Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Kinh nghiem nang cao CL mon Toan 5[1]

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.59 KB, 22 trang )

--------------&-------------


kinh nghiệm:
nâng cao chất lợng dạy toán lớp 5
---------------%--------------

Năm học : 2006 - 2007

Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Năm học 2006-2007 là năm học đổi mới chơng trình và
thay SGK lớp 5; là năm học tiếp tục đổi mới phơng pháp dạy học
theo hớng lấy học sinh làm trung tâm.
Giáo viên trờng TH chúng tôi đà triển khai thực hiện những
thay đổi theo phơng pháp dạy học mới. Mục đích giáo dục tiểu
học đợc hoàn thiện theo hớng toàn diện hơn. Với chơng trình mới,
chúng ta đà và ®ang tõng bíc thay ®ỉi néi dung d¹y häc cho nªn


Kinh nghiệm dạy toán lớp 5
2
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ngời giáo viên cần tập trung đổi mới phơng pháp dạy học cho phù
hợp. Hiện nay, chúng ta đang tập trung đổi mới phơng pháp dạy
học nhằm phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh trong
quá trình dạy học. Trong Luật giáo dục cũng đà khẳng định: "Phơng pháp dạy học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động
của học sinh". Vậy để tích cực hoá hoạt động học tập của học
sinh về môn Toán cần có phơng pháp dạy học phï hỵp: phï hỵp víi
néi dung kiÕn thøc, phï hỵp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi
cửa học sinh, phù hợp với điều kiện dạy học cụ thể của nhà trờng
Thực tế bản thân tôi, giáo viên trờng tôi đà vận dụng thành thạo


các phơng pháp dạy học truyền thống vào dạy toán nh: giảng giải,
vấn đáp, trực quan Ngoài những phơng pháp này, hình thức
thầy tổ chức trò hoạt động đòi hỏi ngời giáo viên phải biết vận
dụng nhiều phơng pháp và các kĩ thuật khác nữa. Chẳng hạn:
phải biết theo dõi từng học sinh trong quá trình giải bài tập để
kịp thời giúp đỡ học sinh yếu, giao việc cho học sinh giỏi, phải
biết cách nhanh chóng chia lớp thành nhóm để tổ chức giải câu
đố toán học, phải biết cách làm mẫu khi hớng dẫn học sinh sử
dụng đồ dùng dạy học Giáo viên trờng tôi tuy đà biết về các kĩ
thuật dạy học nói trên nhng cha thành thục khi sử dụng chúng,
giáo viên ngại sử dụng hoặc chỉ lạm dụng một vài kĩ thuật nào
đó mà thôi. Đây chính là điểm yếu của tôi, của giáo viên trờng
tôi và cũng chính là lí do tôi chọn đề tài này để nghiên cứu áp
dụng giảng dạy tại lớp 5B (lớp tôi chủ nhiệm) trong năm học 20062007 này nhằm nâng cao chất lợng của lớp.
2. Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu nội dung dạy học toán và nghiên cứu một số biện
pháp cải tiến phơng pháp, hình thức dạy học toán để áp dụng
nâng cao chất lợng môn toán cho học sinh lớp 5.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Phơng pháp dạy học Toán của giáo viên ở trờng TH
Học sinh lớp 5B (lớp tôi chủ nhiệm).
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Tìm hiểu thực trạng dạy häc to¸n ë trêng TH , rót kinh
nghiƯm, cã mét số biện pháp cải tiến phơng pháp dạy học toán
nhằm nâng cao chất lợng môn Toán.
5. PHơNG PHáP nghiên cứu:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Kinh nghiệm dạy toán lớp 5

3
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------5.1. Nhóm phơng pháp lí thuyết:
Nghiên cứu Tạp chí giáo dục tiểu học, Toán tuổi thơ, tìm
hiểu nội dung, phơng pháp dạy học toán, các văn bản của Bộ giáo
dục và đào tạo về việc hớng dẫn đổi mới phơng pháp dạy học.
5.2. Nhóm phơng pháp thực hành:
- Phơng pháp quan sát.
- Phơng pháp điều tra.
- Phơng pháp phân tích số liệu.
- Phơng pháp thống kê xử lí.
------------------------------------------------

Phần nội dung
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Kinh nghiệm dạy toán lớp 5
4
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chơng I: cơ sở lí ln khoa häc
1. T×m hiĨu mét sè néi dung kiÕn thức môn toán ở
tiểu học:
a) Số tự nhiên: các kiến thức cơ bản sau:
- Khái niệm ban đầu về số.
- So sánh các số.
- Các phép tính trên các số.
b) Phân số:
- Khái niệm ban đầu về phân số.
- Phân số bằng nhau.
- So sánh phân số.
- Các phép tính với phân số.

c) Số thập phân:
- Khái niệm ban đầu vỊ sè thËp ph©n.
- Sè thËp ph©n b»ng nhau.
- So sánh số thập phân.
- Các phép tính với số thập phân.
d) Các yếu tố thông kê:
- Dữ liệu.
- Xử lí bằng dữ liệu.
- Biểu đồ.
*Nh vậy dạy học toán ở tiĨu häc ta thÊy chđ u tËp chung
vµo ba vÊn đề cơ bản sau:
- Hình thành các khái niệm.
- Dạy kĩ thuật tính toán.
- Dạy giải các bài toán.
2.Tìm hiểu việc đổi mới dạy học toán ở tiểu học :
a) Quan điểm "Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh
- lấy học sinh làm trung tâm":
Đổi mới phơng pháp dạy học Toán đợc tiến hành theo định
hớng: học sinh là nhân vật trung tâm của nhà trờng, là chủ thể
của hoạt động học; thầy giáo là nhân tố quyết định chất lợng
của nhà trờng, là ngời tổ chức kiểm tra, đánh giá các hoạt động
của học sinh.
Đổi mới phơng pháp dạy học Toán là:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Kinh nghiệm dạy toán lớp 5
5
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thầy nói ít, trò làm nhiều.
- Trong giảng dạy không áp đặt với học sinh.

- Cá thể hoá hoạt động của học sinh.
- Phát huy tối đa khả năng sáng tạo của học sinh.
- Sử dụng hợp lí và có hiệu quả các phơng tiện kĩ thuật
trong dạy học.
Toán là khoa học có logic tờng minh, chính xác, nó đảm bảo
tính khoa học của việc dạy học toán của học sinh ; Đổi mới phơng
pháp dạy học thì ngời giáo viên phải hiểu kiến thức một cách sâu
sắc tới tới mức có thể phân giải nó thành những bộ phận cấu
thành, đặc biệt quan trọng là tìm ra đợc những việc làm tơng
ứng cho học sinh để các em tự tìm ra kiến thức đó. Lao động
"trí tuệ" của ngời giáo viên là xây dựng hệ thống việc làm tơng
ứng với kiến thức để học sinh thực hiện đợc kiến thức đó.
b) Một số phơng pháp phù hợp với quan điểm trên:
- Phơng pháp nêu vấn đề.
- Phơng pháp giải quyết vến đề.
- Phơng pháp tự phát hiện toàn phần.
- Phơng pháp tìm tòi.
- Phơng pháp trực quan.
---------------------------------------Chơng II :
Thực trạng dạy học toán ở trờng TH Vô Tranh.1
và lớp tôi chủ nhiệm:
1. Phơng pháp dạy học toán của giáo viên :
Qua dự giờ thực tập và sinh hoạt chuyên môn ở trờng, tôi
thấy giáo viên trờng tôi sử dụng thành thạo các phơng pháp dạy
học truyền thống vào dạy Toán nh là: giảng giải, vấn đáp, trực
quan nhiều giáo viên khá thành công trong quá trình thay đổi
hợp lí các phơng pháp trong một giờ dạy nhng cũng nhiêù giáo viên
thì lạm dụng cha hiĨu râ b¶n chÊt cđa mét giê häc tÝch cực nên
có sự mất cân đối giữa hoạt động dạy của giáo viên và hoạt
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------



Kinh nghiệm dạy toán lớp 5
6
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------động học của học sinh. Trong đó giáo viên thờng chỉ truyền đạt
giảng giải theo các tài liệu đà có sẵn trong sách giáo khoa, sách
giáo viên. Vì vậy giáo viên thờng làm việc một cách máy móc và
ít quan tâm đến việc phát huy khả năng sáng tạo của học sinh.
Học sinh học tập một cách thụ động chủ yếu nghe giảng, ghi nhớ
rồi làm theo mẫu; giáo viên là ngời duy nhất có quyền đánh giá
kết quả học tập của học sinh , học sinh ít khi đợc đánh giá mình
và đánh giá lẫn nhau.
Tóm lại: Giáo viên còn nói nhiều trong giờ dạy, phối hợp phơng
pháp cha linh hoạt, thiếu sáng tạo. Giê d¹y cha hÊp dÉn, cha cã
kinh nghiƯm tỉ chøc giờ dạy học theo nhóm.
Nguyên nhân: Cơ sở vật chất cha đảm bảo tốt cho việc
đổi mới phơng pháp dạy học (phòng học, bàn ghế cha đúng
chuẩn, thiếu trang thiết bị dạy học), giáo viên ngại dạy phơng
pháp mới vì sợ mất thời gian và tốn nhiều sức lực.
Có giáo viên còn cha hiểu rõ mô hình phơng pháp dạy học
mới, quy trình đổi mời phơng pháp dạy học theo hớng "Tích cực
hoá hoạt động học tập của học sinh ".
2. Khả năng tiếp thu của học sinh:
Học sinh trờng TH Vô Tranh 1 chủ yếu là con em nông thôn,
là ngời dân tộc thiểu số ít ngời nên ít đợc gia đình quan tâm,
điều kiện học tập không tốt. Ngoài ra khả năng tiếp thu của các
em rất chậm, đặc biệt là môn toán: các em còn cha hiểu rõ cả
những khái niệm cơ bản. Chẳng hạn nh khái niệm về "phân số":
qua khảo sát 33 em học sinh lớp 5B do tôi chủ nhiệm thì thấy kết
quả các em nhận thức thấp.

Với bài tập "Câu trả lời nào là đúng ?"
-"Phân số

2
là một số ".
3

-"Phân số

2
là hai số ".
3

-"Phân số

2
không phải là một số ".
3

-"Phân số

a
là một số ".
b

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Kinh nghiệm dạy toán lớp 5
7

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------2
không phải là một số, 20 em cho
3
a
2
a
rằng
không phải là một số, chỉ có 13 em nói đúng


b
3
b

Kết quả: 16 em cho rằng

một số.
Học sinh thờng chỉ nhớ một cách máy móc nên khi giáo viên
nói "lớn hơn" thì học sinh viết dấu ">", khi giáo viên nói "bé hơn"
thì học sinh viết dấu "<" vì vậy khi đòi hỏi học sinh sắp xếp
các phân số sau đây theo thứ tự lớn dần:
1

Thì các em l¹i viÕt:

1
1
1
1
; 1 ; 2 ; 2 .

5
2
2
3
2

1
1
1
1
> 2 >1 > 1 .
2
3
2
5

Hoặc đà điền dấu (< , = , >) vào ô trống sai. Ví dụ: Khi
giáo viên nói

4
4
lớn hơn 1 thì học sinh điền 1 > . Nh vậy học sinh
3
3

thì hiểu đúng nhng đà viết sai kết quả.
Trong tính toán các em hay nhầm, chẳng hạn:
320 x X = 8
X = 320 : 8
Häc sinh chØ hiÓu đơn thuần là lấy số lớn chia cho số bé

thôi.
Tóm lại: Học sinh tiếp thu môn toán chậm, trong học tập các
em còn lơ là cha chú ý nghe giảng, cha tích cực và tự giác học
tập.
*Chất lợng khảo sát đầu năm nh sau:
- Tên lớp: 5B
- Tổng số học sinh : 33 em
- Häc lùc giái: 0
- Kh¸:

8/33 = 24,24%

- Trung bình: 18/33 = 54,54%
- Yếu:

7/33 = 21,21%

*Nguyên nhân:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Kinh nghiệm dạy toán lớp 5
8
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nhiều gia đình cha quan tâm đến việc học của con em
mình chỉ giao khoán cho nhà trờng, không nhắc nhở kèm cặp
các em học thêm ở nhà (nhất là phần học bài cũ).
Phơng pháp dạy học của giáo viên còn thiếu sự hấp dẫn cha
lôi cuốn các em vào các hoạt động học để tự tìm ra kiến thức,
tri thức mới. Do lối dạy cũ thầy giảng trò nghe thụ động nên học
sinh chỉ nhớ kiến thức một cách máy móc mà không hiểu rõ bản

chất của vấn đề đợc học.
Cơ sở vật chất (phòng học, bàn ghế, dụng cụ học tập, ) cha đáp ứng tốt cho việc học tích cực nên kiến thức các em thu đợc
không đợc khắc sâu. Các phong trào hoạt động Đội nh xây dựng
"Đôi bạn cùng tiến", "Đôi bạn vợt khó", còn trầm cha kích thích
đợc các em học tập ngoài giờ lên lớp.
Mặt khác căn bệnh thành tích do lịch sử để lại phần nào
cũng làm có mặt thêm trong lớp những học sinh còn ngồi nhầm
chỗ, cha đạt trình độ chuẩn.
-------------------------------------

Chơng III:
Một số biện pháp cải tiến phơng pháp dạy học toán
1. Cải tiến phơng pháp dạy:
a) Dạy học hình thành khái niệm :
Các khái niệm toán ở tiểu học học chủ yếu đợc hình thành
dới dạng biểu tợng nhờ các hình vẽ trực quan, các hình ảnh thực
tế. Các khái niệm: số tự nhiên, các phép tính, các hình học, các
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Kinh nghiệm dạy toán lớp 5
9
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------đại lợng không đợc trình bầy đầy đủ nh trong lí thuyết toán
mà đợc giới thiệu qua những đối tợng, những ví dụ cụ thể. Các
khái niệm đợc giới thiệu làm cơ sở, phơng tiện để dạy tính toán
và rèn kĩ năng cho học sinh. Khi dạy các khái niệm giáo viên chỉ
cần mô tả chân thực để học sinh có biểu tợng đúng về khái
niệm, không nên sa vào trình bầy khái niệm một cách tỉ mỉ,
quá chặt chẽ làm học sinh khó hiểu. Nên có vật thực hoặc vật
thay thể đúng kích thớc để giới thiệu và xây dựng biểu tợng

đúng cho học sinh.
Ví dụ: Khi dạy về đơn vị đo thể tích (m3, dm3, cm3)
Giáo viên
cho học sinh
quan sát mô
hình bằng bìa
các-tông có kích
thớc đúng nh
thật, kết hợp với
bộ thiết bị dạy
toán 5 đà có để
học sinh có biểu
tợng rõ nét: m3
rất lớn, dm3 nhỏ,
cm3 rất nhỏ. Học
sinh sẽ ớc lợng đm3
ợc ở trong đầu
mỗi đơn vị
bằng tầm nào.



cm

3

d
m3

b) Dạy kĩ thuật tính toán:

Mục tiêu cơ bản của môn toán tiểu học là hình thành và rèn
luyện kĩ năng tính toán 4 phép tính số học cho học sinh để làm
cơ sở cho các tính toán sau này.
Tôi phân loại học sinh theo trình độ để dạy học theo từng
đối tợng học sinh cho phù hợp.
*Với đối tợng học sinh TB, yếu:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Kinh nghiệm dạy toán lớp 5
10
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Để làm tính, học sinh phải hiểu đúng các phép tính và
nắm vững kiến thức cơ bản. Giáo viên phải hớng dẫn học sinh
xây dựng các kiến thức kĩ càng để học sinh hiểu rõ bản chất từ
đó nhớ lâu và vận dụng một cách thành thạo. Mỗi phép tính, mỗi
dÃy tính có những quy tắc phải tuân theo một cách nghiêm ngặt
không cần giải thích nhiêù. Giáo viên có thể dùng các phản ví dụ
minh hoạ để khắc sâu chú ý của học sinh.
Ví dụ: Tính:

200 + 140 x 30 = ?

Lời giải đúng: 200 + 140 x 30
= 200 + 4200
= 4400
Lêi gi¶i sai:

200 + 140 x 30
= 340 x 30
= 10200


(sai v× làm phép cộng trớc)

Giáo viên củng cố cho các em thø tù thùc hiƯn phÐp tÝnh
trong biĨu thøc: Nh©n- chia trớc, cộng- trừ sau; nếu có dấu
ngoặc thì làm trong ngc tríc, thø tù thùc hiƯn phÐp tÝnh
trong ngc cịng nh vậy.
Phải lựa chọn hệ thống bài tập phong phú để học sinh có
điều kiện rèn luyện kĩ năng, nhằm mục đích tính đúng, tính
nhanh theo cách thuận tiện nhất.
Bên cạnh việc rèn luyện năng lực sử dụng các quy tắc giải các
bài tập toán, một nhiệm vụ không kém phần quan trọng đó là
giúp các em phát huy trí tuệ để nhìn ra mối quan hệ giữa các
đại lợng tham gia vào bài toán cũng nh mối quan hệ giữa các
thành phần trong một phép tính.
*Với đối tợng học sinh khá, giỏi:
Theo chủ chơng chung của Đảng và Nhà nớc xoá bỏ trờng
chuyên lớp chọn thì trong một lớp học sinh có rất nhiều trình độ
khác nhau nên việc bồi dỡng học sinh giỏi là phải lồng ghép ngay
tại lớp và chỉ có dạy thêm ở CLB. Việc phát huy trí tuệ của học
sinh thông qua từng bài, từng chơng để khắc sâu kiến thức cho
các em sao cho phù hợp với lí thuyết các em vừa học là rất quan
trọng. Khi dạy về chơng phân số ở lớp 5, trong giờ luyện tập cộng
trừ các phân số khác mẫu tôi cho học sinh khá giỏi làm bài tập
sau:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Kinh nghiệm dạy toán lớp 5
11

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------+Tính tổng sau bằng hai c¸ch:

1 1 1
1
1
+ + +
+
2 4 8 16 32

- Gi¸o viên hớng dẫn học sinh bằng các câu hỏi:
+ Tổng trên có mấy số hạng ? (5 số hạng)
+ Các phân số đều khác mẫu, em có nhận xét gì về các
mẫu đó? (dựa vào phần chú ý VD2 khi cộng các phân số khác
mẫu)
- Cách 1: Học sinh đều làm đợc và biết dựa vào phần chú ý
nh sau:
1ì16 +1ì8 +1ì 4 +1ì 2 +1 31
=
32
32

Giáo viên kết luận cách thứ nhất các em đều làm đúng, còn
cách thứ hai thì học sinh cha xác định đợc. Sau đó giáo viên hớng dẫn học sinh thấy rõ mối quan hƯ cđa hai sè h¹ng liỊn nhau:
"Sè h¹ng liỊn sau bằng bao nhiêu phần số hạng liền trớc nó?" và hớng dẫn các em tách các phân số thành một hiệu, sao cho chúng
triệt tiêu lẫn nhau. Từ đó các em lập thành biểu thức mới có giá trị
bằng biểu thøc ®· cho:
1 1 1
1
1
+ + +

+
2 4 8 16 32

- C¸ch 2:
1
2

1
2

1
4

1
4

1
8

1
8

= 1− + − + − + −

1
1
1
1 32 1 31
+
=1

=
=
16 16 32
32
32
32

Giáo viên cho học sinh ghi những điều cần ghi nhớ về cộng
các phân số có quy luật.
Dựa vào bài tập đà đợc phân tích và hớng dẫn, giáo viên cho
học sinh lấy ví dụ về cộng các phân số có quy luật nh ở trên, các
em đà lấy đợc nhiều ví dụ đa d¹ng:
*

1
1
1
1
+
+
+
9 18 36 72

*

1
1
1
1
1

+
+
+
+
8 16 32
64 128

*

1 1
1
1
1
1
+ +
+
+
+
3 6 12
24
48 96

Và học sinh giải bằng hai cách khác nhau đều chính xác.
Sau đó, tôi đa ra cho học sinh mét biĨu thøc kh¸c, cho häc sinh
tÝnh:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Kinh nghiệm dạy toán lớp 5
12

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------1
1
1
1
1
+ + +
...... +
+
2
4
8
64
128

Giáo viên híng dÉn häc sinh : "Tỉng trªn cã bao nhiªu số
hạng?" "Em có tính đợc tổng trên không?" "Có tính đợc tổng trên
bằng cách 1 đợc không?" (không) "Vì sao?" "Tổng trên tính đợc
theo cách nào?" (cách 2)
Sau đó cho học sinh tiến hành làm rồi chữa bài, sửa bài. Các
em đều làm tốt.
ở lớp 5, các bài toán đố trong chơng phân số rất ít, tôi cho
học sinh làm bài toán theo tóm tắt sau:
Hỏi: a) Sau 2 giờ vòi chảy đợc mất phần
1
Giờ đầu:
bể bể?
3
1
Giờ thứ hai: bể
2


b) Nếu dùng hết
nớc

2
số nớc đó thì số
3

còn lại đợc mấy phần bể?

Sau khi hớng dẫn, tôi cho học sinh làm bài, các em đều giải
nh sau:
a- Phân số chỉ lợng nớc chảy đợc trong hai giờ là:
1 1 5
+ = (bể)
3 2 6

b- Sau khi dùng hết
là:

2
số nớc đó, phân số chỉ lợng nớc còn lại
3
5
2
1
=
(bể)
6
3

6

Nh vậy khi làm phần b của bài toán trên, các em không biết
đa về kiến thức lớp 4 đà học, đó là: "Tìm giá trị phân số của
một số". Sau đó tôi hớng dẫn một số ví dụ mà số đó là số tự
nhiên thì các em đều làm đợc:
Ví dụ:
hay:

3
của 72. Các em đều xác định là:
4

72 ì

3
= 54
4

2
2
của 40 là: 40 × = 16
5
5

Cho häc sinh rót ra kÕt ln vỊ tìm giá trị phân số của một
số: ta lấy số ®ã nh©n víi ph©n sè.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------



Kinh nghiệm dạy toán lớp 5
13
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Từ đó hớng dẫn học sinh tìm giá trị phân số của một số mà
số đó là phân số, nh:

4
1
của
5
2

các em vận dụng và làm đợc:

1 4 4 2
ì =
= .
2 5 10 5

Cho học sinh tự lấy thêm một số ví dụ rồi giải. Sau đó giáo
viên hớng dẫn cho các em vận dụng làm phần b bài tập trên:
- Muốn xem số nớc sau khi dùng còn lại mấy phần bể, trớc hết
ta phải tìm gì? (tìm

2
lợng nớc đó).
3

- Tìm đợc số nớc đà dùng, các em có tìm đợc số nớc còn lại
bằng mấy phần bể không?

Các em đều làm đợc:
Phân số chỉ lợng nớc đà dùng là:
Phân số chỉ lợng nớc còn lại là:

5 2 10 5
ì =
= (bể)
6 3 18 9

5 5 5
− =
(bÓ)
6 9 18

Ta thÊy häc sinh vËn dụng kiến thức rất linh hoạt và nắm bài
một cách dễ dàng.
c) Dạy giải các bài toán:
Khả năng giải toán là thớc đo năng lực toán học của học sinh ,
giáo viên phải phân loại các bài toán và hệ thống hoá các phơng
pháp giải đối với mỗi loại. Với mỗi bài toán mẫu, giáo viên hớng dẫn
tỉ mỉ, chi tiết để học sinh nắm vững, trên cơ sở đó mở rộng
và sáng tạo thêm. Giáo viên hớng dẫn các bớc giải nh sau:
*Đọc kĩ đầu bài, xác định các yếu tố của bài toán.
*Biểu diễn bằng sơ đồ các yếu tố (sơ đồ đoạn thẳng, sơ
đồ ven, sơ đồ khối)
*Thiết lập mối quan hệ giữa các yếu tố qua biểu thức số.
*Tính giá trị biểu thức.
*Kiểm tra lại và trả lời.
Ví dụ: Tìm X:
95 - X = 25

Hớng dẫn häc sinh thùc hiƯn c¸c bíc:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Kinh nghiệm dạy toán lớp 5
14
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------a- Phép tính trong biểu thức là phép tính gì?
b- Số cha biết (X) là thành phần gì trong phép tính?
c- Tìm thành phần số đó nh thế nào?
d- Thực hiện tính kết quả ?
2. Cải tiến một số hình thức dạy học:
Trong quá trình dạy học một đơn vị kiến thức có thể tổ
chức hoạt động dạy học trong cả lớp hoặc dạy học theo nhóm; dạy
học cá thể hoá từng học sinhKhó có thể đa ra một lời khuyên,
một chỉ dẫn chung khi nào đợc tổ chức dạy học cả lớp, khi nào
theo nhóm Việc chọn hình thức tổ chức dạy học nào cho phù
hợp phải căn cứ vào nội dung kiến thức, trình độ học sinh, điều
kiện dạy học hiện có
Nói cách khác chỉ có ngời giáo viên mới đa ra cách lựa chọn
phù hợp nhất. Song để góp phần rèn luyện tinh thần tự chủ của
học sinh, tạo ra cơ hội để học sinh hoà nhập cộng đồng, tạo
điều kiện để học sinh phát huy hết khả năng độc lập suy nghĩ
cuả mình theo hớng phân hoá trong dạy học. Tôi mạnh dạn đa ra
một số hình thức dạy học sau:
a- Dạy học theo nhóm:
Chỉ nên dạy theo hình thức nhóm cộng tác, nhóm chia sẻ
không nên dạy hình thức nhóm công nhận.
Quy trình tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm:
-Bớc 1: Hình thành các nhóm: (Theo cách chia nhóm nh lµ:
nhãm theo tỉ, theo bµn, theo sè, theo së thích, theo trình độ

để giáo viên dễ uốn nắn và bổ xung lỗ hổng kiến thức cho học
sinh ,)
-Bớc 2: Cử nhóm trởng: (Mỗi nhóm cử một nhóm trởng do giáo
viên cử, hoặc do tổ tự bầu ra).
-Bớc 3: Giao và nhận nhiệm vụ: Giáo viên giao việc cho các
nhóm và nhóm trởng cần nói rõ yêu cầu về nội dung công việc và
thời gian thực hiện.
-Bớc 4: Các nhóm làm việc: Nhóm trởng điều khiển nhóm
hoạt động, mỗi thành viên trong nhóm đều phải hoạt động không
đợc ỷ lại vào nhóm trởng và các thành viên khác trong nhóm, cần
suy nghĩ độc lập trớc khi trao đổi giúp đỡ nhau. Giáo viên theo
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Kinh nghiệm dạy toán lớp 5
15
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------dõi giúp đỡ các nhóm trởng và giải quyết thắc mắc của các
nhóm nếu có.
-Bớc 5: Các nhóm trình bày: Cử một hoặc một vài đại diện
(không nhất thiết phải là nhóm trởng) trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình trớc tập thể, cả lớp tìm hiểu công việc của
nhóm khác.
-Bớc 6: Các nhóm trình bày xong cuối cùng tổng hợp và kết
luận.
Giáo viên tổng hợp ý kiến của các nhóm và kết luận nhằm
xác định sự đúng sai và động viên khuyến khích häc sinh.
ViƯc d¹y häc theo nhãm cịng cã nhiỊu thÕ mạnh song nếu
tổ chức không tốt thì cũng dẫn đến chất lợng và hiệu quả thấp.
Ví dụ: Nếu để nhóm đông quá thì giáo viên khó có thể kiểm
soát đợc hoạt động học tập của tất cả các nhóm. Nếu lạm dụng

chia nhóm vào những lúc không cần thiết thì mất thời gian vô
ích, nếu tổ chức hoạt động theo nhóm để rồi học sinh chỉ biết
phần việc của nhóm mình đợc giao thì cuối tiết học kiến thức
của bài học trở lên thành một mảnh chắp vá trong đầu học sinh.
Vì thế, ngoài hình thức dạy học nói trên còn có thể sử dụng
hình thức dạy học khác.
b- Dạy học cá thể hoá hoạt động học của học sinh :
Hình thức này có u điểm là phát huy tính độc lập suy
nghĩ của từng học sinh trong quả trình dạy học:
Quy trình dạy học cá thể hoá hoạt động học của từng học
sinh thờng đợc điều hành qua các bớc sau:
-Bớc 1: Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị sẵn các phiếu bài tập,
các tình huống vào phiếu bài tập.
-Bớc 2: Giao và nhận nhiện vụ : Giáo viên nêu yêu cầu phát
cho mỗi em một tờ phiếu đà chuẩn bị.
-Bớc 3: Học sinh suy nghĩ trả lời theo yêu cầu của phiếu (ở
phần để trống)
-Bớc 4: Học sinh trình bày sản phẩm của mình. Học sinh
khác nhận xét.
-Bớc 5: Tổng hợp và kết luận.
*Học sinh tự đánh giá mình, đánh giá bạn.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Kinh nghiệm dạy toán lớp 5
16
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------*Giáo viên nhận xét ý kiến trình bày của học sinh - kết luận
xác định đúng sai.
c. Dạy học cả lớp:
Cần chú ý cách đặt câu hỏi cho phù hợp: việc thiết kế hệ

thống câu hỏi trong dạy toán là rất quan trọng. Câu hỏi có thể đợc dùng trong đàm thoại, khi vấn đáp phát hiện vấn đề có tính
chất toán học, khuyến khích học sinh suy nghĩ, tìm tòi, khám
phá, sáng tạo,
Tránh dùng những câu hỏi đóng có dạng câu trả lời là đúng
hoặc sai (có hoặc không,), VD: "35 chia cho 5 bằng mấy?".
Nên dùng những câu hỏi mở, học sinh có thể đa ra nhiều
câu trả lời và câu trả lời chi tiết hơn, VD: "Có bao nhiêu bạn đợc
nhận 3 cái kẹo từ gói kẹo này?"; đặt câu hỏi có vấn đề tạo
tình huống toán học cho học sinh phải suy nghĩ; câu hỏi để gợi
ý cho học sinh dự đoán nhờ nhận xét trực quan và thực nghiệm;
lật ngợc vấn đề; xem xét tơng tự; khái quát hoá; phát hiện
nguyên nhân và cách sửa sai,
d. ứng dụng công nghệ cao trong dạy học:
Việc ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng các phơng
tiện hiện đại trong dạy học một cách phù hợp là rất cần thiết vì
nó giúp học sinh hứng thú học tập, ham tìm tòi khám phá, sáng
tạo. Trong môn Toán có những nội dung mang tính chất áp đặt
hoặc khó hiểu, tôi dùng đồ hoạ máy tính cắt ghép hình, mô
phỏng, tổ chức trò chơi, giúp học sinh dễ dàng tiếp thu kiến
thức, hạn chế đợc áp đặt hơn.
*Tóm lại : Đổi mới phơng pháp dạy học là thiết kế hệ thống
làm việc của học sinh thay cho lêi nãi cđa thµy. Trong thiÕt kÕ đó
lôgíc kiến thức là nhân tố khách quan tạo ra sự thống nhất chung
cho mọi ngời, sự sáng tạo của giáo viên cũng phải tuân theo lôgíc
khách quan đó.
Đổi mới phơng pháp dạy học toán là tìm ra công nghệ dạy
học cho một kiến thức toán để giáo viên thực sự là ngời tổ chức
hớng dẫn hoạt động học cuả học sinh qua hệ thống làm việc đợc
thiết kế. Học sinh giành đợc kiến thức bằng chính hoạt động của
mình .

Đổi mới phơng pháp dạy học Toán phụ thuộc vào rất nhiều
yếu tố, nh là : Cơ sở vật chất ( phòng học, bàn ghế, th viện --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Kinh nghiệm dạy toán lớp 5
17
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thiết bị dạy học), trình độ nhận thức của học sinh . Ngoài
những yếu tố trên thì giáo viên vẫn là yếu tố quan trọng nhất
quyết định yếu tố dạy học.
Sau quá trình áp dụng kinh nghiệm đối với lớp tôi kết quả
tăng lên rõ rệt:
* Kết quả : Chất lợng lớp 5B tính đến thi định kì lần 3 vừa
qua:
- Tổng số: 33 học sinh
- Giỏi:
2/33 = 6,06%
- Khá:
10/33 = 30,30%
- Trung bình: 19/33 = 57,57%
- Yếu:
2/33=6,06%
*Các đợt thi định kì chất lợng trung bình trở lên đều đạt
trên 60%.
* Đạt 1 học sinh giỏi cấp huyện.
* Đạt 1 giải nhất chữ viết đẹp cấp huyện và 2 giải công
nhận vở sạch cấp huyện..
Kết luận và bài học kinh nghiệm
Để đảm bảo thành công của quá trình đổi mới phơng pháp
dạy học toán cần: Đổi mới nhận thức trong đó tôn trọng khả năng
sáng tạo của học sinh, đổi mới hình thức dạy học, khuyến khích

dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm tăng cờng trò chơi học tập.
Đổi mới phơng tiện dạy học, khuyến khích dùng các loại phiếu học
tập, đồ dùng học tập, phơng tiện kĩ thuật. Đổi mới cách đánh giá
của giáo viên và học sinh.
Dạy học theo quan điểm lấy học sinh làm trung tâm là quá
trình giáo viên tổ chức và hớng dẫn các học sinh học tập nhằm
huy động mọi khả năng của từng học sinh tìm tòi khám phá ra
những nội dung mới của từng bài học. Kết quả của cách dạy học
nh thế không chỉ góp phần hình thành cho học sinh các kiến
thức kỹ năng và thái độ cần thiết mà chủ yếu là xây dựng cho
học sinh lòng nhiệt tình và phơng pháp học tập khoa học . Môn
Toán là một môn học hết sức quan trọng, cần có phơng pháp dạy
học phù hợp, nhanh chóng chuyển từ hình thức dạy học thầy giảng
trò ghi nhớ sang hình thức dạy học " Thầy tổ chức trò hoạt động
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Kinh nghiệm dạy toán lớp 5
18
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------'' Nói cách khác dạy học toán cần đợc tiến hành dới dạng " Tổ chức
các hoạt động dạy học toán ".
Trên đây là một vài kinh nghiệm của tôi về một vài biện
pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn Toán rất mong Hội
đồng khoa học giáo dục góp ý, giúp đỡ để đề tài của tôi đợc
hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
, ngày 27 tháng 4 năm 2007
Ngời
viết:


Tài liệu tham khảo:
1- "Một số vấn đề về nội dung và phơng pháp dạy học
toán ở tiểu học". NXB GD
2- "100 câu hỏi và đáp về việc dạy học toán ở tiĨu
häc". NXB GD
3- TËp san gi¸o dơc tiĨu häc + Toán tuổi thơ.
4- Sách giáo khoa và Sách giáo viên môn Toán lớp 5. NXB GD
5- Tài liệu BDTX cho giáo viên TH chu kỳ III (2003 - 2007)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Kinh nghiệm dạy toán lớp 5
19
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------

STT

Nội dung

Trạng

Phần mở đầu
1

Lí do chọn đề tài

2


2

Mục đích nghiên cứu

2

3

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

2

4

Nhiệm vụ nghiên cứu

2

5

Phơng pháp nghiên cứu

3

Phần nội dung
6

Chơng 1: Cơ sở lí luận khoa học

4


7

-Tìm hiểu nội dung dạy học môn Toán

4

8

-Tìm hiểu phơng pháp dạy học môn Toán

4

9

Chơng 2: Thực trạng dạy học môn Toán

5

10

-Phơng pháp dạy học của giáo viên

5

11

-Khả năng nhận thức của học sinh

6


12

Chơng 3: Một số biện pháp hình thức dạy học
Toán
Mục lục:
-Cải tiến phơng pháp dạy học

8
12

-Cải tiến hình thức dạy học

15

13
14
15

Phần kết luận và bài học kinh nghiệm

8

16
Tài liệu tham khảo
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Kinh nghiệm dạy toán lớp 5
20

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hội đồng khoa học trờng chÊm:
.........................................................................................................
……………………………………………
.........................................................................................................
……………………………………………
.........................................................................................................
……………………………………………

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Kinh nghiệm dạy toán lớp 5
21
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.........................................................................................................

.........................................................................................................

.........................................................................................................

.........................................................................................................

.........................................................................................................

.........................................................................................................


Ngày...... tháng ..... Năm 2007
T/M HĐTĐKT


Hội đồng khoa học Phòng Giáo dục chấm:
.........................................................................................................

.........................................................................................................

.........................................................................................................

.........................................................................................................

.........................................................................................................

.........................................................................................................

.........................................................................................................

.........................................................................................................

.........................................................................................................


Ngày ......tháng .....Năm 2007
T/M H§T§KT
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Kinh nghiệm dạy toán lớp 5
22
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------



×