Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Phân tích và thiết kế biện pháp giảm giá thành sản phẩm đá dăm tại Công ty Cổ phần khai thác đá và sản xuất vật liệu xây dựng Cẩm Phả..pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (701.98 KB, 58 trang )


Trờng đại học bách khoa Hà nội
Khoa kinh tế và quản lý

====***====












Đồ án tốt nghiệp

Ngành quản trị kinh doanh






Họ tên sinh viên:
Trần Thị Hảo
Lớp: QTDN - K 7 - Cẩm Phả
Giáo viên hớng dẫn:
Th.S Nguyễn Tiến Dũng















Hà Nội - 2005
Trờng đại học bách khoa Hà nội
Khoa kinh tế và quản lý
====***====












Tên đề tài:

Phân tích và thiết kế biện pháp giảm giá thành sản phẩm
đá dăm tại Công ty Cổ phần khai thác đá và sản xuất vật liệu
xây dựng Cẩm Phả.





Họ tên sinh viên:
Trần Thị Hảo
Lớp: QTDN - K 7 - Cẩm Phả
Giáo viên hớng dẫn:
Th.S Nguyễn Tiến Dũng
















Hà Nội - 2005


Trờng ĐHBK Hà nội Cộng hoà xá hội chủ nghĩa Việt nam
Khoa kinh tế và quản lý
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
************ ---------***----------

Nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp
Họ và tên sinh viên: ........................................................................................
Lớp:...................................................... Khoá: ................................................
Họ và tên giáo viên hớng dẫn: ......................................................................
..........................................................................................................................
1. Tên đề tài tốt nghiệp:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
2. Các số liệu ban đầu:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
3. Nội dung thuyết minh và tính toán:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
4. Số lợng và tên các bảng biểu, bản vẽ: (Kích thức A0):
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
5. Ngày giao nhiệm vụ thiết kế: ......................................................................

6. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: ........................................................................


Hà Nội, ngày tháng năm 200
trởng bộ môn

Giáo viên hớng dẫn


Nhận xét của giáo viên hớng dẫn

Họ và tên sinh viên: ............................................. Lớp: ..................................
Tên đề tài: .......................................................................................................
..........................................................................................................................
Tính chất đề tài: ..............................................................................................
I. Nội dung nhận xét đề tài:
1. Tiến trình thực hiện đồ án: ..........................................................................
2. Nội dung của đồ án: ....................................................................................
- Cơ sở lý thuyết: ..................................................................................
- Các số liệu, tài liệu thực tế: ................................................................
- Phơng pháp và mức độ giải quyết vấn đề: ........................................
3. Hình thức của đồ án: ...................................................................................
- Hình thức trình bày: ...........................................................................
- Kết cấu của đồ án: ..............................................................................
4. Những nhận xét khác: .................................................................................
..........................................................................................................................
II. Đánh giá và cho điểm:
- Tiến trình làm đồ án: .............../10
- Nội dung là đồ án: .............../30
- Hình thức đồ án: .............../10
Tổng cộng: /50 (Điểm: ............)

Ngày tháng năm 2005

Giáo viên hớng dẫn


NhËn xÐt cña gi¸o viªn duyÖt

Hä vµ tªn sinh viªn: ............................................. Líp: ..................................
Tªn ®Ò tµi: .......................................................................................................
..........................................................................................................................
TÝnh chÊt ®Ò tµi: ..............................................................................................
I. Néi dung nhËn xÐt ®Ò tµi:
1. Néi dung cña ®å ¸n:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................

..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
2. Hình thức của đồ án:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
3. Những nhận xét khác:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
II. Đánh giá và cho điểm:
- Nội dung là đồ án: .............../40
- Hình thức đồ án: .............../10
Tổng cộng: /50 (Điểm: ............)

Ngày tháng năm 2005
Giáo viên duyệt


Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo

Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7
1
lời mở đầu

Nền kinh tế nớc ta trong những năm gần đây đang trên đà phát triển với
tốc độ nhanh chóng trong sự vận động của nền kinh tế đa thành phần. Để doanh
nghiệp đứng vững và phát triển trong sự cạnh tranh khốc liệt của cơ chế thị
trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết tìm tòi, áp dụng, áp dụng những biẹn
pháp hữu hiệu và cần thiết nhằm tận dụng đợc mọi khả năng tiềm tàng về nhân
lực, tiền vốn, cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện có của doanh nghiệp, phát huy tính
sáng tạo nhằm giảm bớt chi phí sản xuất, phấn đấu hạ giá thành, nâng cao chất
lợng sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Hoạt động sản xuất kinh doanh là sự tổng hoà của nhiều yếu tố: con ngời,
tiền vốn, vật t, thiết bị, công nghệ thị trờng ... Bởi vậy, mỗi doanh nghiệp phải
thờng xuyên điều tra, tính toán cân nhắc, đánh giá khắc phục những mặt còn
hạn chế. Chính vì thế phân tích giá thành sản phẩm có một ý nghĩa lớn trong
việc phát hiện ra những chi phí bất hợp lý trong sản xuất giúp cácnhà quản lý
hiểu rõ hơn về cơ cấu giá thành, tỷ trọng các nhân tố ảnh hởng đến giá thành
sản phẩm. Từ đó sẽ có những biện pháp tối u hơn, giảm bớt các chi phí tiêu
cực của doanh nghiệp. Do vậy việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm là mục tiêu
hàng đầu nhằm đem lại kết quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của chỉ tiêu giá thành, đồng thời với mục
đích tìm hiểu và củng cố cho bản thân những kiến thức đã học đợc trong nhà
trờng cũng nh trong thực tế làm việc tại Công ty, tôi chọn đề tài "Phân tích và
thiết kế biện pháp giảm giá thành sản phẩm đá dăm tại Công ty CP khai thác đá
và sản xuất vật liệu xây dựng Cẩm Phả" để làm đồ án tốt nghiệp.
Nội dung đồ án gồm 3 phần:

Phần I: Cơ sở lý thuyết về chi phí và giá thành.
Phần II: Phân tích giá thành đá dăm ở Công ty cổ phần khai thác đá và
sản xuất vật liệu xây dựng Cẩm phả.
Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo


Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7
2
2
Phần III: Thiết kế biện pháp hạ giá thành đá dăm tại Công ty CP khai
thác đá và sản xuất vật liệu xây dựng Cẩm Phả.
Với sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn Tiến Dũng, sự giúp đỡ
của các đồng chí cán bộ, nhân viên Công ty CP khai thác đá và sản xuất vật liệu
xây dựng Cẩm Phả,cùng với sự nỗ lực phấn đấu của bản thân, đến nay bản đồ án
của tôi đã hoàn thành.Song cha có kinh nghiệm, bản đồ án không tránh khỏi
những thiếu sót.
Vậy rất mong sự góp ý, giúp đỡ chỉ bảo của các thầy, cô giáo trong Khoa
để bản đồ án hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Cẩm phả, tháng năm 2005
Sinh viên


Trần Thị Hảo
Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo


Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7
3

3
Phần I
Cơ sở lý thuyết về chi phí và giá thành
1- Chi phí sản xuất kinh doanh.
1.1. Khái niệm và phân loại chi phí.
1.1.1. Khái niệm
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí
về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến
hoạt đông sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm).
Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phơng thức sản xuất nào cũng gắn liền với
sự vận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất. Nói cách
khác quá trình sản xuất hàng hoá là quá trình kết hợp của 3 yếu tố.
- T liệu lao động nh: máy móc, thiết bị, nhà xởng.
- Đối tợng lao động nh: Nguyên nhiên vật liệu.
- Sức lao động: lao động sống của con ngời.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là quá trình ngời lao
động sử dụng các t liệu lao động tác động làm biến đổi các đôi tợng lao động
tạo ra các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu xã hội.
1.1.2. Phân loại chi phí
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại và có thể đợc
chia ra nhiều tiêu thức khác nhau phục vụ cho công tác quản lý điều tra tính
hiệu quả sử dụng chi phí cho từng bộ phận sản xuất và cho toàn doang nghiệp.
Xuất phát từ việc xem xét chi phí ở từng góc độ khác nhau và mục đích, yêu cầu
quản lý mà ta chọn dựa trên thức phân loại cho phù hợp với thực tế doanh
nghiệp.
1.1.2.1 Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế:
Cách phân loại này dựa vào nội dung kinh tế ban đầu, không tính đến công
dụng cụ thể của chi phí, địa điểm phát sinh của chi phí trong quá trình sản xuất.
Theo cách phân loại này chi phí đợc phân thành 5 yếu tố.


Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo


Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7
4
4
* Yếu tố chi phí nguyên, nhiên vật liệu:
Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, nhiên vật liệu, phụ tùng thay thế, công cụ,
dụng cụ....Sử dụng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ.
( loại trừ giá trị vật liệu dùng không kết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).
Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp có thể tách yếu tố này thành 2 hoặc 3 yếu tố
nhỏ cho phù hợp với yêu cầu quản lý ở doanh nghiệp.
- Nguyên liệu, vật liệu.
- Nhiên liệu.
- Động lực.
* Yếu tố chi phí nhân công:
Bao gồm toàn bộ tiền lơng, phụ cấp mang tính chất lơng và các khoản
trích theo lơng - theo quy đinh của toàn CNCĐ trong kỳ.
* Yếu tố chi phí khấu hao CSCĐ:
- Là số trích khấu hao trong kỳ của toàn bộ tài sản cố định của doanh
nghiệp tham gia sản xuất.
* Yếu tố chi phí dịch vụ thuê ngoài:
Bao gồm toàn bộ số tiền phải trả cho dịch vụ thuê ngoài phục vụ cho hoạt
động sản xuất kinh doanh trong kỳ nh: tiền điện, nớc, điện thoại, thuê vận
chuyển, thuê ngoài khác phục vụ cho sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp.
* Yếu tố chi phí khác bằng tiền:
Bao gồm các khoản chi phí bằng tiền ngoài các yếu tố trên mà doanh
nghiệp chi ra phục vụ cho hoạt đông sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Ưu điểm của việc tính giá thành theo yếu tố chi phí:
- Phân loại rõ ràng, đảm bảo tính thống nhất của doanh thu chi phí giữa

các doanh nghiệp trong hoạt động kinh tế, thuận lợi cho việc quản lý của nhà
nớc.
- Thông qua các yếu tố có thể tách ra đợc bộ phận kết cấu về lao động
sống và lao động quá khứ của sản phẩm. Nó thẻ hiện trình độ thủ công hay cơ
Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo


Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7
5
5
giới có tính thực tiễn cao. Nó đòi hỏi phải tính giá thành cho từng mặt hàng sản
phẩm.
Nhợc điểm:
Không cho biết mục đích công nghệ của các khoản chi, không phân biệt cụ
thể công dụng, địa điểm phát sinh chi phí. Không quy định chi phí sản xuất cho
từng khu vực và không thấy rõ sự biến động đầu vào của vật t, giá cả tăng bao
nhiêu. Không đủ thông tin để hạch toán giá thành cho từng sản phẩm.
1.1.2.2 Phân loại chi phí theo công dụng, chức năng của chi phí:
Theo cách phân loại này những nguồn lực sử dụng vào cùng một mục đích
thì đợc xếp cùng vào một loại goi là khoản mục chi phí, không kể hình thái
banđầu của nguồn lực là gì. Hiện nay nớc ta quy định 5 khoản mục giá thành
sản phẩm.
+ Khoản mục 1: Chi phí nguyên vật trực tiếp.
Là toàn bộ các chi phí về nguyên nhiên vật liệu (vật liệu chính, vật liệu
phụ, công cụ lao động nhỏ và nhiên liệu) đợc dùng trực tiếp cho quá trình công
nghệ sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp trong kỳ.
+ Khoản mục 2: Chi phí nhân công trực tiếp.
Là các khoản tiền lơng và khoản trích theo lơng trả cho công nhân trực
tiếp tham gia sản xuất sản phẩm trong kỳ.
+ Khoản mục 3: Chi phí sản xuất chung.

Là những chi phí về tổ chức, quản lý và những chi phí chung khác phát
sinh ở bộ phận sản xuất nh phân xởng, tổ sản xuất ...
Khoản mục này bao gồm:
- Chi phí nhân viên quản lý.
- Chi phí vật liệu, quản lý: giá trị vật liệu sử dụng ở bộ phận sản xuất
không tham gia trực tiếp vào chế biến sản phẩm.
- Chi phí dụng cụ đồ dùng: giá trị dụngcụ, đồ dùng sử dụng cho sản xuất,
quản lý ở bộ phận sản xuất.
Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo


Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7
6
6
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: gía trị khâu hao toàn bộ tài sản cố định
mà bộ phận sản xuất đó đợc quản lý và sử dụng trong kỳ.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Giá trị dịch vụ mua ngoài đợc sử dụng trong
bất kỳ ở bộ phận sản xuất.
- Chi phí bằng tiền: các khoản chi phí hoạt động sản xuất ở bộ phận sản
xuất trực tiếp dới hình thức giá trị nh tiếp khách, hội họp, văn phòng phẩm.
+ Khoản mục 4: Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Là những chi phí về tổ chức, về quản lý hành chính, quản lý kinh tế và
những chi phí khác trong phạm vi toàn doanh nghiệp. Về nội dung chi phí quản
lý doanh nghiệp
- Chi phí nhân viên quản lý là lơng và các khoản tính theo lơng của các
nhân viên thuộc bộ máy quản lý doanh nghiệp.
- Chi phí vật liệu quản lý: bao gồm chi phí về vật liệu sử dụng chung cho
công việc quản lý của doanh nghiệp.
- Chi phí về đồ dùng văn phòng.
- Chi phí về khấu hao tài sản cố định: trong đó bao gồm toàn bộ chi phí

khấu hao tài sản cố định dùng chung nh: văn phòng, kho tàng, các côngtrình
kiến trúc.
- Thuế, phí, lệ phí: theo quy định hiện nay, doanh nghiệp tính vào khoản
mục này các loại thuế và phí sau: thuế môn bài, thuế tài nguyên,thuế nhà đất, lệ
phí toà án, lệ phí tớc bạ, phí cầu đờng và quản lý phí phải nộp cấp trên (nếu
có).
- Dự phòng phải thu kho đòi và dự phòng giảm giá tồn kho.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Chi phí khác bằng tiền cho công tác quản doanh nghiệp.
+ Khoản mục 5: Chi phí bán hàng.
Là toàn bộ các chi phí phát sinh trong khâu bán sản phẩm, dịch vụ của
doanh nghiệp, về nộidung thì chi phí bán hàng có kết cấu tơng tự nh chi sản
xuất chung nhng phát sinh trong phạm vi bán hàng. Bao gồm các lệ phí nh;
Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo


Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7
7
7
hoa hồng, lệ phí quảng cáo, chi phí phục vụ qua trình bán hàng, chi phí cho
nhân viên bán hàng ...
Trong 5 khoản mục trên:
- Ba khoản mục đầu tiên là chi phí trực tiếp cho quá trình sản xuất và sẽ bù
đắp lại khi sản phẩm dịch vụ hoàn thành đem bán dới dạng giá vốn bán hàng.
- Hai khoản mục sau liên quan đến quá trình quản lý và tiêu thụ sản phẩm.
Theo quy định hiện nay không phải phân bổ trực tiếp cho các loại sảnphẩm mà
bù đắp bằng lợi nhuận gộp trong kỳ.
* Ưu điểm của việc tính giá thành theo khoản mục chi phí :
- Cho biết mục đích của các khoản mục chi phí thể hiện rõ hơn công dụng
và địa điểm bỏ ra chi phí sản xuất cho từng khu vực.

- Kết hợp đợc các yếu tố chi phí công đoạn và yếu tố chi phí tổng hợp
mới tạo nên khoản mục.
Việc phân loại chi phí sản xuất kinh doanh thành các khoản mục cho phép
phân tích đánh giá sử dụng nguồn lực ở các khâu khác nhau của quá trình sản
xuất kinh doanh. Nó cho phép tính đợc giá thành đơn vị sản phẩm, cho phép
phân tích cơ cấu chi phí, cơ cấu giá thành để từ đó đề xuất các biện pháp tiết
kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
* Nhợc điểm: Đôi khi không rõ ràng, có thể có sự nhầm lẫn giữa các
khoản mục do phơng pháp này tính toán phức tạp hơn. Không có tính thống
nhất giữa các danh mục. Không thể hiện kết cấu giữa các yếu tố.
1.1.2.3 Phân loại chi phí theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh.
Căn cứ vào việc tham gia của chi phí vào hoạt động kinh doanh, toàn bộ
chi phí đợc chia làm 3 loại:
- Chi phí sản xuất kinh doanh: bao gồm những chi phí liên quan đến hoạt
động sản xuất, tiêu thụ hàng hoá, quản lý doanh nghiệp.
- Chi phí hoạt động tài chính: bao gồm các chi phí liên quan đến hoạt động
vay nợ, đầu t tài chính, mua bán chứng khoán.
Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo


Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7
8
8
- Chi phí hoạt động khác: gồm các chi phí ngoài dự kiếnnh chi phí về
thanh lý, nhợng bán tài sản cố định, chi phí về nộp phạt.
1.1.2.4 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với quy mô hoạt động.
Theo cáchphân loại này chi phí đợc chia thành định phí, biến phí và chi
phí hỗn hợp.
- Định phí (chi phí cố định) : là các khoản chi phí không thay đổi khi mức
độ hoạt động thay đổi hoặc là có sự thay đổi nhỏ không đáng kể. Định phí bao

gồm một số yếu tố nh: chi phí khấu hao tài sản cố định sử dụng trong phân
xởng, lơng nhân viên phân xởng ...
- Biến phí (chi phí biến đổi): là các khoản chi phí thay đổi tỷ lệ thuận với
khối lợng sản phẩm sản xuất ra của doanh nghiệp, nhng chi phí tính cho một
đơn vị sản phẩm thì lại không thay đổi khi sản lợng thay đổi. Biến phí thờng
gồm các khoảnchi phí nh: chi phí nguyên nhiên vật liệu trực tiếp, chi phí lao
động trực tiếp, chi phí bao bì đóng gói....
- Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí mà bản thân nó bao gồm cả các yêu tố
biến phí làm định.
ở mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thể hiện các đặc điểm của
định phí, quá mức đó nó lại thể hiện đặc tính của biến phí. Chi phí hỗn hợp bao
gồm cả các chi phí sản xuất chung nh: chi phí điện thoại, điện năng, nớc, tiền
thuê máy móc thiết bị, tiền lơng giám sát, nhân viên.
Việc phân loại chi phí sản xuất kinh doanh thành chi phí bất biến vàchi phí
khả biến có tác dụng trong việc xây dựng chiến lợc sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp.
Có ý nghĩa trong việc tiết kiệm chi phí sản xuất và đinh ra biện pháp thích
hợp nhằm hạ thấp chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm.
Tóm lại: Mỗi cách phân loại chi phí đều có ý nghĩa tác dụng riêng nhng
lại có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ xung cho nhaunhằm mục đính chung
là quản lý tốt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Việc phân loại chi phí sản
Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo


Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7
9
9
xuất giúp ta hiểu biết cặn kẽ nội dung, tính chất và vị trí của mỗi loại chi phí
trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Chi phí phản ánh mặt hao phí.

+ Giá thành phản ánh mặt kết quả.
2. Giá thành sản phẩm.
2.1. Khái niệm về giá thành.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động
sống và lao động vật chất có liên quan đến khối lợng sản phẩm, công việc đã
hoàn thành trong kỳ.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu chất lợng, phản ánh và đo lờng kết
quả sử dụng vật t, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũng nh các
giải pháp kinh tế kỹ thuật mà các doanh nghiệp đã thực hiện.
Đồng thời gía thành còn giữ chức năng thông tin và kiểm tra về chi phí
giúp chop ngời quản lý có cơ sở để đề ra quyết định đúng đắn kịp thời.
2.2 Phân loại giá thành sản phẩm.
Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thành
cũng nh yêu câừu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới
nhiều góc độ khác nhau.
2.2.1. Theo thời điểm và nguồn số liệu tính giá thành
Nếu căn cứ vào nguồn số liệu và thời điểm tính giá thành thì giá thành sản
phẩm đợc chia làm 2 loại: Giá thành kế hoạch, giá thành thực tế.
* Giá thành kế hoạch.
Là những chi phí mà doanh nghiệp dự kiến chi ra để hoàn thành một khối
lợng sản phẩm lao vụ, dịch vụ nhất định trớc thời điểm sản xuất kinh doanh.
Giá thành kế hoạch đợc xây dựng trên cơ sở công nghệ sản xuất của doanh
nghiệp cũng nh các định mức kinh tế kỹ thuật và sản lợng dự kiến của doanh
nghiệp.
Giá thành kế hoạch đợc vạch ra cho cả kỳ kế hoạch và chỉ tiêu này không
đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch. Việc xây dựng giá thành kế hoạch có vai trò rất
Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo


Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7

10
10
to lớn. Đây là cái gốc để doanh nghiệp so sánh, phân tích, đánh giá tình hình
thực hiện và các nguyên nhân tác động tới việc hoàn thành kế hoạch.
* Giá thành thực tế.
Là giá thành đợc tính trên cơ sở chi phí thực tế phát sinh mà doanh
nghiệp bỏ ra để tiến hành sản xuất một khối lợng sản phẩm nhất định. Giá
thành thực tế là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của
doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế, tổ chức, kỹ
thuật nhằm thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.2.2. Theo phạm vi phát sinh chi phí.
Giá thành đợc phân thành 2 loại:
* Giá thành sản xuất.
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản
xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xởng, bộ phận sản xuất, bao gồm
các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản
xuất chung. Giá thành sản xuất là căn cứ để xác định giá vốn hàng hoá và mức
lãi gộp lại trong kỳ.
* Giá thành toàn bộ:
Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến
việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. (Bao gồm giá thành sản xuất, chi phí quản lý
doanh nghiệp và chi phí bán hàng)
Giá thành toàn bộ là cơ sở để tính toán lợi nhuận trớc thuế của doanh
nghiệp. Cách phân loại này giúp cho nhà quản lý biết đợc kết quả kinh doanh
của từng loại mặt hàng, từng loại sản phẩm.
2.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau.Chúng đều bao gồm các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà
doanh nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh. Về thực chất chi phí và giá

Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo


Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7
11
11
thành là 2 mặt của quá trình sản xuất kinh doanh. Chi phí phản ánh mặt hao phí
còn giá thành phản ánh mặt kết quả sản xuất.
Chúng giống nhau về chất và khác nhau về lợng. Nghĩa là không phải
toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong kỳ đều đợc tính vào sản phẩm trong kỳ.
Có những chi phí thực tế đã phát sinh nhng đợc tính vào giá thành của kỳ sau,
ngợc lại có những chi phí cha phát sinh nhng lại đợc tính vào giá thành của
kỳ này. Tính vào giá thành sản phẩm chỉ là những chi phí gắn liền với sản phẩm
hay khối lợng công việc hoàn thành mà không chi phí ở kỳ nào. Do có sự khác
nhau giữa sản phẩm dở dang đầu kỳ và sản phẩm dở dang cuối kỳ nên gây ra
chênh lệch giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đợc thể hiện
qua sơ đồ sau:
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Tổng giá thành sản phẩm dịch vụ hoàn thành Chi phí sản xuất dở dang cuối
kỳ

Qua sơ đồ trên ta thấy
Tồng giá thành
sản phẩm
=
Chi phí sản xuất dở
dang đầu kỳ
+
Chi phí sản xuất phát

sinh trong kỳ
-

Chi phí sản xuất
dở dang cuối kỳ
Nh vậy chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành sản phẩm. Nếu tiết
kiệm chi phí sản xuất thì sẽ hạ giá thành sản phẩm.
2.4. Các phơng pháp tính giá thành.
2.4.1. Phân biệt đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành.
* Đối tợng tập hợp chi phí.
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất
cần đợc tập hợp theo nó. Thực chất là việc xác định nơi phát sinh chi phí và nơi
chịu chi phí để cung cấo số liệu tính giá thành và phục vụ cho công tác quản lý.
+ Nơi phát sinh chi phí: Phân xởng, đội sản xuất, bộ phận chức năng.
Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo


Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7
12
12
+ Nơi đánh giá chịu chi phí: sản phẩm, công việc, lao vụ, công trình, hạng
mục công trình, đặt hàng.
Căn cứ vào đặc điểm cụ thể của Doanh nghiệp để xác định đúng đối tợng
tập hợp chi phí sản xuất dựa trên những căn cứ:
+ Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất của Doanh nghiệp: Có phân
xởng, không có phân xởng.
+ Căn cứ vào đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm: sản
xuất giản đơn, sản xuất phức tạp, quy trình công nghệ liên tục...
* Đối tợng tính giá thành:
Đối tợng tính giá thành là những sản phẩm, công việc lao vụ, dịch vụ đã

hoàn thành cần phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Tuỳ theo đặc điểm, tình hình của doanh nghiệp mà đối tợng tính giá
thành có thể là:
+ Từng công việc, đơn đặt hàng, sản phẩm đã hoàn thành
+ Từng loại thành phẩm, bộ phận chi tiết sản phẩm .
+ Từng công trình, hạng mục công trình.
Nh vậy: Xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất chính là việc xác
định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và
nơi chịu chi phí. Còn xác định đối tợng tính giá thành chính là việc xác định
sản phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị.
Đối tợng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên
dây chuyển sản xuất, tuỳ theo yêu cầu của chế độ hạch toán kinh tế mà Doanh
nghiệp áp dụng.
2.4.2. Các phơng pháp tính giá thành:
2.4.2.1 Phơng pháp trực tiếp (còn gọi là phơng pháp giản đơn):
Phơng pháp này đợc áp dụng trong các Doanh nghiệp thuộc loại hình
sản xuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít, sản xuất xuất với khối lợng lớn, chu
kỳ sản xuất ngắn nh các nhà máy điện, nớc cácc doanh nghiệp khai thác
(quặng, than, gỗ...). Giá thành sản phẩm đợc tính nh sau:
Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo


Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7
13
13
- Trờng hợp cuối kỳ không có sản phẩm dở dang thì không phải tổ chức
đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và khi đó:
Tổng giá thành sản xuất thực tế
Giá thành đơn vị sản phẩm hoàn thành =
Khối lợng sản phẩm hoàn thành


- Trờng hợp cuối kỳ có nhiều sản phẩm dở dang và không ổn định thì kế
toán phải tổ chức đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và khi đó:
Tồng giá thành
sản xuất thực tế
=
Chi phí sản xuất phát
sinh trong kỳ
+
Chi phí sản xuất dở
dang đầu kỳ
-

Chi phí sản xuất
dở dang cuối kỳ

Tổng giá thành sản xuất thực tế
Giá thành đơn vị sản phẩm =
Khối lợng sản phẩm hoàn thành

2.4.2.2 Phơng pháp tính giá thành phân bớc
Phơng pháp này áp dụng trong những Doanh nghiệp thuộc loại hình sản
xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục. Bán thành phẩm của bớc trớc là đối
tợng của bớc sau và đến bớc cuối cùng mới tạo ra đợc thành phẩm. Để tính
đợc giá thành của thành phẩm, bớc trớc tuần tự theo các bớc kế tiếp sau và
cuối cùng mới tính đợc giá thành của thành phẩm.
Đối tợng hạch toán chi phí là từng bớc chế biến của quy trình công
nghệ:
Đối tợng bán giá thành có thể bán thành phẩm từng bớc và thành phẩm
ở bớc cuối cùng, cũng có thể chỉ là thành phẩm ở bớc cuối cùng.

Phơng pháp ngày có hai trờng hợp cụ thể sau:
+ Phân bớc có bán thành phẩm:
Zcxtp = Z bán thành phẩm bớc m chuyển sang + Chi phí QLDN
+ Phân bớc không có bán thành phẩm:
Z cxTP = NVL + C
cb1
+ C
ccb2
+ C
cbn
+ C quản lý Doanh nghiệp

Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo


Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7
14
14
Trong đó:
C
cb1
.... C
cbn
: Là chi phí chi phí chế biến từ bớc 1 đến bớc 2
C
qlDN
: Là chi phí quản lý Doanh nghiệp
2.5 Các phơng pháp dùng để tính:
2.5.1. Phơng pháp chi tiết:
Mọi kết quả kinh tế đều cần thiết và có thể chi tiết theo những hớng dẫn

khác nhau. Thông thờng trong khâu phân tích, các phơng pháp đợc thực hiện
theo những hớng sau:
* Chi tiết theo những bộ phận cấu thành chỉ tiêu:
Mọi kết quả kinh doanh đều biểu hiện trên các chỉ tiêu đến bao gồm nhiều
bộ phận. Chi tiết các chỉ tiêu theo các bộ phận cùng với sự biểu hiện về lợng
của các bộ phận đó sẽ giúp ích rất nhiều trong việc đánh giá chính xác kết quả
đạt đợc. Với ý nghĩa đó, phơng pháp chi tiết theo bộ phận cấu thành đợc sử
dụng rộng rãi trong phân tích mọi mặt kết quả kinh doanh.
Cụ thể trong phân tích giá thành, chỉ tiêu giá thành đơn vị sản phẩm hoặc
mức giá thành thờng đợc chi tiết theo các khoản mục giá thành.
* Chi tiết theo thời gian:
Kết quả kinh doanh bao giờ cũng là kết quả của một quá trình. Do nhiều
nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan khác nhau, tiến độ thực hiện quá trình
đó trong từng đơn vị thời gian xác định thờng không đồng đều. Chi tiết theo
thời gian sẽ giúp ích cho việc đánh giá kết quả kinh doanh đợc sát, đúng và tìm
đợc các giải pháp có hiệu quả cho công việc kinh doanh.
* Chi tiết theo địa điểm:
Phân xởng, tổ, đội ... thực hiện kết quả kinh doanh đợc ứng dụng rộng
rãi trong phân tích kinh doanh trong các trờng hợp sau:
- Đánh giá kết quả thực hiện hạch toán kinh doanh nội bộ. Trong trờng
hợp này, tuỳ chỉ tiêu khoán khác nhau có thể chi kết mức thực hiện khoán ở các
đơn vị có cùng nhiệm vụ nh nhau, chẳng hạn nh khoán chi phí thì chỉ tiêu cần
Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo


Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7
15
15
chi tiết là mức hao phí các yếu tố nguyên vật liệu, nhân công trên một đơn vị
sản phẩm.

- Phát hiện các đơn vị tiên tiến hoặc lạc hậu trong việc thực hiện các mục
tiêu kinh doanh. Tuỳ mục tiêu đề ra có thể chọn các chỉ tiêu chi tiết phù hợp về
các mặt: Năng suất, chất lợng, giá thành.
- Khai thác các khả năng tiềm tàng về sử dụng vật t, lao động, tiền vốn,
đất đai... trong kinh doanh.
2.5.2 Phơng pháp so sánh:
So sánh là một phơng pháo đợc sử dụng phổ biến và lâu đời nhất trong
phân tích. So sánh trong phân tích kinh tế là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện
tợng kinh tế đã đợc lợng hoá có cùng một nội dung, một tính chất tơng tự
nhau, nhằm xác định xu hớng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tíc.
Để tiến hành so sánh phải giải quyết những vấn đề cơ bản nh xác định số
gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh và xác định mục tiêu so sánh.
Ưu điểm của phơng pháp so sánh là cho phép tách ra đợc những nét
chung, nét riêng của các hiện tợng đợc so sánh, trên sở đó đánh giá đợc các
mặt phát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm các giải
pháp quản lý hợp lý tối u trong mỗi trờng hợp cụ thể. Khi so sánh cần chú ý
các điều kiện sau:
- Đảm bảo tính thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu.
- Đảm bảo tính thống nhất về phơng pháp tính các chỉ tiêu.
- Đảm bảo tính thống nhất về đơn vị tính các chỉ tiêu cả về số lợng, thời
gian và giá trị
- Khi so sánh các đơn vị khác nhau thì phải có cùng điều kiện kinh doanh
nh nhau.
Tất cả các điều kiện trên gọi chung là đặc tính "có thể so sánh"hay "tính so
sánh đợc" của các chỉ tiêu phân tích.
Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo


Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7
16

16
Mục tiêu so sánh trong phân tích kinh doanh là xác định mức biến động
tuyệt đối và mức biến động tơng đối cùng xu hớng biến động của chỉ tiêu
phân tích.
Mức biến động tuyệt đối đợc xác định trên cơ sở so sánh trị số của chỉi
tiêu giữa 2 kỳ: kỳ phân tích và kỳ gốc hay đúng hơn - so sánh giữa số phân tích
và số gốc.
Mức biến động tuyệt đối là kết quả so sánh giữa thực tế và số gốcđã đợc
điều chỉnh theo một hệ số của chỉ tiêu có liên quan hớng quyết định quy mô
của chỉ tiêu phân tích.
2.5.3 Phơng pháp thay thế liên hoàn:
Thay thế liên hoàn là thay thế lần lợt số liệu gốc hoặc số liệu kế hoạch
bằng số liệu thực tế của nhân tố ảnh hởng tới một chỉ tiêu kinh tế đợc phân
tích theo đúng lôgíc quan hệ giữa các nhân tố.
Phơng pháp thay thế liên hoàn có thể áp dụng đợc khi mối quan hệ giữa
các chỉ tiêu và các nhân tố các hiện tợng kinh tế có thể biểu thị bằng một hàm
số. Thay thế liên hoàn thờng đợc sử dụng để tính toán mức ảnh hởng của các
nhân tố tác động cùng một chỉ tiêu đợc phân tích. Trong phơng pháp này,
nhân tố thay thế là nhân tố đợc tính mức ảnh hởng, còn các nhân tố khác giữ
nguyên. Lúc đó so sánh mức chênh lệch hàm số giữa cái trớc nó và cái đã đợc
thay thế sẽ tính đợc mức ảnh hởng của nhân tố đợc thay thế.
Điều kiện ứng dụng của phơng pháp này là:
Các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu phân tích dới dạng tích số hoặc
thơng số.
Nhân tố số lợng thay thế trớc, nhân tố chất lợng thay thế sau.
Nhân tố số ban đầu thế trớc, nhân tố thế phát thay thế sau.
2.6 Các phơng pháp hạ giá thành sản phẩm:
2.6.1 ý nghĩa kinh tế của việc hạ giá thành sản phẩm :
Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo



Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7
17
17
Hạ giá thành sản phẩm là một trong những nhiệm vụ chủ yếu để Doanh
nghiệp có thể cạnh tranh, đứng vững trên thị trờng. ý nghĩa quan trọng của việc
hạ thấp giá thành đợc biểu hiện ở các mặt sau đây:
- Hạ thấp giá thành trong phạm vi từng Doanh nghiệp làm cho lợi nhuận
của Doanh nghiệp tăng lên, các quỹ Xí nghiệp ngày càng đợc mở rộng, đời
sống tinh thần và vật chất của công nhân lao động ngày càng đợc nâng cao,
điều kiện lao động ngày càng đợc cải thiện.
- Hạ thấp giá thành trong phạm vi cả nớc là một nguồn vốn quan trọng để
mở rộng tái sản xuất xã hội. Trong điều kiện giá cả đợc ổn định, giá thành sản
phẩm càng hạ thì tích luỹ tiền tệ càng tăng và dẫn đến nguồn vốn để mở rộng tái
sản xuất ngày càng nhiều.
- Hạ thấp giá thành còn có thể giảm bớt đợc lợng vốn lu động chiếm
dụng và tiết kiệm vốn cố định. Vốn lu động chiếm nhiều hay ít phụ thuộc vào
các nhân tố chủ yếu sau đây:
+ Quy mô sản xuất của Doanh nghiệp lớn hay nhỏ; quá trình cung cấp sản
xuất, tiêu thụ dài hay ngắn, giá thành sản phẩm cao hay thấp. Vì vậy các nhân
tố trên không thay đổi thì giá thành càng hạ, vốn lu động chiếm dụng càng ít.
Mặt khác hạ thấp giá thành cũng có nghĩa là Doanh nghiệp tận dụng đợc
công suất của máy móc thiết bị, năng lực của tài sản cố định, tiết kiệm đợc chi
phí khấu hao trên mỗi đơn vị sản phẩm. Do đó, có thể nói hạ thấp giá thành còn
tạo điều kiện cho Doanh nghiệp tiết kiệm vốn cố định, khiến cho Doanh nghiệp
có thể sản xuất đợc nhiều sản phẩm hơn mà không cần phải tăng thêm vốn đầu
t cho xâu dựng cơ bản.
Hạ thấp giá thành còn tạo điều kiện quan trọng cho việc hạ thấp giá bán
sản phẩm, tạo ra lợi thế cho Doanh nghiệp trong cạnh tranh.
2.6.2 Các biện pháp hạ giá thành:

Trong thực tế có nhiều biện pháp hạ giá thành sản phẩm khác nhau đợc
áp dụng trong các Doanh nghiệp khác nhau.
Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo


Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7
18
18
Tuỳ tình hình cụ thể ở mỗi Doanh nghiệp mà áp dụng các giải pháp cho
phù hợp có thể nh Doanh nghiệp mới đạt đợc kết qủa tốt trong việc áp dụng
các giải pháp.
Sau đây là một số biện pháp mang tính chất tổng quát mang tính chất
nhằm hạ giá thành:
* Biện pháp tăng sản lợng:
Mục tiêu của biện pháp này là tăng sản lợng sản xuất trong kỳ nhằm giảm
chi phí cố định bình quâncho một đơn vị sản phẩm . Hớng niện pháp này căn
cứ trên cơ sở giá thành đợc xây dựng theo công thức sau:

AVC
Q
FC
Z +=

Với công thức này khi tăng Q lên thì thơng số
Q
FC
sẽ giảm xuống và nh
vậy giá thành đơn vị của sản phẩm sẽ giảm. Đối với những Doanh nghiệp mà
năng lực sản xuất còn dôi d thì đây là một biện pháp tích cực. Tuy nhiên đối
với các Doanh nghiệp việc tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn thì Doanh nghiệp

cần phải cân nhắc để xác định số luợng sản xuất tăng thêm để có thể hạ giá
thành mà không ảnh hởng xấu đến các chỉ tiêu khác.
* Biện pháp tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm (có
những Doanh nghiệp chi phí này chiếm từ 60 ữ 70%). Bởi vậy phấn đấu tiết
kiệm nguyên vật liệu tiêu hao có ý nghĩa quan trọng đối với việc hạ thấp gía
thành.
Muốn tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao, Doanh nghiệp phải xây dựng mức
tiêu hao tiên tiến và thực hiện để khống chế số lợng tiêu hao, cải tiến kỹ thuật
sản xuất và thiết kế sản phẩm nhằm giảm bớt tiêu hao cho mỗi đơn vị sản phẩm
, cải tiến công tác mua, bảo quản... để vừa giảm h hỏng, kém phẩm chất, vừa
gảim đợc chi phí thu mua.
* Biện pháp nâng cao năng suất lao động:
Đồ án tốt nghiệp Trần Thị Hảo


Khoa Kinh tế & Quản lý - QTDN-K7
19
19
Nâng cao năng suất lao động làm cho số giờ công tiêu hao để sản xuất mỗi
đơn vị sản phẩm giảm bớt hoặc làm cho số lợng sản phẩm sản xuất ra trong
một đơn vị thời gian tăng thêm. Kết quả của việc nâng cao năng suất lao động
làm cho chi phí về tiền lơng của công nhân sản xuất và moọt số khoản chi phí
cố định khác trong giá thành sản phẩm đợc hạ thấp. Nhng sau khi năng suất
lao động đợc tăng lên, chi phí tiền lơng trong mỗi đơn vị sản phẩm hạ thấp
nhiều hay ít còn phụ thuộc chênh lệch giữa tốc độ tăng năng suất lao động và
tốc độ tăng tiền lơng bình quân. Bởi vì việc tăng năng suất lao động một phần
để tăng thêm tiền lơng thu nhập cho ngời lao động và một phần để tăng thêm
lợi nhuận cho Doanh nghiệp.
Muốn không ngừng nâng cao năng suất lao động, Doanh nghiệp phải

nhanh chóng đón nhận tiến bộ khoa học kỹ thật và công nghệ , áp dụng chúng
vào sản xuất. Tổ chức lao động khoa học để tránh lãng phí sức lao động và máy
móc thiết bị, động viên sức sáng tạo của con ngời ngày càng cống hiến trí tuệ
cho sự giàu có của Doanh nghiệp. Tổ chức quản lý lao động tốt nh: chăm lo
cải thiện điều kiện lao động, trang thiết bị bảo hộ, nâng cao trình độ văn hoá,
tay nghề chuyên môn, thực hiện chế độ lơng, thởng hợp lý. Tạo điều kiện cho
lao động phát huy sáng kiến, cống hiến sức lực và tài năng của mình để nâng
cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.
* Biện pháp tiết kiệm chi phí cố định trên một đơn vị sản phẩm:
Chi phí cố định bao gồm nhiều khoản chi phí nh chi phí về sử dụng máy
móc thiết bị, chi phí hành chính, chi phí chung phân xởng, chi phí quản lý
Doanh nghiệp.
Muốn tiết kiệm chi phí cố định có thể áp dụng các biện pháp nh:
- Tận dụng công suất của máy móc thiết bị: Làm cho máy móc thiết bị
phát huy hết công suất . Muốn vậy, phải lập và chấp hành đúng đắn định mức sử
dụng thiết bị, chấp hành các chế độ bảo quản, kiểm tra sửa chữa thờng xuyên.

×