Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

BÁO cáo NH p môn MANAGEMENT INFORMATION SYSTEMS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 41 trang )

BÁO CÁO NHẬP MÔN
L ớp: H ệthốống thống tn quản lý.
Khóa: 64.
Người thực hiện: Bùi Thị Lan Chi.
MSSV: 20195952

HỆ THƠỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
(MANAGEMENT INFORMATION SYSTEMS)

Ngành học triển vọng cho sinh viên
trong kỉ nguyên Cống Nghệ 4.0


GI Ớ
I THI U
Ệ VỀỀ NGÀNH HỌC
Hệ thống thông tin quản lý (HTTTQL) là ngành
học về con người, tổ chức, kỹ thuật và mối quan hệ giữa các
yếu tố này. Khi cơng nghệ càng phát triển thì nhu cầu nhân
lực về lĩnh vực này càng gia tăng. Các chuyên gia HTTTQL
giúp doanh nghiệp nhận ra lợi ích tối đa từ việc đầu tư vào
con người, thiết bị và quy trình nghiệp vụ. Điều quan trọng
đối với những người làm việc trong lĩnh vực này là kỹ năng
giao tiếp tốt và một sự hiểu biết thấu đáo về kinh doanh, hê@
thống thơng tin và nền tAng mơ hình hBa.
Nhiều người cho rằng HTTTQL liên quan đến lập
trình nhiều hơn, nhưng thực tế chỉ là một phần nhỏ.
HTTTQL tập trung vào phân tích, mơ hình hBa dữ liệu, kết
nối giữa các bên liên quan trong doanh nghiệp và các
chuyên gia công nghệ thông tin, lãnh đạo, quAn lý dự án,
dịch vụ khách hàng, cũng như cách làm thế nào để doanh


nghiệp hoạt động hiệu quA và cB lợi thế cạnh tranh hơn. Đây
cũng chính là các khía cạnh tạo nên sự khác biệt giữa một
chuyên gia HTTTQL và một chuyên gia về khoa học máy
tính. HTTTQL giúp các tổ chức đạt được hiệu quA cao hơn
thông qua hệ thống kỹ thuật và mơ hình hBa.
Trên thế giới, theo khAo sát về vị trí việc làm và nghề
nghiệp của tạp chí Wall Street Journal, Mỹ (năm 2011), sinh
viên tốt nghiệp chương trình Hệ thống thông tin quAn lý
(HTTTQL) tại các nước phát triển đều cB mức lương khởi
điểm khá cao và sự hài lòng với nghề nghiệp lựa chọn. Tại
Hoa Kỳ, nghề HTTTQL cB lương khởi điểm đứng thứ 15/144
nghề nghiệp, cB sự thỏa mãn nghề nghiệp trong nhBm đầu 5
ngành nghề.
Tại Viê@t Nam, nguồn nhân lực trong lĩnh vực HTTTQL
hiện nay rất khan hiếm. Nhiều tổ chức, doanh nghiệp cB nhu


cầu cao về nhân lực nắm vững kiến thức cơ bAn về quAn lý
và kinh doanh, tin học, hệ thống thơng tin, và các mơ hình
tốn học ứng dụng; cB kiến thức chuyên sâu và kĩ năng
nghề nghiệp về thiết kế, vận hành, quAn trị các HTTTQL –
kinh doanh; cB năng lực tổng hợp, phân tích thơng tin, trợ
giúp hoạch định và tổ chức thực thi các chính sách, dự án
về phát triển và triển khai ứng dụng công nghệ thông tin
trong các tổ chức, doanh nghiệp.
Trong thời đại vũ bão của CNTT, viê@c ứng dụng các
nguồn lực CNTT vào trong doanh nghiê@p mơ@t cách hợp lý,
hiê@u quA mang tính chất sống cịn và vơ cbng quan trọng.
CNTT dần dần bao phủ tất cA các mAng của doanh nghiê@p
từ marketing, bán hàng, vâ@n hành, sAn xuất, quAn trị doanh

nghiê@p. Điều đB thể hiê@n ở viê@c ứng dụng CNTT trong viê@c
gia tăng doanh số, lượng khách hàng, đến viê@c tối ưu hBa,
cơng nghiê@p hBa, tự đơ@ng hBa q trình vâ@n hành, sAn xuất
cho đến hd trợ quAn trị, ra quyết định nhằm tối đa lợi nhuâ@n
của doanh nghiê@p cũng như gia tăng giá trị của người lao
đô@ng. Do đB, sinh viên tốt nghiê@p ngành Hê@ thống thông tin
và quAn lý sf cB lợi thế và đBng vai trò quan trọng trong quá
trình phát triển của doanh nghiê@p và cB khA năng trở thành
các nhà quAn trị giám đốc điều hành, phát triển doanh
nghiê@p trong tương lai.


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH
H ệThốống Thống Tin Quản Lý Trường Đại Học Bách Khoa
Hà Nội (Mã ngành: MI2)
I, Kiếến thức:
CB kiến thức cơ bAn và chuyên sâu về liên ngành Tốn ứng dụng
- Khoa học máy tính - QuAn trị kinh doanh, tài chính để lập kế hoạch,
phân tích, xây dựng giAi pháp, triển khai các hệ thống thông tin phục
vụ công tác quAn lý, điều hành sAn xuất kinh doanh của các tổ chức,
doanh nghiệp:

- Nắm vững kiến thức cơ bản về quản trị kinh doanh, kinh tế, tài
chính, làm cơ sở để ứng dụng CNTT vào thực tiễn quản trị tổ chức,
doanh nghiệp;
- Có khả năng xử lý, phân tích và khai phá dữ liệu; bảo mật dữ liệu
và an toàn hệ thống; thống kê, dự báo trong kinh tế, tài chính, kế
tốn, quản trị, ngân hàng,... hỗ trợ ra quyết định trong công tác tổ
chức, quản lý, điều hành sản xuất, đầu tư, Marketing, ....
- Có kiến thức, kỹ năng phân tích, thiết kế, xây dựng, vận hành,

phân luồng thơng tin và tối ưu hóa các hệ thống thông tin quản lý;
- Trang bị kiến thức Toán học cơ bản, nâng cao bao gồm: Toán rời
rạc, tổ hợp, đồ thị, Logic toán, lý thuyết tổng hợp,….. Bên cạnh đó
nền tảng Tin học cũng được trang bị vững vàng và cả kiến thức về
quản lý,….
II, Kỹ

năng:

- Tổ chức và xây dựng ứng dụng CNTT vào thực tiễn quAn trị tổ
chức, doanh nghiệp;
- CB khA năng xử lý, phân tích và khai thác sử dụng dữ liệu lớn, khai
phá dữ liệu, bAo mật dữ liệu và nâng cao tính an tồn của hệ thống,


thống kê dự báo trong lĩnh vực kinh tế, tài chính, kế tốn, quAn trị,
ngân hàng… và hd trợ ra quyết định trong công tác tổ chức, quAn lý,
điều hành sAn xuất, đầu tư, Marketing …

- Phân

tích, thiết kế, xây dựng, vận hành, phân luồng thông tin và tối
ưu hBa các hệ thống thông tin quAn lý;
- CB khA năng để trở thành CIO (Giám đốc thông tin) hoặc CTO
(Giám đốc công nghệ), tức hội đủ được 3 tố chất: i) Năng lực lãnh
đạo; ii) Hiểu biết sâu về công nghệ thơng tin; iii) CB năng lực phân
tích, xử lý thơng tin.

- Khả năng phân tích, xác định và giải quyết vấn đề thuộc lĩnh vực
kinh tế, tài chính, quản trị kinh doanh bằng hệ thống thông tin;

- Tư duy hệ thống, tư duy phản biện;
- Tính năng động, sáng tạo, nghiêm túc;
- Khả năng điều chỉnh, thích nghi với nhiều lĩnh vực ứng dụng
khác nhau và thích ứng với sự phát triển của khoa học dữ liệu,
khoa học - công nghệ;
- Đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp, tôn trọng pháp luật.
- Khả năng tự học và ý thức học suốt đời.
- Kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa
ngành, mơi trường đa văn hóa, các tổ chức quốc tế.
III, Trình

độ Ngoại Ngữ:

- Sử dụng tiếng Anh hiệu quA trong công việc và giao tiếp, đạt điểm
TOEIC
500 trở lên.
IV,

Thời gian đào tạo:

- Đào tạo Cử nhân: 4 năm


- Đào t ạo tích h ợp C ử nhân - Th ạc sĩ: 5,5 năm
- Đào t ạo tích h ợp C ử nhân – Th ạc sĩ – Ti ến s ỹ: 8,5 năm
- Sau khi t ốt nghi ệp đ ại h ọc, có kh ả năng h ọc lên b ậc Thạc sỹ, Tiến sĩ
v ề H ệ th ống thông tin qu ản lý và các ngành g ần v ới Hệ thống thông tin
qu ản lý, nh ư Toán Tin, Tin h ọc, CNTT, An tồn thơng tin, ... và m ột s ố
ngành kh ối Kinh t ế, Kinh doanh - Qu ản lý, Quản trị - Quản lý.


* Học bổng và hốỗ trợ học tập:
Ngoài các nguồn học bổng và hd trợ tài chính của Trường
ĐHBK Hà Nội, sinh viên theo học ngành Hệ thống thông tin quAn lý
cB cơ hội nhận học bổng khuyến học của Hội cựu sinh viên Toán
Bách Khoa với tổng trị giá 30 triệu/năm; Học bổng Trọng điểm Quốc
gia về Toán học (mdi suất 11 triệu/1 kỳ); Học bổng từ các doanh
nghiệp như 3C, ITSOL, Grooo International…


Cơ Hội Việc Làm Mở Rộng
Sau khi tốốt nghiệ p, sinh viên có thể làm chủ các cống việc sau:
- Chuyên viên phát tri ển ph ần m ềm quản lý t ại các cơng ty
CNTT, b ưu chính, vi ễn thơng, thương m ại đi ện tử, các tập
đồn công nghệ, …;
- Chuyên viên tin h ọc, qu ản tr ị d ự án, chuyên viên phân tích
nghi ệp v ụ (BA) t ại các doanh nghi ệp, xí nghi ệp, các cơng ty tài
chính, b ảo hi ểm, ngân hàng, các c ơ quan hành chính nhà
nước,…
- Gi ảng viên tin h ọc t ại các tr ường cao đ ẳng, đ ại học;
- Chuyên viên th ống kê phân tích, d ự báo, ho ạch đ ịnh t ại các
ngân hàng, cơng ty tài chính, các doanh nghiệp,…
- Tự khởi nghiệp (Start-up).
- Tư vấn triển khai hê@ thống CNTT cho các doanh nghiê@p.
- Tư vấn triển khai các hê@ thống ERP (Enterprise Resource
Planning) cho các doanh nghiê@p.
- Chuyên viên quAn trị hê@ thống công nghê@ thông tin tại các
doanh nghiê@p.
- Chuyên viên phân tích hệ thống (System Analyst).
- Chuyên viên phát triển phần mềm (Software Developer).
- Chuyên viên quAn trị CSDL (DB Administrator)

- Chuyên viên quAn trị hệ thống Web, Thương mại điện tử
(Web Admin).


- Chuyên viên phân tích nghiệp vụ (Business Analyst)
- Chuyên viên phân tích dữ liệu (Data Analyst).
- Chuyên viên kiểm định nghiệp vụ phần mềm.
- Cán bộ, chuyên viên Bộ phận thanh tốn, kế tốn, tài
chính, ngân hàng tại phịng cơng nghệ thơng tin của các tổ
chức tín dụng, tài chính, ngân hàng, doanh nghiệp và các
đơn vị hàn chính sự nghiệp hoặc các vị trí liên quan đến lĩnh
vực công nghệ thông tin.
- Cán bộ nghiên cứu tại các trung tâm, viện nghiên cứu và
chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực kinh tế, tài chính ngân
hàng, thương mại điện tử, công nghệ thông tin.
- Cán bộ, giAng viên tại các trường Trung cấp, Cao đẳng,
Đại học.
- Cán bộ, chuyên viên tại các tỉnh thành phố, các cơ quan
hành chính Nhà nước.
- Cán bộ, chuyên viên nghiên cứu tại các Viện nghiên cứu
về kinh tế và công nghệ thông tin.
- Cán bộ nghiên cứu và ứng dụng công cụ tin học ở các viện
nghiên cứu và chuyển giao quy trình, cơng nghệ thuộc lĩnh
vực kinh tế, kế tốn, tài chính ngân hàng, thương mại điện
tử và các trường học.


Các Hướng Đi Cho Sinh Viên Khi Học Ngành
H ệThốống Thống Tin Qu ản Lý
Từ vị trí chuyên viên, người học ngành Hệ thống thông tin

quAn lý (HTTTQL) cB cơ hội phát triển sự nghiệp thành các
chuyên gia. Điển hình là phát triển phần mềm, tư vấn CNTT;
quAn trị, vận hành hệ thống; phân tích nghiệp vụ; phân tích hệ
thống; phân tích dữ liệu; giám đốc CNTT.
Ngành HTTTQL đào tạo nguồn nhân lực tư vấn, triển
khai, vận hành và quAn trị các hệ thống thông tin quAn lý, hay cụ
thể hơn là các giAi pháp ứng dụng công nghệ thông tin để giúp
doanh nghiệp hoạt động hiệu quA và cB lợi thế cạnh tranh hơn.
Tby theo đặc trưng của mAng nghiệp vụ cần quAn trị trong
doanh nghiệp, ta cB thể tạm phân loại các giAi pháp hệ thống
thông tin quAn lý thành các mAng:

,

1 Hệ thống

ERP

Thuật ngữ ERP được phát minh bởi Gartner, các kỹ sư phần
mềm đã tạo ra các phần mềm ứng dụng để quAn lý hàng tồn
kho, đối chiếu các khoAn dư. Tới năm 1970, hệ thống ERP đã
mở rộng chức năng tích hợp hệ thống Hoạch Định Nhu Cầu
Nguyên Vật Liệu ( MRP) nhằm mục đích lên kế hoạch cho các
quy trình sAn xuất. Đến năm 1990, các hệ thống này đã được
phát triển hơn với các chức năng: kế toán và quAn trị nguồn
nhân lực, lập ra giai đoạn mới cho sự phát triển ERP.
Sau này khi tất cA các công ty đa quốc gia và đại đa số các
công ty khác (tại các nước phát triển) đều đã triển khai phần
mềm ERP. Trong các hệ thống phần mềm quAn lý thì phần mềm
ERP là quan trọng nhất, đB là xương sống của mọi hệ thống

quAn lý trong các công ty hoạt động hiệu quA hiện nay trên thế
giới. Tất cA các công ty đa quốc gia hiện nay sf ngừng hoạt


động ngay nếu hệ thống ERP của họ bị trục trặc, vì bằng cách
thủ cơng, cơng ty khơng thể kiểm soát được hàng trăm chi
nhánh và hàng triệu giao dịch diễn ra hàng ngày trên khắp thế
giới. Với các công ty tầm cỡ nhỏ hơn, giAi pháp ERP cũng là
công cụ chính để họ tăng hiệu quA quAn lý.
Vậy chính xác ERP là gì? ERP được viết tắt bởi Enterprise
Resource Planning – được hiểu là hệ thống hoạch định nguồn
lực doanh nghiệp. Hiểu đơn giAn thì hệ thống ERP là được
dbng để quAn lý mọi hoạt động trong doanh nghiệp hay tổ chức.
Hãy suy nghĩ về tất cA các phần mềm cốt lõi cần thiết để quAn lý
và hoạt động trong một cơng ty: tài chính kế tốn, nhân sự, sAn
xuất, chudi cung ứng, dịch vụ, bán hàng… Các phần mềm này
cB thường hoạt động độc lập, không cB sự liên kết. Với giAi pháp
ERP sf tích hợp các phần mềm cần thiết này vào một hệ thống
duy nhất. Thay vì sử dụng các phần mềm rời rạc, riêng lẻ cho
từng bộ phận và các dữ liệu khơng cB tính liên kết và kế thừa thì
hệ thống ERP sf tích hợp tất cA trên MỘT PHẦN MỀM DUY
NHẤT và các số liệu sf được kế thừa, tạo ra các báo cáo tổng
quan về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Người quAn lý thông
qua phần mềm ERP cB thể nắm bắt được hoạt động của mọi
phòng ban, doanh thu lãi ld…dễ dàng thông qua các thiết bị kết
nối Internet.


Nguyên tắc hoạt động của phần mềm ERP là gì?
Các hệ thống ERP cB tính liên kết cơ sở dữ liệu trên cbng hệ

thống. Thay vì một số cơ sở dữ liệu độc lập với kho dữ liệu vô
tận không cB tính kết nối các hệ thống ERP kết nối dữ liệu. Với
kho lưu trữ dữ liệu an toàn và tập trung, mọi người trong tổ chức
cB thể tự tin rằng dữ liệu là chính xác, cập nhật và hồn chỉnh.
Bên cạnh đB là các hệ thống cung cấp các báo cáo phân tích
chuyên sâu, về mọi hoạt động của doanh nghiệp.

Các module chức năng thường có trong một hệ thống
ERP:
- QuAn lý bán hàng
- QuAn lý mua hàng
- QuAn lý kho hàng hBa, vật tư
- QuAn lý sAn xuất
- QuAn lý tài chính – kế tốn
- Báo cáo quAn trị

Các module chức năng mở rộng:
Bên cạnh các chức năng kể trên, nhiều phần mềm ERP được
thiết kế theo yêu cầu và mở rộng nhiều tính năng phb hợp cho
đặc thb của nhiều doanh nghiệp như: phần mềm 3S ERP từ ITG.
Ngoài những phân hệ cơ bAn trong hệ thống ERP thì 3S ERP cịn
cB các phân hệ khác như: QuAn lý bAo hành, quAn lý kênh phân
phối DMS, QuAn trị máy mBc thiết bị và bAo dưỡng, QuAn trị nhân
sự, QuAn lý quan hệ khách hàng (CRM)… sf được bổ sung tby
thuộc vào yêu cầu quAn lý của từng doanh nghiệp. Các phân hệ
này sf được thiết kế thành một thể thống nhất cB tính liên kết, kế
thừa dữ liệu, nhưng cũng cB thể hoạt động tương đối độc lập…
ITG đã triển khai ERP cho nhiều doanh nghiệp lớn tại Việt Nam



thuộc top VNR500 và các doanh nghiệp FDI như: Tập đồn
Goldsun, Tập đồn Elmich, Kansaipaint, Rhythm Precision, Cơng
ty sAn xuất phụ tbng xe máy ô tô Goshi Thăng Long, Dược phẩm
Hà Tây, Aristio…

Mố hình các tính năng trên phầần mêầm 3S ERP


2, Hệ thống Data warehouse, Big Data và Business
Intelligence:
QuAn trị tồn bộ dữ liệu q khứ của doanh nghiệp, phân
tích và cung cấp những thơng tin hữu ích và kịp thời cho nhà
quAn trị trong việc ra các quyết định kinh doanh.
a, Data warehouse:
Big data thường được định nghĩa như là một tập hợp dữ
liệu lớn, bao gồm các dữ liệu cB cấu trúc, không cB cấu trúc
hoặc được cấu trúc không đầy đủ, mà mdi dữ liệu trong đB đều
cB thể được sử dụng để khai thác thành các thông tin chi tiết.
Những tập dữ liệu này thường lớn và phức tạp đến ndi mà các
phần mềm xử lý dữ liệu bình thường khB cB thể thu thập, lưu trữ
và xử lý nB trong một khoAng thời gian phb hợp, bởi khối lượng
của nB cB thể lên đến petabyte (hàng triệu gigabyte) hoặc thậm
chí là Exabyte (bằng 1e+9 gigabyte)
Thơng thường, Big Data được đặc trưng bởi ba V, bao gồm:
- Volume: độ lớn của dữ liệu;
- Variety: độ da dạng của dữ liệu;
- Velocity: tốc độ mà dữ liệu cần được xử lý và phân tích.


Phân tích dữ liệu Big Data

Khi đã cB dữ liệu, điều quan trọng nhất là phAi phân tích
những dữ liệu đB để chúng thực sự mang lại lợi ích như tăng
doanh thu, cAi thiện dịch vụ khách hàng, nâng cao hiệu suất
và tăng sức cạnh tranh tổng thể.
Phân tích dữ liệu bao gồm:
 Phân tích dữ liệu thăm dị (để xác định các mẫu và mối
quan hệ trong dữ liệu);
 Phân tích dữ liệu xác nhận (áp dụng các kỹ thuật thống kê
để tìm hiểu xem giA định về một tập dữ liệu cụ thể cB
đúng khơng);
 Phân tích dữ liệu định lượng (so sánh thống kê);
 Phân tích dữ liệu định tính (tập trung vào dữ liệu phi số
như video, hình Anh và văn bAn).
 Cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu NoSQL lưu trữ và quAn lý dữ liệu theo cách linh
hoạt và xử lý tốc độ cao. Không giống như cơ sở dữ liệu SQL,
nhiều cơ sở dữ liệu NoSQL cB thể được thu nhỏ theo chiều
ngang trên hàng trăm hoặc hàng nghìn máy chủ.
 Cơ sở dữ liệu bộ nhớ trong
Cơ sở dữ liệu bộ nhớ trong (IMDB) là một hệ thống quAn lý cơ sở
dữ liệu chủ yếu dựa vào bộ nhớ chính, thay vì đĩa, để lưu trữ dữ
liệu. Cơ sở dữ liệu bộ nhớ trong nhanh hơn so với cơ sở dữ liệu
trên đĩa được tối ưu hBa, một lựa chọn quan trọng cho việc sử
dụng phân tích Big Data tạo kho dữ liệu..


Các trường hợp cần sử dụng Big Data
Big Data cB thể được áp dụng cho nhiều trường hợp khác
nhau, dưới đây là vài ví dụ:
 Phân tích khách hàng: Phân tích dữ liệu khách hàng để nâng

cao trAi nghiệm của khách hàng, cAi thiện tỷ lệ mua hàng và
tăng tỷ lệ gắn bB của khách hàng.
 Phân tích hoạt động: Big Data cB thể giúp nâng cao năng suất
cũng như hiệu suất cơng việc của tổ chức
 Phịng chống gian lận: Phân tích dữ liệu cB thể giúp các tổ
chức xác định các hành động đáng ngờ gây nguy hại và giúp
giAm thiểu rủi ro.
 Tối ưu hóa giá cả: Các công ty cB thể sử dụng Big Data để tối
ưu hBa giá cA cho sAn phẩm và dịch vụ, giúp tăng doanh thu.


b, Business Intelligence:
Business Intelligence (gọi tắt là BI) là quy trình/hệ
thống cơng nghệ cho phép phân tích và thể hiện
thơng tin giúp cho các nhà quản lý và người sử dụng
của tổ chức đưa ra các quyết định kinh doanh phù
hợp.
BI bao gồm một loạt các công cụ, ứng dụng và
phương thức cho phép các tổ chức thu thập thông tin
từ các hệ thống nội bộ và nguồn bên ngoài; chuẩn bị
sẵn sàng cho việc phân tích; phát triển và chạy các
truy vấn đối với dữ liệu; tạo các báo cáo, bảng điều
khiển (dashboard) và hình ảnh hóa dữ liệu để cung
cấp kết quả phân tích cho những người sử dụng và
những người ra quyết định.

Lợi ích của BI: Các lợi ích tiềm năng của BI
bao gồm tăng tốc và cải thiện việc ra quyết định,
tối ưu các quy trình kinh doanh, nâng cao hiệu quả
hoạt động, mang lại doanh thu mới và có được

nhiều lợi thế cạnh tranh về mặt kinh doanh hơn so
với đối thủ. Các hệ thống BI có thể giúp các doanh
nghiệp xác định được xu hướng thị trường và chỉ ra
các vấn đề của kinh doanh cần quan tâm xử lý.
Các thành phần chính của BI:
Data Sources


 Là cơ sở dữ liệu thô (thường là cơ sở dữ liệu quan
hệ) đến từ nhiều nguồn khác nhau như các ứng
dụng business như Human Resource
Management (HRM), Customer relationship
management (CRM), phần mềm bán hàng,
website thương mại điện tử…
 Có thể là bất cứ hệ quản trị cơ sở dữ liệu nào như
MySQL, Oracle, MSSQL, DB2, …
 Thường được thiết kế theo mơ hình cơ sở dữ liệu
quan hệ nhưng cũng có thể là dữ liệu lớn, dữ liệu
phi quan hệ (như mạng xã hội, NoSQL)
Data Warehouse
 Là cơ sở dữ liệu được thiết kế theo mơ hình khác
với CSDL OLTP thông thường (Online Transaction
Processings – OLTP là thiết kế CSDL dành cho
việc đọc ghi thường xuyên, lượng dữ liệu cho mỗi
lần đọc ghi ít) và là nơi lưu trữ dữ liệu lâu dài của
tổ chức.
 Dữ liệu của DWH chỉ có thể đọc, khơng được sử
dụng để ghi hay update bởi ứng dụng thơng
thường, nó chỉ được cập nhật/ghi bởi công cụ
ETL (Extract Transform Load), công cụ chuyển

đổi dữ liệu từ Data Sources vào Data Warehouse.
Integrating Server
 Chịu trách nhiệm trung gian vận hành công cụ
ETL để chuyển đổi dữ liệu từ Data Sources vào
Data Warehouse.


Analysis Server


Chịu trách nhiệm thực thi các cube được thiết
kế dựa trên các chiều dữ liệu và tri thức nghiệp
vụ



Cube chịu trách nhiệm nhận dữ liệu đầu vào từ
DWH và thực thi theo nghiệp vụ định nghĩa sẵn
để trả về kết quả.

Reporting Server
 Thực thi các report với output nhận được từ
Analysis Server.
Nơi quản trị tập trung các report trên nền
web, các report này có thể được attach vào
ứng dụng web, hay application
Data Mining
 Là q trình trích xuất thơng tin dữ liệu đã qua xử
lý (phù hợp với yêu cầu riêng của doanh nghiệp)
từ Data Warehouse rồi kết hợp với các thuật toán

để đưa ra ( hoặc dự đoán ) các quyết định có lợi
cho việc kinh doanh của doanh nghiệp.
 Đây là một quá trình quan trọng trong BI, thông
thường một doanh nghiệp muốn sử dụng giái
pháp BI thường kèm theo về Data Mining.
Data Presentation




Tạo ra các báo cáo, biểu đồ từ quá trình data
mining để phục vụ cho nhu cầu của người dùng
cuối.

Các công cụ của BI
BI kết hợp một bộ lớn các ứng dụng phân tích
bao gồm cả phân tích và truy vấn đặc thù (ad hoc),
báo cáo doanh nghiệp, xử lý phân tích trực tuyến
(OLAP) và location intelligence (LI).
Cơng nghệ BI cũng bao gồm phần mềm trực
quan hóa dữ liệu phục vụ việc thiết kế các sơ đồ và
các đồ họa thông tin, cũng như các công cụ sử dụng


cho việc xây dựng các bảng điều khiển (dashboard)
và các thẻ điểm hiệu suất hiển thị các dữ liệu được
trực quan hóa trên các chiều kinh doanh và các KPI
theo cách dễ dàng nắm bắt.
BI có thể cũng kết hợp các hình thức phân tích
tiên tiến như khai thác dữ liệu, phân tích dự đốn,

khai thác chữ (Text Mining), phân tích thống kê và
phân tích dữ liệu lớn.
Xu hướng xây dựng BI
Bên cạnh các nhà quản lý BI, nhóm ứng dụng BI
nhìn chung bao gồm các kiến trúc sư BI, các nhà
phát triển, phân tích nghiệp vụ và các chuyên gia
quản lý dữ liệu BI. Những người sử dụng nghiệp vụ
cũng tham gia nhóm dự án, họ đại diện cho phía
nghiệp vụ và có vai trị đảm bảo các u cầu nghiệp
vụ cần thiết được đáp ứng trong quá trình phát triển
BI.
Để hỗ trợ việc này, ngày càng nhiều tổ chức
đang thay thế mơ hình phát triển kiểu thác nước
thành Agile BI và các cách tiếp cận data warehouse
sử dụng kỹ thuật phát triển phần mềm Agile để chia
nhỏ dự án BI thành các phần nhỏ và phát hành các
chức năng cho phân tích nghiệp vụ trên cơ sở lặp và
nâng cấp dần. Làm như vậy cho phép các doanh
nghiệp có thể đưa các tính năng của BI vào thực tiễn
nhanh hơn và làm mịn hoặc điều chỉnh các kế hoạch
phát triển khi có các thay đổi nghiệp vụ cần hoặc


xuất hiện các yêu cầu mới và có ưu tiên cao hơn các
vấn đề cũ.
BI với dữ liệu lớn
Các nền tảng BI càng ngày càng được sử dụng
như các giao diện đầu cuối cho các hệ thống dữ liệu
lớn. Phần mềm BI hiện đại thường phục vụ các hệ
thống phía sau (back end), cho phép chúng có thể

kết nối đến một loạt các nguồn dữ liệu khác nhau.
Cùng với giao diện người dùng đơn giản, cho phép
các cơng cụ tích hợp tốt với các hệ thống dữ liệu lớn.
Người dùng có thể kết nối đến một loạt nguồn dữ
liệu, bao gồm các hệ thống Hadoop, các CSDL
NoSQL, các nền tảng đám mây và nhiều các data
warehouse thông thường khác, và có thể phát triển
khung nhìn thống nhất cho các dữ liệu khác nhau.


THỐNG

AN NINH MẠNG VÀ BẢO MẬT HỆ

Song song với những mặt lợi ích ln tồn tại những
mối nguy hiểm chết người với các thông tin của cá nhân,
công ty, doanh nghiệp khi nB cB thể bị lấy cắp hoặc tấn
công bất kỳ lúc nào bởi các hacker. Nhiều sự kiện trong
thời gian gần đây còn chứng minh tầm quan trọng của
việc bAo mật an ninh mạng trong quân sự và chính trị.
Chính vì những yếu tố đB mà chun viên Hệ thống
thông tin quAn lý cũng cần trang bị kiến thức về An ninh
mạng và bAo mật hệ thống.
Vì bAo mật là một “chiến trường” thay đổi hàng ngày,
hàng giờ, nên nghề này đòi hỏi phAi chú trọng nâng cao
kiến thức, phát huy khA năng xử lý tình huống, đối phB
với khủng hoAng, truy tìm dấu vết…. Từ hệ thống máy
tính sử dụng Windows và Unix, Linux đến Router và
Firewalls, từng đặc điểm kỹ thuật khi an ninh được xác
lập mặc định, những điểm yếu trong cài đặt, các phương

thức mà hackers dbng để phá vỡ các cấu hình bAo mật
các biện pháp đối phB với những điểm yếu trên. Cập nhật
kiến thức công nghệ bAo mật thường xuyên liên tục là
việc làm cần thiết để trụ vững với nghề, nếu khơng muốn
mình trở nên tụt hậu.
An ninh mạng máy tính bao gồm việc kiểm sốt
truy cập vật lý đến phần cứng, cũng như bAo vệ chống lại
tác hại cB thể xAy ra qua truy cập mạng máy tính, cơ sở
dữ liệu (SQL injection) và việc lợi dụng ld hổng phần
mềm (code injection). Do sai lầm của những người điều


hành, db cố ý hoặc do bất cẩn, an ninh công nghệ thông
tin cB thể bị lừa đAo phi kỹ thuật để vượt qua các thủ tục
an tồn thơng qua các phương pháp khác nhau.
Tầm quan trọng của lĩnh vực này ngày càng tăng
do sự phụ thuộc ngày càng nhiều vào các hệ thống máy
tính và Internet tại các quốc gia, cũng như sự phụ thuộc
vào hệ thống mạng không dây như Bluetooth, Wi-Fi, và
sự phát triển của các thiết bị "thông minh", bao gồm điện
thoại thông minh, TV và các thiết bị khác kết nối vào hệ
thống Internet of Things. Nhân sự làm việc trong mAng
an ninh mạng cB thể được chia thành 3 dạng sau:
1. Hacker mũ trắng (white hat hacker) – cũng còn gọi là
"ethical hacker" (hacker cB nguyên tắc/đạo đức) hay
penetration tester (người xâm nhập thử ngiệm vào hệ
thống). Hacker mũ trắng là những chuyên gia công nghệ
làm nhiệm vụ xâm nhập thử nghiệm vào hệ thống cơng
nghệ thơng tin để tìm ra ld hổng, từ đB yêu cầu người
chủ hệ thống phAi vá ldi hệ thống để phòng ngừa các

xâm nhập khác sau này với ý đồ xấu (thường là của các
hacker mũ đen).
2. Hacker mũ đen (black hat hacker): là các chuyên gia
công nghệ xâm nhập vào hệ thống với mục đích xấu như
đánh cắp thông tin, phá hủy hệ thống, làm lây nhiễm các
phần mềm độc hại cũng như các hành vị phá hoại mạng
máy tính vi phạm pháp luật khác.
3. Hacker mũ xám (grey hat hacker): là các chuyên gia công
nghệ cB thể vừa làm công nghệ của cA hacker mũ trắng
và mũ xám.


Lỗ hổng bảo mật và các loại
tấn công
Ld hổng bAo mật là một điểm yếu của hệ thống trong
quá trình thiết kế, thi công và quAn trị. Phần lớn các ld
hổng bAo mật được đã phát hiện ngày nay đều được ghi
lại trong cơ sở dữ liệu Common Vulnerabilities and
Exposures (CVE). Một ld hổng bị khai thác là một ld
hổng mà đã bị lợi dụng để thực hiện hoạt động tấn cơng
ít nhất một lần hoặc đã bị khai thác (exploit).

1, Backdoor
Trong một hệ thống máy tính, Backdoor ("cửa hậu")
là một phương pháp bí mật vượt qua thủ tục chứng thực
người dbng thông thường hoặc để giữ đường truy nhập
từ xa tới một máy tính, trong khi cố gắng khơng bị phát
hiện bởi việc giám sát thông thường. Chúng tồn tại vì một
số lý do, bao gồm từ thiết kế ban đầu hoặc từ cấu hình
kém. Chúng cB thể đã được thêm vào bởi một nhBm cB

thẩm quyền để cho phép một số truy cập hợp pháp, hoặc
bởi những kẻ tấn cơng vì lý do độc hại; nhưng bất kể
động cơ đưa tới sự tồn tại của chúng, chúng tạo ra một
ld hổng.

2, Tấn công từ chối dịch vụ (DoS)
Các cuộc tấn công từ chối dịch vụ (DoS) được thiết
kế để làm cho tài nguyên mạng hoặc máy không sẵn
sàng để phục vụ cho người dbng dự định của nB. Kẻ tấn
công cB thể từ chối dịch vụ cho từng nạn nhân, chẳng


hạn như cố tình nhập sai mật khẩu đủ lần liên tục để
khiến tài khoAn nạn nhân bị khBa hoặc chúng cB thể làm
quá tAi khA năng của máy hoặc mạng và chặn tất cA
người dbng cbng một lúc. Mặc db một cuộc tấn công
mạng từ một địa chỉ IP duy nhất cB thể bị chặn bằng cách
thêm quy tắc tường lửa mới, nhiều hình thức tấn cơng từ
chối dịch vụ phân tán (DDoS) là cB thể, trong đB cuộc tấn
cơng đến từ một số lượng lớn mấy tính - và việc bAo vệ
khB khăn hơn nhiều. Các cuộc tấn cơng như vậy cB thể
bắt nguồn từ các máy tính zombie của botnet, nhưng một
loạt các kỹ thuật khác cB thể bao gồm các cuộc tấn công
phAn xạ và khuếch đại, trong đB các hệ thống vô tội bị
lừa gửi dữ liệu đến máy nạn nhân.


×