Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

GIÁO án CHỦ đề 9 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.47 KB, 45 trang )

Giáo án chủ đề Ngữ văn 9
Ngày soạn
/
/2021

Dạy

Năm học 2021 -2022
Ngày
Lớp
Số tiết

/
9

/2021

05

Tuần 1
CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: VĂN BẢN NHẬT DỤNG
BƯỚC 1: Xây dựng chủ đề dạy học
I- Xác định tên chủ đề: “Văn bản nhật dụng”
II- Mô tả chủ đề:
1.Tổng số tiết thực hiện chủ đề: 05
Dạy học chủ đề: “ Văn bản nhật dụng”qua các văn bản sẽ được dạy trong 5 tiết.
Tiết 1,2: Đọc hiểu văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh
Tiết 3: Đọc hiểu văn bản:Đấu tranh cho một thế giới hịa bình
Tiết 4,5: Đọc hiểu văn bản:Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ
và phát triển của trẻ em.
(Tùy từng lớp giáo viên có thể cân đối thời lượng các tiết cho phù hợp để hoàn thành các


nội dung trên)
PPCT cũ
PPCT mới
Tiết
1,6,11,12
1,2,3,4,5
Tiết 1,2: Phong cách Hồ Chí Minh
Tiết 3: Đấu tranh cho một thế giới hịa bình
Chủ đề: “Văn
Tên bài
Tiết 4,5:Tun bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo bản nhật dụng”
vệ và phát triển của trẻ em.
2. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này, HS:
1. KiÕn thøc, kĩ năng
a. Kiến thức
- Học sinh hiểu được vài nét về tác giả, hoàn cảnh sáng tác của các văn bản.
- Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các văn bản nhật
dụng.
- Hiểu được tình cảm cao đẹp, tư tưởng nhân văn, được thể hiện trong tác phẩm.
- Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hố Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật
dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.
- Nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt
nhân.
- Có nhận thức, hành động đúng để góp phần bảo vệ hồ bình.
- Thấy được tầm quan trọng của vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của
trẻ em và trách nhiệm của cộng ng quc t v vn ny.
b. Kĩ năng
- Rốn kĩ năng đọc hiểu văn bản nhật dụng và đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại:
-Hình thành kĩ năng vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một

vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Trân trọng, yêu q lãnh tụ, u chuộng hồ bình
, ý thức trách nhiệm về
việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em.
b. Các năng lực chung:
Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề
c. Các năng lực chuyên biệt:

GV thực hiện: Nhóm Ngữ Văn 9

Trường THCS Đồn Lập


Giáo án chủ đề Ngữ văn 9

Năm học 2021 -2022

Năng lực cảm thụ văn học
* Tích hợp kỹ năng sống:
- Xác định giá trị bản thân từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách HCM (kết hợp tinh hoa
văn hoá truyền thống dân tộc và nhân loại), xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong
cách HCM trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo, đánh giá, bình luận về hiện trạng nguy cơ chiến tranh hạt
nhân hiện nay.Trình bày ý tưởng của cá nhân, trao đổi về hiện trạng và giải pháp để đấu
tranh chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân, xây dựng một thế giới hịa bình. Ra quyết định
về những việc làm cụ thể của cá nhân và xã hội vì một thế giới hịa bình.
- Tự nhận thức về quyền được bảo vệ và chăm sóc của trẻ em và trách nhiệm của mỗi cá
nhân đối với việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em.Xác định giá trị bản thân cần hướng tới để

bảo vệ và chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay.Thể hiện sự cảm thông với
những hồn cảnh khó khăn, bất hạnh của trẻ em.
3. Chuẩn bị.
a-Giáo viên: Chuẩn kiến thức, soạn bài, bảng phụ, Tranh ảnh, tư liệu về Bác Hố, về các
cuộc chiến tranh hạt nhận và hậu quả của nó, tư liệu về quyền trẻ em, …
b-Học sinh: Soạn bài.Thực hiện các yêu cầu ,bài tập mà giáo viên giao.
- Đọc, soạn bài. Sưu tầm các câu chuyện, hình ảnh, bài hát về Bác.
-Làm phiếu học tập K- W- L, kiến thức đã biết về Bác Hồ, về văn bản “Phong cách Hồ
Chí Minh”, những vấn đề muốn biết về văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”.
III: XÂY DỰNG VÀ MƠ TẢ MỨC ĐỘ YÊU CẦU CỦA MỖI NỘI DUNG
B. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
CỦA CHỦ ĐỀ :
Vận dụng
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
VD thấp
VD cao
Nêu
được Lí giải được Liên hệ được Đánh giá được ý
thơng tin về hoàn cảnh tại với thực tế địa nghĩa của việc học
nguồn gốc của sao các văn phương về việc tập và làm theo
văn bản, tác bản này được học tập và làm phong cách Hồ Chí
Tác giả, giả là ai.
ra đời, nhằm theo phong cách Minh, Ý nghĩa của
tác phẩm
mục đích gì.
Hồ Chí Minh, việc bảo vệ hịa
đấu tranh chống bình, chống chiến
chiến tranh hạt tranh va bảo vệ

nhân, bảo vệ quyền trẻ em.
quyền trẻ em.
Nhận
biết Chỉ được tác Tổng hợp, xâu Đánh giá được hiệu
được phương dụng của các chuỗi các biện quả của phép lập
Giá trị
pháp lập luận biện pháp NT pháp NT trong luậntrong văn bản
nghệ
trong từng VB. trong từng VB. việc biểu đạt tư nhật dụng. Cách lập
thuật
tưởng của tác luận của tác giả..
giả.
Giá trị
Trình
bày Học sinh hiểu Phân tích, cảm Khái qt được
nội dung được nội dung được thế nào nhận được nội những giá trị nội
chính của các là phong cách dung ý nghĩa dung cuả các văn
văn bản nhật Hồ Chí Minh, của các văn bản bản nhật dụng; khái
dụng.
Đấu tranh cho nhật dụng và quát được những
một thế giới xác định cho văn bản cùng nội
hịa
bình, mình lối sống dung đề tài; vận

GV thực hiện: Nhóm Ngữ Văn 9

Trường THCS Đoàn Lập


Giáo án chủ đề Ngữ văn 9


Năm học 2021 -2022
quyền trẻ em

trong sáng lành
mạnh, tránh xa
các tệ nạn xã
hội, hiểu được
trách nhiệm của
bản thân trong
việc thực hiện
các quyền của
trẻ em.

Giáo dục cho học
sinh tình cảm u
kính, tự hào và học
tập theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí
Minh, giáo dục lịng
u chuộng hịa
bình, lên án nguy cơ
cuộc chiến tranh hạt
nhân. Học sinh hiểu
các quyền trẻ em,
biết bảo vệ chính
mình và có sự cảm
thơng chia sẻ với trẻ
em có hồn cảnh
khó khăn.


Ý nghĩa
của chủ
đề

BƯỚC 2: Biên soạn câu hỏi/bài tập:
Tiết 1,2: Đọc hiểu văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh
Stt
Câu hỏi/bài tập
Mức độ
tư duy
1
Nêu hiểu biết của em về tác giả và xuất xứ Nhận biết
của tác phẩm?
Văn bản trên được viết theo phương thức
biểu đạt nào và thuộc loại văn bản nào đã học
?
2

Văn bản trên được chia làm mấy phần? Nêu Thông
giới hạn và đại ý của từng phần?
hiểu

3

Theo dõi đoạn văn và tìm trong đó những câu Thơng
văn tác giả Lê Anh Trà đã đánh giá phong hiểu
cách văn hóa của HCM?
? Nhờ đâu mà Người lại có một vốn tri thức
sâu rộng như vậy?


4

Nhóm 1: Thảo luận tìm hiểu Bác đã tiếp thu Thơng
tinh hoa văn hố nhân loại bằng cách nào, hiểu
thơng qua những hoạt động gì?

GV thực hiện: Nhóm Ngữ Văn 9

dụng tri thức đọc hiểu VB để kiến tạo
những giá trị sống
của cá nhân.

Định hướng
năng lực
-Ngôn ngữ
-Năng lực thu thập
thông tin liên quan
đến tác giả
-Năng lực thu thập
thông tin liên quan
đến tác phẩm
Ngôn ngữ
-Năng lực đọc –
hiểu thơ Việt Nam
hiện đại theo đặc
trưng thể loại
Ngông ngữ; Năng
lực đọc hiểu


Trường THCS Đoàn Lập


Giáo án chủ đề Ngữ văn 9

5

6
7

8

9

10

11
12

13
14

Nhóm 2: Thảo luận tìm hiểu: Người tiếp thu
1 cách chọn lọc tinh hoa văn hố thế giới như
thế nào?
Tác giả đã bình luận gì về những biểu hiện
văn hóa đó của Bác?
Theo em điều kỳ lạ nhất trong phong cách Hồ
Chí Minh là gì?
Cách tiếp xúc văn hóa như thế đã cho thấy

vẻ đẹp nào trong phong cách Hồ Chí Minh?
Để làm rõ đặc điểm phong cách văn hóa Hồ
Chí Minh, tác giả đã sử dụng những biện
pháp Nt gì? Tác dụng?
+ Qua đó tác giả đã khẳng định vẻ đẹp văn
hố chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ
Chí Minh
Khi trình bày vẻ đẹp trong lối sống của Bác,
tác giả đã tập trung vào những phương diện
nào?
1. Em hãy chỉ rõ dấu hiệu của biện pháp tu từ
liệt kê được thể hiện trong đoạn văn. Tác
dụng của biện pháp tu từ liệt kê trong việc
biểu đạt nội dung?
2. Biện pháp tu từ so sánh được thể hiện qua
câu văn nào? Cái hay của việc sử dụng phép
tu từ so sánh ở câu văn đó như thế nào?
Từ việc phân tích các phương diện trên, vẻ
đẹp nào trong phong cách sống và làm việc
của Bác được làm sáng tỏ?
Phong cách sống bình dị của Bác khiến em
nhớ tới tác phẩm nào đã học trong chương
trình Ngữ văn 7?
GV đưa đoạn văn thuộc phần 3 lên màn hình
và yêu cầu HS theo dõi)
Nhận xét về cách viết của tác giả được thể
hiện qua đoạn văn?
*Thảo luận: Lối sống của Bác có gì giống và
khác với lối sống của các vị danh nho xưa


Năm học 2021 -2022

Thông
hiểu

Năng lực đọc hiểu ,
cảm nhận

Nhận biết

Năng lực đọc hiểu ,
cảm nhận,
Năng lực cảm thụ,
nhận xét, đánh giá.

Thông
hiểu

Nhận biết Năng lực đọc hiểu,
Thông
cảm thụ, hợp tác
hiểu

Thông
hiểu

Cảm thụ, nhận xét,
đánh giá

Vận dụng Cảm thụ, sáng tạo,

hợp tác
Nhận biết
Thông
hiểu
Thông
hiểu

Năng lực đọc hiểu,
cảm thụ

Qua việc phân tích trên, em hiểu thêm gì về
Năng lực cảm thụ,
phong cách Hồ Chí Minh và tình cảm mà tác
sáng tạo
giả Lê Anh Trà dành cho vị Chủ tịch nước vĩ
đại?
Nêu cảm nhận của em về những nét đẹp Vận dụng Năng lực cảm thụ,
trong phong cách Hồ Chí Minh?
nhận xét, đánh giá
Học xong phong cách HCM em có suy nghĩ Vận dụng Cảm thụ, sáng tạo,
gì về cuộc sống của chúng ta trong thời đại
hợp tác
hiện nay? Từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong
cách HCM, em xác định cho mình mục tiêu

GV thực hiện: Nhóm Ngữ Văn 9

Trường THCS Đoàn Lập



Giáo án chủ đề Ngữ văn 9

15

Năm học 2021 -2022

phấn đấu như thế nào trong bối cảnh hội nhập
quốc tế hiện nay?
Luyện đề ôn thi vào 10.
Thông
hiểu,vận
dụng

Tiết 3: Đọc hiểu văn bản: Đấu tranh cho một thế giới hịa bình
Stt
Câu hỏi/bài tập
Mức độ
tư duy
1
Nêu hiểu biết của em về tác giả Mác két?
Nhận biết
Văn bản có xuất xứ từ đâu, được sáng tác
trong hoàn cảnh nào?
2

3

4
5


6
7

8

Đánh giá, nhận xét.

Định hướng
năng lực
Hình thành năng
lực giao tiếp, sáng
tạo, cảm thụ văn
học.

Văn bản này viết ra nhằm mục đích gì?
Thơng hiểu
Văn bản trên thuộc kiểu văn bản gì? Vì
sao?
Phương thức biểu đạt chính của văn bản
là gì?
Nhan đề văn bản” Đấu tranh cho một thế Thơng hiểu
giới hịa bình". Vậy em hiểu thế giới hồ
bình là gì?
Xác định luận đề của văn bản? Để làm
sáng tỏ luận đề tác giả đưa ra những luận
điểm nào?
Tác giả đặt vấn đề nguy cơ chiến tranh hạt Nhận biết
nhân bằng cách nào? (Nhận xét về cách Thông hiểu
mở đầu của tác giả)?
Để làm rõ nguy cơ chiến tranh hạt nhân Thông hiểu

tác giả đã đưa ra những luận cứ nào?
Hiểm hoạ khủng khiếp của chiến tranh hạt
nhân được tác giả so sánh với hình ảnh
nào? Em hiểu như thế nào là "dịch hạch
hạt nhân "?
Cách lập luận và sử dụng các biện pháp
nghệ thuật ở đoạn văn bản này có tác dụng
gì?
Qua sách báo em có biết thêm những dẫn Thông hiểu
chứng nào về nguy cơ chiến tranh hạt nhân
vẫn đe doạ cuộc sống của loài người?
Những chứng cứ cụ thể nào được tác giả
Nhận biết
nêu trong từng lĩnh vực? Dựa vào các
chứng cứ trong đoạn văn em hãy lập bảng Thông hiểu
so sánh các lĩnh vực đời sống với chi phí
chuẩn bị chiến tranh hạt nhân?

Hình thành năng
lực giao tiếp, sáng
tạo, cảm thụ văn
học.

* Theo dõi bảng so sánh, em hãy nhận xét
và rút ra kết luận: Cách đưa dẫn chứng và

Năng lực trình bày
suy nghĩ, cảm nhận

GV thực hiện: Nhóm Ngữ Văn 9


Vận dụng

Năng lực đọc hiểu

Năng lực đọc hiểu,
cảm thụ
Năng lực trình bày
suy nghĩ, cảm nhận
của cá nhân

Năng lực trình bày
suy nghĩ, cảm nhận
của cá nhân
Năng lực đọc hiểu
trình bày suy nghĩ,
cảm nhận của cá
nhân

Trường THCS Đoàn Lập


Giáo án chủ đề Ngữ văn 9
9
10

so sánh của tác giả có gì đặc biệt?
? Nhận xét về cách lập luận của tác giả
trong đoạn văn này?
Tác dụng của cách lập luận này?

Đoạn văn này gợi cho em cảm nghĩ gì về
chiến tranh hạt nhân?

Năm học 2021 -2022
Vận dụng
Vận dụng

của cá nhân
Năng lực trình bày
suy nghĩ, cảm nhận
của cá nhân
Năng lực trình bày
suy nghĩ, cảm
nhận, hợp tác
Năng lực trình bày
suy nghĩ, cảm nhận
của cá nhân
năng lực sáng tạo,
cảm thụ văn học

11

Theo em, nhân loại đã tìm cách nào để
hạn chế chạy đua chiến tranh hạt nhân?

Thông hiểu

12

Theo tác giả, trái đất chỉ là một cái làng

nhỏ trong vũ trụ, nhưng lại là nơi độc nhất
có phép màu của sự sống trong hệ mặt
trời. Em hiểu như thế nào về ý nghĩ ấy?

Thơng hiểu

13

Q trình sống trên trái đất đã được tác
giả hình dung như thế nào?
Những con số chỉ thời gian đó cho em
hiểu gì về sự sống trên trái đất?
Cách lập luận của tác giả trong đoạn văn
này có gì đặc điểm gì? Tác dụng?

Thơng hiểu

Năng lực cảm thụ,
nhận xét

Thơng hiểu

Từ đó em hiểu gì về lời bình luận của tác
giả: "Trong thời đại hồng kim… xuất
phát của nó."
Gv yc hs thảo luận nhóm bàn 1’ trả lời.
Từ đó ta có nhận thức như thế nào về tính
chất phản tiến hóa, phản tự nhiên của
chiến tranh hạt nhân
Kết thúc lời kêu gọi tác giả đã nêu ra 1 đề

nghị gì? Lời đề nghị ấy có ý nghĩa gì?
Hiểu được vấn đề này em có suy nghĩ và
hành động gì?(Tích hợp kỹ năng sống).
Qua những nội dung trên giúp em hiểu gì
về tác giả Mác- két và tư tưởng của ông?

Vận dụng

năng lực giao tiếp,
sáng tạo, cảm thụ
văn học
Năng lực cảm thụ,
sáng tạo

14
15

16
17

Nhận biết

Năng lực thu thập
thông tin

Vận dụng

Năng lực cảm thụ,
sáng tạo


Tiết 4,5: Đọc hiểu văn bản: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và
phát triển của trẻ em.
Stt
Câu hỏi/bài tập
Mức độ
Định hướng
tư duy
năng lực
1
VB thuộc kiểu loại gì? Phương thức biểu
Nhận biết
Hình thành năng lực
đạt?
giao tiếp, sáng tạo,
Từ đó xác định đọc văn bản như thế nào
cảm thụ văn học.
để thể hiện rõ yêu cầu của văn bản?
Văn bản trên được chia làm mấy phần?
Nêu nội dung chính của từng phần?
2
Văn bản ra đời trong hồn cảnh nào?
Thơng hiểu Hình thành năng lực
Hãy giải thích nghĩa của từ "tuyên bố"?
giao tiếp, sáng tạo,

GV thực hiện: Nhóm Ngữ Văn 9

Trường THCS Đồn Lập



Giáo án chủ đề Ngữ văn 9

3

4

5
6

7

8

9

10

11
12

Năm học 2021 -2022

Lý do nào dẫn đến sự ra đời của bản
tuyên bố này?
Trong phần đầu của văn bản, bản tuyên Thông hiểu
bố đã thể hiện cách nhìn như thế nào
đặc điểm tâm sinh lý và quyền sống của
trẻ em?
Lời kêu gọi khẩn thiết toàn nhân loại Nhận biết
hãy đảm bảo cho tất cả trẻ em một Thông hiểu

tương lai tốt đẹp hơn mang đến cho em
những cảm nghĩ gì? (Tích hợp kỹ năng
sống)
Bản tuyên bố đã nêu ra cụ thể những Thâng hiểu
hiểm hoạ nào mà trẻ em trên thế giới
phải gánh chịu?
Theo em, nỗi bất hạnh nào là lớn nhất?
Thông hiểu
Em hiểu thế nào là chế độ A- pác- thai?
Em hiểu gì về AIDS?
Theo em, trẻ em có thể thốt khỏi nỗi
bất hạnh ấy bằng cách nào?
Trước thực trạng ấy, LHQ có thái độ
Nhận biết
như thế nào?
Sau khi tìm hiểu thực trạng của trẻ em Thông hiểu
trên thế giới hiện nay em có nhận thức
và tình cảm gì? (Tích hợp kỹ năng
sống).
Theo dõi phần 3, dựa vào những cơ sở
Vận dụng
nào mà cộng đồng quốc tế cho rằng có
cơ hội thực hiện những cam kết vì trẻ
em?
Em có đánh giá gì về những cơ hội
trên?
Việt Nam đã làm gì để tham gia vào
việc thực hiện tuyên bố về quyền trẻ
em?
Ở địa phương em có những tổ chức nào

Vận dụng
bảo vệ, chăm sóc trẻ em?
Cộng đồng quốc tế đã đề ra những giải
pháp cụ thể nào để chăm sóc, bv trẻ
em?
Theo em nhiệm vụ nào là quan trọng
Vận dụng
nhất?
Em có nhận xét gì về các nhiệm vụ
trên?
? Văn bản trên đã giúp em nhận thức Thơng hiểu
được những vấn đề gì?
Tất cả những nhiệm vụ trên có khả
năng thực hiện và điều kiện thực hiện

GV thực hiện: Nhóm Ngữ Văn 9

Thơng hiểu

cảm thụ văn học.
Năng lực đọc hiểu

Năng lực đọc hiểu,
cảm thụ

Năng lực trình bày
suy nghĩ, cảm nhận
của cá nhân
Năng lực trình bày
suy nghĩ, cảm nhận

của cá nhân
Năng lực đọc hiểu
trình bày suy nghĩ,
cảm nhận của cá nhân

Năng lực trình bày
suy nghĩ, cảm nhận
của cá nhân

Năng lực trình bày
suy nghĩ, cảm nhận
của cá nhân
Năng lực trình bày
suy nghĩ, cảm nhận,
hợp tác
Năng lực trình bày
suy nghĩ, cảm nhận
của cá nhân
năng lực sáng tạo,
cảm thụ văn học

Trường THCS Đoàn Lập


Giáo án chủ đề Ngữ văn 9

13
14

15


được toàn bộ hay bộ phận khơng? (Tích
hợp với văn bản: Đấu tranh vì 1 thế
giới hịa bình)
Đảng và Nhà nước ta đã làm gì để
chăm sóc trẻ em?
Em đã có những việc làm cụ thể nào để
góp phân vào sự nghiệp chăm sóc và
giáo dục trẻ rm ở Việt Nam?(Tích hợp
kỹ năng sống).
Tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ,
chăm sóc trẻ em, sự quan tâm của cộng
đồng quốc tế hiện nay?

Năm học 2021 -2022

Thông hiểu
Vận dụng

Năng lực cảm thụ,
nhận xét
năng lực giao tiếp,
sáng tạo, cảm thụ văn
học

Vận dụng

Năng lực cảm thụ,
sáng tạo


Để xứng đáng với sự quan tâm của
Vận dụng
cộng đồng quốc tế của Đảng, nhà nước
bản thân em cần phải làm gì? (Tích hợp
kỹ năng sống).
BƯỚC 3: Thiết kế tiến trình dạy học (Soạn giáo án)

Năng lực cảm thụ,
sáng tạo

16

TIẾT 1:
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
-Lê Anh TràIV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC.
Bước I. Ổn định tổ chức lớp (1’).
- Quan sát điều chỉnh lớp tạo khơng khí học tập.
- Giới thiệu qua về nội dung chương trình Ngữ văn lớp 9.
Bước II. Kiểm tra bài cũ.
* Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới của học sinh.
* Thời gian: 2- 4’.
* Phương án: Kiểm tra trước khi vào tìm hiểu bài mới.: Kiểm tra sự chuẩn bị sách,
vở và bài soạn của học sinh.
Bước III. Bài mới:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.Định hướng phát triển
năng lực giao tiếp
* Phương pháp: Thuyết trình, trực quan.
* Kỹ thuật : động não.
* Thời gian: 2’.

TIẾT 1:
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : Phong cách Hồ Chí Minh-Lê Anh TràHoạt động
Chuẩn KT-KN cần
Hoạt động của thầy
của trò
đạt
1. Chuyển giao nhiệm vụ:
HS nhận
- HS nghe cảm nhận.
- GV: giao nhiệm vụ cho lớp phó học tập thực
nhiệm vụ
- Tạo tâm thế tốt và
hiện phần khởi động
điều hành
hứng thú say mê học
2. Thực hiện nhiệm vụ:
khởi động cho HS.
- GV: Cho HS xem đoạn phim tư liệu về cuộc - HS báo
đời hoạt động cách mạng của Bác .
cáo kết quả

GV thực hiện: Nhóm Ngữ Văn 9

Trường THCS Đồn Lập


Giáo án chủ đề Ngữ văn 9

Năm học 2021 -2022


-GV:Yêu cầu hs nêu cảm nhận của mình?
thực hiện =>Gópphần phát triển
3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết nhiệm vụ
năng lực tư duy, năng
quả chuẩn bị HS khác nghe.
lực tình bày
4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức
-GV giới thiệu vài bài: Hồ Chí Minh khơng
những là nhà u nước, nhà cách mạng vĩ đại
mà cịn là danh nhân văn hóa thế giới (Người được UNESCO - tổ chức GD, KH và văn hóa
Liên hợp quốc tặng danh hiệu danh nhân văn
hố thế giới năm 1990). Vẻ đẹp văn hóa chính
là nét nổi bật trong phong cách của Người. Tư
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh ln là kim chỉ
nam, là tấm gương cho chúng ta noi theo.
B. HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
* Mục tiêu :
- Nắm được sơ lược về tác giả, tác phẩm.
- Tìm hiểu chi tiết nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- Định hướng phát triển năng lực tự học, giao tiếp, chia sẻ và năng lực cảm thụ tác
phẩm
* Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm.
* Kỹ thuật: Động não.
* Thời gian: 30’.
Hoạt động
Hoạt động của thầy
Chuẩn KT-KN cần đạt

của trò
1. Chuyển giao nhiệm vụ:
2. Thực hiện I. Tìm hiểu chung.
- Nghe và làm bt
nhiệm vụ:
1. Đọc
G nêu yêu cầu giọng đọc: Đọc rõ ràng, - 2 học sinh 2. Chú thích
mạch lạc.
đọc nối tiếp
a. Tác giả:
Giáo viên đọc mẫu một đoạn. Gọi 2 học 3. Báo cáo Lê Anh Trà (SGK)
sinh đọc tiếp.
kết quả:
b. Tác phẩm.
? Nêu hiểu biết của em về tác giả và xuất - Học sinh trả - Trích trong “Phong
xứ của tác phẩm?
lời.
cáchHồ Chí Minh, cái vĩ
? Văn bản trên được viết theo phương thức
đại gắn với cái giản dị”.
biểu đạt nào và thuộc loại văn bản nào đã - Hs nêu - Thuộc văn bản nhật
học ?
những
nét dụng
-Văn bản nhật dụng :Vấn đề hội nhập với chính về tác - PTBĐ: tự sự +nghị
thế giới và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc giả và tác luận.
? Văn bản trên được chia làm mấy phần? phẩm.
-Bố cục :3 phần
Nêu giới hạn và đại ý của từng phần?
- Hs trả lời.

+ Phần 1: Từ đầu đến “… hiện đại”: Con
c. Từ khó.
đường hình thành phong cách văn hố Hồ
- Phong cách ở đây
Chí Minh.
được hiểu là đặc điểm có
+ Phần 2: Tiếp..."hạ tắm ao" - Vẻ đẹp
tính ổn định trong lối
trong phong cách Hồ Chí Minh.
sống, sinh hoạt, làm việc
+ Phần 3: Cịn lại: Bình luận và khẳng định
của một người, tạo nên

GV thực hiện: Nhóm Ngữ Văn 9

Trường THCS Đồn Lập


Giáo án chủ đề Ngữ văn 9
phong cách văn hoá Hồ chí Minh
? Hỏi đáp các chú thích .Hướng dẫn HS tìm
hiểu các chú thích 2, 3, 5, 6, 7, 9, 10
-Văn bản có tựa đề Phong cách Hồ Chí
Minh, em hiểu từ ”phong cách” trong
trường hợp này có ý nghĩa gì?
- GV giải thích thêm:
Bất giác: một cách tự nhiên, ngẫu nhiên
không dự định trước.
Đạm bạc: sơ sài, giản dị, khơng cầu kỳ bày
vẽ.

II. PHÂN TÍCH.
1. Chuyển giao nhiệm vụ:
* Dự kiến sản phẩm: HS suy nghĩ câu trả
lời/chia sẻ của HS bằng ngơn ngữ nói
3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày
kết quả chuẩn bị HS khác nghe.
?Theo dõi đoạn văn và tìm trong đó những
câu văn tác giả Lê Anh Trà đã đánh giá
phong cách văn hóa của HCM?
GV:Vốn tri thức văn hóa của Chủ tịch Hồ
Chí Minh hết sức sâu rộng: ít có vị lãnh tụ
nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và
nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc
như Bác Hồ. Cách viết so sánh bao quát để
khẳng định giá trị của nhận định.
? Nhờ đâu mà Người lại có một vốn tri thức
sâu rộng như vậy?
- GV:Phong cách đó khơng phải là trời cho,
khơng phải tự nhiên mà có được. Nó có
được là do sự học tập và rèn luyện không
ngừng trong suốt cuộc đời hoạt động CM
đầy gian truân của Người .
? Làm thế nào Người có được vốn văn hóa
ấy? Người đã học tập và rèn luyện ntn?
? Đọc lại đoạn 1 và cho biết người đã tiếp
thu tinh hoa văn hoá nhân loại như thế nào?
- Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động
theo nhóm bàn 2’
? Nhóm 1: Thảo luận tìm hiểu Bác đã tiếp
thu tinh hoa văn hoá nhân loại bằng cách

nào, thơng qua những hoạt động gì?
? Nhóm 2: Thảo luận tìm hiểu: Người tiếp
thu 1 cách chọn lọc tinh hoa văn hố thế
giới như thế nào?
* Nhóm 1: Để hiểu biết sâu rộng nền văn
hố và có vốn tri thức văn hố sâu rộng
Bác Hồ đã:

GV thực hiện: Nhóm Ngữ Văn 9

Năm học 2021 -2022
- Hs xác định nét riêng của người đó
bố cục của
văn bản.
- Học sinh
hỏi đáp chú
thích.

2. Thực hiện
nhiệm vụ:
- Nghe và làm
bt
- Hs trả lời.

II. Phân tích
1,Con đường hình
thành phong cách văn
hóa HCM.
- Hồn cảnh tiếp thu văn
hóa: đi tìm đường cứu

nước".
- Cách tiếp thu văn hóa:
Hs giải thích qua lao động, học ngoại
ngữ, học hỏi nghiêm túc,
tiếp thu chọn lọc, diện
tiếp xúc
- Tiếp thu một cách chủ
động và tích cực:
- Hs nghe
+ nắm vững phương tiện
giao tiếp là ngôn ngữ công cụ giao tiếp quan
trọng để tìm hiểu và giao
Hs trả lời
lưu văn hố với các dân
tộc trên thế giới.
+ qua công việc, qua lao
động mà học hỏi (làm
nhiều nghề khác nhau:
bồi tàu, cào tuyết, nấu
bếp, viết báo…)
+ học hỏi, tìm hiểu đến
Hs tìm chi mức sâu sắc (đến mức
tiết
khá uyên thâm)
-Tiếp thu có định
hướng,chọn lọc ,vừa tiếp
thu tinh hoa vừa phê
phán cái tiêu cực...
Hs thảo luận - Trên nền tảng văn hố
nhóm

dân tộc mà tiếp thu
2. Thực hiện những ảnh hưởng quốc
nhiệm vụ:
tế (tất cả những ảnh
- Nghe và làm hưởng quốc tế đã được

Trường THCS Đoàn Lập


Giáo án chủ đề Ngữ văn 9
- Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn
ngữ.
- Qua công việc, qua lao động mà học hỏi.
- Học hỏi tìm hiểu đến sâu sắc.
GV: Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp bậc
nhất để tìm hiểu &giao lưu văn hố với các
dân tộc trên thế giới .
Chuyển:Nhưng đi nhiều, tiếp xúc nhiều,
biết nhiều ngoại ngữ đó mới chỉ là ĐK cần
song chưa đủ để mở mang hiểu biết, thu
lượm tri thức
* Nhóm 2: Bác tiếp thu 1 cách có chọn lọc
tinh hoa văn hố nước ngồi.
- Khơng chịu ảnh hưởng 1 cách thụ động.
- Tiếp thu cái đẹp, cái hay phê phán những
hạn chế, tiêu cực.
- Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp
thu những ảnh hưởng quốc tế.
? Em hiểu " những ảnh hưởng quốc tế"và"
cái gốc văn hoá dân tộc "ở Bác ntn?

-Bác tiếp thu những giá trị văn hoá của
nhân loại .
-Bác giữ vững các giá trị văn hoá nước
nhà
? Em hiểu ntn về" sự nhào nặn " của hai
nguồn văn hoá quốc tế và dân tộc ở Bác ?
- GV:đó là sự đan xen, kết hợp, bổ sung,
sáng tạo hài hồ hai nguồn văn hố nhân
loại và dân tộc ,truyền thống và hiện đại
phương Đông và phương Tây trong tri
thức văn hoá HCM.Văn hoá của Bác mang
đậm bản sắc dân tộc
? Tác giả đã bình luận gì về những biểu
hiện văn hóa đó của Bác?
“Nhưng điều kỳ lạ là … hiện đại”.
? Theo em điều kỳ lạ nhất trong phong cách
Hồ Chí Minh là gì?
? Cách tiếp xúc văn hóa như thế đã cho
thấy vẻ đẹp nào trong phong cách Hồ Chí
Minh?
=> Đó là kiểu mẫu của tư tưởng tiếp nhận
văn hố ở HCM
- Có nhu cầu cao về văn hóa.
- Có năng lực văn hóa.
- Ham học hỏi, nghiêm túc trong tiếp cận
văn hóa.
- Có quan điểm rõ ràng về văn hóa,biết kế
thừa và phát huy các giá trị văn hố .

GV thực hiện: Nhóm Ngữ Văn 9


Năm học 2021 -2022
bt

nhào nặn với cái gốc văn
hoá dân tộc khơng gì lay
Hs đại diện chuyển được )
trình bày

Hs trình bày,
nhận xét chéo
Hs giải thích

Hs giải thích
và phân tích

- Hs
quát.

* Nghệ thuật:
- So sánh
- Liệt kê
- Kết hợp, đan xen giữa
những lời kể là lời bình
luận

khái

- Hs tìm chi
tiết


Trường THCS Đoàn Lập


Giáo án chủ đề Ngữ văn 9
GV:Trong thực tế ,các yếu tố dân tộc và
nhân loại ,truyền thống và hiện đại thường
có xu hướng loại trừ nhau .Yếu tố này trội
lên sẽ lấn át yếu tố kia .Sự kết hợp hài hoà
của các yếu tố mang nhiều nét đối lập ấy
trong một phong cách quả là kì diệu, chỉ có
thể thực hiện được bởi một yếu tố vượt lên
trên tất cả : đó là bản lĩnh, ý chí của một
chiến sĩ cộng sản, là tình cảm CM được
nung nấu bởi lịng u nước, thương dân vơ
bờ bến và tinh thần sẵn sàng quên mình vì
sự nghiệp chung .
? Để làm rõ đặc điểm phong cách văn hóa
Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng những
biện pháp Nt gì? Tác dụng?
GV: Như vậy, ở đoạn văn này, t/g đã nêu
lên tầm sâu rộng trong vốn tri thức văn hoá
của HCM và q trình tiếp thu văn hố
nhân loại của Người bằng cách gợi mở, dẫn
dắt vấn đề rất tự nhiên và hiệu quả.
?Tại sao ngay từ những câu văn đầu tiên tảc
giả đã khẳng định vốn tri thức văn hoá của
người? Từ điều “ Kỳ lạ” của HCM chúng ta
rút ra được bài học trong sự nghiệp hội
nhập với thế giới ngay nay?

*HS tự liên hệ
+Không ngừng học tập
+Học tốt ngoại ngữ
+Khơng đua địi bắt chước mốt mà phải có
chọn lọc.Học hỏi để làm phong phú vốn
văn hoá dân tộc nhưng cũng phải biết giữ
gìn bản sắc văn hố dân tộc
Tác giả muốn khẳng định tầm vóc văn văn
hố HCM - để khẳng định Người không chỉ
là nhà yêu nước, nhà cách mạng mà cịn là
nhà văn hố là danh nhân văn hố.
+ Qua đó tác giả đã khẳng định vẻ đẹp văn
hố chính là nét nổi bật trong phong cách
Hồ Chí Minh
*GV:Trong xu thế hội nhập với thế giới
ngày nay, Phong cách HCM về tiếp thu văn
hoá nhân loại vừa có ý nghĩa cập nhập,
vừa có ý nghĩa lâu dài. Học tập Bác Hồ,
thế hệ trẻ chúng ta sẽ tiếp thu những cái
đẹp cái hay của văn hoá thế giới, đồng thời
phải biết phê phán cái tiêu cực trái với
thuần phong mỹ tục của dân tộc, giữ được
bản sắc dân tộc mình trong lối sống, trong

GV thực hiện: Nhóm Ngữ Văn 9

Năm học 2021 -2022
HS trả lời
- Hs cảm
nhận

- Hs liên hệ.

- Hs tìm chi
tiết.
- Hs tìm chi
tiết.
Hs trả lời và
liên hệ
-HS tự liên hệ
để từ đó rút ra
cho
mình
những
bài
học sâu sắc.

Trường THCS Đoàn Lập


Giáo án chủ đề Ngữ văn 9

Năm học 2021 -2022

cách ứng xử hàng ngày.
4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
* Mục tiêu: phát triển năng lực tự học

- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng.
- Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, chia sẻ
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trị chơi tiếp sức.
* Kỹ thuật: Động não, bản đồ tư duy.
* Thời gian: 7- 10 phút.
Chuẩn KTKN cần đạt
1. Chuyển giao nhiệm vụ:
2. Thực hiện nhiệm
III. Luyện
? Em biết những bài thơ, câu chuyện nào về vụ:
tập:
phong cách sống của Bác?
-Chia hs theo nhóm đội 1. Bài tập 1.
- " Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị
chơi.Nhóm nào kể
Màu quê hương bền bỉ, đậm đà"
được nhiều thì nhóm
- Nhớ ơng cụ mắt sáng ngời
đấy thắng cuộc.
áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường
-Học sinh cùng giáo
- Bác để tình thương cho chúng con
viên nhận xét, đánh
Một đời thanh bạch chẳng vàng son
giá, thống kê kết quả.
Mong manh áo vải hồn mn trượng
Hơn tượng đồng phơi những lối mịn.
- Cịn đơi dép cũ mịn quai gót
Bác vẫn thường đi giữa thế gian
* học sinh hát.

? Em thuộc những bài hát nào về Người: Hãy 3. Báo cáo kết quả: HS
hát một đoạn mà em thích nhất ( "Hồ Chí lên bảng trình bày kết
Minh đẹp nhất tên Người", "Lời Bác dặn quả chuẩn bị HS khác
trước lúc đi xa"...)
nghe.
4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn
- Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo
* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc
* Kỹ thuật: Động não, hợp tác
* Thời gian: 2 phút
Chuẩn kiến thức kỹ
Hoạt động của trò
năng cần đạt
1. Chuyển giao nhiệm vụ:
2. Thực hiện nhiệm
Bài tập 2
?Theo em cách tiếp thu tinh hoa văn vụ:
-Hình thức:Đoạn văn
hóa nhân loại của Bác có gì đặc biệt. + Lắng nghe, tìm hiểu, ngắn
Trong thời đại ngày nay cách tiếp thu nghiên cứu, trao đổi, -Nội dung: Nêu suy nghĩ
Hoạt động của thầy

GV thực hiện: Nhóm Ngữ Văn 9


Hoạt động của trị

Trường THCS Đồn Lập


Giáo án chủ đề Ngữ văn 9

Năm học 2021 -2022

ấy có cịn phù hợp khơng? Vì sao?
trình bày....
về việc tiếp thu văn hóa
- Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về +HS liên hệ để đưa ra các nước trong thời kì
việc tiếp thu văn hóa các nước quan điểm của bản hội nhập ngày nay.
trong thời kì hội nhập ngày nay.
thân
4. Đánh giá kết quả
3.Báo cáo kết quả học
- Học sinh nhận xét, bổ sung,
tập trong giờ học sau
đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức
*Hướng dẫn HS về nhà thực
hiện
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu:
- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức
- Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
* Phương pháp: Dự án

* Kỹ thuật: Giao việc
* Thời gian: 2 phút
Chuẩn kiến thức kỹ năng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
cần đạt
1. Chuyển giao nhiệm vụ:
2. Thực hiện
Bài tập 3
-Học tập và rèn luyện theo phong nhiệm vụ:
-Học tập và rèn luyện theo
cách của Bác Hồ, mỗi chúng ta cần + Lắng nghe, tìm phong cách của Bác Hồ,
làm gì ?
hiểu, nghiên cứu, mỗi chúng ta cần làm gì :
-Kể ra những việc làm,những tấm trao đổi, trình -Gợi ý:
gương tiêu biểu học tập và làm theo bày....
+Hiểu sâu sắc vẻ đẹp của
lời dạy của Bác
3.Báo cáo kết quả phong cách Hồ Chí Minh.
4. Đánh giá kết quả
học tập trong giờ + Làm tốt 5 điều Bác Hồ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh
học sau
dạy.
giá
+Sống thật trong sạch, giản
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
dị và có ích.
->Giáo viên chốt kiến thức*
+ Làm nhiều việc tốt, giúp

Hướng dẫn HS về nhà thực hiện
đỡ mọi người.
Bước IV: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà
* Hướng dẫn tự học:
1. Bài cũ:
- Nắm được nội dung và nghệ thuật phần 1 của văn bản
- Làm các bài tập phần vận dụng, tìm tịi và mở rộng
2. Bài mới:
- Chuẩn bị bài mới: Tiết 2: Phong cách Hồ Chí Minh:
+ Tìm hiểu nội dung phong cách Hồ Chí Minh
+ Hồn thành bảng:
PHIẾU HỌC TẬP
Điền đầy đủ thơng tin vào bảng sau:
Các
Tìm chi tiết và nhận xét
Nghệ thuật
phương
diện
Nơi ở và ..........................................................................
.................................

GV thực hiện: Nhóm Ngữ Văn 9

Trường THCS Đoàn Lập


Giáo án chủ đề Ngữ văn 9
nơi
việc


Năm học 2021 -2022

làm ..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
Trang phục ..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
Bữa ăn

.................................
.................................
.................................
.................................
.................................
.................................
.................................
.................................
.................................
.................................
.................................
.................................
.................................
.................................

..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................

..........................................................................
Tư trang
..........................................................................
+ Sưu tầm những bài thơ, bài hát ca ngợi Bác Hồ
TIẾT 2:
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: Phong cách Hồ Chí Minh-Lê Anh Trà ( TT)
IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC.
Bước I. Ổn định tổ chức lớp (1’).
- Quan sát điều chỉnh lớp tạo khơng khí học tập.
- Giới thiệu qua về nội d
ung chương trình Ngữ văn lớp 9.
Bước II. Kiểm tra bài cũ.
* Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới của học sinh.
* Thời gian: 2- 4’.
* Phương án: Kiểm tra trước khi vào tìm hiểu bài mới.
CH: Vốn tri thức văn hóa nhân loại của Chủ tịch Hồ Chí Minh sâu rộng như thế
nào, vì sao Người lại có được vốn tri thức sâu rộng như thế?
Dự kiến phương án trả lời:
- Trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan vất vả, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã đi qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hóa từ phương Đơng tới phương Tây.
Người có hiểu biết sâu rộng nền văn hóa các nước Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ.
- Để có được vốn tri thức văn hóa sâu rộng ấy, Bác Hồ đã:
+ Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngơn ngữ(nói và viết thạo nhiều thứ tiếng
nước ngoài như Pháp, Anh, Hoa, Nga,…).
+ Qua công việc, qua lao động mà học hỏi(làm nhiều nghề khác nhau).
+ Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc(đến mức khá uyên thâm).
+ Điều quan trọng là Người đã tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước
ngồi.
Bước III. Bài mới:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.Định hướng phát triển
năng lực giao tiếp
* Phương pháp: Thuyết trình, trực quan.
* Kỹ thuật : động não.
* Thời gian: 2’.
Hoạt động
Chuẩn KTHoạt động của thầy
của trị
KN cần đạt

GV thực hiện: Nhóm Ngữ Văn 9

Trường THCS Đoàn Lập


Giáo án chủ đề Ngữ văn 9

Năm học 2021 -2022

2. Chuyển giao nhiệm vụ:
2. Thực hiện
- GV: giao nhiệm vụ cho lớp phó học tập thực hiện nhiệm vụ:
phần khởi động
- HS xem video
chuẩn bị HS khác nghe.
và chia sẻ cảm
- Các em hãy lắng nghe giai điệu và nêu cảm nhận nhận
sau khi nghe bài hát Bác Hồ, một tình yêu bao la
 Bác Hố, Người là tình yêu thiết tha nhất trong - HS lắng nghe
lòng dân và trong trái tim nhân loại. Cả cuộc đời 3. Báo cáo kết

rất thanh cao không gơn chút riêng tư mãi ngàn quả: HS lên
đời ngát hương thơm trong tâm hồn Việt Nam. Đất bảng trình bày
nước Việt Nam tự hào về Bác Hồ bởi Bác chính là kết quả
sự kết tinh giữa truyền thống của bản sắc dân tộc
và tinh hoa văn hóa nhân loại. Cơ trị ta đã cảm
nhận sâu sắc về điều này qua phần 1: Con đường
hình thành phong cách văn hóa Hồ Chí Minh của
văn bản Phong cách Hồ Chí Minh. Văn bản cịn
hai phần: Vẻ đẹp trong phong cách sống và làm
việc của Bác và Ý nghĩa phong cách Hồ Chí
Minh. Tiết học ngày hơm nay cơ trị mình sẽ cùng
phân tích tiếp hai phần đó.
4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
* Mục tiêu :
- Nắm được sơ lược về tác giả, tác phẩm.
- Tìm hiểu chi tiết nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- Định hướng phát triển năng lực tự học, giao tiếp, chia sẻ và năng lực cảm thụ tác
phẩm
* Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm.
* Kỹ thuật: Động não.
* Thời gian: 25- 30’.
Hoạt động của
Hoạt động của thầy
Chuẩn KT-KN cần đạt
trị
1. Chuyển giao nhiệm vụ:

2. Thực hiện
II. Phân tích
GV:Ở cương vị lãnh đạo cao nhất của nhiệm vụ:
2. Vẻ đẹp trong phong
Đảng và Nhà nước nhưng Chủ tịch Hồ - Nghe
cách sống và làm việc
Chí Minh có một lối sống rất giản dị, rất
của Bác.
Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng
- Nơi ở và nơi làm việc:
đồng thời rất mới, rất hiện đại,...Điều đó
mộc mạc, đơn sơ.
được tác giả Lê Anh Trà làm rõ như thế
- Trang phục hết sức giản
nào thì cơ trị ta sẽ cùng tìm hiểu trong - Hs quan sát.
dị
phần 2 của văn bản: Vẻ đẹp trong
- Tư trang ít ỏi
phong cách sống và làm việc của Bác
- HS trả lời
- Ăn uống đạm bạc
- Cho HS quan sát đoạn văn tiếp theo:
“Lần đầu tiên...cháo hoa.”
? Khi trình bày vẻ đẹp trong lối sống của

GV thực hiện: Nhóm Ngữ Văn 9

Trường THCS Đồn Lập



Giáo án chủ đề Ngữ văn 9
Bác, tác giả đã tập trung vào những
phương diện nào?
- Để làm rõ phong cách sống và làm việc
của Bác, tác giả đã nêu ra phương diện
là: nơi ở và nơi làm việc, trang phục, tư
trang, ăn uống.
Để tim hiểu về phong cách sống và làm
việc của Bác qua 4 phương diện trên các
em cùng thảo luận bài tập sau:
Phiếu học tập
-Hình thức: Thảo luận nhóm bàn.
- Thời gian: 5’
-u cầu:
Điền đầy đủ thơng tin vào bảng sau:
Các
Tìm chi
Nghệ
phương
tiết và
thuật
diện
nhận xét
Nơi ở và
nơi
làm
việc
Trang phục
Bữa ăn
Tư trang

- Dẫn chứng tiêu biểu
- So sánh, kết hợp lời kể với bình luận
một cách tự nhiên: “ Qủa như một câu
chuyện thần thoại, như câu chuyện về
một vị tiên, một con người siêu phàm
nào đó trong cổ tích” giúp ta thấy
được sự độc đáo, nét đẹp lạ kì của
phong cách Hồ Chí Minh; khiến đoạn
văn nghị luận trở nên mượt mà, đầy xúc
cảm.
” Liệt kê nhưng không nhấn mạnh vào
mức độ phong phú của sự vật mà ngược
lại càng giúp ta thấy mức độ ít ỏi, đơn
sơ: ít đến mức có thể liệt kê, tính đếm
một cách dễ dàng. Qua đó, ta càng thấy
xúc động biết bao trước cách sống giản
dị thanh cao của Bác.
GV đưa bảng kết quả để chốt lại kiến
thức và thu phiếu học tập về chấm:
? Từ việc phân tích các phương diện
trên, vẻ đẹp nào trong phong cách sống
và làm việc của Bác được làm sáng tỏ?
? Phong cách sống bình dị của Bác khiến
em nhớ tới tác phẩm nào đã học trong
chương trình Ngữ văn 7?

GV thực hiện: Nhóm Ngữ Văn 9

Năm học 2021 -2022


- HS thảo luận
nhóm bàn và cử
đại diện trình
bày:
3. Báo cáo kết
quả: HS lên
bảng trình bày
kết quả chuẩn bị
HS khác nghe.
+ đại diện của 1
nhóm trả lời
+ đại diện của 1
nhóm khác nhận
xét bổ sung

 Nghệ thuật:
- Liệt kê
- So sánh
- Dẫn chứng tiêu biểu
- Kết hợp lời kể với bình
luận

Trường THCS Đồn Lập


Giáo án chủ đề Ngữ văn 9
Chính Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã
cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp của cuộc sống
đó: “Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có
vài ba phịng, và trong lúc tâm hồn của

Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó
ln ln lộng gió và ánh sáng, phảng
phất hương thơm của hoa vườn, một đời
sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết
bao!”. Và bản thân Bác, Người cũng
cảm thấy tinh thần sảng khoái trước một
cuộc sống như vậy:
Sống quen thanh đạm nhẹ người
Việc làm tháng rộng ngày dài ung dung
(Sáu mươi ba tuổi)
GV: Nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất
Việt Nam trong phong cách Hồ Chí
Minh; cách sống của Bác gợi cho tác
giả nhớ đến cách sống của các vị hiền
triết trong lịch sử như Nguyễn Trãi,
Nguyễn Bỉnh Khiêm: Bất giác ta nghĩ
đến các vị hiền triết ngày xưa như
Nguyễn Trãi ở Côn Sơn hay Nguyễn
Bỉnh Khiêm sống ở quê nhà với những
thú quê thuần đức:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao..
Vậy lối sống của Bác có gì giống và
khác với lối sống của các vị danh nho
xưa , cơ trị ta cùng nhau đi tìm hiểu
trong phần 3 của văn bản:
3. Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh
? Nhận xét về cách viết của tác giả được
thể hiện qua đoạn văn?
- Kết hợp lời bình luận với biểu cảm

? Tác giả Lê Anh Trà đã viết “ Nếp sống
giản dị và thanh đạm của Bác Hồ, cũng
như các vị danh nho xưa, hồn tồn
khơng phải là một cách tự thần thánh
hóa, tự làm cho khác đời, hờn đời, mà
đây là lối sống thanh cao, một cách di
dưỡng tinh thần, một quan niện thẩm mĩ
về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh
phúc thanh cao cho tâm hồn và thể
xác.”. Các em hãy dựa vào lời bình luận
của nhà văn để chỉ ra cho cơ điểm giống
và khác nhau giữa lối sống của Bác với
các vị danh nho xưa. Các em hãy cùng
nhau thảo luận nhóm 4 trong thời gian 2

GV thực hiện: Nhóm Ngữ Văn 9

Năm học 2021 -2022
=>Phong cách sống bình
dị nhưng cũng rất đỗi
thanh cao
Trân trọng, cảm phục,
ngưỡng mộ, ngợi ca

3. Ý nghĩa phong cách
Hồ Chí Minh
 Đây là 1 cách sống có
văn hố đã trở thành 1
quan niệm thẩm mĩ cái
đẹp là sự giản dị, tự

nhiên.

Trường THCS Đoàn Lập


Giáo án chủ đề Ngữ văn 9
phút, sau đó cử đại diện trình bày cho cơ
nhé!
*Thảo luận: Lối sống của Bác có gì
giống và khác với lối sống của các vị
danh nho xưa
-Giống: thanh đạm, giản dị, thanh cao,
gắn bó với thiên nhiên
-Khác: Ở Bác, đó khơng phải là lối sống
lánh đời mà với Người, việc vui vầy
cùng thiên nhiên, sống thanh đạm, giản
dị vẫn đồng thời với việc hết lịng nhập
thế, cứu nước, cứu dân. Chính sự khác
biệt này làm nên vẻ đẹp hình tượng
người chiến sĩ cách mạng vĩ đại bên
cạnh vẻ đẹp thanh cao của một bậc hiền
triết. Bởi thế ta thấy được ở Người một
vẻ đẹp vừa rất truyền thống lại vừa rất
hiện đại.
? Qua việc phân tích trên, em hiểu thêm
gì về phong cách Hồ Chí Minh và tình
cảm mà tác giả Lê Anh Trà dành cho vị
Chủ tịch nước vĩ đại?
->Phong cách sống bình dị nhưng cũng
rất đỗi thanh cao

Trân trọng, cảm phục, ngưỡng mộ,
ngợi ca.
? Nêu cảm nhận của em về những nét
đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh?
- Đây là 1 cách sống có văn hố đã trở
thành 1 quan niệm thẩm mĩ cái đẹp là sự
giản dị, tự nhiên.
- Phong cách ấy đã đem lại sự thanh cao
cho tâm hồn và thể xác của Người và
đem lại hạnh phúc cho nhân dân, đáng là
mẫu mực để chúng ta học tập và noi
theo.
GV: Các em ạ! Thơng qua lời bình luận
kết hợp với yếu tố biểu cảm, chúng ta có
thể nhận ra lối sống của Bác là sự kế
thừa và phát huy những nét cao đẹp của
những nhà văn hoá dân tộc. Đây không
phải là cách sống khắc khổ của những
con người tự vui trong cảnh nghèo khó.
Khơng phải là tự thần thánh hố tự làm
cho khác đời, hơn đời. Mà đó là một lối
sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh
thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc
sống, có khả năng đem lại hạnh phúc

GV thực hiện: Nhóm Ngữ Văn 9

Năm học 2021 -2022

- HS trả lời


-Nhiều Người
đã viết về Bác,
Hồi kí của Bác
cũng đã kể lại,
nội dung khơng
có gì mới nhưng
Lê Anh Trà đã
viết một cách
giản dị, thân
mật, trân trọng
và ngợi ca vẻ
đẹp trong lối
sống giản dị mà
thanh cao của
Bác.

Trường THCS Đoàn Lập


Giáo án chủ đề Ngữ văn 9

Năm học 2021 -2022

thanh cao cho tâm hồn và thể xác.
Để giúp các em có thể hiểu sâu sắc hơn
nữa, cơ mời cả lớp cùng xem một đoạn
phim tư liệu về lối sống giản dị mà
thanh cao của Bác
GV cung cấp đoạn video về lối sống

giản dị mà thanh cao của Bác Hồ
 GV bình nâng cao: Bác Hồ! Hai tiếng
thiêng liêng đó dường như đã ăn sâu
vào trong tiềm thức và trái tim của hàng
triệu người dân Việt Nam. Mỗi khi có
dịp xem lại những thước phim tư liệu kể
về thời kì Bác còn sống, Bác đi thăm
đồng cùng người dân, lên trận địa pháo
cùng bộ đội, ca hát cùng các cháu thiếu
niên nhi đồng, cũng như lúc Bác đi cơng
tác nước ngồi,..ở đâu Bác cũng được
mọi người kính trọng yêu thương, bản
thân chúng ta lại dâng trào cảm xúc và
cay xè nơi khóe mắt. Cơ tin rằng người
dân Việt Nam ai cũng có những tình cảm
như thế với Bác Hồ, người lãnh tụ kính
yêu của dân tộc Việt Nam, Người đã
hiến dâng tất cả tình cảm, trí tuệ và cuộc
đời cho sự nghiệp cách mạng của Đảng
và nhân dân ta. Người đã để lại tài sản
vô giá là tư tưởng, tấm gương đạo đức
trong sáng, mẫu mực, cao đẹp, kết tinh
những giá trị truyền thống của dân tộc,
của nhân loại và thời đại. Học tập và
làm theo tấm gương đạo đức, phong
cách của Bác là niềm vinh dự, tự hào
đối với mỗi người dân Việt Nam. Cô xin
mượn những câu thơ của nhà thơ Tố
Hữu trong bài thơ Bác ơi để kết thúc
phần phân tích của chúng ta:

Nhớ đơi dép cũ nặng cơng ơn
u Bác, lịng ta trong sáng hơn
Xin nguyện cùng Người vươn tới mãi
Vững như muôn ngọn dải Trường Sơn.
4. Đánh giá kết quả
GV yêu cầu học sinh thực hiện kĩ thuật
trình bày 1 phút để khái quát lại nội
dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản
? Đọc ghi nhớ/SGK trang 8
? Học xong phong cách HCM em có suy
nghĩ gì về cuộc sống của chúng ta trong

GV thực hiện: Nhóm Ngữ Văn 9

-HS quan sát
- HS nhận xét
- Hs thảo luận
nhóm 4 trong 3
phút và cử đại
diện trình bày

III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Liệt kê
- So sánh
- Dẫn chứng tiêu biểu
- Kết hợp lời kể với bình
luận
2. Nội dung
- Vẻ đẹp của phong cách

Hồ Chí Minh là sự kết
hợp hài hịa giữa truyền
thống văn hóa dân tộc và
tinh hoa văn hóa nhân
loại, giữa thanh cao và
giản dị.
3. Ý nghĩa văn bản:
- Tác giả Lê Anh Trà đã
cho thấy cốt cách văn hóa
Hồ Chí Minh trong nhận
thức và trong hành động.
Từ đó đặt ra một vấn đề
của thời kì hội nhập: tiếp
thu tinh hoa văn hóa nhân
loại, đồng thời phải giữ gìn,
phát huy bản sắc văn hóa
dân tộc.

- HS trả lời
- HS nêu cảm
nhận
- HS thực hiện
kĩ thuật trình
bày 1 phút

Trường THCS Đoàn Lập


Giáo án chủ đề Ngữ văn 9


Năm học 2021 -2022

thời đại hiện nay? Từ việc tìm hiểu vẻ - HS đọc ghi
đẹp phong cách HCM, em xác định cho nhớ
mình mục tiêu phấn đấu như thế nào
trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện - HS trình bày
nay?
quan điểm của
GV: Trong thời đại ngày nay hội nhập bản thân
và phát triển. Có nhiều thuận lợi chúng
ta tiếp xúc với những luồng văn hố hiện
đại có nhiều cái tốt cái xấu vì vậy cần
tiếp thu có chọn lọc trên cơ sở giữ gìn
bản sắc văn hố dân tộc.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP,
* Mục tiêu: phát triển năng lực tự học
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng.
- Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, chia sẻ
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trị chơi tiếp sức.
* Kỹ thuật: Động não, bản đồ tư duy.
* Thời gian: 7- 10 phút.
Hoạt động
Hoạt động của thầy
của trò
III. Luyện tập:
2. Thực
1. Chuyển giao nhiệm vụ:
hiện nhiệm
4. Đánh giá kết quả
vụ:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Nghe và
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
làm bt
->Giáo viên chốt kiến thức
* Dự kiến
Bài tập 1:
sản phẩm:
* Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu HS suy nghĩ
cầu:
câu
trả
Và Người sống ở đó, một mình, với lời/chia sẻ
một tư trang ít ỏi, một chiếc va li con với vài của
HS
bộ quần áo, vài vật kỉ niệm của cuộc đời dài. bằng ngơn
Tơi dám chắc khơng có một vị lãnh tụ, một vị ngữ nói
tổng thống hay một vị vua hiền nào ngày 3. Báo cáo
trước lại sống đến mức giản dị và tiết chế kết quả: HS
như vậy. Bất giác ta nghĩ đến các vị hiền lên
bảng
triết ngày xưa như Nguyễn Trãi ở Cơn Sơn trình
bày
hay Nguyễn Bỉnh Khiêm sống ở quê nhà với kết
quả
những thú quê thuần đức:
chuẩn bị HS
"Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
khác nghe.
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao ..."

Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ,
cũng như các vị danh nho xưa, hồn tồn
khơng phải là một cách tự thần thánh hóa, tự - HS lần
làm cho khác đời, hơn đời, mà đây là lối lượt trả lời
sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh các câu hỏi
thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống, dưới sự gợi
có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao ý của giáo

GV thực hiện: Nhóm Ngữ Văn 9

Chuẩn KT-KN cần đạt
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
Câu 1 (1,0 điểm): Học
sinh nêu được cơ bản các
thơng tin sau:
- Trích từ văn bản Phong
cách Hồ Chí Minh
- Tác giả Lê Anh Trà
- Nội dung: vẻ đẹp trong
phong cách sống và làm
việc của Bác
- Thái độ của tác giả:
trân trọng, cảm phục,
ngưỡng mộ, ngợi ca
Câu 2 (1,0điểm). HS chỉ
ra được biện pháp tu từ
và nêu hiệu quả của
biện pháp tu từ đó:
- Biện pháp tu từ: so

sánh, đối lập
- Tác dụng:
+ Giúp người đọc có thể
hình dung và hiểu rõ hơn
về lối sống giản dị, thanh
cao của Bác. Đó là cách
di dưỡng tinh thần, một
quan niệm thẩm mĩ về
cuộc sống, có khả năng

Trường THCS Đồn Lập


Giáo án chủ đề Ngữ văn 9
cho tâm hồn và thể xác.
viên
(Trích Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục
Việt Nam năm 2015, trang 6,7)
Câu 1 (1,0 điểm). Đoạn trích trên trích trong
tác phẩm nào, của ai? Nội dung của đoạn
trích là gì? Nêu hiểu biết về thái độ của tác
giả thể hiện trong đoạn trích trên.
Câu 2 (1,0điểm). Chỉ ra nét đặc sắc về biện
pháp tu từ và hiệu quả biểu đạt trong đoạn
trích trên?
Câu 3 (2,0điểm). Từ lối sống của Bác, hãy
viết một đoạn văn ngắn (tối đa ½ trang giấy
thi) theo cách diễn dịch nêu suy nghĩ của bản
thân về lối sống của thế hệ trẻ ngày nay?
(Nếu hết thời gian, giáo viên yêu cầu HS dựa

trên những gợi ý về nhà viết hoàn chỉnh đoạn
văn và báo cáo kết quả vào tiết học sau)

GV thực hiện: Nhóm Ngữ Văn 9

Năm học 2021 -2022
đem lại hạnh phúc thanh
cao cho tâm hồn và thể
xác.
+ Thể hiện thái độ trân
trọng, cảm phục, ngưỡng
mộ, ngợi ca của tác giả
Lê Anh Trà
+ Tăng sức gợi hình, gợi
cảm cho sự diễn đạt
Câu 3 (2,0điểm).
* Yêu cầu về mặt hình
thức:
- Viết đúng hình thức
đoạn văn theo diễn dịch,
đảm bảo dung lượng
khơng q ½ trang giấy
thi theo yêu cầu…
- Diễn đạt trôi chảy,
mạch lạc, có sự liên kết
giữa các câu trong đoạn,
khơng mắc lỗi chính tả,
dùng từ, đặt câu.
* Yêu cầu về mặt nội
dung:

- Từ nội dung của đoạn
trích trên, HS trình bày
những suy nghĩ của bản
thân về lối sống của thế
hệ trẻ ngày nay.
- Gợi ý:
+ Nêu vấn đề nghị luận:
từ nội dung của đoạn
trích, khẳng định lối
sống giản dị, thanh cao
của Bác trở thành tấm
gương cho chúng ta học
tập.
+ Nêu thực trạng về lối
sống của thế hệ trẻ hiện
nay: Đa số các bạn trẻ
đều có lối sống lành
mạnh, tích cực học tập,
tu dưỡng đạo đức tốt.
Tuy nhiên, vẫn còn một
bộ phận giới trẻ hiện nay
cịn bng thả, thực
dụng, đua địi,..cần phải
lên án.

Trường THCS Đoàn Lập


Giáo án chủ đề Ngữ văn 9


Năm học 2021 -2022
+ Đưa ra giải pháp khắc
phục: cần xây dựng một
lối sống lành mạnh,
trong sáng, phù hợp với
truyền thống văn hóa dân
tộc, phù hợp với chuẩn
mực đạo đức, với hoàn
cảnh bản thân, gia đình
và xã hội. Tiếp thu có
chọn lọc tinh hoa văn
hóa thế giới nhưng phải
giữ gìn bản sắc văn hóa
dân tộc trong thời kì hội
nhập. Tích cực hưởng
ứng phong trào “Học tập
và làm theo tấm gương
đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh”.
+ Liên hệ bản thân

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn
- Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo
* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc
* Kỹ thuật: Động não, hợp tác
* Thời gian: 2 phút
Chuẩn kiến thức kỹ năng
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
cần đạt
Kết hợp cùng hoạt động 3 Luyện
tập
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu:
- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức
- Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
* Phương pháp: Dự án
* Kỹ thuật: Giao việc
* Thời gian: 2 phút
Chuẩn kiến
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
thức kỹ năng
cần đạt
1. Chuyển giao nhiệm vụ:
2. Thực hiện nhiệm
Bài tập tìm
GV: Dân tộc ta, nhân dân ta vơ cùng tự hào về vụ:
tịi, mở rộng
lãnh tụ Hồ Chí Minh vĩ đại. Người đã để lại + Lắng nghe, tìm
kho tàng di sản văn hóa đạo đức, phong cách hiểu, nghiên cứu, trao
vơ giá. Chính vì lẽ đó khơng ít những nhà văn, đổi, trình bày....
nhà thơ, nhạc sĩ, họa sĩ đã ca ngợi đạo đức, 3. Báo cáo kết quả:
phong cách Hồ Chí Minh thơng qua ngơn ngữ HS lên bảng trình bày
văn học. Những bài thơ, câu văn, bài hát ca kết quả chuẩn bị HS

GV thực hiện: Nhóm Ngữ Văn 9


Trường THCS Đồn Lập


Giáo án chủ đề Ngữ văn 9

-

Năm học 2021 -2022

ngợi Bác Hồ dễ đi sâu vào lịng người, tình khác nghe.
người, làm rung động trái tim thương nhớ, +Báo cáo kết quả học
kính yêu lãnh tụ.
tập trong giờ học sau
? Em có biết những bài thơ, câu chuyện, bài
hát nào về phong cách sống của Bác không?
4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức
Hướng dẫn HS về nhà thực hiện và báo cáo
vào tiết học sau
Bước IV: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà
* Hướng dẫn hs tự học:
Bài cũ:
- Nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Làm các bài tập ở vở bài tập.
Hoàn thành bài tập HĐ 3,4,5
Bài mới:
Soạn bài: Đấu tranh cho một thế giới hồ bình.
Tìm hiểu thêm các tư liệu về nhà văn Gác- xi- a Mác két.

Sưu tầm tư liệu về các cuộc chiến tranh thế giới, về hậu quả của các cuộc chạy đua vũ
trang.
TIẾT 3: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH
- Gác- xi- a Mác kétIV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC.
Bước I. Ổn định tổ chức lớp (1’).
- Quan sát điều chỉnh lớp tạo khơng khí học tập.
Bước II. Kiểm tra bài cũ.
* Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới của học sinh.
* Thời gian: 2- 4’.
* Phương án: Kiểm tra trước khi vào tìm hiểu bài mới.
CH: Trình bày những nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh? Em học tập được ở
Bác những phẩm chất cao đẹp nào?
Bước III. Tổ chức dạy và học bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
* Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
* Phương pháp: Thuyết trình, trực quan.
* Kỹ thuật : Động não, giao việc
* Thời gian: 2’.
Hoạt động
Chuẩn KT KN cần
Hoạt động của thầy
của trò
đạt
1. Chuyển giao nhiệm vụ:
2. Thực hiện
- HS nghe cảm nhận.
Gv cho hs quan sát một số hình ảnh 2 thành nhiệm vụ:
- Tạo tâm thế tốt và
phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki khi bị đế - HS quan sát. hứng thú say mê học

quốc Mỹ ném bom nguyên tử (1945).
- Học sinh cho HS.
Từ sau CTTG lần II, nguy cơ chiến tranh vẫn lắng nghe và =>Gópphần phát triển

GV thực hiện: Nhóm Ngữ Văn 9

Trường THCS Đoàn Lập


Giáo án chủ đề Ngữ văn 9

Năm học 2021 -2022

tiềm ẩn, đặc biệt là vũ khí hạt nhân phát ghi tên bài.
năng lực tư duy, năng
triển mạnh trở thành hiểm họa… Đứng trước
lực tình bày
nguy cơ đó, con người cần phải làm gì?
Cùng tìm hiểu văn bản của nhà văn Mac két
để thấy rõ hiện trạng cũng như giải pháp
cho vấn đề.
3. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
* Mục tiêu : Giúp hs
- Nắm được sơ lược về tác giả, tác phẩm.
- Rèn cho hs kỹ năng làm việc độc lập.
+ Tìm hiểu nguy cơ chiến tranh hạt nhân.

+ Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác; kỹ năng suy nghĩ, phê phán, sáng tạo, đánh
giá, bình luận về hiện trạng nguy cơ chiến tranh hạt nhân hiện nay; kỹ năng giao tiếp:
Trình bày ý tưởng của cá nhân, trao đổi về hiện trạng và giải pháp để đấu tranh chống
nguy cơ chiến tranh hạt nhân, xây dựng một thế giới hịa bình; kỹ năng ra quyết định về
những việc làm cụ thể của cá nhân và xã hội vì một thế giới hịa bình.
* Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình.
* Kỹ thuật: Động não, giao việc
* Năng lực:năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự
quản bản thân, năng lực hợp tác, năng lực thưởng thức văn học...
* Thời gian: 30-35’.
Hoạt động
Chuẩn KT KN cần
Hoạt động của thầy
của trò
đạt
1. Chuyển giao nhiệm vụ:
2. Thực hiện I. Tìm hiểu chung
Giáo viên nêu yêu cầu đọc: giọng rõ ràng, dứt nhiệm vụ:
1. Đọc.
khoát, đanh thép, chú ý các từ phiên âm các - 3 học sinh
từ viết tắt.
nối nhau đọc
- G đọc mẫu. Gọi học sinh đọc tiếp?
bài -> Học
? Nêu hiểu biết của em về tác giả Mác két?
sinh
khác
Ga -bri -en Gác-xi-a. là tác giả của nhận xét.
2. Chú thích.
nhiều tiếu thuyết và nhiều tập truyện ngắn - HS nêu a. Tác giả:

theo khuynh hướng hiện thực huyền ảo.
những
nét Gác- xi- a Mác két- nhà
Ông đặc biệt nổi tiếng với tiểu thuyết chính về tác văn Cô- lôm- bi- a. Giải
“Trăm năm cô đơn” (1967). Cuốn sách này giả.
Nô- ben về văn học
đã được trao giải thưởng Chi-an-chi-a-nô
(1982).
của I-ta-li-a, được Pháp công nhận là cuốn
sách nước ngồi hay nhất trong năm và được
giới phê bình văn học Mỹ xếp là một trong 12
cuốn sách hay nhất của văn học thế giới vào
những năm 60 của thế kỷ XX. Năm 1982, Ơng
được tặng giải thưởng Nơ-ben về văn học.
? Văn bản có xuất xứ từ đâu, được sáng tác
trong hoàn cảnh nào?
- Kêu gọi mọi người kiên quyết lên án chống

GV thực hiện: Nhóm Ngữ Văn 9

Trường THCS Đoàn Lập


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×