Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Sản phẩm cuối khoa môdun 9 môn ngữ văn THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 18 trang )

SẢN PHẨM CUỐI KHĨA MƠDUN 9 NỘP LÊN HỆ THỐNG LMS
MÔN NGỮ VĂN THCS

BÀI 1: BẢNG THỐNG KÊ HỌC LIỆU SỐ
STT

TÊN HỌC LIỆU SỐ

MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG

1

Phần mềm PowerPoint

Xây dựng bài giảng điện tử.

2

Các Video, tranh ảnh trên Minh họa cho nội dung bài dạy
Internet

3

Trang web OLM.vn

Khai thác nguồn học liệu số của trường ĐHSP
Hà Nội phục vụ cho việc ôn tập kiến thức và tự
học của học sinh.

4


Phần mềm Azota

Sử dụng để tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra
đánh giá.

5

Phần mềm Canva

Thiết kế các Inforgraphic, phiếu học tập phục vụ
cho bài dạy.

6

Phần mềm CapCut

Biên tập lại các video, dựng video minh họa cho
bài học.

1


BÀI 2: BẢNG MÔ TẢ PHƯƠNG ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
CHO HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN BÀI DẠY: THÁNH GIĨNG
Mơn học: Ngữ văn; Lớp: 6
Thời lượng thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố

hoang đường,...) và nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể, ...) của truyện
truyền thuyết.
- Biết tự học, hợp tác và sáng tạo trong đọc hiểu, viết, nói và nghe khi học truyện
truyền thuyết, cổ tích.
- Ứng dụng CNTT trong học tập.
2. Phẩm chất
- Yêu nước: Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc; yêu nét đẹp
văn hóa địa phương.
- Nhân ái: Cảm phục và trân trọng những người hiền lành, lương thiện, tốt bụng,
thơng minh, có tài.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Giáo viên
- Máy tính.
- SGK, SGV, SBT Ngữ văn 6, tập 1; sách tham khảo về đọc hiểu mở rộng văn bản
Ngữ văn 6; Phiếu học tập; rubric, bảng kiểm đánh giá.

2


- KHBH, PPT, video “Hội Gióng Phù Đổng - rực rỡ văn hóa Việt”
các ứng dụng
Kahoot, Padlet, phần mềm cắt ghép video QuickTime Player (Macbook)
2. Học sinh
- Chuẩn bị các nhiệm vụ học tập từng phần theo hướng dẫn ở bài mở đầu.
- SGK, vở ghi, vở lưu hồ sơ học tập, giấy note, giấy nháp, giấy A0, A4, bút màu, bút
chì, bút viết,…
- Hồn thành sản phẩm học tập, sơ đồ tư duy, phiếu học tập GV giao chuẩn bị trước
tiết học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động/ Xác định vấn đề

a. Mục tiêu: Thu hút sự chú ý, tạo hứng thú học tập; huy động tri thức nền và trải
nghiệm của HS.
b. Nội dung: Hướng dẫn HS xem video “Hội Gióng Phù Đổng- rực rỡ văn hóa Việt”
để đốn tên nhân vật (GV sử dụng phần mềm QuickTime Player (Macbook) hoặc phần
mềm cắt ghép video MP3cut (đối với các dịng máy tính cịn lại) để cắt, chỉnh, biên tập
video và chèn vào PPT)
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Chuyển
giao
nhiệm
vụ

Sản phẩm dự kiến

- GV cho HS quan sát video và trả lời - Nhân vật Thánh Gióng
câu hỏi
+ Là đệ nhị trong tứ bất tử
? Hình ảnh lễ hội xuất hiện trong video + Là người anh hùng dân
gợi cho em nhớ đến ai?
tộc được nhân dân kính
? Em biết gì về nhân vật ấy?

Thực
hiện
nhiệm
vụ

HS hoạt động cá nhân: theo dõi, quan

sát, suy nghĩ

3

trọng và lập đền thờ


Báo cáo/
Thảo
luận

HS trả lời cá nhân

Kết luận/ GV nhận xét, dẫn dắt vào bài
Nhận
định

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến.

Hoạt động 2. Hình thành kiến thức
a. Mục tiêu: HS xác định được những nội
dung chính và đặc điểm nổi bật về nghệ
thuật của truyện Thánh Gióng, bước đầu
hình thành kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện
truyền thuyết.
b. Nội dung: GV sử dụng PPDH theo
nhóm, dạy học hợp tác và kĩ thuật dạy học
khăn trải bàn, động não, thuyết trình, đặt

câu hỏi để hướng dẫn HS hồn thành các
nhiệm vụ đọc hiểu văn bản.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
* NV1: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà
của HS

4


- GV sử dụng phần mềm Kahoot để kiểm
tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS.
- HS tham gia chơi bằng điện thoại, máy
tính. Những hs khơng thể tham gia chơi
quan sát, tự trả lời ra giấy nháp.
- GV đặt câu hỏi:
+ Thế nào là truyền thuyết?
+ Khi đọc hiểu văn bản truyện truyền
thuyết cần chú ý những gì? Em đã tập đọc
hiểu theo hướng dẫn như thế nào?
- HS độc lập báo cáo theo nội dung đã
chuẩn bị ở nhà, HS khác lắng nghe, đối
chiếu với phần chuẩn bị của mình để nhận
xét, bổ sung
- GV dựa trên phần HS trình bày để nhận
xét, khuyến khích, tổng hợp ý kiến.
* NV2: Đọc văn bản và tóm tắt
- GV khai thác cách đọc từ HS và hướng
dẫn cách đọc: rõ ràng, rành mạch, chú ý
các chi tiết hoang đường, kì ảo và lời nói

của nhân vật, đặc biệt là Thánh Gióng.
- GV cho HS đọc nối tiếp 4 phần của văn
bản.
- HS đọc theo hướng dẫn.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá, rút
kinh nghiệm cách đọc của HS; giải thích
1 số từ khó bằng hình ảnh (núi Trâu, núi
Sóc, tre đằng ngà).
- Truyện có những sự việc chính nào? Em
hãy kể tóm tắt lại câu chuyện dựa trên các
5


sự việc chính đó?

I. Tìm hiểu chung
1. Đọc - tóm tắt và giải thích từ khó
a) Đọc - kể tóm tắt
- Sự việc chính:
(1) Sự ra đời kì lạ
(2)Tiếng nói đầu tiên xin đi đánh giặc
(3) Gióng địi roi sắt, ngựa sắt, giáp sắt
(4) Gióng vươn vải trở thành tráng sĩ
(5) Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc
(6) Gióng bay về trời
b) Giải thích từ khó/Sgk
* NV3: Tìm hiểu chung văn bản
- GV yêu cầu HS đối chiếu với phần kiến 2. Tác phẩm
thức ngữ văn xác định thể loại, nhân vật a. Thể loại
chính, bố cục của truyện.

- Truyền thuyết Thánh Gióng thuộc thể
- HS độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi.
loại truyền thuyết thời đại Hùng Vương
- GV gọi một số HS trình bày, HS khác thời kì giữ nước.
nhận xét, bổ sung.
- Sử dụng ngơi kể thứ 3.
- GV nhận xét, chốt kiến thức, lưu ý cách b. Nhân vật chính: Thánh Gióng
xác định bố cục của truyện dân gian.
c. Bố cục (4 phần)
- P1 (Từ đầu đến “…đặt đâu nằm đấy”):
Sự ra đời của Thánh Gióng
- P2 (Tiếp đến“…cứu nước”): Sự lớn lên
6


của Thánh Gióng
- P3 (Tiếp đến“...bay lên trời”): Thánh
Gióng đánh giặc và về trời
- P4 (Cịn lại): Các dấu tích còn lại
a. Mục tiêu: Giúp HS

II. Khám phá văn bản

- Tìm được những chi tiết về thời gian, địa
điểm, hồn cảnh diễn ra các sự việc trong
câu truyện; Sự ra đời kì lạ của Thánh
Gióng.
b. Nội dung:
- GV sử dụng KT mảnh ghép cho HS thảo
luận.

- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để
hồn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận
xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
c. Sản phẩm:
d. Tổ chức thực hiện:
B1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

1. Sự ra đời của Gióng
- Ở làng Gióng.

- Cha mẹ chăm chỉ làm ăn, có tiếng là
? Nêu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn phúc đức .
ra các sự việc trong câu truyện?
- Người mẹ ướm chân lên vết chân to. Về
? Theo dõi văn bản, em thấy những chi nhà, bà thụ thai.
tiết nào kể về sự ra đời của Gióng?
- 3 tuổi vẫn khơng biết nói cười, cũng
chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.
? Em có nhận gì về cách ra đời của  Gióng xuất thân trong một gia đình
Gióng? (Một đức trẻ được sinh ra như
bình dị, ngơi làng nhỏ bé nhưng sự ra
Gióng là bình thường hay kì lạ?)
đời hết sức thần kì.
? Ý nghĩa của sự ra đời ấy?
Ý nghĩa: diễn tả sự phi thường, kì lạ
- Chia nhóm cặp đơi và giao nhiệm vụ:
nhưng cũng rất bình dị, gần gũi của
7



B2: Thực hiện nhiệm vụ

người anh hùng.

HS:
- Làm việc cá nhân (đọc SGK, tìm chi
tiết)
- Làm việc nhóm cặp (trao đổi, chia sẻ và
thống nhất nội dung trả lời).
- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận
nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét
và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
GV: Hướng theo dõi, quan sát HS thảo
luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
B3: Báo cáo, thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánh giá.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
HS:
- Đại diệnlên báo cáo sản phẩm của nhóm
mình.
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ
sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
B4: GV Kết luận, nhận định
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của
nhóm.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục
sau.
Mục tiêu: Giúp HS


2. Sự lớn lên của Thánh Gióng

- Hiểu được, phân tích, cảm nhận được ý - Hồn cảnh: giặc Ân xâm phạm bờ cõi,
nghĩa chi tiết về sự lớn lên của Thánh thế giặc mạnh.
Gióng.
- Nghe sứ giả rao: Gióng bỗng nói được
Nội dung:
8


- GV sử dụng KT đặt câu hỏi qua phiếu - Sau khi gặp sứ giả:
bài tập, tổ chức hoạt động nhóm cho HS. + Gióng lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, cũng khơng no, áo vừa mặc xong đã căng
trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung đứt chỉ,
(nếu cần)
+ Bà con góp gạo ni Gióng.
c/ Sản phẩm
- Câu trả lời của HS
d/ Tổ chức thực hiện
B1: GV chuyển giao nhiệm vụ

 Gióng lớn lên một cách thần kì; trong
tình u thương, chăm sóc và niềm hy
 Gióng có lịng u nước nồng nàn, có
trách nhiệm với vận mệnh dân tộc.

? Gióng lớn lên trong hồn cảnh đất nước Ý nghĩa: ước mơ về người anh hùng
như thế nào?
luôn xuất hiện kịp thời, có sức mạnh to

? Tiếng nói đầu tiếng của Gióng là lúc lớn để chiến thắng giặc ngoại xâm.
nào?
? Sau khi gặp sứ giả Gióng ntn?
? Em có nhận xét gì về sự lớn lên của
Gióng và về con người Gióng?
? Sự lớn lên một cách thần kỳ của Gióng
có ý nghĩa gì?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời các câu hỏi của GV.
B3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày sản phẩm. (ghi trên bảng
phụ/giấy Ao)
- Lớp theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ
sung cho bạn (nếu cần).
B4: GV Kết luận, nhận định
- Nhận xét về thái độ làm việc và sản
phẩm của các nhóm.
- Chốt ghi bảng. (Trình chiếu ti vi)
9


a/ Mục tiêu: Giúp HS

3. Thánh Gióng đánh giặc và bay về
- Hiểu được, phân tích, cảm nhận được ý trời.
nghĩa chi tiết về việc Thánh Gióng đánh
giặc và bay về trời.
b/ Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi qua phiếu
bài tập, tổ chức hoạt động nhóm cho HS.

- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm,
trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung
(nếu cần).
c/ Sản phẩm
- Câu trả lời của HS.
- Gióng vươn vai thành tráng sĩ: Sự
trưởng thành vượt bậc, thay đổi tư thế,
B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
tầm vóc của mình  cứu nước trong cơn
? Theo em chi tiết “Gióng vươn vai thành nguy biến.
tráng sĩ” có nghĩa gì?
d/ Tổ chức thực hiện

? Tìm những chi tiết miêu tả Gióng ra trận
- xơng vào trận đánh giết giặc hết lớp này
giết giặc?
đến lớp khác, giặc chết như rạ
? Qua đó cho ta thấy tinh thần đánh giặc
của Gióng ntn? Thể hiện phẩm chất gì của - roi sắt gãy, nhổ những cụm tre cạnh
đường quật vào giặc
Gióng?
? Vì sao đánh tan giặc xong Thánh Gióng  Gióng đánh giặc bằng tinh thần mạnh
cởi áo giáp sắt để lại và cưỡi ngựa bay mẽ, quyết liệt, can trường, xả thân; quyết
thẳng về trời. Chi tiết này có ý nghĩa gì về tâm tiêu diệt giặc đến cùng; đánh giặc
phẩm chất của người anh hùng? (Thảo bằng cả vũ khí thơ sơ, bình thường nhất.
luận)
B2: Thực hiện nhiệm vụ

Phẩm chất của Gióng: yêu nước, dũng
cảm, gan dạ, sẵn sàng hi sinh vì đất nước.


- HS làm việc cá nhân và nhóm (ghi trên - “Gióng cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người
lẫn ngựa từ từ bay lên trời”
bảng phụ/giấy Ao)
→Có cơng nhưng Gióng khơng màng
10


B3: Báo cáo, thảo luận

danh vọng

- HS trình bày sản phẩm. (ghi trên bảng
phụ/giấy Ao)
- Lớp theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ
sung cho bạn (nếu cần).
B4: GV Kết luận, nhận định
- Nhận xét về thái độ làm việc và sản
phẩm của các nhóm.
- Chốt ghi bảng.(Trình chiếu trên ti vi)
a/ Mục tiêu: Giúp HS

4. Những dấu tích cịn lại

- Tìm được những chi tiết về những dấu - Vua phong: Phù Ðổng Thiên Vương và
tích cịn lại và hiểu được ý nghĩa.
lập đền thờ ngay ở làng Phù Đổng.
b/ Nội dung:

- Dấu tích: Bụi tre đằng ngà, ao hồ liên

- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức tiếp; làng Cháy. Hiện cịn đền thờ Thánh
Gióng tại Gia Lâm, Hà Nội, hàng năm có
hoạt động nhóm cho HS.
lễ hội Gióng vào tháng tư.
- HS làm việc cá nhân, làm việc chung cả
lớp, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ Gióng đi vào cõi bất tử, sống mãi trong
lòng nhân dân, với quê hương, đất nước.
sung (nếu cần)
c/ Sản phẩm
- Câu trả lời của HS.
d/ Tổ chức thực hiện

Đất nước, nhân dân ln trân trọng và
lịng ghi ơn những người đã hi sinh vì Tổ
Quốc.

Giải thích một số sự kiện lịch sử (Lễ
B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
hội Làng Gióng vào tháng tư), hiện tượng
? Sau khi Gióng bay về trời thì nhà vua đã tự nhiên (tre đằng ngà), địa danh (Làng
làm gì? Để lại những dấu tích gì? Các chi Gióng),…
tiết đó có ý nghĩa gì?
? Lời kể nào trong truyện Thánh Gióng
hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra
trong quá khứ? Nhận xét về ý nghĩa của
lời kể đó?
11


B2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS làm việc cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày, chia sẻ.
- Chia sẻ ý kiến cá nhân - theo dõi quan
sát, nhận xét, bổ sung....
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ làm việc và sản
phẩm của HS.
- Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục
Tổng kết

III. Tổng kết

a/ Mục tiêu: giúp hs nắm được nội dung
và nghệ thuật chính của câu chuyện.
b/ Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi.
- HS làm việc cá nhân, làm việc chung cả
lớp, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ
sung (nếu cần)
c/ Sản phẩm
- Câu trả lời của HS.
d/ Tổ chức thực hiện
B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
? Nêu giá trị nghệ thuật của truyện?

1. Nghệ thuật

? Truyền thuyết “Thánh Gióng” có ý Chuyện có nhiều chi tiết mang màu sắc
thần kì; nhiều chi tiết tưởng tượng, giàu ý

nghĩa gì?
nghĩa.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
2. Nội dung, ý nghĩa.
- HS làm việc cá nhân
- Truyện phản ánh lịch sử chống ngoại
B3: Báo cáo, thảo luận
xâm của ông cha ta thời đại Hùng Vương.
12


- HS trình bày, chia sẻ.

Gióng là biểu tượng cao đẹp của người
- Chia sẻ ý kiến cá nhân - theo dõi quan anh hùng đánh giặc theo quan niệm của
nhân dân; là ước mơ của nhân dân về sức
sát, nhận xét, bổ sung....
mạnh tự cường của dân tộc.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Bồi đắp cho mỗi người lòng yêu nước,
- Nhận xét về thái độ làm việc và sản tự hào về sức mạnh dân tộc từ đó thấy
phẩm của HS.
được vai trò, trách nhiệm của mỗi cá nhân
- Chốt kiến thức
với quê hương đất nước.
Hoạt động 3: Luyện tập

IV. Luyện tập

1. Phát phiếu học tập số 1 & giao nhiệm 1.

vụ:
? Từ những chi tiết sau:

Chi tiết

+ Gióng địi roi sắt, ngựa sắt, giáp sắt
+ Bà con dân làng góp gạo ni Gióng
? Chỉ ra ý nghĩa và nhận xét về nghệ thuật
xây dựng các chi tiết đó?
Chi tiết
Gióng địi roi
sắt, ngựa sắt,
giáp sắt
Bà con dân
làng góp gạo
ni Gióng

Ý nghĩa

Ý nghĩa

Gióng địi roi
sắt, ngựa sắt,
giáp sắt
Bà con dân 1. Chi tiết “bà con làng
làng góp gạo xóm vui lịng góp gạo
ni Gióng
ni cậu bé” là một chi
tiết có ý nghĩa vơ cùng
đặc biệt: Gióng khơng

chỉ cịn là con của bố
mẹ cậu nữa mà đã trở
thành đứa con của nhân
dân,
được
nhân
dân ni dưỡng. Gióng
lớn lên nhờ tình u
thương, giúp đỡ của
mọi người. Tình u
thương ấy chính là sức
mạnh của nhân dân,
của tinh
thần đoàn
kết, đồng sức đồng
13


lịng.
2. Vì sao Đại hội Thể dục thể thao dành
cho học sinh phổ thông Việt Nam được
lấy tên là “Hội khỏe Phù Đổng”? (Câu
hỏi 6/SGK)
- HS độc lập suy nghĩ làm bài.

2. Lí do đặt tên“Hội khỏe Phù Đổng”?:
– Hội thi dành cho lứa tuổi thiếu niên, lứa
tuổi Thánh Gióng trong thời đại mới.

- GV gọi 1 số HS trình bày câu trả lời – Hình ảnh Thánh Gióng là hình ảnh của

trước lớp, HS khác lắng nghe.
sức mạnh, của tinh thần chiến thắng rất
- GV cùng HS nhận xét, kết
phù hợp với ý nghĩa của một hội thi thể
thao.
– Mục đích của hội thi là khoẻ để học tập,
lao động, góp phần bảo vệ và xây dựng
Tổ quốc sau này.

4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: HS vận dụng những kiến thức đã học để thực hiện viết đoạn văn; vẽ
tranh, tìm tịi mở rộng kiến thức về lễ hội Thánh Gióng, liên hệ với các lễ hội văn hóa ở
địa phương (Tích hợp giáo dục bản sắc văn hóa địa phương), có khả năng ứng dụng CNTT
trong hoạt động học tập.
b. Nội dung: GV sử dụng PPDH nêu và giải quyết vấn đề, kĩ thuật động não để HS
thực hiện viết đoạn, tìm tịi, mở rộng vấn đề.
c. Sản phẩm: Đoạn văn, thông tin về lễ hội Gióng, tranh vẽ, thơng tin về các lễ hội
văn hóa của địa phương.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS thực hiện 4 nhiệm vụ (Mỗi HS lựa chọn 1 nhiệm vụ tùy theo
năng lực của bản thân).
+ Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) về một hình ảnh hay hành động của Thánh
Gióng để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất.

14


+ Tìm hiểu các thơng tin về địa điểm, thời gian, giá trị văn hóa của lễ hội Thánh
Gióng?
+ Vẽ tranh Thánh Gióng theo tưởng tượng của em.

+ Kể tên những lễ hội văn hóa ở địa phương em? Tìm hiểu và ghi chép lại các
thông tin về một trong số những lễ hội đó?
- GV sử dụng phần mềm Padlet để lưu trữ sản phẩm của học sinh.
/>
- HS lựa chọn yêu cầu phù hợp với khả năng.
- GV tổ chức cho học sinh trình bày sản phẩm trên Padlet theo yêu cầu.
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi, biểu dương ý thức, kĩ năng tìm kiếm thơng tin
của HS và bổ sung, sử dụng video về lễ hội đền Gióng để mở rộng thơng tin về Hội Gióng
ĐÁNH GIÁ CUỐI KHỐ HỌC MƠ ĐUN 9
1. Học liệu số
Bài giảng điện tử (PPT)
15


2. Bảng mô tả
Khung bản mô tả thực hiện ngắn như sau:
BẢN MÔ TẢ PHƯƠNG ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO
HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN BÀI DẠY: BÀI 6. ĐIỂM TỰA TINH THẦN
VĂN BẢN “GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA” (PHẦN ĐỌC)
Môn học: Ngữ văn; Lớp: 6
Thời lượng thực hiện: 2 tiết
I. Mục tiêu (Yêu cầu cần đạt)
1. Về năng lực
1.1. Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao
tiếp.
1.2. Năng lực đặc thù
- Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, chủ đề, câu chuyện, nhân vật trong
tác phẩm truyện.

- Nhận biết và phân tích những đặc điểm nổi bật thể hiện qua ngoại hình, cử chỉ,
hành động, ý nghĩ của nhân vật.
- Nêu được bài học về ý nghĩ và cách ứng xử của cá nhân được gợi ra từ văn bản.
2. Về phẩm chất
Nhân ái: Biết sống yêu thương, nhân ái, quan tâm đến mọi người; cư xử đúng
mực.
II. Thiết bị dạy học và học liệu số
STT

Tên thiết bị và học liệu

Người chuẩn bị
Giáo viên

1

Kế hoạch bài dạy, Sách giáo khoa, Sách
giáo viên, Sách bài tập

2

Sách giáo khoa, Sách bài tập

Học sinh

x
x

16



3

Phiếu học tập

x

4

Bộ tranh ảnh

x

5

Máy tính, máy chiếu

x

6

Bảng phụ, bút dạ, giấy A0

x

x

- Học liệu số: PPT, bài giảng điện tử, bộ câu hỏi, thang đo, bảng kiểm,
rubrics
III. Mô tả hoạt động học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin, thiết bị, phần

mềm và học liệu số
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (Hình thức dạy học: Trực tuyến thay thế
hồn tồn trực tiếp – tương tác đồng bộ)
- Phần mềm tổ chức dạy học trực tuyến: Zoom
a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến
thức về
b. Nội dung hoạt động: HS xem hình ảnh, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong
bài học.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Dựa vào nhan đề, em dự đoán xem văn bản viết về điều gì?
- Hãy kể một sự giúp đỡ mà em đã từng dành cho ai đó, hoặc em đã từng được
đón nhận ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Cá nhân HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- GVquan sát, hỗ trợ (nếu cần).
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 2 đến 3 HS trình bày miệng câu trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV tổng hợp, giới thiệu bài: Trong cuộc sống tình yêu thương và chia sẻ là
17


điều vô cùng quý giá. Như cây cần ánh sáng, con người cần tình u thương để ni
dưỡng tâm hồn. Điều kì diệu nhất của tình yêu thương là càng chia sẻ lại càng giàu có;
là cùng mang đến niềm vui và hạnh phúc cho cả người đón nhận và người trao tặng.
Tiết học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa của nhà
văn Thạch Lam. Viết về cái lạnh giá của đất trời đầu mùa song tình yêu thương của

những nhân vật trong tác phẩm liệu có ấm áp trái tim bạn đọc hay không? Chúng ta
cùng khám phá nhé!

18



×