Tải bản đầy đủ (.doc) (191 trang)

phát triển con người toàn diện, một tư tưởng đặc sắc về con người của hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.42 KB, 191 trang )

mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
T tởng Hồ Chí Minh là tài sản vô giá trong kho tàng lịch sử t tởng
Việt Nam. Đó là t tởng của "Ngời anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa
kiệt xuất", ngời chiến sĩ lỗi lạc của phong trào giải phóng dân tộc, phong
trào cộng sản và công nhân quốc tế, ngời thầy vĩ đại, vị lãnh tụ kính yêu của
dân tộc và cách mạng Việt Nam.
Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh đã trở thành
nền tảng t tởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng ta và của cách
mạng Việt Nam.
Việc nghiên cứu, làm sáng tỏ hơn nữa tính cách mạng và tính khoa
học sâu sắc cũng nh giá trị to lớn, nhiều mặt của t tởng Hồ Chí Minh đối
với cách mạng Việt Nam trớc đây cũng nh trong giai đoạn hiện nay là đòi
hỏi cấp thiết có ý nghĩa thời đại to lớn.
Lơng tâm, trách nhiệm, lòng kính yêu lãnh tụ và tinh thần khoa học
đã và đang cuốn hút hàng trăm nhà khoa học trong và ngoài nớc say mê
nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh.
Trong di sản t tởng phong phú và vô giá của Hồ Chí Minh có t tởng:
Phát triển con ngời toàn diện, một t tởng nhân văn rất đặc sắc. Đây là sự
tiếp nối và nâng cao những giá trị tinh túy nhất t tởng nhân văn của truyền
thống Việt Nam và thế giới. Đây cũng là sự kế thừa và phát triển sáng tạo t
tởng con ngời của chủ nghĩa Mác - Lênin.
T tởng phát triển con ngời toàn diện của Hồ Chí Minh đã góp phần
to lớn vào việc đào tạo cho dân tộc Việt Nam những ngời con u tú, đủ sức
đa dân tộc Việt Nam vợt qua muôn vàn khó khăn, thử thách hiểm nghèo,
5
liên tục giành đợc những thắng lợi ngày càng to lớn, làm thay đổi tận gốc
địa vị của dân tộc Việt Nam trên chính trờng thế giới.
Thực tế vinh quang đó đến nay đang đợc nghiên cứu và tổng kết.
Hồ Chí Minh là bậc "Đại trí, đại nhân, đại dũng", là điển hình của
con ngời phát triển toàn diện về thể lực, đạo đức, trí tuệ, tài năng, là hình


mẫu sinh động của con ngời hiện tại và tơng lai.
Cho nên nghiên cứu, giới thiệu, phổ biến t tởng phát triển con ngời
toàn diện, của một ngời thực sự đã phát triển mọi mặt cá nhân mình là điều
cực kỳ lý thú, bổ ích. Việc làm này không chỉ cần thiết về lý luận mà còn
nhằm làm cho mọi ngời hiểu và tiếp thu t tởng quan trọng này của Ngời,
trên cơ sở đó noi gơng Ngời, phấn đấu vơn lên, hoàn thiện bản thân mình,
tạo tiền đề cho sự phát triển xã hội.
Hiện nay, việc giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề dạy "chữ", dạy
"nghề", dạy "ngời" trong giáo dục ở nhà trờng, gia đình, xã hội đang có sự
lệch lạc khá lớn. Hầu hết chỉ chú trọng đến trang bị kiến thức khoa học,
chuyên môn nghề nghiệp mà coi nhẹ việc giáo dục đạo lý làm ngời, trách
nhiệm công dân. Điều này đang làm méo mó sự phát triển toàn diện nhân
cách của một bộ phận không nhỏ thanh, thiếu niên cũng nh cán bộ, Đảng
viên và nhân dân, ảnh hởng không tốt đến sự phát triển xã hội. Cho nên,
việc nghiên cứu t tởng phát triển con ngời toàn diện của Hồ Chí Minh là hết
sức cần thiết để tìm ra những định hớng đúng đắn cho sự nghiệp giáo dục,
đào tạo, phát triển con ngời ở Việt Nam trong quá trình đổi mới.
Sự nghiệp đổi mới theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
đang đi vào chiều sâu. Nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn cấp thiết đang
đặt ra đòi hỏi các nhà khoa học trên nhiều lĩnh vực khác nhau phải nghiên
cứu và giải quyết, trong đó có vấn đề thiết kế và xây dựng chiến lợc về con
ngời thật sự khoa học, phù hợp với hoàn cảnh nớc ta, nhằm phục vụ cho
việc phát triển nhanh và bền vững của đất nớc. Đây là công việc rất khó
6
khăn, phức tạp, muốn hoàn thành nó trớc hết phải có những định hớng
đúng. Trong thực tế, t tởng phát triển con ngời toàn diện của Hồ Chí Minh
đã, đang và sẽ cho chúng ta những chỉ dẫn quý báu, sáng suốt để xây dựng
thành công chiến lợc con ngời trong điều kiện mới, nhằm đào tạo cho đất n-
ớc những con ngời mới, đủ tài, đức, sức khỏe, đa đất nớc đi lên chủ nghĩa
xã hội.

Vì vậy, nghiên cứu, làm sáng tỏ giá trị khoa học to lớn và ý nghĩa
thời đại sâu sắc của t tởng phát triển con ngời toàn diện của Hồ Chí Minh,
tìm ra những cách thức, biện pháp đúng đắn để thực hiện tốt hơn t tởng đó
trong thực tiễn là vấn đề có ý nghĩa thời sự cấp bách.
Luận án này nhằm góp phần nhỏ vào việc giải quyết những vấn đề
lớn, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng đó.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
T tởng Hồ Chí Minh đã đợc nhiều nhà khoa học trong và ngoài nớc
nghiên cứu từ lâu, đặc biệt là sau Đại hội lần thứ VII (6-1991) của Đảng
cộng sản Việt Nam. Nhà nớc đã thành lập Hội đồng quốc gia nghiên cứu t t-
ởng Hồ Chí Minh. Nhiều đề tài khoa học cấp Nhà nớc về t tởng Hồ Chí
Minh đã đợc nghiệm thu.
Trong lĩnh vực t tởng nhân văn, trong vấn đề con ngời, nhiều nhà
nghiên cứu đã công bố:
- Hồ Chí Minh và con ngời Việt Nam trên con đờng dân giàu, nớc
mạnh của Phạm Văn Đồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con ngời mới- In
trong cuốn "Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngời chiến sĩ cộng sản kiên cờng " của
Võ Nguyên Giáp, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1990.
- T tởng Hồ Chí Minh về con ngời và chính sách xã hội do PGS.TS
Lê Sĩ Thắng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.
7
- T tởng triết học về con ngời trong chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí
Minh của PGS.TS Nguyễn Tĩnh Gia, Chơng 5 - cuốn " T tởng triết học Hồ
Chí Minh", Nxb Lao động, Hà Nội, 2000.
- Về vấn đề con ngời trong t tởng Hồ Chí Minh của PGS Mai Trung
Hậu, Chơng 5 - cuốn " T tởng triết học Hồ Chí Minh", Nxb Lao động, Hà
Nội, 2000.
- T tởng triết học và thế giới quan Hồ Chí Minh của GS.TS Lê Hữu
Nghĩa, Chơng 1- cuốn " T tởng triết học Hồ Chí Minh", Nxb Lao động, Hà

Nội, 2000.
- Giải phóng con ngời và mu cầu hạnh phúc cho mọi ngời - cốt lõi
t tởng Hồ Chí Minh của TS Bùi Đình Phong, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng
3/1994.
- Cội nguồn và bản chất t tởng nhân văn Hồ Chí Minh của PGS.TS
Nguyễn Văn Huyên, Tạp chí Triết học, số 4/1996.
- T tởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giai cấp và dân tộc của GS.TS
Nguyễn Ngọc Long, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 4/1996.
- "Trồng cây và trồng ngời" của GS Vũ Khiêu, Tạp chí Triết học, số
4/1990.
- Nhân dân trong t tởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội của
PGS.TS Phùng Hữu Phú, Tạp chí Thông tin lý luận, số 7/1990.
- T tởng Hồ Chí Minh về con ngời và chiến lợc trồng ngời của PGS
Song Thành, Tạp chí Công tác khoa giáo, tháng 12/1997 v.v
Những công trình này đã nêu lên và khái quát đợc những nét lớn,
chủ yếu của t tởng nhân văn Hồ Chí Minh. Một số bắt đầu đi vào khai thác,
nghiên cứu những khía cạnh cụ thể của t tởng đó và cũng đã nêu lên những
ý kiến đặc sắc.
8
Tuy nhiên, hoặc là do khuôn khổ chung của việc nghiên cứu t tởng
Hồ Chí Minh, hoặc do giới hạn của một bài nghiên cứu, việc nghiên cứu t t-
ởng Hồ Chí Minh về con ngời còn nhiều mặt, nhiều vấn đề cha đợc đề cập
đến.
Nhu cầu về lý luận và thực tiễn hiện nay đòi hỏi phải có những
chuyên khảo nhằm làm sâu sắc hơn, đầy đủ hơn t tởng về con ngời của Hồ
Chí Minh để cho bức tranh toàn cảnh về t tởng Hồ Chí Minh nói chung và t
tởng về con ngời nói riêng vừa có bề rộng vừa có chiều sâu, phục vụ cho
việc nhận thức, vận dụng và phát huy t tởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp
đổi mới.
Vì vậy, tác giả chọn đề tài: "Phát triển con ngời toàn diện, một t t-

ởng đặc sắc về con ngời của Hồ Chí Minh" làm nội dung nghiên cứu của
luận án này.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
a) Mục đích của luận án
Làm rõ những nội dung cơ bản của t tởng phát triển con ngời toàn
diện của Hồ Chí Minh, nhằm khẳng định giá trị khoa học của t tởng đó và
vận dụng nó vào việc phát triển con ngời mới ở Việt Nam hiện nay.
b) Nhiệm vụ của luận án
Để đạt mục đích trên, luận án phải giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Làm rõ cơ sở lý luận của t tởng Hồ Chí Minh về phát triển con ng-
ời toàn diện.
- Luận chứng những nội dung cơ bản trong t tởng phát triển con ng-
ời toàn diện của Hồ Chí Minh.
- Nêu lên những vấn đề đang đặt ra trong thực tiễn phát triển con
ngời theo quan điểm toàn diện của Hồ Chí Minh ở nớc ta hiện nay.
9
- Vận dụng t tởng Hồ Chí Minh về con ngời toàn diện vào xây dựng
con ngời Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.
4. Phơng pháp nghiên cứu
- Trong quá trình nghiên cứu, luận án vận dụng các quan điểm của
chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và đờng lối, quan điểm, chính
sách của Đảng, Nhà nớc về con ngời. Luận án còn sử dụng các tài liệu điều
tra, công trình nghiên cứu có liên quan.
- Luận án sử dụng chủ yếu các phơng pháp của chủ nghĩa duy vật
biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đặc biệt là phơng pháp phân tích-
tổng hợp; lôgíc-lịch sử, thống kê, so sánh v.v
5. Cái mới của luận án
Luận án phân tích, hệ thống hóa và làm sáng tỏ những nội dung cơ
bản t tởng phát triển con ngời toàn diện của Hồ Chí Minh; góp phần làm
sâu sắc thêm t tởng nhân văn Hồ Chí Minh.

Luận án luận chứng sự cần thiết phải vận dụng và phát huy t tởng
phát triển con ngời toàn diện của Hồ Chí Minh vào sự nghiệp xây dựng con
ngời mới ở Việt Nam hiện nay.
6. ý nghĩa luận án
Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và
giảng dạy môn học t tởng Hồ Chí Minh ở các trờng đại học và cao đẳng.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận
án gồm 3 chơng, 7 tiết.
10
Chơng 1
Cơ sở lý luận của t tởng hồ chí minh
về phát triển con ngời toàn diện
1.1 T tởng giáo dục, đào tạo, phát triển con ngời của
dân tộc Việt Nam - cội nguồn của t tởng Hồ Chí Minh về phát
triển con ngời toàn diện
Trong những dòng chảy hợp thành của lịch sử t tởng Việt Nam, t t-
ởng đào tạo phát triển con ngời là một bộ phận quan trọng, góp phần làm
nên giá trị to lớn, nhiều mặt của t tởng truyền thống Việt Nam. Có thể nói,
từ rất sớm, cha ông ta đã hết sức quan tâm đến vấn đề sống còn này của đất
nớc. Trải bao thăng trầm của lịch sử, bao sự hng vong của các triều đại, t t-
ởng đào tạo, phát triển con ngời của dân tộc Việt Nam đã tỏ rõ những giá trị
to lớn nhng đồng thời cũng bộc lộ những hạn chế của nó cần phải khắc
phục và vợt lên.
Chúng ta biết rằng, Việt Nam là một quốc gia nằm ở cửa ngõ vào
Đông Nam châu á, khí hậu khắc nghiệt, nóng lắm, ma nhiều, bão lớn. Đó
là một môi trờng sống khó khăn, thiên tai thờng xuyên đe dọa sự tồn vong
của cả cộng đồng cũng nh mỗi một cá nhân. Điều này đặt ra nhu cầu khách
quan cần phải rèn luyện thân thể, phát triển thể lực đối với mọi ngời cũng
nh yêu cầu chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân.

Suốt mấy ngàn năm qua, nền kinh tế Việt Nam thực chất là kinh tế
tiểu nông lạc hậu, dựa trên sản xuất nông nghiệp theo lối độc canh cây lúa
là chủ yếu. Công nghiệp bản địa không có, thủ công nghiệp manh mún, th-
ơng nghiệp què quặt. T tởng "Nhất nông vi bản" đè nặng lên toàn xã hội từ
vua quan, cho đến thờng dân. Những ngời làm kỹ nghệ, thơng mại bị xếp
vào loại kém nhất trong bậc thang xã hội (Sĩ, nông, công, thơng). Do đó
tính năng động của nền kinh tế rất kém.
11
Trong quá trình tồn tại và phát triển của mình, do nằm ở vị trí trấn
giữ con đờng quan trọng và thuận lợi bậc nhất vào Đông Nam á (cả đờng
bộ và đờng biển), lại ở cạnh một quốc gia rộng lớn, luôn có tham vọng bành
trớng xuống phía nam, nhân dân ta phải luôn luôn đơng đầu với các cuộc
xâm lợc lớn đến từ phơng Bắc và phơng Tây. Đặc điểm đó đòi hỏi con ngời
Việt Nam phải luôn cảnh giác, phải quan tâm đến rèn luyện sức khỏe, võ
nghệ, kỹ năng chiến đấu, đặc biệt là tinh thần sẵn sàng hy sinh để bảo vệ Tổ
quốc. Vì vậy, việc giáo dục đạo đức, nghĩa vụ, trách nhiệm, đạo làm ngời đ-
ợc cha ông ta hết sức coi trọng. Hơn nữa, điều kiện kinh tế thấp kém, khoa
học kỹ thuật lạc hậu nên phơng tiện kỹ thuật phục vụ cho chiến đấu kém
tinh xảo, do đó các yếu tố thuộc về năng lực tinh thần đợc đề cao và chiếm
vị trí quan trọng bậc nhất trong nội dung đào tạo và phát triển con ngời của
cha ông ta. Cũng do nằm ở vị trí gặp gỡ, giao thoa của các nền văn hóa lớn:
Văn hóa ấn Độ, văn hóa Trung Hoa và sau này là văn hóa Pháp, nên về đời
sống tinh thần, t tởng chịu ảnh lớn của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo và Ki-
tô giáo. Trong lĩnh vực đào tạo, phát triển con ngời cho chế độ phong kiến
Việt Nam, Nho giáo có u thế hơn các tôn giáo khác bởi nó có một hệ thống
phạm trù, khái niệm khá hoàn chỉnh để giáo dục, đào tạo, phát triển con ng-
ời với nội dung khá sâu sắc. Hơn nữa, Nho giáo còn xây dựng đợc mẫu ngời
lý tởng cho xã hội phong kiến đó là những ngời "quân tử ", những " kẻ sĩ ",
những "đại trợng phu" mà ở họ các năng lực, phẩm chất về mặt tinh thần đ-
ợc coi trọng và đề cao. Điều này khá phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội

cũng nh t tởng, tâm lý của dân tộc Việt Nam vốn đề cao đạo làm ngời, tôn
vinh tinh thần xả thân vì Tổ quốc và nhân dân của các thành viên trong
cộng đồng. Nho giáo còn đề ra những phơng sách cụ thể để đào tạo phát
triển con ngời, trong đó nhấn mạnh yếu tố tự giác "tu thân" của các cá nhân
- có ý nghĩa quyết định - đó là điều đáng ghi nhận trong lý luận giáo dục,
đào tạo, phát triển con ngời bởi nó đề cao tính chủ động của con ngời trớc
hoàn cảnh.
12
Trong quá trình hoàn thiện và phát triển của chế độ phong kiến Việt
Nam, Nho giáo ngày càng chiếm vị trí quan trọng và trở thành hệ t tởng
chính thống của giai cấp phong kiến Việt Nam. Nó là cơ sở của thế giới
quan và phơng pháp luận chỉ đạo giai cấp phong kiến Việt Nam trong việc
thiết kế bộ máy nhà nớc, quản lý xã hội, là định hớng cơ bản cho việc xây
dựng và phát triển con ngời của xã hội Việt Nam trong suốt hơn một ngàn
năm qua.
Nảy sinh và phát triển trên mảnh đất hiện thực đó, đồng thời bị qui
định bởi những điều kiện mang tính khách quan của sự nghiệp xây dựng,
bảo vệ và phát triển đất nớc, t tởng đào tạo, phát triển con ngời của dân tộc
Việt Nam đã góp phần quan trọng đào tạo cho đất nớc, cho các triều đại
phong kiến Việt Nam không ít những ngời "văn võ song toàn" những ngời
"hiền tài", những anh hùng dân tộc, có đóng góp lớn cho sự nghiệp bảo vệ
và phát triển đất nớc, làm rạng danh dân tộc, dòng họ và gia đình, để lại tấm
gơng muôn đời về lòng yêu nớc, thơng ngời, về tinh thần kiên cờng, bất
khuất, sự mu trí dũng cảm, tinh thần quên mình vì dân vì nớc nh Hai Bà Tr-
ng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Đinh Tiên Hoàng, Lê Hoàn, Lý Công Uẩn, Lý
Thờng Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Trần Bình Trọng, Lê Lợi, Nguyễn Trãi,
Quang Trung, Nguyễn Trung Trực, Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu Họ
là niềm tự hào của dân tộc.
Tuy nhiên, t tởng đào tạo, phát triển con ngời của dân tộc Việt
Nam, qua thử thách của lịch sử cũng đã bộc lộ những hạn chế của nó. Điều

này đã ảnh hởng lớn đến sự phát triển của dân tộc, nhất là ở những thời
điểm mang tính chất bớc ngoặt.
Nghiên cứu triết lý, nội dung giáo dục, đào tạo, phát triển con ngời
của ông cha ta trong suốt chiều dài lịch sử, chúng ta thấy những điểm chủ
yếu sau:
13
Thứ nhất: Thế giới quan, phơng pháp luận chi phối nhận thức nguồn
gốc, bản chất con ngời của cha ông ta suốt hơn một ngàn năm kể từ sau
chiến thắng Bạch Đằng lần thứ nhất (938) trở đi là thế giới quan mang tính
chất tôn giáo nh Phật, Nho, Lão. Trong đó Nho giáo - với t cách là hệ t tởng
chính thống của nhiều triều đại - có ảnh hởng to lớn và lâu dài nhất.
Theo Nho giáo (Khổng tử) con ngời là kết quả bẩm thụ tinh khí của
âm dơng, trời đất mà thành. Vì vậy, con ngời phải tuân theo "thiên lý", hợp
với đạo "trung hòa". Con ngời sống hay chết, giàu hay nghèo, thành hay
bại đều do "thiên mệnh" quy định. Trong "Luận ngữ" Khổng tử viết:
"Sống chết có mệnh, giàu sang do trời " (Luận ngữ - Nhan Uyên).
Nếu nh Khổng Tử cho rằng, con ngời khi mới sinh ra bản tính đều
giống nhau, nhng quá trình sống đã dẫn đến sự phân hóa bản tính của nó
''tính tơng cận, tập tơng viễn" thì Mạnh tử lại coi "bản tính con ngời là
thiện", còn Tuân tử khẳng định con ngời vốn "tính ác".
Mặc dù có cách nhìn nhận khác nhau về bản tính, bản chất con ng-
ời, coi nó là bẩm sinh nhng các đại biểu của Nho giáo đều cho rằng có thể
thay đổi đợc tính xấu, giữ đợc tính tốt cho con ngời nếu biết giáo dục, đào
tạo, phát triển con ngời một cách đúng đắn. Vì thế, Nho giáo đã đề ra phơng
châm, t tởng: "Hữu giáo vô loài"; "dạy không biết mỏi, học không biết
chán" để "tồn tâm, dỡng tính, dỡng khí" trau dồi đức "nhân", nâng cao
phẩm chất, năng lực cho con ngời, góp phần tạo nên những hiền nhân, quân
tử, những đại trợng phu cho giai cấp phong kiến. Mặc dù Nho giáo khi vào
nớc ta đã bị "Việt Nam hóa" cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, phù
hợp với truyền thống văn hóa và tâm lý của dân tộc ta, song, thế giới quan

Nho giáo vẫn ảnh hởng lớn đến các quan niệm, cách nhìn nhận về nguồn
gốc bản chất con ngời của cha ông ta theo hớng duy tâm chủ quan. Thực
tiễn cho thấy, nếu không hiểu đúng đắn vấn đề này thì sẽ không có cơ sở để
tác động có hiệu quả vào quá trình đào tạo, phát triển con ngời nhằm hoàn
14
thiện và nâng cao phẩm chất, năng lực về mọi mặt của mỗi cá nhân, phục
vụ cho sự phát triển của đất nớc.
Thứ hai: Lý luận về giáo dục, đào tạo, phát triển con ngời của dân
tộc Việt Nam đợc thể hiện qua triết lý và nội dung giáo dục, đào tạo cũng
nh mẫu ngời lý tởng mà giai cấp phong kiến Việt Nam nêu lên, định hớng
cho việc xây dựng và phát triển con ngời ở nớc ta trong suốt một ngàn năm
qua.
Khi phân tích triết lý phát triển con ngời của cha ông trong suốt
chiều dài lịch sử, chúng ta thấy sự ảnh hởng ngày càng nặng nề của Nho
giáo, của mẫu ngời ''quân tử'' đối với quan niệm giáo dục, đào tạo, phát
triển con ngời của giai cấp phong kiến Việt Nam. Tuy rằng trong thực tế, sự
hình thành và phát triển của con ngời Việt Nam còn chịu ảnh hởng của Phật
giáo, của Đạo giáo và đặc biệt là truyền thống yêu nớc, bất khuất, sự cần
cù, khéo léo, thông minh, tinh thần vợt mọi khó khăn và lòng thơng yêu con
ngời của dân tộc Việt Nam
Một trong những nội dung quan trọng của t tởng giáo dục, đào tạo,
phát triển con ngời mà cha ông ta hết sức chú trọng đó là giáo dục, bồi d-
ỡng đạo lý làm ngời. Con ngời với t cách là chủ thể của xã hội bao giờ cũng
là tác nhân quan trọng nhất của mọi sự vận động và biến đổi xã hội. Hành
động của con ngời trong xã hội không những bị chi phối bởi điều kiện
khách quan mà còn chịu sự tác động rất lớn của nhân tố chủ quan nh lý t-
ởng, quan điểm sống, trình độ hiểu biết, năng lực thực tiễn, nhu cầu, lợi
ích Vì vậy, để có những con ngời sẵn sàng xả thân vì quê hơng, đất nớc, vì
cuộc sống yên lành của nhân dân, vì tơng lai tơi sáng của dân tộc, sống
trung thực, nhân nghĩa, thủy chung, có ý chí, năng lực làm những việc "ích

quốc, lợi dân" thì gia đình, nhà trờng và xã hội phải quan tâm giáo dục con
ngời về mọi mặt. Con ngời khi đã ý thức đợc vai trò, trách nhiệm của mình
đối với cộng đồng, gia đình, anh em, bè bạn thì họ sẽ tự nguyện, tự giác
15
đứng ra gánh vác những nhiệm vụ khó khăn, gian khổ mà Tổ quốc và nhân
dân giao phó, không tính toán "đợc", "mất", "thiệt", "hơn" thậm chí cả sự
hy sinh của bản thân.
Nội dung giáo dục, bồi dỡng đạo lý làm ngời của ông cha ta là sự
kết hợp những giá trị văn hóa, văn hiến dân tộc nh "thơng ngời nh thể thơng
thân", "bầu ơi thơng lấy bí cùng","lá lành đùm lá rách", "uống nớc nhớ
nguồn", "ăn quả nhớ ngời trồng cây"; là nhân nghĩa thủy chung, sắt son; là
tinh thần đoàn kết để vợt qua những khó khăn thử thách "một cây làm
chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao"; là tinh thần kiên cờng,
bất khuất "chết vinh còn hơn sống nhục" với những t tởng "từ bi, hỷ xả",
"cứu khổ, cứu nạn" của Phật giáo; "vô vi" của Lão giáo; "tam cơng, ngũ th-
ờng","nhân nghĩa", "cần, kiệm, liêm, chính", "tứ đức" của Nho giáo. Tất
cả hợp quyện lại tạo thành những nội dung cơ bản để giáo dục, bồi dỡng lẽ
sống, niềm tin, cách xử thế cho các thế hệ ngời Việt Nam, trong đó, triết lý
nhân sinh của Khổng giáo giữ địa vị ngày càng quan trọng. Có thể nói, chế
độ phong kiến càng đợc củng cố thì t tởng, quan niệm của Nho giáo càng
giữ vị trí quyết định trong nội dung giáo dục, đào tạo, phát triển con ngời
của dân tộc Việt Nam.
Trong nội dung giáo dục đạo làm ngời, cái mà cha ông ta hết sức coi
trọng đó là giáo dục con ngời giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề "trung",
"hiếu", với "ái quốc".
"Trung" là khái niệm của Nho giáo, phản ánh một trong ba mối
quan hệ rờng cột của xã hội phong kiến (tam cơng), đó là quan hệ vua-tôi.
Quan hệ vua - tôi là quan hệ có tính chất phụ thuộc, tôi phải phục tùng vua
không điều kiện, thậm chí vua bảo chết cũng không đợc từ.
Chữ ''hiếu'' đối với Nho giáo cũng rất quan trọng. Nó đợc coi là nền

tảng triết lý, là điều bất khả xâm phạm trong quan hệ của con cái với cha
mẹ. Con có hiếu với cha mẹ, em kính nể anh chị đợc coi là đức tính quý
16
báu, là tình cảm tất yếu, tự nhiên của con ngời. Chữ hiếu đi liền với chữ
trung. Chữ tình phải nhẹ hơn chữ hiếu. Mặc dù đạo hiếu trong Nho giáo rất
khắt khe, có phần độc đoán, song nó cũng có những điểm đáng trân trọng,
giữ gìn, kế thừa và nâng cao.
Trong quá trình dùng Nho giáo để ý thức hệ hóa t tởng chính trị của
xã hội Việt Nam, giai cấp phong kiến Việt Nam đã lấy khái niệm "trung",
"hiếu" làm trụ cột để xây dựng mối quan hệ "quân - thần", "phụ - tử". Dù
không còn khắc nghiệt nh trong xã hội phong kiến Trung Hoa - do bị khúc
xạ bởi tâm lý, t tởng, truyền thống chính trị của nhân dân Việt Nam - song,
khái niệm "trung", "hiếu" vẫn cột chặt suy nghĩ và hành động của xã hội, của
con ngời với vua chúa, với đấng sinh thành, tạo nên một tâm lý và phơng
cách xử sự có lợi cho việc duy trì, củng cố chế độ phong kiến nói chung và
quyền lực của các vị vua chúa cũng nh của những ngời đứng đầu trong gia
đình nói riêng. Vì thế, ''trung'', ''hiếu'' là một trong nhng tiêu chuẩn hàng
đầu mà các triều đại phong kiến nêu ra khi tuyển chọn nhân tài, tuyển chọn
các tầng lớp quan lại cũng nh là nội dung chủ yếu để giáo dục, đào tạo các
nho sinh. Hội thề đền Đồng Cổ (4/4 âm lịch) hàng năm của các quan lại
thời Lý - Trần đã ghi: "Làm tôi bất trung, ai trái lời thề thần minh giết chết".
Cùng với việc giáo dục " trung quân", ''hiếu nghĩa'', cha ông ta cũng
hết sức coi trọng giáo dục, bồi dỡng lòng yêu nớc cho mỗi ngời Việt Nam.
Có thể nói, yêu nớc là giá trị hàng đầu trong bảng giá trị của truyền thống
dân tộc Việt Nam. Cha bao giờ trong lịch sử Việt Nam, những kẻ phản bội
Tổ quốc đợc coi là ngời sống có đạo lý, trong khi đó, có những ngời dấy
binh chống triều đình, chống lại vua chúa - nhất là những tên bạo chúa -
vẫn đợc nhân dân phụng thờ. Nho giáo nguyên nghĩa không dạy ngời ta yêu
nớc, song số đông những ngời Việt Nam dù xuất thân từ cửa Khổng, sân
Trình vẫn là những ngời có tinh thần yêu nớc cao, luôn quan tâm đến vận

mệnh của đất nớc và lợi ích của quốc gia.
17
Trần Hng Đạo - một hiền tài đời Trần, không vì chữ "hiếu" mà theo
lời trăng trối của cha giành lại ngôi vua về tay mình, dù lúc ấy ông có tất cả
điều kiện để thực thi ý tởng đó của cha là Trần Liễu. Bởi hơn ai hết, ông
hiểu trong cảnh nớc sôi lửa bỏng, vận mệnh đất nớc đang lâm nguy trớc sự
xâm lợc của quân Nguyên - Mông thì cái cái chính yếu của tất cả con dân
nớc Việt lúc này là phải đánh giặc cứu nớc. Trần Hng Đạo đã hành động
theo tiếng gọi của non sông chứ không theo lời trăng trối của ngời cha ích
kỷ.
Vào đầu thế kỷ 15, đất nớc ta bị quân Minh đô hộ, hầu hết triều thần
nhà Hồ bị bắt và đa về phơng Bắc. Trong tình cảnh đau thơng đó vẫn sáng
ngời lên lòng yêu nớc của con ngời Việt Nam. Cuộc chia ly giữa Nguyễn
Trãi với cha là Nguyễn Phi Khanh cùng lời nhắc nhở, dặn dò của ông với
Nguyễn Trãi: Không nên đi theo cha mà cần phải quay về lo cứu dân, cứu
nớc, đó mới là chữ "hiếu" lớn nhất. Những lời tâm huyết đó của hiền nhân
Nguyễn Phi Khanh đã góp phần quan trọng làm nên một anh hùng dân tộc,
một nhà văn hóa lớn của Việt Nam và thế giới: danh nhân Nguyễn Trãi.
Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Thiếp, Phan Huy ích thế kỷ 18 đều là những
ngời trởng thành dới triều Lê. Sự mục nát của nhà Lê mà đỉnh cao của nó là
việc Lê Chiêu Thống vì lợi ích của dòng họ và bản thân đã bán rẻ đất nớc
cho nhà Thanh. Trong bối cảnh đó, lòng yêu nớc đã đa các ông vợt qua chữ
"trung" thông thờng để đến với anh hùng áo vải Quang Trung - ngời đang
đại diện cho tinh thần quật cờng của dân tộc - Công lao của hiền tài Ngô
Thì Nhậm, Nguyễn Thiếp, trong việc đại phá quân Thanh, bảo vệ non sông,
đất nớc cũng nh giúp Quang Trung kiến thiết lại nớc nhà, đã đợc sử sách
cũng nh nhân dân ghi nhận một cách sâu sắc.
Nửa cuối thế kỷ XIX, khi triều đình nhà Nguyễn hèn nhát, một mặt
liên tiếp cắt đất dâng cho thực dân Pháp xâm lợc, mặt khác lại ra lệnh cho
nhân dân các địa phơng phải bãi binh, ngừng chiến đấu. Trong bối cảnh đó,

18
danh tớng Trơng Công Định đã khẳng khái tuyên bố: Triều đình hòa nghị
thì cứ hòa nghị, việc của Định thì Định cứ làm, Định không nỡ ngồi nhìn
giang sơn chìm đắm. Và ông kiên quyết lãnh đạo nhân dân tiếp tục kháng
chiến.
Điểm qua một số trờng hợp cụ thể của các vị hiền nhân Việt Nam -
những ngời đợc giáo dục, đào tạo khá kỹ lỡng về đạo làm ngời - trong việc
xử lý mối quan hệ giữa "trung", "hiếu" với "ái quốc", chúng tôi, một mặt
muốn khẳng định: yêu nớc là một trong những phẩm chất hàng đầu của con
ngời Việt Nam, mặt khác cũng muốn chứng minh rằng, nền giáo dục phong
kiến Việt Nam dù chịu ảnh hởng khá nặng nề của Nho giáo vẫn tạo ra đợc
lớp ngời biết vợt qua những quan niệm chật hẹp về "trung", "hiếu" của Nho
giáo, biết hớng tới quyền lợi chung của cả dân tộc, đem hết tài năng, sức lực
để xây dựng và bảo vệ đất nớc, đặt quyền lợi của Tổ quốc lên trên quyền lợi
của gia đình, dòng họ.
Giáo dục nhân nghĩa, thơng dân, coi trọng dân.
Nội dung kiến thức về nhân nghĩa mà hệ thống giáo dục dới chế độ
phong kiến Việt Nam trang bị cho con ngời là sự kết hợp những t tởng,
quan điểm ''nhân nghĩa'' của Nho giáo với t tởng "từ bi, bác ái,'' của Phật
giáo và lối sống nhân nghĩa, biết ơn ông bà, cha mẹ, kính trên nhờng dới,
yêu làng xóm quê hơng của nhân dân ta, trong đó hạt nhân là t tởng nhân
nghĩa của Khổng tử, Mạnh tử.
Nhân là lòng thơng ngời, là tình cảm trung hậu với vạn vật, là lòng
mong muốn cho vạn vật bao giờ cũng có cái khoái lạc sinh sống ở trên đời.
Nghĩa là điều mà con ngời phải làm trong bất cứ hoàn cảnh nào,
không vụ lợi.
Ông cha ta cho rằng, có lòng nhân nghĩa mới hợp quần với nhau, coi
nhau nh anh em, xem cả đoàn thể nh một ngời, cả vũ trụ nh nhất thể. Đã
nh một ngời thì hễ có chỗ nào đau là cả ngời thấy khó chịu. Ngời bất nhân,
19

bất nghĩa thì chẳng khác gì ngời mắc bệnh tê, thân thể đau ở đâu cũng
không hay biết. Ngời không có nhân nghĩa thì ai đau khổ thế nào, bị tai nạn
ra sao cũng dửng dng không hề có cảm động chút nào.
Còn theo Mạnh tử, nhân nghĩa là bản năng cố hữu của tâm. Khi có
nhân ở trong tâm thì tự nhiên có ái biểu hiện ra ở hành vi. Khi có lòng trắc
ẩn thì tự nhiên có lòng tu, ố (xấu hổ, ghét), có lòng từ nhợng (nhờng nhịn),
có lòng thị phi (biết phải trái). Đó là bốn đầu mối của đạo làm ngời: nhân,
nghĩa, lễ, trí. Ông chủ trơng phải hết sức khuếch trơng các nhân tính của
con ngời.
"Phàm ngời ta là có bốn đầu mối ở mình thì mở rộng cho đầy đủ,
cũng nh lửa bắt đầu cháy, suối bắt đầu tuôn, nếu có thể sung mãn đợc bốn
mối lớn ấy thì đủ giữ đợc bốn bể" (Mạnh tử - Công Tôn Sửu)
Trớc Mạnh Tử, Khổng Tử cũng đã nêu rõ đức nhân ở ngời quân tử.
Đó phải là ngời thực hiện đạo trung thứ tức là "Cái gì mình không muốn
làm thì đừng làm cho ngời khác" (Kỉ sở bất dục vật thi nhân) và "Cái gì
mình muốn dựng lên thì dựng cho ngời khác, cái gì mình muốn đạt đợc thì
làm cho ngời đạt" (Kỉ dục lập nhi lập nhân, kỉ dục đạt nhi đạt nhân).
Làm đợc điều trên là đạo thứ, làm đợc điều dới là đạo trung. Nhân là
cái gốc lớn của phép sinh hóa trong vũ trụ, thế gian nhờ đó mà đứng, vạn
vật nhờ đó mà sinh, quốc gia nhờ đó mà còn, lễ nghĩa nhờ đó mà phát hiện
ra. Nhân nghĩa là cái chuẩn, là lý tởng mà con ngời muốn thành ngời quân
tử phải phấn đấu để đạt tới. Bởi vậy, Khổng Tử khuyên: "Ngời quân tử trong
khoảng bữa ăn cũng không trái nhân, vội vàng cũng phải nhân, hoạn nạn
cũng phải theo nhân" [123, tr. 58].
Một trong những nội dung chủ yếu của t tởng giáo dục, đào tạo con
ngời của cha ông ta đó là giáo dục tình thơng yêu đồng loại, thơng yêu nhân
dân, những "dân đen", "con đỏ". Trong cách nhìn của cha ông về nhân cách
con ngời, cái nổi bật đầu tiên cha phải là tài năng mà là đạo đức, thái độ với
20
đồng bào. Đạo đức của con ngời đợc biểu hiện qua nhiều khía cạnh, hành vi

cụ thể, nhng trớc hết (và là cái quan trọng bậc nhất) đó là thái độ và hành vi
với đồng loại, với những ngời cùng mẹ Âu Cơ sinh ra. Nói thơng dân, thơng
đồng bào mà chỉ dừng lại ở khẩu đàm thì cha đủ, thậm chí còn vô nghĩa.
Cái chính là phải biết hiện thực hóa lòng yêu thơng nhân dân bằng những
việc làm cụ thể trong thực tiễn. Cha ông ta đã rất có lý khi cho rằng cần
phải kiểm chứng, đánh giá con ngời qua hành động thực tiễn của họ. Một
ngời chỉ đợc coi sống có đạo lý khi việc làm của ngời đó giúp ích cho nớc,
cho dân, biết coi trọng nhân dân, luôn ra sức phấn đấu đem lại cho nhân
dân một cuộc sống ngày càng no đủ.
Lịch sử Việt Nam đã ghi lại vô vàn những tấm gơng về lòng yêu th-
ơng nhân dân của những bậc "vua sáng", "tôi hiền","sĩ tốt", nh Lê Hoàn, Lý
Nhân Tông, Lý Thờng Kiệt, Trần Hng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh
Tông, Nguyễn Du, Quang Trung, Phan Bội Châu Họ là những ngời luôn
quan tâm đến cuộc sống của nhân dân, chú trọng thực thi các chính sách
"thân dân", "khoan th sức dân", nhằm tạo lập cho nhân dân một cuộc sống
ngày càng tốt đẹp để "khắp thôn cùng xóm vắng không còn tiếng oán sầu".
Để kiểm chứng, đánh giá thái độ, quan điểm, lòng yêu thơng nhân dân của
các vị quan lại, cha ông ta đã thực thi nhiều chính sách biện pháp rất cụ thể.
Ví dụ, Lê Thánh Tông - vị vua anh minh của dân tộc - trong thời gian trị vì
của mình đã định lệ ba năm khảo hạch các vị quan lại - những kẻ "chăn
dân" thay triều đình - một lần, với ba tiêu chí:
Có đợc nhân dân yêu mến không.
Có lòng yêu nhân dân không.
Trong hạt có dân trốn đi nơi khác không ?
Nếu vị quan nào lời biếng, yếu hèn, đê tiện, không quan tâm đến đời
sống nhân dân, ăn hối lộ, ức hiếp nhân dân thì bị xử phạt nặng, những ai đ-
ợc dân yêu mến sẽ trọng thởng [123, tr. 63-64].
21
Giáo dục đức dũng, sống ngay thẳng, trong sạch, tôn trọng lẽ phải.
Sống trong sạch, ngay thẳng, dám đơng đầu chống lại cái sai, bảo vệ

cái đúng là phẩm chất quan trọng của những con ngời mà cha ông ta mong
muốn đào tạo. Đây cũng là yêu cầu, tiêu chuẩn đặt ra của xã hội, của thể
chế chính trị đối với hệ thống giáo dục trong chế độ phong kiến Việt Nam.
Không thể có một xã hội "thái bình, thịnh trị" nếu trong xã hội đó những
ngời cầm quyền, những ngời "chăn dân" rặt những kẻ bất tài, vô đạo đức,
tham lam, xu nịnh, nhu nhợc Vì vậy, trong lịch sử chế độ phong kiến Việt
Nam, các triều đại đều coi trọng sự trong sạch, trung thực, ngay thẳng của
tầng lớp quan lại và có nhiều biện pháp để kiểm tra, giám sát, cổ xúy cho sự
liêm khiết của những "phụ mẫu chi dân". Để làm đợc "tôi hiền" trớc hết
phải sống trong sạch, không tham lam. vơ vét nhũng nhiễu nhân dân. Trong
bối cảnh chế độ phong kiến, khi tầng lớp tham gia bộ máy thống trị nắm
trong tay nhiều quyền lực thì giữ đợc sự thanh liêm không phải dễ. Tầm
cao, sự hơn ngời của ngời "tôi hiền", "sĩ tốt" là tự mình biết vợt qua những
cám dỗ đời thờng đó để sống trong sạch, chính trực. Hơn thế nữa, bản thân
sự trong sáng trong đời sống cá nhân, cho phép ngời ta dám nói lên sự thật,
dám đấu tranh cho cái đúng, cái thiện, chống lại cái sai, cái xấu xa vốn tồn
tại phổ biến trong chế độ phong kiến.
Lịch sử Việt Nam còn ghi lại những hình ảnh tiêu biểu của các bậc
hiền tài nổi tiếng cơng trực, có tiết tháo, không khuất phục trớc cờng quyền,
dám lên tiếng can ngăn, phản đối sự tàn ác của những kẻ cầm quyền, những
thói h tật xấu trong xã hội, dũng cảm bảo vệ công bằng và lẽ phải nh: Tô
Hiến Thành, Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy
Từ Các vị đó là sản phẩm tiêu biểu của một nền giáo dục luôn coi trọng
và đề cao việc bồi dỡng đức dũng, lối sống ngay thẳng, liêm chính, trung
thực của dân tộc Việt Nam.
22
Giáo dục trí dục, đề cao tinh thần hiếu học là một trong những nội
dung quan trọng của t tởng giáo dục, đào tạo, phát triển con ngời của dân
tộc Việt Nam.
Cha ông ta cho rằng con ngời muốn đạt tới những đức tính cao đẹp,

muốn hiểu thấu đáo đạo lý làm ngời thì cần phải học, bởi ''nhân bất học bất
tri lý''. Những đức tính đó là Nhân, Trí, Tín, Trực, Dũng, Cơng, song nếu
không học để hiểu rõ lẽ phải trái thì kết quả đạt đợc sẽ có thể ngợc lại. Theo
quan điểm của cha ông ta, "nhân" mà không học thành ngu; "trí" mà không
học thành phóng đãng; "tín" mà không học thành hẹp hòi, cố chấp; "trực"
mà không học thành ngang ngạnh; "dũng" và ''cơng'' mà không học thành
loạn. Vì vậy, việc giáo dục kiến thức về mọi mặt, nâng cao sự hiểu biết cho
mọi ngời để họ nhận thức đợc lẽ phải, trái, hiểu thấu đạo làm ngời là vấn đề
vô cùng quan trọng để con ngời nhận thức đúng đắn, hành động tích cực,
phấn đấu hết sức mình cho sự phồn vinh của đất nớc và hạnh phúc của nhân
dân.
Hiếu học là truyền thống lâu đời của nhân dân ta. Truyền thống đó
đợc cha ông ta hết sức coi trọng. Vì vậy, trong nội dung giáo dục đạo làm
ngời, cha ông ta rất chú ý giáo dục, bồi dỡng lòng hiếu học, tinh thần vợt
mọi khó khăn để học tập của con ngời Việt Nam. Nhằm động viên, khuyến
khích mọi ngời hăng hái học tập, cha ông ta đã sáng tạo ra nhiều hình thức
biểu dơng, cổ vũ nh: Vào những ngày sóc, vọng hàng tháng (mùng 1 và
ngày rằm) trờng Quốc Tử Giám và các trờng học ở huyện, tỉnh thờng tổ
chức các cuộc khảo khóa, bình văn. Những văn bài hay của các nho sĩ đợc
đem đọc và bình luận, khen chê. Điều này có tác dụng to lớn cổ vũ học trò,
sĩ tử say mê, cố gắng học tập đồng thời lôi cuốn mọi ngời hăng hái tham gia
học tập, rèn luyện văn chơng, võ nghệ.
Các hình thức nêu danh, yết bảng các sĩ tử thi đỗ, việc khắc tên vào
bảng vàng, bia đá, việc tổ chức lễ vinh quy bái tổ cho các ông nghè về làng
cùng với sự ban thởng ân tứ của vua đã cổ vũ lớn lao cho việc học.
23
Giáo dục nền nếp, trật tự, kỷ cơng, gia phong.
Chính danh định phận là một trong những t tởng quan trọng của học
thuyết Nho giáo và đây cũng là cơ sở của nội dung giáo dục trật tự, kỷ c-
ơng, gia phong cho con ngời của giai cấp phong kiến Việt Nam. Danh phận

đã định rõ thì ngời nào có vị thế của ngời đó, trên ra trên, dới ra dới, theo
trật tự phân minh, "vua ra vua, tôi ra tôi, cha ra cha, con ra con", đó là
nguyên tắc, là tôn ti trật tự trong mỗi gia đình cũng nh ngoài xã hội. Vì vậy,
giáo dục tôn ti, trật tự, kỷ cơng, gia phong là nội dung quan trọng mà cha
ông ta rất quan tâm khi xây dựng những nhận thức về đạo lý làm ngời cho
các thế hệ ngời Việt Nam. Điều này có tác dụng không nhỏ trong việc giữ
gìn sự ổn định của xã hội, làng xóm, gia đình.
Thứ ba: Trong quá trình thực thi việc đào tạo, phát triển con ngời,
giai cấp phong kiến Việt Nam đã sử dụng một phơng pháp giáo dục, đào tạo
dựa trên các phơng pháp của Nho giáo là chủ yếu.
Chúng ta biết rằng, bất kỳ một phơng pháp nhận thức và hành động
nào của con ngời cũng đều bị chi phối bởi một thế giới quan và phơng pháp
luận nhất định. Trong xã hội phong kiến Việt Nam, hệ t tởng chỉ đạo giai
cấp phong kiến Việt Nam là Nho giáo. Mặc dù chịu tác động không nhỏ
của những quan điểm giáo dục, đào tạo, phát triển con ngời của dân tộc
Việt Nam, nhng về cơ bản, nền giáo dục phong kiến vẫn sử dụng những
biện pháp giáo dục, rèn luyện con ngời của Nho giáo vào thực tiễn đào tạo,
phát triển con ngời ở nớc ta. Qua các tài liệu sử học và giáo dục học đã đợc
công bố, chúng ta có thể khái quát lại một số nội dung chủ yếu trong phơng
pháp giáo dục, đào tạo con ngời dới chế độ phong kiến nớc ta Điều này đợc
thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau:
Về phơng pháp trí dục:
+ Học tự kết hợp: Nguyên tắc kết hợp học tập với độc lập suy nghĩ.
"Học mà không nghĩ thì mờ tối, chẳng hiểu gì, nghĩ mà không học thì khó
nhọc mất công không" (Luận ngữ).
24
+ Dụ đạo khải phát: Dạy học dùng cách ví von, hỏi han, hớng dẫn,
khêu gợi, mở mang để ngời học tìm ra chân lý, giáo dục cho ngời học
không chịu ảnh hởng của d luận mà tự mình suy xét ra kết luận.
+ Nhân tài thi giáo: Dạy học tùy theo đối tợng. Tùy trình độ môn

sinh, dạy mỗi ngời một khác, không đồng loạt. Do vậy, dù ở trình độ
nào,học trò cũng có thể tiếp thu đợc.
+ Học nhi thời tập: Học đi đôi với thực hành. Con ngời phải giữ tâm
trung chính, việc làm thành thực, để sự biết và việc làm hợp làm một. Đó là
trí mà hành, hành mà trí vậy. Học phải chuyên tâm trí, không hời hợt. Học
điều thiện để thực hành chứ không chỉ nói ra miệng mà thôi. ở nhà trờng
cũ, hành ở đây chủ yếu là về đạo đức, t cách.
+ Hiếu học, lạc học: Ngời đi học phải có chí, chí đã lập thì phải kiên
định, không thấy khó mà sợ, không thấy lâu mà nản. Phải bồi dỡng ý chí,
niềm tin, lòng say mê, tinh thần ham học, yêu thích học tập cho con ngời
theo tinh thần mà Khổng tử dạy: "Biết mà học không bằng thích mà học,
thích mà học không bằng vui say mà học" (Luận ngữ - Ung giã), "Muốn sự
học có vui thú thì phải luyện tập luôn. Học mà cứ buổi buổi tập luôn, thì
trong bụng lại không thỏa thích hay sao" (Luận ngữ - Học nhi).
Về phơng pháp đức dục
Các phơng pháp trí dục trên thờng bao gồm cả đức dục. Song, đi sâu
vào việc giáo dục đức dục, ông cha ta còn chú trọng đến nhiều phơng pháp
khác nh:
+ Tự tu dỡng, học tập theo con đờng khắc kỷ, đó là:
- Tự tụng: Thờng xuyên tự biện luận với mình về tri thức và hành vi
đạo đức, dựa trên chuẩn mực của các sách kinh điển, của xã hội, từ đó ngày
càng tiếp cận không chỉ với những nguyên lý của học thuyết mà còn với
hiện thực đời sống xã hội.
25
- Tự kiểm: Tự kiểm điểm khi chỉ có riêng mình để thử thách mình
về sự thành ý, chính tâm. Rèn luyện không để sự tức giận, sợ hãi, vui mừng
lấn át khiến cho không nhận ra lẽ phải trái.
- Tự trách: Tự đòi hỏi mình với yêu cầu ngày càng cao mỗi khi gặp
thất bại, bao giờ cũng tìm nguyên nhân tự bản thân chứ không tìm lý do
khách quan (Tiên trách kỷ, hậu trách nhân).

- Tự giới: Tự răn mình, tự ngăn cấm mình không vi phạm những thói
h tật xấu.
-Thận ngôn: Nói năng phải luôn thận trọng.
- Vô tranh: Không tranh giành với ai, có ý thức nhờng nhịn ngời khác.
+ Quan nhân: Ngời học phải quan sát ngời để xét mình, chú trọng
học gơng tốt của thánh hiền, của ngời xa để rút ra bài học cho bản thân.
+ Kết giao bằng hữu: Chọn bạn tốt để cùng nhau học tập "quân tử
lấy văn mà họp bạn, lấy bạn mà giúp mình làm điều nhân" (Luận ngữ -
Nhan Uyên). Ông cha ta đã dạy lớp lớp con cháu rằng: bạn với ngời trung
chính thì sẽ học đợc điều hay, bạn với kẻ gian tà thì sẽ nhiễm điều dở. Bởi
thế phải "chọn bạn mà chơi".
+ Thân giáo trọng ngôn giáo: Sự làm gơng của ngời thầy quan
trọng hơn lời giảng. Muốn vậy, ngời thầy cũng phải luôn luôn tu dỡng, học
hỏi để có tri thức uyên bác. Thầy biết mời chỉ để dạy một.
Kết hợp chặt chẽ đức dục với trí dục
Trẻ cắp sách đến trờng là tiếp thu chữ nghĩa của thánh hiền. Bởi vậy
việc học đợc coi là điều rất quan trọng. Xin học cho con, cha mẹ phải lễ gia
tiên ở nhà, chọn ngày lành tháng tốt sửa lễ đến nhà thầy xin học. Thầy đồ
trớc khi nhận học trò mới, lại phải cáo gia tiên và đức Khổng Tử, có khi lễ
tại văn chỉ làng. Sau buổi lễ khai tâm, đứa trẻ từ nay phải sống và học tập
26
theo nề nếp. Một thời gian dài, trớc khi học chữ, đứa trẻ phải học cách
khoanh tay chào hỏi, cách đi đứng, nói năng lễ độ đối với thầy với bạn, với
cha mẹ, ông bà, anh chị ở nhà, với mọi ngời trong làng xóm. Đi học phải có
thái độ chăm chỉ, cần mẫn, bài học phải thuộc, bài làm phải đủ. Lời biếng là
bị phạt bằng đòn roi, quỳ ở góc nhà hoặc chui qua háng của trởng tràng. Lại
phải hết sức coi trọng sách vở, chữ nghĩa của thánh hiền. Nhặt đợc tờ giấy
có chữ phải đốt đi
Khi đã qua tiểu học trở thành một nho sĩ, phải chú ý từ cách ăn mặc
quần áo, khăn, giầy, đi đứng khoan thai, nói năng lễ độ, c xử nho nhã, đúng

mực. Vậy là phải học lễ rồi mới học văn. Đức và trí kết hợp chặt chẽ, tri và
hành đi đôi với nhau. Quá trình tu dỡng, học tập đó có sự giám sát của thầy,
của bạn, của hội đồng môn ở trờng, có sự chỉ bảo của cha mẹ, ông bà, anh
chị, của họ tộc, của gia pháp, gia phong ở nhà, ở làng xã thì có hơng ớc, hội
t văn, và có d luận khen chê của xã hội. Có thể nói, việc giáo dục, đào tạo,
phát triển con ngời dới chế độ phong kiến Việt Nam bớc đầu cũng đã có sự
kết hợp của gia đình, nhà trờng và xã hội.
Gạt bỏ những mặt hạn chế, khiếm khuyết, tiêu cực, nhìn nhận và
đánh giá một cách khách quan, có thể nói, nội dung và phơng pháp giáo
dục, đào tạo, phát triển con ngời của cha ông ta đã góp phần vô cùng quan
trọng đào tạo ra biết bao ngời con u tú, những "hiền tài", có đóng góp hết
sức to lớn vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nớc của dân tộc
Việt Nam trong suốt hơn một ngàn năm qua.
Sinh trởng trong một gia đình Nho học (ông ngoại là thầy dạy chữ
Hán, bố là một vị đại khoa), ở một vùng quê nổi tiếng với truyền thống hiếu
học, cần học. Bản thân Hồ Chí Minh đã có nhiều năm đèn sách dới sự dạy
dỗ của các vị túc nho uyên thâm nhng sống gần gũi với đời sống thờng nhật
của ngời dân thôn quê. Hơn nữa, với t chất thông minh, tinh thần ham học,
đặc biệt là sự yêu thích môn văn học và lịch sử dân tộc đã giúp cho Hồ Chí
27
Minh hiểu biết sâu sắc truyền thống lịch sử của đất nớc và con ngời nói
chung cũng nh những t tởng, lý luận, nội dung giáo dục, đào tạo, phát triển
con ngời của cha ông ta nói riêng. Trên cơ sở hiểu biết sâu sắc những giá trị
tốt đẹp trong t tởng giáo dục, đào tạo, phát triển con ngời của dân tộc Việt
Nam cũng nh những hạn chế, khiếm khuyết của nó, Hồ Chí Minh đã tiếp
thu, kế thừa t tởng đó trên tinh thần "cái gì mà xấu, thì phải bỏ. Cái gì
mà không xấu nhng phiền phức thì phải sửa đổi lại cho hợp lý. Cái gì tốt,
thì phải phát triển thêm lên" [84, tr. 94-95].
Nhìn một cách tổng quát, Hồ Chí Minh đã kết thừa những giá trị
của t tởng, giáo dục, đào tạo, phát triển con ngời của dân tộc Việt Nam ở

những điểm chủ yếu sau:
Một là: Kế thừa một số khái niệm, phạm trù.
Chúng ta biết rằng, nền giáo dục đào tạo Việt Nam trớc đây đã sử
dụng một hệ thống khái niệm, phạm trù khá phong phú, phần lớn có nguồn
gốc từ Nho giáo nh: Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Liêm, Chính, Cần, Kiệm,
Trung, Hiếu, Tài, Đức
Có thể nói, trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo,phát triển con ngời, Nho
giáo có u thế hơn các tôn giáo khác ở chỗ nó có một hệ thống phạm trù khá
chặt chẽ và hoàn chỉnh với nội dung rất phong phú, chuyển tải đợc nhiều
vấn đề thuộc về triết lý nhân sinh, về đạo lý và tri thức để làm ngời. Trong
lịch sử, dân tộc ta đã từng mợn chữ Hán làm chữ viết của mình, mợn một số
khái niệm phạm trù của văn hóa Hán, nhất là của Nho giáo để chuyển tải,
biểu đạt những t tởng, quan điểm, nhận thức của mình. Nhng tổ tiên chúng
ta đã biết phiên âm chữ viết phải vay mợn ấy bằng âm Hán Việt và đã phát
âm chữ Hán không giống ngời Hán, diễn đạt nội dung các khái niệm đó
cũng không hoàn toàn giống nghĩa nguyên thủy của nó. Trải qua quá trình
lịch sử lâu đời, những âm Hán Việt đã trở thành ngôn ngữ đại chúng của
toàn dân tộc và trong phạm vi tiếng nói thì các từ ngữ ấy ngày càng trở nên
28
thông dụng. Trong lịch sử, tổ tiên chúng ta cũng đã có sự nỗ lực để sáng tạo
ra chữ viết cho riêng mình, đó là chữ Nôm. Với chữ Nôm, các khái niệm
vốn đợc vay mợn từ chữ Nho đã đợc Việt hóa một bớc cả ở tiếng nói lẫn
chữ viết.
Nói nh vậy để thấy rằng, trong quá trình kế thừa những khái niệm
của Nho giáo, hệ thống giáo dục, đào tạo Việt Nam - nhất là ở các trờng
dân lập, khi sử dụng các khái niệm của Nho giáo cũng đã có sự "Việt Nam
hóa" một bớc nội hàm của các khái niệm đó, phục vụ cho việc đào tạo, phát
triển con ngời trên đất nớc Việt Nam vốn có điều kiện kinh tế, chính trị, xã
hội không tơng đồng với Trung Hoa. Tuy nhiên, khi trình bày những điều
trên, chúng tôi không có ý phủ nhận ảnh hởng của các yếu tố tích cực của

Nho giáo đối với nội dung cũng nh cách biểu đạt và hệ thống khái niệm,
phạm trù của nền giáo dục, đào tạo Việt Nam hơn một ngàn năm qua.
Trong điều kiện lịch sử cụ thể của nớc ta, điều này là rất cần thiết nhằm làm
phong phú thêm ngôn ngữ của dân tộc Việt Nam đồng thời cũng giúp ích
nhiều cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo, phát triển con ngời của nhân dân ta
trong suốt chiều dài lịch sử.
Đối với Hồ Chí Minh, những khái niệm phạm trù của văn hóa Hán,
nhất là của Nho giáo mà cha ông ta tiếp thu và vận dụng vào việc giáo dục,
đào tạo, phát triển con ngời có hiệu quả, có tác động tích cực đến sự hình
thành và phát triển nhân cách của ngời Việt Nam trong lịch sử đã đợc Ngời
kế thừa một cách sáng tạo. Hơn nữa, theo giáo s Trần Văn Giàu:
cụ Hồ Chí Minh là một ngời hiểu biết Nho giáo rất sâu,
rất rộng nữa. Nhng cụ không phải là một nhà Nho mà là một ngời
biết rõ những nhợc điểm, những sai lầm nữa của Nho giáo mà
tránh, lại thấm nhuần mấy u điểm của nó mà ứng dụng theo lợi
ích của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam, một dân tộc
đã nhiều trăm năm chịu ảnh hởng của Nho giáo [40, tr. 36].
29

×