Lời mở đầu
Nằm trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng, Nhật Bản và Việt Nam là
hai quốc gia có điều kiện tự nhiên khác nhau. Từ một quốc gia hải đảo nghèo
tài nguyên thiên nhiên, con đờng phát triển phải dựa vào bên ngoài nhng Nhật
Bản đã trở thành một quốc gia có nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới. không
chỉ có nền kinh tế lớn, Nhật Bản còn là một quốc gia có trình độ khoa học kỹ
thuật tiên tiến, hiện đại, một trung tâm công nghiệp và thế giới, có nguồn dự
trữ khổng lồ.
Việt Nam một quốc gia nhỏ bé nằm trong khu vực Đông Nam á. Tài
nguyên thiên nhiên phong phú, nhân dân siêng năng cần cù, trải qua nhièu
cuộc chiến tranh giữ nớc, hiện nay đang trên đà đổi mới và phát triển.
Để thực hiện quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, sự giúp đỡ của nhật
bản đối với Việt Nam để giảm bơt những khó khăn và hạn chế trong việc đổi
mới và tiến hành nhanh hơn và đúng hơn là rất cần thiết đặc biệt là về vốn và
kỹ thuật, để thực hiện mục tiêu tăng gấp đôi thu nhập quốc dân đầu nguời từ
nay đến 2001, Việt nam cần khoảng 50 tỷ USD vốn đầu t. trong khi đó vốn
trong nớc chỉ đáp ứng 50% nhu cầu vì vậy chỉ có thể trông chờ vào đầu t nớc
ngoài. việc thu hút vốn đầu t của các nớc phát triển - các cờng quốc nh Nhật
Bản là việc hết sức quan trọng.
Trong bài viết này em muốn nhấn mạnh đến đầu t trực tiếp của Nhật Bản
vào Việt Nam trong giai đoạn 1996 đến nay. Đây là giai đoạn Việt Nam bắt
đầu tiến hành công cuộc đổi mới và bớc đầu đã có những kết quả khá quan.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo đã giúp em rất nhiều trong bài viết
này.
1
Chơng I : Một số lý luận cơ bản về FDI
I. Khái niệm. Đặc điểm của FDI
1. Khái niệm chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài ( FDI )
Đầu t trực tiếp nớc ngoài ngay từ thời tiều T bản và cho đến nay đã có rất
nhiều định nghĩa về đầu t nớc ngoài đã đa ra. nhìn trung có một chấp nhận đợc
nhiều quốc gia trên thế giới chấp nhận, đó là "Đầu t nớc ngoài là việc các nhà
đầu t ( cá nhân hoặc pháp nhân ) đa vốn hoặc bất kỳ hình thức giá trị nào vào
việc tiếp nhận đầu t để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ
mhằm thu lợi nhuận và đạt đợc các hiệu quả xã hội ".
Đầu t trực tiếp nớc ngoài ( FDI ) là hình thức đầu t nớc ngoài trong đó ng-
ời chủ sở hữu đồng thời là ngời trực tiếp quản lý và điều hành sử dụng vốn đầu
t. Hình thức FDI gắn liền với sự r đời của các công ty xuyên quốc gia. Số lợng
các công ty xuyên quốc gia và các chi nhánh của chúng đã tăng lên một cách
nhanh chóng đặc biệt là sau chiến tranh thế giớ lần thứ II. Theo thống kê của
liên hiệp quốc, hiện nay trên tế giới có khoảng 37000 công ty với 170000 chủ
nhánh. Con số này đã chứng tỏ sự phát triển mạnh mẽ của FDI trong thời gian
qua. FDI đã trở thành một xu thế tất yếu trong diều kiện quốc tế hoá sản xuất
và lu thông. Có thể nói trong thời đại không một quốc gia nào dù lớn hay nhỏ,
dù phát triển theo con đờng TBCN hay định hớnh XHCN lại không cần đến
FDI .
Dới tác động của cuộc cách mạng KHKT và CMKH công nghệ, ngay cả
những nớc có tiềm lực kinh tế, khoa học kỹ thuật mạnh nh Mỹ, các nớc Tây
Âu và Nhật Bản cũng không tự mình giải quyết những vấn đề đã, đang và tiếp
tục đặt ra tên lĩnh vực khoa học công nghệ và vốn. Do đó, con đờng hợp tác có
hiệu quả. mọi quốc gia đều coi đó là một nguồn lực quốc tế cần khai thác để
từng bớc hội nhập quốc tế.
2
2. Đặc điểm của FDI
FDI có những đặc điểm sau :
- Đây là hình thức đầu t bằng vốn của các nhà đầu t họ tự quyết định đầu t, tự
quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Hình thức
này mang tính khả thi và hiệu quả cao.
- Chủ đầu t nớc ngoài điều hành mọi hoạt động đầu t nếu là Doanh nghiệp
100% vốn nớc ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp hoạt động tuỳ
theo tỷ lệ góp vốn của mình.
- Thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài nớc chủ nhà có thể tiếp nhận đợc công
nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm tổ chức quản lý là các mục tiêu mà các
hình thức khác không giải quyết đợc .
- Nguồn vốn này không chỉ bao gồm vốn đầu t ban đầu của Chủ đầu t dới
hình thức vốn pháp định và trong quá trình hoạt động, nó còn bao gồm cả
vốn vay của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng dự án cũng nh đầu t
từ lợi nhuận thu đợc.
II. Các hình thức FDI
Trong thực tiễn FDI có nhiều hình thức đợc áp dụng là:
1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Theo qui định điều 7 nghị điịnh 12/ CP. Hợp đồng hợp tác kinh doanh là
văn bản kỳ kết của 2 bên hay nhiều bên qui định trách nhiệm và phân chia kết
quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu t kinh doanh ở Việt Nam mà
không cần thành lập pháp nhân.
Hình thức này có đặc điểm:
- Không ra đời một pháp nhân mới.
- Cơ sở của hình thức này là hợp đồng hợp tác kinh doanh. Trong hợp đồng
nội dung chính phản ánh trách nhiệm quyền lợi giữa các bên với nhau
( không cần đề cập đến việc góp vốn ).
3
- Thời hạn cần thiết của hợp đồng cho các bên thoả thuận phù hợp với tính
chất, mục tiêu kinh doanh và đợc các cơ quan cấp giấy phép kinh doanh
chuẩn y.
- Hợp đồng phải do đại diện có thẩm quyền của các bên ký. trong quá trình
hợp tác kinh doanh các bên giữ nguyên t cách pháp nhân của mình.
2. Doanh nghiệp liên doanh
Theo 2 điều khoản 2 luật đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam qui định:
"Doanh nghiệp liên doanh là do hai bên hay nhiều bên hợp tác thành lập tại
Việt Nam trên cơ sở hợp đồng kinh doanh hoặc hiệp định ký giữa Chính phủ
Cộng hoà XHCN Việt Nam và Chính phủ nớc ngoài hoặc doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên
doanh hợp tác với nhà đầu t nớc ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh.
Hình thức này có đặc điểm:
- Thành lập pháp nhân mới hoạt động trên nguyên tắc hoạch toán độc lập dới
hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn. Các bên chịu trách nhiệm về phần vốn
của mình.
- Phần góp vốn của bên hoặc các bên nớc ngoài không hạn chế mức tối đa
nhng tối thiểu không đợc dới 30% vốn pháp định và trong quá trình hoạt
động không giảm vốn pháp định.
- Cơ quan lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp liên doanh là Hội đồng quản
trị mà thành viên của nó do mỗi bên chỉ định tơng ứng với tỷ lệ góp vốn của
các bên nhng ít nhất phải là 2 ngời. Hội đồng quản trị có quyền quyết định
những vấn đề quan trọng hoạt động của doanh nghiệp theo nguyên tắc nhất
trí.
- Các bên tham gia liên doanh phân chia lợi nhuận và phân chia rủi ro theo tỉ
lệ góp vốn của mỗi bên tronh vốn pháp định hoặc theo thoả thuận giữa các
bên.
4
- Thời gian hoạt động không quá 50 năm trong thời gian đặc biệt đợc kéo dài
không quá 20 năm.
3. Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài
Theo điều 26 nghị định 12/ CP quy định: " Doanh nghiệp 100% vốn đầu
t nớc ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu t nớc ngoài thành lập tại
Việt Nam tự quản lý và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh ".
Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đợc thành lập theo hình thức công ty trách
nhiệm hữu hạn có t cách pháp nhân theo pháp luật của Việt Nam. Thời hạn
không quá 50 năm kẻ từ ngày đợc cấp giấy phép.
Ngoài 3 hình thức còn có các hình thức sau:
Hợp đồng xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao ( BOT )
Theo điều 12 khoản 2 luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam: " Hợp đồng xây dựng
- Kinh doanh - Chuỷen giao là văn bản kỳ giữa cơ quan có thẩm quyền của
Việt Nam và nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng kinh doanh công trình kết cấu
hạ tầng trong tời hạn nhất định, thời hạn nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao
không bồi hoàn công trình đó cho nhà nớc Việt Nam ".
Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - Kinh doanh (BOT ) là văn bản kỳ kết
giữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu t nớc ngoài
xây dựng công trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong nhà đầu t nớc
ngoài chuyển giao công trình đó cho nhà nớc Việt Nam. Chính phủ Việt
Nam dành cho nhà đầu t Kinh doanh trong một thời hạn nhất định để thu
hồi vốn và lợi nhuận hợp lý.
Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao ( BT )
Theo khoản 13 điều 2 luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam: " Hợp đồng xây dựng
chuyển giao là hợp đồng ký kết giữ cơ quan nhà nớc có thẩm quyền Việt Nam
và nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng kết cấu hạ tầng. Sau khi xây xong nhà đầu
t nớc ngoài chuyển giao công trình đó cho nhà nớc Việt Nam. Chính phủ Việt
5
Nam tạo điều kiện cho nhà đầu t nớc ngoài thực hiện các dự án khác để thu hồi
vốn và lợi nhuận hợp lý ".
III. Vai trò và nhân tố tác động đến đầu t trực tiếp nớc ngoài
1. Vai trò của FDI
Hơn 10 năm kể từ khi ban hành luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, đầu t
trực tiếp nớc ngoài là một bộ phận không thể thiếu đợc có tốc độ phát triển
nhanh nhất trong các hoạt động kinh tế đối ngọai của nớc ta đóng góp tích cực
và ngày càng lớn vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, là một nhân tố
góp phần vào thành công của công việc đổi mới kinh tế.
Hoạt động FDI mang phạm vi quốc tế. Nó mang lại lợi ích cho cả 2 bên
và đồng vốn bỏ ra rất hiệu quả.
Đặc biệt là ở các nớc đang phát triển nó giải quyết đợc các vấn đề:
- FDI tăng cờng vốn đầu t bù đắp sự thiếu hụt về ngoại tệ góp phần tăng khả
năng cạnh tranh và tăng xuất khẩu, bù đắp cán cân thanh toán.
- FDI góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động tạo điều
kiện tích luỹ trong nớc.
- FDI sẽ chuyển giao công nghệ kỹ thuật hiện đại, kỹ xảo chuyên môn, trình
độ quản lý tiên tiến cho nớc nhận đầu t. Xét về lâu dài điều này sẽ tăng
năng xuất của các yếu tố sản xuất, thúc đẩy các nghành nghề mới đòi hỏi
hàm lợng công nghệ cao nh điện tử tin học Chính vì vậy nó có tác dụng
lớn đối với công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế tăng trởng nhanh
của các nớc đầu t. Từ sự chuyển giao này cũng giúp cho các nớc chủ nhà có
đợc kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm trong quản lý, đội ngũ cán bộ đợc bôi d-
ỡng đào tạo nhiều mặt.
- FDI giúp các nớc nhận đầu t trực tiếp tiếp cận đợc với thị trờng thế giới, mở
rộng quan hệ kinh tế quốc tế trong xu hớng khu vực hoá toàn cầu hoá.
2. Những nhân tố tác động đến FDI
6
2.1 Đối với quốc gia đi đầu t
Thứ nhất, để mở rộng thị trờng tiêu thụ, ngay tại nớc chủ đầu t, Nhà đầu
t có thể dữ một vị thế nhất định trên thị trờng. Cũng có thể có loại hàng hoá
hặc dịch vụ mà nhà đầu t đó cung cấp đang bị cạnh tranh gay gắt tại thị trờng
trong nớc. Việc tìm kiếm những thị trờng ngoài nớc với những nhu cầu lớn về
loại hàng hoá hoặc dịch vụ của nhà đầu t sẽ đáp ứng đợc việc mở rộng sản xuất
và tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ. Ngoài ra, các chủ đầu t có lợi thế độc quyền nhờ
sở hữu một nguồn lực hay kỹ thuật mà các đối thủ cạnh tranh của họ không có
đợc ở thị trờng ở tại. Điều này sẽ mang lại cho nhà đầu t nhiều lợi nhuận hơn.
Thứ hai, là xâm nhập thị trờng có tỷ xuất cao hơn. Theo lý thuyết về tỷ
xuất lợi nhuận giảm dần, nếu cứ tiếp tục đầu t vào một dự án nào đó ở một
quốc gia nào đó, tỷ xuất lợi nhuận chỉ tăng đến một mức nhất đỉnh rồi sẽ giảm
dần. Vì vậy. Các nhà đầu t luôn chú trọng tìm kiếm những thị trờng đầu t mới
mẻ đều đạt đợc tỷ xuất lợi nhuận cao hơn. Động thời, ở các nớc công nghiệp
phát triển thờng có hiện tợng thừa " tơng đối " vốn nên việc đầu t ra nớc ngoài
giúp các nhà t bản nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Thứ ba, sử dụng các yếu tố sản xuất ở nớc nhận đầu t. Do sự phát triển
không đều về trình độ của lực lợng sản xuất, ở các quốc gia khác nhau chi phí
sản xuất là không giống nhau. Giữa các quốc gia có sự chânh lệch về giá cả
hàng hoá, sc lao động, tài nguyên, khoa học kỹ thuật, vị trí địa lý các nhà
đầu t thờng lợi dụng sự chênh lệch này để thiết lập hoạt động sản xuất ở nơi có
chi phí sản xuất thấp nhằm hạ giá thành sản phẩm. Đầu t ra nớc ngoài có thể
giúp các nhà đầu t hạ thấp chi phí sản xuất do khai thác đợc nguồn lao động
dồi dào với mức giá giẻ ở nớc sở tại. Đồng thời khi đầu t sản xuất ở nớc sở tại,
nhà đầu t có thể sử dụng nguồn nguyên liệu đầu vào cho ngành sản xuất của
mình ở chính nớc này. Việc này giảm bớt đợc chi phí vận tải cho việc nhập
nguyên nhiên liệu, nhất là khi các nhà đầu t muốn tiêu thụ sản phẩm cuối cùng
ở nớc ngoài.
7
Đối với việc thiết lập nhà máy sản xuất ở các nớc t bản phát triển các nhà
đầu t có thể học tập công nghệ tiên tiến của các nớc đó và những công nghệ
này có thể sẽ đợc áp dụng ở nhiều nhà máy hay chi nhánh của các công ty nớc
khác. những công nghệ hiện đại sẽ góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ
thấp chi phí sản xuất để đa đến mục dích cuối cùng của nhà đầu t là lợi nhuận
cao.
Cuối cùng đó là tránh đợc các hàng rào thơng mại. Xu thế bảo hộ mậu
dịch trên thế giới ngày càng gia tăng , đặc biệt là ở các nớc công nghiệp phát
triển. Đầu t ra nớc ngoài là biện pháp hữu hựu để xâm nhập chiếm lĩnh thị tr-
ờng và tránh đợc các hàng rào bảo hộ mậu dịch giúp các chủ đầu t giảm bớt
chi phí sản xuất nhằm tránh đợc các trờng ngại cho việc tiêu thụ hàng hoá hay
dịch vụ của mình nh tránh đợc thuế nhập khẩu, hạn nghạch.
2.2 Đối với quốc gia nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài
Đầu t trực tiếp nớc ngoài không những đáp ứng đợc nhu cầu và lợi íchcủa
nớc chủ đầu t mà còn giữ một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của
nớc tiếp nhận đầu t.
FDI cung cấp cho nớc chủ nhà một nguồn vốn lớn để bù đắp sự thiếu hụt
vốn trong nớc. Hầu hết các nớc, nhất là các nớc đang phát triển đều có nhu cầu
vốn để thực hiện công hoá và nâng cao tốc độ phát triển kinh tế. Nhiều nớc đã
thu hút đợc một lopựng vốn nớc ngoìa lớn từ đầu t trực tiếp để giải quyết khó
khăn về vốn và do đó đã thực hiện tốt quá trình công nghiệp hoá đất nớc.
Cùng với việc cung cấp vốn là kỹ thuật. Qua thực hiện đầu t trực tiếp nớc
ngoài, các chủ đầu t đã chuyển giao công nghệ từ các chi nhánh, nhà máy của
họ ở các nớc khác sang nớc chủ nhà. Mặc dù sự chuyển giao này có nhiều hạn
chế do những chủ quan và khách quan chi phối sang điều không thể phủ nhận
chính là nhờ có sự chuyển giao đó mà các nớc đang phát triển có điều kiện tốt
hơn để khai thác các thế mạnh sẵn có về tài nguyên thiên nhiên tăng sản xuất,
8
sản lợng và khả năng cạnh tranh với các nớc khác trên thị trờng thế giới nhằm
thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Với việc thiết lập các cơ sở sản xuất ở các nớc sở tại , chủ đầu t cần sử
dụng lao động ở chính nơi ấy.Sự xuất hiện hàng loạt các nhà máy mới, Nông
trại mới đã thu hút nhiều lao động vào làm việc. Hơn thế nữa, các nhà đầu t n-
ớc ngoài còn phải đào tạo những ngời lao động thành những công nhân lành
nghề cho doanh nghiệp của mình điều này góp phần tạo thêm công ăn việc làm
và nâng cao chất lợng lao động cho nhân dân nớc sở tại, do đó giảm tỉ lệ thất
nghiệp ở những nớc này.
Do tác động của vốn và khoa học công nghệ đầu t trực tiếp sẽ tác động
mạnh đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế bao gồm cả cơ cấu nghành, cơ cấu
kỹ thuật, cơ cấu sản phẩm và lao động. Bên cạnh đó, thông qua trực tiếp nớc
ngoài nớc chủ nhà sẽ có thêm điều kiện để mở rộng các mối quan hệ kinh tế.
Các nớc nhận đầu t sẽ có thêm sản phẩm để không những phục vụ cho nhu cầu
tiêu dùng trong nớc mà cón để xuất khẩu sang các nớc khác và mở rộng quan
hệ thơng mại quốc tế. Ngoài ra, việc đầu t nớc ngoài vào nớc sở tại sẽ thúc đẩy
sự cạnh tranh về đầu t của các nớc ở ngay nớc sở tại làm cho môi trờng đầu t
ngày càng phát triển.
Hạn chế của FDI đối với nơc nhận đầu t.
FDI không khi nào và bất cứ đâu cũng phát huy vai trò tích cực đối với
đời sống kinh tế xã hội của nớc chủ nhà. Nó chỉ phát huy tốt trong môi trờng
kinh tế, xã hội ổn định và đặc biệt khi nhà nớc biết sử dụng và phát huy vai trò
quản lý của mình. FDI bao hàm trong nó những hạn chế đối với nớc nhận đầu
t nh.
- Nguồn vốn đầu t trực tiếp do chủ đầu t quản lý trực tiếp và sử dụng theo
mục đích của mình.
- Những công nghệ chuyển giao sang nớc đang phát triển thờng không phải
là công nghệ tiên tiến nhất mà là những công nghệ không còn đợc sử dụng
9
ở các nớc t bản phát triển vì đã qua thời hạn sử dụng và không còn đáp ứng
đợc nhu cầu mới về chất lợng và gây ô nhiễm môi trờng. Trên thực tế đã
diễn ra nhiều hiện tợng chuyển giao công nghệ nhỏ giọt, từng phần và mất
rất nhiều thời gian.
- Trong nhiều trờng hợp, FDI còn gây sự rối ren mất ổn định cho nền kinh tế
nớc chủ nhà. nhiều nhà đầu t nớc ngoài đã lợi dụng sơ hở trong luật pháp n-
ớc sở tại để trốn thuế, xâm phạm lợi ích của nớc chủ nhà.
- Mặc dù vậy, những hạn chế FDI không thể phủ nhận đợc vai trò tích cực
của nó đối với cả nớc chủ nhà và nớc đầu t. Vấn đề là ở chỗ các nớc tiếp
nhận đầu t phải kiểm soát đầu t trực tiếp nớc ngoài một cách hữu hiện để
phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của nó.
10
Chơng II: Thực trạng thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam
I. Vài nét về quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản
Ngày 21/ 9/ 1973. Việt Nam và Nhật Bản chính thực thiết lập quan hệ
ngoại giao đánh dấu sự tiếp nối các quan hệ giao lu vốn có đầu t lâu đời của
hai nớc. Từ những thế kỷ trớc, nhiều thơng gia Nhật Bản đã đến buôn bán và
kinh doanh ở Việt Nam. Phố Hiến ( Miền Bắc), Hội An ( Miền Trung ) là
những địa danh nghi đậm dấu ấn của các mối quan hệ giao lu đó.
Sau khi Việt Nam hoàn toàn thống nhất, mối quan hệ giữa hai nớc có cơ
hội phát triển toàn diện cả về ngoại giao, chính trị, kinh tế và các lĩnh vực kinh
tế khác. tronh giai đoạn này mối quan hệ kinh tế chủ yếu là trao đổi thơng mại
và viện trợ.
Về thơng mại, Năm 1976 Nhật là bạn hàng lớn thứ hai của Việt Nam sau
Liên Xô, Việt Nam đã xuất khẩu sang Nhật khối lợng hàng hoá trị giá 44,5
triệu USD, chiếm 40% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực
2. Việt Nam nhập khẩu một lợng bằng 184,5 triệu, 127 triệu và 268 triệu USD.
Thời kỳ 1979 - 1982, do vấn đề campuchia và bầu không khí chiến tranh
không thuận lợi ở đông nam á, thơng mại giữa hai nớc giảm từ 267,5 triệu
USD năm 1978 còn 128 triệu USD năm 1982. Trong thời kỳ này, Việt Nam
nhập khẩu từ Nhật Bản lớn hơn xuất khẩu trở lại. Các mặt hàng nhập khẩu l-
ơng thực, nhiên liệu, khoánh sản, sản phẩm công nghiệp nhẹ, sản phẩm hoá
học và kim loại. Việt Nam xuất sang Nhật lơng thực, thực phẩm, nguyên liệu
( gỗ xẻ, cao xu ), nhiên liệu khoáng sản, hàng hoá đã chế biến ( vải ). Đến
1986, thơng mại giữa Việt nam và Nhật Bản phát triển trở lại và tăng lên
272100 triệu USD. Đặc biệt là khi liên xô tan rã, Nhật Bản trở thành bạn hàng
lớn nhất của Việt Nam. Năm 1990 tổng kim ngạch buôn bán hai chiều trị giá
809 triệu USD, các năm liên tục 1991 - 871 triệu, năm 1992 ( - 1321 triệu),
năm 1993 ( - 1707 triệu ), năm 1994 ( - gần 2 tỷ ), năm 1995 ( - đạt 2,6 tỷ tăng
11
355 và năm 1996 đã tăng 38,5% so với năm 1995. Thời gian này, hàng hoá
Việt Nam xuất nguyên vật liệu thô, lơng thực, thực phẩm, khoáng sản và dầu
thô là mặt hàng Nhật Bản mua chủ yếu. Phía Nhật xuất sang Việt Nam phân
bón, ô tô, xe máy, máy dệt và nguyên liệu dệt, máy xây dựng.
Từ 1986 trở lại đây, Việt Nam là nớc xuất siêu sang Nhật với mức thặng
d khá cao đã đóng góp tích cực vào quá trình cân đối cán cân thơng mại nói
chung của Việt Nam và thế giới. Đây cũng là điều khẳng định vai trò quan
trọng của thị trờng Nhật Bản đối với quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam
và ngợc lại.
Về viện trợ, mối quan hệ này đã có trớc năm 1975. Trong thời gian đó,
Nhật Bản đã chính thức viện trợ theo chơng trình cho Việt Nam. Sau khi Việt
Nam thống nhất, tổng số viện tự của Nhật Bản trong 2 năm 1975 - 1976 là 15
triệu USD. Dể tăng cờng thúc đẩy buôn bán trong hai năm tiếp theo, Nhật Bản
đã quyết định cho Việt Nam vay tiền với lãi suất thấp thông qua các cơ quan
hợp tác quốc tế của Nhật Bản hứa cho Việt Nam một khoản viện trợ không
hoàn lại là 16 tỷ yên trong 4 năm và các khoản cho vay khoảng 20 tỷ yên. Việc
Nhật Bản quyết định từ hoãn kế hoạch tài trợ 14 tỷ yên ( trong đó có 4 tỷ yên
viện trợ không hoàn lại và cho vay 10 tỷ yên ) vào cuối năm 1978 báo hiệu cho
một thời kỳ xấu đi trong quan hệ giữa hai nớc. Thời kỳ 1972 - 1992 và thời kỳ
Nhật Bản thực hiện chủ trơng " đông cừng " tài trợ kinh tế nhng không đình
chỉ các cuộc tiếp xúc ngọi giao và viện trợ nhân đạo đợc thể hiện.
Nhật Bản tiếp tục viện trợ cho Việt Nam một khoản trị giá 130000 USD
dới hình thức viện trợ nhân đạo sử dụng mua hàng của Nhật Bản nh xe tải, ô tô
điện, máy ủi và các loại hàng hoá khác cần thiết cho việc xây dựng lại nền
kinh tế Việt Nam và cho phép một cách không chính thức các công ty Nhật
Bản buôn bán với Việt Nam .
Từ đầu những năm 1990 cuộc chiến tranh lạnh kết thúc, nền kinh tế Việt
Nam từng bớc thoát khỏi khủng hoảng và quan hệ của Việt Nam với nhiều
12
quốc giai phơng tây và các tổ trức quốc tế đợc bình thờng hoá. Vào năm 1992,
chính phủ Nhật Bản quyết định nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam với tổng số
281,2 triệu USD, đa nớc này tự vị trí "không số " lên hàng số một trong các
quốc gia DAC tài trợ cho Việt Nam. Theo thống kê chính thức của chính phủ
Nhật Bản, thời kỳ 1992 - 1994 tổng tài trợ ODA của nớc này cho Việt Nam
lên tới 372 triệ USD trong đó tài trợ không chính thức là 116,5 triệu USD.
trong những năm gần đây, Việt Nam nhận đợc một khối lợng lớn tài trợ ODA
của Nhật Bản và hiện nay Nhật Bản trở thành nhà tài trợ số 1 cho Việt Nam.
Nh vậy, thơng mại và viện trợ là hai lĩnh vực đi tiên phong trong mối
quan hệ kinh tế và là tiền đề để phát triển đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt
Nam.
II. Những yếu tố tri phối đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt
Nam
Công cuộc đổi mới của Việt Nam diễn ra đợc vì năm thì trật tự thế giới
thay đổi. Cùng với những khó khăn trong nớc, Việt Nam phải đơng đầu với
những khó khăn do sự tan giã của Liên Xô và chế độ XHCN ở Đông Âu trong
đó Liên Xô là nớc cung cấp viện trợ lớn nhất và cũng là bạn hàng của Việt
Nam trong nhiều năm. Liên Xô tan rã kèm theo đó là sự sụp đổ của thế giới 2
cực, chiến tranh lạnh không còn nữa, thay vào đó là xu thế thế giới đa cực hình
thành, quan hệ quốc tế chuyển từ đối kháng quân sự sang phát triển mối quan
hệ kinh tế, đã có rất nhiều sự hợp tác giữa các quốc gia, khu vực, châu lục đợc
hình thành nh liên minh châu âu. Hiệp định thơng mại tự do Bắc Mỹ ( NAFTA
) hợp tác kinh tế châu á Thái Bình Dơng (APEC ). Cùng với sự hợp tác kinh tế,
xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá đang chi phối tát cả các hoạt dộng của đời
sống con ngời.
1. Phía Việt Nam
Trải qua thời gian dài trong chiến tranh, sau chiến thắng 1975. Việt Nam
bắt tay vào xây dựng đất nớc. Tại đại hội VI đảng công sản Việt Nam họp 12/
13
1986 đã đề ra chính sách đổi mới trong đó chỉ rõ " phải kiên quyết chuyển từ
nền kinh tế tập chung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần ", vận dụng theo cơ chế thị trờng có sự quản ly vĩ mô của nhà nớc, theo
định hớng XHCN.
Về kinh tế, đề ra các chính sách và đổi mới tỏ chức quản lý kninh tế với
nội dung chủ yếu: điều chỉnh cơ cấu kinh tế, khai thác mọi nguồn vốn đầu t và
đổi mớicơ cấu quản lý, phát huy vai trò động lực của khoa học kỹ thuật, đẩy
mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại .
Việc chuyển sang kinh tế thị trờng làm kích thích sản xuất hàng hoá, tăng
khả năng cạnh tranh vốn và kỹ thuật hiện đại, đòi hỏi thị trờng tiêu thụ rộng
lớn. Nền kinh tế thị trờng cũng tạo cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc
thấy một trị trờng mở, đa dạng, chứa đựng nhiều lợi nhuận. Đây là nhân tố
quan trọng dể thu hút vốn, kỹ thuật trong và ngoài nớc.
Về chính trị, thực hiện đang cầm quyền duy nhất và đi theo đờng lố dẫn
dắt của đảng, mở rộng quan hệ với các nớ không phân biệt chính trị. đây là bớc
thay đổi cơ bản của chính phủ Việt Nam. Trong khi các nớc cùng khu vực đã
có bớc nhảy vọt về kinh tế thì Việt Nam vẫn trong tình trạmg chậm phát triển
do quan hệ dựa vào chínhtrị là chính. Vì vậy, để có thể teo kịp các quốc gia
này, Việt Nam cần phải mở rộng quan hệ hơn nữa, không chỉ bố buộc trong
phạm vi khu vực mà trên toàn thế giới. Tại đại hội lần thứ VII, tháng 6/ 1991
Đản đề ra khẩu hệu "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trong cộng
đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển ". Đảng đã thay đổi
chính sách u tiên " quan hệ quốc tế XHCN ", coi trọng với các nớc XHCN ,mà
trung tâm là Liên Xô trớc đây vào thực hiện chính sách ngoại giao đa phơng
dựa vào " quan hệ quốc tế nói chung " không phân biệt chế độ chính trị xã hội
khác nhau trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình. quan hệ hợp tác
quốc tế không chỉ mở rộngquan hệ kinh tế quốc tế, ổn định,có hoà bình ổn
định thì kinh tế mới phát triển.
14
Về luật pháp, chúng ta ban hành thêm luật mới trong đó có luật đầu t nớc
ngoài ban hành tháng 12/ 1987 mở ra một phơng thức mới trong hoạt động
kinh tế đối ngoại, tạo cơ sở pháp lý đa nền kinh tế Việt Nam vào thị trờng thế
giới theo luật này thì FDI là việc tổ chức, cá nhân nớc ngoài trực tiếp đa vào
Việt Nam bằng vốn bằng tiền nớc ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào đợc Chính Phủ
Việt Nam chấp nhận để hợp tác với Việt Nam hoặc tự mình kinh doanh trên
lãnh thổ Việt Nam.
Để sánh kịp với các quốc gia phát triển trong khu vực và đẩy mạnh quấ
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Việt Nam đang thay đổi mạnh mẽ để phù hợp với xu thế chung của thế
giới. Việc thu hút đầu t nớc ngoài là rất cần thiết đặc biệt là đầu t trực tiếp của
Nhật Bản. Nền kinh tế lớn của thế giới, nguồn dự trữ tài chính và có trình độ
khoa học công nghệ tiên tiến nhất.
2. Phía Nhật Bản
Đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào các khu vực Đông nam á. Từ giữa những
năm 80 bắt đầu tăng lên so với nớc ngoài, hạn chế khả năng sinh lãi của
chúng.Do vậy, để tồn tại và duy trì đợc sức cạnh tranh các công ty Nhật Bản,
nhất là các công ty chế tạo xuất khẩu phải đầu t ra nớc ngoài để lợi dụng chi
phí rẻ hơn.
Từ cuối những năm 70 lại đây sự xâm nhập mạnh của các hàng xuất khẩu
Nhật Bản đã gây ra những bất bình sâu sắc ở các nớc phát triển lẫn đang phát
triển Châu á. Tâm lý tẩy tray hàng Nhật Bản và bảo hộ ngày càng nổi rõ ở
những nớc bạn hàng của Nhật Bản, nhất là Bắc Mỹ và EU. Do đó, tăng FDI và
chuyển các cơ sở sản xuất nhất là những cơ sở chế tạo có tiềm năng khẩu cao
ra nớc ngoài nh là một cách để Nhật Bản lẫn tránh xu hớng bảo hộ mậu dịch
này.
Nhật Bản vốn vẫn phụ thuộc nặng vào các ngành nguyên nhiên liệu nhập
khẩu cho các ngành công nghiệp của mình. Vì vậy, đầu t ra nớc ngoài để xây
15
dựng các nguồn cung cấp nguyên nhiên liệu an toàn, ổn định và rẻ là chính
sách sống còn của Nhật Bản.
Thiếu lao động nhất là lao động có trình độ kỹ thuật cao dã bắt đầu trở
thành một vấn đề lớn cho các ngành công nghiệp Nhật Bản. Ngoài việc thiếu
lao động tuyệt đối là tình trạng không phù hợp của các kỹ năng trên thị trờng
lao động nạn thiếu lao động không lành nghề trong ngành chế tạo nhất là các
doanh nghiệp vừa và nhỏ và ngành xây dựng nghiêm trọng hơn trong ngành
dịch vụ. Các công ty phải chia ngày càng nhiều lao động một phần thời gian,
lao động nữ và cả lao động nớc ngoài. Nh vậy vấn đề thiếu lao động đã và sẽ là
vấn đề sống còn cho các nhà chế tạo Nhật Bản, đặc biệt trong các ngành cần
nhiều lao động.Để kiếm đợc lao động tốt và tơng đối rẻ, họ đã phan phối lại
các cơ sở sản xuất của mình sang những nơi có lợi thế về mặt này.
Vào cuối những năm 1980, tình hình kinh tế và tài chính ở Nhật Bản tiến
triển khá đặc biệt, tạo điều kiện khá thuận lợi cho các công ty Nhật Bản gây đ-
ợc quỹ để đầu t với lãi xuất thấp cùng với các chính sách khuyến khích đầu t
trực tiếp nớc ngoài của Chính Phủ, các công ty có điều kiện mở rộng kinh
doanh của mình ra nớc ngoài.
Với những lý do trên đã phần nào giải thích đầu t trực tiếp Nhật Bản bắt
đầu tăng trong khu vực Châu á. Chúng cũng chính là lý do để Nhật Bản đầu t
tại Việt Nam trong những năm 1980 và sau này và càng nhiều laô động một
phần thời gian, lao động nữ và cả lao động nớc ngoài. Nh vậy, vấn đề thiếu lao
động đã và sẽ là vấn đề sống còn cho các nhà chế tạo Nhật Bản, đặc biệt trong
các ngành cần nhiều lao động. Để kiếm đợc lao động tốt và tơng đối rẻ, họ đã
buộc phải phân bố lại các cơ sở sản xuất của mình sang những nơi có lợi thế về
mặt này
Vào cuối những năm 1980, tình hình kinh tế và tài chính ở Nhật Bản tiến
triển khá đặc biệt, tạo điều kiện khá thuận lợi cho các công ty Nhật Bản gây đ-
ợc quỹ để đầu t với lãi suất thấp cùng với các chính sách khuyến khích đầu t
16
trực tiếp nớc ngoài của Chính Phủ, các công ty có điều kiện mở rộng kinh
doanh của mình ra nớc ngoài
Với những lý do trên đã phần nào giải thích đầu t trực tiếp Nhật Bản bắt
đầu tăng trong khu vực Châu á, chúng cũng chính là lý do để Nhật Bản đầu t
tại Việt Nam trong những năm 1990
III. Thực trạng đầu t trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam
1. Tốc độ đầu t
Nhật Bản bắt đầu đầu t vào Việt Nam chỉ sau khi Việt Nam ban hành luật
đầu t nớc ngoài tháng 12/ 1997
Năm 1989, Nhật Bản có 4 dự án đầu t tại Việt Nam nhng những dự án
mang tính thăm dò khảo sát trong các ngành cơ khí, chế bién thực phẩm và
khách sạn. trong 9 tháng đầu năm 1994, các công ty Nhật Bản cũng chỉ tham
gia vào 21 dự án với tổng số vốn đầu t là 162 triệu USD, tới 107% so với năm
1997. Tính đến hết năm 1994, Nhật Bản đứng hàng thứ 5 trong số các nớc chủ
yếu đầu t vào Việt Nam
Đài Loan 2512 (triệu USD)
Hồng Kông 2024
Singapor 1213
Hàn Quốc 1075
Nhật Bản 949
ôxtralia 678
Malaixia 618
Mỹ 517
Nguồn : Uỷ ban hợp tác đầu t, từ 1988 - 3 / 1995
ở bảng trên cho thấytốc độ đầu t cả nhật Bản vào Việt Nam là tơng đối chậm
chạp. So với đầu t của Nhật Bản ở các nớc đang phát triển khác ở Châu á thì số
lợng đầu t của Nhật Bản ở Việt Nam là quá nhỏ. Nếu so sánh đầu t của Mỹ thì
17
đầu t của Nhật Bản ở Việt Nam là rất chậm, mặc dù " ccs công ty Mỹ là ngời
đến dự tiệc sau '. Vì mãi đến tháng 2/ 1994 chính quyền Mỹ mới bỏ lệnh cấm
vận chống Việt Nam. Chỉ sau 1 năm, từ 3/ 1994 - 3/ 1995, đầu t của Mỹ ở Việt
Nam đã lên tới con số 517 triệu USSD, đứng thứ 8 trong thứ tự các nớc đầu t ở
việt Nam từ năm 1988, sau Đài Loan với tổng số vốn đầu t 2,5 tỷ USD, tiếp
theo là Hồng Kông 2,02 tỷ USD, Xingapor 1,21 tỷ USD. Nh vậy, lợng bằng
hơn nữa số lợng mà các công ty Nhật Bản đầu t vào Việt Nam trong tháng 7
năm 1988 - 1994
Thời gian tiếp theo, dới tác động của đồng yên lên giá, Việt Nam đợc
đánh giá là nớc có nhiều hứa hẹn đối với đầu t ngắn hạn của Nhật Bản, đứng
thứ 6 Trung Quốc, Thái Lan, Mỹ, Inđinôxia, Malaixia và đứng thứ 2 trong số
các nớc có nhiều hứa hẹn về đầu t dài hạn chỉ sau Trung Quốc ( 1994 ). Thực
tế, trong năm tài chính kết thúc ngày 31/3/1995 đầu t trực tiếp của Nhật Bản ở
Việt Nam, mặc dù còn nhỏ về số lợng tuyết đối ( 176 triệu USD ) nhng đã tăng
với mức cao nhất 275% so vơí mức tăng 223% ở Philipin ( 668 triệu USD ),
174% ở ấn Độ ( 96 triệu USD ), và 52% ở Trung Quốc. Đầu t của nhật Bản ở
Việt Nam đã tăng rất nhanh vào thời gian đầu 1995 từ vị trí thứ 5 lên vị trí thứ
3 trong quí I, rồi vị trí thứ I với 754 triệu USD trong 6 tháng đầu năm 1995.
Tính đến tháng 10/ 1996, Nhật Bản đã có 145 dự án với tổng số vốn đầu t là
2,3 tỷ USD, đứng thứ 4 trong số các nhà đầu t lớn nhất vào Việt nam, sau Đài
Loan, Singapor và Hàn Quốc. Tuy vậy, đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam rất
nhỏ, chỉ chiếm 0,2% tổng đầu t của Nhật ra nuớc ngoài và khoảng 0,7% đầu t
của Nhật vào Châu á, Nhật Bản mới chỉ chiếm 11% tổng đầu t trực tiếp nớc
ngoài của tất cả các nớc trên thế giới vào Việt Nam. Theo báo cáo của bộ kế
hoạch và đầu t, tính từ 1/1/1988 đến hhết năm 1997, Nhật Bản đã đầu t vào việt
Nam 230 dự án với tổng số 3,215 tỷ USD và đến hết tháng 6/ 1998, đầu t trực
tiếp Nhật Bản tại Việt Nam đạt 3,43 tỷ USD với 260 dự án đang hoạt động
trong đó có 107 dự án 100% vốn nớc ngoài ( trị giá 854,2 triệu USD ), 140 dự
18
án liên doanh ( trị giá 2,18 tỷ USD ) và 15 dự án hợp doanh ( trị giá 401 triệu
USD ).
Mặc dù số dự án cũng nh số vốn đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam ngày
càng tăng , nhng nếu so sánh giữa các nớc có nhiều triển vọng đầu t trực tiếp
của Nhật Bản thì Việt Nam còn thua xa các nớc khác. Theo thống kê của ngân
hàng eximbank - Nhật Bản, năm 1996 có 4 nớc thành viên ASEAN là Thái
Lan, Inđinoxia, Malaixia và Philipin là các nớc hấp dẫn hàng đầu dối với 361
công ty của Nhật trong đó Thái Lan ( 120 công ty ), Inđinôxia ( 119 công ty ),
ấn Độ ( 113 công ty ), Mỹ ( 112 công ty ) Việt nam dứng vị trí hàng cuối cùng
( 87 công ty ) còn Trung Quốc là đợc các công ty của Nhật đặc biệt chú ý
( 240 công ty ).
Với nền kinh tế đứng ở vị trí thứ hai trên thế giới sau Mỹ vậy mà số dự án
cũng nh số vốn đầu t của Nhật vào Việt Nam còn rất hạn chế. Nguyyen nhân
nào dẫn đến các công ty Nhật Bản chậm chạp trong hoạt động đầu t vào Việt
Nam. Nếu nh môi trờng đầu t của Việt Nam kém phát triển thì tại sao các nền
kinh tế khác Nhật Bản nh Đài Loan, Hồng Kông, Singapor và Hàn Quốc lại
đầu t nhanh và nhiều hơn Nhật Bản. Hay do Nhật Bản không đủ mạnh về kinh
tế . Một số lý do sau đây sẽ lý giải các câu hỏi trên.
Thứ nhât, do bị chi phối bởi lệnh cấm vận ở Việt Nam, dù sao lợi ích kinh
tế của Nhật Bản cần gắn liền và phụ thuộc vào chến lợc kinh tế của Mỹ.
Thứ hai, quan hệ Việt Nam - Nhật Bản vẫn còn hạn chế và mới chỉ thực
sự đợc cải thiện, thúc đẩy sau chiến thăm chính thức của thủ tớng Việt Nam
Võ Văn Kiệt sang thăm đầu năm 1993. Do vậy hạn chế trong quan hệ cũng
góp phần hạn chế đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam.
Thứ ba, đầu t nớc ngoài lúc nào và ở đâu cũng là một cuộc cạnh tranh
quyết liệt về việc thu hút vốn đâù t của các nớc trên toàn thế giới, các nền kinh
tế mới công nghiệp hoá mới, các nớc ASEAN và Trung Quốc luôn là đối thủ
cạnh tranh nhau quyết liệt trong việc thu hút vốn đaàu t của Nhật Bản. Trong
19
khi môi trờng đầu t nớc ngoài rõ ràng hơn hản ở Việt Nam cho đến nay, không
chỉ có các nhà đầu t Nhật Bản, mà cả các nhà đầu t nớc ngoài khác nói chung
vẫn còn kêu ca, phàn nàn về hệ thống hạ tầng cơ sở ( đờng xá, cầu cống ) càng
yếu kém, hệ thống pháp luật cha hoàn thiện và giá nhà dất cho thuê quá đắt
mặc dù luật đầu t ở Việt Nam tự do hơn ở các nớc khác, nhng lại thiếu một hệ
thống hành chính hoàn chỉnh để thực hiện luật .
Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Châu á đã tác động đến các nền
kinh tế trong khu vực, gây bất ổn định khiến các nhà đầu t vào các khu cực
khác an toàn hơn cuộc khủng hoảng này làm cho các nền kinh tế lớn của khu
vực bị ảnh hởng nghiêm trọng dẫn đến khó khăn về tài chính. Thêm nữa là
đồng yên Nhật bị giảm giá đã kích thích các nhà đầu t quan tâmđến lợi ích thị
trờng trong nớc. Phía Việt Nam tuy không ảnh hởng trực tiếp của cu\ộc khủng
hoảng nhng cũng gặp khó khăn và chậm chạp trong việc giải ngân vốn nớc
ngoài, mà một nửa vốn nha đợc giải ngân lại nằm trong các dự án phát triển
bất động sản ( khách sạn, nhà hàng, du lịch ) từ những khó khăn do cuộc
khủng hoảng gây ra nên đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam trong hai năm 1997
- 1998 so với đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam các năm trớc đó giảm
nhiều mặc dù năm 1997 Nhật vào Việt Nam các năm trớc đó giảm nhiều mặc
dù năm 1997 Nhật Bản đứng thứ hai về số dự án đầu t ở Việt Nam ( sau Đài
Loan 64 dự án ) và đứng thứ hai về tổng số vốn đầu t (sau Hồng Kông gần 695
triệu USD ) với 54 dự án và gần 606 triệu USD bớc sang năm 1998, chỉ tính
riêng năm tháng đầu năm, đầu t nớc ngoài của các nớc châu á nói chung cũng
nh của Nhật bản nói riêng vào các thành phố lớn của Việt Nam đều giảm cả về
số lợng lẫn chất lợng. Trong năm 1998 đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt
Nam chỉ còn 138 triệu USD với 13 dự án.
Tuy nhiên khi nền kinh tế ổn định trở lại, chắc chắn đầu t trực tiếp của
Nhật Bản vào Việt Nam sẽ tăng lên một cách đáng kể và sẽ dẫn đầu trong 10
các quốc gia đầu t lớn nhất vào Việt Nam.
20
2. Cơ cấu, quy mô đầu t
Thời gian đầu Nhật Bản chủ yếu đầu t trong các nghành cơ khí, chế biến thực
phẩm và khách sạn. Tính đến 1994, Nhật Bản đầu t cao nhất là hai lĩnh vực là
dầu khí ( 9,4% ) và khách sạn du lịch ( 9,4% ) dới đó là các nghành dịch vụ
( 4,7% ), công nghiệp ( 4,6% ) và ng nghiệp đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào
Việt Nam không chỉ thấp về mức vốn mà còn qui mô dự án .
Bảng đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam
Lĩnh vực đầut Dự án Tổng số vốn ( triệu USD )
% của Nhật
Bản trong
Tổng số Nhật Bản Tổng số Nhật Bản
Công nghiệp 492 40 3838,2 175,4 4,6
Dầu khí 25 4 1284,9 121,4 9,4
Nông lâm nghiệp 75 5 385,8 7,7 2,0
Ng nghiệp 20 - 60,4 - -
Giao thông vận tải
Bu điện
21 - 636,8 - -
Khách sản, du lịch 104 5 1954,1 9,4
Dịch vụ 127 12 729,6 4,7
Tài chính ngân hàng 15 - 176,6 -
Các ngành khác 930 - 1647,6 -
Tổng số 930 66 9554,0 5,5
Nguồn : Nguyễn xuân Trình, Uỷ ban Nhà nớc về hợp tác đầu t
So với tổng số vốn đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam, đầu t Nhật Bản
chỉ chiếm 5,5% trong cả thời kỳ 1988 đến 1994. Sau đó đầu t của Nhật Bản đã
dần dần mở rộng ra lĩnh vực khach nh chế biến thực phẩm, điện tử và khai thác
dầu khí. Các công ty Nhật Bản đã thành lập 11 liên doanh chế biến thực phẩm
để xuất khẩu sang Nhật Bản và chuyển một phần cơ sở chế biến từ Thái Lan
sang Việt nam. Sở dĩ Nhật Bản thờng đầu t vốn nhỏ vào Việt Nam là vì cho
21
mãi đến tháng 2/ 1994, sau khi Mỹ đã xoá bỏ lệnh cấm vận kinh tế với Việt
Nam thì Nhật Bản vẫn còn ở trong giai đoạn xem xét, thăm dò, họ cha thực sự
tin tởng vào thị trờng Việt Nam. Đa số các dự án vốn đầu t nhỏ đều sử dụng
nhiều lao động mà không có sự khác biệt về chất lợng công nghiệp Việt Nam
và công nghiệp Nhật Bản, trong khi giái thành lao động của công nghiệp Việt
Nam rất rẻ. Điều đó chứng tỏ Nhật Bản rất quan tâm đến nguồn lao động tiền
lơng của Việt Nam.
Theo số liệu của vụ Quản lý dự án, bộ kế hoạch và đầu t, tính 31/ 12/
1998 thì thấy rằng, đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam đã bắt đầu có sự
đa dạng trong các nghành đợc đầu t. Với những nghành có số dự án cao trong
thời gian đầu đến nay đã có nhiều dự án về các nghành khác xuất hiện, chủ
yếu tập chung vào lĩnh vực công nghiệp then chốt nh điện tử, lắp ráp ô tô, sản
xuất xi măng và thép. Cơ cấu nghành nghề đợc điều chỉnh theo lơng ngày càng
hợp lý, tập trung vào các lĩnh vực hàng xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng và
các cơ sở sản xuất công nghiệp then chốt.
22
Bảng đầu t của Nhật vào Việt Nam theo nghành ( tính dến 31/ 12/ 1998)
Nghành số dự án Tổng số vốn vốn thực hiện
Công nghiệp nặng 96 1784 645
Công nghiệp dầu khí 4 131 40
Xây dựn hạ tầng KCN - KCX 1 53 14
Công nghiệp nhẹ 51 250 168
Công nghiệp thực phẩm 14 52 25
Nông lâm nghiệp 16 51 19
Khách sạn, du lịch 7 128 45
Xây dựng văn phòng, cán bộ 13 173 76
Giao thông vận tải, bu điện 17 405 41
Xây dựng 18 421 95
Văn hoá - y tế - giáo dục 6 34 9
Thuỷ sản 4 14 11
Tài chính - ngân hàng 2 21 15
Nguồn : Báo đầu t
Về hình thức đầu t, Việt Nam tiến bộ hơn một số nớc khác trong khu vực
về hình thức đầu t vì Việt Nam có quy định cả hình thức đầu t theo phơng pháp
hợp đồng hợp tac kinh doanh, trong khi đó các nớc khác nh : Myama, Lào,
Campuchia thì không có. Trong số các dự án đầu t của Nhật Bản, có tới 42%
là các dự án theohình thức 100%. Mạc dù vốn thực hiện của nhóm dự án này
mới đạt khoảng 250 triệu USD, nhng doanh thu đạt khá lớn ( khoảng 576 triệu
USD ). Điều này chứng tỏ hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài có hiệu quả rất
cao và hình thức đầu t đợc các nhà đầu t Nhật Bản a thích bởi tính độc lập, khả
năng kiểm soát và hớng toàn bộ lợi nhuận. Hình thức này chủ yếu là các dự án
đầu t vào sản xuất hàng tiêu dùng và lĩnh vực dịch vụ. Nhóm các dự án liên
doanh chiếm khoảng 52% số dự án và 62% tổng số đầu t, với tổng số vốn thực
hiện đạt 911 triệu USD và doanh thu khoảng 870 triệu USD. Nh vậy, hiệu suất
doanh thu trên vốn thực hiện của các nhóm dự án này đạt 90% chủ yếu là các
đa chế biến công nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp nhẹ và dịch vụ. Hình thức
còn lại là hợp đồng hợp tac kinh doanh chủ yếu đầu t vào các dự án thăm dò
23
khai thác dầu khí. Việt Nam đang khuyến khích doanh nghiệp 100% vốn nớc
ngoài đầu t vào những nghành, lĩnh vực cao và có định hớng xuất khẩu.
Cơ cấu đầu t theo lãnh thổ cũng đã có chuyển biến tích cực. Thời gian
đầu, đầu t vào nớc ngoài chủ yếu vào các tỉnh phía Nam, đến nay hầu hết các
tỉnh, thành phố đều có dự án đầu t nớc ngoài, các tỉnh phía bắc đã tập trung đ-
ợc gần 29% số dự án với 39% vốn đầu t. Riêng thành phố Hồ Chí Minh tập
chung đợc nhiều dự án cũng nh vốn dầu t nớc ngoài nhiều nhât, với hơn 90 văn
phòng đại diệ của các hãng và ngân hàng Nhật bản, ở Hà Nội có khoảng 60.
Đặc biệt là những năm gần đây, có nhiều dự án lớn vào cơ sở hạ tầng nh khu
chất xuấy Tân Thuận, Linh Trung, dự án bắc nhà bè - Nam Baình Chánh, dự
án đô thị mới Nam Sài Gòn và dự án nhà máy nớc Bình An. Tuy nhiên, đến
năm 1997, tổng số vốn đầu t nơc ngoài vào thành phố Hồ Chí Minh bị chững
lại và có phần suy giảm. Năm 1997, tổng số vốn đầu t cha bằng một nửa của
năm 1996, chiếm khoảng 1,3 tỷ USD. Đầu t vào Hà Nội, trong tháng năm đầu
của 1997 mặc dù có tăng về số dự án ( 21 dự án ), nhng số vốn không cònvào ồ
ạt nh trớc nữa. trong số 21 dự án, chỉ có một dự án lắp ráp xe máy Yamaha Co,
của Nhật Bản là cos vốn đầu t nhiều nhất ( 80 triệu USD ), còn lại các dự án
khác đều có giá trị dới 10 triệu USD. Năm 1996, Nhật Bản có 31 dự án với 342
triệu USD vốn đầu t vào Hà Nội, đứng thứ hai về số dự án ( sau Hồng Kông )
và đứng thứ 5 về vốn đầu t ( sau Hàn Quốc 744 triệu USD, Singapor 586 triệu
USD, úc 399 triệu USD, Thuỵ Điển 387 triệu USD ).
Quy mô trung bình của các dự án đầu t Nhật Bản vào Việt Nam đến năm
1994 là 4 triệu USd cao hơn một chút so với quy mô trung bình 3,5 triẹu USD
của các dự án đầu t trực tiếp của nớc ngoài ở Việt Nam năm 1998 và thấp hơn
một nửa quy mô trung bình của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam
tính đến năm 1994, với giá trị mỗi dự án là 10 triệu USd. Trong số những dự
án này, có nhiều dự án chỉ sử dụng nhiều lao động chứng tỏ các dự án này
24
mang tính chất thăm dò vì đối với các nhà đầu t vào Nhật Bản, Việt Nam là thị
trờng có độ rủi do cao.
Với sự trở lại của các công ty lớn ở Việt Nam trong các lĩnh vực nh xây
dựng cơ sở hạ tầng, công nghiệp chế tạo đã đợc đầu t quy mô lớn. Ví dụ :
Công ty Misubitsi cùng với các cômg ty yokohama Rubber Co và một công ty
Việt Nam với dự án đầu t ớc tính khoảng 60 triệu USD sẽ sản xuất lớp xe ô tô,
sản xuất và lắp ráp ô tô, công ty Naruberi quan tâm đến các dự án về cơ sở hạ
tầng nh mỏ than Hồng gai, khai thác dầu và trạm điện ở Phú Mỹ và Phả Lại,
dự án xây dựng xi măng Hoành Bồ và Hoàng Thạch, nhà máy sản xuất mỳ ăn
liền, dịch vụ vận tải, nhà máy dệt và các máy móc xây dựng cho thuê.
Tính đến tháng 10 năm 1996, quy mô dự án lớn nhất của Nhật Bản là xây
dựng nhà máy xi măng Nghi Sơn với tổng số vốn lên tới 317 triệu USD ký kết
với Mitsubisi Co., dự án xây dựng nhà máy ô tôToyota ở Mê Linh và dự án
khu công nghiệp Nomura ở Hải Phòng. Hiện nay, hai dự án đầu t của Nhật Bản
đã đi vào hoạt động tại Đồng Nai là công ty Shirassaki và công ty máy
tìnhuiisu Việt Nam là hai công ty hoạt động đầu tiên của đầu năm 1999 trong
các dự án đầu t nớc ngoài và Fugisu Việt Nam có dự án đầu t với vốn lớn nhất
trong 27 dự án của Nhật tại Đồng Nai.
Hầu hết các tập đoàn công nghiệp lớn Nhật bản đã có vốn đầu t tại Việt
Nam nh Mitsubishi, Sony, Nissho, Toyota, Honda, Suzuki Ngoài các ngân
hàng lớn của Nhật Bản nh ; ngân hàng Tokyo, ngân hàng công nghiệp Nhật
Bản, ngân hàng Fugitsu cũng có mặt tại Việt Nam. Nh vậy là các tổ chức kinh
tế - tài chính này đã tìm thấy những lợi nhuận và thuận lợi trong kinh doanh ở
Việt Nam nên băt đầu chú trọng đầu t.
Có thể nói đến thời điểm này chúng ta mới có những nhận xét chính xác
trong việc đánh giá cơ cấu ddầu t nớc ngoài cảu Nhật Bản vào Việt Nam theo
vùng, lãnh thổ. ậ thời kỳ đầu, đầu t nớc ngoài của Nhật Bản tập chung chủ yếu
vào các tỉnh phía Nam, đặc biệt là các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, các khu
25