánh giá
Họ và tên HS:…..Lớp:…..
Tiêu chí
Hành vi
Mức độ
đạt được
1. Khả năng 1.1. Nói lưu lốt, phát âm 1
2
thành thạo chuẩn xác, trơi chảy.
khi nói
1.2. Nói truyền cảm, ngữ
điệu, âm lượng phù hợp, hấp
dẫn đối với người nghe.

2. Nội dung 2.1. Nội dung bài trình bày
nói
tập trung vào vấn đề chính
2.2. Nội dung bài trình bày
chi tiết, phong phú, hấp dẫn.
2.3. Trình tự kể chuyện, bố
cục bàivăn phù hợp, logic.
3. Sử dụng 3.1. Sử dụng từ vựng chính
từ ngữ
xác, phù hợp.
3.2. Sử dụng từ ngữ hay, hấp
dẫn, ấn tượng
4. Sử dụng
các phương
tiện
phi
ngôn
ngữ
phù hợp

4.1. Dáng vẻ, tư thế, ánh mắt,
nét mặt phù hợp với nội dung
thuyết trình.
4.2. Sử dụng những cử chỉ tạo
ấn tượng, thể hiện thái độ thân
thiện, giao lưu tích cực với
người nghe.
5. Mở đầu 5. Mở đầu và kết thúc ấn
và kết thúc
tượng

- GV có thể hỏi thêm về ấn tượng của HS khi nghe bài
tŕnh bày của bạn bằng câu hỏi gợi dẫn:
+ Em thích điều gì nhất trong phần trình bày của bạn?
+ Nếu có thể, em muốn thay đổi điều gì nhất trong phần
trình bày của bạn.


HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, SÁNG TẠO
* Tích hợp: Chỉ ra nguyên nhân,
giải pháp của việc đọc sách trong
văn bản “Bàn về đọc sách” và cho
biết đọc sách là việc có quan trọng
với mỗi học sinh khơng? Vì sao?
- HS thảo luận và trình bày trước lớp.

* Tích hợp:
- Ngun nhân:
+ Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu
dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống”
+ Sách nhiều khó lựa chọn, lãng phí thời gian
và sức lực với những cuốn khơng thật có ích.
- Giải pháp chọn sách nên hướng vào hai loại:
+ Học vấn phổ thông
+ Học vấn chuyên sâu
-> Đọc sách rất quan trọng với mỗi người, đặc
biệt là học sinh vì:
+ Lĩnh hội tri thức nhân loại
+ Hồn thiện nhân cách
+ Bồi dưỡng nhân phẩm, tình cảm của con
người


E. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Học bài cũ.
- Soạn bài: Các thành phần biệt lập
G. RÚT KINH NGHIỆM(ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH DẠY HỌC)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×