Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

MÔN LUẬT tố TỤNG HÌNH sự bài thảo luận thứ ba

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.02 KB, 13 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
---------CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT

********

MƠN: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
Bài thảo luận thứ ba
Lớp: CLC44B – Nhóm 4
Giảng viên: Phạm Thị Tuyết Mai

STT
1
2
3
4
5
6
7

download by :


MỤC LỤC
MỤC LỤC----------------------------------------------------------------------------------------------

BẢNG TÓM TẮT TỪ VIẾT TẮT---------------------------------------------------------------NHẬN ĐỊNH------------------------------------------------------------------------------------------1. Chứng cứ trực tiếp có độ tin cậy và giá trị chứng minh cao hơn chứng cứ gián tiếp.- 1
2. CQĐT khơng có trách nhiệm làm rõ những chứng cứ xác định vô tội hoặc làm giảm

nhẹ TNHS cho bị can.-----------------------------------------------------------------------------1
3. Chỉ có CQTHTT mới có quyền xử lý vật chứng.-------------------------------------------1



4. Vật chứng chỉ được trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp khi vụ án bị
đình chỉ.----------------------------------------------------------------------------------------------2
5. Tất cả người tham gia tố tụng đều có quyền đánh giá chứng cứ-------------------------2
6. Thông tin thu được từ facebook có thể được sử dụng làm chứng cứ trong tố tụng
hình sự-----------------------------------------------------------------------------------------------2
7. Biên bản giữ người trong trường hợp khẩn cấp là nguồn của chứng cứ.----------------3
8. Mọi tình tiết, sự kiện được rút ra từ nguồn của chứng cứ đều được xem là nguồn của
chứng cứ---------------------------------------------------------------------------------------------3
9. Đối tượng chứng minh trong các VAHS đều giống nhau.--------------------------------4
BÀI TẬP-----------------------------------------------------------------------------------------------5

Bài tập 1:--------------------------------------------------------------------------------------------5
Bài tập 2:--------------------------------------------------------------------------------------------5
Bài tập 3:--------------------------------------------------------------------------------------------6
Bài tập 4:--------------------------------------------------------------------------------------------7

download by :


BẢNG TÓM TẮT TỪ VIẾT TẮT

download by :


NHẬN ĐỊNH
1. Chứng cứ trực tiếp có độ tin cậy và giá trị chứng minh cao hơn chứng cứ gián

tiếp.
Nhận định này là sai. Căn cứ Điều 86 BLTTHS 2015 và dựa vào mối quan hệ giữa

chứng cứ với đối tượng chứng minh, chứng cứ gồm 02 loại là chứng cứ trực tiếp và
chứng cứ gián tiếp.
Hai loại chứng cứ này có giá trị như nhau. Trong lý luận và thực tiễn, sự cố gắng
thu thập được chứng cứ trực tiếp khơng có nghĩa là chứng cứ trực tiếp có giá trị chứng
minh cao hơn chứng cứ gián tiếp, bởi vì chứng cứ trực tiếp cung cấp cho các Cơ quan
tiến hành tố tụng cơ sở để kết luận về các vấn đề thuộc đối tượng chứng minh một cách
nhanh chóng, rõ ràng hơn. Chứng cứ gián tiếp tạo cơ sở để kết luận về các vấn đề thuộc
đối tượng chứng minh khi đặt nó trong quan hệ với các chứng cứ khác. Do đó, chứng cứ
trực tiếp và chứng cứ gián tiếp có độ tin cậy và giá trị chứng minh ngang bằng nhau.
2. CQĐT khơng có trách nhiệm làm rõ những chứng cứ xác định vô tội hoặc làm

giảm nhẹ TNHS cho bị can.
Nhận định này là đúng. Căn cứ Điều 15 BLTTHS 2015, CQĐT khơng có trách
nhiệm làm rõ những chứng cứ xác định vô tội hoặc làm giảm nhẹ TNHS cho bị can vì
CQĐT có trách nhiệm chứng minh tội phạm. CQĐT thực hiện điều này bằng cách áp
dụng các biện pháp hợp pháp để xác định sự thật của vụ án. Nghĩa vụ chứng minh của
Điều tra viên là phát hiện và thu thập chứng cứ thông qua các hoạt động điều tra, xác
định sự việc phạm tội xảy ra trong những điều kiện, hoàn cảnh nào; ai là người thực hiện
hành vi phạm tội và chứng minh lỗi của họ. Vì vậy, thơng qua những hoạt động đặc thù
thì Điều tra viên giúp VKS thực hiện chức năng buộc tội, Do đó, Điều tra viên được phân
vào nhóm chủ thể có trách nhiệm thực hiện chức năng buộc tội.
CSPL: Điều 15 BLTTHS 2015.

download by :


3. Chỉ có CQTHTT mới có quyền xử lý vật chứng.
Nhận định này là sai. Ngồi CQTHTT thì người có thẩm quyền THTT cũng có
quyền xử lý vật chứng. Ví dụ như nếu vụ án đình chỉ ở giai đoạn chuẩn bị xét xử thì
Chánh án tịa án có quyền ra quyết định xử lý vật chứng.

CSPL: Khoản 1 Điều 106 Bộ luật TTHS 2015.
4. Vật chứng chỉ được trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp khi vụ

án bị đình chỉ.
Nhận định này là sai. Căn cứ điểm b khoản 3 Điều 106 BLTTHS 2015 thì khi vụ
án khơng bị đình chỉ (vẫn tiếp tục được điều tra truy tố) nhưng xét thấy vật chứng khơng
có ảnh hưởng gì đến việc xử lý và thi hành án thì vẫn phải trả lại ngay cho chủ sở hữu
hoặc người quản lý hợp pháp vật chứng đó.
CSPL: Điểm b Khoản 3 Điều 106 BLTTHS 2015.
5. Tất cả người tham gia tố tụng đều có quyền đánh giá chứng cứ

Nhận định này sai. CSPL: Điều 55; Điều 73; 83; 84 BLTTHS

Tuy nhiên, theo quy định của LTTHS quy định 1 số người tham gia tố tụng mới có
quyền này vd: người bào chữa (điểm i khoản 1 Điều 73); Người bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của người bị tố giác, ngươi bị kiến nghị khởi tố (điểm b khoản 2 Điều 83);
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự (điểm b khoản 3 Điều 84).
Còn đối với những người tham gia tố tụng khác như người bị tố giác, người bị tạm
giữ, bị can, bị cáo, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự...chỉ có quyền trình bày ý
kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người có thẩm quyền tiên hanh tố
tụng kiểm tra, đánh giá (Điều 61,62,63,64…)
6. Thông tin thu được từ facebook có thể được sử dụng làm chứng cứ trong tố tụng

hình sự
Nhận định này đúng. CSPL: Điều 86,87; Điều 99 BLTTHS
Chứng cứ có thể được thu thập từ dữ liệu điện tử theo Điều 86, 87 BLTTHS, Và
tại Khoản 2 Điều 99 Bộ luật này quy định về dữ liệu điện tử như sau:
2

download by :



- Dữ liệu điện tử là ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng tương tự

được tạo ra, lưu trữ, truyền đi hoặc nhận được bởi phương tiện điện tử.
- Dữ liệu điện tử được thu thập từ phương tiện điện tử, mạng máy tính, mạng viễn thông,

trên đường truyền và các nguồn điện tử khác.
- Giá trị chứng cứ của dữ liệu điện tử được xác định căn cứ vào cách thức khởi tạo, lưu

trữ hoặc truyền gửi dữ liệu điện tử; cách thức bảo đảm và duy trì tính tồn vẹn của dữ
liệu điện tử; cách thức xác định người khởi tạo và các yếu tố phù hợp khác.
Như vậy, theo quy định trên thì dữ liệu điện tử bao gồm cả thơng tin thu được từ
facebook nên có thể là chứng cứ nếu có liên quan đến vụ án và sẽ được cơ quan điều tra
xác minh.
7. Biên bản giữ người trong trường hợp khẩn cấp là nguồn của chứng cứ.

Nhận định này đúng. Căn cứ điểm đ khoản 1 Điều 87; Điều 115 BLTTHS
Chứng cứ được thu thập, xác định từ các nguồn:
a) Vật chứng;
b) Lời khai, lời trình bày;
c) Dữ liệu điện tử;
d) Kết luận giám định, định giá tài sản;

đ) Biên bản trong hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án;
e) Kết quả thực hiện ủy thác tư pháp và hợp tác quốc tế khác;
g) Các tài liệu, đồ vật khác.

Biên bản phải ghi rõ giơ, ngày, tháng, năm, địa điểm giữ, bắt, nơi lập biên bản;
những việc đã làm, tình hình diễn biến trong khi thi hành lệnh giữ, lệnh hoặc quyết định

bắt, tai liêu, đồ vật bị tạm giữ, tình trạng sức khỏe và ý kiến, khiếu nại của người bị giữ,
người bị bắt,…Do đó, biên bản giữ người trong trường hợp khẩn cấp là nguồn của chứng
cứ dưới dạng biên bản trong hoạt động khởi tố, điều tra vụ án.

3

download by :


8. Mọi tình tiết, sự kiện được rút ra từ nguồn của chứng cứ đều được xem là nguồn

của chứng cứ
Nhận định này sai. Nguồn của chứng cứ là nơi chứa đựng, cung cấp chứng cứ cho
các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng để giải quyết đúng đắn vụ án hình sự . Mọi
tình tiết, sự kiện rút ra từ nguồn của chứng cứ được xem là những chứng cứ để giúp giải
quyết đúng đắn cho vụ án.
Để được coi là nguồn của chứng cứ cần phải có đủ 3 điều kiện nên khơng phải
trường hợp nào sự kiện được rút ra từ nguồn của chứng cứ đều được xem là nguồn của
chứng cứ nếu không thỏa mãn cả 3 điều kiện đó.
9. Đối tượng chứng minh trong các VAHS đều giống nhau.
Nhận định này sai. CSPL: Điều 85 BLTTHS
Đối tượng chứng minh là tổng hợp tất cả những vấn đề cần phải được xác định và
làm sáng tỏ để giải quyết đúng đắn vụ án hình sự. Có rất nhiều vấn đề cần phải chứng
minh trong vụ án hình sự nhưng có thể chia thành 3 nhóm chính:
- Vấn đề c/m thuộc về bản chất vụ án: các yếu tố cấu thành tội phạm
- Vấn đề chứng minh liên quan đến trách nhiệm hình sự và hình phạt
- Vấn đề chứng minh có ý nghĩa đối với việc giải quyết đúng đắn vụ án hình sự.

--> Các vấn đề cần được làm sáng tỏ trong VAHS rất đa dạng và nhiều khía cạnh, do đó
khơng phải các đối tượng chứng minh đều giống nhau. Tùy từng vụ án hình sự sẽ có

những yếu tố, tình tiết khác nhau nên không phải tất cả đều giống nhau.

4

download by :


BÀI TẬP
Bài tập 1:
Các loại nguồn chứng cứ trong vụ án trên:

a)

-Vật chứng:
(1) ổ khóa của căn phịng nơi đựng két sắt không bị mở
(2) chiếc áo sơ mi bên cạnh két sắt
-Kết luận giám định: chỉ có B chui lọt lỗ trống phía đầu nhà
Biên bản trong hoạt động điều tra: quá trình điều tra cho thấy chiếc áo này là của

-

A
-

Lời khai của người tố giác, báo tin về tội phạm: A

-

Lời khai của người bị tố giác: B


b)

CQĐT đã tiến hành các hoạt động để thu thập chứng cư:

-Phát hiện chứng cứ:
+ Tiến hành khám nghiệm hiện trường: phát hiện ổ khóa khơng bị mở, phát hiện chiếc áo

sơ mi
-

Ghi nhận, thu giữ chứng cứ:

+ Điều tra ra chiếc áo này là của A và thu giữ
+ Xác minh cái lỗ trống phía đầu nhà chỉ có B chui được
+ Tiến hành hỏi cung B
-

Bảo quản chứng cứ: CQĐT tiến hành bảo quản chiếc áo thu được ở hiện trường để

đảm bảo chiếc áo nguyên vẹn không bị mất để phục vụ cho công tác điều tra
Bài tập 2:
a) Lời khai của N có được coi là nguồn chứng cứ. Căn cứ khoản 1 Điều 87 của

BLTTHS chứng cứ được thu thập, xác định từ các nguồn bao gồm: Lời khai, lời
trình bày. Lời khai của N là lời khai của người làm chứng được CQĐT do nghi
5

download by :



ngờ cịn có đồng phạm trong vụ án nên CQĐT đã bố trí N vào cùng giam chung
với A, A đã thừa nhận B là đồng phạm của mình và trong quá trình điều tra khi gọi
N vào đối chất thì A và B đã nhận tội của mình.
b) Căn cứ theo khoản 1 Điều 87 của BLTTHS chứng cứ được thu thập, xác định từ
các nguồn bao gồm: Dữ liệu điện tử và căn cứ theo Điều 99 của BLTTHS dữ liệu
điện tử là ký hiệu, chữ viết, chữ só, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng tương tự được
tạo ra, lưu trữ, truyền đi hoặc nhận được bởi phương tiện điện tử. Trong cuộc nói
chuyện giữa A và N, N đã bí mật cài băng ghi âm ghi lại cuộc nói chuyện giữa A
và N trong đó A thừa nhận tội danh của mình nên băng ghi âm có thể là nguồn
chứng cứ để chứng minh là A có tội.
Bài tập 3:
a) Căn cứ theo Điều 85 BLTTHS 2015 quy định:
Trong vụ án hình sự trên thì các cơ quan điều tra phải chứng minh những vấn đề
sau đối với cháu D:
1. Có hành vi phạm tội xảy ra hay khơng, thời gian, địa điểm và những tình tiết khác của

hành vi phạm tội đối với cháu D hay không.
2. Ai là người thực hiện hành vi phạm tội; có lỗi hay khơng có lỗi, do cố ý hay vơ ý; có

năng lực trách nhiệm hình sự hay khơng; mục đích, động cơ phạm tội;
3. Những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo và đặc

điểm về nhân thân của bị can, bị cáo;
4. Tính chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra;
5. Nguyên nhân và điều kiện phạm tội;
6. Những tình tiết khác liên quan đến việc loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn trách

nhiệm hình sự, miễn hình phạt.
b) Căn cứ theo Điều 86, Điều 87 BLTTHS 2015 quy định có thể xác định nguồn


chứng cứ trong trường hợp trên bao gồm các nguồn như:
+ Vật chứng (con dao...)

+Lời khai, lời trình bày (D và H)

6

download by :


+ Kết luận giám định (tỷ lệ giám định pháp y)
+ Biên bản trong hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án;
+ Các tài liệu, đồ vật khác: là những chứng cứ mà người bị buộc tội (cháu D) hoặc những

người tham gia tố tụng khác có thể cung cấp các tài liệu đồ vật để bảo vệ quyền lợi cho
mình.
Bài tập 4:
a) A bị VKS truy tố về tội chứa chấp tài sản do người khác phạm tội mà có được quy

định tại Điều 323 BLHS
1. Giả sử thẩm phán chủ tọa phiên tòa vì lý do cá nhân mà biết được một số tình tiết

của vụ án. Những tình tiết này khơng được phản ánh trong hồ sơ. Khi xét xử, thẩm
phán đó có được sử dụng những thơng tin mình biết được để làm chứng cứ không?
Tại sao?
Thẩm phán được sử dụng những thơng tin mình biết được để làm chứng cứ vì theo
khoản 3 Điều 45 BLTTHS 2015 Tịa án có quyền tiến hành thu thập chứng cứ trong
trường hợp có yêu cầu của đương sự, của Kiểm sát viên hoặc xét thấy cần thiết để đảm
bảo giải quyết vụ việc khách quan. Ngoài ra theo khoản 6 Điều 252 BLTTHS 2015,
trường hợp Tòa án đã yêu cầu Viện kiểm sát bổ sung chứng cứ nhưng Viện kiểm sát

không bổ sung được thì Tịa án có thể tiến hành xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ để
giải quyết vụ án.
Theo điểm h khoản 2 Điều 45 BLTTHS thẩm phán có quyền Thưc hiên nhiêm vu,
quyên han tô tung khac thuộc thẩm quyền của Tịa án theo sự phân cơng của Chánh án
Tịa án theo quy đinh cua Bơ lt nay. Nhiệm vụ của thẩm phán là xét xử một cách vô tư,
minh bạch, do vậy khi biết đến một số tình tiết của vụ án có thể nhờ Viện Kiểm Sát bổ
sung vào chứng cứ chứng minh, chứng cứ mà thẩm phán cung cấp vẫn phải tuân theo yêu
cầu của pháp luật về giám định,... (CSPL: Điều 108 BLTTHS 2015 . Mỗi chứng cứ phải
được kiểm tra, đánh giá để xác định tính hợp pháp, xác thực và liên quan đến vụ án. Việc
xác định những chứng cứ thu thập được phải bảo đảm đủ để giải quyết vụ án hình sự
2. Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của

mình phải kiểm tra, đánh giá đầy đủ, khách quan, toàn diện mọi chứng cứ đã thu thập
được về vụ án.)
7

download by :


Trước khi xét xử hoặc tại phiên tòa phúc thẩm, Viện kiểm sát có thể tự mình hoặc
theo u cầu của Tòa án bổ sung chứng cứ mới; người đã kháng cáo và người có quyền
lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị, người bào chữa, người bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của bi hai, đương sự cũng có quyền bổ sung chứng cứ, tài liệu, đồ
vật. (CSPL: Điều 353 BLTTHS 2015)
Như vậy, nếu chứng cứ trong hồ sơ chưa đủ căn cứ để giải quyết vụ án thì: Thẩm
phán vẫn có quyền tiến hành thu thập chứng cứ bổ sung.
b) Giả sử trinh sát hình sự trong quá trình phá án đã nắm được một số thông tin về tội

phạm. Những thông tin này không được phản ánh trong hồ sơ vụ án. Tòa án có quyền
triệu tập trinh sát hình sự tham gia với tư cách là người làm chứng để cung cấp các thơng

tin trên khơng? Tại sao?
Tịa án có quyền triệu tập trinh sát hình sự tham gia với tư cách là người làm
chứng để cung cấp thơng tin. Vì:
Theo khoản 1,2, 4 Điều 66 BLTTHS 2015, người làm chứng là người biết được
những tình tiết liên quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án và được cơ quan có thẩm
quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng.
Những người không được làm chứng bao gồm:
a) Người bào chữa của người bị buộc tội;
b) Người do nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất mà khơng có khả năng nhận thức

được những tình tiết liên quan nguồn tin về tội phạm, về vụ án hoặc khơng có khả năng
khai báo đúng đắn.
Các trinh sát không thuộc các đối tượng khơng được làm chứng do luật quy định.
Ngồi ra theo khoản 4 và 6 điều này người làm chứng có nghĩa vụ có mặt theo giấy triệu
tập của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Trường hợp cố ý vắng mặt mà khơng vì
lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan và việc vắng mặt của họ gây trở
ngại cho việc giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thì có thể
bị dẫn giải. Cơ quan, tổ chức nơi người làm chứng làm việc hoặc học tập có trách nhiệm
tạo điều kiện để họ tham gia tố tụng.
Bai tâp 3:
1. Xac đinh nhưng vân đê cần phai chưng minh trong vu an trên
8

download by :


a.

Có hành vi phạm tội xảy ra hay khơng, thời gian, địa điểm và những tình tiết khác


của hành vi phạm tội:
- Hanh vi pham tôi cua D co gây thiêt hai tinh mang cho ông K
- Thơi gian xay ra hanh vi pham tôi la vao ngay 10/7/2015
- Đia điêm vu an xay ra tai nha ông K
- Nhưng tinh tiêt khac
b. Ai là người thực hiện hành vi phạm tội; có lỗi hay khơng có lỗi, do cố ý hay vơ ý; có

năng lực trách nhiệm hình sự hay khơng; mục đích, động cơ phạm tội;
- Ngươi trưc tiêp thưc hiên hanh vi pham tôi la D
- D co lôi cô y
- Xac đinh năng lưc chiu trach nhiêm hinh sư cua D: 14 tuôi 05 thang, pham tôi giêt

ngươi => khoan 2 Điêu 12 BLHS 2015 => D phai chiu trach nhiêm hinh sư
- Muc đich va đông cơ cua D la co hay không nhăm tươc đoat tinh mang cua H.

c. Những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo và đặc điểm
về nhân thân của bị can, bị cáo;
- ông K la bô ruôt cua D => tăng năng
- D chi mơi 14 tuôi => xem xet giam nhe

d. Tính chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra;
- Mưc đô rât nguy hiêm: tinh mang con ngươi

e. Nguyên nhân và điều kiện phạm tội.
Do ông H thương xuyên say xin va đanh đâp vơ con, anh hương đên tâm ly cua D dân
đên hanh vi pham tôi cung trong lân ông H say va đanh ba K la vơ ông.
2. Cac loai nguôn chưng cư trong vu an trên

*Chứng cứ được thu thập, xác định từ các
nguồn: a) Vật chứng;

- Hung khi gây an va cac vât dung gây an khac liên quan (nêu
co) b) Lời khai, lời trình bày;
9

download by :


- Lơi khai cua bi can D, lơi trinh bay cua ngươi co liên quan K, ngươi lam chưng (nêu co)

c) Dữ liệu điện tử (nêu co)
d) Kết luận giám định, định giá tài sản;
- Ban kêt luân giam đinh phap y tư thi cua Phong ky thuât hinh sư Công an tinh T

đ) Biên bản trong hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành
án; g) Các tài liệu, đồ vật khác (nêu co)
*Những gì có thật nhưng khơng được thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy
định thì khơng có giá trị pháp lý và không được dùng làm căn cứ để giải quyết vụ án
hình sự. (nêu co)

10

download by :



×