Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

tóm tắt và trình bày dữ liệu dạng bảng và đồ thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

Chương 3
TĨM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ

LIỆU BẰNG BẢNG VÀ ĐỒ THỊ


Mục tiêu
Kiến thức : nhận biết các dạng trình bày dữ liệu thống kê trong các tài
liệu, báo cáo
Kĩ năng: trình bày các dữ liệu thống kê với các dạng khác nhau trong báo
cáo nghiên cứu hay phân tích

Mức độ tự chủ và trách nhiệm lựa chọn phương pháp trình bày dữ liệu
phù hợp với mục đích và đối tượng muốn truyền đạt.


3.1 Tóm tắt dữ liệu bảng tần số
3.1.1 Bảng tần số cho dữ liệu định tính
Ví dụ 1: Bảng

tổng hợp hệ thống đại lý của công ty nước giải khát Tribeco khu vực đồng bằng sông Cửu

Long như sau:
Địa phương

Số đại lý (tần số-fi )

Tỉ lệ (tần suất-di%)


Tần suất tích lũy - Si

An Giang

5

4.55

4.55

Bến Tre

5

4.55

9.10

Bạc Liêu

10

9.09

18.19

Cà Mau

10


9.09

27.28

Cần Thơ

15

13.64

40.92

Đồng Tháp

10

9.09

50.01

Hậu Giang

5

4.55

54.56

Kiên Giang


10

9.09

63.65

Long An

15

13.64

77.29

Tiền Giang

15

13.64

90.93

Trà Vinh

10

9.09

100.00


Tổng

110

100

100.00


3.1.2 Bảng tần số cho dữ liệu định lượng

a. Dữ liệu định lượng có ít giá trị biểu hiện
Ví dụ 2: Bảng tổng kết số lần đi siêu thị trong tháng của 200 sinh viên khóa 11DHKDQT được thể hiện trong
bảng sau:


b. Dữ liệu định lượng nhiều giá trị biểu hiện

Ví dụ 3: Bảng tổng hợp tiền lương của 50 công nhân tại xí
nghiệp A&B tháng 9 năm 20xx như sau:
7.000

6.800

7.000

5.300

5.200


7.500

7.500

6.200

13.200

5.000

8.000

9.200

5.200

11.400

6.700

6.000

13.000

11.200

12.200

8.200


5.500

15.000

13.100

10.300

9.700

5.700

17.000

14.200

11.400

5.200

6.800

21.000

14.600

5.500

5.900


9.000

17.000

15.000

8.700

6.800

10.000

12.000

12.200

7.200

7.200

11.000

14.000

13.500

6.300

5.100



3.1.3 Phân tổ thống kê

Khái niệm:

Là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó tiến hành phân chia các đơn vị của hiện
tượng nghiên cứu thành các tổ (tiểu tổ) có tính chất khác nhau.


Ý nghĩa



Dùng nhiều trong các cuộc điều tra thống kê, đặc biệt là điều tra khơng tồn bộ để xác
định nhóm đối tượng điều tra;

Từ các tổ có thể tiến hành tổng hợp thống kê theo từng cấp đơn vị trước khi tổng hợp
chung cho tổng thể;

Sử dụng nhiều trong việc so sánh, đối chứng các tổ với nhau để có những nhận định và
xác định các nguyên nhân ban đầu.


Nhiệm vụ của phân tổ thống kê

- Nhằm phân chia hiện tượng nghiên cứu thành các loại hình khác nhau;

- Nghiên cứu kết cấu của hiện tượng, các đặc trưng của tổng thể được thể hiện thông qua các tổ;

- Nghiên cứu mối liên hệ giữa các tiêu thức nhằm giải thích các khác biệt giữa các tổ với nhau.



Tiêu thức phân tổ
Là tiêu thức được chọn làm căn cứ để tiến hành phân tổ thống kê

Các nguyên tắc lựa chọn tiêu thức phân tổ:

 Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu
 Căn cứ vào tính chất, đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
 Căn cứ vào thời gian nghiên cứu
 Căn cứ vào khả năng của đơn vị


Xác định số tổ

Phân tổ theo tiêu thức thuộc
tính

Phân tổ theo tiêu thức số
lượng


Xác định số tổ

Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính



Tiêu thức thuộc tính có ít biểu hiện: thì coi mỗi biểu hiện là cơ sở hình thành một tổ.


 Tiêu thức thuộc tính có nhiều biểu hiện: ghép một số biểu hiện tương tự nhau thành một
tổ.


Xác định số tổ
Phân tổ theo tiêu thức số lượng

Đối với tiêu thức số lượng có ít giá trị biểu hiện: coi mỗi trị số là cơ sở hình thành một tổ
Đối với tiêu thức số lượng có nhiều giá trị biểu hiện: thì phân tổ có khoảng cách tổ
VD: Điểm học tập của sinh viên chia thành:
<3: Kém

7-8: Khá

3-5: Yếu

8-9: Giỏi

5-7: TB

9-10: Xuất sắc

Trong những TH này, mỗi tổ sẽ gồm 1 phạm vi lượng biến có 2 giới hạn rõ rệt


Lượng biến nhỏ nhất của tổ làm cho tổ đó hình thành (xi min) gọi là giới hạn dưới của tổ.

Lượng biến lớn nhất của tổ mà vượt qua giới hạn đó sẽ chuyển sang tổ khác (x i max) gọi là giới hạn trên
của tổ.
Chênh lệch giữa giới hạn trên và giới hạn dưới của tổ gọi là khoảng cách tổ (h i).


hi= xi max – xi min


Với khoảng cách tổ bằng nhau thì xác định khoảng cách tổ bằng cơng thức:

 

h=

Trong đó:

• h : trị số khoảng cách tổ
• Xmax : lượng biến lớn nhất trong tổng thể
• Xmin : lượng biến nhỏ nhất trong tổng thể
• n : số tổ


Ví dụ 3: Bảng tổng hợp tiền lương của 50 cơng nhân tại xí
nghiệp A&B tháng 9 năm 20xx như sau:
7.000

6.800

7.000

5.300

5.200


7.500

7.500

6.200

13.200

5.000

8.000

9.200

5.200

11.400

6.700

6.000

13.000

11.200

12.200

8.200


5.500

15.000

13.100

10.300

9.700

5.700

17.000

14.200

11.400

5.200

6.800

21.000

14.600

5.500

5.900


9.000

17.000

15.000

8.700

6.800

10.000

12.000

12.200

7.200

7.200

11.000

14.000

13.500

6.300

5.100



 

Ta thực hiện việc phân tổ để tiện sắp xếp:
Xmax: 21.000
Xmin: 5.000
Nếu chia thành 4 tổ thì n = 4, như vậy khoảng cách tổ
h = = 4.000
Như vậy ta phân chia bảng tổng hợp trong ví dụ 3 thành 4 tổ và
có kết quả như sau:
Khoảng thu nhập

Số người (tần số fi)

Tần số tích lũy Si

Tần suất (tỷ lệ %)

5.000 – 9.000

26

26

52

9.000 – 13.000

12


38

24

13.000 – 17.000

9

47

18

17.000 – 21.000

3

50

6

Tổng

50

100


3.1.4. Dãy số phân phối

 Khái niệm:

là dãy số được tạo ra khi tiến hành phân chia các đơn vị của 1 hiện tượng kinh tế xã hội theo một
mức nào đó

..

 Các loại dãy số phân phối:
• Dãy số thuộc tính: tổng thể được phân tổ theo tiêu thức thuộc tính
• Dãy số lượng biến: tổng thể được phân tổ theo tiêu thức số lượng


 Cấu tạo:
Dãy số phân phối gồm hai phần::

Các biểu hiện hoặc các lượng biến của tiêu thức phân tổ (kí hiệu: xi)
Tần số tương ứng (kí hiệu: fi); thể hiện số lần lặp lại của một
biểu hiện hoặc một lượng biến nào đó hay chính là số đơn vị
của tổng thể được phân phối vào mỗi tổ.


 Một số khái niệm liên quan đến tần số:
a.

Tần suất (di): Là tần số được biểu hiện bằng số tương đối (% hay lần)

Nếu tính bằng lần:
Nếu tính bằng % : 00

Tần suất cho biết số đơn vị mỗi tổ chiếm bao nhiêu % trong toàn bộ tổng thể.



b.Tần số tích lũy(


Tần số tích lũy là tổng các tần số khi ta cộng dồn từ trên xuống.

Ví dụ: có 100 suất học bổng cho sinh viên có kết quả tốt.



Tác dụng: (Đối với dãy số lượng biến )


+ TH khơng có khoảng cách tổ: Tần số tích lũy cho biết số đơn vị của tổng thể có lượng biến nhỏ hơn hoặc
bằng lượng biến của tổ đó.

VD: phân tổ hộ gia đình theo số người

Si = 70 cho biết điều gì?

Số con ( X )

Số hộ ( f )

Si

0

10

10


1

30

40

2

30

70

3

15

85

4

10

95

>4

5

100



+ TH có khoảng cách tổ: Tần số tích lũy phản ánh số đơn vị tổng thể có lượng biến nhỏ hơn giới hạn trên
của tổ đó.
VD: Phân tổ các hộ gia đình theo diện tích nhà ở
DT nhà ( (Xi)

Số hộ (

Si

<10

5

5

<10
10 – 30

5
10

5
15

10 – 30
30 – 50

10

30

15
45

30 – 50
50 – 70

30
40

45
85

50 – 70

40
15

85
100

15

100

Si = 85 cho biết điều gì?


c. Mật độ phân phối (Di)

+ Mật độ phân phối (Di): là tỉ số giữa tần số với trị số khoảng cách tổ.

Công thức:


Vd về cách tính Di

Kết luận :





NS lao động (SP)

Số công nhân - fi

hi

Di

Các bước cơ bản để tiến hành phân tổ giản đơn ( phân tổ theo một tiêu thức ).
30 – dưới 40
B1: Chọn tiêu thức phân tổ

30

10

3


40 – dưới 50
B2: Xác định số tổ ( và khoảng cách tổ )

50

10

5

50 – dưới 70
B3: Sắp xếp các đơn vị vào các tổ tương ứng.

80

20

4

5

7

70 - 75
35
Các bước cơ bản để phân tổ kết hợp ( phân tổ theo nhiều tiêu thức ) tương tự .


3.2. Trình bày tóm tắt dữ liệu bằng biểu đồ thống kê




Biểu đồ thống kê: Là các hình vẽ hoặc đường nét hình học dùng để miêu tả có tính chất quy ước các thông tin thống
kê.

 Tác dụng:
- Sự phát triển của hiện tượng qua thời gian
- Kết cấu và biến động kết cấu của hiện tượng
- Tình hình thực hiện kế hoạch
- Mối liên hệ giữa các hiện tượng


×