Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Ngữ liệu dạy học ở sách giáo khoa Toán 5 của Việt Nam và Primary Mathematics 5 của Hồng Kông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (781.45 KB, 9 trang )

NGỮ LIỆU DẠY HỌC Ở SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 5 CỦA VIỆT NAM
VÀ PRIMARY MATHEMATICS 5 CỦA HỒNG KƠNG
PHAN HỒNG OANH
NGUYỄN THỊ DIỄM PHÚC - NGUYỄN LÊ UYÊN PHƯƠNG
Khoa Giáo dục Tiểu học
Tóm tắt: Bài báo tìm hiểu ngữ liệu trong sách giáo khoa Toán 5 (hiện hành)
của Việt Nam và tài liệu Primary Mathematics 5 của Hồng Kông để thấy
được sự khác biệt giữa hai tài liệu này về mặt ngữ liệu, ý nghĩa và vai trò của
ngữ liệu trong việc dạy học Tốn; qua đó, nêu lên một số lưu ý trong việc
xây dựng, biên soạn và sử dụng ngữ liệu dạy học Tốn ở tiểu học.
Từ khóa: Sách giáo khoa Toán, tài liệu Primary Mathematics 5, ngữ liệu

1. MỞ ĐẦU
Trong tài liệu dạy học, ngữ liệu thường đảm nhận một trong những vai trị vơ cùng uan
trọng như: một đối tượng ngôn ngữ đơn thuần, một phương tiện cho việc truyền tải
thông tin đến người đọc hay một đối tượng làm bàn đạp cho sự tưởng tượng, sáng tạo,
phát triển tư duy phản biện và suy nghĩ độc lập ở học sinh (HS). o đó, việc lựa chọn
ngữ liệu để sử dụng trong dạy học nói chung và dạy học To n nói riêng khơng hề đơn
giản, đòi hỏi phải nắm rõ các đặc điểm của ngữ liệu cũng như đặc điểm mơn học.
vậy cần có sự biên soạn các ngữ liệu phù hợp cả về nội dung lẫn hình thức (ngữ liệu
thơng tin (Informational texts) và ngữ liệu văn chương (Literary texts)).
Ngữ liệu dạy học môn To n hiện nay chưa thật sự hiệu quả trong nhiệm vụ dẫn dắt học
sinh tiếp cận th ng tin bài học, chưa có sự c n b ng, phối hợp giữa ngữ liệu thông tin và
ngữ liệu văn chương. Điều này phần nào làm cho m n học trở nên khô khan, thiếu đi sự
mềm mại, nhẹ nhàng.
Thực tế hiện nay, khả năng sử dụng ngơn ngữ tốn học của HS đang ở mức độ trung
bình, việc rèn luyện cho HS khả năng nói to n, viết tốn cịn ít và thực sự chưa được
chú ý nên HS giao tiếp b ng ngơn ngữ tốn học kh ng được tốt, các em còn mắc nhiều
lỗi. Đặc biệt, khi chuyển đổi từ ngơn ngữ tốn học sang ngơn ngữ tự nhiên nhiều em
cịn lúng túng, khơng biết c ch đọc kí hiệu, sơ đồ để chuyển đổi dẫn đến mắc sai lầm
trong giải quyết vấn đề tốn học. [6] Vì vậy có thể thấy ngữ liệu dạy học mơn Tốn ở


Tiểu học hiện nay vẫn chưa chú trọng đúng mức đến việc phát triển ngơn ngữ tốn học
cho HS.
Mặt khác, tài liệu Primary Mathematics 5 (PM5) có một số điểm khác biệt rõ nét so với
sách giáo khoa (SGK) Toán 5 về mặt ngữ liệu. o đó, việc tìm hiểu, phân tích và so
sánh ngữ liệu trong SGK Tốn 5 và tài liệu PM5 có thể thấy được những điểm tương
đồng và khác biệt của hai bộ sách này nh m góp một cái nhìn thực tế cho việc xây
dựng, lựa chọn, biên soạn và sử dụng ngữ liệu trong dạy học Toán, đ p ứng định hướng
đổi mới chương tr nh và SGK sau năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2016-2017
Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng 12/2016: tr. 301-309


302

PHAN HOÀNG OANH và cs

2. NGỮ LIỆU
2.1. Khái quát ngữ liệu
Đã có kh ng ít nhà nghiên cứu khẳng định r ng “kho ngữ liệu và việc nghiên cứu kho
ngữ liệu đã làm nên cuộc cách mạng về nghiên cứu ngôn ngữ, và về các ứng dụng của
ng n ngữ trong vòng vài thập niên ua” (Hunston 2002). Mặc dù thuật ngữ ngôn ngữ
học ngữ liệu (corpuslinguistics) và ngữ liệu (corpus) xuất hiện lần đầu tiên đầu những
năm 1980 (Leech & Svartvik1992) nhưng những nghiên cứu ngôn ngữ dựa vào ngữ liệu
đã có lịch sử từ trước đó.
Thuật ngữ “ngữ liệu” (corpus) trong ngành ng n ngữ học được hiểu là một tập hợp văn
bản viết hoặc lời nói đã được văn bản ho (hay phiên m) dùng làm cơ sở cho việc phân
tích và miêu tả ngơn ngữ học.
Theo (Sinclair, 1991), kho ngữ liệu là “một khối c c văn bản ngôn ngữ tự nhiên được
chọn làm đại diện cho một trạng thái hay biến thể của một ngôn ngữ”.
Theo (Göpferich, 2006) và (Wades and Moje, 2000), ngữ liệu là một hệ thống tổ chức

thống nhất về ngôn ngữ, hồn chỉnh về nội dung, có chức năng định hướng, do con
người tạo ra nh m sử dụng cho một mục đích x c định. Theo c ch hiểu kh c, ngữ liệu
được hiểu là một hình thức giao tiếp b ng lời, b ng văn bản, b ng hệ thống đồ họa để
chuyển tải ý nghĩa đến người đọc, người xem.
2.2. Các loại ngữ liệu
Dù tồn tại dưới hình thức nào, ngữ liệu đều có thể được chia làm hai loại: Ngữ liệu
thông tin và ngữ liệu văn chương.
Ngữ liệu th ng tin được viết với mục đích truyền đạt thông tin về thế giới tự nhiên, xã
hội. Ngữ liệu thơng tin gồm hai dạng chính tùy theo cấu trúc: cấu trúc tự sự gồm tiểu sử,
tự truyện, hồi kí; cấu trúc mơ tả gồm mục lục, danh mục chú giải từ vựng, sơ đồ, bảng
biểu và văn bản...
Ngữ liệu văn chương chủ yếu thực hiện chức năng thẩm mỹ, được viết nh m mục đích
giải trí nhưng bên cạnh đó, cũng chứa đựng th ng điệp về mặt chính trị và niềm tin tơn
giáo bao gồm ba thể loại: truyện (cổ tích, ngụ ngơn, thần thoại, tiểu thuyết lịch sử, khoa
học viễn tưởng), thơ (bài h t ru, thơ), kịch (hài kịch, bi kịch, kịch xưa). [2], [5]
3. SỰ ĐA ẠNG CỦA NGỮ LIỆU THÔNG TIN TRONG SÁCH GIÁO KHOA
TOÁN 5 À TÀI LIỆU PRIMARY MATHEMATICS 5A
Ngữ liệu thơng tin trong SGK Tốn 5 và tài liệu PM5 bao gồm nhiều loại, thực hiện
nhiệm vụ cung cấp và kiểm tra khả năng nắm bắt thông tin ở HS.
Ở cả hai tài liệu, tác giả đều không sử dụng ngữ liệu thông tin theo cấu trúc tự sự, chỉ sử
dụng ngữ liệu thông tin theo cấu trúc mô tả. Ở dạng ngữ liệu thông tin theo cấu trúc mô
tả này, cả hai tài đều đều sử dụng rất đa dạng các hình thức: mục lục, danh mục chú giả
từ vựng, sơ đồ, bảng biểu, văn bản (xem Bảng 1).


NGỮ LIỆU DẠY HỌC Ở SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 5...

303

Bảng 1. Hình thức của ngữ liệu thơng tin trong SGK Tốn 5 và tài liệu PM5

Tài liệu
Ngữ liệu thơng tin
Cấu trúc
tự sự

Cấu trúc
mơ tả

Tiểu sử
Tự truyện
Hồi kí
Mục lục
Danh mục chú
giải từ vựng
Sơ đồ
Bảng biểu
Văn bản

SGK Toán 5
của Việt Nam

Tài liệu PM5
của Hồng Kơng

0
0
0


0

0
0


0







0



3.1. Mục lục
Cả hai tài liệu đều có mục lục để GV, HS theo dõi thứ tự các bài học. ảng mục lục
SGK To n 5 n m ở cuối s ch bao gồm c c chương, bài, mục cụ thể, chi tiết nội dung
được chia theo cấu trúc chương – mục r ràng, cụ thể trong 3 trang, mỗi trang nội dung
được dàn trải thành 2 cột.
Trong khi đó, bảng mục lục của tài liệu PM5 n m ở vị trí đầu s ch, có phần nội dung
chỉ gói gọn trong 1 trang giấy. Mục lục được tr nh bày theo hướng nêu số thứ tự bài
học, tên bài học, số trang tương ứng. Mỗi đề mục tên bài học được chắt lọc kĩ càng,
ngắn gọn, súc tích.
Tuy nhiên, mục lục của cả hai tài liệu đều đảm bảo tính thiết thực, giúp gi o viên, học
sinh, phụ huynh dễ dàng tiếp cận nắm bắt tổng uan nội dung bài học, nắm r hơn về
c c tiết học theo thứ tự một c ch cụ thể, r ràng.

Hình 1. Mục lục ở tài liệu PM5 và SGK Toán 5


3.2. Danh mục chú giải từ vựng
anh mục chú giải từ vựng được hiểu là bảng ghi tên đối tượng theo một sự ph n loại
nào đó dùng để giải thích, cung cấp vốn từ vựng mới, củng cố vốn từ vựng vốn có b ng
chú giải hay h nh ảnh minh họa. Dạng này chỉ có ở tài liệu PM5 dưới hình thức từ điển


304

PHAN HỒNG OANH và cs

hình ảnh. Có thể nói, đ y là một điểm nổi trội của tài liệu PM5 so với SGK Toán 5
trong việc giúp HS nắm nghĩa từ, bổ sung vốn từ vựng khoa học.

Hình 2. Danh mục chú giải từ vựng ở tài liệu PM5

3.3. Sơ đồ
ua khảo s t, sơ đồ kh ng xuất hiện trong tài liệu PM5, chỉ có ở SGK To n 5 với số lần
xuất hiện 1-2 lần bài học, tùy vào nội dung và mục đích cụ thể nh m hỗ trợ biểu đạt
kiến thức. Sự xuất hiện của c c sơ đồ này trong từng hoàn cảnh bài học cụ thể có vị trí
vai trị hết sức uan trọng trong u tr nh truyền tải th ng tin, kiến thức. Ở độ tuổi học
sinh lớp 5 có sự chuyển biến dần trong nhận thức từ trực uan sinh động đến tư duy trừu
tượng nên việc sử dụng c c sơ đồ đòi hỏi tư duy logic thay thế dần cho c c sơ đồ h nh
ảnh góp phần tăng khả năng tư duy logic, ph t triển trí nhớ logic, mở rộng hiểu biết.
Bên cạnh việc sử dụng sơ đồ, biểu đồ cũng là một thế mạnh của SGK Toán 5 trong việc
truyền tải kiến thức toán học cho HS. Sử dụng biểu đồ là một hình thức biểu diễn thông
tin trực quan, dễ hiểu, sinh động nhất và đặc biệt là giúp HS dễ quan sát, dễ dàng nhận
ra sự khác biệt, sự phát triển, quy luật thay đổi, u tr nh tăng trưởng, sự so sánh dữ
liệu,... mà điều này khó nhận thấy khi quan sát, theo dõi trên bảng dữ liệu, hoặc các
cách trình bày khác.

3.4. Bảng biểu
Cả hai tài liệu đều sử dụng hai loại bảng là bảng số liệu cung cấp thông tin/ đặc điểm
của một hay nhiều đối tượng và bảng yêu cầu điền thơng tin cịn thiếu theo u cầu bài.
Về số lần sử dụng hai loại bảng: cả hai s ch đều sử dụng bảng u cầu điền thơng tin
cịn thiếu theo yêu cầu bài nhiều hơn so với bảng số liệu cung cấp th ng tin đặc điểm
của một hay nhiều đối tượng. Tuy nhiên, về tần suất sử dụng lại có sự khác nhau. Cụ
thể: SGK Tốn 5 sử dụng tổng cộng 37 bảng/ 171 bài (trung bình hơn 4 bài mới có 1
bảng), trong khi đó tài liệu PM5 sử dụng 33 bảng/ 12 bài (trung bình gần 3 bảng/ 1 bài).
Có thể thấy tần suất sử dụng bảng của tài liệu PM5 nhiều hơn hẳn so với SGK Toán 5.


NGỮ LIỆU DẠY HỌC Ở SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 5...

305

Bảng 2. Các dạng bảng biểu trong SGK Toán 5 và tài liệu PM5
Hình thức thể hiện
Bảng số liệu cung cấp th ng tin đặc điểm
của một hay nhiều đối tượng
Bảng u cầu điền thơng tin cịn thiếu
theo u cầu bài
Tổng cộng

Số lần sử dụng
SGK Toán 5

Tài liệu PM5

8


14

29

19

37

33

3.5. Văn bản
Cả hai tài liệu SGK To n 5 và PM5 đều thuộc loại văn bản khoa học, đ y là loại văn
bản sử dụng trong giao tiếp khoa học giữa những người làm khoa học nh m cung cấp tri
thức th ng ua c c h nh thức như: tr nh bày, nhận x t, đ nh gi , lý giải những hiện
tượng, những vấn đề, những uy luật của tự nhiên và xã hội. o đó cả hai tài liệu đều
đ p ứng đầy đủ c c đặc trưng của văn bản khoa học: Tính trừu tượng kh i u t cao, tính
logic nghiêm ngặt, tính chính x c kh ch uan.
ề mặt từ ngữ: cả hai tài liệu đều sử dụng c c thuật ngữ chuyên ngành như:
-

Ở SGK To n 5: ph n số, phần nguyên, phần thập ph n, chu vi, diện tích xung
uanh, diện tích tồn phần,...

-

Ở tài liệu PM5: approximations, fractions, algebraic symbols,...

Những từ ngữ này có đặc điểm là tính trừu tượng, kh i u t cao và trung hòa về cảm
xúc. Để đảm bảo tính kh i u t về từ ngữ trong ng n ngữ khoa học phải là từ được hiểu
theo một nghĩa, và đó thường là nghĩa thuật ngữ, nghĩa logic, sự vật.

ề mặt sử dụng c u: văn bản trong SGK To n 5 và tài liệu PM5 dưới h nh thức: c u
lệnh, c u hỏi, c u kể, th ng tin ghi nhớ. C c loại h nh thức c u này xuất hiện xuyên suốt
trong bài học.
-

Phần th ng tin ghi nhớ ở SGK Toán 5 được in trên nền xanh, g y sự chú ý
ngoài ra với những th ng tin uan trọng hơn được in đậm với màu chữ xanh nổi
bật. Trong tài liệu này được biên soạn theo hướng học sinh đọc th ng tin ghi nhớ
trước rồi mới trả lời c u hỏi hoặc thực hiện c c bài tập.

-

Kh c với SGK To n 5, h nh thức th ng tin ghi nhớ trong tài liệu PM5 vừa xuất
hiện ngay trong bài học, vừa xuất hiện dưới dạng tóm lược “Summary” cuối mỗi
bài học. Điều này giúp HS tóm gọn được bài học cụ thể, mặt kh c, giúp HS thực
hiện bài tập một cách dễ dàng, thuận lợi hơn th ng ua c c th ng tin mẫu trong
từng phần bài tập.


306

PHAN HỒNG OANH và cs

Tuy có nhiều kh c biệt nhưng có thể thấy r ng, ngữ liệu th ng tin dưới dạng văn bản
trong SGK To n 5 và Primary Mathematics 5 đều đ p ứng tính vừa sức đối với học sinh
về số lượng chữ trong văn bản hay c c dạng h nh thức thể hiện trong văn bản.
Tóm lại, cả hai tài liệu giống và khác nhau ở một số điểm cơ bản sau:
-

Giống nhau: cả hai tài liệu đề sử dụng mục lục, bảng biểu, văn bản để làm sáng

tỏ nội dung bài học, giúp học sinh tiếp cận cụ thể với tri thức toán học.

-

Khác nhau: tài liệu PM5 sử dụng danh mục chú giải từ vựng dưới dạng từ điển
hình ảnh giúp học sinh bổ sung vốn từ vựng khoa học trong khi SGK Tốn 5
khơng sử dụng dạng này ngược lại, SGK Tốn 5 có sử dụng c c sơ đồ giúp học
sinh phát triển trí nhớ logic, khả năng kh i u t vấn đề th sơ đồ lại kh ng được
sử dụng trong tài liệu PM5.

3. ĐIỂM NỔI
KÔNG
3.1.

ữ ệ

ẬT CỦA TÀI LIỆU PRIMARY MATHEMATICS 5 CỦA HỒNG
ăn

ơn –



n ấn độ đ





u tr nh xem x t cho thấy, ngữ liệu trong SGK To n 5 thuần chất là ngữ liệu th ng tin

mang tính chất tóm tắt nội dung bài học, cung cấp th ng tin cơ bản cho người học, hoàn
toàn kh ng sử dụng ngữ liệu văn chương. Trong khi đó, ở tài liệu PM5, có sử dụng ngữ
liệu văn chương. Đ y là một điểm kh c biệt lớn giữa hai tài liệu. Ngữ liệu văn chương
xuất hiện trong tài liệu PM5 dưới h nh thức truyện kể theo tranh hướng đến c c chủ đề
của bài học, giúp học sinh dễ dàng hơn khi tiếp cận th ng tin khoa học. Điều này góp
phần tạo hứng thú học tập cho c c em hơn, thay v phải học một c ch m y móc, nhàm
ch n, th thay vào đó, c c bài học trở nên mềm mại hơn đ nhàm ch n, khô khan hơn
như tính chất của m n To n.
Cụ thể hơn, h nh thức truyện kể theo tranh xuất hiện hầu hết ở c c bài học dưới dạng
đối thoại hay nội dung truyện được bộc lộ ngay trong chính bài học cụ thể trong từng
phần bài tập. HS tiếp cận c u chuyện th ng ua đọc trực tiếp c c lời thoại giữa c c nh n
vật, giúp r n kĩ năng đọc – hiểu, ph n tích vấn đề. Th ng ua truyện kể theo tranh có
nh n vật và cốt truyện cụ thể, HS được dẫn dắt để tiếp cận với kiến thức liên uan tới
bài học, hệ thống bài học th ng ua một liên hệ thực tế. í dụ như c u chuyện ở bài
“Finding directions” ([7], tr.1 ) là cơ sở để c c em tiếp cận kiến thức về phương hướng,
h nh thành kĩ năng sử dụng la bàn, x c định phương hướng. Mặc kh c, điểm nổi bật của
tài liệu PM5 là sử dụng đối thoại giữa c c nh n vật hoạt h nh trong từng phần bài tập,
gợi mở bài mới, g y hứng thú hơn cho người học.
Những c u chuyện ngắn gọn, r ràng, súc tích giúp HS ph t triển năng lực tưởng tượng
và năng lực suy đo n để nhận ra ý nghĩa c u chuyện. Nh n chung ngữ liệu văn chương
trong tài liệu PM5 đ p ứng đầy đủ c c tiêu chuẩn: tính mẫu mực, phù hợp với lứa tuổi
và khả năng nhận thức của tr lồng gh p ph t triển kiến thức, kĩ năng khoa học với gi o
dục đạo đức cho học sinh. (xem hình 3)


NGỮ LIỆU DẠY HỌC Ở SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 5...

307

Tuy nhiên, việc khai th c và sử dụng ngữ liệu văn chương này đạt hiệu uả tối đa trong

việc ph t triển năng lực khoa học, r n khả năng s ng tạo, năng lực cảm thụ văn chương
ở tr còn phụ thuộc rất nhiều vào nghệ thuật giảng dạy của từng gi o viên.

Hình 3. Ngữ liệu văn chương ở tài liệu PM5



3.2.

nổ b





Loạt sách Primary Mathematics dành cho tiểu học nói chung và Primary Mathematics 5
nói riêng đều thực hiện tốt c c mục tiêu của chương tr nh giảng dạy to n. Th ng ua lý
luận, t m hiểu và học theo dự n học sinh có thể vận dụng kiến thức to n học cơ bản, p
dụng kĩ năng tương ứng vào giải uyết c c vấn đề trong cuộc sống hàng ngày. Điều này
thể hiện ua:
-

Thiết kế c c nh n vật dễ thương, làm tăng động lực, hứng thú cho việc học tập.
HS dễ dàng sử dụng s ch hơn phục vụ u tr nh học tập.

-

C c t nh huống thực tế, hay c c kiến thức phổ th ng cơ bản sử dụng trong suốt
bài học cung cấp kiến thức cơ bản, vừa phù hợp với nhu cầu thực tế.


-

Cung cấp c c bài tập hữu ích có liên uan để củng cố kiến thức to n học cơ bản.

-

Giới thiệu c c chủ đề của mỗi chương th ng ua c c t nh huống thực tế cuộc
sống.

-

Cung cấp một loạt c c hoạt động để giúp học sinh hiểu c c kh i niệm to n học.

-

Ph t triển giao tiếp ở học sinh, tăng khả năng kh i niệm hóa và khả năng giải
uyết vấn đề th ng ua c c cuộc thảo luận.

-

Sử dụng ví dụ thú vị về cuộc sống hàng ngày trong m n to n, khuyến khích học
sinh p dụng c c kh i niệm to n học cơ bản đến c c t nh huống thực tế, học hỏi,
uan s t m i trường xung uanh.

-

C c điểm chính trong từng bài học được tóm lược trong
“Summary”, cuối mỗi bài học.

-


Một điểm nổi bật nữa ở tài liệu Primary Mathematics 5 là sử dụng số liệu thống
kê thực hay mảng kiến thức địa lý cơ bản, như: “Hong Kong is in south o

ảng tóm lược –


308

PHAN HOÀNG OANH và cs

China. Goods from China are sent to Hong Kong from the north. Hong Kong is
located in the centre of the major countries in region. Taiwan is to the east of
Hong Kong. Korea and Japan are to north-east of Hong Kong. Vietnam,
Thailand and Singapore are to the south-west of Hong Kong. Macau is to the
west of Hong Kong. It is indeed convenient to travel in the region rom Hong
Kong.” Điều này góp phần cung cấp kiến thức cơ bản cần thiết cho học sinh,
phù hợp với việc học tập và ph t triển toàn diện ở học sinh.

Hình 4. Kiến thức thực tế ở tài liệu PM5

Điểm uan trọng của việc học to n học là để n ng cao nhận thức của HS về p dụng
kiến thức to n học vào cuộc sống hàng ngày. Để làm việc hướng tới mục tiêu này, tài
liệu PM5 cung cấp c c bước có hệ thống trong việc thiết lập dự đo n và đ nh gi c c
vấn đề to n học. Tài liệu này cũng nhấn mạnh vào việc giúp học sinh kh m ph c c
kh i niệm to n học và c c c ng thức th ng ua uan s t với những yêu cầu riêng.
. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT
TOÁN

Ề NGỮ LIỆU


ẠY HỌC Ở SÁCH GIÁO KHOA MƠN

Qua việc tìm hiểu, phân tích ngữ liệu trong SGK Toán 5 và trong tài liệu PM5 có thể
thấy r ng ngồi nhiệm vụ cung cấp kiến thức khoa học, ngữ liệu còn là phương tiện
tương t c để HS thực hiện các hoạt động học tập nh m khám phá bài học. Nó cũng là
chất liệu rèn kĩ năng đọc, bổ sung vốn từ và phát triển khả năng học tập độc lập ở HS.
Bên cạnh đó, về mặt ngữ liệu, tuy hai tài liệu có sự tương đồng nhất định nhưng những
điểm khác biệt cũng rất đ ng uan t m:
SGK Toán 5 chỉ sử dụng ngữ liệu thông tin, bỏ qua mảng ngữ liệu văn chương. Trong
khi đó, tài liệu PM5 chủ động c n đối sử dụng cả hai dạng ngữ liệu. ua đó, HS vừa
được tiếp cận thơng tin khoa học, vừa phát triển ngơn ngữ và trí tưởng tượng một cách
tự nhiên.
Đa dạng ngữ liệu nh m tạo cơ hội cho HS tiếp cận thơng tin theo các hình thức khác
nhau, góp phần phát triển ở HS c c kĩ năng đa dạng. Để ngữ liệu dạy học mơn Tốn thực
sự có hiệu quả, nhà giáo dục cần có một vài lưu ý trong việc lựa chọn ngữ liệu dạy học:
Chú ý sử dụng ngữ liệu văn chương để phát triển năng lực cảm thụ văn chương cho HS,
giúp HS tiếp cận thơng tin tốn học một cách nhẹ nhàng hơn.


NGỮ LIỆU DẠY HỌC Ở SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 5...

309

Chú ý đến tính vừa sức khi biên soạn ngữ liệu nh m đảm bảo việc tiếp cận ngữ liệu phù
hợp với tr nh độ nhận thức, tâm sinh lí của HS. Điều này thể hiện ở việc lựa chọn cách
trình bày, từ ngữ, dung lượng, độ phức tạp về ý nghĩa của ngữ liệu...
5. KẾT LUẬN
Như vậy, với những bàn luận trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi hi vọng việc biên
soạn, xây dựng ngữ liệu sẽ thực sự được uan t m, chăm chút hơn để việc tiếp cận ngữ

liệu, tìm hiểu SGK Tốn nói riêng và SGK các mơn học khác nói chung trở nên hấp
dẫn, hứng thú với HS, đem c c em đến gần hơn với tình u sách và sự ham thích khám
phá tri thức, kĩ năng của môn học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]
[2]
[3]

[4]
[5]

[6]
[7]

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015). Tốn 5, NXB Giáo dục.
Gưp erich, S. (2006). ‘Text, Textsorte, Texttyp.’ In: Snell-Hornby, M. et al.
Handbuch Translation. 2 nd ed. Tübingen: Stauffenburg Verlag. 61-64.
Irene-Anna N. Diakidoy, Panayiota Kendeou, Christos Ioannides (2003). The Effects
of Text Structure in Science Learning and Conceptual Change, Reading About
Energy, Contemporary Educational Psychology.
Robb, L. (2002). “Multiple Texts: Multiple Opportunities or Teaching and
Learning”, oices rom the Middle 9(4), National Council of Teachers of English.
Suzanne E. Wade, Elizabeth Birr Moje (2000). The Role of Text in Classroom
Learning: Beginning an Online Dialogue, Handbook of Reading Research: Volume
III, Lawrence Erlbaum Associates, Inc., Publishers.
Trần Ngọc Bích (2012). Vấn đề ngơn ngữ Tốn học trong dạy học mơn Tốn ở tiểu
học, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, Tập 98, Số 10, trang 129-133.
Yung, Y. C.; Leung, Y. T. (2006). Primary Mathematics 5, Longman Hong Kong
Education.


PHAN HOÀNG OANH
NGUYỄN THỊ DIỄM PHÚC
NGUYỄN LÊ UYÊN PHƯƠNG
SV lớp TU3A, Khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế
ĐT: 0122 242 5141, Email:



×