Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

De cuong on tap ki II khoi 11 nam 2019 vat ly phan 2 HS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.01 KB, 7 trang )

TRƯỜNG THPT N HỊA.
BỘ MƠN VẬT LÝ 11.
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II - PHẦN 2.
A. TRẮC NGHIỆM
Chương 5: Khúc xạ - phản xạ toàn phần.
Câu 1: Chọn câu SAI. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
A. khi góc tới i tăng thì góc khúc xạ r cũng tăng.
B. góc khúc xạ r tỉ lệ thuận với góc tới i.
C. hiệu số i − r cho biết góc lệch của tia sáng khi đi qua mặt phân cách giữa hai mơi trường.
D. nếu góc tới i bằng 0 thì tia sáng không bị lệch khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.
Câu 2: Theo định luật khúc xạ ánh sáng thì:
A. Khi tia sáng truyền từ mơi trường kém chiết quang sang môi trường chiết quang lớn, thì góc khúc xạ
nhỏ hơn góc tới.
B. Khi tia sáng truyền từ môi trường kém chiết quang sang môi trường chiết quang lớn, thì góc khúc xạ
lớn hơn góc tới.
C. Khi tia sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang mơi trường kém c/quang, thì góc khúc xạ nhỏ
hơn góc tới.
D. Khi góc tới là 90 0 thì góc khúc xạ cũng bằng 90 0 .
Câu 3: Vận tốc của 1 chùm ánh sáng truyền trong nước lớn gấp 1,5 lần vận tốc của chùm ánh sáng nay
truyền trong một môi trường vật chất. Biết chiết suất của nước là 4/3, chiết suất của mơi trường đó bằng
bao nhiêu?
A.1,2.
B.1,5.
C.1,7.
D. 2.
Câu 4: Trong một thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng, một học sinh ghi lại trên tấm bìa ba đường
truyền của ánh sáng như hình vẽ, nhưng quên ghi chiều truyền. (Các) tia nào kể sau có thể là tia phản
xạ?
A. IR1.
B. IR2.
C. IR3.


D. IR2 hoặc IR3.
R3

R2

I
R1

Câu 5: Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 9o thì góc khúc xạ là 8o. Tính
vận tốc ánh sáng trong mơi trường A, biết vận tốc ánh sáng trong môi trường B là 2.105km/s.
A. 225000km/s.
B. 230000km/s.
C. 180000km/s.
D.250000km/s.
Câu 6: Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới.
A. luôn luôn lớn hơn 1.
B. luôn luôn nhỏ hơn 1.
C. tùy thuộc vận tốc của ánh sáng trong hai môi trường.
D. tùy thuộc góc tới của tia sáng.
Câu 7: Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 9o thì góc khúc xạ là 8o. Tìm
góc khúc xạ khi góc tới là 60o.
A. 47,25o.
B. 56,33o.
C. 50,33o.
D. 58,67o
Câu 8: Tốc độ ánh sáng trong khơng khí là v1, trong nước là v2. Một tia sáng chiếu từ nước ra ngồi
khơng khí với góc tới là i, có góc khúc xạ là r. Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. vi > v2; i > r.
B. v1 > v2; i < r.
C. v1 < v2; i > r.

D. v1 < v2; i < r.

1

BỘ MÔN VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT YÊN HÒA


Câu 9: Ba môi trường trong suốt (1), (2), (3) có thể đặt tiếp giáp nhau. Với cùng góc tới i = 60°; nếu
ánh sáng truyền từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là 45°; nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (3) thì góc khúc
xạ là 30°. Nếu ánh sáng truyền từ (2) vào (3) vẫn với góc tới i thì góc khúc xạ gần giá trị nào nhất sau
đây?
A. 36°.
B. 60°.
C. 72°.
D. 51°.
Câu 10: Chiếu một tia sáng từ khơng khí vào một mơi trường có chiết suất n sao cho tia khúc xạ vng
góc với tia phản xạ. Góc tới i khi đó được tính bằng cơng thức nào?
A. sini=n.
B. tgi=n.
C. sini=1/n.
D. tgi=1/n
Câu 11: (Đề chính thức của BGDĐT − 2018) Chiếu một tia sáng đơn sắc từ khơng khí tới mặt nước
với góc tới 60°, tia khúc xạ đi vào trong nước với góc khúc xạ là r. Biết chiết suất của khơng khí và
của nước đối với ánh sáng đơn sắc này lần lượt là 1 và 1,333. Giá trị của r là
A. 37,97°.
B. 22,03°.
C. 40,52°.
D. 19,48°.
Câu 12: Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường:
A. cho biết tia sáng khúc xạ nhiều hay ít khi đi từ môi trường này vào môi trường kia.

B. càng lớn khi góc tới của tia sáng càng lớn.
C. càng lớn thì góc khúc xạ càng nhỏ.
D. bằng tỉ số giữa góc khúc xạ và góc tới.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Khi có phản xạ tồn phần thì tồn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia
sáng tới.
B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chết
quang hơn.
C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ tồn phần igh.
D. Góc giới hạn phản xạ tồn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết
quang với môi trường chiết quang hơn.
Câu 14: Tia sáng đi từ khơng khí vào 1 chất lỏng trong suốt với góc tới i = 450 thì góc khúc xạ r = 300.
Chiếu 1 tia sáng từ chất lỏng đó ra kkhí dưới góc tới i1 = 250 thì:
A. Có đồng thời cả tia khúc xạ và tia phản xạ.
B. Chỉ có tia khúc xạ.
C. Có hiện tượng phản xạ tồn phần.
D. Chỉ có tia phản xạ.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ mơi trường có chiết suất nhỏ sang mơi trường có chiết
suất lớn hơn.
B. Ta ln có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ mơi trường có chiết suất lớn sang mơi trường có chiết suất
nhỏ hơn.
C. Khi chùm tia sáng phản xạ tồn phần thì khơng có chùm tia khúc xạ.
D. Khi có sự phản xạ tồn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của
chùm sáng tới.
Câu 16: Hiện tượng nào trong các hiện tượng sau đây là hệ quả của hiện tượng phản xạ tồn phần?
A. Các ảo tưởng.
B. Các lăng kính dùng trong ống nhịm, kính tiền vọng.
C. Sợi quang học.
D. Tất cả đều là hệ quả của hiện tượng phản xạ toàn phần.

Câu 17: Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới
i để khơng có tia khúc xạ trong nước là:
A. i ≥ 62044’.
B. i < 62044’.
C. i < 41048’.
D. i < 48035’.
Câu 18:
2

BỘ MÔN VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT YÊN HÒA


Một tia sáng truyền trong hai môi trường theo đường truyền như hình vẽ. Chỉ
ra câu sai.
A. α là góc tới giới hạn.
B. Với i > α sẽ có phản xạ toàn phần.
C. Nếu ánh sáng truyền từ (2) tới (1) chỉ có phản xạ thơng thường.
D. Nếu ánh sáng truyền từ (2) tới (1) khơng thể có phản xạ.
Câu 19: Có tia sáng truyền từ khơng khí vào ba mơi trường
(1), (2), (3) hình vẽ. Phản xạ tồn phần có thể xảy ra khi ánh
sáng truyền trong cặp mơi trường nào sau đây?
A. Tư (2) tới (1).
B. Từ (3) tới (1).
C. Từ (3) tới (2).
D. Từ (1) tới (2).
Câu 20: Trong sợi quang chiết suất của phần lõi
A. luôn bé hơn chiết suất của phần trong suốt xung quanh.
B. luôn bằng chiết suất của phần trong suốt xung quanh
C. luôn lớn hơn chiết suất của phần trong suốt xung quanh.
D. có thể bằng 1.

II. CHƯƠNG VII– MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG.
Câu 21:
Đường đi của tia sáng qua lăng kính trong hình vẽ nào là khơng đúng?

2
1



A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Câu 22:
Lăng kính được cấu tạo bằng khối chất trong suốt, đồng chất, thường có dạng hình lăng trụ. Tiết diện
thẳng của lăng kính hình:
A. trịn
B. Elip
C. tam giác
D. chữ nhật
Câu 23:
Khi chiếu chùm sáng trắng đến mặt bên của một lăng kính thì chùm tia ló sẽ bị phân tách thành các ánh
sáng có màu sắc khác nhau. Đó là sự tán sắc ánh sáng bởi lăng kính. Hiện tượng tán sắc ánh sáng này
được ứng dụng trong thiết bị nào dưới đây?
A. Máy quang phổ
B. Kính tiềm vọng
C. Ống nhịm
D. Ơng nội soi
Câu 24:
Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính và đường đi của một tia sáng qua lăng kính?

A. Tiết diện thẳng của lăng kính là một tam giác cân.
B. Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một hình tam giác
C. Mọi tia sáng khi quang lăng kính đều khúc xạ và cho tia ló ra khỏi lăng kính.
D. A và C.
Câu 25: Có ba trường hợp truyền tia sáng qua lăng kính như
hình vẽ. Ở các trường hợp nào sau đây, lăng kính khơng làm
tia ló lệch về phía đáy?
A. Trường hợp (1)
B. Các trường hợp (1) và (2)
C. Ba trường hợp (1), (2) và (3).
D. Không trường hợp nào.
3

BỘ MƠN VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT N HỊA


Câu 26: Thấu kính phân kì là
A. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi hai mặt cầu lồi
B. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi một mặt cầu lồi và một mặt phẳng
C. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi 2 mặt cầu lõm
D. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi 2 mặt phẳng.
Câu 27: Thấu kính có độ tụ D = 5 dp, đó là :
A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 0,2cm.
B. thấu kính phân kì có tiêu cự là f = - 20cm.
C. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 20cm.
D. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 0,2 cm.
Câu 28: Một thấu kính mỏng, phẳng – lồi, làm bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt trong khơng khí,
biết độ tụ của kính là D = + 5 (đp). Bán kính mặt cầu lồi của thấu kính là:
A. R = 10 (cm).
B. R = 8 (cm).

C. R = 6 (cm). D. R = 4 (cm)
Câu 29:
Vật sáng AB đặt trên trục chính và vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm.
Khi đặt vật sáng cách thấu kính 30cm thì vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh là:
A. cách thấu kính 60cm, ảo, ngược chiều và gấp đơi vật.
B. cách thấu kính 60cm, thật, cùng chiều và gấp đơi vật.
C. cách thấu kính 60cm, thật, ngược chiều và gấp đơi vật.
D. cách thấu kính 60cm, ảo, cùng chiều và gấp đơi vật.
Câu 30: Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ :
A. luôn nhỏ hơn vật.
B. luôn lớn hơn vật.
C. ln cùng chiều với vật.
D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
Câu 31:
Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ
A. ln nhỏ hơn vật.
B. ln lớn hơn vật.
C. ln ngược chiều với vật.
D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
Câu 32: Khi nói về đường đi của một tia sáng qua thấu kính hội tụ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Một chùm tia sáng song song với trục chính thì chùm tia ló hội tụ ở tiêu điểm ảnh sau thấu kính
B. Tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính thì truyền thẳng qua thấu kính
C. Một chùm tia sáng hội tụ tại tiêu điểm vật tới thấu kính thì chùm tia ló đi qua song song với trục
chính
D. Tia sáng đi song song với trục chính thì tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính của thấu
kính.
Câu 33:
Khi nói về đường đi của tia sáng qua thấu kính phân kì, phát biểu nào sau đây là sai
A. Một chùm tia sáng song song với trục chính qua thấu kính thì chùm tia ló có đường kéo dài đi qua
tiêu điểm ảnh trước thấu kính

B. Tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính thì truyền thẳng qua thấu kính
C. Một chùm tia sáng hội tụ tại tiêu điểm ảnh tới thấu kính thì chùm tia ló đi song song với trục chính.
D. Tia sáng đi song song với trục chính thì tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính của thấu
kính.
Câu 34:
Khi nói về sự tạo ảnh của vật qua thấu kính hội tụ, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Vật thật có thể cho ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật
B. Vật thật có thể cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật
C. Vật thật có thể cho ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
D. Vật thật có thể cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
Câu 35:
Có một điểm của thấu kính mà mọi tia sáng truyền tới đều truyền thẳng qua thấu kính, điểm đó goi là
4

BỘ MƠN VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT N HỊA


A. Tiêu điểm ảnh của thấu kính
B. Quang tâm của thấu kính.
C. Tiêu điểm ảnh hoặc tiêu điểm vật của thấu kính
D. Tiêu điểm vật của thấu kính
Câu 36:
Khi nói về chùm sáng đi qua thấu kính phân kì, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Có thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ
B. Không thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng phân kì
C. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song
D. Không thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng phân kì.
Câu 37
Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm. Thấu kính có tiêu cự 10cm.
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là :

A. 20cm.
B. 10cm.
C. 30cm.
D. 40cm.
Câu 38
Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (dp) và cách thấu
kính một khoảng 10 (cm). ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:
A. ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
B. ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
C. ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
D. ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
Câu 39
Hình vẽ dưới đây biểu diễn đường truyền của tia sáng
qua thấu kính. Hình nào biểu diễn khơng đúng?
Câu 40
Có bốn thấu kính với đường truyền của tia sáng như
hình vẽ, thấu kính nào là thấu kính hội tụ ?

A. thấu kính 1
B. Thấu kính 3 và 4
C. Thấu kính 2
D. Thấu kính 2 và 3
BÀI TẬP TỰ LUẬN .
Bài 1:
a. Một người nhìn một hịn đá dưới đáy của một cái bể, có cảm giác hòn đá nằm ở độ sâu 0,8m.
Chiều sâu thực của bể nước là bao nhiêu? Người đó nhìn hịn đá dưới góc 600 so với pháp tuyến,
chiết suất của nước là 4/3.
b. TH nếu người đó nhìn gần như vng góc với mặt nước thì sẽ thấy hịn đá nằm cách mắt nước
bao nhiêu? Biết độ sâu của bể nước là khơng đổi.
Bài 2: Một miếng gỗ hình trịn, bán kính 4 cm. Ở tâm O cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ

nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 4/3. Đinh OA ở trong nước, OA = 6 cm.
a. Mắt đặt ngồi khơng khí sẽ thấy đầu A cách mặt nước một khoảng lớn nhất là bao nhiêu?
5

BỘ MÔN VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT YÊN HÒA


b. Muốn mắt đặt ở mọi vị trí đều khơng thấy đinh OA thì bán kính miếng gỗ phải tối thiểu bằng
bao nhiêu?
Bài 3: Một cái thước được cắm thẳng đứng vào bình nước có đáy phẳng, nằm ngang. Phần thước nhô
khỏi mặt nước là 4cm. Ánh sáng từ ngọn đèn chiếu xiên xuống mặt nước. Bóng của thước trên mắt
nước dài 4cm và ở đáy dài 8cm. Biết chiết suất của nước là 4/3
a. Tính chiều sâu của nước trong bình
b. Đặt thước xiên theo hướng của tia sáng từ đèn, phần thước nhô ra khỏi mặt nước vẫn là 4cm.
Vậy đặt mắt gần như thẳng góc với mặt nước sẽ thấy phần thước chìm trong nước tạo với mặt
thống góc bao nhiêu?

Bài 4: Một chùm tia sáng hẹp chiếu vào một quả cầu bằng thủy tinh. Xét tia sáng
có góc tới 450. Tính góc lệch giữa tia tới và tia ló của tia sáng biết chiết suất của
thủy tinh là n = 1,5.
C
S

Bài 5: : Một chùm tia sáng hẹp SI truyền trong mặt phẳng tiết diện vuông góc
của một lăng kính tiết diện tam giác vng cân. Hỏi lăng kính phải có chiết suất
là bao nhiêu để tia sáng đến tại mặt AC khơng bị ló ra khơng khí
Đs: n  2

I


n
A

Bài 6: Cho hình vẽ.
a. Dựng thấu kính, loại TK, các tiêu điểm

b. Dựng vật AB

A

x

B

B’

y
F’

A’

B’

x

y

A’
Bài 7: Một tia sáng SI đi qua một thấu kính MN bị
khúc xạ như hình vẽ. Hãy cho biết (có giải thích) đó

là loại thấu kính gì? Bằng phép vẽ (có giải thích), xác
định các tiêu điểm chính của thấu kính.

Bài 8: Một thấu kính phẳng lõm có bán kính 15cm và chiết suất n = 1,5. Vật sáng AB đặt vng góc trục chính
cho ảnh cách thấu kính 15cm, cao 3cm.
a. Tính tiêu cự thấu kính.
b. Xác định vị trí đặt vật và chiều cao của vật
c. Nếu dìm thấu kính trong nước có chiết suất n’ = 4/3 thì độ tụ của thấu kính là bao nhiêu?
6

BỘ MƠN VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT YÊN HÒA


Bài 9: Thấu kính tạo ảnh ảo kích thước gấp đơi vật, cách vật 10cm.
a. Thấu kính trên là thấu kính hội tụ hay phân kỳ? Vì sao?
b. Tính độ tụ của thấu kính.
c. Thấu kính trên thuộc loại phẳng cầu có chiết suất n = 1,5. Mặt cầu là mặt lồi hay mặt lõm và
bằng bao nhiêu?
Bài 10: Vật đặt trên trục chính và vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ. Tiêu cự thấu kính là 20cm. Đặt
một màn ảnh cách vật một đoạn L = 90cm. Khi di chuyển thấu kính giữa vật và màn thì người ta thấy có 2 vị trí
đặt thấu kính cho ảnh hiện rõ trên màn.
a. Xác định vị trí của thấu kính. Tính độ phóng đại ảnh trong mỗi trường hợp. Ảnh này cao gấp
bao nhiêu lần ảnh kia. (Tính độ phóng đại của ảnh này so với ảnh kia ứng với 2 vị trí đặt thấu
kính)
b. Màn phải đặt cách vật đoạn ngắn nhất bằng bao nhiêu để vẫn thu được ảnh rõ nét trên màn.
c. Màn đặt cách vật bao nhiêu thì khơng thể tìm được vị trí đặt thấu kỉnh để ảnh hiện rõ trên
màn?

CHÚC CÁC EM ÔN TẬP TỐT VÀ ĐẠT KẾT QUẢ CAO!


7

BỘ MÔN VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT YÊN HÒA



×