Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Vận dụng quan điểm thực tiễn của triết học mac lenin để xem xét vấn đề lựa chọn ngành nghề của sinh viên đại học bách khoa hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.12 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
--------------- o0o ----------------

TIỂU LUẬN MÔN……………………………………………………………

Đề tài: “Vận dụng quan điểm thực tiễn của Triết học
Mac-Lenin để xem xét vấn đề lựa chọn ngành nghề của
sinh viên Đại học Bách Khoa hiện nay”

Giảng viên hướng dẫn:…..
Những sinh viên thực hiện.
-Họ và tên

-SHSV:

-Mã lớp:….
1………………..........

……………….

2………………..........

……………….

3………………..........

……………….

4………………..........


……………….

download by :


Hà Nội 2021…

MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
2.Tổng quan đề tài( Tình hình nghiên cứu của đề tài)
3.Mục đích nghiên cứu
Mục đích:
Trên cơ sở quán triệt những quan điểm của triết học Mác- Lênin về thực
tiễn, tiểu luận đưa ra những định hướng thực tế nhằm giúp việc lựa
chọn ngành nghề của sinh viên Bách Khoa hợp lý và bền vững hơn.
Nhiệm vụ:
-Tìm hiểu những quan điểm của triết học Mác - Lênin về thực tiễn.
-Nghiên cứu, phân tích những thành vấn đề trong lựa chọn ngành
nghề của sinh viên Bách Khoa.
-Đề xuất một số giải pháp cho việc lựa chọn ngành nghề .
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Tiểu luận nghiên cứu thực trạng và phương
hướng phát triển trong lựa chọn ngành nghề của sinh viên Bách Khoa
từ sự vận dụng quan điểm của triết học Mác - Lênin về thực tiễn.
Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận tập trung nghiên cứu những nội dung cơ
bản trong quan điểm của triết học Mác - Lênin về vấn đề thực tiễn qua
các tác phẩm và áp dụng vào thực trạng lựa chọn ngành nghề của sinh
viên Bách Khoa hiện nay.
5.Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Tiểu luận dựa trên cơ sở và phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật

biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; kết hợp và vận dụng tổng hợp
các phương pháp nghiên cứu như: phân tích và tổng hợp; lôgic và lịch
sử; trừu tượng và cụ thể; so sánh liên hệ dẫn chứng để thực hiện đề tài.
6.Đóng góp của đề tài

download by :


Tiểu luận chỉ rõ các quan điểm về thực tiễn trong triết học Mác-Lenin từ
đó vận dụng vào vấn đề lựa chọn ngành nghề của sinh viên Bách Khoa
trong tình hình thực tế hiện nay.
7.Kết cấu của đề tài
Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm 3
chương.
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: QUAN ĐIỂM THỰC TIỄN CỦA TRIẾT HỌC MAC-LENIN
1.1.Quan điểm về thực tiễn
1.1.1.Phạm trù thực tiễn
Phạm trù thức tiễn là một trong những phạm trù nền tảng, cơ bản khơng
chỉ của lý luận nhận thức macxít mà cịn của tồn bộ triết học Mác –
Lênin nói chung.
Các nhà duy vật trước C.Mác đã có cơng lớn trong việc phát triển thế giới
quan duy vật và đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo và thuyết
không thể biết. Tuy nhiên, lý luận của họ còn nhiều hạn chế, thiếu sót,
trong đó hạn chế lớn nhất là khơng thấy được vai trò của hoạt động thực
tiễn đối với nhận thức, do đó chủ nghĩa duy vật của họ mang tính chất
trực quan. Mác đã chỉ rõ rằng, khuyết điểm chủ yếu, từ trước đến nay,
của mọi chủ nghĩa duy vật (kể cả chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc) là
khơng thấy được vai trị của thực tiễn.
Có một số nhà triết học duy tâm, tuy đã thấy được mặt năng động, sáng

tạo trong hoạt động của con người, nhưng cũng chỉ hiểu thực tiễn như là
hoạt động tính thần, chứ khơng hiểu nó như là hoạt động hiện thực, hoạt
động vật chất cảm tính của con người.
Kế thừa những yếu tố hợp lý và khắc phục những thiếu sót trong quan
điểm về thực tiễn của các nhà triết học trước C.Mác, C.Mác và
Ph.Ăngghen đã đem lại một quan điểm đúng đắn, khoa học về thực tiễn
và vai trò của nó đối với nhận thức cũng như đối với sự tồn tại và phát
triển của xã hội loài người. Với việc đưa phạm trù thực tiễn vào lý luận,
hai ông đã thực hiện một bước chuyển biến cách mạng trong lý luận nói
chung và trong lý luận nhận thức nói riêng. Lênin nhận xét: “Quan điểm

download by :


về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý
luận về nhận thức”.
1.1.2. Khải niệm về thực tiễn
Thực tiễn là một trong những phạm trù nền tảng, cơ bản của triết học
Mác – Lênin nói chung và của lý luận nhận thức Mácxít nói riêng, đây là
một phạm trù đã được nghiên cứu từ rất lâu với nhiều quan điểm khác
nhau:
+ Chủ nghĩa duy tâm chỉ hiểu thực tiễn như là hoạt động tinh thần sáng

tạo ra thế giới của con người, chứ khơng xem nó là hoạt động vật chất, là
hoạt động lịch sử xã hội.
+ Chủ nghĩa duy vật trước Mác, mặc dù đã hiểu thực tiễn là một hành

động vật chất của con người nhưng lại xem đó là hoạt động con buôn, đê
tiện, bẩn thỉu.
Khắc phục sai lầm, kế thừa và phát triển sáng tạo những quan niệm về

thực tiễn của các nhà triết học trước đó, C.Mác và Ph.Ăngghen đã đưa ra
một quan niệm đúng đắn về thực tiễn như sau: “Thực tiễn là toàn bộ hoạt
động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội của con người
nhằm cải biến tự nhiên và xã hội”.

Thực tiễn là những hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử – xã
hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội. Hoạt động thực tiễn là
hoạt động bản chất của con người. Nếu con vật chỉ hoạt động theo bản
năng nhằm thích nghi một cách thụ động với thế giới bên ngồi, thì con
người, nhờ vào thực tiễn như là hoạt động có mục đích, có tính xã hội
của mình mà cải tạo thế giới để thoả mãn nhu cầu của mình, thích nghi
một cách chủ động, tích cực với thế giới và để làm chủ thế giới. Con
người không thể thoả mãn với những gì mà tự nhiên cung cấp cho mình
dưới dạng có sẵn. Con người phải tiến hành lao động sản xuất ra của cải
vật chất để ni sống mình. Để lao động và lao động có hiệu quả, con
người phải chế tạo và sử dụng công cụ lao động. Bằng hoạt động thực
tiễn, trước hết là lao động sản xuất, con người tạo nên những vật phẩm
vốn khơng có sẵn trong tự nhiên. Khơng có hoạt động đó, con người và
xã hội lồi người khơng thể tồn tại và phát triển được. Vì vậy, có thể nói
rằng thực tiễn là phương thức tồn tại cơ bản của con người và xã hội, là
phương thức đầu tiên và chủ yếu của mối quan hệ giữa con người và thế
giới. Thực tiễn là cái xác định một cách

download by :


thực tế sự liên hệ giữa sự vật với những điểu cần thiết đối với con người.
Tuy trình độ và các hình thức hoạt động thực tiễn có thay đổi qua các giai
đoạn lịch sử khác nhau của xã hội, nhưng thực tiễn luôn luôn là dạng hoạt
động cơ bản và phổ biến của xã hội loài người. Hoạt động đó chỉ có thể

được tiến hành trong các quan hệ xã hội. Thực tiễn cũng có q trình vận
động và phát triển của nó; trình độ phát triển của thực tiễn nói lên trình độ
chinh phục giới tự nhiên và làm chủ xã hội của con người. Do đó, về mặt
nội dung cũng như về phương thức thực hiện, thực tiễn có tính lịch sử –
xã hội.
Thực tiễn bao gồm nhiều yêu tố và nhiều dạng hoạt động. Bất kỳ quá
trình hoạt động thực tiễn nào cũng gồm những yếu tố như nhu cầu, lợi
ích, mục đích, phương tiện và kết quả. Các yếu tố đó có liên hệ với nhau,
quy định lẫn nhau mà nếu thiếu chúng thì hoạt động thực tiễn không thể
diễn ra được.
1.2.Đặc điểm thực tiễn
– Trước hết, hoạt động thực tiễn là hoạt động mà con người sử dụng
những công cụ vật chất tác động vào những đối tượng vật chất làm biến
đổi chúng theo những mục đích của mình.
+ Ví dụ như hoạt động gặt lúa của nông dân sử dụng liềm, máy gặt tác
động vào cây lúa để thu hoạch thóc lấy gạo để ăn; hay hoạt động lao
động của các công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp tác động vào máy
móc trên các loại vải, da,.. để tạo ra sản phẩm tiêu dùng như quần áo,
giày dép phục vụ đời sống con người…
-Thực tiễn là hoạt động vật chất có mục đích.
+ Tuy nhiên, khơng phải mọi hoạt động có mục đích của con người đều là
thực tiễn.
+ Hoạt động tư duy, hoạt động nhận thức hay hoạt động nghiên cứu khoa
học đều là những hoạt động có mục đích của con người. Tuy nhiên,
chúng không phải là hoạt động thực tiễn.Đây là những hoạt động tinh
thần, là hoạt động trong hệ thần kinh trung ương của bộ não người chứ
không phải diễn ra ngoài thực tế.
– Hoạt động thực tiễn cịn mang tính lịch sử – xã hội.
+ Hoạt động thực tiễn ở mỗi thời đại là khác nhau, tùy thuộc tình hình
đất nước mà hoạt động thực tiễn lại biểu hiện khác nhau.

+ Do đó, thực tiễn mang tính lịch sử- xã hội cho từng thời đại.

download by :


1.3. Các hình thức của hoạt động thực tiễn
Thực tiễn biểu hiện rất đa dạng với nhiều hình thức ngày càng phong
phú.
Mỗi hình thức hoạt động của thực tiễn có một chức năng khác nhau,
không thể thay thế được cho nhau. Nhưng giữa các hình thức ấy lại có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau
Nhìn chung, hoạt động thực tiễn có ba hình thức cơ bản: Hoạt động sản
xuất vật chất; Hoạt động chính trị xã hội và Hoạt động thực nghiệm khoa
học.
1.3.1. Hoạt động sản xuất vật chất
+ Là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực tiễn.
+ Là hoạt động phổ biến khắp mọi nơi trong cuộc sống, rất dễ nhận diện

như hoạt động trồng lúa, hoạt động trồng rau, trồng hoa màu hay các
hoạt động dệt vải, sản xuất giày dép, hoạt động sản xuất ô tô, xe máy…
+ Đây cũng là hoạt động mà con người sử dụng những công cụ lao động

tác động vào giới tự nhiên để tạo ra những của cải và các điều kiện thiết
yếu nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình và xã hội.
1.3.2Hoạt động chính trị xã hội
Là hoạt động của các tổ chức cộng đồng người khác nhau trong xã hội
nhằm cải biến những mối quan hệ xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển.

+


Cụ thể như những hoạt động liên quan đến chính trị xã hội như những
hoạt động bỏ phiếu của nhân dân đi bầu cử đại biểu Quốc hội.; hoạt động
bỏ phiếu tán thành sự ra đời, sửa đổi của các bộ Luật, Nghị định .. của
các đại biểu; hoạt động tình nguyện giúp đỡ nhân dân vùng núi vùng sâu
xa xây dựng đường xá, …

+

1.3.3.Thực nghiệm khoa học
+ Là một hình thức đặc biệt của thực tiễn.
Đây là hoạt động được tiến hành trong những điều kiện do con người
tạo ra gần giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã
hội nhằm xác định các quy luật biến đổi và phát triển của đối tượng
nghiên cứu.

+

Dạng hoạt động thực tiễn này ngày càng có vai trị quan trọng trong
sự phát triển của xã hội, đặc biệt là trong thời kỳ cách mạng khoa học và
công nghệ hiện đại.

+

download by :


1.4. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
1.4.1. Thực tiễn là cơ sở, là động lực chủ yếu và trực tiếp của nhận
thức
Ph. Ăngghen khẳng định: “… chính việc người ta biến đổi tự nhiên, chứ

không phải chỉ một mình giới tự nhiên, với tính cách giới tự nhiên, là cơ
sở chủ yếu nhất và trực tiếp nhất của tư duy con người, và trí tuệ con
người đã phát triển song song với việc người ta đã học cải biến tự nhiên”.
Con người quan hệ với thế giới không phải bắt đầu bằng lý luận mà bằng
thực tiễn. Chính từ trong q trình hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới mà
nhận thức ở con người được hình thành và phát triển. Bằng hoạt động
thực tiễn, con người tác động vào thế giới, buộc thế giới phải bộc lộ
những thuộc tính, những tính quy luật để cho con người nhận thức
chúng. Ban đầu con người thu nhận những tài liệu cảm tính, sau đó tiến
hành so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hố, trừu tượng hố… để
phản ánh bản chất, quy luật vận động của các sự vật, hiện tượng trong
thế giới, từ đó xây dựng thành các khoa học, lý luận. Như vậy, thực tiễn
cung cấp những tài liệu cho nhận thức, cho lý luận. Mọi tri thức dù trực
tiếp hay gián tiếp đối vơi người này hay người kia, thế hệ này hay thế hệ
khác, ở trình độ kinh nghiệm hay lý luận xét đến cùng đều bắt nguồn từ
thực tiễn. Trong quá trình hoạt động thực tiễn biến đổi thế giới, con
người cũng biến đổi ln cả bản thân mình, phát triển năng lực bản chất,
năng lực trí tuệ của mình. Nhờ đó, con người ngày càng đi sâu vào nhận
thức thế giới, khám phá những bí mật của thế giới, làm phong phú và
sâu sắc tri thức của mình về thế giới. Thực tiễn còn đề ra nhu cầu, nhiệm
vụ và phương hướng phát triển của nhận thức. Nhu cầu thực tiễn đòi hỏi
phải có tri thức mới, phải tổng kết kinh nghiệm, khái quát lý luận, nó thúc
đẩy sự ra đời và phát triển của các ngành khoa học. Khoa học ra đời
chính vì chúng cần thiết cho hoạt động thực tiễn của con người.

1.4.2. Thực tiễn là mục đích của nhận thức
Nhận thức phải quay về phục vụ thực tiễn. Kết quả nhận thức phải
hướng dẫn chỉ đạo thực tiễn. Lý luận, khoa học chỉ có ý nghĩa thực sự
khi chúng được vận dụng vào thực tiễn, cải tạo thực tiễn.
Ngày nay, công cuộc đổi mới xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở

nước ta đang đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ và phức tạp

download by :


đòi hỏi lý luận phải đi sâu nghiên cứu để đáp ứng những yêu cầu đó.
Chẳng hạn, đó là những vấn đề về chủ nghĩa xã hội và con đường đi
lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta; về công nghiệp hố, hiện đại hóa; về
kinh tế thị trường; về đổi mới hệ thống chính trị, về thời đại ngày nay…
Qua việc làm sáng tỏ những vấn đề do thực tiễn đặt ra trên đây, lý luận
sẽ có được vai trị quan trọng, góp phần đắc lực vào sự nghiệp đổi mới
ở nước ta.
1.4.3. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
“Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người có thể đạt tới chân lý khách
quan khơng, hồn tồn khơng phải là một vấn đề lý luận mà là một vấn
đề thực tiễn. Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân
lý…”. Tất nhiên, nhận thức khoa học cịn có tiêu chuẩn riêng, đó là tiêu
chuẩn lơgíc. Nhưng tiêu chuẩn lơgíc khơng thể thay thế cho tiêu chuẩn
thực tiễn, và xét đến cùng, nó cũng phụ thuộc vào tiêu chuẩn thực tiễn.
Cần phải hiểu thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý một cách biện chứng;
tiêu chuẩn này vừa có tính tuyệt đối vừa có tính tương đối.
Tiêu chuẩn thực tiễn có tính tuyệt đối vì thực tiễn là tiêu chuẩn khách
quan để kiểm nghiệm chân lý, thực tiễn ở mỗi giai đoạn lịch sử có thể
xác nhận được chân lý.
Nhưng tiêu chuẩn thực tiễn có cả tính tương đối vì thực tiễn khơng đứng
ngun một chỗ mà biến đổi và phát triển; thực tiễn là một q trình và
được thực hiện bởi con người khơng tránh khỏi có cả yếu tố chủ quan.
Tiêu chuẩn thực tiễn không cho phép biến những tri thức của con người
thành những chân lý tuyệt đích cuối cùng. Trong quá trình phát triển của
thực tiễn và nhận thức, những tri thức đạt được trước kia và hiện nay

vẫn phải thường xuyên chịu kiểm nghiệm bởi thực tiễn tiếp theo, tiếp tục
được thực tiễn bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa và phát triển hồn thiện
hơn.
Việc qn triệt tính biện chứng của tiêu chuẩn thực tiễn giúp chúng ta
tránh khỏi những cực đoan sai lầm như chủ nghĩa giáo điều, bảo thủ
hoặc chủ nghĩa chủ quan, chủ nghĩa tương đối.
Sự phân tích trên đây về vai trò thực tiễn đối với nhận thức, đối với lý
luận đòi hỏi chúng ta phải quán triệt quan điểm thực tiễn. Quan điểm này
yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực
tiễn, đi sâu vào thực tiễn, phải “coi

download by :


trọng tổng kết thực tiễn Việt Nam”. Nghiên cứu lý luận phải liên hệ với
thực tiễn, học đi đôi với hành. Nếu xa rời thực tiễn sẽ dẫn tới các sai lầm
của bệnh chủ quan, giáo điều, máy móc, bệnh quan liêu.
CHƯƠNG II: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM THỰC TIỄN CỦA TRIẾT HỌC
MÁC- LENIN VÀO VẤN ĐỀ LỰA CHỌN NGÀNH NGHỀ CỬA SINH
VIÊN BÁCH KHOA HIỆN NAY.
2.1. Thực tế lựa chọn ngành nghề hiện nay
2.1.1. Những sai lầm khi học sinh lựa chọn ngành nghề trước thềm
thi Đại học
Chọn sai nghề vì thiếu đi chính kiến riêng
Theo khảo sát của bộ phận tuyển sinh và định hướng nghề của các
trường năm 2017, có đến 15 – 20% sinh viên sau khi tốt nghiệp mới
biết bản thân chọn sai ngành. Có nhiều nguyên do khiến bạn lâm vào
tình trạng trên như chưa hiểu rõ về mình, khơng nắm bắt được nhu cầu
xã hội trong tương lai… Đặc biệt hơn, giới trẻ hiện lựa chọn nghề khơng
phải cho bản thân mà chỉ vì người khác. Cụ thể là:

Chọn ngành nghề vì gia đình:
Là những người đi trước có nhiều kinh nghiệm và cái nhìn sâu sắc về
cuộc sống, nhiều ba mẹ Việt Nam thường bắt ép con đi theo kế hoạch
và mong muốn của bản thân. Nếu định hướng chưa phù hợp, không
sớm thì muộn bạn cũng sẽ chuyển sang ngành nghề khác.
Việc khơng có chính kiến và sự lựa chọn riêng khiến học sinh gặp
nhiều khó khăn trong q trình thuyết phục phụ huynh để bản thân
được thực hiện đúng nguyện vọng. Do đó, bạn cần phải làm chủ cuộc
sống và biết chịu trách nhiệm cho những điều mình làm.
Chọn ngành nghề vì bạn bè
Đây là một thực trạng định hướng nghề điển hình và phổ biến của nhiều
học sinh THPT. Khi cịn ngồi trên ghế nhà trường, hẳn bạn có một vài
bằng hữu chí cốt khó tách rời và mong muốn làm gì cũng có nhau. Điều
này sẽ dễ dẫn đến việc học sinh chọn ngành, chọn trường nào đó chỉ để
được theo cùng bè bạn mà

download by :


khơng quan tâm đến những khó khăn vấp phải trong quá trình học và
tiếp cận cơ hội việc làm tương lai.
Chọn ngành nghề theo số đông
Ở những năm trước đây, ngân hàng được biết đến là một trong các

ngành “hot” với mức lương “khủng” nên có rất nhiều bạn chọn và đăng
ký học. Hậu quả là thừa cử nhân, làm việc trái chun mơn và thậm chí
một số sinh viên nhận ra đây không phải công việc bản thân yêu thích
để theo đuổi lâu dài.
Vì thế, bạn đừng vội “cắm chốt” ngay một ngành nghề nào đó chỉ vì
nhiều người chọn mà hãy cân nhắc kỹ càng những yếu tố như sở thích,

tính cách, năng lực của bản thân, điều kiện gia đình, nhu cầu xã hội…
2.1.2. Hậu quả tất yếu xảy ra khi chọn sai ngành
Câu nói “chọn sai ngành học, chết nửa cuộc đời” thật sự không sai. Vì
chúng ta phải tiêu tốn hơn 30 năm để học (những kiến thức chuyên môn,
kinh nghiệm thực tế), nếm trải mùi vị thành bại trong công việc và đi đến
đỉnh cao sự nghiệp. Do đó, định hướng nghề trở nên quan trọng hơn bao
giờ hết. Một bước đi sai sẽ dẫn đến nhiều hậu quả khó lường như:
Lãng phí thời gian
Một số bạn bỏ phí nhiều năm chỉ để học ngành mà ba mẹ, thầy cô mong
muốn hoặc theo xu hướng hiện tại. Kết quả là đánh mất thời gian q
báu, có bằng nhưng khơng sử dụng được. Theo đó, phần lớn học sinh,
sinh viên đều khát khao quay trở lại thời điểm chọn nghề để có thể đưa
ra quyết định về ngành phù hợp với niềm yêu thích, năng lực của bản
thân cũng như vào đúng trường đào tạo.
Trên thực tế, sẽ có một vài người bằng lịng chấp nhận số phận “thuyền
đến đầu cầu ắt tự nhiên thẳng” mà tiếp tục lao theo cơng việc sai hướng
đó. Ở diễn biến khác, nhiều bạn quyết định làm lại từ đầu để bản thân
không phải hối hận nhiều trong tương lai.
Lãng phí chất xám
Bên cạnh việc bỏ lỡ thời gian, chất xám cũng là yếu tố bị lãng phí
nhiều khi lựa chọn sai ngành. Trong 3 – 4 năm đào tạo tại trường, bạn
phải tập trung tồn bộ trí óc để tiếp thu, ghi nhớ

download by :


kiến thức; ôn tập cho các bài thi giữa kỳ, kết thúc học phần cũng như
thực tập và hoàn thành khóa luận. Sau khi ra trường, nhiều sinh viên “cất
bằng vào tủ” mà đi làm công nhân hoặc tài xế của những ứng dụng chạy
xe công nghệ.

2.2. Lợi thế và cơ hội việc làm của các ngành nghề đào tạo với sinh
viên của Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội (ĐHBK HN)
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội (HUST) là một trường có bề dày lịch
sử, được thành lập từ những năm 1956 và là trường đại học kỹ thuật
đầu tiên của nước ta được mệnh danh là “cánh chim đầu đàn” trong khối
các trường đại học khoa học, công nghệ tại Việt Nam
2.2.1. Lợi thế việc làm các ngành nghề tại trường
Thực tế là các sinh viên tốt nghiệp trường Đại học Bách Khoa đều có đủ
các kiến thức chuyên môn và kỹ năng để theo đuổi các vị trí nghề nghiệp
đúng định hướng ngành. Cơ hội làm việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp
trường vô cùng rộng mở. Ứng với tên ngành đào tạo, cơ hội nghề nghiệp
của ứng viên là trở thành các kỹ sư cho ngành nghề đã được đào tạo tại
trường như cơ khí, điện tử, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học,
thực phẩm, dệt may,…
Trường ĐHBK Hà Nội cũng là một trong những địa điểm có tỷ lệ sinh
viên sau ra trường có cơ hội việc làm ngay và cao nhất tính đên hiện tại.
Cụ thể về kết quả điều tra được thống kê cho thấy chỉ sau hai tháng của
một vài năm gần đây thì có:
-Khoảng 10% là sinh viên tiếp tục học tiếp
-Đối với 68% là tỷ lệ sinh viên có việc làm chính thức.
-Và có 22% chưa tìm được cơng việc chính thức.
Riêng với số sinh viên đã đi làm thì theo số liệu khảo sát có khoảng 62%
sinh viên làm đúng chuyên ngành theo học, 30% là làm gần đúng chuyên
ngành hoặc tham gia rộng hơn và có 8% là sinh viên làm trái ngành. Như
vậy có thể thấy Bách Khoa chính là “cái nơi” hồn hảo nhất tạo cơ hội
việc làm lớn cho sinh viên cũng với mức thu nhập cao.
2.2.2. Các ngành nghề đào tạo của trường Đại học BKHN
Thới gian của sinh viên theo học chương trình cử nhân có thể tốt
nghiệp đại học trong khoảng 4 năm, bao gồm các chuyên


download by :


ngành như cử nhân kỹ thuật, cử nhân công nghệ, cử nhân khao học, cử
nhân nhóm ngành kinh tế, quản lý và cử nhần ngôn ngữ Anh là những
ngành được đào tạo trong khoảng 4 năm học.Còn đối với một số ngành
đặc biệt như kỹ sư hoặc học lên thạc sĩ thì số năm học sẽ kéo dài hơn,
họ sẽ được học những kiến thức chuyên sâu, để có những kiến thức,
năng lực và chuyên môn vững vàng để trở thành những nhà nghiên cứu,
nếu giỏi có thể được giữ lại trường làm giảng viên, hoặc cũng có thể làm
chuyên gia kỹ thuật, nhà quản lý, hoặc hoạt động kinh doanh.
Đối với chương trình Cử nhân cơng nghệ (9 ngành đào tạo) và Cử nhân
Ngôn ngữ Anh, sinh viên sẽ tốt nghiệp ở bậc cử nhân hồn tồn có đủ
khả năng để tìm một cơng việc chun mơn phù hợp. Ngồi ra cử nhân
cơng nghệ mất nhiều thời gian hơn do đây là một ngành khó và yêu cầu
nhiều hơn những ngành nghề khác với Cử nhân kỹ thuật khi học tiếp để
nhận bằng Kỹ sư hoặc Thạc sĩ theo định hướng ứng dụng.
Đầu tiên là các nhóm ngành kỹ thuật: Kỹ thuật Cơ điện tử, Kỹ
thuật Cơ khí, Kỹ thuật Ơ tơ, Kỹ thuật Cơ khí động lực, Kỹ thuật
Hàng khơng, Kỹ thuật Tàu thủy, Chương trình tiên tiến Kỹ thuật
Ơ tơ, Kỹ thuật Nhiệt, Kỹ thuật Vật liệuNhóm ngành chương trình tiên tiến
tại đại học bách khoa về cơng nghệ thơng tin viễn thơng: Chương trình
tiên tiến KHKT Vật liệu, Chương trình tiên tiến Cơ điện tử, Kỹ thuật Điện
tử - Viễn thơng, Chương trình tiên tiến Điện tử - Viễn thơng, Chương trình
tiên tiến Kỹ thuật Y sinh, Khoa học Máy tính, Kỹ thuật Máy tính, Cơng
nghệ thơng tin Việt-NhậtNhóm ngành Tốn-Tin: Hệ thống thơng tin quản
lý (cử nhân), Kỹ thuật Điện, Kỹ thuật Điều khiển - Tự động hóa, Chương
trình tiên tiến Điều khiển-Tự động hóa và Hệ thống điện, Kỹ thuật Hóa
học, Hóa học (cử nhân), Kỹ thuật in, Kỹ thuật Sinh học, Kỹ thuật Thực
phẩm, Kỹ thuật Môi trường, Kỹ thuật Dệt, Công nghệ May, Sư phạm kỹ

thuật công nghiệp, Vật lý kỹ thuật, Kỹ thuật hạt nhân, Kinh tế công nghiệp
(cử nhân), Quản lý công nghiệp (cử nhân), Quản trị kinh doanh (cử
nhân), Kế tốn (cử nhân).

Nhóm ngành Tài chính-Ngân hàng (cử nhân): Tiếng Anh KHKT và Công
nghệ (cử nhân), Tiếng Anh chuyên nghiệp quốc tế (cử nhân)Các ngành
đào tạo Quốc tếCơ điện tử - ĐH Nagaoka (Nhật Bản), Cơ khí-Chế tạo
máy - ĐH Griffith (Úc), Điện tử-Viễn thông - ĐH Leibniz Hannover (Đức),
Công nghệ thông tin - ĐH La Trobe (Úc), Công nghệ thông tin - ĐH
Victoria (New Zealand), Hệ

download by :


thống thông tin - ĐH Grenoble (Pháp), Quản trị kinh doanh - ĐH Victoria
(New Zealand), Quản lý công nghiệp-Logistics và Quản lý chuỗi cung
ứng - ĐH Northampton (Anh), Quản trị kinh doanh - ĐH Troy (Hoa Kỳ),
Khoa học máy tính - ĐH Troy (Hoa Kỳ)
Trong xu thế hiện nay, các ngành điện tử tăng nhu cầu nhân lực với sự
săn đón của các doanh nghiệp đối với các kỹ sư. Bến cạnh đó trong xu
hướng hội nhập hiện tại thì nước ta đang hướng đến nền kinh tế toàn
cầu. Mọi doanh nghiệp lớn lại có xu hướng đầu tư mạnh mẽ hơn và
chuyển dịch vào nước ta từ LG, Sam Sung đến Intel,…Đặc biệt dự báo
về những năm tới nước ta sẽ trở thành một trung tâm chuyên chế tạo về
các sản phẩm điện tử và mở rộng đến 90% cơ hội tạo mức lương khởi
điểm hấp dẫn. Chính điều đó tạo ra độ hot của khối các ngành điện tử và
công nghệ tại trường.
Công nghệ thông tin: Với tiêu chuẩn đầu vào cao nhất trong tất cả các
ngành, chắc chắn sinh viên được đào tạo ra với một kiến thức, trình độ vơ
cùng cao. Những việc làm tùy thuộc vào sở trường, cũng như u thích

có thể lựa chọn như lập trình viên hệ thống thơng tin, phần mềm, lập trình
game, website,...
Mức đãi ngộ dành cho những bạn sinh viên mới ra trường có thể từ 10
đến 20 triệu một tháng. Ngồi ra, nếu đã có kinh nghiệm hay đủ trình độ
để nhận dự án tự do, mức thu nhập có thể lên tới hàng trăm triệu đồng.
Cơ khí: Đây cũng là một trong những ngành thu hút hàng đầu, làm việc
liên quan đến các lĩnh vực về công nghệ ô tô, tàu thủy, hàng không,...
Cơ hội làm việc dành cho đối tượng này cũng rất rộng mở, không chỉ
trong nước tuyển, mà nước ngoài như Nhật Bản cũng rất hay hợp tác với
Đại học Bách Khoa. Dĩ nhiên, nếu trình độ của bạn có thể đáp ứng với
mơi trường làm việc quốc tế thì chắc chắn mức lương sẽ ở mức vài nghìn
đơ la Mỹ một tháng.
Điều khiển tự động hóa: Đây cũng là một ngành khơng thể thiếu trong
thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cơng việc của đối tượng này sẽ là
vận hành hệ thống tự động hóa, thiết kế, chế tạo robot, thiết bị điều khiển
tự động,...
2.3. Một vài ý kiến vận dụng quan điểm thực tiễn của triết học Mác- Lenin
để nâng cao khả năng lựa chọn ngành nghề của sinh viên Bách Khoa.

download by :


Bạn nên nghiên cứu tin tức xét tuyển mới nhất thông qua cẩm nang
tuyển sinh, một số kênh tham khảo uy tín để tìm hiểu ngành nghề và
nội dung đào tạo của các trường.
Học sinh cần nắm bắt tình hình thị trường lao động hiện nay, xu hướng
nghề nghiệp tương lai tại đất nước chữ S này. Sau đó, bạn hãy nghiên
cứu thơng tin về ngành mình chọn; đồng thời, so sánh với những cơng
việc khác và dự đốn nhu cầu sử dụng nhân lực trong 3 – 4 năm tới. Để
thực hiện được điều này, học sinh nên tham khảo ý kiến từ người thân,

thầy cô hoặc chuyên gia tư vấn hướng nghiệp.
Các bạn nên chọn ngành dựa theo ưu điểm nổi trội và tính cách của bản
thân. Như vậy, người học mới thực sự có đủ năng lực và động cơ để
vượt qua những khó khăn và tiếp tục theo đuổi đam mê, ước vọng.
Hãy cân nhắc học phí của các chương trình đào tạo để xác định chúng
có thực sự phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình hay khơng. Ngồi ra,
người học cũng nên tham khảo thông tin về cơ sở vật chất, hoạt động
sinh viên, chất lượng giảng dạy... của trường để có thể chọn lựa cho
mình một nơi trau dồi kiến thức và rèn luyện kỹ năng tốt nhất.
KẾT LUẬN
Có thể thấy, việc chọn nghề cho bản thân là một trong các bước quan
trọng đối với cuộc đời của mỗi chúng ta. Do đó, hãy ln sáng suốt khi
đưa ra bất kỳ quyết định nào, từ ngành học, cơ sở đào tạo đến những
điều cần làm trên ghế nhà trường.

Tài liệu tham khảo
(1). C.Mác – Ph.Ăngghen:”Biện chứng tự nhiên”, NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội – 1994.
(2). Nguyễn Hữu Vui, Nguyễn Ngọc Long (2005), Giáo trình Triết học
Mác - Lê-nin, Nxb. CTQG, Hà Nội, tr. 295.

download by :



×