Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Trình bày nhiệm vụ quyền hạn và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hiện việc tiếp công dân? Trường hợp công dân trực tiếp đến gửi đơn kèm tài liệu là dữ liệu điện tử như ghi âm, ghi hình,.. thì việc tiếp nhận được thực hiện như thế nào?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.85 KB, 15 trang )

Đề bài: Trình bày nhiệm vụ quyền hạn và hoạt động của Viện kiểm sát nhân
dân khi thực hiện việc tiếp công dân? Trường hợp công dân trực tiếp đến gửi
đơn kèm tài liệu là dữ liệu điện tử như ghi âm, ghi hình,.. thì việc tiếp nhận
được thực hiện như thế nào?


MỤC LỤC


A.MỞ ĐẦU
Tiếp cơng dân có vai trị hướng dẫn và giải đáp cho các vấn đề của nhân dân.
Tiếp công dân hướng dẫn công dân thực hiện các quyền của mình: quyền khiếu tại, tố
cáo, khởi kiện... theo quy định của pháp luật. Không phải người dân nào cũng nắm rõ
các thủ tục, quy định của pháp luật trong các vấn đề trên cho nên việc tiếp cơng dân
như đóng vai trị giải thích, đưa ra các quy định pháp luật và hướng dẫn người dân
thực hiện các thủ tục, quy trình theo đúng quy định của pháp luật. Trong đó, hoạt động
tiếp cơng dân của Viện kiểm sát nhân dân cũng được chú trọng nhằm nâng cao sự lắng
nghe ý kiến người dân. Vì tầm quan trọng của nó, em xin lừa chọn đề tài: “Trình bày
nhiệm vụ quyền hạn và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hiện việc tiếp
công dân? Trường hợp công dân trực tiếp đến gửi đơn kèm tài liệu là dữ liệu điện tử
như ghi âm, ghi hình,.. thì việc tiếp nhận được thực hiện như thế nào?” để làm rõ vấn
đề trên.

3


B.NỘI DUNG
I.Khái quát chung về hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hiện
việc tiếp công dân
1.Khái niệm
Điều 2 Luật Tiếp công dân 2013 định nghĩa như sau:


Tiếp công dân là việc cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân quy định tại Điều 4 của
Luật này đón tiếp để lắng nghe, tiếp nhận khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của
cơng dân; giải thích, hướng dẫn cho công dân về việc thực hiện khiếu nại, tố cáo, kiến
nghị, phản ánh theo đúng quy định của pháp luật.
Các tổ chức, cơ quan thực hiện việc tiếp công dân bao gồm:
– Chính phủ;
– Bộ, cơ quan ngang bộ; tổng cục và tổ chức tương đương; cục;
– Ủy ban nhân dân các cấp;
– Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
– Các cơ quan của Quốc hội;
– Hội đồng nhân dân các cấp;
– Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Kiểm toán nhà nước
Như vậy, hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong việc thực hiện tiếp công
dân là việc Viện kiểm sát nhân dân đón tiếp để lắng nghe, tiếp nhận khiếu nại, tố cáo,
kiến nghị, phản ánh của công dân; giải thích, hướng dẫn cho cơng dân về việc thực
hiện khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo đúng quy định của pháp luật.
2. Đặc điểm
– Thực hiện tiếp công dân một cách công khai, dân chủ, kịp thời; thủ tục đơn
giản, thuận tiện; nhưng phải đảm bảo giữ bí mật và an tồn cho người tố cáo theo quy
định của pháp luật; bảo đảm khách quan, bình đẳng, không phân biệt đối xử trong khi
tiếp công dân.
Đối với người tố cáo, người tiếp cơng dân phải giữ bí mật họ tên, địa chỉ, bút
tích người tố cáo trừ khi người đó đồng ý cơng khai; và khơng được tiết lộ những
thơng tin có hại cho người tố cáo. Nếu xét thấy cần phải đảm bảo an toàn cho người tố
cáo và người thân thích của họ, người tiếp cơng dân có trách nhiệm trực tiếp áp dụng

4



những biện pháp cần thiết hoặc kiến nghị áp dụng những biện pháp cần thiết một cách
nhanh chóng và kịp thời.
– Có thái độ tơn trọng và tạo điều kiện để công dân thuận lợi thực hiện việc
khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định của pháp luật.
–Viện kiểm sát nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức việc tiếp cơng dân và
bố trí địa điểm tiếp cơng dân của cơ quan mình để tiếp nhân khiếu nại, tố cáo, kiến
nghị, phản ánh của công dân; Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong phạm vi nhiệm vụ,
quyền hạn của cơ quan mình quy định cụ thể việc tổ chức tiếp cơng dân của cơ quan
mình và Viện kiểm sát nhân dân các cấp.
II. Nhiệm vụ quyền hạn và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân khi thực
hiện việc tiếp công dân
1.Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hiện việc tiếp
công dân
1.1.Nhiệm vụ
Thứ nhất, viện trưởng Viện kiểm sát các cấp có trách nhiệm bố trí phịng tiếp
cơng dân tại trụ sở cơ quan ở vị trí thuận tiện. Phịng tiếp cơng dân phải có biển đề:
“Phịng tiếp cơng dân”, có niêm yết nội quy và lịch tiếp cơng dân.
Thứ hai, việc tiếp công dân phải được tiến hành công khai tại phịng tiếp cơng
dân và theo lịch tiếp cơng dân. Trường hợp công dân đến tố cáo hoặc ở xa đến khiếu
nại lần đầu phải được tiếp ngay. Viện kiểm sát các cấp phải tạo điều kiện thuận lợi và
hướng dẫn công dân khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật. Khơng được tiếp
cơng dân ngồi nơi qui định.
Thứ ba, viện trưởng Viện kiểm sát các cấp có trách nhiệm bố trí cán bộ, Kiểm
sát viên, Điều tra viên tiếp công dân. Người tiếp công dân phải mặc trang phục có phù
hiệu của ngành Kiểm sát, đeo thẻ cơng chức và phải có thái độ đúng mực, tôn trọng
công dân. Không được hứa hẹn hoặc thông báo cho công dân nội dung hoặc kết quả
giải quyết khi việc giải quyết chưa được kết luận bằng văn bản; việc tiếp nhận đơn
khiếu nại, tố cáo và tài liệu, chứng cứ liên quan phải có giấy biên nhận.
Thứ tư, viện trưởng Viện kiểm sát các cấp có trách nhiệm thơng báo số điện
thoại cơ quan và lập hịm thư "tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố” để

nhân dân cung cấp thông tin về tội phạm được thuận lợi. Hòm thư "tố giác, tin báo về
tội phạm và kiến nghị khởi tố” phải được đặt ở nơi thuận tiện tại trụ sở cơ quan.
5


Về thời gian tiếp công dân: Căn cứ Điều 4 Quy chế 59 thì việc tiếp cơng dân tại
Viện kiểm sát được thực hiện 24/24 giờ trong ngày. Ngoài giờ làm việc hành chính,
Viện kiểm sát các cấp chỉ tiếp công dân, cơ quan, tổ chức đến tố giác, báo tin về tội
phạm hoặc kiến nghị khởi tố, tiếp người phạm tội đến tự thú, đầu thú. Việc tiếp công
dân trong giờ làm việc hành chính và ngồi giờ làm việc hành chính được quy định tại
các điều 5, 6 Quy chế 59.
Về trường hợp tiếp công dân của Lãnh đạo Viện kiểm sát: Căn cứ Điều 7 Quy
chế 59 thì khi nhận được u cầu của cơng dân và việc khiếu nại, tố cáo của họ đã
được đơn vị liên quan giải quyết nhưng cịn có khiếu nại, thì lãnh đạo Viện kiểm sát
tiếp công dân. Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát quân sự trung
ương mỗi tháng trực tiếp tiếp cơng dân ít nhất 1 ngày; Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân
dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu và tương đương mỗi tháng trực tiếp
tiếp cơng dân ít nhất 2 ngày; Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện kiểm
sát quân sự khu vực mỗi tháng trực tiếp tiếp cơng dân ít nhất 3 ngày. Ngồi việc tiếp
theo quy định trên, lãnh đạo Viện kiểm sát còn tiếp công dân trong trường hợp cần
thiết. Viện trưởng VKSND có trách nhiệm bảo đảm trật tự, an tồn trong việc tổ chức
tiếp công dân theo quy định tại Điều 8 Quy chế 59.
1.2.Quyền hạn
Việc tiếp công dân sau khi đã tiếp nhận, xử lý, giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến
nghị, phản ánh chỉ áp dụng Quy định này nếu thấy phù hợp; hoạt động tiếp công dân
của Viện Kiểm sát quân sự các cấp do Viện trưởng Viện Kiếm sát quân sự Trung ương
quy định.
Theo Quy định số 249/QĐ-VKSTC, việc từ chối tiếp công dân được quy định:
“Người tiếp công dân được từ chối tiếp công dân khi thuộc một trong các trường hợp
được quy định tại Điều 9 Luật Tiếp cơng dân nhưng phải giải thích cho công dân biết

lý do từ chối và phải báo cáo cho lãnh đạo đơn vị biết.”
Đối với những trường hợp được quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 9 Luật
Tiếp công dân, người tiếp công dân phối hợp với bảo vệ cơ quan hoặc một công chức
khác trong đơn vị lập biên bản ghi nhận sự việc để làm cơ sở từ chối tiếp công
dân. Trường hợp công dân có hành vi gây rối trật tự tại nơi tiếp công dân, người tiếp
công dân phối hợp với bảo vệ tại nơi tiếp công dân, Cảnh sát bảo vệ hoặc công an xã,

6


phường, thị trấn tại nơi tiếp công dân lập biên bản ghi nhận sự việc; báo cáo Viện
trưởng Viện kiểm sát cấp mình để đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý.
Đối với trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 9 Luật Tiếp cơng dân thì người
tiếp cơng dân dự thảo văn bản Thông báo từ chối tiếp cơng dân, trình người có thẩm
quyền ký ban hành. Cũng theo Quy định này, việc xử lý đơn có nhiều nội dung được
nêu rõ: Trường hợp đơn có nhiều nội dung khác nhau, vừa có khiếu nại, vừa có tố cáo
hoặc kiến nghị, phản ánh thì người tiếp cơng dân hướng dẫn công dân viết thành từng
loại đơn riêng và hướng dẫn công dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo, kiến nghị,
phản ánh theo quy định của pháp luật.
Trường hợp khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của cơng dân có nội dung tố
giác tội phạm thì người tiếp công dân hướng dẫn công dân viết đơn riêng về tố giác tội
phạm và gửi đến cơ quan có thẩm quyền giải quyết tố giác về tội phạm theo quy định
của Bộ luật Tố tụng hình sự.
Ngồi ra, đối với việc xử lý các trường hợp vụ, việc tố cáo hành vi vi phạm
pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích Nhà nước,
quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân, cơ quan, tổ chức, thì người tiếp cơng dân phải
kịp thời báo cáo, tham mưu, đề xuất Viện trưởng Viện kiểm sát cấp mình để yêu cầu
thủ trưởng cơ quan, tổ chức, đơn vị, áp dụng biện pháp theo thẩm quyền nhằm ngăn
chặn thiệt hại hoặc thông báo cho cơ quan chức năng để có biện pháp ngăn chặn, xử lý
kịp thời thiệt hại xảy ra.

Bên cạnh đó, người tiếp cơng dân phải giữ bí mật về thơng tin cá nhân họ tên,
địa chỉ, bút tích của người tố cáo, trừ trường hợp người tố cáo đồng ý công khai.
2.Hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hiện việc tiếp công dân
Thứ nhất, phải xác định được điều kiện của người đến khiếu nại, tố cáo,
kiến nghị, phản ánh.
- u cầu cơng dân xuất trình giấy tờ tùy thân, giấy giới thiệu, giấy ủy quyền
(nếu có) và tiến hành các thủ tục kiểm tra, đối chiếu các giấy tờ để xác định họ là
người tự mình thực hiện việc khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh, là người đại diện
hay là người được ủy quyền; nếu giấy ủy quyền không hợp lệ và không theo đúng quy
định của pháp luật thì giải thích và hướng dẫn cơng dân, người được ủy quyền làm lại
các thủ tục cần thiết để thực hiện việc khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo đúng

7


quy định và ghi chép vào sổ tiếp công dân các thông tin cơ bản về nhân thân của công
dân.
- Trường hợp công dân hoặc người được ủy quyền, người đại diện theo quy
định của pháp luật cho cá nhân, cơ quan, tổ chức không vi phạm quy định Điều 9 Luật
Tiếp cơng dân thì người tiếp cơng dân tiến hành việc tiếp công dân.
- Trường hợp công dân hoặc người được ủy quyền, người đại diện theo quy
định của pháp luật cho cá nhân, cơ quan, tổ chức không vi phạm quy định Điều 9 Luật
Tiếp cơng dân thì người tiếp công dân tiến hành việc tiếp công dân.
- Trường hợp công dân hoặc người được ủy quyền, người đại diện theo quy
định của pháp luật cho cá nhân, cơ quan, tổ chức có hành vi vi phạm quy định tại Điều
9 Luật Tiếp công dân như: người trong tình trạng say do dùng chất kích thích, người
có biểu hiện mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc
khả năng điều khiển hành vi của mình, người có hành vi đe dọa, xúc phạm cơ quan, tổ
chức, đơn vị, người tiếp công dân, người thi hành cơng vụ hoặc có hành vị khác vi
phạm nội quy nơi tiếp cơng dân thì người tiếp cơng dân được quyền từ chối tiếp nhưng

phải giải thích cho công dân được biết lý do từ chối tiếp.
Thứ hai, phổ biến quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị,
phản ánh theo quy định tại Điều 7 Luật Tiếp công dân.
Thứ ba, tiếp nhận, xử lý khiếu nại, tố cáo, kiến nghị phản ánh.
- Lắng nghe, ghi chép đầy đủ nội dung trình bày của người đến khiếu nại, tố
cáo, kiến nghị, phản ánh. Trong trường hợp có nhiều người đến khiếu nại, tố cáo về
cùng một nội dung (khiếu nại, tố cáo đông người) thì yêu cầu họ cử đại diện để trình
bày. Cần kiên quyết và khéo léo phối hợp với lực lượng bảo vệ để hạn chế tình trạng tụ
tập q đơng, gây mất trật tự ngay tại phịng tiếp cơng dân, ảnh hưởng trực tiếp đến
công tác tiếp công dân.
- Tiếp nhận đơn đề nghiên cứu phân loại, xử lý theo quy định của pháp luật, nếu
nội dung đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh không rõ ràng, chưa đầy đủ thì
hướng dẫn cơng dân viết lại đơn hoặc bổ sung những nội dung chưa rõ, còn thiếu.
Trường hợp cơng dân khơng có đơn thì u cầu họ viết đơn; nếu cơng dân khơng tự
viết được đơn thì người tiếp cơng dân ghi chép đầy đủ, trung thực, chính xác nội dung
khiếu nại do cơng dân trình bày; nội dung nào chưa rõ thì đề nghị cơng dân trình bày
thêm, sau đó đọc lại cho cơng dân nghe và đề nghị công dân ký tên hoặc điểm chỉ xác
8


nhận vào văn bản; trường hợp đơn vừa có nội dung khiếu nại, vừa có nội dung tố cáo
hoặc kiến nghị, phản ánh thì hướng dẫn cơng dẫn viết thành từng đơn riêng.
- Khi công dân cung cấp các thông tin, tài liệu, bằng chứng có liên quan đến
việc khiếu nại, tố cáo thì người tiếp cơng dân phải kiểm tra tính hợp lệ của các thơng
tin, tài liệu, bằng chứng đó để quyết định việc tiếp nhận hay khơng, nếu tiếp nhận thì
viết giấy biên nhận (theo mẫu). Tuy nhiên, cần lưu ý là khi cơng dân xuất trình bản gốc
tài liệu, bằng chứng thì đề nghị cơng dân cung cấp bản sao có cơng chứng của tài liệu,
bằng chứng đó, hạn chế việc tiếp nhận bản gốc.
- Đối với những vụ, việc khiếu nại, tố cáo pháp luật quy định cịn trình tự giải
quyết tiếp thì hướng dẫn cho công dân khiếu nại, tố cáo đến cơ quan có thẩm quyền để

xem xét giải quyết; nếu việc khiếu nại, tố cáo đó đã có văn bản giải quyết cuối cùng thì
hướng dẫn cơng dân làm đơn đề nghị kiểm tra lại việc giải quyết gửi đến cơ quan có
thẩm quyền xem xét.
- Đối với những khiếu nại, tố cáo đã được giải quyết đúng chính sách, pháp
luật, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, rà sốt, thơng báo bằng văn bản
và đã được tiếp, giải thích, hướng dẫn nhưng cơng dân vẫn cố tình khiếu nại, tố cáo
kéo dài thì người tiếp cơng dân ra Thông báo từ chối tiếp công dân.
Để giúp cho công tác tiếp nhận các khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải
quyết và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp được đầy
đủ, chính xác, điểm quan trọng đầu tiên là người tiếp công dân phải nắm bắt được các
tiêu chí phản ánh đặc điểm của việc khiếu nại, tố cáo như: Họ tên, địa chỉ của công
dân được tiếp, họ là người khiếu nại, tố cáo hay là người được ủy quyền, yêu cầu
nguyện vọng của họ là gì, thời hiệu khiếu nại có cịn khơng? Tiếp đó, phải nắm được
nội dung, diễn biến sự việc, lý do dẫn đến khiếu nại, tố cáo và cơ quan đã giải quyết
(nếu có) để bước đầu xác định thẩm quyền giải quyết của cơ quan nào, tiếp nhận đơn
thuộc thẩm quyền giải quyết hoặc thuộc trách nhiệm kiểm sát, giải thích cho cơng dân
khiếu nại, tố cáo đến các cơ quan có thẩm trách nhiệm của VKS. Đây là các thao tác
quan trọng vì việc tiếp công dân của VKS phải gắn liền và nhằm phục vụ cho việc giải
quyết khiếu nại, tố cáo, cũng như thực hiện chức năng của | Ngành. Do vậy, ngay ban
đầu người tiếp công dân phải xác định được nội dung đơn, thẩm quyền giải quyết, đủ
điều kiện thụ lý thì mới quyết định có tiếp nhận đơn hay khơng hoặc u cầu bổ sung
những tài liệu gì; nếu khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của VKS thì thơng
9


báo cho đơn vị nghiệp vụ liên quan cử người tiếp cơng dân; cịn khiếu nại, tố cáo
khơng thuộc thẩm quyền giải quyết của VKS thì người tiếp dân có trách nhiệm hướng
dẫn công dân khiếu nại, tố cáo đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Việc giải thích, hướng dẫn công dân được xác định là một nhiệm vụ trong công
tác tiếp công dân, người tiếp công dân phải sử dụng vốn kiến thức hiểu biết, kinh

nghiệm trong công tác kiểm sát để tuyên truyền chính sách, pháp luật, hướng dẫn công
dân khiếu nại, tố cáo đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Đặc biệt trong giai đoạn
hiện nay, khi trình độ dân trí ngày càng được nâng cao, hệ thống văn bản pháp luật
được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp thì địi hỏi người tiếp cơng dân phải khơng ngừng
nâng cao trình độ, thường xun tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật mới đáp ứng được yêu
cầu công tác.
Cuối cùng là kết thúc tiếp công dân, ở giai đoạn này người tiếp công dân cần
làm tốt các việc sau:
- Kiểm tra lại đơn, các tài liệu đã nhận do công dân cung cấp;
- Đọc biên bản ghi lời trình bày của người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh (nếu
có) và yêu cầu họ ký tên xác nhận;
- Ghi chép đầy đủ các ý kiến bổ sung của người khiếu nại, | tố cáo, kiến nghị, phản ánh
vào sổ tiếp công dân.
III. Trường hợp công dân trực tiếp đến gửi đơn kèm tài liệu là dữ liệu điện
tử như ghi âm, ghi hình.
Trường hợp cơng dân trực tiếp đến gửi đơn kèm tài liệu là dữ liệu điện tử như
ghi âm, ghi hình thì người tiếp công dân thực hiện theo Điều 12 và Điều 20 Quy trình
tiếp cơng dân trong ngành Kiểm sát nhân dân, đề nghị công dân mô tả chi tiết thông
tin, chứng cứ đó để để mở dữ liệu kiểm tra, đối chiếu (nếu có phương tiện để kiểm tra)
và viết Giấy biên nhận. Trường hợp không thể kiểm tra, đối chiếu do khơng đủ điều
kiện về cơ sở, vật chất thì ghi rõ theo trình bày của người gửi đơn là bản sao vào Giấy
biên nhận, khơng kiểm tra tình trạng tài liệu.

10


quyết của VKS thì người tiếp dân có trách nhiệm hướng dẫn công dân khiếu
nại, tố cáo đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Việc giải thích, hướng dẫn cơng dân được xác định là một nhiệm vụ trong công
tác tiếp công dân, người tiếp công dân phải sử dụng vốn kiến thức hiểu biết, kinh

nghiệm trong công tác kiểm sát để tuyên truyền chính sách, pháp luật, hướng dẫn công
dân khiếu nại, tố cáo đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Đặc biệt trong giai đoạn
hiện nay, khi trình độ dân trí ngày càng được nâng cao, hệ thống văn bản pháp luật
được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp thì địi hỏi người tiếp cơng dân phải khơng ngừng
nâng cao trình độ, thường xun tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật mới đáp ứng được yêu
cầu công tác.
Cuối cùng là kết thúc tiếp công dân, ở giai đoạn này người tiếp công dân cần
làm tốt các việc sau:
- Kiểm tra lại đơn, các tài liệu đã nhận do cơng dân cung cấp;
- Đọc biên bản ghi lời trình bày của người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh (nếu
có) và yêu cầu họ ký tên xác nhận;
- Ghi chép đầy đủ các ý kiến bổ sung của người khiếu nại, | tố cáo, kiến nghị, phản ánh
vào sổ tiếp công dân.
III. Trường hợp công dân trực tiếp đến gửi đơn kèm tài liệu là dữ liệu điện
tử như ghi âm, ghi hình.
Trường hợp cơng dân trực tiếp đến gửi đơn kèm tài liệu là dữ liệu điện tử như
ghi âm, ghi hình thì người tiếp cơng dân thực hiện theo Điều 12 và Điều 20 Quy trình
tiếp công dân trong ngành Kiểm sát nhân dân, đề nghị cơng dân mơ tả chi tiết thơng
tin, chứng cứ đó để để mở dữ liệu kiểm tra, đối chiếu (nếu có phương tiện để kiểm tra)
và viết Giấy biên nhận. Trường hợp không thể kiểm tra, đối chiếu do không đủ điều
kiện về cơ sở, vật chất thì ghi rõ theo trình bày của người gửi đơn là bản sao vào Giấy
biên nhận, khơng kiểm tra tình trạng tài liệu.
quyết của VKS thì người tiếp dân có trách nhiệm hướng dẫn công dân khiếu
nại, tố cáo đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Việc giải thích, hướng dẫn cơng dân được xác định là một nhiệm vụ trong công
tác tiếp công dân, người tiếp công dân phải sử dụng vốn kiến thức hiểu biết, kinh
nghiệm trong công tác kiểm sát để tun truyền chính sách, pháp luật, hướng dẫn cơng
11



dân khiếu nại, tố cáo đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Đặc biệt trong giai đoạn
hiện nay, khi trình độ dân trí ngày càng được nâng cao, hệ thống văn bản pháp luật
được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp thì địi hỏi người tiếp cơng dân phải khơng ngừng
nâng cao trình độ, thường xun tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật mới đáp ứng được yêu
cầu công tác.
Cuối cùng là kết thúc tiếp công dân, ở giai đoạn này người tiếp công dân cần
làm tốt các việc sau:
- Kiểm tra lại đơn, các tài liệu đã nhận do cơng dân cung cấp;
- Đọc biên bản ghi lời trình bày của người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh (nếu
có) và yêu cầu họ ký tên xác nhận;
- Ghi chép đầy đủ các ý kiến bổ sung của người khiếu nại, | tố cáo, kiến nghị, phản ánh
vào sổ tiếp công dân.
III. Trường hợp công dân trực tiếp đến gửi đơn kèm tài liệu là dữ liệu điện
tử như ghi âm, ghi hình.
Trường hợp cơng dân trực tiếp đến gửi đơn kèm tài liệu là dữ liệu điện tử như
ghi âm, ghi hình thì người tiếp cơng dân thực hiện theo Điều 12 và Điều 20 Quy trình
tiếp công dân trong ngành Kiểm sát nhân dân, đề nghị cơng dân mơ tả chi tiết thơng
tin, chứng cứ đó để để mở dữ liệu kiểm tra, đối chiếu (nếu có phương tiện để kiểm tra)
và viết Giấy biên nhận. Trường hợp không thể kiểm tra, đối chiếu do không đủ điều
kiện về cơ sở, vật chất thì ghi rõ theo trình bày của người gửi đơn là bản sao vào Giấy
biên nhận, khơng kiểm tra tình trạng tài liệu.
quyết của VKS thì người tiếp dân có trách nhiệm hướng dẫn công dân khiếu
nại, tố cáo đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Việc giải thích, hướng dẫn cơng dân được xác định là một nhiệm vụ trong công
tác tiếp công dân, người tiếp công dân phải sử dụng vốn kiến thức hiểu biết, kinh
nghiệm trong công tác kiểm sát để tun truyền chính sách, pháp luật, hướng dẫn cơng
dân khiếu nại, tố cáo đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Đặc biệt trong giai đoạn
hiện nay, khi trình độ dân trí ngày càng được nâng cao, hệ thống văn bản pháp luật
được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp thì địi hỏi người tiếp cơng dân phải khơng ngừng
nâng cao trình độ, thường xuyên tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật mới đáp ứng được yêu

cầu công tác.

12


Cuối cùng là kết thúc tiếp công dân, ở giai đoạn này người tiếp công dân cần
làm tốt các việc sau:
- Kiểm tra lại đơn, các tài liệu đã nhận do công dân cung cấp;
- Đọc biên bản ghi lời trình bày của người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh (nếu
có) và yêu cầu họ ký tên xác nhận;
- Ghi chép đầy đủ các ý kiến bổ sung của người khiếu nại, | tố cáo, kiến nghị, phản ánh
vào sổ tiếp công dân.
III. Trường hợp công dân trực tiếp đến gửi đơn kèm tài liệu là dữ liệu điện
tử như ghi âm, ghi hình.
Trường hợp cơng dân trực tiếp đến gửi đơn kèm tài liệu là dữ liệu điện tử như
ghi âm, ghi hình thì người tiếp cơng dân thực hiện theo Điều 12 và Điều 20 Quy trình
tiếp cơng dân trong ngành Kiểm sát nhân dân, đề nghị công dân mô tả chi tiết thông
tin, chứng cứ đó để để mở dữ liệu kiểm tra, đối chiếu (nếu có phương tiện để kiểm tra)
và viết Giấy biên nhận. Trường hợp không thể kiểm tra, đối chiếu do khơng đủ điều
kiện về cơ sở, vật chất thì ghi rõ theo trình bày của người gửi đơn là bản sao vào Giấy
biên nhận, khơng kiểm tra tình trạng tài liệu.
quyết của VKS thì người tiếp dân có trách nhiệm hướng dẫn công dân khiếu
nại, tố cáo đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Việc giải thích, hướng dẫn cơng dân được xác định là một nhiệm vụ trong công
tác tiếp công dân, người tiếp công dân phải sử dụng vốn kiến thức hiểu biết, kinh
nghiệm trong công tác kiểm sát để tuyên truyền chính sách, pháp luật, hướng dẫn công
dân khiếu nại, tố cáo đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Đặc biệt trong giai đoạn
hiện nay, khi trình độ dân trí ngày càng được nâng cao, hệ thống văn bản pháp luật
được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp thì địi hỏi người tiếp cơng dân phải khơng ngừng
nâng cao trình độ, thường xun tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật mới đáp ứng được yêu

cầu công tác.
Cuối cùng là kết thúc tiếp công dân, ở giai đoạn này người tiếp công dân cần
làm tốt các việc sau:
- Kiểm tra lại đơn, các tài liệu đã nhận do cơng dân cung cấp;
- Đọc biên bản ghi lời trình bày của người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh (nếu
có) và yêu cầu họ ký tên xác nhận;

13


- Ghi chép đầy đủ các ý kiến bổ sung của người khiếu nại, | tố cáo, kiến nghị, phản ánh
vào sổ tiếp công dân.
III. Trường hợp công dân trực tiếp đến gửi đơn kèm tài liệu là dữ liệu điện
tử như ghi âm, ghi hình.
Trường hợp cơng dân trực tiếp đến gửi đơn kèm tài liệu là dữ liệu điện tử như
ghi âm, ghi hình thì người tiếp cơng dân thực hiện theo Điều 12 và Điều 20 Quy trình
tiếp cơng dân trong ngành Kiểm sát nhân dân, đề nghị công dân mô tả chi tiết thông
tin, chứng cứ đó để để mở dữ liệu kiểm tra, đối chiếu (nếu có phương tiện để kiểm tra)
và viết Giấy biên nhận. Trường hợp không thể kiểm tra, đối chiếu do khơng đủ điều
kiện về cơ sở, vật chất thì ghi rõ theo trình bày của người gửi đơn là bản sao vào Giấy
biên nhận, khơng kiểm tra tình trạng tài liệu.
C.KẾT LUẬN
Tiếp công dân lắng nghe các phản ánh, khiếu nại của người dân để kịp thời bảo
vệ quyền lợi của họ. Một người bị cơ quan nhà nước xử phạt sai (sai thẩm quyền, sai
hình phạt, sai thủ tục...) thì có thể đến cơ quan đó để khiếu nại hành vi của người đã xử
phạt sai, từ đó mới bảo vệ được quyền lợi của mình qua đó cũng giúp các cơ quan này
chỉnh đốn hành vi của các cán bộ, công chức trong cơ quan. Những quy định cụ thể
của pháp luật đã đảm bảo quyền công dân một cách thiết thực. Và Viện kiểm sát nhân
dân cũng là một trong những cơ quan bảo đảm quyền công dân một cách hiệu quả.


14


D.TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Giáo trình giải quyết và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại tố cáo trong hoạt
động tư pháp-Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội-PGS.TS Vũ Thị Hồng Vân
2. />3. />4. />5. />option=com_content&view=article&id=1217%3Acong-tac-gii-quyt-khiu-ni-t-caothuc-thm-quyn-ca-vin-kim-sat-theo-quy-nh-mi&catid=104%3Akim-sat-vienvit&Itemid=172&lang=vi
6. />
15



×