Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

ĐIỀU KHIỂN THIẾT bị từ XA DÙNG VI điều KHIỂN và cảm BIẾN ,CODE Ở TRANG CUỐI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.78 KB, 32 trang )

1/26

ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ TỪ XA DÙNG
PIC VÀ IR1838 HỒNG NGOẠI
CODE NẰM Ở TRANG CUỐI

a)

MỤC LỤC


2/26

b)

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

IR: Infrared – radiation (Tia hồng ngoại)
PIC: Programable – Intelligent – Computer (khả trình máy tính)
PCM: Pulse – code – Modulation (điều chế xung mã)


3/26

CHƯƠNG 1.
1.1

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

Giới thiệu về đề tài


Ngày nay sử dụng các thiết bị từ xa khơng cịn gì là xa lạ với con người nữa, bởi
khoa học ngày càng đi lên, xã hội ngày càng phát triển nhằm mục đích vì lợi ích
ngon người.
Việc điều khiển từ xa ngày càng trở nên phổ biến trong nhiều lĩnh vực như trong
công nghiệp, nông nghiệp, thương mại và dịch vụ và hơn thế nữa điều khiển từ xa
ngày nay xuất hiện hầu hết trong mọi nhà dân.
Những thiết bị sử dụng điều khiển từ xa thường là TV, máy lạnh,động cơ AC,DC
qua đây em nghiên cứu thêm về mô hình thiết kế điều khiển từ xa dùng vi điều
khiển và cảm biến hồng ngoại để điều khiển các thiết bị như đèn, quạt,TV,quạt
máy,máy lạnh.
Thiết kế điều khiển từ xa của em sinh ra để làm cho người dùng thuận tiện hơn, tuy
nhiên nhiều người lại để lạc hay mất nó và mất nhiều thời gian để tìm kiếm nó thay
vì đi đến thiết bị chính và dùng nút điều khiển ở đó.
Ưu điểm:
-Gọn nhẹ.
-Hữu ích với người ốm yếu hay tàn tật.
-Giúp người trình chiếu di chuyển tự do và tương tác với khán giả dễ dàng.
Theo như yêu cầu đặt ra thì em sử dụng cảm biến hồng ngoại IR1838 để xử lý, bật
tắt các thiết bị từ xa bằng remote hồng ngoại.


4/26

1.2

Mục đích nguyên cứu.

Điều khiển từ xa các thiết bị như quạt DC,đèn led,motor (5-12v) bằng remote hồng
ngoại, nhằm phục vụ được nhu cầu cuộc sống cho con người trong thời đại công
nghệ, cách mạng 4.0.

Ứng dụng ngôn ngữ C/C++,vi điều khiển và áp dụng kiến thức đã học trong thực tế.
1.3

Đối tượng và phạm vi nguyên cứu của đề tài.

1.3.1

Đối tượng nguyên cứu.

Nguyên cứu cảm biến hồng ngoại IR1838
Vi điều khiển PIC 16F877a.
Nguyên lý hoạt động của tia hồng ngoại (IR).
Các giải thuật của hệ thống điều khiển từ xa bằng hồng ngoại.
Giao tiếp remote hồng ngoại với cảm biến hồng ngoại (IR1838).
Một số thiết bị như: modul L298N, động cơ, LCD, điện trở tụ điện và các linh kiện
liên quan…
1.3.2

Phạm vi nguyên cứu.

Nghiên cứu với quy mô nhỏ, sử dụng trong phạm vi cho gia đình. Nghiên cứu trên
có thể thể mở rộng trong cơng, nơng nghiệp.Tuy nhiên, nguyên cứu còn nhiều hạn
chế nhất định.
1.4

Dự kiến kết quả.

Sau khi hồn thành đề tài sản phẩm có thể điều khiển tử đèn,motor ở 3 chế độ bằng
cảm biến hồng ngoại.



5/26

c) CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG
3.1

GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ XA
− Điều khiển từ xa tức viễn cách điều khiển tức viễn khiến là thành phần của một
thiết bị điện tử, thường là TV,đầu đĩa ,máy lạnh… và được sử dụng để điều
khiển chúng từ một khoảng cách ngắn không qua dây dẫn. Điều khiển từ xa đã
liên tục được phát triển và nâng cấp trong những năm gần đây
− Điều khiển từ xa thường sử dụng tia hồng ngoại giúp người dùng ra lệnh cho
thiết bị chính thơng qua một số nút nhấn để thay đổi các thiết lập khác nhau.
Trong thực tế, tất cả các chức năng của đa số các thiết bị điện tử hiện nay đều
có thể được điều chỉnh thơng qua điều khiển từ xa, trong khi các nút trên thiết
bị chính chỉ có một số ít các nút chính thiết yếu
− Hầu hết các điều khiển từ xa giao tiếp với các thiết bị của mình thơng qua tín
hiệu hồng ngoại và một số ít dùng sóng vơ tuyến. Thơng thường tín hiệu từ
điều khiển từ xa được mã hóa và u cầu thiết bị chính phải cùng thuộc một
dòng sản phẩm hay thương hiệu cụ thể. Nhưng cũng có những điều khiển từ xa
đa năng có thể làm việc được với hầu hết các thiết bị có thương hiệu phổ biến
− Sơ đồ kết cấu của hệ thống điều khiển từ xa gồm:
+ Thiết bị phát: biến đổi lệnh điều khiển thành tín hiệu và phát.
+ Đường truyền: đưa tín hiệu điều khiển từ thiết bị phát đến thiết bị thu.
+ Thiết bị thu: nhận tín hiệu điều khiển, thơng qua q trình biến đổi, biên
dịch để khơi phục lại lệnh điều khiển rồi đưa đến các thiết bị thi hành

Thiết bị phát

Đường truyền


Thiết bị thu

Hình 2.1: Sơ đồ kết cấu hệ thống điều khiển từ xa.
− Nhiệm vụ cơ bản của hệ thống điều khiển từ xa:
+ Phát tín hiệu điều khiển


6/26
+ Sản sinh ra xung hoặc hình thành các xung cần thiết.
+ Phát các tổ hợp mã đến điểm chấp hành.
+ Ở điểm chấp hành (thiết bị thu) sau khi nhận được mã phải biến đổi các mã
nhận được thành các lệnh điều khiển và đưa đến các thiết bị, đồng thời kiểm
tra sự chính xác của mã mới nhận.
3.1.1 Các phương pháp mã hóa trong điều khiển từ xa.
Muốn truyền một tín hiệu rời rạc hoặc liên tục đã được rời rạc hóa thường được biến
đổi thơng qua phép biến đổi số (nhị phân) và được phát đi ở máy phát.
Sự mã hóa tín hiệu điều khiển nhằm tăng tính hữu hiệu của hệ thống điều khiển từ xa,
tăng tốc độ truyền và chống nhiễu.
Điều khiển từ xa ta thường dùng mã nhị phân bao gồm bít 0 và bít 1
3.1.2 Sơ đồ của một hệ thống điều khiển từ xa:
Sau đây là sơ đồ khối cơ bản của một hệ thống điều khiển từ xa.

Tín hiệu
điều khiển
Điều chế
Tín hiệu
sóng mang

Khuếch đại

phát

Hình 2.2: Sơ đồ khối máy phát

Khuếch
đại thu

Giải
điều chế

Khuếch
đại

Chấp hành

Hình 2.3: Sơ đồ khối máy thu
3.1.3 Các phương pháp điều chế tín hiệu trong hệ thống điều khiển từ xa:
Các phương pháp điều chế tín hiệu ở dạng xung như:


7/26
-

Điều chế biên độ xung (PAM). Pulse Amplitude Modulation

-

Điều chế độ rộng xung (PWM). Pulse Width Modulation

-


Điều chế vị trí xung (PPM). Pulse Position Modulation


8/26
Hình 2.4 : Các dạng xung

a) Điều chế biên độ xung (PAM)
Sơ đồ khối

Tín hiệu
điều chế

Dao động đa hài
một trạng thái bền
Bộ phát xung
Hình 2.5: Hệ thống điều chế PAM

Điều chế biên độ xung là dạng điều chế đơn giản nhất trong các dạng điều chế
xung. Biên độ của mỗi xung được tạo ra tỉ lệ với biên độ tức thời của tín hiệu điều
chế.
Xung lớn nhất biểu thị cho biên độ dương của tín hiệu mẫu lớn nhất
Giải thích sơ đồ khối
-

Khối tín hiệu điều chế : Tạo ra tín hiệu điều chế đưa vào khối dao động đa
hài

-


Dao động đa hài một trạng thái bền :Trộn xung với tín hiệu điều chế

-

Bộ phát xung : Phát xung với tần số khơng đổi để thực hiện việc điều chế
tín hiệu đã được điều chế có biên độ tăng giảm thay đổi theo tín hiệu điều
chế.

b) Điều chế độ rộng xung (PWM)
Phương pháp điều chế này sẽ tạo ra các xung có biên độ khơng đổi, nhưng bề rộng
của mỗi xung sẽ thay đổi tương ứng với biên độ tức thời của tín hiệu điều chế. Trong
cách điều chế này, xung có độ rộng lớn nhất biểu thị phần biên độ dương lớn nhất của


9/26
tín hiệu điều chế, xung có độ rộng hẹp nhất biểu thị phần biên độ âm nhất của tín hiệu
điều chế.
Trong điều chế độ rộng xung, tín hiệu cần được lấy mẫu phải được chuyển đổi
thành dạng xung có độ rộng xung tỉ lệ với biên độ tín hiệu lấy mẫu. Để thực hiện điều
chế độ rộng xung, ta có thể thực hiện theo sơ đồ khối sau:

Tín hiệu
điều chế

So sánh

Bộ phát hàm RAMP
Hình 2.6: Sơ đồ hệ thống RAMP
Trong sơ đồ khối, tín hiệu điều chế được đưa đến khối so sánh điện áp cùng với
tín hiệu phát ra từ bộ phát hàm RAMP.

c) Điều chế vị trí xung (PPM)
− Điều chế vị trí xung (PPM):
+ Biên độ và độ rộng khơng thay đổi theo tín hiệu điều chế.
+ Sử dụng ít năng lượng, q trình phức tạp.
d) Điều chế mã xung (PCM-Pulse Code Modulation)
Phương pháp này mang lại độ chính xác và hiệu quả cao trong các phương pháp nêu
trên.
Trong điều chế mã xung mỗi biên độ của tín hiệu được biến đổi thành số nhị phân
logic 1 (cao) và logic 0 (thấp). Tín hiệu tương tự có phức tạp thì sử dụng PCM nó có
thể số hóa tất cả các dạng dữ liệu tương tự.
Tần số lấy mẫu càng cao thì thời gian lấy mẫu càng nhỏ độ chính xác cao. Ngược lại
nếu sử dụng tần số lấy mẫu thấp, thời gian lấy mẫu càng rộng thì sẽ giảm đi độ chính
xác. Thường người ta chỉ sử dụng 10 lần tín hiệu nhỏ nhất.
Kết luận:
Điều chế mã xung PCM là hiệu quả nhất, vì PCM quyết định xung nào hiện diện xung
nào không hiện diện.
Xung ra của PCM có dạng nhị phân chỉ có 2 mức [0] và [1].


10/26

3.2

ĐIỀU KHIỂN TỪ XA DÙNG TIA HỒNG NGOẠI
3.2.1 Khái niệm về tia hồng ngoại

Hình 2.7: Dạng sóng hồng ngoại
Ánh sáng hồng ngoại (tia hồng ngoại) là ánh sáng không thể nhìn thấy được bằng
mắt thường, có bước sóng khoảng 0,8µm đến 0,9µm tia hồng ngoại có vận tốc truyền
bằng vận tốc ánh sáng. Tuy nhiên như chúng ta biết mặc dù khơng nhìn thấy tần số âm

thanh nhưng chúng ta biết rằng nó tồn tại và có thể nhận biết được chúng từ sự cảm
ứng nhiệt trên da. Khi bạn đưa tay đến gần ngọn lửa hoặc nhưng vật nóng, bạn có thể
cảm thấy nhiệt mặc dù bạn khơng nhìn thấy. Bạn nhìn thấy ngọn lửa là vì nó phát ra
nhiều loại bức xạ, mắt ta có thể nhìn thấy, đồng thời nó cũng phát ra hồng ngoại mà
chúng ta chỉ có thể cảm nhận qua da.
Tia hồng ngoại có thể truyền đi được nhiều kênh tín hiệu. Nó ứng dụng rộng rãi
trong cơng nghiệp. Lượng thơng tin có thể đạt được 3Mbit/s. Trong kỹ thuật truyền tin
bằng sợi quang dẫn không cần các trạm khuyết đại giữa chừng, người ta có thể truyền
một lúc 15000 điện thoại hay 12 kênh truyền hình qua một sợi tơ quang học có đường
kính 0,13mm với khoảng cách 10 – 20km. Lượng thơng tin được truyền đi với ánh
sáng hồng ngoại lớn gấp nhiều lần so với sóng điện từ mà người ta vẫn dùng.
Tia hồng ngoại dễ bị hấp thụ, khả năng xuyên thấu kém. Trong điều khiển từ xa
chùm tia hồng ngoại phát đi hẹp, có hướng do đó khi thu phải đúng hướng.
3.2.2 Nguồn phát hồng ngoại:
Tất cả mọi vật có nhiệt độ lớn hơn 00 K đều có thể phát ra tia hồng ngoại.


11/26
3.2.3 Linh kiện thu sóng hồng ngoại:
Người ta có thể dùng quang điện trở, phototransistor, photodiode để thu sóng
hồng ngoại gần. Để thu sóng hồng ngoại trung bình và xa phát ra từ cơ thể con người,
vật nóng…Cơ thể con người phát ra tia hồng ngoại.
3.2.4 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển từ xa dùng hồng ngoại:
a) Hệ thống phát
Phát lệnh điều khiển



Điều chế


Khuyếch đại

hóa
Dao động tạo sóng mang

Hình 2.8: Sơ đồ khối hệ thống phát.
Giải thích sơ đồ khối máy phát: Máy phát có nhiệm vụ tạo ra lệnh điều khiển, mã
hóa và phát tín hiệu đến máy thu, lệnh truyền đi đã được điều chế.
− Khối phát lệnh điều khiển: Khối này có nhiệm vụ tạo ra lệnh điều khiển từ nút
bấm (phím điều khiển). Khi một phím được ấn tức là một lệnh đã được tạo ra.
Các nút ấn này có thể là một phím bấm, hay một ma trận phím bấm. Lệnh điều
khiển được đưa đến bộ mã hóa dưới dạng các bit nhị phân tương ứng với từng
phím điều khiển.
− Khối mã hóa: Để truyền các tín hiệu khác nhau đến máy thu mà chúng khơng
lẫn lộn nhau, ta phải tiến hành mã hóa các tín hiệu (lệnh điều khiển). Khối mã
hóa này có nhiệm vụ biến đổi các lệnh điều khiển thành các bit nhị phân, hiện
tượng biến đổi này gọi là mã hóa. Có nhiều phương pháp mã hóa khác nhau:
-

Điều chế biên độ xung

-

Điều chế vị trí xung

-

Điều chế độ rộng xung

-


Điều chế mã hóa xung


12/26
Trong kỹ thuật điều khiển từ xa bằng hồng ngoại, phương pháp điều chế mã xung
được sử dụng rộng rãi hơn cả, vì phương pháp này tương đối dễ thực hiện.
❖ Khối dao động sóng mang: Khối này có nhiệm vụ tạo ra sóng mang tần số
ổn định, sóng mang này sẽ mang tín hiệu điều khiển khi truyền ra mơi
trường.
❖ Khối điều chế: Khối này có nhiệm vụ kết hợp tín hiệu điều khiển đã mã hóa
sóng mang để đưa đến khối khuếch đại.
❖ Khối khuyếch đại: Khuếch đại tín hiệu đủ lớn để LED phát hồng ngoại phát
tín hiệu ra mơi trường.
❖ Khối LED phát: Biến đổi tín hiệu điện thành tín hiệu hồng ngoại phát ra
mơi trường.
b) Hệ thống thu
Khuếch
đại

Tách
sóng

Giải


Mạch chấp
hành

Chốt


Khuếch
đại

Hình 2.9: Sơ đồ khối hệ thống thu
Giải thích sơ đồ khối máy thu: Chức năng của khối máy thu là thu được tín hiệu
điều khiển từ máy phát, loại bỏ sóng mang, giải mã tín hiệu điều khiển thành các lệnh
riêng biệt, từ đó mỗi lệnh sẽ đưa đến khối chấp hành cụ thể.
❖ LED thu: thu tín hiệu hồng ngoại do máy phát truyền tới và biến đổi thành tín
hiệu điều khiển.
❖ Khối khuếch đại: Có nhiệm vụ khuyết đại tín hiệu điều khiển lớn lên từ LED
thu hồng ngoại để việc xử lý được dễ dàng.
❖ Khối tách sóng mang: Khối này có chức năng triệt tiêu sóng mang, chỉ giữ lại
tín hiệu điều khiển như tín hiệu gửi đi từ máy phát.

Mạch chấp

Khuếc


13/26
❖ Khối giải mã: Khối này có nhiệm vụ giải mã tín hiệu điều khiển thành các lệnh
điều khiển dưới dạng các bit nhị phân hay các dạng khác để đưa đến khối chấp
hành cụ thể. Do đó nhiệm vụ của khối này là rất quan trọng.
❖ Khối chốt: Khối này có nhiệm vụ giữ nguyên trạng thái tác động khi tín hiệu
điều khiển khơng cịn, điều này có nghĩa là khi phát lệnh điều khiển ta chỉ tác
động vào phím bấm 1 lần, trạng thái mạch chỉ thay đổi khi tác động vào nút
thực hiện điều khiển lệnh khác.
❖ Khối khuếch đại: Khuếch đại tín hiệu điều khiển đủ lớn để tác động được vào
mạch chấp hành.

❖ Khối chấp hành: Có thể là rơle hay một linh kiện nào đó, đây là khối cuối cùng
tác động trực tiếp vào thiết bị thực hiện nhiệm vụ điều khiển mong muốn.


14/26

d) CHƯƠNG 3. LƯU ĐỒ GIẢI THUẬT VÀ TÍNH CHỌN CÁC
THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN XA
-

3.1 .Lưu đồ giải thuật

Hình 3.1:Lưu đồ giải thuật


15/26
-

3.2 Tính chọn các thiết bị sử dụng trong điều khiển từ xa

❖ Chuẩn hồng ngoại NEC: Ở đây ta sử dụng Remote hồng ngoại 21 phím
phát sóng hồng ngoại với tần số 38 Khz kèm theo dữ liệu được mã hóa.
-Bộ điều khiển được sử dụng chuẩn mã hóa NEC
-Giao thức hồng ngoại NEC như sau:
+ Giao thức bao gồm :
Bit start: Mức 1 kéo dài 9ms.
Mức 0 kéo dài 4.5ms.
+8 bit chứa địa chỉ thiết bị: 0x00
+8 bit đảo của 8 bit địa chỉ thiết bị: OxFF
+8 bit chứa mã lệnh phím bấm

+8 bit đảo của 8 bit mã lệnh
- Bit 0,1 được định nghĩa như sau :

+Bit 0 : mức cao kéo dài 562us

mức thấp kéo dài 562us
+Bit 1 : mức cao kéo dài 562us
mức thấp kéo dài 1.675ms
- Tín hiệu đọc được từ mắt thu hồng ngoại TL1838 sẽ được đưa vào cổng RB0 của
VĐK, rồi sau đó ta sử dụng ngắt RB0 (High to Low: Khi cổng RB0 ở trạng thái từ cao
xuống thấp thì sẽ xảy ra ngắt) Để nhận diện Bit START, Bit 0, 1.
Những bộ giải điều chế có mức logic đảo tại đầu ra khi có một gói hồng ngoại được
gửi,đầu ra ở mức tích cực thấp, tương đương với mức logic 1.
Để tạo ra tần số 36 KHz khá đơn giản vì vậy trong đề tài này, thay vì chế tạo bộ
phát như trên, chúng ta sử dụng REMORE 21 phím làm nguồn phát, đây là thiết bị giá
rẻ, được bán rất nhiều trên thị trường. Điều quan trọng ở đây là thu và giãi mã được
chuổi tín hiệu của nó.


16/26
Để tránh việc một điều khiển từ xa của nhà sản xuất này có thể điều khiển được
thiết bị của hảng kia .., người ta sử dụng cách mã hóa khác nhau cho cùng một khoảng
tần số đó. Chúng sử dụng các kiểu tổ hợp bít khác nhau để mã hóa việc truyền dữ liệu
và tránh nhiễu.
3.2.1 THIẾT BỊ PHÁT: ĐIỀU KHIỂN
Sử dụng loại mã hóa độ rộng bit, đây là kiểu mã hóa đơn giản cho việc giải mã.

Hình 3.3: Xung điều khiển

H

ình 3.4: Xung điều khiển remote hồng ngoại 21 phím


17/26
Một xung đầu 9ms (gấp 16 lần xung tiếp theo sau)
Khoảng trống 4.5ms.
Địa chỉ 8-bit cho thiết bị nhận.
Đảo ngược 8-bit của địa chỉ.
Lệnh 8-bit.
Đảo ngược 8-bit của lệnh.
Một xung có độ dài 562.5 μs
i. 3.2.2 THIẾT BỊ THU
Mắt thu hồng ngoại:


18/26
Mạch thu được thiết kế với một mắt thu
hồng ngoại sẵn có trên thị trường. Mắt thu này
được thiết kế với bộ lọc một dải, chỉ cho phép tần
số sấp sỉ 36KHz đi qua. Bình thường đầu ra của
mắt thu ở mức cao, khi nhận được tìn hiệu hồng
ngoại ở tần số ~36KHz truyền tới, đầu ra của mắt
thu sẽ lập tức trở về về mức logic thấp (0V). Khi
hết tín hiệu hồng ngoại đầu ra sẽ lập tức trở về mức logic cao (mức 1). Nhờ vào việc
đo thời gian ở mức thấp của đầu ra, chúng ta có thể biết được thời gian phát xung
tương đương ở bên phát, từ đó suy ra mã được trưyền đi.

Hình 3.5 Sơ đồ nguyên lý mắt thu hồng
ngoại
Ở mắt thu này chân 1 là (GND),chân 2(VCC), chân 3 là tin hiệu ra.

Thông Số Kĩ Thuật:
● Điện áp: 3 - 5 VDC
● Tần số hoạt động: 38KHz
● Tương thích với TTL và CMOS
● Độ ổn định cao.


19/26
ii. 3.2.3 THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT RƠLE
Rơle là thiết bị dùng để đóng cắt mạch điều khiển, bảo vệ và điều khiển sự làm
việc của mạch động lực.

Hình 3.6: Một số loại Rơle
Rơle sử dụng trong mạch là lại Rơle 5 chân-12V. Chúng ta có thể phân nó làm 2
phần:
Phần điều khiển là hai chân của cuộn dây. Trong hình 3.6 là chân 1 và chân 5
Phần công tắc gồm các chân 5-4 và 5-3 tạo thành hai công tắc đóng mở đồng thời:
+ Khi khơng có tín hiệu điện (12V) vào chân 1-2 thì các chân 4-5 nối với nhau..
+ Khi có tín hiệu vào các chân 1-2 thì chân 5-3 sẽ nối với nhau.

Hình 3.7: Sơ đồ rơle 5 chân


20/26

e) CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ - THI CÔNG MẠCH ĐIỆN VÀ LẮP
ĐẶT MƠ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
3.3

MẠCH ĐIỀU KHIỂN


3.3.1 Mạch nguồn:
Mạch nguồn có chức năng tạo điện áp 5V từ nguồn 12V cung cấp cho mạch
điều khiển

Hình 4.1: Nguồn 5V
Điện áp từ nguồn 12V của biến áp được đưa vào IC7805 tạo điện áp 5V ở đầu ra.
Hai tụ C1 và C2 để lọc nhiễu điện áp vào và ra.
Để mạch hoạt động ổn định thì ta phải tạo mạch nguồn thật chính xác, tránh
trường hợp khơng đủ áp cung cấp cho PIC hoạt động.
3.3.2 Mạch cung cấp xung hoạt động:
Mạch cung cấp xung cho PIC hoạt động.

Hình 4.2 : Mạch tạo xung dao dộng


21/26

Ở đây ta dùng thạch anh, và 2 tụ C1, C2, 2 tụ có tác dụng tạo ra xung có giá trị ổn
định.
3.3.3 Sơ đồ mạch nguyên lý

Hình 4.3 Pic 16F877A và các chân vào ra
3.4

MẠCH ĐỘNG LỰC

Hình 4.4: Mạch xuất tín hiệu điều khiển đến Rơle



22/26
3.5

CÁC LINH KIỆN DÙNG TRONG MẠCH
− PIC16F877A
− Transitor C1815
− IC 7805
− Role 5 chân 12V
− LCD
− I2C
− L298N
− Diode
− Led
− Trở và tụ điện (10F50V, 100F16V), các nút nhấn. Domino…

3.6

MẠCH IN

Hình 4.5 Sơ đồ mạch in


23/26
3.7

MẠCH ĐIỀU KHIỂN VÀ MƠ HÌNH ĐÃ THI CƠNG

Hình 4.6: Mạch Đã Thi Công



24/26
3.8

THUẬT TOÁN

Để thu được 7 bit mã lệnh ta làm như sau:
1) Thiết lập thanh ghi chứa command = 0
2) Khởi đầu bằng cách chờ tín hiệu xuống – Đây sẽ là bit START
3) Chờ cho tín hiệu lên - Đây là khởi đầu của dãy bit
4) Chờ cho tín hiệu xuống
5) Tạo trễ khoảng 900us
6) Đo mức tín hiệu
7) Nếu tín hiệu nhận được là mức cao thì bit nhận được là bit 0
Nếu mức tín hiệu là mức thấp thì bit nhận được là bit 1
Cộng giá trị command với bít vừa nhận sau đó dịch phải thanh ghi chứa giá trị
command đó.
Thực hiện trong vịng 8 lần để thu được 8 bit command


25/26

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN
4.2

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Mạch hoạt động ổn định, có thể sử dụng với thời gian dài.
Khoảng cách điều khiển từ remote đến thiết bị khá xa (khoảng 8m).
Mạch có thể vừa sử dụng nút nhấn trực tiếp vừa điều khiển từ xa thông qua cảm biến
hồng ngoại bằng cách sử dụng Remote nên khá tiện lợi.

Hình 4.9 Mạch sản phẩm

4.3

NHỮNG HẠN CHẾ CỦA DỀ TÀI
Hạn chế về sự hiểu biết và tính tốn thi cơng mạch nên mạch khơng được hồn

mỹ. Mạch cịn cồng kềnh, cần phải sử dụng điện áp 12V cho mạch.
4.4

HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI
Tích hợp giải mã nhiều loại điều khiển trong một chíp. Người dùng có thể sử dụng

nhiều remote khác nhau để điều khiển thiết bị. Muốn điều khiển các thiết bị chỉ cần
chỉnh sửa mã phím bấm của remote hồng ngoại.
Muốn điều khiển được xa hơn thì chúng ta sử dụng điều khiển bằng RF hoặc sóng
điện thoại.

f)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:
[1] Microchip technology Inc. - PIC16F877A datasheet.
[3] Văn Thế Minh - Kỹ thuật Vi Xử Lý
[4] Giao tiếp IR1838 - hocdientu.vn
[5] Phạm Hùng Kim Khánh – Tài liệu lập trình hệ thống.
Điện tử cơng suất, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2005



×