Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

De cuong on tap ki i khoi 11 phan 2 nam 2019 vat ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.04 KB, 13 trang )

TRƯỜNG THPT N HỊA.
BỘ MƠN VẬT LÝ 11.

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ 1 - PHẦN 2.
A. TRẮC NGHIỆM.
DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN.
1. Khi dịng điện chạy qua nguồn điện, nhằm duy trì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn thì các hạt mang
điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực nào?
A. Cu long
B. hấp dẫn
C. lực lạ
2. Chọn một đáp án sai:

D. điện trường

A. cường độ dòng điện đo bằng ampe kế
B. để đo cường độ dòng điện phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch
C. dòng điện qua ampe kế đi vào chốt dương, đi ra chốt âm của ampe kế
D. dòng điện qua ampe kế đi vào chốt âm, đi ra chốt dương của ampe kế
3. Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngồi nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển
động có hướng dưới tác dụng của lực:
A. Cu long
B. hấp dẫn
C. lực lạ
D. điện trường
4. Trong nguồn điện hóa học (Pin và acquy) có sự chuyển hóa năng lượng từ:
A. cơ năng thành điện năng
C. hóa năng thành điện năng

B. nội năng thành điện năng
D. quang năng thành điện năng



ĐIỆN NĂNGTIÊU THỤ VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN.
5. Cơng của dịng điện có đơn vị là:
A. J/s
B. kWh
C. W
D. kVA
6. Hai đầu đoạn mạch có điện thế khơng đổi. Nếu điện trở của đoạn mạch giảm hai lần thì cơng suất điện
của đoạn mạch:
A. tăng hai lần.
B. giảm hai lần.
C. không đổi.
D. tăng bốn lần.
7. Trong mạch điện chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dịng điện giảm hai lần thì
nhiệt lượng tỏa ra trên mạch:
A. giảm hai lần.
B. tăng hai lần.
C. giảm bốn lần.
D. tăng bốn lần.
8. Công của nguồn điện là công của:
A. lực lạ trong nguồn.
B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngồi.
C. lực cơ học mà dịng điện có thể sinh ra.
D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác.
9. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công của dịng điện chạy qua một đoạn mạch là cơng của lực điện trường làm di chuyển các điện tích
tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng
điện và thời gian dịng điện chạy qua đoạn mạch đó.
B. Cơng suất của dịng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và
cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch đó.

C. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với
thời gian dòng điện chạy qua vật.
1


D. Cơng suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt của vật dẫn đó
và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật đãn đó trong một đơn vị thời gian.
10. Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức:
A. P = EIt.
B. P = UIt.
C. P = EI.
D. P = UI.
11. Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện. Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu như khơng
sáng lên vì:
A. Cường độ dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
B. Cường độ dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
C. Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.
D. Điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.
12. Công của nguồn điện được xác định theo công thức:
A. A = EIt.
B. A = UIt.
C. A = EI.
D. A = UI.
13. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sơi sau thời
gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sơi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây
mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là:
A. t = 4 (phút).
B. t = 8 (phút).
C. t = 25 (phút).
D. t = 30 (phút).

14. Một bóng đèn ghi 3V – 3W khi đèn sáng bình thường điện trở đèn có giá trị là:
A. 9Ω
B. 3Ω
C. 6Ω
D. 12Ω
15. Một bộ acquy có suất điện động 6V có dung lượng là 15Ah. Acquy này có thể sử dụng thời gian bao lâu
cho tới khi phải nạp lại, tính điện năng tương ứng dự trữ trong acquy nếu coi nó cung cấp dịng điện
khơng đổi 0,5A:
A. 30h; 324kJ
B. 15h; 162kJ
C. 60h; 648kJ
D. 22h; 489kJ
ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH
16. Theo định luật Ơm cho tồn mạch thì cường độ dịng điện cho tồn mạch:
A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn.
B. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn.
C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của mạch.
D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong của nguồn và điện trở ngồi.
17. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngồi
A. tỉ lệ thuận với cường độ dịng điện chạy trong mạch.
B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
18. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?
U N = Ir

UN = I ( R N + r )

U N = E − Ir


A.
B.
C.
19. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch:

U N = E + Ir

D.

A. tăng rất lớn.
B. giảm về 0.
C. tăng giảm liên tục.
D. không đổi so với trước.
20. Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng biểu thức:

2


H=

E
.100
UN

A.

H=
%

B.


UN
.100
E

H=
%.

C.

U N + Ir
E

H=
.100%

D.

UN
E - Ir

.100%.

21. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu

điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là:
A. E = 12,00 (V).
B. E = 12,25 (V).
C. E = 14,50 (V).
D. E = 11,75 (V).

22. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngồi có điện trở R. Để

cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 3 (Ω).

B. R = 4 (Ω).

C. R = 5 (Ω).

D. R = 6 (Ω).

23. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch

ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R
đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω).

B. R = 2 (Ω).

C. R = 3 (Ω).

D. R = 4 (Ω).

24. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch

ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngồi
lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω).

B. R = 2 (Ω).


C. R = 3 (Ω).

D. R = 4 (Ω).

25. Khi một tải R nối vào nguồn suất điện động ξ và điện trở trong r, thấy cơng suất mạch ngồi cực đại thì:

A. ξ = IR
B. r =R
C. PR = ξI
D. I = ξ/r
26. Một nguồn có ξ = 3V, r = 1Ω nối với điện trở ngoài R = 1Ω thành mạch điện kín. Cơng suất của nguồn
điện là:
A. 2,25W
B. 3W
C. 3,5W
D. 4,5W
27. Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 3Ω, R2 = 2Ω, R3 = 3Ω, UAB = 12V. Tính Rx
để cường độ dịng điện qua ampe kế bằng không:
A. Rx = 4Ω
B.Rx = 2Ω
C. Rx = 6Ω
D. Rx = 7Ω

R3

R1

A
Rx


R2
-B

A+

28. Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 3Ω, R2 = 2Ω, R3 = 3Ω, Rx = 3Ω UAB = 12V.

Các điện trở ghép như thế nào? :
A. ( Rx // R3) nt (R2// R1)
B. ( Rx nt R3) // (R2 nt R1)
C. Rx // [R3 nt (R2// R1)]
D. Rx nt [R3 // (R2nt R1)]

R3

R1

A
Rx

R2
A+

-B

29. Một nguồn điện mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65Ω thì hiệu điện thế hai cực nguồn

là 3,3V; khi điện trở của biến trở là 3,5Ω thì hiệu điện thế ở hai cực nguồn là 3,5V. Tìm suất điện động
và điện trở trong của nguồn:


3


R4R3

R1
R2

R4R3

R1
R2

A. 3,7V; 0,2Ω
B.3,4V; 0,1Ω
C.6,8V;1,95Ω
D. 3,6V; 0,15Ω
30. Phân tích mạch điện sau:
A. ( R4 // R3) nt (R2// R1)
B.[ ( R4 nt R3) // R2 ]nt R1
C.[ ( R4 //R3) nt R2 ] // R1
D. R4 nt [R3 // R2 // R1]
31. Cơng thức nào là định luật Ơm cho mạch điện kín gồm một nguồn điện và một điện trở ngồi:

A. I =
C. UAB = ξ + Ir
32. Phân tích mạch điện sau:
A. ( R4 // R3) nt (R2// R1)
C.[ ( R4 //R3) nt R2 ] // R1


B. UAB = ξ – Ir
D. UAB = IAB(R + r) – ξ
B.[ ( R4 nt R3) // R2 ]nt R1
D. R4 nt [R2 // (R3 nt R1)]

Ghép nguồn thành bộ
33. Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm 6 ắcquy mắc như hình vẽ.Biết mỗi ắcquy có ξ =
2V; r = 1Ω:
A. 12V; 3Ω

A

B. 6V; 3Ω

C. 12V; 1,5Ω

D. 6V; 1,5Ω

4

B


34. Các pin giống nhau có suất điện động ξ0, điện trở trong r0 mắc hỗn hợp đối xứng gồm n dãy, mỗi dãy có

m nguồn mắc nối tiếp. Bộ nguồn này mắc với điện trở ngồi R thì cường độ dòng điện qua điện trở R là:
A. I =
B. I =
C. I =

D. I =
35. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B có biểu thức là:
A. UAB = ξ - I(R +r)
C. UAB = ξ + I(R +r)

A

B. UAB = - I(R +r) - ξ
D. UAB = I(R +r) - ξ

I ξ, r

R

B

DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
36. Khi nhiệt độ tăng điện trở của kim loại tăng là do
A. số electron tự do trong kim loại tăng.
B. số ion dương và ion âm trong kim loại tăng.
C. các ion dương và các electron chuyển động hỗn độn hơn.
D. sợi dây kim loại nở dài ra.
37. Dòng điện trong kim loại là dịng chuyển động có hướng của
A. các ion dương cùng chiều điện trường.
B. các ion âm ngược chiều điện trường.
C. các electron tự do ngược chiều điện trường. D. các prôtôn cùng chiều điện trường.
38. Nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn làm bằng kim loại là
A do các electron va chạm với các ion dương ở nút mạng.
B. do các electron dịch chuyển quá chậm.
C. do các ion dương va chạm với nhau.

D. do các nguyên tử kim loại va chạm mạnh với nhau.
39. Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ T C nào đó thì điện trở của
kim loại (hay hợp kim)
A. tăng đến vô cực.
B. giảm đến một giá trí khác khơng.
C. giảm đột ngột đến giá trị bằng không.
D. không thay đổi.
40. Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn, điện trở của nó
A. vơ cùng lớn.
B. có giá trị âm.
41. Điện trở suất của vật dẫn phụ thuộc vào

C. bằng khơng.

D. có giá trị dương xác định.

A. chiều dài của vật dẫn.
B. chiều dài và tiết diện vật dẫn.
D. tiết diện của vật dẫn.
C. nhiệt độ và bản chất của vật dẫn.
42. Phát biểu nào dưới đây không đúng với kim loại?
A. Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng.
B. Hạt tải điện là các ion tự do.
C . Khi nhiệt độ không đổi, dịng điện tn theo định luật Ơm.
D. Mật độ hạt tải điện không phụ thuộc vào nhiệt độ.
43. Một dây bạch kim ở 200 C có điện trở suất ρ0 = 10,6.10-8 Ωm. Tính điện trở suất ρ của dây dẫn này ở

5000 C. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạch kim là α = 3,9.10-3 K-1.
A. ρ = 31,27.10-8 Ωm.B. ρ = 20,67.10-8 Ωm.


C. ρ = 30,44.10-8 Ωm.

D. ρ = 34,28.10-8 Ωm.

44. Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt nhiệt điện động αT = 65 µV/K đặt trong khơng khí ở 20
0

C, cịn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 232 0C. Suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện khi đó

5


A. 13,00 mV.
B. 13,58 mV.
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
45. Hạt mang tải điện trong chất điện phân là

C. 13,98 mV.

D. 13,78 mV.

A. ion dương và ion âm.
B. electron và ion dương.
C. electron.
D. electron, ion dương và ion âm.
46. Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất điện phân là
A. do sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai điện cực.
B. do sự phân li của các chất tan trong dung môi.
C. do sự trao đổi electron với các điện cực.
D. do nhiệt độ của bình điện phân giảm khi có dịng điện chạy qua.

47. Trong dung dịch điện phân, các hạt tải điện được tạo thành do
A. các electron bứt ra khỏi nguyên tử trung hòa.
B. sự phân li các phân tử thành ion.
C. các nguyên tử nhận thêm electron.
D. sự tái hợp các ion thành phân tử.
48. Để tiến hành các phép đo cần thiết cho việc xác định đương lượng điện hóa của kim loại nào đó, ta cần
phải sử dụng các thiết bị
A. cân, ampe kế, đồng hồ bấm giây.
B. cân, vôn kế, đồng hồ bấm giây.
C. vôn kế, ôm kế, đồng hồ bấm giây.
D. ampe kế, vôn kế, đồng hồ bấm giây.
-3
49. Đương lượng điện hóa của niken k = 0,3.10 g/C. Một điện lượng 2C chạy qua bình điện phân có anơt
bằng niken thì khối lượng của niken bám vào catơt là
A. 6.10-3 g.
B. 6.10-4 g.
C. 1,5.10-3 g.
D. 1,5.10-4 g.
50. Đương lượng điện hóa của đồng là k = 3,3.10 -7 kg/C. Muốn cho trên catơt của bình điện phân chứa dung
dịch CuSO4, với cực dương bằng đồng xuất hiện 16,5 g đồng thì điện lượng chạy qua bình phải là
A. 5.103 C.
B. 5.104 C.
C. 5.105 C.
D. 5.106 C.
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN: Định luật Ơm tồn mạch, đoạn mạch, ghép nguồn thành bộ kết hợp với bình
điện phân có hiện tượng dương cực tan.
Bài 1. Cho mạch điện gồm bộ nguồn ghép với điện trở R. Bộ nguồn có suất điện động Eb = 24V, điện trở
của bộ nguồn rbộ = 8Ω. Biết rằng bộ nguồn gồm các pin giống nhau mắc theo kiểu hỗn hợp đối xứng, mỗi
pin có suất điện động E o = 1,5V, điện trở trong ro = 1Ω.
a. Hỏi bộ nguồn này gồm bao nhiêu pin tất cả và chúng được mắc thành bao nhiêu nhánh song song,

mỗi nhánh có bao nhiêu pin ghép nối tiếp?
E1,r1
E2,r2
b. R bằng bao nhiêu để công suất tỏa nhiệt của mạch ngồi đạt giá trị
A

lớn nhất. Tính cơng suất đó.
Bài 2. Cho mạch điện như hình vẽ 1 E1 = 8(V), E2 = 4(V), , r1 = r2 = 3



A

R1

R2

M

,

Đ


R1 = 6 ,R2 = 12 , R3 = 6Ω, Đèn ghi (6V – 3W).
a. Tìm số chỉ Ampe kế . Hiệu suất của nguồn E1? Hiệu điện thế UNM
b. Để đèn sáng bình thường thì phải thay nguồn E1 có suất điện động bằng bao nhiêu?
(các điện trở, đèn, điện trở trong của 2 nguồn khơng đổi)?
6


B

N

R3
Hình 1

C
D
R1

R3
R2


B
M
A

N

Bài
3.
Cho

D
C

R5


R4
R3

ξ,r

R2

R1

mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E = 7,5V và
có điện trở trong r = 1Ω. Các điện trở mạch ngoài R1 = 40Ω, R3 = 20Ω. Biết cường độ dòng điện qua R 1 là I1
= 0,24 A. Tìm UAB, cường độ dịng điện mạch chính, giá trị R2 và UCD. Tính hiệu suất của mỗi nguồn điện.
Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi nguồn có ξ = 2V ; r = 1Ω
R1 là biến trở; R2 là điện trở của đèn (2V-2W).
1. Điều chỉnh giá trị R1 =1,8 Ω . Tính:

R3 = R4 = 1,5Ω

.

a) Điện trở của đèn? Điện trở tương đương mạch ngoài?
b) Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn?
c) Cường độ dịng điện qua mạch chính? Hiệu điện thế giữa hai cực của bộ nguồn UAB?
d) Nhận xét độ sáng của đèn. Tính UMN?
2. R1 bằng bao nhiêu để cơng suất mạch ngồi lớn nhất. Tính cơng suất đó.
Bài 5. Nguồn điện có suất điện động ξ =21V, và điện trở trong r=1 Ω. Các điện trở mạch ngồi R 1=2Ω,
R2=4Ω, R3=R4=6Ω, R5=2Ω.
a. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. Tính cơng
suất tiêu thụ của mạch ngồi.
b. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và D; M và D

c. Tính hiệu suất của nguồn điện.
Bài 6. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện
động e = 2 V, điện trở trong r = 0,2 Ω mắc như hình vẽ. Đèn Đ có loại

6 V - 12 W; R 1 = 2,2 Ω; R2

= 4 Ω; R3 = 2 Ω. Tính UMN và cho biết đèn Đ có sáng bình thường khơng? Tại sao?

7


Bài 7. Cho mạch điện: E = 6V, r = 1Ω, R1 = 2Ω, R2 = 4Ω, Rb = 4Ω. Điện phân dung dịch CuSO4 anot bằng Cu. Tính
khối lượng Cu bám vào điện cực trong 16 phút 5giây.
Bài 8. Cho mạch điện: E = 9V, r = 0,5Ω. Bình điện phân chứa dung dịch đồng sunphat với
cực bằng đồng. Đèn 6V – 9W. Rx là một biến trở. Điều chỉnh Rx= 12Ω thì đèn sáng bình
thường.
Tính khối lượng đồng bám vào ca tốt của bình điện phân trong 16 phút 5giây và
điện trở bình điện phân. Cho Cu có A = 64, n =2.
Bài 9. Cho mạch điện như hình vẽ. Ba nguồn điện giống nhau, mỗi cái có suất điện
động e và điện trở trong r. R 1 = 3 Ω; R2 = 6 Ω; bình điện phân chứa dung dịch
CuSO4 với cực dương bằng đồng và có điện trở R p = 0,5 Ω. Sau một thời gian điện
phân 386 giây, người ta thấy khối lượng của bản cực làm catôt tăng lên 0,636 gam.
a. Xác định cường độ dịng điện qua bình điện phân và qua từng điện trở.
b. Dùng một vơn có điện trở rất lớn mắc vào 2 đầu A và C của bộ nguồn. Nếu bỏ
mạch ngồi đi thì vơn kế chỉ 20 V. Tính suất điện động và điện trở trong của mỗi
nguồn điện.
Bài 10. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E1 = 6 V; E2 = 2 V ; r1 = r2 = 0,4 Ω; Đèn
Đ loại 6 V - 3 W; R1 = 0,2 Ω; R2 = 3 Ω; R3 = 4 Ω; RB = 1 Ω và là bình điện phân đựng
dung dịch AgNO3, có cực dương bằng Ag. Tính:
a. Cường độ dịng điện chạy trong mạch chính.

b. Lượng Ag giải phóng ở cực âm của bình điện phân trong thời gian 2 giờ 8 phút 40
giây. Biết Ag có n = 1 và có A = 108.
c. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N.
Bài 11. Cho điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có n pin mắc nối tiếp, mỗi
pin có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0,5 Ω. Mạch ngoài gồm các
điện trở R1 = 20 Ω; R2 = 9 Ω; R3 = 2 Ω; đèn Đ loại 3V - 3W; Rp là bình điện
phân đựng dung dịch AgNO3, có cực đương bằng bạc. Điện trở của ampe kế
và dây nối không đáng kể; điện trở của vôn kế rất lớn. Biết ampe kế A 1 chỉ
0,6 A, ampe kế A2 chỉ 0,4 A. Tính:
a) Cường độ dịng điện qua bình điện phân và điện trở của bình điện phân.
b) Số pin và công suất của bộ nguồn.
c) Số chỉ của vơn kế.
d) Khối lượng bạc giải phóng ở catơt sau 32 phút 10 giây.
e) Đèn Đ có sáng bình thường khơng? Tại sao?
Bài 12. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn có suất điện động E = 24 V,
điện trở trong r = 1 Ω; tụ điện có điện dung C = 4 µF; đèn Đ loại 6 V - 6 W;
các điện trở có giá trị R 1 = 6 Ω ; R2 = 4 Ω ; bình điện phân đựng dung dịch
CuSO4 và có anốt làm bằng Cu, có điện trở Rp = 2 Ω . Bỏ qua điện trở của
dây nối. Tính:
a) Điện trở tương đương của mạch ngoài.
8

2


b) Khối lượng Cu bám vào catôt sau 16 phút 5 giây.
c) Điện tích của tụ điện.

CHÚC CÁC EM ƠN TẬP TỐT VÀ THI HỌC KÌ ĐẠT KẾT QUẢ CAO !!!


9


ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ 1 - PHẦN 2
A. TRẮC NGHIỆM
1. C. lực lạ
2. Chọn một đáp án sai:
D. dòng điện qua ampe kế đi vào chốt âm, đi ra chốt dương của ampe kế
3. Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển
động có hướng dưới tác dụng của lực:
D. điện trường
4. Trong nguồn điện hóa học (Pin và acquy) có sự chuyển hóa năng lượng từ:
C. hóa năng thành điện năng
5. Cơng của dịng điện có đơn vị là:
B. kWh
6. Hai đầu đoạn mạch có điện thế khơng đổi. Nếu điện trở của đoạn mạch giảm hai lần thì cơng suất điện
của đoạn mạch: B. giảm hai lần.
7. Trong mạch điện chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dịng điện giảm hai lần thì
nhiệt lượng tỏa ra trên mạch: C. giảm bốn lần.
8. Công của nguồn điện là công của:
A. lực lạ trong nguồn.
9. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
C. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với
thời gian dòng điện chạy qua vật.
10. Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức:
C. P = EI.
11. Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện. Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu như khơng
sáng lên vì:
C. Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.
12. Công của nguồn điện được xác định theo công thức: A. A = EIt.

13. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời
gian t1 = 10 (phút). Cịn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sơi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây
mắc song song thì nước sẽ sơi sau thời gian là: B. t = 8 (phút).
14. Một bóng đèn ghi 3V – 3W khi đèn sáng bình thường điện trở đèn có giá trị là: B. 3Ω
15. Một bộ acquy có suất điện động 6V có dung lượng là 15Ah. Acquy này có thể sử dụng thời gian bao lâu
cho tới khi phải nạp lại, tính điện năng tương ứng dự trữ trong acquy nếu coi nó cung cấp dịng điện
khơng đổi 0,5A: A. 30h; 324kJ
ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH
16. Theo định luật Ơm cho tồn mạch thì cường độ dịng điện cho tồn mạch:
D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong của nguồn và điện trở ngồi.
17. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngồi
C. giảm khi cường độ dịng điện trong mạch tăng.
U N = E − Ir
18. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây? B.
19. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch: A. tăng rất lớn.

.

U
H = N .100
E

20. Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng biểu thức: B.
%.
21. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu

điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là:
10

B. E = 12,25 (V)



22. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngồi có điện trở R. Để

cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi là 4 (W) thì điện trở R phải có giá tr
B. R = 4 (Ω).
23. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch
ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R
đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trịC. R = 3 (Ω).
24. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch
ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi
lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị C. R = 3 (Ω).
R4R3

R1
R2

R3

R1

A
Rx

R2
-B

A+

25. Khi một tải R nối vào nguồn suất điện động ξ và điện trở trong r, thấy công suất mạch ngồi cực đại thì:


B. r =R
26. Một nguồn có ξ = 3V, r = 1Ω nối với điện trở ngồi R = 1Ω thành mạch điện kín. Cơng suất của nguồn
điện là: D. 4,5W
27. Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 3Ω, R2 = 2Ω, R3 = 3Ω, UAB = 12V. Tính Rx để
cường độ dịng điện qua ampe kế bằng không: B.Rx = 2Ω
28. Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 3Ω, R2 = 2Ω, R3 = 3Ω, Rx = 3Ω UAB = 12V. Các

điện trở ghép như thế nào? :
A. ( Rx // R3) nt (R2// R1)

R3

R1

A
Rx

R2
A+

-B

29. Một nguồn điện mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65Ω thì hiệu điện thế hai cực nguồn

là 3,3V; khi điện trở của biến trở là 3,5Ω thì hiệu điện thế ở hai cực nguồn là 3,5V. Tìm suất điện động
và điện trở trong của nguồn:
A. 3,7V; 0,2Ω
30. Phân tích mạch điện sau: C.[ ( R4 //R3) nt R2 ] // R1


11


R4R3

R1
R2

31. Cơng thức nào là định luật Ơm cho mạch điện kín gồm một nguồn điện và một điện trở ngồi:

A. I =
32. Phân tích mạch điện sau: D. R4 nt [R2 // (R3 nt R1)]
Ghép nguồn thành bộ
33. Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm 6 ắcquy mắc như hình vẽ.Biết mỗi ắcquy có ξ =
A

2V; r = 1Ω:
D. 6V; 1,5Ω

B

34. Các pin giống nhau có suất điện động ξ0, điện trở trong r0 mắc hỗn hợp đối xứng gồm n dãy, mỗi dãy có

m nguồn mắc nối tiếp. Bộ nguồn này mắc với điện trở ngồi R thì cường độ dịng điện qua điện trở R là:
C. I =
35. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B có biểu thức là:
A. UAB = ξ - I(R +r)
36. Khi nhiệt độ tăng điện trở của kim loại tăng là do
C. các ion dương và các electron chuyển động hỗn độn hơn.
37. Dòng điện trong kim loại là dịng chuyển động có hướng của

C. các electron tự do ngược chiều điện trường.
38. Nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn làm bằng kim loại là

A

I ξ, r

R

B

A do các electron va chạm với các ion dương ở nút mạng.
39. Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ T C nào đó thì điện trở của
kim loại (hay hợp kim) C. giảm đột ngột đến giá trị bằng không.
40. Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn, điện trở của nó
C. bằng khơng.
41. Điện trở suất của vật dẫn phụ thuộc vào
C. nhiệt độ và bản chất của vật dẫn.
42. Phát biểu nào dưới đây không đúng với kim loại?
B. Hạt tải điện là các ion tự do.
43. Một dây bạch kim ở 200 C có điện trở suất ρ0 = 10,6.10-8 Ωm. Tính điện trở suất ρ của dây dẫn này ở

5000 C. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạch kim là α = 3,9.10-3 K-1. C. ρ = 30,44.10-8 Ωm.

12


44. Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt nhiệt điện động αT = 65 µV/K đặt trong khơng khí ở 20
0


C, cịn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 232 0C. Suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện khi đó

D. 13,78 mV.
45. Hạt mang tải điện trong chất điện phân là
A. ion dương và ion âm.
46. Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất điện phân là
B. do sự phân li của các chất tan trong dung môi.
47. Trong dung dịch điện phân, các hạt tải điện được tạo thành do
B. sự phân li các phân tử thành ion.
48. Để tiến hành các phép đo cần thiết cho việc xác định đương lượng điện hóa của kim loại nào đó, ta cần
phải sử dụng các thiết bị
A. cân, ampe kế, đồng hồ bấm giây.
49. Đương lượng điện hóa của niken k = 0,3.10 -3 g/C. Một điện lượng 2C chạy qua bình điện phân có anơt
bằng niken thì khối lượng của niken bám vào catôt là B. 6.10-4 g.
50. Đương lượng điện hóa của đồng là k = 3,3.10 -7 kg/C. Muốn cho trên catơt của bình điện phân chứa dung
dịch CuSO4, với cực dương bằng đồng xuất hiện 16,5 g đồng thì điện lượng chạy qua bình phải là
B. 5.104 C.
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Bài 1:
a. ĐA: Hỏi bộ nguồn gồm: 32 pin. 2 nhánh
song song, mỗi nhánh 16 pin nối tiếp
b. R = 8Ω, P = 18W
Bài 2:
a. Ampe kế chỉ 0,8A. . H1 = 70% . UNM = - 2,4V
b. E1 = 11V
Bài 3:
UAB = 14,4V. I = 0,6A, R2 = 40Ω và UCD
Hmỗi nguồn =
Bài 4:


Bài 7: m = 0,192g.
Bài 8: m = 0,64g. R = 1Ω

Bài 9:
a. Ip = Ibình = 5A . I1 = 10/3 ≈ 3,31A. I2 = 5/3 ≈ 1,65A
= 2,4V. b. E1 nguồn = 10V. r1 nguồn = 1Ω
Bài 10 :
a. I = 1A
b. m = 6.48g
c. UMN = -3,15V

1. Điều chỉnh giá trị R1 =1,8 Ω . Tính:
a) Rđ = 2Ω. RN = 3Ω
b) Eb = 6V, rb = 2Ω
c) I = 1,2A. UN = UAB = 3,6V
d) Đ sáng yếu UMN = 0,08V
2. R1 = 0,8Ω, P = 4,5W
Bài 5:
Bài 11:
a. I1 = I2 = 2A. I3 = I4 = 1A. I5 = 3A. U1 = f) Ip = 0,2A. Rp = 22Ω
4V. U2 = 8V. U3 = 6V. U4 = 6V
g) 14 pin. Pbộ nguồn = 12,6W
b. UCD = 2V. UMD = 12V
h) V chỉ UN = 16,8V
c. H = 85,7%
i) m = 0,432g
j) Đèn Đ sáng yếu vì Iđ = 0,4A < Iđm
Bài 6:
Bài 12:
UMN = 34/15 V = 2,26V . Đèn sáng yếu vì Uđ = 4V <

d) RN = 5Ω
Uđm
e) m = 1,28g
f) Q = 5,6.10-5C

13



×