Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

TƯƠNG KỴ THƯỜNG GẶP TRONG BÀO CHẾ CHUYÊN ĐỀ KHẢO SÁT CÁC ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ ỔN ĐỊNH THUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 42 trang )


ĐỘ ỔN ĐỊNH THUỐC
NHÓM 1 – ĐẠI HỌC DƯỢC 12B


ĐỘ ỔN ĐỊNH THUỐC
NHÓM …. – ĐẠI HỌC DƯỢC …..


CHUYÊN ĐỀ KHẢO SÁT CÁC ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ ỔN ĐỊNH THUỐC
NHÓM 1

a

TƯƠNG KỴ THƯỜNG GẶP TRONG BÀO CHẾ

Giáo viên bộ mơn
PGS.TS Hà Diệu Ly

Vật lý

Hóa học

Ví dụ

Kết luận


A. Tương kỵ vật lý
Dạng thuốc lỏng
Biểu hiện chung của dạng tương kỵ này là hiện tượng dược chất không hoà tan hết


hoặc kết tủa.


1. Do phối hợp dược chất với dung môi, tá dược khơng phù hợp



Phối hợp các dược chất ít tan hoặc thực tế không tan với dung môi là nước, ví dụ: Tinh dầu,
menthol, long não, bromoform, …

a



Phối hợp các dược chất tan trong dung môi phân cực với dung mơi khơng phân cực, ví dụ
như các muối alkaloid với dung môi dầu…



Dược chất tan được trong dung môi nhưng nồng độ dược chất quá cao vượt quá độ tan,
chẳng hạn như thuốc tiêm natri diclofenac, ….


Biện pháp khắc phục







Sử dụng hỗn hợp dung môi
Sử dụng chất diện hoạt làm tăng độ tan
Sử dụng các chất làm tăng độ tan khác
Chuyển dạng dung dịch sang dạng hỗn dịch hoặc nhũ
tương thuốc


Biện pháp khắc phục



Sử dụng hỗn hợp dung mơi

Ví dụ: Dung dịch tiêm Phenobarbita:
Công thức
Natri Phenobarbital…………..10 hoặc 20g
Nước cất pha tiêm vđ……….

1000 ml


Biện pháp khắc phục



Sử dụng hỗn hợp dung môi
Để khắc phục tương kỵ này, người ta đưa vào trong thành phần của dung mơi một tỷ lệ thích hợp propylene

glycol hoặc hỗn hợp propylene glycol và alcol ethylic. Với các hỗn hợp dung mơi như trên, q trình thuỷ phân dược
chất xảy ra chậm hơn, chế phẩm giữ được hiệu quả điều trị trong thời gian bảo quản.



Biện pháp khắc phục



Sử dụng chất diện hoạt làm tăng độ tan

Ví dụ: Dung dịch polyvitamin
Thành phần dung dịch uống và tiêm
Retinol (Vit.A)……………………………..5 000 UI
Thiamin (Vit.B1)………………………….2mg
Riboflavin (Vit.B2)……………………….1,5mg
Dexpanthenol (Vit.B5)…………………4 mg
Pyridoxin (Vit.B6………………………….2 mg
Nicotinamid (Vit.PP)………………......10 mg
Acid ascorbic (Vit.C)…………………….50 mg
Ergocalciferol (Vit.D2)………………….1 000 UI
DL – anpha tocoferol (Vit.E)…………2 mg
Chất phụ và dung môi vđ………….….2 ml


Biện pháp khắc phục



Sử dụng chất diện hoạt làm tăng độ tan

Để giải quyết tương kỵ vật lý này, người ta có thể áp dụng biện pháp sau đây:
- Dung môi cho vitamin A, D, E: Thường dùng dầu vừng, dầu lạc hoặc dầu olive.

- Dùng dung môi vitamin B, C, PP: Hỗn hợp nước tinh khiết, glycerin và propylen glycol.


Biện pháp khắc phục



Sử dụng các chất làm tăng độ tan khác

Ví dụ: Dung dịch tiêm caici gluconat 10%
Thành phần
Calci gluconate………………….1000 g
Nước cất pha tiêm vđ……….10 lit


Biện pháp khắc phục



Sử dụng các chất làm tăng độ tan khác

Để pha được dung dịch tiêm 10%, cần phải cho thêm vào thành phần chất làm tăng độ tan, hay dùng nhất là acid boric,
cũng có thể dùng acid lactic.
Thêm các chất làm tăng tính thấm trong trường hợp cần chuyển dạng thuốc sang dạng hỗn dịch hoặc trong thành
phần hỗn dịch khơng có chất gây thấm


2. Do có các chất keo bị ngưng kết, đơng vón

Trong đơn thuốc hoặc cơng thức chứa dược chất thể keo hoặc tá dược keo, nếu có các chất điện

giải với nồng độ quá cao sẽ gây tương kỵ, làm đơng vón dược chất hoặc tá dược thích hợp.
a


2. Do có các chất keo bị ngưng kết, đơng vón

Ví dụ: Dung dịch nhỏ mắt protacgol 3%
Cơng thức
a

Protacgol……………………………………… 3g
Dung dịch natriclorid 0,9% vđ…….100ml

Có thể khắc phục bằng cách dùng nước cất làm dung môi. Trong trường hợp cần đẳng trương,
nên sử dụng một chất khác không điện ly.


A. Tương kỵ vật lý
Dạng thuốc rắn (bột, cốm, viên nén, viêm nang cứng)
Chủ yếu là tương kỵ vật lý. Khi có hiện tượng tương kỵ vật lý trong dạng thuốc bột,
thường biểu hiện rõ rệt nhất là thuốc từ thể rắn, khô tơi trở nên ẩm ướt, nhão hoặc đóng
bánh, chảy lỏng.


1. Do trong thành phần của đơn thuốc hoặc công thức của các dược chất
háo ẩm mạnh

Khi gặp thời tiết không thuận lợi, nhất là độ ẩm cao (quá 60%) trong quá trình sản xuất (xay, rây,
nghiền, trộn,..) các dược chất này sẽ hút nước từ môi trường xung quanh, làm cho cả khối bột trở
a


nên ẩm ướt, chảy lỏng.


Biện pháp khắc phục
- Dùng dược chất hoặc tá dược có sẵn trong đơn hoặc cơng
thức có đặc tính ít hút ẩm để bao các dược chất dể hút ẩm.
- Dùng các tá dược trơ, không tương kỵ với các thành phần
trong đơn hoặc công thức để bao các dược chất dễ hút ẩm.


Biện pháp khắc phục
 

Ví dụ: Trong các thuốc bột sủi bọt thường dùng các cặp tá dược
tạo khí là acid citric và natri hydrocarbonat.


2. Do có các dược chất kết tinh, ngậm nhiều phân tử nước



Một số dược chất kết tinh, ngậm nhiều phân tử nước, khi
phối hợp với nhau trong dạng thuốc bột sẽ có khả năng tách
các phân tử nước kết tinh do quá trình cơ học như: Nghiền,

a

trộn,… và khối thuốc trở nên ẩm ướt.




Khắc phục bằng cách thay thế các muối ngậm nước kết tinh
bằng các muối khan, với số lượng tương đương.


CHUYÊN ĐỀ KHẢO SÁT CÁC ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ ỔN ĐỊNH THUỐC
Nhóm 1

TƯƠNG KỴ THƯỜNG GẶP TRONG BÀO CHẾ

Giáo viên bộ mơn
PGS.TS Hà Diệu Ly

Vật lý

Hóa học

Ví dụ

Kết luận


B. Tương kỵ hóa học
Loại tương kỵ này thường gặp trong các dạng thuốc lỏng, do kết quả của 4 loại phản ứng: phản
ứng trao đổi, phản ứng kết hợp, phản ứng oxy hóa khử, phản ứng thủy phân.


1. Tương kỵ hóa học xảy ra do kết quả của phản ứng trao đổi


Biểu hiện chung: Xuất hiện vẩn đục, kết tủa trong các dung dịch thuốc.
Nguyên nhân
a. Phản ứng trao đổi ion
Hay gặp trong pha chế theo đơn, khi phối hợp trong cùng một dạng thuốc lỏng các muối tan của
các cation kim loại kiềm thổ với các muối tan khác như cacbonat, sulfat, photphat, citrate,…


Biện pháp khắc phục
+ Tăng thêm lượng dung môi một cách thích hợp để hịa tan hợp chất ít tan mới tạo thành do phản ứng trao đổi.
+ Thay thế một trong số các dược chất có thể tham gia vào phản ứng trao đổi bằng các dược chất khác có tác dụng dược lý
tương tự như các dược chất được thay thế nhưng không gây ra tương kỵ.


1. Tương kỵ hóa học xảy ra do kết quả của phản ứng trao đổi

b. Phản ứng trao đổi phân tử
Trong thực tế thường hay gặp các loại tương kỵ này khi pha chế, thiết lập công thức phối hợp muối
kiềm của acid hữu cơ yếu như acid bacbituric... các kháng sinh có tính acid, chế phẩm màu mang tính
acid, các hợp chất hữu cơ thuộc nhóm amin, các xà phịng… với các acid có tính acid mạnh hơn như acid
boric,hydrocloric…


×