Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Chủ đề 3 phân tích khả năng thanh toán của công ty cổ phần bánh kẹo hải hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (851.94 KB, 35 trang )

Phân tích khả năng thanh tốn

BÀI TẬP NHĨM
Bộ mơn: Phân tích Báo cáo Tài chính
Chủ đề 3: Phân tích khả năng thanh tốn của cơng ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà
Giảng viên hướng dẫn: Tiến sĩ Phạm Thị Thủy

Danh sách nhóm:
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Họ tên
Phạm Thị Ngọc Ánh
Ngơ Thị Thùy Dương
Hồ Minh Trang
Nguyễn Thị Thu
Hoàng Thị Thu Huyền
Phạm Thị Thanh Liên

MSV
CQ530320
CQ530763
CQ534038
CQ533720
CQ531743
CQ532076


MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................................................. 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU.................................................................................................... 2
DANH MỤC VIẾT TẮT........................................................................................................ 3
DANH SÁCH NHĨM............................................................................................................ 4
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ..........................5
1. Liên hệ chi tiết............................................................................................................ 5
1


Phân tích khả năng thanh tốn
2. Lĩnh vực họat động chính...........................................................................................5
3. Sản phẩm hàng hóa..................................................................................................... 5
4. Chiến lược phát triển..................................................................................................6
5. Các thành tích đạt được..............................................................................................6
6. Tham gia vào thị trường chứng khốn Việt Nam........................................................6
II. NỘI DUNG PHÂN TÍCH.................................................................................................. 7
1. Đánh giá khái quát khả năng thanh toán.....................................................................7
2. Đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn.....................................................................9
3.Đánh giá khả năng thanh toán dài hạn.......................................................................21
III. KẾT LUẬN VỀ TÌNH HÌNH THANH TỐN..............................................................33
1. Điểm mạnh............................................................................................................... 33
2.Điểm yếu................................................................................................................... 34
3. Kiến nghị.................................................................................................................. 35

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng phân tích hệ số khả năng thanh tốn chung từ năm 2011 – 2013
Biểu đồ phân tích hệ số khả năng thanh toán chung từ năm 2011 – 2013
Bảng phân tích khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn từ 2011-2013
Biểu đồ phân tích khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn từ 2011-2013

Bảng phân tích hệ số khả năng thanh tốn nhanh từ 2011-2013
Biểu đồ phân tích hệ số khả năng thanh tốn nhanh từ 2011-2013
Bảng phân tích hệ số khả năng thanh toán tức thời từ 2011- 2013
2


Phân tích khả năng thanh tốn
Biểu đồ phân tích hệ số khả năng thanh toán tức thời từ 2011- 2013
Bảng phân tích chỉ tiêu hệ số dịng tiền/nợ ngắn hạn từ 2011 – 2013
Biểu đồ phân tích chỉ tiêu hệ số dòng tiền/nợ ngắn hạn từ 2011 – 2013
Bảng phân tích chỉ tiêu hệ số nợ năm 2011 - 2013
Biểu đồ phân tích chỉ tiêu hệ số nợ năm 2011 – 2013
Bảng phân tích chỉ tiêu hệ số nợ/VCSH từ 2011-2013
Biểu đồ phân tích chỉ tiêu hệ số nợ/VCSH từ 2011-2013
Bảng phân tích chỉ tiêu hệ số nợ dài hạn đối với TSDH từ 2011-2013
Bảng phân tích hệ số khả năng thanh tốn lãi vay
Bảng phân tích chỉ tiêu hệ số nợ trên tài sản đảm bảo từ 2011-2013
Biểu đồ phân tích chỉ tiêu hệ số nợ trên tài sản đảm bảo từ 2011-2013

DANH MỤC VIẾT TẮT

DN: Doanh nghiệp
TSNH: Tài sản ngắn hạn
HĐKD: Hoạt động kinh doanh
VCSH: Vốn chủ sở hữu
3


Phân tích khả năng thanh tốn


I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
1. Liên hệ chi tiết
Trụ sở chính: Cơng ty Cổ Phần Bánh Kẹo Hải Hà
Ðịa chỉ : 25-27 Trương Định,P.Trương Định,Q Hai Bà Trưng,TP.Hà Nội
Ðiện thoại : (+84) 4.3863.2956/4.38632041 Fax: (+84) 4.38638730
Mail: Website:
2. Lĩnh vực họat động chính
Cơng ty chính thức hoạt động dưới hình thức Cơng ty cổ phần từ ngày
20/01/2004 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103003614 so Sở kế hoạch
và đầu tư thành phố Hà Nội cấp và thay đổi lần thứ hai ngày 13/08/2007.
Các hoạt động sản xuất, kinh doanh chính bao gồm:
- Sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước bao gồm các lĩnh vực bánh kẹo và
chế biến thực phầm.
-Kinh doanh xuất nhập khẩu các loại vật tư sản xuất, máy móc thiết bị, sản phẩm
chuyên ngành, hàng hóa tiêu dùng và các loại sản phẩm hàng hóa khác.
-Đầu tư xây dựng, cho thuê văn phòng, nhà ở, trung tâm thương mại.
-Kinh doanh các ngành nghề khác không bị cấm theo quy định của pháp luật.
3. Sản phẩm hàng hóa
Cơng ty hiện có các nhóm sản phẩm chính sau
-Bánh quy

-Kẹo Chew

-Bánh cracker
4


Phân tích khả năng thanh tốn
-Bánh kẹo hộp


-Kẹo mềm

-Kẹo cứng

-Bánh kem xốp

-Bánh cracker

-Bánh trung thu

4. Chiến lược phát triển
- Đa dạng hóa sản phẩm, tạo nhiều sản phẩm chủ lực có giá trị dinh dưỡng
cao, khẩu vị mới lạ... Đảm bảo tốc độ tăng trưởng doanh thu hàng năm từ 20% đến
30%,
- Bên cạnh việc phát triển ngành hàng chủ lực là chế biến thực phẩm, công ty
sẽ phát triển sang các lĩnh vực khác như xây dựng, đầu tư tài chính...
- Hiện đại hóa quản lý, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và thu hút
nhân tài, nâng cao hiệu quả áp dụng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO,
HACCP
5. Các thành tích đạt được
Sản phẩm của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được tặng nhiều huy chương
Vàng, bạc trong các cuộc triển lãm Hội chợ quốc tế hàng công nghiệp Việt Nam, triển
lãm Hội chợ thành tựu kinh tế quốc dân, triển lãm kinh tế kỹ thuật Việt Nam.
Sản phẩm của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được người tiêu dùng mến mộ và
bình chọn là “Hàng Việt Nam chất lượng cao” trong 17 năm liền, từ 1997 đến 2013.
6. Tham gia vào thị trường chứng khoán Việt Nam
Ngày 19/07/2007, Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội đã nhận được
bộ hồ sơ đăng ký niêm yết cổ phiếu của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà.
Cơ cấu sở hữu: Nhà nước 51%, cổ đơng trong ngồi cơng ty 49%
Mã chứng khoán


HHC

Vốn điều lệ

54,750,000,000

Loại chứng khoán niêm yết
Khối lượng niêm yết ban đầu

Phổ thông
5,475
5


Phân tích khả năng thanh tốn
Tổng khối lượng niêm yết
Tổng giá trị niêm yết

5,475
54,750,000,000

II. NỘI DUNG PHÂN TÍCH
1. Đánh giá khái quát khả năng thanh toán
Hệ số khả năng thanh toán chung = Khả năng thanh toán/ Nhu cầu thanh toán
Hệ số khả năng thanh toán chung = Tổng tài sản/ Tổng nợ phải trả
Bảng phân tích hệ số khả năng thanh toán chung từ năm 2011 – 2013

Chỉ tiêu
Tổng tài sản

Tổng nợ phải trả
Hệ số khả năng thanh
toán chung

Chỉ tiêu

Cuối năm 2013

Cuối năm 2012 Cuối năm 2011

315,209,656,84

300,326,108,58

288,332,676,35

4

0

5

120,112,228,825 115,481,021,809
2.624

109,506,751,36

2.601

3

2.633

C/L giữa cuối năm 2013

C/L giữa cuối năm 2012

với cuối năm 2012

với cuối năm 2011

Tuyệt đối

Tương

Tuyệt đối

Tương

(đồng)

đối (%)

(đồng)

đối (%)

Tổng tài sản

14,883,548,264


4.96

11,993,432,225

4.16

Tổng nợ phải trả

5,631,207,016

4.88

5,975,270,496

5.47

0.023

0.88

-0.032

-1.22

Hệ số khả năng thanh
toán chung

6



Phân tích khả năng thanh tốn
Biểu đồ phân tích hệ số khả năng thanh toán chung từ năm 2011 – 2013
2.64

350,000,000,000

2.64
300,000,000,000

2.63
2.63

250,000,000,000

2.62
200,000,000,000

2.62
2.61

150,000,000,000

2.61
100,000,000,000

Tổng tài sản
Tổng nợ phải trả
H ệsốố khả năng thanh tốn
chung


2.6
2.6

50,000,000,000

2.59
2.59

0
31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013

* Phân tích:
- Năm 2011, hệ số khả năng thanh tốn chung là 2.633 >2, chứng tỏ cơng ty đảm
bảo được khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn, cơng ty có thừa tài sản để trang
trải nợ.
- Năm 2012, hệ số khả năng thanh toán chung là 2.601 >2, giảm 0.032 lần tương
tứng với tốc độ giảm là 1.22% so với năm 2011. Con số này cho thấy khả năng thanh
tốn chung của cơng ty vẫn rất tốt. Nguyên nhân là do tốc độ tăng tổng tài sản là
4.16% nhỏ hơn tốc độ tăng nợ phải trả là 5.47%, cho thấy công ty đang giảm quy mô
sản xuất.
- Năm 2013, con số này là 2.624 >2, cao hơn năm 2012 là 0.023 lần tương ứng
với tốc độ tăng là 0.88%, khả năng thanh tốn của cơng ty vẫn rất tốt. Nguyên nhân là
do tốc độ tăng tài sản là 4.96% cao hơn tốc độ tăng tổng nợ phải trả là 4.88%. Công
ty đang mở rộng quy mơ sản xuất nhưng tình hình tài chính khơng bị phụ thuộc vào
yếu tố bên ngoài.
7


Phân tích khả năng thanh tốn
- Nhìn chung cả 3 năm hệ số khả năng thanh tốn chung của cơng ty tuy có biến

động nhưng vẫn đạt ở mức cao >2, nếu cứ duy trì ở mức này thì cơng ty vẫn có thừa
tài sản để đảm bảo khả năng thanh tốn nợ trong dài hạn. Đó là nhân tố hấp dẫn các
tổ chức tín dụng.
So sánh với cơng ty cổ phần Bibica và công ty cổ phần Kinh Đô thì hệ số khả
năng thanh tốn chung của hai cơng ty này năm 2013 lần lượt là: 4.856 và 4.266. Hệ
số khả năng thanh toán chung cho biết tổng tài sản doanh nghiệp hiện có, doanh
nghiệp có đảm bảo trang trải được các khoản nợ phải trả hay không. Trị số hệ số khả
năng thanh tốn chung của 3 cơng ty đều >2 như vậy về mặt lí thuyết thì cả 3 cơng ty
đều có thừa tài sản để trang trải các khoản nợ và đảm bảo được khả năng thanh tốn
chung tốt. Trong 3 cơng ty thì BBC là cơng ty có hệ số khả năng thanh tốn chung
cao nhất, cịn HHC có hệ số khả năng thanh tốn chung thấp nhất chứng tỏ khả năng
thanh toán chung được đảm bảo thấp hơn 2 công ty BBC và KDC.
2. Đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn
2.1. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn= Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn
Bảng phân tích khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn từ 2011-2013
Chỉ tiêu

Cuối năm 2013

Cuối năm 2012

Cuối năm 2011

Tài sản ngắn hạn (đồng) 207,745,073,440 197,118,561,813 173,100,520,337
Nợ ngắn hạn (đồng)
Hệ số khả năng thanh
toán nợ ngắn hạn


Chỉ tiêu

119,819,668,825 115,188,461,809 109,506,751,363
1.734

1.711

C/L giữa cuối năm 2013
8

1.581

C/L giữa cuối năm 20


Phân tích khả năng thanh tốn
với cuối năm 2012

với cuối năm 2011

Tuyệt đối

Tương

Tuyệt đối

Tươ

(đồng)


đối (%)

(đồng)

đối (

Tài sản ngắn hạn

10,626,511,627

5.39

25,018,041,476

14.4

Nợ ngắn hạn

4,631,207,016

4.02

6,671,710,446

6.0

Hệ số khả năng thanh toán nợ NH

0.023


1.344

0.13

8.2

Biểu đồ phân tích khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn từ 2011-2013
2

250,000,000,000

1.8
1.6

200,000,000,000

1.4
1.2

150,000,000,000

1
0.8

100,000,000,000

0.6

Tài s nả ngăốn hạn
N ợngăốn hạn

H ệsốố khả năng thanh tốn n ợ
ngăốn hạn

0.4

50,000,000,000

0.2
0

0

3

12
1/

0
/2

11
2
/1
31

0
/2

12
3


12
1/

0
/2

13

* Phân tích:
- Qua bảng phân tích ta thấy: năm 2011,hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
là 1.581 tức là cứ 1đ nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1.581đ tài sản ngắn hạn.
- Năm 2012, hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là 1,711 tăng 0.13 lần tương
ứng tốc độ tăng là 8.22% so với năm 2011. Nguyên nhân là do tốc độ tăng tài sản ngắn
hạn năm 2012 là 14.45 % cao hơn tốc độ tăng nợ ngắn hạn, mà chủ yếu là tăng ở khoản
mục tiền và tương đương tiền năm 2012 tăng 78.88% so với năm 2011. Chứng tỏ doanh
nghiệp đang mở rộng sản xuất và có thừa tài sản ngắn hạn để thanh toán các khoản nợ
9


Phân tích khả năng thanh tốn
ngắn hạn.
- Năm 2013,hệ số này là 1.734 tiếp tục tăng so với năm 2012 tương ứng với
1.344 %. Nguyên nhân là do tốc độ tăng tài sản ngắn hạn gấp hơn 2 lần tốc độ tăng
nợ ngắn hạn.
- Nhìn chung,trị số của chi tiêu này đang có xu hướng tăng dần.Như vậy, nếu
cứ duy trì được xu hướng nàythì hoạt động tài chính của cơng ty sẽ ổn định vì tài
sản ngắn hạn của doanh nghiệp ln đảm bảo khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn.
- So sánh hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạncủa công ty Bánh kẹo Hải
Hà với công ty cổ phần Kinh Đô và công ty cổ phần Bibica năm 2013: Hệ số khả

năng thanh toán ngắn hạn của Hải Hà=1.734, của Kinh Đô=2.536, của
Bibica=2.126
+ Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là chỉ tiêu cho thấy khả năng đáp
ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp. Về mặt lý thuyết, hệ
số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của cả Hải Hà, Bibica và Kinh Đô đều lớn
hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp có đủ khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn. Trong năm
2013, tỉ trọng nợ ngắn hạn/Tổng nguồn vốn của Hải Hà, Bibica và Kinh Đô lần
lượt là 61.42%; 35.63% và 25.93%. Con số này cho thấy trong năm 2013, Hải Hà
đã theo đuổi chính sách huy động vốn mạo hiểm, tích cực sử dụng vốn vay nợ tạo
ra địn bẩy tài chính cao nhưng sẽ gặp rủi ro tài chính cao nhất trong 3 cơng ty, tỉ
trọng nợ ngắn hạn của Bibica và Kinh Đô ở mức vừa phải nên 2 doanh nghiệp này
có mức độ tự chủ tài chính cao hơn Hải Hà. Trên thực tế, trị số của chỉ tiêu này
>=2 thì doanh nghiệp mới hồn tồn đảm bảo khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn và
các chủ nợ mới có thể yên tâm thu hồi các khoản nợ của mình khi đáo hạn. Bibica
và Kinh Đơ đều có trị số của chỉ tiêu này >2, trị số của Kinh Đô ở mức cao nhất
chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Kinh Đô được đảm bảo ở mức cao
do công ty đã có biện pháp quản lý tài sản khá tốt. Tuy hệ số khả năng thanh toán
10


Phân tích khả năng thanh tốn
nợ ngắn hạn của Hải Hà >1, nhìn chung cơng ty cũng đã hồn thành được nghĩa vụ
trả nợ của mình nhưng vẫn chưa thực sự đảm bảo được khả năng thanh toán các
khoản vay ngắn hạn ở mức cao, cho nên công ty nên đa dạng hóa các nguồn huy
động vốn từ nhiều nguồn khác nhau để đảm bảo khả năng thanh toán nợ.
+ Theo cơng thức trên, khả năng thanh tốn của doanh nghiệp sẽ là tốt nếu
tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chuyển dịch theo xu hướng tăng lên và nợ
ngắn hạn theo xu hướng giảm xuống; hoặc đều chuyển dịch theo xu hướng cùng
tăng nhưng tốc độc tăng của tài sản lưu động và đầu tư lớn hơn tốc độ tăng của nợ
ngắn hạn; hoặc đều chuyển dịch theo xu hướng cùng giảm nhưng tốc độ giảm tài

sản lưu động và đầu tư ngắn hạn nhỏ hơn tốc độ giảm của nợ ngắn hạn. Tuy nhiên,
khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh tình hình
tài chính của doanh nghiệp, khơng thể nói một cách đơn giản tình hình tài chính
của doanh nghiệp là tốt nếu khả năng thanh toán nợ ngắn hạn lớn.
+ Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Kinh Đô lớn do phải thu khách hàng
chiếm tỷ trọng lớn 26.79% trên tổng tài sản, của Bibica chiếm tỷ trọng rất lớn
42.49% trên tổng tài sản, trong khi đó tỷ trọng này chỉ là 16.023% ở Hải Hà.
Chính vì vậy, khơng phải hệ số này càng lớn càng tốt.Tính hợp lý của hệ số
này phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, ngành nghề nào có tài sản lưu động
chiếm tỷ lệ cao trong tổng tài sản thì hệ số này cao và ngược lại.
2.2. Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Khả năng thanh toán nhanh được hiểu là khả năng doanh nghiệp dùng tiền hoặc
tài sản có thể chuyển đổi thành tiền để trả nợ ngay khi đến hạn và quá hạn. Tiền ở đây
có thể là tiền gửi, tiền mặt, tiền đang chuyển; tài sản là các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn (cổ phiếu, trái phiếu). Nợ đến hạn và quá hạn phải trả là nợ ngắn hạn, nợ dài
hạn, nợ khác kể cả những khoản trong thời hạn cam kết doanh nghiệp còn được nợ.
Khả năng thanh tốn nhanh của doanh nghiệp được tính theo cơng thức:
11


Phân tích khả năng thanh tốn
Hệ số khả năng thanh tốn nhanh = (Tiền + Khoản đầu tư tài chính NH) / Nợ NH
Bảng phân tích hệ số khả năng thanh toán nhanh từ 2011-2013
Chỉ tiêu
Tiền và các khoản tương
đương tiền (đồng)
Các khoản đầu tư ngắn
hạn (đồng)
Phải thu ngắn hạn

(đồng)
Nợ ngắn hạn
(đồng)
Hệ số khả năng thanh
toán nhanh

Chỉ tiêu

Cuối năm 2013

Cuối năm 2012

Cuối năm 2011

58,999,151,817

80,653,916,708

45,088,159,010

30,000,000

_

_

32,286,508,276

28,328,356,385


23,131,585,159

119,819,668,825 115,188,461,809

105,616,139,907

1.012

0.946

0.646

C/L giữa cuối năm 2013

C/L giữa cuối năm 2012

với cuối năm 2012

với cuối năm 2011

Tuyệt đối

Tương

Tuyệt đối

Tương

(đồng)


đối (%)

(đồng)

đối (%)

Tiền và các khoản tương

-

đương tiền

21,654,764,891

Các khoản đầu tư ngắn hạn

_

_

_

_

Phải thu ngắn hạn

3,958,151,891

13.972


5,196,771,226

22.466

Nợ ngắn hạn

4,631,207,016

4.021

9,572,321,902

9.063

0.066

6.988

0.300

46.476

Hệ số khả năng thanh toán
nhanh

12

-26.849 35,565,757,698

78.880



Phân tích khả năng thanh tốn
Biểu đồ phân tích hệ số khả năng thanh toán nhanh từ 2011-2013
140,000,000,000

1.2

120,000,000,000

1

100,000,000,000
0.8
80,000,000,000
0.6
60,000,000,000

Tiềền + Kho nả đầều tư tài chính NH
N ợngăốn hạn
H ệsốố khả năng thanh tốn nhanh

0.4
40,000,000,000
0.2

20,000,000,000

0


0
31/12/2011

31/12/2012

31/12/2013

* Phân tích:
- Hệ số thanh tốn nhanh của Hải Hà liên tục tăng cuối 3 năm liên tiếp ( từ 0.646
lên 1.021), đây là một tín hiệu tốt cho thấy khả năng trả nợ ngắn hạn của công ty cao
hơn. Đặc biệt cuối năm 2012 tăng khá nhanh so với năm 2011( tăng 0.3 tương ứng
tăng 46.5%)
Nguyên nhân là do năm 2012, tiền và các khoản tương đương tăng mạnh
(tăng hơn 35.5 tỷ tương ứng tăng 78.9%), phải thu ngắn hạn cũng có xu hướng tăng
trong khi nợ ngắn hạn lại giảm ( giảm hơn 9 tỷ, tương ứng giảm 9.063%). Nguyên
nhân chủ yếu là do năm 2012 đã phát sinh các khoản tương đương tiền khơng có
trong năm 2011 trị giá 46 tỷ đồng do cơng ty tăng cường các khoản đầu chứng khốn
dưới 3 tháng.
- Năm 2013, mặc dù tiền giảm khá mạnh so với năm 2012( giảm hơn 21.6 tỷ
tương ứng giảm 26.849%) nhưng lại phát sinh các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn trị
giá 30 tỷ đồng (phản ánh giá trị các hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn 1 năm tại Ngân hàng
13


Phân tích khả năng thanh tốn
TMCP Liên Việt – Chi nhánh Hà Đông với lãi suất 9.5%/năm), đồng thời phải thu
ngắn hạn và nợ ngắn hạn đều tăng nhẹ làm cho hệ số thanh toán nhanh cũng tăng nhẹ
so với năm 2012( tăng 0.066 tương ứng tăng gần 7%).
- Mặc dù có xu hướng tăng lên, nhưng hệ số thanh tốn nhanh của cơng ty vẫn
chưa thực sự tốt. Cuối năm 2012 và 2011, hệ số thanh toán nhanh < 1. Điều này cho

thấy nếu các khoản nợ ngắn hạn của cơng ty đều đến hạn phải trả thì cơng ty phải bán
một phần hàng tồn kho để trả, thậm chí năm 2011, cơng ty cịn phải bán gần hết hàng
tồn kho( hệ số thanh toán nhanh chỉ là 0.646). Với một cơng ty sản xuất như Hải Hà
thì con số này còn quá nhỏ. Bởi một doanh nghiệp sản xuất thì hệ số này cần khơng
nhỏ hơn 2 mới hồn tồn đảm bảo khả năng thanh tốn.
- Cuối năm 2013, hệ số này đã tăng lên 1.021, công ty đã đảm bảo được khả
năng thanh toán nếu chủ nợ địi mà khơng cần bán hàng tồn kho. Tuy nhiên, như đã
nói ở trên, hệ số chỉ lớn hơn 1 một chút khơng thể đảm bảo hồn tồn khả năng thanh
tốn của doanh nghiệp.
- Hệ số này của cơng ty là tương đối thấp so với đối thủ cạnh tranh lớn cùng
ngành: Kinh Đô là 2.26( năm 2013), Bibica là 1.7( năm 2013). Cơng ty cần có biện
pháp để tăng hệ số khả năng thanh toán nhanh để đảm bảo khả năng thanh tốn phịng
trừ rủi ro, nhất là trong giai đoạn nền kinh tế chưa có sự khởi sắc rõ rệt như hiện nay.
2.3. Hệ số khả năng thanh toán tức thời

Cho biết khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng khoản tiền mà doanh nghiệp
đang nắm giữ.
Hệ số khả năng thanh toán tức thời = Tiền / Nợ ngắn hạn
Bảng phân tích hệ số khả năng thanh tốn tức thời từ 2011- 2013
Chỉ tiêu

Cuối năm 2013

Cuối năm 2012

Cuối năm 2011

Tiền và các khoản tương

58,999,151,817


80,653,916,708

45,088,159,010

14


Phân tích khả năng thanh tốn
đương tiền (đồng)
Nợ ngắn hạn

119,819,668,825 115,188,461,809

(triệu đồng)
Hệ số khả năng thanh
toán tức thời

0.492

0.700

C/L giữa cuối năm 2013 với
cuối năm 2012
Tuyệt đối
Tương đối
(đồng)
(%)

Chỉ tiêu


Tiền và các khoản
-21,654,764,891
tương đương tiền
Nợ ngắn hạn
4,631,207,016
Hệ số khả năng thanh
-0.208
toán nhanh

-26.849
4.021
-29.676

105,616,139,907
0.427

C/L giữa cuối năm 2012 với
cuối năm 2011
Tuyệt đối
Tương đối
(đồng)
(%)
35,565,757,69
78.880
8
9,572,321,902
9.063
0.273


64.015

Biểu đồ phân tích hệ số khả năng thanh tốn tức thời từ 2011- 2013
140,000,000,000

0.8

120,000,000,000

0.7
0.6

100,000,000,000

0.5
80,000,000,000
0.4
60,000,000,000
0.3
40,000,000,000

0.2

20,000,000,000

0.1
0

0
31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013


* Phân tích:
15

Tiềền và các khoản tương đươ ng
tiềền
N ợngăốn hạn
H ệsốố khả năng thanh toán tức
thời


Phân tích khả năng thanh tốn
- Hệ số khả năng thanh toán tức thời tại cuối các năm 2011, 2012, 2013 có sự
biến động. Cuối năm 2012, hệ số này tăng đột biến so với cuối năm 2011, từ 0.427
lên 0.7( tăng hơn 64%) và giảm về mức 0.492 vào cuối năm 2013( giảm gần 30%).
Nguyên nhân chủ yếu vẫn do khoản tương đương tiền trị giá 6 tỷ phát sinh vào năm
2012. Đây là khoản đầu tư dưới 3 tháng, do đó sang năm 2013, nó khơng cịn tồn
tại( có thẻ do cơng ty đã tăng thời hạn các khoản tương đương tiền với các ngân
hàng).
- Trong 3 năm gần đây, chỉ có cuối năm 2012, cơng ty có thể đảm bảo được khả
năng thanh tốn nếu tồn bộ số nợ ngắn hạn cơng ty có trách nhiệm chi trả trong vòng
1 năm. Tuy nhiên, nếu thời hạn này là 3 tháng thì cơng ty có khả năng thanh tốn.
- Hai năm cịn lại, hệ số thanh tốn tức thời đều nhỏ hơn 0.5. Điều này là cảnh
bảo cho doanh nghiệp về việc mất khả năng thanh toán. Doanh nghiệp cần dự trữ
thêm nhiều tiền để phục vụ cho khả năng thanh toán tức thời, giảm rủi ro trong thanh
tốn.
- So với các doanh nghiệp cùng ngành, tình hình thanh tốn tức thời của cơng ty
đang rất kém: Kinh Đô là 1,55 ( năm 2013), Bibica là 0.72 ( năm 2013). Như vậy,
doanh nghiệp đang khơng có lợi thế cạnh tranh về mặt thanh toán với một số đối thủ
lớn trong ngành.

2.4. Hệ số dòng tiền / Nợ ngắn hạn
Hệ số dòng tiền / Nợ ngắn hạn = Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD / Nợ ngắn hạn bình qn

Bảng phân tích chỉ tiêu hệ số dịng tiền/nợ ngắn hạn từ 2011 – 2013
Chỉ tiêu
Lưu chuyển tiền thuần từ
HĐKD (đồng)
Nợ ngắn hạn bình quân(đồng)

Năm 2013

Năm 2012

Năm 2011

41,555,105,219

48,634,637,999

-10,833,775,339

118,032,190,100 110,402,300,900

99,561,271,560

16


Phân tích khả năng thanh tốn
Hệ số dịng tiền/ Nợ ngắn hạn


Chỉ tiêu

0.354

0.441

-0.11

C/L giữa năm 2013 với

C/L giữa năm 2012 với

năm 2012

năm 2011

Tuyệt đối

Tương

Tuyệt đối

Tương đối

(đồng)

đối (%)

(đồng)


(%)

Lưu chuyển tiền thuần từ

-

HĐKD

7,079,532,780

Nợ ngắn hạn bình qn

7,629,889,200

6.43

Hệ số dịng tiền/ Nợ ngắn hạn

-0.087

-19.73

-16

59,468,413,34

_

0

10,841,029,34
0

10.89

0.551

Biểu đồ phân tích chỉ tiêu hệ số dịng tiền/nợ ngắn hạn từ 2011 – 2013
140,000,000,000

0.5

120,000,000,000

0.4

100,000,000,000

0.3

80,000,000,000
0.2
60,000,000,000
0.1
40,000,000,000
0

20,000,000,000

-0.1


0
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

-0.2

-20,000,000,000

* Phân tích:

17

L uưchuy n ểtiềền thuầền từ HĐKD
N ợngăốn hạn bình quần
H sốố
ệ dịng tiềền/ N ợngăốn hạn

_


Phân tích khả năng thanh tốn
Hệ số dịng tiền / Nợ ngắn hạn năm 2012 đã tăng 0.551 so với năm 2011, điều
đó cho thấy khả năng thanh tốn Nợ ngắn hạn bình quân bằng tiền thu từ HĐKD đã
đc cải thiện. Tuy nhiên năm 2013 lại giảm 0.087 so với năm 2012
Cụ thể:
Trong năm 2011 thì hệ số dịng tiền / Nợ ngắn hạn là -0.11 cho thấy lưu chuyển
tiền thuần từ HĐKD khơng có để có thể thanh tốn cho Nợ ngắn hạn bình qn.
Thì trong năm 2012 thì Hệ số dịng tiền / Nợ ngắn hạn là 0.441 cho thấy tuy khả
năng thanh toán đã đc cải thiện xong vẫn nhỏ hơn 1 nên chưa thể đảm bảo thanh tốn
đc đủ Nợ ngắn hạn bình qn.

Tiếp đến năm 2013 đã là 0.354<1, thậm chí cịn thấp hơn so với năm 2012 cho
thấy khả năng thanh toán vẫn chưa thể đảm bảo được Nợ ngắn hạn bình quân, thậm
chí cịn đi xuống.
Ngun nhân do:
+ Năm 2011, lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD là -10,833,775,339 (âm), sang
đến năm 2012 lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD 48,634,637,999. Năm 2013 lưu
chuyển tiền thuần từ HĐKD là 41,555,105,219. Đó là 1 sự thay đổi rất lớn và theo
chiều hướng lạc quan hơn rất nhiều.
+ SD Hàng tồn kho trong năm 2013 giảm là 2,441,270,175 (so với năm 2012),
cịn trong năm 2012 thì số dư hàng tồn kho giảm là 14,639,467,700 (so với năm
2011). Điều đó cho thấy trong các năm qua cơng ty đã giải phóng được thêm hàng tồn
kho, thu hồi được thêm vốn nằm ứ đọng trong hàng tồn kho. Điều này có thể do Hải
Hà đang thay đổi chính sách dự trữ hàng tồn kho, thay đổi trong định mức sản xuất,
hoặc cũng có thể do hoạt động bán hàng tốt hơn, hoặc do sự thay đổi trong công nghệ
đã tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao và được người tiêu dùng ưa chuộng.

18


Phân tích khả năng thanh tốn
+ Số dư Các khoản phải trả trong năm 2012 tăng 5,196,771,226 (so với năm
2011), số dư các khoản phải trả trong năm 2013 cũng tăng 4,958,151,891 (so với năm
2012). Điều đó cho thấy trong 2 năm qua Hải Hà đã tăng cường chiếm dụng vốn từ
các nhà cung cấp. Việc làm này bên cạnh đem lại lợi ích cho Hải Hà là có nguồn vốn
chi phí thấp ( thường là miễn phí) tuy nhiên đây chỉ là nguồn vốn ngắn hạn và ít
nhiều cũng ảnh hưởng đến hình ảnh và tới mối quan hệ với nhà cung cấp.
Bên cạnh đó, Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư trong năm 2013 của
Hải Hà đã giảm 450,721,837,770 so với 2012. Đây là sự suy giảm đáng kể và ảnh
hưởng rất lớn đến tổng lưu chuyển tiền thuần của Hải Hà. Sự giảm sút đáng kể này có
thể là do Hải Hà đã có sự thay đổi lớn trong chính sách đầu tư TSCĐ, hoặc có thể do

mơi trường đầu tư thay đổi, hoặc là do sự yếu kém trong quản lý các khoản đầu tư
này.
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính năm 2013 đã giảm 5,076,691,000
so với 2012. Tuy nhiên cả 2 năm đều âm, chứng tỏ thiếu khả năng thanh khoản, do
vậy doanh nghiệp cần có kế hoạch sử dụng và đi vay tiền có hiệu quả.
Tổng lưu chuyển tiền thuần cuối kỳ năm 2013 là -21,665,956,664 còn năm 2012
là 35,564,451,087, đây là 1 sự sụt giảm đáng kể, đặc biệt năm 2013 cịn âm chứng tỏ
khả năng thanh tốn của Hải Hà không tốt. Nhà quản trị càn xây dưng dự tốn tiền
khoa học, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
So với công ty Kinh Đô năm 2013 có hệ số dịng tiền/Nợ ngắn hạn là 0.515 cao
hơn Hải Hà là 0.354. Cịn cơng ty Bibica năm 2013 có Hệ số dịng tiền/Nợ ngắn hạn
là 0.76. Như vậy năm 2013 cơng ty bánh kẹo Hải Hà có khả năng thanh tốn chưa tốt
như 2 cơng ty trên, ngun nhân do lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
của Hải Hà kém hơn hẳn.

19


Phân tích khả năng thanh tốn
3.Đánh giá khả năng thanh toán dài hạn
3.1. Hệ số nợ
Hệ số nợ = Nợ phải trả / Tổng tài sản

Bảng phân tích chỉ tiêu hệ số nợ năm 2011 - 2013
Chỉ tiêu

Cuối năm 2013

Tổng tài sản


Cuối năm 2012

Cuối năm 2011

315,209,656,844

300,326,108,580

288,332,676,355

120,112,228,825

115,481,021,809

109,506,751,363

0.381

0.385

0.38

(triệu đồng)
Tổng nợ phải trả
(triệu đồng)
Hệ số nợ

Chỉ tiêu

C/L giữa cuối năm 2011 và


C/L giữa cuối năm 2012 và

cuối năm 2012

cuối năm 2013

Tuyệt đối

Tương đối

Tuyệt đối

Tương đối

( đồng)

(%)

(đồng)

(%)

Tổng tài sản

11,993,431,125

4.16

14,883,548,264


4.96

Tổng nợ phải trả

5,974,270,446

5.46

4,631,207,016

4.01

Hệ số nợ

+0,005

+1,32

-0,004

-1,04

Biểu đồ phân tích chỉ tiêu hệ số nợ năm 2011 – 2013

20


Phân tích khả năng thanh tốn
350,000,000,000


0.39
0.39

300,000,000,000

0.38
250,000,000,000
0.38
200,000,000,000

0.38

150,000,000,000

0.38

Tổng nợ phải trả
Tổng tài s ản
H ệsốố nợ

0.38
100,000,000,000
0.38
50,000,000,000

0.38
0.38

0

31/12/2011

31/12/2012

31/12/2013

* Phân tích:
- Hệ số nợ cho biết có bao nhiêu phần trăm tài sản của doanh nghiệp là từ đi vay.
Qua đây biết được khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Qua bảng số liệu trên
ta thấy trị số của chỉ tiêu hệ số nợ đều ở mức nhỏ hơn 0.5 (năm 2011 là 0.38; năm
2012 là 0.385; năm 2013 là 0.381). Trong 100 đồng tài sản của doanh nghiệp đầu tư
có 38 đồng tài sản (năm 2011), 38.5 đồng tài sản (năm 2012), 38.1 đồng tài sản (năm
2013) từ vốn vay bên ngoài. Trị số này tăng lên ở năm 2012 và giảm ở năm 2013
nhưng mức biến động khơng đáng kể, nhìn chung vẫn ở mức thấp. Điều này chứng tỏ
doanh nghiệp có đủ và thừa khả năng thanh tốn, tình hình của doanh nghiệp vẫn khả
quan, tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh. Đó là nhân tố hấp dẫn các tổ chức
tín dụng cho vay dài hạn vì thơng thường các chủ nợ muốn tỷ số này ở mức vừa phải.
Hệ số này càng thấp thì khoản nợ càng được đảm bảo trong trường hợp doanh nghiệp
bị phá sản, đồng thời đảm bảo cho doanh nghiệp khả năng tự chủ tài chính, khơng bị
q lệ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài.

21


Phân tích khả năng thanh tốn
- Năm 2012, hệ số nợ tăng 1.32% so với năm 2011. Tỷ số này tăng là do trong
năm 2012, nợ phải trả tăng 5.46% trong khi tổng tài sản có tốc độ tăng thấp hơn
(4.16%). Tỷ trọng nợ phải trả tuy có tăng lên nhưng chủ yếu tăng ở ngắn hạn, tỷ trọng
nợ dài hạn thậm chí giảm so với năm 2011.
- Năm 2013, hệ số nợ lại giảm 1.04% so với năm 2012. Tỷ số này giảm lả do

trong năm 2013 nợ phải trả tăng 4.01% trong khi tổng tài sản có tốc độ tăng cao hơn
là 4.96%.
=>Trong dài hạn doanh nghiệp không phải chịu những rủi ro về thanh toán.
- Hệ số này của Hải Hà là trung bình nếu đem so sánh với Kinh Đô (0.34) và
Bibica (0.28). Điều này cho thấy khơng chỉ Hải Hà mà cịn cả Kinh Đơ và Bibica đều
đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ.
3.2. Hệ số nợ/vốn chủ sở hữu
Hệ số nợ / Vốn chủ sở hữu = Nợ phải trả / Vốn chủ sở hữu

Bảng phân tích chỉ tiêu hệ số nợ/VCSH từ 2011-2013
Chỉ tiêu
Tổng VCSH
(triệu đồng)
Tổng nợ phải trả
(triệu đồng)
Hệ số nợ / Vốn
chủ sở hữu

Cuối năm 2013

Cuối năm 2012

Cuối năm 2011

195,097,428,019

184,845,086,771

178,825,924,992


120,112,228,825

115,481,021,809

109,506,751,363

0.616

0.625

0.612

22


Phân tích khả năng thanh tốn

Chỉ tiêu

Chênh lệch giữa cuối năm

Chênh lệch giữa cuối năm

2012 và cuối năm 2011

2013 và cuối năm 2012

Tuyệt đối

Tương đối


Tuyệt đối

Tương đối

(triệu đồng)

(%)

(triệu đồng)

(%)

3.37

10,252,341,248

5.55

5.46

4,631,207,016

4.01

+2.12

-0.009

-1.44


6,019,161,77

VCSH

8
5,974,270,44

Tổng nợ phải trả

6

Hệ số nợ/Vốn

+0.013

chủ sở hữu

Biểu đồ phân tích chỉ tiêu hệ số nợ/VCSH từ 2011-2013
250,000,000,000

0.63

200,000,000,000

0.63

150,000,000,000

0.62


100,000,000,000

0.62

50,000,000,000

0.61

Tổng nợ phải trả
Tổng VCSH
H ệsốố nợ / VCSH

0.61

0
31/12/2011

31/12/2012

31/12/2013

* Phân tích:
Hệ số nợ/VCSH: đây là chỉ số phản ánh quy mơ tài chính của cơng ty. Nó cho ta
23


Phân tích khả năng thanh tốn
biết về tỷ lệ giữa 2 nguồn vốn cơ bản (nợ và vốn chủ sở hữu) mà công ty sử dụng để
chi trả cho hoạt động của mình. Hai nguồn vốn này có những đặc tính riêng biệt và mối

quan hệ giữa chúng được sử dụng rổng rãi để đánh giá tình hình tài chính của doanh
nghiệp.
- Năm 2011, hệ số này là 0.612, tức là chủ nợ cung cấp cho doanh nghiệp 0.612
đồng ứng với mỗi đồng bỏ ra của doanh nghiệp. Tức là vốn cho hoạt động kinh doanh
được tài trợ từ bên ngoài cao hơn 0.612 lần của bản thân doanh nghiệp.
- Năm 2012, hệ số này là 0.625; tăng 0.013 tương ứng tốc độ tăng 2.12%. Do nợ
phải trả tăng 5,974,270,446 triệu đồng tương đương tăng 5.46% trong khi nguồn vốn chủ
sở hữu chỉ tăng 3.37%. Điều này có thể là do doanh nghiệp đang mở rộng sản xuất nên
tăng cường vay vốn hoặc chiếm dụng vốn từ các nguồn bên ngoài. Mặc dù hệ số này tăng
nhưng mức tăng là nhỏ, tỷ trọng nợ phải trả tuy có tăng lên nhưng chủ yếu tăng ở ngắn
hạn, tỷ trọng nợ dài hạn thậm chí giảm so với năm 2011.
- Năm 2013, hệ số này là 0.612, giảm 0.009 tương ứng giảm 1.44% so với năm
2012. Nguyên nhân là do trong năm 2013 tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu cao hơn tốc
độ tăng của nợ phải trả (vốn chủ sở hữu:5.55%; nợ phải trả: 4.01%). Điều này có thể
là do doanh nghiệp đã có chính sách điều chỉnh, cân nhắc việc đi vay nợ và huy động
vốn chủ sở hữu để giảm bớt áp lực trong thanh toán.
- Chỉ tiêu này thì Hải Hà nằm ở mức cao hơn so với 2 công ty cùng ngành là
Kinh Đô và Bibica( Kinh Đô là 0.51 và Bibica là 0.27). Mặc dù hình thức huy động
vốn từ bên ngồi giúp doanh nghiệp kinh doanh và khai thác lợi ích của hiệu quả tiết
kiệm thuế do chi phí lãi vay sẽ được trừ vào thuế thu nhập doanh nghiệp nhưng hệ số
này cũng không nên ở mức cao quá để tránh trường hợp mất khả năng thanh toán. Do
vậy doanh nghiệp cần cân nhắc giữa rủi ro tài chính và ưu điểm của vay nợ để điều
chỉnh và đảm bảo một tỷ lệ hợp lý.
24


Phân tích khả năng thanh tốn
3.3 Hệ số thanh tốn nợ dài hạn đối với tài sản dài hạn
Hệ số thanh toán nợ dài hạn đối với tài sản dài hạn = Tài sản dài hạn / Nợ dài hạn


Bảng phân tích chỉ tiêu hệ số nợ dài hạn đối với TSDH từ 2011-2013
Chỉ tiêu

Cuối năm 2013

Cuối năm 2012

Cuối năm 2011

Nợ dài hạn (triệu đồng)

292,560,000

292,560,000

3,890,611,456

Tài sản dài hạn

107,464,583,404 103,207,546,767 115,232,156,018

(triệu đồng)
Hệ số TSDH/Nợ DH

Chỉ tiêu

367,3

352,8


29,62

Chênh lệch giữa cuối năm

Chênh lệch giữa cuối năm

2012 và cuối năm 2011

2013 và cuối năm 2012

Tuyệt đối (triệu Tương đối

Tuyệt đối

Tương đối

đồng)

(%)

(triệu đồng)

(%)

-3,598,051,456

-92.5

0


0

Tài sản dài hạn -12,024,609,251

-10.44

4,257,036,700

4.12

+1091

14.5

4.11

Nợ dài hạn
Hệ số nợ
TSDH/Nợ DH

323.18

* Phân tích:
Tỷ số này cho biết khả năng của doanh nghiệp trong việc huy động các tài sản được
đầu tư bằng nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay dài hạn để trả các khoản nợ vay
dài hạn từ bên ngoài. Chỉ tiêu này càng cao thể hiện các khoản nợ dài hạn càng được
đảm bảo an toàn
- Năm 2011, hệ số thanh toán dài hạn đối với tài sản dài hạn là 29.62 tức là 1
đồng nợ dài hạn được tài trợ bởi 29.62 đồng tài sản dài hạn.
25



×