Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

skkn một số phương pháp giải toán có lời văn ở lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.8 KB, 22 trang )

I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. Lí do chọn đề tài:
Chương trình Tốn của Tiểu học có vị trí rất quan trọng. Tốn học góp
phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho việc hình thành và phát triển nhân
cách học sinh. Trên cơ sở cung cấp những tri thức khoa học ban đầu về số học,
các số tự nhiên, các số thập phân, các đại lượng cơ bản, giải toán có lời văn ứng
dụng thiết thực trong đời sống và một số yếu tố hình học đơn giản.
Mơn tốn ở Tiểu học bước đầu hình thành và phát triển năng lực trừu
tượng hố, khái qt hố, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán,
phát triển hợp lý khả năng suy luận và biết diễn đạt đúng bằng lời, bằng viết, các
suy luận đơn giản, góp phần rèn luyện phương pháp học tập và làm việc khoa
học, linh hoạt sáng tạo.
Mục tiêu nói trên được thơng qua việc dạy học các mơn học, đặc biệt là
mơn Tốn. Mơn này có tầm quan trọng vì tốn học với tư cách là một bộ phận
khoa học nghiên cứu hệ thống kiến thức cơ bản và sự nhận thức cần thiết trong
đời sống sinh hoạt và lao động của con người. Mơn tốn là ''chìa khố'' mở của
cho tất cả các ngành khoa học khác, nó là cơng cụ cần thiết của người lao động
trong thời đại mới. Vì vậy, mơn tốn là bộ mơn khơng thể thiếu được trong nhà
trường, nó giúp con người phát triển tồn diện, nó góp phần giáo dục tình cảm,
trách nhiệm, niềm tin và sự phồn vinh của quê hương đất nước.
Trong dạy - học Tốn ở Tiểu học, việc giải tốn có lời văn chiếm một vị
trí quan trọng. Trong giải tốn, học sinh phải tư duy một cách tích cực và linh
hoạt, huy động tích cực các kiến thức và khả năng đã có vào tình huống khác
nhau, trong nhiều trường hợp phải biết phát hiện những dữ kiện hay điều kiện
chưa được nêu ra một cách tường minh và trong chừng mực nào đó, phải biết
suy nghĩ năng động, sáng tạo. Vì vậy có thể coi giải tốn có lời văn là một trong
những biểu hiện năng động nhất của hoạt động trí tuệ của học sinh.
Dạy học giải tốn có lời văn ở bậc Tiểu học nhằm mục đích chủ yếu
sau:
1



- Giúp học sinh luyện tập, củng cố, vận dụng các kiến thức và thao tác
thực hành đã học, rèn luyện kỹ năng tính tốn bước tập dượt vận dụng kiến thức
và rèn luyện kỹ năng thực hành vào thực tiễn.
- Giúp học sinh từng bước phát triển năng lực tư duy, rèn luyện phương
pháp và kỹ năng suy luận, khêu gợi và tập dượt khả năng quan sát, phỏng đốn,
tìm tịi.
- Rèn luyện cho học sinh những đặc tính và phong cách làm việc của
người lao động, như: cẩn thận, chu đáo, cụ thể.
Ở học sinh lớp 5, kiến thức tốn đối với các em khơng cịn mới lạ, khả
năng nhận thức của các em đã được hình thành và phát triển ở các lớp trước, tư
duy đã bắt đầu có chiều hướng bền vững và đang ở giai đoạn phát triển. Học
sinh đã có vốn sống, vốn hiểu biết thực tế đã bước đầu có những hiểu biết nhất
định. Tuy nhiên trình độ nhận thức của học sinh không đồng đều, yêu cầu đặt ra
khi giải các bài tốn có lời văn cao hơn những lớp trước, các em phải đọc nhiều,
viết nhiều, bài làm phải trả lời chính xác với phép tính, với các yêu cầu của bài
toán đưa ra, nên thường vướng mắc về vấn đề trình bày bài giải: sai sót do viết
khơng đúng chính tả hoặc viết thiếu, viết từ thừa. Một số sai sót mà học sinh
thường mắc là khơng chú ý phân tích theo các điều kiện của bài tốn, nên đã lựa
chọn sai phép tính.
Với những lý do đó, học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp 5 nói
riêng, việc học tốn và giải tốn có lời văn là rất quan trọng và rất cần thiết. Để
thực hiện tốt mục tiêu đó, giáo viên cần phải nghiên cứu, tìm biện pháp giảng
dạy thích hợp, giúp các em giải bài toán một cách vững vàng, hiểu sâu được bản
chất của vấn đề cần tìm, mặt khác giúp các em có phương pháp suy luận tốn
lơgic thơng qua cách trình bày, lời giải đúng, ngắn gọn, sáng tạo trong cách thực
hiện. Từ đó giúp các em hứng thú, say mê học tốn. Từ những căn cứ đó tơi đã
lựa và thực hiện sáng kiến "Một số phương pháp giải tốn có lời văn ở lớp 5”
Ở học kì I lớp 5A4 trường Tiểu học, năm học 2019- 2020.


2


2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:
Từ thực trạng trên đề tài tìm ra những kỹ năng cơ bản cần trang bị để
phục vụ việc giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 5. Hướng dẫn học sinh giải cụ
thể một số bài toán, một số dạng toán có lời văn ở lớp 5, từ đó đúc rút kinh
nghiệm, đề xuất một số ý kiến góp phần nâng cao chất lượng dạy - học giải tốn
có lời văn.
3. Đối tượng nghiên cứu:
- Chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 5.
- Sách giáo khoa Toán 5 Nhà xuất bản Giáo Dục năm 2010.
- Đối tượng học sinh lớp 5a4 trường Tiểu học, học kì I năm học 2019- 2020.
4. Giới hạn của đề tài:
Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đang tập trung đổi mới phương
pháp giáo dục ở tất cả các môn học, làm sao cho học sinh nắm được mục tiêu bài
học một cách nhanh và chính xác nhất. Qua trao đổi thảo luận cùng đồng
nghiệp, được sự chỉ đạo sâu sát của ban giám hiệu nhà trường, bản thân tôi càng
ý thức sâu sắc hơn tầm quan trọng của việc đổi mới và vận dụng một số phương
pháp giải tốn có lời văn sao cho phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện cho học sinh ở lớp 5. Vì vậy đề tài tập trung nghiên cứu các dạng toán, các
cách giải để đạt được hiệu quả cao nhất trong việc thực hiện giải tốn có lời văn
ở lớp 5.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện được mục đích của đề tài đặt ra, tơi mạnh dạn nghiên cứu,
học hỏi tìm tịi, áp dụng những phương pháp sau:
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Phương pháp tổng hợp, rút kinh nghiệm.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực hành.

II. PHẦN NỘI DUNG :
1. Cơ sở lý luận :
3


Giải tốn là một phần quan trọng trong chương trình giảng dạy mơn tốn
ở bậc Tiểu học. Nội dung của việc giải toán gắn chặt một cách hữu cơ với nội
dung của số học, số tự nhiên, phân số, các số thập phân, các đại lượng cơ bản,
các yếu tố đại số và hình học có trong chương trình.
Vì vậy, việc giải tốn có lời văn có một vị trí quan trọng thể hiện ở các
vấn đề sau:
Các khái niệm và các quy tắc trong sách giáo khoa nói chung đều được giảng
dạy thơng qua việc giải tốn. Việc giải toán giúp học sinh củng cố, vận dụng các
kiến thức, rèn luyện kỹ năng tính tốn. Đồng thời qua việc giải tốn của học sinh
mà giáo viên có thể dễ dàng phát hiện những ưu điểm hoặc thiếu sót của các em
về kiến thức, kỹ năng và tư duy để giúp các em phát huy hoặc khắc phục.
Việc kết hợp học và hành, kết hợp giảng dạy với đời sống được thực hiện
thơng qua việc cho học sinh giải tốn, các bài tốn liên hệ với cuộc sống một
cách thích hợp giúp học sinh hình thành và rèn luyện những kỹ năng thực hành
cần thiết trong đời sống hàng ngày, giúp các em biết vận dụng những kỹ năng đó
trong cuộc sống.
Việc giải tốn góp phần quan trọng trong việc xây dựng cho học sinh những
cơ sở ban đầu của lịng u nước, tinh thần quốc tế vơ sản, thế giới quan duy vật
biện chứng: việc giải toán với những nội dung thích hợp, có thể giới thiệu cho
các em những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
và các nước anh em, trong cơng cuộc bảo vệ hồ bình của nhân dân thế giới, góp
phần giáo dục các em ý thức bảo vệ mơi trường, phát triển dân số có kế hoạch.
Việc giải tốn có thể giúp các em thấy được nhiều khái niệm tốn học, ví dụ: các
số, các phép tính, các đại lượng... đều có nguồn gốc trong cuộc sống hiện thực,
trong thực tiễn hoạt động của con người, thấy được các mối quan hệ biện chứng

giữa các dữ kiện, giữa cái đã cho và cái phải tìm.
Việc giải tốn góp phần quan trọng vào việc rèn luyện cho học sinh năng lực
tư duy và những phẩm chất tốt của con người lao động mới.

4


Khi giải một bài toán, tư duy của học sinh phải hoạt động một cách tích cực
vì các em cần phân biệt cái gì đã cho và cái gì cần tìm, thiết lập các mối liên hệ
giữa các dữ kiện giữa cái đã cho và cái phải tìm. Suy luận, nêu lên những phán
đoán, rút ra những kết luận, thực hiện những phép tính cần thiết để giải quyết
vấn đề đặt ra. Hoạt động trí tuệ có trong việc giải tốn góp phần giáo dục cho
các em ý chí vượt khó, tính cẩn thận, chu đáo làm việc có kế hoạch, thói quen
xem xét có căn cứ, thói quen tự kiểm tra kết quả cơng việc mình làm, óc độc lập
suy nghĩ, óc sáng tạo.
2. Thực trạng của vấn đề:
Bậc Tiểu học là bậc đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách ở học
sinh. Đây là bậc cung cấp những tri thức ban đầu về tự nhiên, xã hội, trang bị
những phương pháp kỹ năng ban đầu về hoạt động nhận thức và hoạt động thực
tiễn bồi dưỡng tình cảm thói quen và đức tính tốt đẹp của con người Việt Nam.
Trong các môn học ở Tiểu học đều có mối quan hệ với nhau, hỗ trợ cho nhau.
Cùng với những mơn học khác mơn Tốn có vị trí rất quan trọng. Mơn Tốn
giúp học sinh Tiểu học phát triển tư duy lơ gíc, bồi dưỡng và phát triển những
thao tác tư duy trí tuệ cần thiết để nhận thức thế giới như: khái qt hố, trừu
tượng hố. Nó rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương
pháp giải quyết vấn đề, giúp học sinh phát triển trí thơng minh, tư duy học tập,
linh hoạt, sáng tạo. Đặc biệt tốn có lời văn có một vị trí rất quan trọng trong
chương trình tốn phổ thơng. Ở Tiểu học, học sinh được làm quen với tốn có
lời văn ngay từ lớp 1 và liên tục những năm học tiếp theo, đến hết lớp 5. Lời văn
thực chất là những câu văn nói về quan hệ tương phản và phụ thuộc, có liên

quan đến cuộc sống thường xảy ra hằng ngày. Cái khó của tốn có lời văn là chỉ
ra mối quan hệ giữa các yếu tố toán học chứa trong bài tốn và nêu ra phép tính
thích hợp để từ đó tìm được ra đáp số của bài tốn.
Qua thực tế giảng dạy tơi thấy: Hướng dẫn học sinh giải tốn đã khó
nhưng hướng dẫn học sinh giải một bài tốn có lời văn lại càng khó hơn. Mặt
khác do kĩ năng đọc của các em còn yếu nên kĩ năng đọc- hiểu lại càng khó khăn
hơn.
5


Chính vì vậy mơn Tốn ở Tiểu học nói chung, phần tốn có lời văn ở lớp
5 nói riêng sẽ đóng góp một phần khơng nhỏ vào việc giáo dục toàn diện và giúp
học sinh học tốt ở các lớp trên.
Kết quả khảo nghiệm đầu năm của lớp tôi, cụ thể như sau:
Thời Tổng
gian

số

kiểm học
tra

sinh

Kết quả
Điểm 1 -2

Điểm 3 - 4

Điểm 5 - 6


Điểm 7 - 8

S

S

S

S

L
Đầu
năm

34

4

%

11,76

L
6

%

%


17,64

L
9

%

%

26,47
%

%

L
10

Điểm 9 10
S
L

29,41
%

5

%

14,7
%


3. Nội dung và hình thức của giải pháp :
Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên, tơi tự lên kế hoạch cụ thể cho mình
để từng bước thực hiện và đánh giá kết quả như sau:
a. Mục tiêu của giải pháp :
Đổi mới phương pháp dạy toán là một điều rất cần thiết, xuất phát từ
những tư tưởng chỉ đạo của Đảng về công tác giáo dục, trong thời kỳ cơng
nghiệp hố - hiện đại hố đất nước thể hiện qua Nghị quyết XII của Đảng về đổi
mới căn bản Giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá,
dân chủ hoá và hội nhập quốc tế. Qua đó tơi thấy được đổi mới phương pháp
dạy học là đổi mới từ cách nghĩ, cách soạn và giảng bài. Nhưng đổi mới phương
pháp dạy học khơng có nghĩa là loại bỏ những phương pháp dạy học truyền
thống mà trên cơ sở đó chúng ta sử dụng những phương pháp dạy học tích cực,
linh hoạt phù hợp với đặc trưng tiết dạy, thừa kế, phát huy những ưu điểm của
phương pháp dạy học truyền thống.
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp:
b1. Xây dựng các bước cơ bản khi dạy 1 bài tốn có lời văn ở lớp 5.
Bước 1: Tìm hiểu đề
6


Đây là bước rất quan trọng nó giúp học sinh nắm được các dữ liệu của bài
toán đã cho yếu tố bài tốn u cầu giải đáp. Do đó, khi đọc đề tốn tơi hướng
dẫn học sinh đọc kỹ đề bài để nắm được các dữ liệu đã cho và yếu tố bài tốn
u cầu tìm.
Dựa vào đề bài tóm tắt bài toán bằng lời ngắn gọn, hoặc sơ đồ đoạn thẳng.
Tóm tắt đủ ý, chính xác, ngắn gọn và cơ đọng.
Bước 2: Lập kế hoạch giải
Dựa vào phần tóm tắt, tơi lựa chọn câu hỏi thích hợp để giúp học sinh xác
định đầy đủ. Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?( u cầu cần tìm).

Bằng phương pháp gợi mở, tôi dẫn dắt học sinh bằng cách đưa ra những
tình huống gợi mở để học sinh tìm ra cách giải bài toán: Làm thế nào? Tại sao?.
Bước 3: Giải bài toán
Đây là bước rất quan trọng bởi khi học sinh đã tìm ra được phép tính đúng
nhưng khi trình bày bài giải lại chưa hồn chỉnh( câu trả lời chưa đúng). Vì vậy
khi hướng dẫn học sinh trình bày bài giải tôi đã hướng dẫn học sinh cần lưu ý
dựa vào phần tóm tắt bài tốn để tìm ra câu trả lời đúng và ghi đúng danh số
(dựa vào đề bài).
Bước 4: Thử lại
Sau khi giải bài toán xong, tôi hướng dẫn học sinh thử lại.
b 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện các bước giải một bài tốn có lời văn.
* Dạy bài tốn tìm số trung bình cộng
Đối với dạng tốn này tơi hướng dẫn học sinh giải bài tốn theo các bước:
- Tìm tổng
- Chia tổng đó cho số các số hạng
Ví dụ: Một vịi nước chảy vào bể. Giờ đầu chảy được
chảy vào được

2
bể, giờ thứ hai
15

1
bể. Hỏi trung bình mỗi giờ vịi nước đó chảy vào được bao
5

nhiêu phần bể?( Bài 3 trang 32- SGK tốn 5)
Bước1: Tìm hiểu đề
7



- Cho học sinh tự đọc đề bài.
- Hướng dẫn học sinh nắm các dữ liệu bài toán.
+Bài toán cho biết gì?( Giờ đầu chảy

2
1
bể, giờ thứ hai chảy được bể.)
15
5

+ Bài tốn u cầu tìm gì?( Trung bình mỗi giờ vịi nước đó chảy vào
được bao nhiêu phần bể?)
- Tóm tắt:
Giờ đầu:

2
bể
15

Giờ hai:

1
bể
5

TB 1 giờ:... phần bể?
Bước 2: Lập kế hoạch giải
Muốn tìm trung bình mỗi giờ vịi nước chảy được bao nhiêu phần bể ta
làm thế nào?( Ta lấy giờ đầu cộng giờ hai rồi chia cho 2)

Bước 3: Giải bài tốn
Bài giải
Trung bình mỗi giờ vịi nước chảy được là:
(

2 1
1
 ) : 2  ( bể nước)
15 5
6

Đáp số:

1
bể
6

Bước 4: Thử lại
Muốn thử lại bài toán ta làm thế nào?
Lấy

1
2
1
nhân với 2 rồi trừ
bằng
6
15
5


* Dạy bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Đối với bài tốn này tơi đã hướng dẫn học sinh giải bài toán theo các bước
giải .
- Xác định tổng của hai số cần tìm .
- Xác định tỉ số của hai số phải tìm
- Vẽ sơ đồ.
- Tìm tổng số phần bằng nhau.
8


- Tìm giá trị 1 phần .
- Tìm mỗi số phải tìm theo số phần được biểu thị.
Ví dụ: Tổng của hai số là 80. Số thứ nhất bằng

7
số thứ hai. Tìm 2 số đó.
9

( BT1/a - trang 18 - SGK tốn 5)
Bước 1: Tìm hiểu đề
- Tơi hướng dẫn các em đọc đề tốn nhiều lần để tìm hiểu các dữ liệu
tường minh của bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?( Tổng của hai số là 80. Số thứ nhất bằng

7
số thứ
9

hai)
+ Bài tốn u cầu tìm gì? ( Tìm 2 số đó)

- Tóm tắt bài tốn
Hãy nêu cách vẽ sơ đồ bài toán?( Dựa vào tỉ số của hai số, ta có thể vẽ sơ
đồ bài tốn. Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là

7
, nếu số thứ nhất là 7 phần
9

thì số thứ hai sẽ là 9 phần như thế)
Bước 2: Lập kế hoạch giải
- Làm thế nào để tìm được hai số đó?( Tính tổng số phần bằng nhau, sau
đó tìm số thứ nhất số thứ hai)
- Dựa vào sơ đồ em có thể tìm số nào trước?( Số thứ nhất hoặc số thứ hai
trước đều được).
- Em tìm số thứ nhất bằng cách nào?( Tính tổng số phần sau đó lấy tổng
chia cho tổng số phần rồi nhân với số phần biểu thị số đó).
- Tìm được số thứ nhất rồi em làm cách nào để tìm được số thứ hai?( Lấy
tổng trừ đi số thứ nhất).
Bước 3: Giải bài toán
?
80

Cách 1: Ta có sơ đồ:
?

9


Số thứ nhất:
Số thứ hai:

Theo sơ đồ, số thứ nhất là:
80 : (7 + 9) x 7 = 35
Số thứ hai là :
80 -35 = 45
Đáp số : Số thứ nhất: 35
Số thứ hai: 45
Cách 2:

Ta có sơ đồ
?

Số thứ hai:

80
Số thứ nhất:
?
Theo sơ đồ, số thứ hai là:
80 : (9 + 7) x 9 = 45
Số thứ nhất là:
80 - 45 = 35
Đáp số: Số thứ hai: 45
Số thứ nhất: 35
Bước 3: Thử lại
Tổng số thứ nhất và số thứ hai là: 35 + 45 = 80
Tỷ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là:

35 7

45 9


* Dạy bài tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
Đối với dạy tốn này tơi cũng hướng dẫn các em làm bài tốn theo
bước:
- Xác định hiệu của 2 số.
10


- Xác định tỉ số của hai số.
- Tìm hiệu số phần bằng nhau.
- Tìm giá trị 1 phần.
- Tìm mỗi số theo số phần biểu thị.
Ví dụ: Hiệu của hai số là 55. Số thứ nhất bằng

9
số thứ hai. Tìm hai số
4

đó.( Bài 1/b - trang 18- SGK tốn 5)
Bước 1: Tìm hiểu đề
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và tìm hiểu những dữ liệu đã biết
của bài, yêu cầu của bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?( Hiệu của hai số là 55. Số thứ nhất bằng

9
số thứ
4

hai)
+ Bài tốn u cầu tìm gì?( Tìm 2 số đó)
- Tóm tắt bài tốn

Hãy nêu cách vẽ sơ đồ bài toán?( Dựa vào tỉ số của hai số, ta có thể vẽ sơ
đồ bài tốn. Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là

9
, nếu số thứ nhất là 9 phần
4

thì số thứ hai sẽ là 4 phần như thế)
Bước 2: Lập kế hoạch giải
- Làm thế nào để tìm được hai số đó?( Tính hiệu số phần bằng nhau, sau
đó tìm số thứ nhất số thứ hai)
- Làm thế nào để tìm được số thứ hai?( Em hãy đi tìm giá trị của 1 phần
rồi nhân với số phần biểu thị)
- Em tìm giá trị 1 phần bằng cách nào?( Lấy hiệu chia cho hiệu số phần)
- Tìm được số thứ hai, muốn tìm số thứ nhất em phải làm thế nào?
Lấy số bé cộng với hiệu.
- Bài nào có thể có mấy cách giải?( 2 cách giải)
Bước 3: Giải bài toán
Cách 1:

?
55

11


Ta có sơ đồ:
Số thứ hai:
Số thứ nhất:
Theo sơ đồ, số thứ hai là :

55 : (9 - 4) x 4 = 44
Số thứ nhất là :
44 + 55 = 99
Đáp số: Số thứ hai: 44
Số thứ nhất: 99
Cách 2:
Ta có sơ đồ:
?

Số thứ nhất:
Số thứ hai:

55
?

Theo sơ đồ, số thứ nhất là :
55 : ( 9 - 4) x 9 = 99
Số thứ hai là :
99 - 55 = 44
Đáp số: Số thứ nhất: 99
Số thứ hai: 44
Bước 4: Thử lại
Hướng dẫn HS thử lại bài toán.
Hiệu giữa 2 số là : 99 - 44 = 55
Tỉ số của số thứ nhất bằng

9
99 9

số thứ hai:

4
44 4

* Dạy bài tốn tìm tỉ số phần trăm của hai số.
12


Đối với dạng tốn này tơi hướng dẫn học sinh giải bài tốn theo các bước:
- Tìm thương của hai số đó.
- Nhân thương đó với 100, viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích
tìm được.
Ví dụ:
Một lớp học có 25 học sinh, trong đó có 13 học sinh nữ. Hỏi số học sinh
nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh của lớp đó?( Bài 3 trang 75 - SGK
tốn 5)
Bước 1: Tìm hiểu đề
- Cho học sinh tự đọc đề bài.
- Hướng dẫn học sinh nắm các dữ liệu bài tốn.
+ Bài tốn cho biết gì?( Lớp học có 25 học sinh, trong đó có 13 học sinh
nữ)
+ Bài tốn u cầu tìm gì?( Số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số
học sinh của lớp)
- Tóm tắt bài tốn
Lớp học: 25 học sinh
Trong đó: 13 nữ
Nữ: ...% số học sinh lớp?
Bước 2: Lập kế hoạch giải:
Muốn tính số học sinh nữ chiếm bao nhiêu số phần trăm số học sinh của
lớp ta làm thế nào?( Tìm thương của 13 và 25 sau đó nhân thương đó với 100,
viết thêm kí hiệu phần trăm vào bên phải tích vừa tìm được).

Bước 3: Giải bài tốn
Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh cả lớp là:
13: 25 = 0, 52
0,52 = 52%
Đáp số: 52 %
Bước 3: Thử lại
13


Muốn thử lại bài toán ta làm thế nào?( Thực hiện phép tính ngược lại để
kiểm tra kết quả)
52 : 100  25 = 13
* Dạy bài tốn tìm một số phần trăm của một số.
Đối với dạng toán này tơi hướng dẫn học sinh giải bài tốn theo các bước:
- Lấy số đó chia cho 100.
- Nhân thương đó với số phần trăm.
Hoặc:

- Lấy số đó nhân với số phần trăm
- Nhân tích đó với 100.
Ví dụ: Một lớp học có 32 học sinh, trong đó số học sinh 10 tuổi chiếm

75%, còn lại là học sinh 11 tuổi. Tính số học sinh 11 tuổi của lớp học đó.( Bài 1
- trang 77 - SGK tốn 5)
Bước 1: Tìm hiểu đề
- Tơi hướng dẫn học sinh đọc đề tốn nhiều lần, nhấn mạnh những dữ
kiện cho trước và yếu tố cần tìm.
+ Bài tốn cho biết gì?( Lớp học có 32 học sinh, số học sinh 10 tuổi chiếm
75% cịn lại là học sinh 11 tuổi).
+ Bài tốn u cầu tìm gì?( Tính số học sinh 11 tuổi của lớp học đó)

- Tóm tắt bài tốn:
Lớp học: 32 học sinh
Học sinh 10 tuổi: 75%
Học sinh 11 tuổi:... học sinh?
Bước 2: Lập kế hoạch giải:
- Làm thế nào để tính được số học sinh 11 tuổi?( Ta lấy tổng số học sinh
cả lớp trừ đi số học sinh 10 tuổi)
- Vậy trước hết ta phải tìm gì?( Tìm số học sinh 10 tuổi)
Bước 3: Giải bài toán
Bài giải
Cách 1:

Số học sinh 10 tuổi là:
14


32  75: 100 = 24 (học sinh)
Số học sinh 11 tuổi là:
32 - 24 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh
Cách 2:

Số học sinh 10 tuổi là:
32 : 100  75 = 24 (học sinh )
Số học sinh 11 tuổi là:
32 - 24 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh

Bước 4: Thử lại
Hướng dẫn học sinh thử lại: 8 + 24 = 32

* Dạy bài tốn tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó
Đối với bài tốn này tơi đã hướng dẫn học sinh giải bài toán theo các bước
giải:
- Lấy giá trị phần trăm chia cho số phần trăm.
- Nhân thương đó với 100.
Hoặc: - Lấy giá trị phần trăm nhân với 100.
- Lấy tích chia cho số phần trăm.
* Ví dụ: Số học sinh khá của trường Vạn Thịnh là 552 em, chiếm 92% số học
sinh toàn trường. Hỏi trường Vạn Thịnh có bao nhiêu học sinh?( BT1 - trang 78
- SGK tốn 5)
Bước 1: Tìm hiểu đề
- Tơi hướng dẫn các em đọc đề tốn nhiều lần để tìm hiểu các dữ liệu
tường minh của bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?( Số học sinh khá 552 em chiếm 92% số học sinh
cả trường)
+ Bài tốn u cầu tìm gì?( Trường đó có bao nhiêu học sinh)
- Tóm tắt bài toán:
Học sinh khá trường 552 em: chiếm 92% số học sinh
toàn trường.
15


Trường:... học sinh?
Bước 2 : Lập kế hoạch giải
- Làm thế nào để tính được số học sinh của trường Vạn Thịnh?( Tìm 1%
số học sinh của trường là bao nhiêu em)
- Số HS khá chiếm 92% số học sinh toàn trường. Vậy số học sinh toàn
trường là bao nhiêu phần trăm?( 100%)
- Tìm số học sinh tồn trường ta làm thế nào?( Lấy số học sinh của 1%
nhân với 100)

Bước 3: Giải bài tốn
Bài giải
Trường Vạn Thịnh có số học sinh là:
552  100: 92 = 600( học sinh)
Đáp số: 600 học sinh
Bước 4: Thử lại
- Hướng dẫn học sinh thử lại bài tốn( Lấy số học sinh tồn trường chia
cho 100 rồi nhân với 92):
600 : 100  92 = 552( em)
c. Kết quả khảo nghiệm :

Qua quá trình hướng dẫn học sinh giải tốn có lời văn theo hướng đi trên.
Tôi nhận thấy năm học 2019 – 2020 ở học kì I học sinh ở lớp 5A4 đã nắm chắc
được trình tự giải bài tốn về: Tìm số trung bình cộng; Bài tốn tìm hai số khi
biết tổng và tỉ số của hai số đó; Bài tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai
số đó; Bài tốn về tỉ số phần trăm. Các em đã biết tóm tắt bài tốn, biết tìm lời
giải và phép tính đúng theo yêu cầu của mỗi bài tập theo các dạng toán đã học.
Kết quả học tập mơn Tốn được nâng lên đáng kể. Cụ thể như sau:
Thời Tổng
gian

số

kiểm học
tra

Kết quả

sinh


Điểm 1 -2

Điểm 3 - 4

Điểm 5 - 6

Điểm 7 - 8

S

S

S

S

L

%

L

%

L

%

L


%

Điểm 9 10
S
L

%
16


Giữa
kỳ I

Cuối
kỳ I

34

2

5,88

4

%

34

1


2,94

11,76
%

2

5,88%

20,58
7

8

%

10

29,41

%

23,52

11

%

12


35,29
%

32,35
%

11

32,35
%

%

Như vậy, với việc áp dụng kinh nghiệm "Một số phương pháp giải tốn có
lời văn ở lớp 5". Bản thân tôi đã lựa chọn phương pháp và sử dụng các hình thức
dạy học phù hợp với đặc điểm, đối tượng học sinh gắn với từng nội dung của
từng bài cụ thể. Nhờ đó mà kết quả học tập mơn tốn của lớp tơi được nâng lên
rõ rệt so với đầu năm học.
III. PHẦN KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ:

1. Kết luận:
Trong hoạt động dạy - học, người giáo viên ngồi việc tìm tịi phương
pháp học đúng để lĩnh hội tri thức mới hình thành nên kỹ năng, kỹ xảo từ đó
hồn thành nhiệm vụ dạy học.
Muốn học tốt mơn Tốn nhưng lại khơng có phương pháp học đúng thì
kết quả học tốn sẽ khơng cao. Do vậy, muốn có phương pháp học tốt phù hợp
với mơn Tốn là rất cần thiết. Đặc biệt là ở lứa tuổi học sinh Tiểu học. Có kết
quả mơn Tốn cao là nhờ biết kết hợp các phương pháp học đúng, giúp học sinh
hiểu bài nhanh và nhớ lâu. Do vậy, việc dạy toán có lời văn một cách hiệu quả
giúp các em trở thành những con người linh hoạt, sáng tạo, làm chủ trong mọi

lĩnh vực và trong cuộc sống thực tế hàng ngày.
Những kết quả mà tôi đã tiếp thu được trong q trình nghiên cứu khơng
phải là cái mới so với kiến thức chung về mơn Tốn ở bậc Tiểu học, song lại là
cái mới đối với bản thân tôi. Trong q trình nghiên cứu, tơi đã phát hiện và rút
ra nhiều điều lý thú về phương pháp dạy học giải tốn có lời văn ở bậc Tiểu học.
Tơi tự cảm thấy mình được bồi dưỡng thêm các kiến thức và kĩ năng sư phạm,
17


sự ham muốn, say sưa với việc nghiên cứu. Tuy nhiên sáng kiến này của tôi
không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Tơi mong muốn nhận được ý kiến
đóng góp của các thầy cô giáo, của các bạn đồng nghiệp và những ai quan tâm
đến vấn đề giải tốn có lời văn cho học sinh ở bậc Tiểu học nói chung và giải
Tốn có lời văn ở lớp 5 nói riêng.
2. Khuyến nghị:
- Đối với nhà trường:
Nhà trường cần có đủ sách tham khảo cho giáo viên và học sinh về mơn
Tốn.
Sách ở Thư viện có đủ.
- Đối với tổ chuyên môn:
Thường xuyên tổ chức các chuyên đề về giải toán Toán. Giáo viên trong
khối đưa ra các đề bài toán để các thành viên thảo luận, đưa ra các cách giải và
tìm ra một cách giải ngắn gọn, dễ hiểu đối với học sinh.
- Đối với giáo viên:
Trước khi lên lớp phải nghiên cứu kỹ bài giảng, tìm ra phương pháp dạy
phù hợp với từng bài học. Tạo không khí học tập sơi nổi, lơi cuốn học sinh tập
trung chú ý nghe giảng, kích thích học sinh tư duy, suy nghĩ, sáng tạo làm cho
giờ học diễn ra nhẹ nhàng, hiệu quả.
- Đối với phụ huynh:
Mua đủ sách giáo khoa cho học sinh và các loại sách tham khảo về mơn

Tốn.
- Đối với học sinh:
+ Chăm chỉ học tập.
+ Cần rèn luyện tốt phương pháp suy luận lôgic.

18


XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG

Buôn Hồ, tháng 2 năm 2020
Người viết

Phạm Thị Thảo

TÀI LIỆU THAM KHẢO
19


1. Văn kiện đại hội Đảng XII Đảng cộng sản Việt Nam.
2. Luật giáo dục năm 2019.
3. Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học.
4. Nhiệm vụ năm học 2019- 2020.
5. Chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 5.
6. Sách giáo khoa Toán 5.
7. Sách hướng dẫn giảng dạy Toán 5, NXB Giáo dục năm 2010.
8. Thiết kế bài giảng Toán 5.
9. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III.

MỤC LỤC

Mục

Tiêu đề các phần

Trang
20


TÊN ĐỀ TÀI
I

PHẦN MỞ ĐẦU

1

Lí do chọn đề tài

1- 2

2

Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài

3

3

Đối tượng nghiên cứu

3


4

Giới hạn của đề tài

3

5

Phương pháp nghiên cứu

3

II

PHẦN NỘI DUNG

1

Cơ sở lý luận

4

2

Thực trạng vấn đề nghiên cứu

5- 6

3


Nội dung và hình thức của giải pháp

6-17

III

pháp
PHẦN KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ

1

Phần kết luận

17

2

Phần khuyến nghị:

3

Tài liệu tham khảo – Mục lục

20

4

Mục lục


21

18-19

21


22



×