Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

biện pháp giảm giá dự thầu trong đấu thầu xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.66 KB, 42 trang )

§Ò tµi nghiªn cøu khoa häc GVHD: Th.s. NguyÔn Quèc To¶n
Môc lôc
1
Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.s. Nguyễn Quốc Toản
danh mục chữ viết tắt
CĐT : Chủ đầu t
CTXD : Công trình xây dựng
CPNC : Chi phí nhân công
CPMTC : Chi phí máy thi công
CPVL : Chi phí vật liệu
CT : Công trình
DN : Doanh nghiệp
DNXD : Doanh nghiệp xây dựng
GDT : Giá dự thầu
GGT : Giá gói thầu
NC : Nhân công
NSLĐ : Năng suất lao động
NT : Nhà thầu
MTC : Máy thi công
SPXD : Sản phẩm xây dựng
TGXD : Thời gian xây dựng
VL : Vật liệu
2
Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.s. Nguyễn Quốc Toản
hình vẽ, bảng biểu
Lời nói đầu
Quy chế đấu thầu đã đánh dấu một bớc ngoặt lớn của việc thực hiên
quá trình chuyển đổi lĩnh vực về tổ chức và quản lý xây dựng, từng bớc mang
lại hiệu quả kinh tế xã hội to lớn.Đấu thầu xây dựng cũng đặt các DNXD Việt
Nam vào môi trờng cạnh tranh khốc liệt, đặc biệt là cạnh tranh với các DNXD
nớc ngoài trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.


Thực tế hiên nay nhiều DNXD trong nớc đã thua trong đấu thầu trớc
những đối thủ là những doanh nghiệp nớc ngoài ngay trên Đất Việt. Vấn đề
đặt ra trong cuộc thắng thua này, xét về bản chất đó là vấn đề khả năng cạnh
tranh của mỗi công ty.Có 3 phơng thức cạnh tranh chủ yếu trong đấu thầu của
các DNXD, dựa vào các phơng thức chấm thầu chủ yếu trong đấu thầu:
Phơng thức 1 : Cạnh tranh bằng giá dự thầu.
Phơng thức 2 : Canh tranh bằng chất lợng công trình.
Phơng thức 3 : Cạnh tranh băng tiến độ thi công.
Xuất phát từ thực tế đó, nhóm tác giả đi vào nghiên cứu đề tài : Biện pháp
giảm giá dự thầu trong đấu thầu xây dựng
Mục đích của đề tài: nghiên cứu hệ thống lý luận về đấu thầu, các nhân
tố ảnh hởng đến giá dự thầu từ đó đề xuất các biện pháp làm giảm giá dự thầu,
tăng khả năng thắng thầu cho nhà thầu xây dựng.
Đối tợng nghiên cứu: Các yếu tố cấu thành nên giá dự thầu
Phạm vi nghiên cứu : Đề tài nghiên cứu giới hạn ở những vấn đề về
nâng cao khả năng cạnh tranh thông qua biện pháp giá ở cấp độ doanh nghiệp
Phơng pháp nghiên cứu: Sử dụng các phơng pháp: phơng pháp thống kê,
phơng pháp chuyên gia, phơng pháp tổng hợp, phân tích và xem xét chiến l-
ợc giảm giá gói thầu v.v. có tham khảo các đề tài nghiên cứu đã thực hiện
trong lĩnh vực này. Các số liệu trong công trình này đợc thu thập trong quá
trình điều tra, khảo sát thực tế, ngoài ra còn tham khảo, sử dụng thêm các
nguồn số liệu thống kê của cơ quan Nhà nớc và trên các tạp chí kinh tế xây
dựng, các trang web chuyên ngành v.v.
3
Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.s. Nguyễn Quốc Toản
Ngoài phần mở đầu và kết luận ,đề tài có bố cục gồm 3 chơng:
Chơng 1: Một số cơ sở lý luận.
Chơng 2: ảnh hởng của các nhân tố tới giá dự thầu.
Chơng 3: Một số giải pháp giảm giá dự thầu trong đấu thầu xây dựng.
4

Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.s. Nguyễn Quốc Toản
Chơng i: một số cơ sở lý luận
1.1.Sản phẩm xây dựng, sản xuất xây dựng.
1.1.1 Sản phẩm xây dựng.
a)Khái niệm sản phẩm xây dựng:
Sản phẩm xây dựng(SPXD) với t cách là các công trình xây dựng
(CTXD) đã hoàn chỉnh, theo nghĩa rộng là tổng hợp và kết tinh sản phẩm
của nhiều nghành sản xuất khác nhau nh các ngành chế tạo máy, ngành công
nghiệp vật liệu xây dựng, ngành năng lợng hoá chất,luyện kimvà cuối
cùng là sản phẩm của ngành xây dựng đóng vai trò tổ chức cấu tạo công
trình ở khâu cuối cùng để đa vào hoạt động.
b) Những đặc điểm của sản phẩm xây dựng.
- SPXD mang tính cá biệt ,đa dạng về công dụng, cấu tạo và về
phơng pháp chế tạo. Sản phẩm mang tính đơn chiếc vì phụ thuộc vào đơn đặt
hàng và giá cả của chủ đầu t, điều kiện địa lí,địa chất công trình nơi xây
dựng.
- SPXD là những công trình đợc xây dựng và sử dụng tại chỗ.
Vốn đầu t xây dựng lớn,thời gian xây dựng và thời gian sử dụng lâu dài.
- SPXD thờng có kích thớc lớn, trọng lợng lớn. Số lợng vật t, thiết
bị xe máy thi công và lao động phục vụ cho mỗi công trình cũng rất khác
nhau, lại luôn thay đổi theo tiến độ thi công. Bởi vậy giá thành sản phẩm rất
phức tạp thờng xuyên thay đổi theo từng khu vực.
- SPXD liên quan đến nhiều ngành, nhiều cảnh quan và môi tr-
ờng tự nhiên, do đó liên quan đến lợi ích cộng đồng, nhất là đến dân c của
địa phơng nơi đặt công trình.
- SPXD mang tính tổng hợp về kỹ thuật,kinh tế xã hội, văn hoá
nghệ thuật và quốc phòng. Có thể nói SPXD phản ánh trình độ kinh tế khoa
học kỹ thuật và văn hoá trong từng giai đoạn phát triển của một đất nớc.
1.1.2 Sản xuất xây dựng
- Sản xuất thiếu tính ổn định, có tính lu động cao theo lãnh thổ

- Thời gian xây dựng công trình dài, chi phí sản xuất lớn.
- Quá trình sản xuất mang tính tổng hợp, cơ cấu sản xuất phức
tạp các công việc xen kẽ và ảnh hởng lẫn nhau.
- Sản xuất xây dựng nói chung thực hiện ở ngoài trời nên chịu
ảnh hởng nhiều điều kiện tự nhiên tới các hoạt động lao động gây lãng phí
về kinh tế.
1.2 Giá xây dựng.(GXD)
1.2.1.Khái niệm giá xây dựng công trình.
GXD công trình của dự án đầu t xây dựng là toàn bộ chi phí cần
thiết để xây dựng mới , cải tạo, mở rộng hay trang bị lại kỹ thuật cho công
trình.
5
Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.s. Nguyễn Quốc Toản
GXD công trình đợc xác định theo nguyên tắc từ thô đến tinh,
từ tổng hợp đến chi tiết. GXD đợc hình thành theo một qúa trình gồm nhiều
thứ bậc và giai đoạn,với nhiều tên gọi khác nhau.
H1.1 Giá xây dựng qua các thời kỳ
1.2.2.Phân loại giá xây dựng công trình.
ở mỗi giai đoạn của quá trình đầu t xây dựng, ứng với mỗi chủ thể tham
gia thì GXD lại xuất hiện ở những thành phần khác nhau và có những tên gọi
khác nhau tuỳ thuộc vào chức năng của nó.
6
Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.s. Nguyễn Quốc Toản
H1.2 Phân loại giá xây dựng trong các giai đoạn.
1.2.3.Các nhân tố ảnh hởng đến GXD công trình.
GXD công trình cũng giống nh giá của các loại hàng hóa, dịch vụ khác,
giá xây dựng chịu ảnh hởng của các quy luật thị trờng :
+Quy luật cung cầu
+Quy luật cạnh tranh
+Quy luật giá trị.

Quy luật
cạnh tranh
Giá XD
Quy luật
giá trị
Quy luật
cung cầu
- Nâng cao chất l ợng thi công.
- Hạ giá thành.
- Rút ngắn thời gian.
- Đầu t cải tiến thiết bị.
- ứng dụng công nghệ mới.
- Nâng cao trình độ quản lý.
- Nâng cao năng suất.
-Tiết kiệm chi phí.
- Điều tiết sản xuất SPXD
- Điều tiết việc mua bán SPXD
- Kích thich các doanh nghiệp xây
dựng luôn tìm giải pháp cải tiến kỹ
thuật.công nghệ xây dựng để nâng
cao năng suất lao động hạ giá thành
SPXD.
- Nhu cầu thị tr ờng.
- Giá cả hàng hóa.
- Mẫu mã sản phẩm.
7
Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.s. Nguyễn Quốc Toản
H1.3.ảnh hởng của các nhân tố đến giá xây dung.
- ảnh hởng của quy luật cạnh tranh đến giá xây dựng công trình:
Trong nền kinh tế thị trờng luôn tồn tại yếu tố cạnh tranh, các doanh nghiệp

phải cạnh tranh với nhau để có thể có đợc việc làm. Trong lĩnh vực xây dựng,
cạnh tranh đợc thể hiện chủ yếu qua hình thức đấu thầu xây dựng, việc cạnh
tranh giữa các nhà thầu có hai mặt, mặt tích cực và mặt tiêu cực. Tác động tích
cực của cạnh tranh thúc đẩy các nhà thầu nâng cao chất lợng thi công công
trình, đầu t cải tiến thiết bị thi công, ứng dụng công nghệ mới, nâng cao trình độ
quản lý, tiết kiệm chi phí một cách tối u nhất. Tác động tiêu cực của cạnh tranh
là việc nhà thầu sử dụng những thủ đoạn xấu có thể ảnh hởng đến lợi ích của
nhà thầu khác và chủ đầu t.
Mức độ cạnh tranh

C
c





C
th
Giá dự thầu
Z
xd
gh
ns

Hình 1.4. Mối quan hệ giữa mức độ cạnh tranh và giá dự thầu
Hình trên biểu thị mối quan hệ giữa mức độ cạnh tranh và giá dự thầu
của nhà thầu :
- Khi mức độ cạnh tranh cao (C
c

), có nhiều nhà thầu và có rất ít
chủ đầu t, giá dự thầu của nhà thầu có xu hớng giảm tiến sát đến giá thành
xây dựng (Z
xd
) ; Khi mức độ cạnh tranh thấp (C
th
), có nhiều chủ đầu t và có ít
nhà thầu, giá dự thầu của nhà thầu có xu hớng tăng tiến sát đến giới hạn
ngân sách (gh
ns
) mà chủ đầu t có thể chi trả.
- ảnh hởng của quy luật cung-cầu và giá cả đến GXD công trình :
8
Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.s. Nguyễn Quốc Toản
Quy luật cung-cầu hàng hóa trên thị trờng chịu sự điều tiết của bàn tay
vô hình đó là giá cả hàng hóa, công trình xây với t cách là SPXD cũng chịu
sự điều tiết của quy luật này.
P
Đờng cung

Đờng cầu
Q
H1.5. Mối quan hệ cung cầu
Khi cầu về SPXD tăng cao, trong khi đó cung về SPXD lại hạn chế khi
đó giá SPXD tăng cao, điều này kích thích các thành phần tham gia vào thị
trờng làm tăng lợng cung SPXD, ngợc lại khi cầu về SPXD không đổi, trong
khi đó cung về SPXD lại d thừa điều này làm cho giá SPXD hạ, các nhà cung
ứng SPXD rút dần khỏi thị trờng.
- ảnh hởng của quy luật giá trị đến GXD công trình :
Quy luật giá trị là quy luật cơ bản của sản xuất hàng hóa, đó là :

" thời gian lao động xã hội tất yếu quyết định lợng giá trị của
hàng hóa ".
Nghĩa thứ nhất của thời gian lao động xã hội tất yếu đợc hiểu là thời
gian lao động cần thiết để tạo ra một giá trị sử dụng nào đó với cờng độ lao
động và trình độ lao động bình quân trong một môi trờng lao động bình th-
ờng. Chẳng hạn nh : các DNXD khác nhau, với những hao phí lao động khác
nhau tạo ra giá trị sử dụng nh nhau, nhng quyết định giá trị vẫn là tiêu hao
lao động xã hội tất yếu chứ không phải là tiêu hao lao động cá biệt của một
DNXD nào. Đó chính là biểu hiện phổ biến của quy luật giá trị.
Nghĩa thứ hai của thời gian lao động(TGLĐ) tất yếu đợc hiểu là : Nó
không chỉ tác dụng đối với từng loại hàng hóa, mà nó còn có tác dụng đối
với tổng sản phẩm xã hội. Do vậy, không những phải vận dụng TGLĐ tất
yếu trên mỗi hàng hóa, mà còn phải phân phối TGLĐ chung xã hội theo tỷ
lệ cho các loại hàng hóa và :
" Chỉ khi toàn bộ sản phẩm sản xuất theo tỷ lệ cần thiết thì chúng mới có thể
bán đợc ", đó chính là ý nghĩa hoàn chỉnh của TGLĐ tất yếu.
Sau khi tiền tệ ra đời, giá trị đợc đo đếm thông qua tiền tệ, biểu hiện của
giá trị thông qua tiền tệ chính là giá cả, giá cả luôn xoay quanh giá trị và lấy giá
9
Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.s. Nguyễn Quốc Toản
trị là cơ sở. Sự biến động của giá cả xoay quanh giá trị chính là hình thức biểu
hiện của quy luật giá trị.
Trong thị trờng xây dựng thì quy luật giá trị ảnh hởng đến GXD biểu
hiện chủ yếu ở 3 mặt sau đây :
- Điều tiết sản xuất SPXD.
- Điều tiết việc mua bán SPXD này một cách tự phát.
- Kích thích các DNXD luôn tìm giải pháp cải tiến kỹ thuật, công nghệ
thi công xây dựng để nâng cao NSLĐ, hạ giá thành SPXD.
- SPXD liên quan đến nhiều ngành cả về phơng diện cung cấp các yếu
tố đầu vào, thiết kế và chế tạo sản phẩm, cả về phơng diện sử dụng sản phẩm

của xây dựng làm ra. Vì vậy giá SPXD chịu sự ảnh hởng lớn bởi giá của các
yếu tố đầu vào.
1.3.Giá dự thầu.
1.3.1.Khái niệm.
Giá gói thầu (GGT) là giá trị gói thầu đợc xác định trong kế hoạch
đấu thầu trên cơ sở tổng mức đầu t, dự toán công trình. Đối với NT, giá gói
thầu là một thông số rất quan trọng, vì nếu NT có thể xác định đợc tơng đối
chính xác giá gói thầu, NT sẽ có khả năng thắng thầu rất cao.
Giỏ d thu(GDT) l giỏ do NT nờu trong n d thu thuc h s
d thu. Trng hp NT cú th gim giỏ thỡ giỏ d thu l giỏ sau gim giỏ.
1.3.2. Căn cứ và phơng pháp xác định.
a) Căn cứ.
- Khối lợng mời thầu và hồ sơ thiết kế do CĐT cung cấp.
- Định mức dự toán hiện hành.
- Bộ đơn giá xây dựng hiện hành.
- Quy định lập giá dự toán xây lắp hiện hành của Nhà nớc
- Các văn bản hớng dẫn điều chỉnh giá Nhân công, Vật liệu,Máy thi
công (nếu có).
- Các quy định về thuế có liên quan đến lập GDT.
- Các biện pháp kỹ thuật công nghệ nhà thầu đã tiến hành so sánh
lựa chọn
- Tình hình giá cả thị trờng( nguyên vật liệu , Nhân công, máy thi
công)
- Các văn bản hớng dẫn lập và quản lý chi phí xây dựng
- Hệ thống các định mức đơn giá của nhà thầu
- Tình hình cạnh tranh và chiến lợc tranh thầu của doanh nghiệp:
10
Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.s. Nguyễn Quốc Toản
phải tuỳ thuộc vào tình hình cạnh tranh mà đa ra GDT với tỷ lệ lợi nhuận
hợp lý

Qua các ý trên ta thấy có rất nhiều yếu tố hình thành và ảnh hởng đến
GDT và chính các yếu tố này sẽ quyết định sự tăng giảm GDT.
b) Phơng pháp xác định.
Xác định GDT dựa trên cơ sở xác định các yếu tố cấu thành giá và đ-
ợc tính toán thông qua phân tích các yếu tố nguồn lực.
Giá dự thầu của nhà thầu xây dựng
Chi
phí
vật
liệu
Chi
phí
nhân
công
Chi
phí
máy
thi
công
Trực
tiếp
phí
khác
Chi
phí
chung
Lợi
nhuận
của
nhà

thầu
Các
loại
thuế
H.1.7.Cơ cấu giá dự thầu.
1.3.3.Vai trò của giảm giá dự thầu trong hoạt động đấu thầu.
Trong đấu thầu , chỉ tiêu GDT có vai trò quyết định việc doanh nghiệp
có trúng thầu hay không. Nếu xây dựng đợc mức giá bỏ thầu hợp lý sẽ đảm
bảo đợc hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp vừa tiết kiệm đợc vốn cho
CĐT.
Chất lợng của việc lập GDT liên quan đến rất nhiều yếu tố nh trình độ
quản lý, kỹ thuật thi công, đội ngũ làm hồ sơ dự thầuĐồng thời nó cũng
thể hiện tổng hợp các phẩm chất của DNXD.
Để GDT của doanh nghiệp có u thế cạnh tranh đòi hỏi phải có chính
sách về giá một cách linh hoạt dựa trên cơ sở :
- Năng lực thực sự của doanh nghiệp: năng lực tài chính ;thiết bị
,công nghệ;nhân lực; trình độ quản lý
- Mục tiêu tham gia đấu thầu: Lợi nhuận; doanh thu; chiếm lĩnh thị
trờng; kinh nghiệm; uy tín công ty.
- Quy mô đặc điểm của dự án.
- Địa điểm của dự án.
- Phong tục tập quán của địa phơng có dự án đợc thi công

kết luận chơng 1
Trong chơng 1 tác giả đã làm rõ các khái niệm về sản phẩm xây dựng, giá xây
11
Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.s. Nguyễn Quốc Toản
dựng, giá gói thầu, các đặc điểm và các yếu tố ảnh hởng đến giá xây dựng, giá
gói thầu, giá dự thầu của doanh nghiệp. Tác giả đã nêu lên vai trò của giảm
giá dự thầu đối với DNXD. Một mặt giảm giá d thầu sẽ giúp cho DN có khả

năng thắng thầu, đảm bảo hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp, mặt khác
nó đem lại lợi ích cho CĐT.
Chơng 2
ảnh hởng của các nhân tố tới giá Dự thầu
Trong đấu thầu, chỉ tiêu GDT có vai trò quyết định việc doanh nghiệp
có trúng thầu hay không. Để xác định tỷ lệ giảm giá cần phải căn cứ vào các
yếu tố cấu thành nên GDT.
12
Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.s. Nguyễn Quốc Toản
Giá dự thầu
Nhân công
Máy thi công
Chi phí chung
Trực tiếp phí
khác
Thời gian
năng suất
Vật liệu
Nhân tố trực tiếp
Liên danh,
liên kết
Biến động giá
Công nghệ
thi công
Hoạt động
marketting
Năng lực
thi công
Chính sách
pháp luật

Địa điểm
xd
Nhân tố gián tiếp
H2.1 Các nhân tố ảnh hởng giá dự thầu
2.1.Nhân tố trực tiếp:
2.1.1. Vật liệu(VL):
Gồm các VL chính, VL phụ, kết cấu bán thành phẩm, VL luân
chuyển(ván khuôn,thành phẩm) các thiết bị vệ sinh đi kèm với VL và các
kết cấu trực tiếp cấu tạo nên CT. Vì vậy, VL là một nhân tố chính ảnh hởng
lớn đến GDT.Giá VL xây dựng đợc xác định phải phù hợp với tiêu chuẩn,
chủng loại và chất lợng công trình đợc sử dụng.
* Chi phí vật liệu(CPVL) trong GDT đợc xác định căn cứ vào khối l-
ợng VL sử dụng và giá VL kế hoạch tính tại hiện trờng xây lắp của gói thầu.
* CPVL xác định theo công thức sau:

VLjjVL
DVLC ì=

(3)
Trong đó:
C
VL
: Tổng CPVL trong giá dự thầu.
D
VLj
: Giá 1 đơn vị vật liệu loại j tại hiện trờng xây dựng.
VL
j
: Số lợng vật liệu loại j
Từ công thức (1) ta thấy CPVL phụ thuộc vào 2 yếu tố là giá VL,tiêu

hao VL.Tiêu hao VL gồm khối lợng vật liệu cấu thành nên CT theo yêu cầu
của CT và hao hụt VL trong quá trình thi công.Với CT nhất định thì yếu tố
13
Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.s. Nguyễn Quốc Toản
khối lợng VL cấu thành là cố định.Yếu tố hao hụt VL phụ thuộc vào trình
độ quản lý,tổ chức của doanh nghiệp và tay nghề đội ngũ công nhân.Yếu tố
giá thành VL sẽ tác động trực tiếp vào CPVL. Công trình thi công càng lâu,
biến động GXD càng lớn.Dẫn đến việc dự toán CPVL trong GDT càng
không sát thực tế. CPVL chiếm một tỷ trọng rất lớn trong chi phí cho các
công tác xây lắp, vì thế chi phí hợp lý cho VL sẽ góp phần giúp quản lý tốt
chi phí cho CT.
2.1.2.Nhân công(NC):
Gồm các công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình xây lắp, công
nhân vận chuyển vật liệu trong phạm vi quy định, công nhân phục vụ thợ
chính,công nhân lắp dựng, công nhân tháo lắp ván khuôn, giàn giáoChi
phí cho các công nhân đó bao gồm tiền lơng theo ngạch, bậc, lơng làm
thêm giờ,làm đêm,tiền thởng do tăng năng suất lao động, tiền phụ cấp của
các công nhân.Chi phí nhân công(CPNC) là chi phí trực tiếp trong GDT,ảnh
hởng tới GDT.
* Nhu cầu lao động trong GDT đợc xác định theo công thức:

ij
n
i
ij
DMLDQH
ì=

=
1

(4)
Trong đó:
H
j
: Hao phí lao động để hoàn thành toàn bộ gói thầu tơng ứng với cấp
bậc công việc j.
Q
i
: Khối lợng công tác loại i .
DMLD
ij
: Định mức lao động để hoàn thành đơn vị công tác i tơng ứng
bậc thợ j (định mức nội bộ của doanh nghiệp)
* CPNC xác định theo đơn giá 1 ngày công tơng ứng với cấp bậc của
từng loại thợ và tổng số ngày công tơng ứng để thực hiện gói thầu.
* CPNC xác định theo công thức sau:

NCj
m
j
jNC
DHC ì=

=1
(5)
Trong đó:
C
NC
: Chi phí nhân công trong giá dự thầu.
H

j
: Số ngày công tơng ứng với cấp bậc thợ loại j để thực hiện gói thầu
(bảng 2).
D
NCj
: Đơn giá 1 ngày công tơng ứng với cấp bậc thợ loại j.
Nh vậy, CPNC chịu ảnh hởng trực tiếp của 3 nhân tố.Đó là định mức lao
động để hoàn thành khối lợng công tác của gói thầu,khối lợng của công tác
14
Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.s. Nguyễn Quốc Toản
tơng ứng và đơn giá ngày công tơng ứng với cấp bậc thợ.Với mỗi gói thầu
nhất định, khối lợng công tác là không đổi.Nh vậy,chỉ có định mức lao động
và đơn giá ngày công là thay đổi.
+ Việc xác định định mức lao động chính xác, hợp lý sẽ làm cho
CPNC sát với giá thành thực tế hơn, làm chính xác hơn GDT. Định mức lao
động phu thuộc vào 2 yếu tố:
Trình độ của ngời lập định mức.
Năng suất của ngời công nhân.
+ đơn giá ngày công phụ thuộc vào cấp bậc thợ, đặc điểm từng vùng
lao động.Với đặc điểm của ngành XD là đa rạng về vùng miền XD. Với mỗi
vùng miền thì đơn giá VL, NC cũng sẽ khác nhau. Chính vì vậy,việc xác
định chính xác đơn giá của vùng miền nơi thực hiện gói thầu cũng đóng vai
trò quan trọng, ảnh hởng tới GDT.
Ngoài 3 nhân tố trực tiếp trên, CPNC còn chịu tác động của năng lực điều
hành, tổ chức, quản lý phân công lao động ở cấp quản lý DN. Khi doanh
nghiệp tổ chức phân công lao động không hợp lý sẽ dẫn tới tới tình trạng
thừa hoặc thiếu lao động tất cả đều tác động không tốt đến chi phí xây dung.
2.1.3.Máy thi công(MTC):
Là những máy móc trực tiếp thi công xây dựng công trình. Máy
móc phục vụ trên CT gồm 2 loại là máy đang làm việc và máy đang ngừng

việc vì nhiều yếu tố.
Xác định nhu cầu số ca máy làm việc:

ij
n
i
ij
DMMQM
ì=

=
1
(6)
Trong đó:
M
j
: Tổng số ca máy loại j để hoàn thành toàn bộ gói thầu.
Q
i
: Khối lợng công tác loại i .
DMM
ij
: Định mức sử dụng máy loại j để hoàn thành 1 đơn vị công tác i
(theo định mức nội bộ).
Xác định nhu cầu số ca máy ngừng việc
Sau đó,xác định chi phí sử dụng máy thi công:
* Căn cứ xác định :
- Đơn giá ca máy theo quy định nội bộ của doanh nghiệp.
- Số ca máy làm việc và ngừng việc theo từng loại máy.
15

Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.s. Nguyễn Quốc Toản
- Chi phí vận chuyển máy đến công trờng, làm công trình tạm cho máy
hoạt động (chi phí khác của máy).
* Chi phí sử dụng máy thi công xác định theo công thức sau:


===
+ì+ì=
m
j
LjNj
m
j
Nj
m
j
MjjM
CDMDMC
1
1
11
(7)
Trong đó :
C
M
: Tổng chi phí sử dụng máy trong giá dự thầu.
M
j
: Tổng số ca máy loại j để thi công công trình.
D

Mj
: Đơn giá ca máy loại j khi làm việc.
M
Nj
: Tổng số ca máy loại j phải ngừng việc ở công trờng.
D
Nj
: Đơn giá ca máy loại j khi ngừng việc.
C
1Lj
: Chi phí 1 lần của máy j.
Chi phí ca máy phụ thuộc vào khối lợng công tác của công trình,tổng số ca
máy sử dụng cho thi công, đơn giá ca máy.
+Khối lợng công tác của công trình là yếu tố cố định.
+Tổng số ca máy sử dụng cho thi công: gồm chi phí một lần và chi phí
thờng xuyên cho máy móc thi công trực tiếp thi công xây dựng công
trình.Để giảm chi phí máy, cần phải bố trí hợp lý các công tác nhằm khai
thác đợc tối đa số máy làm việc và công suất của máy.Hạn chế tối đa số máy
ngừng việc.Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải xây dựng một đội ngũ quản lý
chuyên nghiệp có trình độ,tay nghề cao trong điều hành và tổ chức thi công
XD.
+Đơn giá ca máy: Phụ thuộc vào doanh nghiệp.Đặc điểm của SPXD là
thi công trong thời gian dài,tính linh động cao. Doanh nghiệp XD thờng
cùng lúc thi công nhiều gói thầu,trên nhiều địa điểm khác nhau.Vấn đề đặt
ra là đối với những CT thi công có thời gian kéo dài, khoảng cách giữa các
công trình lại xa nhau sẽ nên :
o Mua máy hay đi thuê máy .
o Đi thuê máy theo ca hay theo năm.
o Nếu mua máy thì nên mua máy trong nớc hay nớc ngoài.
o .

Việc chọn phơng án thế nào cho hợp lý đòi hỏi DN cần phải có những nghiên
cứu cụ thể, có những tính toán, so sánh giữa nhiều phơng án nhằm tìm ra đợc
phơng án tối u nhất.
16
Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.s. Nguyễn Quốc Toản
Ta xét ví dụ sau đây:
Một khối lợng công tác khá lớn và theo tiến độ thi công thì máy phải
làm một năm mới xong.Việc thuê máy theo ca hay theo năm cần đợc tính
toán cụ thể bởi nếu thuê cả năm mà để máy ngừng hoạt động nhiều ca thì tới
một giới hạn xác định việc thuê máy cả nămm sẽ đắt hơn thuê từng ca.Giới
hạn đó xác định nh sau:
Gọi số ca máy cần thiết để thi công khối lợng công tác là x,thì ta có chi
phí máy xây dựng cho khối lợng công tác là:
C
1
= g*x
Trong đó:
G: giá ca máy đi thuê (đ/ca)
Khi thuê máy đó trong một năm thì phải trả số tiền là
C
2
= C
F
+ C
F
*x
Trong đó:
C
2
: Chi phí cố định khi thuê máy

C
F
: Chi phí thay đổi phải trả tuỳ thuộc vào số ca máy vận hành.
Bài toán này đợc giả nh sau:
C
1
= g*x;
C
2
= C
F
+ C
F
*x;
Số ca máy đi thuê theo 2 cách đều có chi phí nh nhau:
=> g*x= C
F
+ C
F
*x;
=> x = C
F
/ (g- C
F
)

Nh vậy, nếu số ca máy ít hơn x thì nên đi thuê theo ca máy;nếu số ca máy lớn
hơn x thì nên thuê hẳn máy trong một năm sẽ tiết kiệm đợc chi phí máy XD.
2.1.4. Trực tiếp phí khác:
Là những chi phí phục vụ trực tiếp cho CT nhng không định mức và

khó lờng trớc.Vì vậy doanh nghiệp cần phải tăng cờng điều tra, thu thập
thông tin đồng thời có bộ máy quản lý nhiều kinh nghiệm nhằm dự đoán
chính xác nhất chi phí này.
2.1.5. Chi phí chung:
Là những chi phí phục vụ cho bộ máy quản lý của doanh nghiệp chi
phí điều hành sản xuất tại công trờng, chi phí phục vụ công nhân, chi phí
phục vụ thi công và một số chi phí khác.Chi phí chung chịu ảnh hởng của 3
nhân tố nh hình vẽ sau:
17
Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.s. Nguyễn Quốc Toản
Chi phí chung
Năng suất
lao động

Tỷ trọng tiền
l ơng cơ bản
công nhân
Thời gian
XD
H2.2. Các nhân tố ảnh hởng tới chi phí chung
a) ảnh hởng rút ngắn thời gian xây dựng (TGXD) đến chi phí
chung:Vì trong chi phí chung có chứa chi phí quản lý hành chính và một số
chi phí khác phụ thuộc TGXD:
G
T
= P
o
ì K
T
x(1 T

1
/ T
o
) (% dự toán so với trớc khi áp dụng biện
pháp biện pháp giảm thời gian)
b) ảnh hởng của tăng năng suất lao động(NSLĐ) đến chi phí chung:
G
N
= P
o
ì K
N
x(1 N
1
/ N
o
) (% dự toán so với trớc khi áp dụng biện
pháp biện pháp tăng năng suất)
c) ảnh hởng do giảm tơng đối chi phí tiền lơng cơ bản:
G
L
= P
o
ì K
L
x(1 L
1
/ L
o
) (% dự toán so với trớc khi áp dụng biện

pháp biện pháp giảm tiền lơng cơ bản của công nhân.)
Trong đó:
P
o
: % chi phí chung chiếm trong dự toán trớc khi áp dụng biện pháp.
K
T
,K
N
K
L
:Hệ số phản ánh chi phí chung phụ thuộc vào thời
gian,năng suất, lơng.
T
o
, T
1
: Thời gian trớc và sau khi áp dụng biện pháp.
N
o
,N
1
: Năng suất lao động trớc và sau khi áp dụng biện pháp.
L
o
,L
1
: Chi phí tiền lơng cơ bản trớc và sau khi áp dụng biện pháp.
2.1.6.Hiệu quả khi giảm thời gian xây dựng:
a) Hiệu quả giảm thiệt hại do ứ đọng vốn cho nhà thầu

Trong quá trình thực hiện hợp đồng nhà thầu phải ứng vốn trớc để thực
hiện các phần việc đã kí kết,sau đó mới đợc chủ đầu t thanh toán trả tiền.Nh
vậy vốn của nhà thầu bị đọng và gây thiệt hại.
18
Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.s. Nguyễn Quốc Toản
+) Ngay sau khi ký kết hợp đồng, nhà thầu phải nộp chi phí bảo lãnh thực
hiện hợp đồng G
BL
= 10% G

cho chủ đầu t. (Có thể nộp trực tiếp 100% G
BL
cho chủ đầu t hoặc nộp dới dạng giấy bảo lãnh của Ngân hàng). Khoản tiền
này nhà thầu chỉ đợc nhận lại khi hoàn thành công trình.
+) Bắt đầu khởi công nhà thầu đợc tạm ứng 15% giá trị hợp đồng.
(Đối với giá trị hợp đồng G

> 10 tỷ VNĐ ).
+) Khi nhà thầu thực hiện đợc khoảng 30% giá trị hợp đồng sẽ đợc tạm
ứng 95% giá trị sản lợng xây lắp hoàn thành nghiệm thu.
+) Khi nhà thầu thực hiện đợc đến 60% giá trị hợp đồng sẽ đợc tạm ứng
tiếp đợt 2. Giá trị tạm ứng đợt 2 là 95% giá trị sản lợng thực hiện đợc nghiệm
thu đợt 2 (30% giá trị hợp đồng).
+) Khi nhà thầu thực hiện đến 90% giá trị hợp đồng sẽ đợc tạm ứng đợt
3. Giá trị tạm ứng đợt 3 bằng 95% giá trị sản lợng xây lắp thực hiện đợc
nghiệm thu đợt 3 (30% giá trị hợp đồng) nhng có trừ 10% giá trị hợp đồng đợc
tạm ứng từ lúc bắt đầu khởi công.
+) Khi kết thúc hợp đồng, nhà thầu đợc thanh toán phần còn lại (bao gồm
cả phần bảo lãnh hợp đồng nhà thầu đã nộp cho chủ đầu t khi ký hợp đồng)
nhng có giữ lại 5% giá trị hợp đồng cho chủ đầu t trong thời gian bảo hành

hoặc có thể áp dụng hình thức giấy bảo lãnh của Ngân hàng.
0
15%Ghd
10%Ghd
28,5%Ghd
30%Vld
30%Vld
18,5%Ghd
30%Vld
28,5%Ghd
4,5%Ghd
10%Vld
t
30% 60% 90%
H2.3Tỷ lệ tạm ứng theo giai đoạn thi công theo quy định.
Nếu giảm đợc TGXD thì NT sẽ có lợi , tức là nhận đợc hiệu quả do
giảm thiệt hại do ứ đọng vốn.
Nếu quan niệm tính toán theo hiệu quả sinh lãi thì hiệu quả này xác
định nh sau:

ThN
H
.
1
=
thN
V
.
x
ThN

i
.
x t (8)
19
Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.s. Nguyễn Quốc Toản
Trong đó
thN
V
.
: vốn của nhà thầu bị ứ động tính bình quân trong suốt kỳ xây
dựng.
ThN
i
.
:lãi suất huy động vốn của nhà thầu để thực hiện hợp đồng đợc tính
bình quân cho tất cả các nguồn vốn.
t: thời gian giảm đợc do rút ngắn thời gian xây dựng.
b) Hiệu quả do giảm chi phí trong thi công của nhà thầu:
Chi phí của nhà thầu phải bỏ ra trong thi công gồm các khoản chi phí
trực tiếp và chi phí chung.Nếu phân tích chi phí này ta thấy có 2 loại khác
nhau sau:
+ Chi phí không thay đổi khi thay đổi TGXD nhng lại thay đổi khi
quy mô khối lợng thay đổi -> chi phí biến đổi.
+ Chi phí còn lại không thay đổi theo quy mô khối lợng nhng thay
đổi theo TGXD -> chi phí cố định.
Nếu khối lợng CT trong hợp đồng là không thay đổi thì khoản chi phí
biến đổi không thay đổi theo thời gian.Còn chi phí cố định trong hợp đồng
lại thay đổi theo thời gian.Từ đó khi giảm thời gian thực hiện hợp đồng chỉ
có thể giảm đợc chi phí cố định.
Công thức tính toán:Hiệu quả do giảm chi phí bất biến nằm trong

VL,NC,M,
k
T
,P khi giảm thời gian xây dựng.
ThN
H
.
2
= [ 0.01 VL+ 0.05NC +0.3M + 0.5
k
T
+0.5P]*(1-
ctq
T
t
T
.
). (9)
VL: chi phí vật liệu trong giá trị hợp đồng.
NC: Chi phí nhân công trong giá trị hợp đồng.
M : Chi phí máy thi công trong giá trị hợp đồng.
k
t
: Chi phí trực tiếp khác trong giá trị hợp đồng.
P : Chi phí chung trong giá trị hợp đồng.
t
T
:Thời gian thực tế đã rút ngắn.
ctq
T

.
: Thời gian trên dự kiến.
0.01 ~ 1% :Tỷ lệ chi phí bất biến nằm trong chi phí vật liệu.
20
Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.s. Nguyễn Quốc Toản
0.05 ~ 5% : Tỷ lệ chi phí bất biến nằm trong chi phí nhân công.Là
những khoản liên quan đến dọn dẹp vệ sinh trên công trờng phảI trả theo
công nhật.
0.3 ~ 30% : Tỷ lệ chi phí bất biến nằm trong chi phí sử dụng máy thi
công.Chủ yếu là khoản khấu hao nằm trong chi phí sử dụng máy.
0.5 ~ 50% : Tỷ lệ chi phí bất biến nằm trong chi phí trực tiếp khác và
chi phí chung.
Có thể viết lại công thức(9) nh sau:

ThN
H
.
2
=
P
K
x
D
P
x (1-
ctq
T
t
T
.

). (10)
Trong đó :
P
K
: là tỷ lệ chi phí bất biến nằm trong chi phí chung (
P
K
~ 50%).
D
P
: Là chi phí chung lấy theo thời gian quy định.
c) Xác định các chi phí tăng thêm liên quan đến sử dụng biện pháp thi
công của NT để rút ngắn TGXD.
Để rút ngắn TGXD thực tế so với thời gian kí kết trong hợp đồng, NT
phải sử dụng các biện pháp khác nhau nh:
+ Tăng thêm công nhân trên công trờng(tăng lên so với số công nhân
dùng để lập tiến độ thi công trong hợp đồng.) => CPNC không tăng.Nhng
chi phí chuyên chở, chi phí nhà tạm phục vụ công nhân trên CT tănglàm
cho
1tg
C
tăng.
+ Tăng thêm máy thi công =>Tổng CPMTC có thể tăng lên ở chi phí
một lần.Nhng chi phí cho máy làm việc là không đổi. => tăng
2tg
C
.
+ Tăng đơn giá nhân công( chi phí cho công nhân làm ca đêm, tiền
động viên khuyến khích công nhân trong việc rút ngắn TGXD=> tăng thêm
chi phí so với hợp đồng một khoản

3tg
C
.
+ Sử dụng các VL thay thế hoặc các VL phụ gia trong một số công
việc hoặc sử dụng các biện pháp khác=> tăng thêm
4tg
C
.
Tổng chi phí tăng thêm do rút ngắn thời gian là :
21
Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.s. Nguyễn Quốc Toản

tg
C
=
1tg
C
+
2tg
C
+
3tg
C
+
4tg
C
. (11)
Chi phí tăng thêm thờng thay đổi không tuyến tính với thời gian.Vì
vậy khi đánh giá hiệu quả khi giảm TGXD ngời ta phải tính đến các chi phí
tăng thêm (tức là phải đánh giá hiệu quả tổng hợp chung).

22
Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.s. Nguyễn Quốc Toản
Ctg
Chi phí
Thời gian

H 2.4 Chi phí tăng thêm do giảm thời gian
Hiệu quả mang lại cho NT:

ThN
H
.
= {
ThN
H
.
1
+
ThN
H
.
2
+ [tiền thởng(nếu có)]}-
tg
C
. (12)
Để giảm thời gian có hiệu quả cho NT tức là giảm đợc GDT khi giảm
TGXD, cần có điều kiện:

ThN

H
.
> 0 => các khoản thu về lớn hơn các khoản chi.
TGXD hợp lý và tối u phải thoả mãn 2 điều kiện:
+
ThN
H
.
> 0.
+
ThN
H
.
-> max.
TGXD thực tế không thể thay đổi tuỳ ý mà có giới hạn bởi điều kiện kỹ
thuật và điều kiện cung cấp tài nguyên, mặt bằng.
Từ quan niệm đó ngời ta có thể tiếp cận xác định TGXD tối u mà thời
hạn ứng với nó mang lại hiệu quả cho NT khi thực hiện hợp đồng đạt giá trị
lớn nhất.Có thể minh hoạ ở đồ thị sau:
23
Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.s. Nguyễn Quốc Toản
H
Thời gian
N.Thầu
C
tg
Max
H
H
N.Thầu

H
N.Thầu
1
H
N.Thầu
2
tổng
C
tg
T
min
T
q
T
Tối u

H 2.5. Thời gian xd tối u
Trong đó :
min
T
là thời gian nhỏ nhất do các điều kiện kỹ thuật,các điều kiện
khống chế mặt bằng thi công.
q
T
là thời gian quy định khi thực hiện.
Khi thời gian thi công thực tế =
q
T
thì hiệu quả =0.
Khi thời gian thi công thực tế =

min
T
thì
ThN
H
.
1
,
ThN
H
.
2
= max, và
tg
C
=
max.
Thời gian xây dựng tối u sẽ là thời gian mà tổng hiệu quả mang lại
cho nhà thầu là max.
Nhân tố trực tiếp
vl
nc mtc c
ttk
Năng suất lao động
Rút ngắn thời gian
H2.6. ảnh hởng của các nhân tố trực tiếp
24
Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.s. Nguyễn Quốc Toản
2.2.Nhân tố gián tiếp:
Gồm các nhân tố về tài chính của doanh nghiệp; máy móc thiết bị -

kỹ thuật , công nghệ của doanh nghiệp;năng lực của doanh nghiệp; biến
động giá thị trờng,các nhân tố bất khả kháng
2.2.1 Năng lực của doanh nghiệp:
+ Tài chính của doanh nghiệp: Trong nền kinh tế thị trờng ,sự cạnh
tranh giữa các DN ngày càng khốc liệt.Đó là quy luật tất yếu. DN muốn
cạnh tranh tốt, muốn đứng vững trên thị trờng cần phải có tiềm lực tài
chính đủ mạnh.Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực XD cũng không
nằm ngoài quy luật đó.Để tồn tại và phát triển,các DNXD phải tự mình tìm
kiếm các gói thầu thông qua hoạt động đấu thầu.Tài chính DN đủ mạnh sẽ
giúp cho DN có đủ khả năng đồng thời tham gia nhiều gói thầu, giảm chi
phí chung ở cấp DN, nâng cao đời sống của ngời lao động,kích thích họ lao
động hăng say,nâng cao năng suất
+ Năng lực về nhân lực Trong bất kỳ một tổ chức nào,bộ máy nhân
sự luôn đóng một vai trò quan trọng trong hoạch định chính sách,chiến l-
ợc,tìm kiếm các hợp đồng,nâng cao năng lực cho DN.Các DNXD cũng
vậy.Việc có một đội ngũ nhân lực giỏi,nhiều kinh nghiệm sẽ giúp DN rất
nhiều trong việc:
Tìm kiếm hợp đồng xây dựng.
Lập HSMT .
Quản lý,tổ chức thi công xây dựng hợp lý.
Xác định giá gói thầu sát với giá thành xây dựng và mục tiêu
của doanh nghiệp.

2.2.2 Năng lực về máy móc thiết bị kỹ thuật,công nghệ của doanh nghiệp:
Ngày nay,cùng với sự tiến bộ của khoa hoc kỹ thuật, công nghệ xây
dựng cũng đã có những đột phá làm tăng năng suất,tăng chất lợng cho
CTXD.Tuỳ theo khả năng tài chính và yêu cầu của CĐT, CTXD đòi hỏi
nhiều giải pháp thi công khác nhau:
+ Gii pháp kt cu nh h kết cấu khung, hệ kết cấu tờng chịu
lực, hệ khung - vách hỗn hợp, hệ kết cấu hình ống và kết cấu hình hộp. Việc lựa

chọn hệ kết cấu dạng này hay dạng khác phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của
25

×