Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Nghệ thuật ứng xử căn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG
NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ
MINH

GVHD: Phạm Hùng

SÁCH ĐẮC NHÂN TÂM
PHẦN 1: NGHỆ THUẬT ỨNG
XỬ CĂN BẢN


hành viên


Dale Carnegie

Dale Carnegie sinh ngày 24/11/1888 tại Missouri, Mỹ trong
một hồn cảnh khó khăn. Nhờ vào những nổ lực vượt lên
hồn cảnh, cuối cùng ơng đã trở thành một nhà thuyết
trình nổi tếng tại Mỹ. 


Đôi nét về sách “Đắc nhân tâm”

Ra đời vào năm 1936 cách thời đại chúng ta khoảng 85 năm

Giúp bản thân đạt đến cảnh giới của cái đẹp: Chân, thiện,
mỹ được bao người yêu mến, ngưỡng mộ.


CHƯƠNG 1: “MUỐN LẤY MẬT


THÌ ĐỪNG PHÁ TỔ ONG”


Ngun tắc 1:
Khơng chỉ trích, ốn trách
hay than phiền!


Ta có thể thấy được những
tên tội phạm khơng bao
giờ chịu thừa nhận tội ác
tày trời của mình thì liệu
những người bình thường
có dễ dàng tự nhìn nhận
những sai lầm hết sức đời
thường của mình khơng?


VD:


Nhà tâm lí học lỗi lạc Hans Selye cho biết: “nỗi sợ bị lên
án ở con người cũng lớn như việc khao khát tán thưởng.”

VD :

Đây chính là bản chất của con người. Có một điều rất nguy hiểm là
những người mà ta chỉ trích , lên án, chắc chắn sẽ tìm lý lẽ tự biện
hộ cho mình và kết án ngược lại chúng ta.


Hans Selye


VÍ DỤ:


Những người bạn gặp
trên đường đời sẽ ảnh
hưởng đến cuộc sống của
bạn. Dù tốt hay xấu, họ
cũng tặng bạn những kinh
nghiệm sống hết sức
tuyệt vời. Chính vì thế,
đừng nên lên án, chỉ trích
hay than phiền ai cả.



“Ngay cả Chúa Trời cịn khơng xét đốn
một người cho đến phút cuối cùng của
cuộc đời họ”. Vậy tại sao bạn và tơi lại
làm điều đó?

Spencer Johnson


Ví dụ:

Phần lớn chúng ta chỉ nhìn thấy vết đen, vết
bẩn, nhìn thấy cái xấu, cái sai của người khác

mà lờ đi những khoảng trắng, những cái tốt
đẹp, tích cực của người ta.”


Ngun tắc 1: Đừng chỉ trích, ốn trách hay
than phiền ai cả

Để có thể làm được nguyên tắc 1, chúng ta phải tập
luyện để quản lý cảm xúc, quản lý những suy nghĩ
hiếu chiến, tức giận, bực bội, và nuôi dưỡng hành vi
cư xử bao dung, vị tha với người khác.


CHƯƠNG 2: BÍ MẬT LỚN NHẤT TRONG
PHÉP ỨNG XỬ

113RG1. HÃY ĐỂ HỌ LÀM ĐIỀU HỌ MUỐN
2. SỰ KHÁT KHAO THỂ HIỆN BẢN THÂN
3. BIẾT KHEN NGỢI VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI KHÁC


NGUYÊN TẮC 2: THÀNH THẬT
KHEN NGỢI VÀ BIẾT ƠN
NGƯỜI KHÁC


1. HÃY ĐỂ HỌ LÀM THEO ĐIỀU HỌ MUỐN
Một tay giật tóc, tay kia gí súng vào đầu một người nào đó và thét
lớn: “Có bao nhiêu tài sản, hãy đưa hết cho ta!”;


Vênh mặt cau có và thách thức nhân viên của mình: “Nếu khơng làm
việc chăm chỉ, tơi sẽ đuổi việc anh/chị ngay lập tức. Nhìn ra ngồi kia
mà xem, biết bao nhiêu người muốn được làm nhân viên của tôi đấy!”;

Cầm một cây roi mây to và quát con trai: “Đồ ngu! Nếu mày còn ham
chơi làm dơ bẩn áo quần, tao sẽ cho mày 100 roi”.


Các bạn thấy
điểm chung của
3 trường hợp
này là gì ?


Chúng ta khơng thể và khơng
được ép buộc ai đó làm theo ý
của mình mà phải để họ tự quyết
định.


2. SỰ KHÁT KHAO THỂ HIỆN BẢN THÂN
Khát khao là gì?
- Là một cái gì đó được mong muốn
mãnh liệt. Đó là những gì bạn mong
muốn có được.


Bạn khát khao và mong muốn về
điều gì????



Bạn khát khao được là người quan trọng, bạn khát khao được
thể hiện mình hay bạn khát khao được khen ngợi, được tán
thưởng



3. BIẾT THÀNH THẬT KHEN NGỢI VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI KHÁC


×