Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

G.A.Tự Chọn.N.C12(Chủ đề 2 -T1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.53 KB, 3 trang )

Chủ đề tự chọn 2.
KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN (4 tiết)
I. Mục tiêu.
Qua chủ đề này học sinh cần:
1) Về kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn các vấn đề phân chia , lắp ghép khối đa diện và thể
tích khối đa diện.
2) Về kĩ năng: Tăng cường rèn luyện kĩ năng giải toán về tính thể tích khối lăng trụ và khối chóp.
Thông qua giải toán HS được củng cố về công thức tính thể tích khối lăng trụ và khối chóp và khả
năng áp dụng chúng vào các khối đa diện phức tạp hơn.
3) Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động. Rèn luyện tư duy chính xác, trìu tượng. Tự tin trong
học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1) Giáo viên: Giáo án, hệ thống bài tập, phiếu học tập, hình vẽ, biểu bảng, ….
2) Học sinh: Ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập trong sách giáo khoa.
III. Phương pháp.
Phương pháp chủ yếu là nêu vấn đề, vấn đáp kết hợp hoạt động theo nhóm học sinh.
IV. Thời lượng.
Tiết 1. Ôn tập về khối lăng trụ, khối chóp và thể tích của chúng.
Tiết 2. Ôn tập về thể tích khối đa diện.
Tiết 3. Bài tập về tỉ số thể tích.
Tiết 4. Toán về thể tích.
-----------------------------------

------------------------------------
TCH 1. Tiết 1.
V. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC.
1) Ổn định tỏ chức.
2) Kiểm tra bài cũ. Kết hợp trong bài giảng.
3) Bài mới. ( Ôn tập về khối lăng trụ, khối chóp và thể tích của chúng)
Hoạt động 1. Ôn tập lí thuyết.
- Giáo viên: Nêu câu hỏi và yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày, sau đó cho HS khác nhận xét.


Câu hỏi : Nêu các công thức tính thể tích của khối hộp chữ nhật, khối lập phương, khối chóp, khối
lăng trụ.
- Giáo viên chốt lại, treo bảng phụ công thức.
Các công thức
Thể tích khối hộp chữ nhật: V= abc ( a,b,c là 3 kích thước)
Thể tích khối lập phương : V = a
3
(a là cạnh khối lập phương)
Thể tích khối chóp: V =
Bh
3
1
( B diện tích đáy, h chiều cao)
Thể tích khối lăng trụ: V = Bh ( B diện tích đáy,h chiều cao)
Hoạt động 2. Tính thể tích khối lăng trụ và khối chóp.
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
*GV: Nêu bài
tập 1.
- Hướng dẫn HS
vẽ hình.
- H: Nêu cách
xác định góc
giữa các mặt
bên và đáy.
- H: Để tính thể
tích hình chóp ta
cần tính yếu tố
- HS: Trả lời các câu hỏi của GV.
- Vẽ SH


(ABC), HE

AB, HF

BC, HJ

AC. Vì các góc
, ,SEH SFH SIH∠ ∠ ∠
đều
bằng 60
0
nên HE = HF = HJ = r là bán kính
đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Nên chu vi
của tam giác bằng p = 9a.
Theo công thức hê-rông diện tích tam giác S =
2
6 6 a
.
Áp dụng công thức:
Bài tập 1.
Cho hình chóp S.ABC có AB =
5a, BC = 6a, CA = 7a. Các mặt
bên SAB, SBC, SCA tạo với đáy
góc 60
0
. Tính thể tích của khối
chóp đó.
NGỌC VINH
nào?
- Hãy nêu cách

tính các yếu tố
đó?
- GV: Gọi HS
đứng tại chỗ
trình bày lời
giải.
*GV: Nêu bài
tập 2.
- Hướng dẫn HS
vẽ hình.
- 1 HS: Đứng tại
chỗ trình bày 1)
- Lớp chia 2
nhóm thảo luận,
đai diện 1 nhóm
trình bày nhóm
kia nhận xét.
*GV: Nêu bài
tập 3.
- Hướng dẫn HS
vẽ hình.
- H: Xác định
C’?
- Để Tính thể
tích khối chóp
S.AB’C’D’ cần
xác định chiều
cao và dt đáy,
cho biết đường
cao và đáy của

khối chóp đó?
- Tính SC’?
- Có nhận xét gì
về các tam giác
AB’C’ và
AC’D’, từ đó
nêu cách tính
diện tích tứ giác
AB’C’D’?
- Từ đó tính thể
0
2 6
tan 60 2 2
3
a
S
r SH r a
p
= ⇒ = =
.
Vậy:
3
.
8 3.
S ABC
V a=
.
*HS:
1)
( ' ')

'
AB BC
AB BCC B
AB BB


⇒ ⊥



Lại có: BB’

B’C’ theo ĐL 3 đường vuông
góc thì AB’

B’C’ nên

AB’C’ là tam giác
vuông tại B’.
2) - Hai mặt phẳng ( AB’C’), (AB’C) chia
khối lăng trụ thành ba khối chóp
(tứ diện): B.ACB’; C’.AA’B’; A.CC’B’
- Đặt: BA = x, BC = y, BB’ = z. Ta có:
. '
'. ' '
. ' '
. ' '. ' ' . ' '
1
6
1 1

. ( ' '). ' '
3 6
1 1
. ( ' ').
3 6
B ACB
C AA B
A CC B
B ACB C AA B A CC B
V xyz
V dt AA B C B xyz
V dt CC B AB xyz
V V V
=
= ∆ =
= ∆ =
⇒ = =
* HS: lần lượt trả lời các câu hỏi GV nêu ra, từ
đó trình bày lời giải.
-
2 2
( ' ')
.
: '
SC AB D
SA AB ca
SAB AB
SB
a c


∆ = =
+
.
Tương tự:
2 2
2 2 2 2 2
' ; '
c a b
cb
AD AC
b c a b c
+
= =
+ + +
-
2
2 2
2 2
2 2 2 2 2
'
' , '
c
SB
a c
c c
SD SC
b c a b c
=
+
= =

+ + +
-

SC’B’ và SBC đồng dạng nên:
2
2 2 2 2 2
2
2 2 2 2 2
. '
' '
.
' '
.
BC SC bc
B C
SB
a b c a c
ac
D C
a b c b c
= =
+ + +
− =
+ + +
- Vì: AB’

B’C’ và AD’

D’C’ nên:
Bài tập 2.

Cho hình lăng trụ đứng ABC.
A’B’C’ có đáy ABC là tam giác
vuông tại B.
1) Chứng minh rằng

AB’C’ là
tam giác vuông.
2) Chứng minh rằng các mặt
phẳng ( AB’C’), (AB’C) chia
khối lăng trụ thành ba khối chóp
có thể tích bằng nhau.
Bài tập 3.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy
ABCD là hình chữ nhật, SA
vuông góc với đáy và AB = a,
AD = b, SA = c. Gọi B’, D’ theo
thứ tự là hình chiếu của A lên
SB, SD. Mặt phẳng (AB’D’) cắt
SC tại C’. Tính thể tích khối
chóp S.AB’C’D’.
NGỌC VINH
tớch khi chúp?
3
' '
2 2 2 2 2
3
' '
2 2 2 2 2
5 2 2 2
2 2 2 2 2 2 2

1 1
. ' ". ' .
2 2
( ).
1
: .
2
( ).
( 2 )
6( )( )( )
AB C
AD C
abc
S B C AB
a c a b c
abc
Tuongtu S
b c a b c
abc a b c
V
a c b c a b c
= =
+ + +
=
+ + +
+ +
=
+ + + +
Hot ng 3. cng c, dn dũ.
* Bi tp thờm: Cho hỡnh hp ng ABCD.ABCD, ỏy l hỡnh thoi. Bit din tớch 2 mt chộo

ACCA v BDDB l s
1
, s
2
v AD

AB. Tớnh th tớch ca hỡnh hp.
Gii.
- Hai mt chộo ACCA v BDDB l hỡnh ch nht, do ú:
AC.AA = s
1
(1), BD.AA= s
2
(2). Suy ra: AA
2
. AC.BD = s
1
.s
2
,
nờn: AA. AC.BD =
1 2
'
s s
AA
. Do AD

AB
'
2

BD
OA =
(3).
Tam giỏc vuụng AAO: OA
2
= AA
2
+ OA
2
= AA
2
+
2
4
AC
.
Kt hp: (1), (2), (3) cú:
2 2
2 1
4
1 2
2 2
4
2 1
'
4
2 .
. ' .
2
ABCD

s s
AA
s s
V S AA
s s

=
= =

* Bi tp nh.
1. Cho hình chóp tam giác đều SABC có đờng cao SO = 1 và đáy ABC có cnh bằng 2
6
. Điểm
M,N là trung điểm của cạnh AC,AB tơng ứng.Tính thể tích khối chóp SAMN
2. Cho hỡnh chúp t giỏc u SABCD nh S, di cnh ỏy AB=a v gúc SAB =60
o
.Tớnh th tớch
hỡnh chúp SABCD theo a.
3. Khi lng tr t giỏc u ABCD.A
1
B
1
C
1
D
1
cú khong cỏch hai ng thng AB v A
1
D bng 2 v
di ng chộo ca mt bờn bng 5.

a)H AK

A
1
D (K

A
1
D ).CMR AK =2
b)T ớnh th tớch khi lng tr ABCD.A
1
B
1
C
1
D
1
.
4. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác cân với AB = AC = a và góc BAC bằng . Cạnh SA = h
của hình chóp vuông góc với đáy. Lấy trung điểm P của BC và các điểm M, N lần lợt trên AB, AC
sao cho AM = AN = AP. Tính thể tích của khối chóp S.AMPN.
5. Cho lăng trụ đứng ABCA
1
B
1
C
1
,đáy ABC cân đỉnh A.Góc giữa AA
1
và BC

1
là 30
o
và khoảng cách
giữa chúng là a.Góc giữa hai mặt bên qua AA
1
là 60
o
.Tính thể tích lăng trụ.
6. Cho t din ABCD ch cú cnh AD ln hn 1, t BC = x. Tỡm x th tớch ca t din ABCD ln
nht.
-----------------------------------

------------------------------------
NGC VINH

×