Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 10 trang )

S ỬD Ụ
NG TRÒ CH Ơ
I TRONG D Ạ
Y HỌ
C TOÁN
Ngày đăn g: 11/11/2020 - 09:28

Biện pháp cụ thể khi sử dụng trò chơi học tập.
1. Mục tiêu:
Để đạt hiệu quả trong sử dụng trị chơi học tập thì việc đa dạng hố trị chơi
trong giờ học là vơ cùng quan trọng để các em “chơi mà học” là điều khơng dễ
dàng. Vì vậy khi thiết kế trị chơi học tập, giáo viên phải nắm vững và thực hiện
các nguyên tắc chủ yếu sau:
a. Nội dung trò chơi phải gắn với mục tiêu từng tiết học:
Giáo viên căn cứ vào từng bài, loại bài để thiết kế các trò chơi học tập phù
hợp, phong phú. Tránh lặp đi lặp lại một hoặc một số trò chơ trong nhiều tiết học.
Mỗi một trò chơi phải đảm bảo giải quyết một mục tiêu nhất định của hoạt động
nào đó trong tiết học. Khơng thiết kế các trị chơi chỉ giải quyết một khía cạnh mục
tiêu quá nhỏ hoặc xa vời mục tiêu dạy học cụ thể.
b. Luật chơi rõ ràng, đơn giản dễ nhớ, dễ thực hiện
Khi thiết kế trò chơi tránh rườm rà, phức tạp, quá cầu kỳ giúp học sinh nắm bắt
nhanh chóng luật chơi và cách chơi, đảm bảo thời gian tiết học, không ảnh hưởng
tới lớp khác hay ảnh hưởng tới vệ sinh sức khoẻ của học sinh. Trò chơi phải phù
hợp với tâm sinh lý lứa tuổi và phù hợp với khả năng người hướng dẫn.


c. Điều kiện, phương tiện tổ chức trò chơi phong phú hấp dẫn:


Khi thiết kế trò chơi, giáo viên cần chú ý đến điều kiện, phương tiện tổ chức trò
chơi. Trò chơi phải phù hợp với lớp học, phương tiện đơn giản, dễ làm, tránh cầu


kỳ, tốn kém nhưng vẫn đảm bảo phong phú và hấp dẫn. Một số phương tiện giáo
viên có thể dặn học sinh chuẩn bị từ tiết trước.
d. Sử dụng trò chơi đúng lúc, đúng chỗ.
Sử dụng trò chơi học tập quá lạm dụng sẽ tác dụng trái ngược với mong muốn.
Do đó cần căn cứ vào từng hoạt động để tổ chức những trò chơi phù hợp. Trị chơi
có thể sử dụng ở bất cứ hoạt động nào của tiết học nhưng phải phù hợp với mục
tiêu của hoạt động đó.






e. Trị chơi phải kích thích được sự hứng thú của từng học sinh.
Mỗi trị chơi phải đảm bảo kích thích được sự thi đua dành phần thắng giữa các
đội tham gia. Tránh chỉ thiết kế cho học sinh thích mơn Tốn bởi nội dung trị chơi


q khó so với trình độ chung của lớp. Trị chơi đảm bảo được nhiều học sinh hay
nhiều lượt học sinh tham gia.
g. Đánh giá kết quả của trò chơi
Khi đánh giá kết quả trò chơi cần đánh giá với thái độ nhẹ nhàng mang tính
chất khích lệ, động viên nhưng phải cơng bằng.
2. Cấu trúc của trị chơi học tập:
a. Tên trị chơi
+ Mục đích: Nêu rõ mục đích của trị chơi nhằm ơn luyện, củng cố kiến thức, kỹ
năng nào. Mục đích của trị chơi sẽ quy định hành động chơi được thiết kế trong
trò
chơi.
+ Đồ dùng, đồ chơi: Mô tả đồ dùng, đồ chơi được sử dụng trong Trò chơi học tập.

+ Nêu lên luật chơi: chỉ rõ qui tắc của hành động chơi quy định đối với người chơi,
quy định thắng thua của trò chơi.
+ Số người tham gia chơi: Cần chỉ rõ số người tham gia trò chơi.
+ Nêu lên cách chơi
b. Cách tổ chức trò chơi:
Thời gian tiến hành: thường từ 5 - 7 phút
- Đầu tiên là giới thiệu trò chơi:
+ Nêu tên trị chơi
+ Hướng dẫn cách chơi bằng cách vừa mơ tả vừa thực hành, nêu rõ luật chơi.
- Chơi thử và qua đó nhấn mạnh luật chơi
- Chơi thật
- Nhận xét kết quả chơi, thái độ của ngươi tham dự, giáo viên có thể nêu thêm
những tri thức được học tập qua trò chơi, những sai lầm cần tránh.
- Thưởng - phạt: Phân minh, đúng luật chơi, sao cho người chơi chấp nhận thoải
mái và tự giác làm trò chơi thêm hấp dẫn, kích thích học tập của học sinh. Phạt
những học sinh phạm luật chơi bằng những hình thức đơn giản, vui (như chào các
bạn thắng cuộc, hát một bài, nhảy lò cò ....) củng cố kiến thức đồng thời phát triển
vốn kinh nghiệm được tích luỹ qua trị chơi.
3. Một số trò chơi học tập:
* Một số trò chơi sử dụng trong mơn học Tốn
3.1. Trị chơi tơ hình đúng, màu đẹp


- Mục đích: Củng cố khả năng nhận dạng tam giác, hình vng, hình trịn, rèn
luyện sự khéo tay, óc thẩm mĩ.
- Chuẩn bị: giấy khổ lớn với các nhóm hình
- Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 3 bạn đại diện lên chơi.
+ Giáo viên phát cho mỗi đội 3 bút màu (xanh, đỏ, vàng). Yêu cầu quan sát kĩ các
hình vẽ.
+ Khi GV hơ: ‘Tơ màu đỏ vào hình tam giác, tơ màu xanh vào hình vng, tơ màu

vàng vào hình trịn”. Trong 3 phút đội nào tơ đúng, đẹp (khơng bị nh màu ra
ngồi hình, khơng tơ màu nọ chồng lên màu kia do nhầm) thì đội đó thắng cuộc
3.2. Trị chơi sắp xếp thứ tự
- Mục đích: Học sinh nhận biết được thứ tự các số.
Rèn tính nhanh nhẹn chính xác trong khi làm bài tập.
Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị sẵn các tấm bìa, mỗi tấm bìa có ghi sẵn số đã học
từ 1 đến 10.
- Luật chơi: Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé.
- Cách tiến hành: Giáo viên phát cho mỗi em tham gia chơi một tấm bìa có ghi
sẵn số để các em chuẩn bị. Khi nghe giáo viên hô: 1, 2, 3 học sinh lập tức mỗi
em cầm tấm bìa có ghi sẵn số lên đứng vào vị trí của mình, khi nghe hơ dừng thì
các em khơng được thay đổi vị trí nữa.
Giáo viên cùng cả lớp nhận xét tuyên dương những em biết xếp đúng vị trí.



×