Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

CHỦ đề 1 VĂN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.84 KB, 15 trang )

TRUYỆN KÍ VIỆT NAM TRƯỚC 1945
Thời gian: 8 tiết
I.
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Phẩm chất: Góp phần giúp học sinh yêu thương, tôn trọng, trách nhiệm, trung
thực.
2. Qua bài học, HS luyện tập để có các kĩ năng và kiến thức sau:
a. Đọc hiểu:
Biết đọc diễn cảm và hiểu được nội dung của các văn bản văn học, cụ thể:
- Nêu được nội dung khái quát của văn bản Tôi đi học, Trong lịng mẹ: Về tác giả,
tác phẩm, hồn cảnh sáng tác....
- Nhận biết và phân tích được nét độc đáo của truyện thể hiện qua bố cục, kết cấu,
ngôn ngữ, cách xây dựng tình huống truyện và xây dựng nhân vật.
- Nhận biết và phân tích tình cảm, cảm hứng chủ đạo thể hiện qua văn bản..
- Tích hợp kiến thức tập làm văn phần tính thống nhất của chủ đề, bố cục văn bản.
b. Kĩ năng viết:
- Viết được một đoạn văn biểu cảm nêu ấn tượng về ngày đầu tiên đi học
- Viết được một bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) : Phân
tích được nội dung, chủ đề, nhân vật, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật.
c. Kĩ năng nói và nghe
+ Nói:
- Trình bày được quan điểm, ý kiến của bản thân về vấn đề được đặt ra trong văn
bản.
- Trình bày được giá trị, ý nghĩa của tác phẩm.
+ Nghe:
- Nhận biết và trả lời các câu hỏi liên quan bài học
- Có khả năng phản biện, trao đổi nhóm để giải quyết vấn đề đặt ra.
3. Năng lực:
- Năng lực chung: Tự học và tự chủ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng
tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.


II. Phương tiện và hình thức tổ chức dạy học
1. Phương tiện dạy học
- Máy tính, máy chiếu, bộ loa.
- Bài soạn
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
- Hs xem phim tư liệu về Thánh Gióng, tìm đọc thêm trên sách báo, internet
2. Phương pháp, hình thức dạy học chính
- Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề; trực quan; đàm thoại; Phân tích,
vấn đáp, quy nạp, dạy học theo nhóm…
- Hình thức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động tập thể.


- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, Giao nhiệm vụ; thảo luận nhóm, đóng vai,
nghiên cứu tình huống; khăn trải bàn; ……
III. Kế hoạch tổ chức
Thời lượng
Đọc hiểu
Viết
Nói nghe
8 tiết
05 tiết
02 tiết
01 tiết
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Tổ chức
Tiết Ngày giảng
Sĩ số lớp/Tên HS vắng
1
/9/2020
2

/9/2020
3
/9/2020
4
/9/2020
5
/9/2020
6
/9/2020
7
/9/2020
8
/9/2020
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gv căn cứ vào ND đã được học trong tiết trước đó kiểm tra HS theo các
mức độ (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) một cách phù hợp.
- Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp với tự luận
- Cách thức: Dùng máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập/ vấn đáp trực tiếp.
3. Dạy học chủ đề
Yêu cầu cần đạt và kết quả dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN ( 6 tiết)
Văn bản “Tôi đi học”
1. Hoat động khởi động
1. GV tổ chức hoạt động khởi động:
Huy động những tri thức cần Cho HS xem đoạn video, hình ảnh về ngày đầu
thiết liên quan đến văn bản đọc tiên đến trường và trả lời câu hỏi
hiểu
- Đoạn video, hình ảnh diễn tả sự việc gì?
- Chia sẻ cảm nhận của em khi xem video và
Kết quả dự kiến:

những hình ảnh đó?
- Ngày đầu tiên đến trường
2. GV dẫn dắt vào bài:
- Bồi hồi, nhớ lại kỉ niệm về
Trong cuộc đời mỗi con người, kỉ niệm trong
ngày đầu tiên đi học của mình
sáng nhất, tươi đẹp nhất, bền lâu nhất đó là
ngày đầu tiên đi học. Kỉ niệm bâng khuâng
khó tả ấy không chỉ đi vào những câu hát, lời
thơ mà còn được diễn tả đầy chân thật, thấm
đấm cảm xúc, giá chất thơ qua ngơn ngữ
văn xi trong văn bản “Tôi đi học”


2. Đọc tổng quan văn bản
* Kết quả dự kiến:
- Khi đọc hiểu 1 văn bản truyện,
ta cần nắm được cốt truyện,
phân tích nhân vật chính, xác
định và chỉ ra được tác dụng của
ngôi kể…
* Dự kiến kết quả:
* Tác giả:
- Thanh Tịnh ( 1911-1988). Tên
khai sinh là Trần Văn Ninh, sau
đổi thành Trần Thanh Tịnh
- Phong cách văn xuôi nhẹ
nhàng, tình cảm êm dịu, trong
trẻo, giàu chất thơ và tốt lên vẻ
đẹp đằm thắm.

- Ơng có những đóng góp cho
nền VHVN hiện đại ở thể loại
truyện và kí.
b. Tác phẩm:
- "Tôi đi học" sáng tác vào năm
1941. Là truyện ngắn đâm chất
hồi kí in trong tập “Quê mẹ”
* Bố cục: 3 phần
- Phần 1: Từ đầu...ngọn núi:
Tâm trạng của nhân vật tôi trên
đường cùng mẹ tới trường.
- Phần 2: Tiếp ... nào hết: Tâm
trạng của nhân vật tôi khi mới
đến trường.
- Phần 3: Còn lại: Tâm trạng khi
vào lớp học.

- Trước khi đọc văn bản: GV cho HS thực hiện
Phiếu học tập số 1 bằng chiến thuật dự đoán:
Phiếu học tập số 1
Từ nhan đề “Tôi đi học”, em hãy dự đoán nội dung
văn bản và ghi vào cột thứ nhất trong bảng sau:
Dự đoán nội dung Nội dung (sau khi học
văn bản
xong văn bản)
1. Từ nhan đề, tôi Câu chuyện này khác
dự đoán câu chuyện so với dự đốn ban
này
nói
về đầu của tơi. Bây giờ

…………
tơi nghĩ là:…………
2. Nhân vật có thể
là………… ………
3. Kết thúc tác
phẩm

thể
là……..
- GV hướng dẫn HS những lưu ý khi đọc
hiểu văn bản truyện:
+ Khi đọc hiểu một văn bản truyện, ta cần
chú ý điều gì?
- GV cho HS đọc diễn cảm đoạn trích trong
văn bản
- GV yêu cầu HS nêu ấn tượng nổi bật về văn
bản trích học ( Truyện đã mang lại cho em cảm
xúc gì?)
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ ngữ khó: Trao
đổi với bạn bên cạnh về những từ ngữ em
khơng hiểu hoặc hiểu chưa rõ bằng cách dự
đốn nghĩa của từ trong ngữ cảnh, có thể tham
khảo phần chú thích trong sách giáo khoa.
Thực hiện hoạt động cặp đơi:
- GV u cầu HS tìm hiểu những nội dung cơ
bản của văn bản:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu những thông tin
chung về văn bản qua các câu hỏi gợi mở:
+ Truyện do ai sáng tác? Em biết gì về tác giả
ấy?

+ Tác phẩm được sáng tác trong hoàn cảnh
nào?


3. Đọc hiểu chi tiết văn bản
* Kết quả dự kiến ( 3.1 và 3.2)
- Câu chuyện được kể theo theo
ngơi thứ 1.Việc kể chuyện đó tạo
nên sự gần gũi giữa người kể và
bạn đọc, thuận lợi cho việc thể
hiện tâm trạng, cảm xúc, ý nghĩ,
thái độ của nhân vật đối với
những gì xảy ra xung quanh và
xảy ra chính mình.
* Kết quả dự kiến ( 3.2.1):
- Thời điểm: cuối thu
+ Lá rụng nhiều
+Mây bàng bạc
+ Mấy em nhỏ rụt rè tới trường
=> Cảnh thiên nhiên và con
người trong hiện tại có nhiều
điểm tương đồng với quá khứ=>
gợi nhớ những kỉ niệm mơn
man của buổi tựu trường.
- Tâm trạng: náo nức, mơn man,
tưng bừng, rộn rã.

+ Văn bản có thể chia thành mấy phần, nội
dung cụ thể của từng phần?
+ Em đã đọc tồn bộ tác phẩm “Tơi đi học”

chưa? Em hãy tóm tắt lại tác phẩm (có thể dựa
vào phần chú thích trong SGK)
3.1. Tìm hiểu về nhân vật và ngôi kể trong
tác phẩm truyện
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp và trả lời
câu hỏi:
+ Nhân vật trong câu chuyện này là những ai?
+ Ai là người kể lại câu chuyện? Điều đó có
tác dụng gì?
3.2: Tâm trạng của “tơi” trong buổi tựu
trường đầu tiên
3.2. 1. Hồn cảnh khơi nguồn kỉ niệm:
*( Kĩ thuật trình bày 1 phút) : Nguổn cảm xúc
của tác giả được khơi gợi từ những hình ảnh,
chi tiết nào? Nhân vật tơi có tâm trạng như thế
nào?

* Kết quả dự kiến ( 3.2.2):
- Trên đường đến trường:
+Cảnh vật xung quanh: Con
đường đã quen nhưng lại thấy lạ, 3.2.2. Tâm trạng nhân vật tôi
mấy cậu nhỏ áo quần tươm tất,
nhí nhảnh,..
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về tâm trạng
+ Tâm trạng, cảm xúc: Thay nhân vật tôi qua phiếu bài tập số 2:
đổi về hành động và suy nghĩ
Cảnh vật
Tâm trạng
:không lội sông, thả diều, nơ
xung quanh

đùa, cảm thấy mình trang trọng, Trên đường tới
đứng đắn, thèm tự nhiên như trường…….
người đã đi học, có ý nghĩ non Khi ở sân


nớt, thơ ngây
-> Tâm trạng háo hức, hăm
hở xen hồi hộp, ngỡ ngàng. Đó
là cảm giác rất tự nhiên của một
đứa trẻ lần đầu đi học cùng với
sự thay đổi trong nhận thức bản
thân.
- Khi ở sân trường:
+ Cảnh vật xung quanh:
Quang cảnh sân trường: Dày đặc
người, ăn mặc sạch sẽ, nét mặt
vui tươi, sáng sủa. Ngôi
trường:xinh xắn, oai nghiêm như
đình làng, sân rộng, mình cao
hơn
+Tâm trạng, cảm xúc: lo sợ
vẩn vơ,:ngập ngừng, e sợ ; thèm
vụng, ước ao thầm; chơ vơ, vụng
về, lúng túng; hai chân dềnh
dàng, hết co lại duỗi; toàn thân
run run theo nhịp bước rộn ràng.
Khi nghe gọi tên vào lớp: cảm
thấy như quả tim ngừng đập; tự
nhiên giật mình lúng túng; thấy
người nặng nề một cách lạ; dúi

đầu vào lịng mẹ khóc nức nở.
=>miêu tả cụ thể tâm trạng
hồi hộp, thấp thỏm của cậu học
trò nhỏ (Tiếc nuối, lưu luyến
những ngày vui chơi. Lo lắng trước những thử thách, khó
khăn).Vừa lo sợ, vừa sung
sướng.
- Khi vào lớp học:
+ Cảnh vật xung quanh : thấy
bạn ngồi cạnh không hề xa lạ,
một con chim liệng trên cửa sổ
hót mấy tiếng rồi rụt rè bay đi
+ Tâm trạng, cảm xúc: Cảm thấy

trường…….
Khi vào lớp
học…….


vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi
vật và với mọi người, cảm thấy
cuộc đời mình bước sang 1 giai
đoạn mới.
* Kết quả dự kiến ( 3.3):
- Phụ huynh : Chuẩn bị chu đáo,
tham dự buổi tựu trường đầu tiên
của con em.
- Ôn đốc: Từ tốn, bao dung (Cặp
mắt hiền từ, cảm động, nhẫn nại)
- Thầy giáo trẻ: tươi cười đón

các em vào lớp.
3.3.Hình ảnh những người lớn trong buổi
- Mẹ: ân cần dịu dàng.
học đầu tiên của các em
-> Cả nhà trường và gia đình đều Gv cho học sinh thực hiện Phiếu học tập số 4
quan tâm đến thế hệ tương lai.
Nhân vật
Đặc điểm nhân vật
1…………….
2……………….
3……………….
4……………….
4. Tìm hiểu khái quát giá trị GV hướng dẫn HS đánh giá khái quát giá trị
của văn bản
nội dung và nghệ thuật của văn bản bằng các
*Kết qủa dự kiến:
câu hỏi gợi mở:
- Nội dung: Ghi lại kỷ niệm + Văn bản Tôi đi học ghi lại những cảm xúc
trong sáng của tuổi học trị trong gì?
ngày tựu trường hết sức chân +Những yếu tố nghệ thuật nào đã tạo nên sức
thực, tinh tế qua dòng hồi ức của hấp dẫn của văn bản?
nhà văn .
- Nghệ thuật: Bố cục được viết
theo dòng hồi tưởng nêu lên cảm
nghĩ của nhân vật theo trình tự
thời gian; kết hợp hài hồ giữa
kể, tả, bộc lộ cảm xúc; sử dụng
nhiều hình ảnh so sánh, từ
láy,động từ: bộc lộ tâm trạng; lời
văn nhẹ nhàng, êm ái, giàu chất

thơ.
5. Hướng dẫn cách đọc hiểu
- GV hướng dẫn HS những lưu ý khi đọc hiểu
văn bản truyện.
văn bản truyện:
* Kết quả dự kiến:
+ Khi đọc hiểu một văn bản truyện, ta cần chú


- Khi đọc hiểu 1 văn bản truyện, ý điều gì?
ta cần nắm được cốt truyện,
phân tích nhân vật chính, xác
định và chỉ ra được tác dụng của
ngôi kể…
6.Liên hệ, mở rộng
- Dựa vào nội dung văn bản đọc hiểu, em hãy
vẽ bức tranh ghi lại một cảnh của nhân vật tơi?
- Em có suy nghĩ gì về sự quan tâm của nhà
trường và gia đình đối với giáo dục?
7, Thực hành đọc-hiểu
- Biết vận dụng kiến thức và
cách đọc đã có ở giờ đọc hiểu
văn bản vào các văn bản tương
tự.

- GV hướng dẫn HS thực hành đọc hiểu văn
bản “Trong lịng mẹ”( trích hồi kí “Những
ngày thơ ấu) của Nguyên Hồng bằng một số
hoạt động và câu hỏi gợi mở bên dưới.
1. Nêu hiểu biết về tác giả, xuất xứ của đoạn

trích
2. Từ nội dung của đoạn trích em hãy cho biết
đoạn trích chia làm mấy phần? Nội dung chính
của từng phần?
3. Câu chuyện được kể từ ngơi thứ mấy? Tác
dụng?
4. Phân tích nhân vật bà cơ qua các khía cạnh:
lời nói, cử chỉ, thái độ với bé Hồng? Qua đó,
em hiểu nhân vật người cơ của bé Hồng là
người ntn?
5.Nêu những ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật bé
Hồng:
- Trong cuộc đối thoại với bà cô?
- Khi được gặp mẹ và trong lịng mẹ?
Qua đó nhận xét về tình cảm của chú bé Hồng
đối với người mẹ của mình?
6. Nêu khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật
của văn bản?

8. Tích hợp kiến thức về tập
làm văn
* Dự kiến kết quả
- Tác giả nhớ lại những kỉ niệm
sâu sắc và trong sáng về buổi
tựu trường đầu tiên trong đời.

8.1 Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
Gv yêu cầu HS đọc lại văn bản Tôi đi học và
thực hiện các yêu cầu sau:
- Nhân vật tôi nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc

nào trong thời thơ ấu của mình? Sự hồi tưởng
ấy gợi lên những ấn tượng gì?


Đó là cảnh vật, tâm trạng cảm
xúc của tác giả trên đường theo
mẹ đến trường, khi ở trường, xếp
hàng được gọi tên vào lớp và khi
ngồi trong lớp học bài học đầu
tiên.Sự hồi tưởng ấy gợi lên
những ấn tượng, kỉ niệm sâu sắc
về ngày đầu tiên đi học.
- Chủ đề của văn bản Tơi đi học
là: dịng hồi tưởng của tác giả về
những kỉ niệm trong sáng, hồn
nhiên trong ngày đầu tựu trường
của mình
.
- Nhận xét chung về:
+ Nhan đề: Tập trung làm rõ chủ
đề văn bản: “Tôi đi học”
+Các đoạn văn đều có quan hệ
mật thiết với nhau, cùng làm rõ
chủ đề chung của văn bản.
+Các từ ngữ: Tập trung miêu tả
nhân vật tôi trong ngày đầu tiên
đến trường: đại từ “tôi”, các từ
ngữ biểu thị ý nghĩa đi học được
lặp lại nhiều lần. Các câu văn
đều nhắc đến kỉ niệm của buổi

tựu trường đầu tiên của “tôi”.
(Hằng năm, cứ ... lại...
Qn thế nào được ...
Lịng tơi lại tưng bừng rộn rã.
con đường, cảnh vật chung
quanh thay đổi
thấy mình trang trọng, đứng đắn
lo sợ vẩn vơ
cảm thấy chơ vơ, vụng về, lúng
túng ...
- Từ đó rút ra:
+ Chủ đề là đối tượng và vấn đề
chính mà văn bản biểu đạt.
+ Văn bản có tính thống nhất về

- Từ nội dung trả lời cho câu hỏi mục(a), hãy
phát biểu chủ đề của văn bản này

- Nhận xét về việc thể hiện chủ đề của văn bản
Tôi đi học ở:
+ Nhan đề của văn bản
+ Quan hệ giữa các phần của văn bản
+ Các từ ngữ các câu thể hiện tâm trạng của
nhân vật" tôi" trong buổi tựu trường đầu tiên
- Từ việc thực hiện các yêu cầu trên hãy cho
biết: Chủ đề của văn bản là gì? Thế nào là tính
thống nhất về chủ đề của văn bản? Làm thế
nào để đảm bảo tính thống nhất đó?

d. Chủ đề của VB: Là đối tượng và vấn đề

chính (chủ yếu) được tác giả nêu lên, đặt ra
trong VB.
- Tính thống nhất về chủ đề của VB: là chỉ biểu
đạt nội dung mà chủ đề đã xác định không xa
rời hay lạc sang chủ đề khác.
- Đề đảm bảo tính thống nhất chủ đề của VB
cần xác định chủ đề qua nhan đề của VB, đề
mục, quan hệ giữa các phần của VB, các từ


chủ đề là văn bản tập trung biểu
đạt đối tượng và vấn đề chính đã
định, khơng xa rời hay lạc sang
chủ đề khác. Khi viết hoặc hiểu
một văn bản cần xác định chủ đề
được thể hiện ở nhan đề, quan hệ
giữa các phần của văn bản và
các từ ngữ thường lặp đi lập lại,
các câu thể hiện chủ đề.

8.2. Bố cục của văn bản
* Bố cục văn bản
- Phân tích ngữ liệu SGK trang 24
+ 2 học sinh đọc văn bản – Trả lời các câu hỏi
SGK bằng cách thảo luận trong bàn.
. Văn bản trên có thể chia làm mấy phần? Tìm
ranh giới giữa các phần đó?
Hãy cho biết nhiệm vụ của từng phần trong
văn bản?


* Kết quả dự kiến (8.2)
- 3 phần:
+ Phần 1: đoạn 1
+ Phần 2: đoạn 2, 3
+ Phần 3: đoạn 4
-3 phần: + Giới thiệu ơng Chu
Văn An
+ Cơng lao, uy tín và
tính cách của ơng Chu
Văn An
+ Tình cảm của mọi
người đối với ông
- Mối quan hệ gắn bó chặt chẽ
với nhau, phần trước là tiền đề
cho phần sau, còn phần sau là sự
nối tiếp phần trước.
- Đều tập trung làm rõ chủ đề
của văn bản là: Người thầy đạo * Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân
cao đức trọng.
bài của văn bản.
Nhóm 1: Phần thân bài văn bản “tơi đi học” kể
=> Bố cục gồm 3 phần:
về sự kiện nào? Sự kiện ấy được sắp xếp theo
MB: Có nh/vụ nêu ra chủ đề VB. trình tự nào?
TB: Thường có 1 số đoạn nhỏ
trình bày các khía cạnh của vấn
đề.
KB: Tổng kết chủ đề của VB.
Trong 3 phần của bố cục phần Nhóm 2: Phần thân bài văn bản “ Trong lịng
nào phức tạp, khó tổ chức sắp mẹ” trình bày diễn biến tâm trạng bé hồng

xếp? (phần TB)
ntn ? Các ý trong phần thân bài này được sắp
*Vb Tôi đi học:
xếp theo thứ tự nào?


- Những kỉ niệm đáng nhớ trong
buổi tựu trường đầu tiên:
+ Trên đường đến trường
+ Đứng ở sân trường, ông đốc
gọi tên vào lớp.
+ Bước vào lớp học.
-> Sắp xếp theo sự hồi tưởng
những kỉ niệm về buổi tựu
trường đầu tiên. Các cảm xúc lại
được sắp xếp theo thứ tự thời
gian.
* Vb Trong lịng mẹ:
- Tình thương mẹ, thái độ căm
ghét những cổ tục đã đày đọa
mẹ.
- Niềm vui sướng cực độ của cậu
bé Hồng khi được ở trong lòng
mẹ.
-> Thời gian trước - sau: phù
hợp, làm nổi bật tình thương mẹ
và niềm sung sướng hạnh phúc
khi được ở trong lòng mẹ .
* Khi tả người, vật, phong cảnh:
- Tả phong cảnh: trình tự khơng

gian
- Tả người, vật, con vật: chỉnh
thể -> bộ phận
* Vb Người thầy đạo cao đức
trọng:
- Các sự việc nói về Chu Văn An
là người tài cao: học trị đơng,
đỗ cao, giữ những trọng trách
vua vời ra dạy thái tử.
- Các sự việc nói về Chu Văn An
là người đạo đức được học trị
kính trọng: trả mũ áo từ quan.
Học trò thăm đều giữ lễ.
-> Nổi bật chủ đề.
- ND phần thân bài trình bày tùy

Nhóm 3: Khi tả người, con vật, phong cảnh...
em sẽ lần lượt miêu tả theo trình tự nào?
? Hãy kể một số trình tự thường gặp mà em
biết?

Nhóm 4: Phần thân bài trong văn bản “Người
thầy đạo cao đức trọng” được sắp xếp theo
trình tự nào?


thuộc vào: kiểu VB, chủ đề, ý đồ
giao tiếp của người viết.
- Thường sắp xếp theo trình tự:
+Thời gian, khơng gian

+ Sự phát triển của sự việc
+ Theo mạch suy luận
Viết ( 2 tiết)
1.Khởi động
*GV tổ chức hoạt động khởi động:
Kết quả dự kiến:
Cho HS lựa chọn
-Kiểu văn bản tự sự ( có sử dụng
1.Cho HS nghe bài hát “Ngày đầu tiên đi
kết hợp yếu tố miêu tả và biểu
học”
cảm)
- GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS suy nghĩ
trả lời:
-Kiểu văn bản nghị luận
+ Bài hát gợi cho em suy nghĩ gì?
+ Khi muốn kể lại 1 kỉ ni, em sẽ sử dụng
kiểu văn bản nào?
2 .Cho HS nghe bài hát “Mẹ yêu”
- GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS suy nghĩ
trả lời:
+ Bài hát gợi cho em suy nghĩ gì?
+ Khi muốn trình bày suy nghĩ về một vấn
đề gì đó, em sẽ sử dụng kiểu văn bản nào?
2.Chuẩn bị viết

Cho HS lựa chọn
1. GV tổ chức HS thực hành viết bài
văn ngắn tự sự kể lại kỉ niệm ngày
đầu tiên đi học

2. GV tổ chức HS thực hành viết bài
văn nghị luận: Tình mẫu tử cao đẹp
trong khoảnh khắc Hồng gặp lại và
sống trong lòng mẹ
+ GV hướng dẫn HS tự đặt các câu hỏi để
tìm hiểu yêu cầu của đề bài: Đề yêu cầu viết
kiểu bài gì? Nội dung và phạm vi viết bài
như thế nào?
Ví dụ: với đề 1
- GV hướng dẫn HS lựa chọn chuyện để
kể: Đề bài yêu cầu HS kể lại kỉ niệm ngày


đầu tiên đi học.
- GV hướng dẫn HS xác định mục đích và
người đọc bằng cách trả lời các câu hỏi:
+ Bài viết của em hướng tới ai?
+ Tại sao tôi muốn kể về trải nghiệm đáng
nhớ này?
- GV hướng dẫn HS tìm ý cho bài viết:
- GV có thể tổ chức cho HS tìm ý bằng
nhiều cách khác nhau.
+ Ví dụ 1: Em hãy viết nháp (viết tự do)
theo trí nhớ của em về câu chuyện em muốn
kể bằng kĩ thuật 5W1H: Cái gì đã xảy ra?,
Ai đã ở đó?, Tại sao nó lại xảy ra?, Nó xảy
ra khi nào?, Nó xảy ra ở đâu? Nó xảy ra như
thế nào?
+ Ví dụ 2: GV hướng dẫn HS tìm ý tưởng
cho bài viết bằng hoạt động trải nghiệm

trước khi viết (Hoạt động này có thể tổ chức
cho HS trong phần chuẩn bị bài học, trước
khi HS thực hành trên lớp):
+ Em có thể quay lại nơi đã xảy ra câu
chuyện em muốn kể, cố gắng hồi tưởng và
ghi chép lại.
+ Em có thể phỏng vấn những người có liên
quan đến câu chuyện về những điều đã xảy
ra và ghi chép lại.
- GV hướng dẫn HS lập dàn ý
+ GV có thể hướng dẫn HS sắp xếp các ý
theo một trật tự để tạo thành dàn bài phù hợp
cho bài viết.
3. Thực hành viết
- GV tổ chức HS viết bài (Mỗi HS phải lựa
chọn 01 vấn đề để viết)
4. Đánh giá, chỉnh sửa, hoàn
- GV giao nhiệm vụ cho HS rà sốt và chỉnh
thiện bài viết
sửa lại bài viết của mình theo hướng dẫn
hoặc sau khi được trả bài.
NÓI – NGHE ( 1 tiết)
1. Chuẩn bị nói
- Sau khi đã đọc/xem và nhận xét bài viết
của HS, GV yêu cầu HS chuyển nội dung
bài viết thành bài nói (thuyết trình): kể lại
kỉ niệm ngày đầu tiên đi học


- GV hướng dẫn HS xác định nội dung,

mục đích nói
- GV hướng dẫn HS ghi chú lại ngắn gọn
nội dung sẽ trình bày để hỗ trợ cho hs trong
quá trình nói.
2. Thực hành nói

- GV u cầu HS luyện nói theo cặp/
nhóm:
+ GV giao nhiệm vụ từng cặp HS thực
hành luyện nói theo phiếu ghi chú đã xây
dựng (mỗi người được trình bày trong thời
gian 5-7 phút).
+ HS trao đổi, góp ý về nội dung nói, cách
nói của bạn (Bài trình bày có tập trung vào
trải nghiệm khơng? Ngơn ngữ sử dụng có
phù hợp với mục đích nói và đối tượng tiếp
nhận không? Khả năng truyền cảm hứng
thể hiện như thế nào ở các yếu tố phi ngôn
ngữ, âmlượng, nhịp điệu giọng nói, cách
phát âm...)
+ GV hướng dẫn HS thực hành nói: Cần
phát huy những đặc điểm của các yếu tố
kèm lời và phi ngơn ngữ trong khi nói như
ngữ điệu, tư thế, ánh mắt, cử chỉ điệu bộ.
- GV yêu cầu HS luyện nói trước lớp
+ GV cho 2 hoặc 3 HS trình bày trước lớp
(thời gian dành cho mỗi HS 5-7 phút);
những HS còn lại thực hiện hoạt động
nhóm: theo dõi, nhận xét đánh giá (vào
phiếu).

3. Đánh giá, chỉnh sửa, rút kinh - GV hướng dẫn HS lắng nghe, đánh giá
nghiệm
bài của bạn bằng phiếu đánh giá (mức độ 5
là tốt nhất)
Ví dụ về Phiếu đánh giá
Họ và tên HS:…..Lớp:…..
Tiêu chí Hành vi
Mức độ đạt được
1. Khả 1.1. Nói lưu lốt, phát 1 2 3 4
năng
âm chuẩn xác, trơi
thành
chảy.
thạo khi 1.2. Nói truyền cảm,


ngữ điệu, âm lượng
phù hợp, hấp dẫn đối
với người nghe.
2.
Nội 2.1. Nội dung bài trình
dung nói bày tập trung vào vấn
đề chính (một trải
nghiệm đáng nhớ).
2.2. Nội dung bài trình
bày chi tiết, phong phú,
hấp dẫn.
2.3. Trình tự kể phù
hợp, logic.
3.

Sử 3.1. Sử dụng từ vựng
dụng từ chính xác, phù hợp.
ngữ
3.2. Sử dụng từ ngữ
hay, hấp dẫn, ấn tượng
4.
Sử
dụng các
phương
tiện phi
ngôn ngữ
phù hợp

4.1. Dáng vẻ, tư thế,
ánh mắt, nét mặt phù
hợp với nội dung
thuyết trình.
4.2. Sử dụng những cử
chỉ tạo ấn tượng, thể
hiện thái độ thân thiện,
giao lưu tích cực với
người nghe.
5.
Mở 5. Mở đầu và kết thúc
đầu và ấn tượng
kết thúc
- GV có thể hỏi thêm về ấn tượng của HS
khi nghe bài trình bày của bạn bằng câu hỏi
gợi dẫn:
+ Em thích điều gì nhất trong phần trình

bày của bạn?
+ Nếu có thể, em muốn thay đổi điều gì
nhất trong phần trình bày của bạn.
VI. Kết thúc chủ đề:
1. Củng cố: GV khắc sâu nội dung của chủ đề.


? Các vấn đề được đề cập đến trong hai văn bản truyện kí vừa học theo em có cịn
phù hợp với xã hội hiện đại của chúng ta không?
? Qua chủ đề em hiểu gì về tình mẫu tử trong cuộc đời mỗi con người?
2. Hướng dẫn học chủ đề ở nhà:
- Học bài và hoàn thành bài tập còn lại.
- Nghe, nêu cảm nhận về 1 số câu chuyện đã học.
- Ơn tập kiến thức; hồn thành các BT còn lại trong hệ thống câu hỏi/ BT.
3. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………, ngày 07 tháng 9 năm 2020
Duyệt của Hiệu trưởng
Duyệt của tổ chuyên môn
Tổ trưởng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×