Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Phát triển hệ thống quản lý nhân sự và ứng dụng tại bộ công nghệ và truyền thông lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 59 trang )

BỘ GIÁO DỤC
VIỆN HÀN LÂM
VÀ ĐÀO TẠO
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Phouvong Xayyavong

Phouvong Xayyavong

NGÀNH MÁY TÍNH

PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ VÀ ỨNG
DỤNG TẠI BỘ CÔNG NGHỆ VÀ TRUYỀN THÔNG LÀO

LUẬN VĂN THẠC SĨ MÁY TÍNH

2022
Hà Nội – 2022


BỘ GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Phouvong Xayyavong


PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ VÀ ỨNG DỤNG
TẠI BỘ CÔNG NGHỆ VÀ TRUYỀN THÔNG LÀO

Chuyên ngành : Hệ thống thơng tin
Mã số: 8480104

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH MÁY TÍNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
TS. NGUYỄN TRƯỜNG THẮNG

Hà Nội – 2022



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu trong luận văn này là cơng trình nghiên
cứu của tơi dựa trên những tài liệu, số liệu do chính tơi tự tìm hiểu và nghiên cứu.
Chính vì vậy, các kết quả nghiên cứu đảm bảo trung thực và khách quan nhất. Đồng
thời, kết quả này chưa từng xuất hiện trong bất cứ một nghiên cứu nào. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực nếu sai tôi hoàn chịu trách nhiệm.
Tác giả luận văn ký và ghi rõ họ tên
Phouvong Xayyavong

1


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành được luận văn này, tơi đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúp
đỡ của nhiều cá nhân và tập thể.

Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Trường Thắng,
Học Viện Khoa học và Cơng nghệ đã nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi nghiên cứu khoa học, và giúp tơi có thể hồn thành luận văn một cách tốt nhất.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã ln bên
tơi, động viên và khuyến khích tơi trong q trình thực hiện đề tài nghiên cứu của
mình.

2


MỤC LỤC
Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................................1
1.1

Lý do chọn đề tài ...........................................................................................1

1.1.1

Tổ chức chính trị .....................................................................................1

1.1.2

Tổ chức nhân sự ......................................................................................2

1.2

Tình hình nghiên cứu .....................................................................................3

1.2.1


Mục đích và nhiệm vụ của đề tài ............................................................3

1.2.2

Phạm vi nghiên cứu của đề tài ...............................................................3

1.2.3

Công cụ và công nghệ sử dụng ...............................................................4

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............................6
2.1

Đặc tả yêu cầu hệ thống .................................................................................6

2.1.1

Yêu cầu phi chức năng ............................................................................6

2.1.2

Yêu cầu chức năng ..................................................................................6

2.2

Mơ hình hóa chức năng .................................................................................6

2.2.1

Use Case .................................................................................................6


2.2.2

Bản vẽ Use Case .....................................................................................8

2.2.3

Đặc tả Use Case ....................................................................................10

2.2.4

Cây phân cấp chức năng hệ thống ........................................................14

2.3

Xây dựng bản vẽ biểu đồ hoạt động (Activity Diagram) ............................15

2.3.1

Xác định nghiệp vụ cần phân tích .........................................................15

2.3.2

Biểu đồ hoạt động là gì .........................................................................15

2.3.3

Bản vẽ biểu đồ hoạt động (Activity Diagram)......................................16

2.4


Xây dựng bản vẽ biểu đồ trình tự (Sequence Diagram) ..............................26

2.4.1

Biểu đồ trình tự Đăng nhập...................................................................26

2.4.2

Biểu đồ trình tự Đăng ký người dùng ...................................................27

2.4.3

Biểu đồ trình tự Thêm thơng tin nhân sự mới ......................................28

2.4.4

Biểu đồ trình tự Thêm phịng ban mới .................................................29

2.4.5

Biểu đồ trình tự Thay đổi trạng thái nhân sự ........................................30

2.4.6

Biểu đồ trình tự Thêm tài liệu đính kèm...............................................31

2.4.7

Biểu đồ trình tự Báo cáo cá nhân ..........................................................32


2.5

Thiết kế cơ sở dữ liệu ..................................................................................33

2.5.1

Xây dụng biểu đồ lớp (Class Diagram) ................................................33

2.5.2

Xây dựng mơ hình thực thể liên kết .....................................................35

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................42
3.1

Giao diện đăng nhập ....................................................................................42

3.2

Giao diện chính ............................................................................................43
3


3.3

Giao diện quản lý người dùng .....................................................................44

3.4


Giao diện quản lý phòng ban .......................................................................45

3.5

Giao diện quản lý tỉnh .................................................................................46

3.6

Giao diện quản lý huyện ..............................................................................47

3.7

Giao diện quản lý nhân sự ...........................................................................48

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................49
4.1

Quá trình thực hiện chương trình ................................................................49

4.2

Kết quả đạt được ..........................................................................................49

4.3

Định hướng tiếp theo ...................................................................................49

4.4

Kết luận........................................................................................................49


TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................50

4


MỤC LỤC HÌNH
hình 1-1: biểu tượng Bộ Cơng nghệ và Truyền thơng Lào .........................................1
hình 1-2: Bộ trưởng và Thứ trưởng Bộ Cơng nghệ và Truyền thơng .........................2
hình 2-1: Biểu đồ Use Case quản trị viên (Admin).....................................................8
hình 2-2: Biểu đồ Use Case người quản lý (Manager) ...............................................9
hình 2-3 cây phân cấp chức năng của hệ thống quản lý nhân sự ..............................14
hình 2-4: Biểu đồ hoạt động chức năng Đăng nhập ..................................................16
hình 2-5: Biểu đồ hoạt động chức năng Đăng ký người dùng ..................................17
hình 2-6: Biểu đồ hoạt động chức năng Xóa người dùng .........................................18
hình 2-7: Biểu đồ hoạt động chức năng Quản lý thơng tin nhân sự .........................19
hình 2-8: Biểu đồ hoạt động chức năng Quản lý phịng ban.....................................20
hình 2-9: Biểu đồ hoạt động chức năng Cập nhật thay đổi trạng thái nhân sự .........21
hình 2-10: Biểu đồ hoạt động chức năng Quản lý thơng tin tỉnh ..............................22
hình 2-11: Biểu đồ hoạt động chức năng Quản lý thơng tin huyện ..........................23
hình 2-12: Biểu đồ hoạt động chức năng Thống kê thông tin nhân sự nội bộ ..........24
hình 2-13: Biểu đồ hoạt động chức năng Báo cáo thông tin cá nhân nhân sự ..........25
hình 2-14: Biểu đồ trình tự Đăng nhập .....................................................................26
hình 2-15: Biểu đồ trình tự Đăng ký người dùng ......................................................27
hình 2-16: Biểu đồ trình tự Thêm thơng tin nhân sự mới .........................................28
hình 2-17: Biểu đồ trình tự Thêm phịng ban mới ....................................................29
hình 2-18: Biểu đồ trình tự Thay đổi trạng thái nhân sự ...........................................30
hình 2-19: Biểu đồ trình tự Thêm tài liệu đính kèm .................................................31
hình 2-20: Biểu đồ trình tự Báo cáo cá nhân ............................................................32
hình 2-21: Biểu đồ lớp hồn chỉnh ............................................................................34

hình 2-22: Thực thể lớp phịng ban ...........................................................................35
hình 2-23: Thực thể lớp huyện ..................................................................................35
hình 2-24: Thực thể lớp tài liệu đính kèm .................................................................36
hình 2-25: Thực thể lớp kiểu tài liệu .........................................................................36
hình 2-26: Thực thể lớp tài liệu cá nhân nhân sự ......................................................37
hình 2-27: Thực thể lớp người dùng .........................................................................37
hình 2-28: Thực thể lớp nhân sự ...............................................................................38
hình 2-29: Thực thể lớp tỉnh .....................................................................................39
hình 2-30: Mối quan hệ giữa thực thể tỉnh và huyện ................................................40
hình 2-31: Mối quan hệ giữa thực thể tài liệu cá nhân và ảnh đính kèm ..................40
hình 2-32: Mối quan hệ giữa thực thể nhân sự và tài liệu cá nhân ...........................40
hình 2-33: Mối quan hệ giữa thực thể nhân sự và phịng ban ...................................40
hình 2-34: Mối quan hệ giữa thực thể nhân sự và huyện ..........................................40
hình 2-35: Mơ hình thực thể liên kế ..........................................................................41
hình 3-1: Giao diện đăng nhập ..................................................................................42
hình 3-2: Giao diện chính ..........................................................................................43
hình 3-3: Giao diện quản lý người dùng ...................................................................44
hình 3-4: Giao diện quản lý phịng ban .....................................................................45
hình 3-5: Giao diện quản lý tỉnh ...............................................................................46
hình 3-6: Giao diện quản lý huyện ............................................................................47
hình 3-7: Giao diện quản lý nhân sự .........................................................................48

5


MỤC LỤC BẢNG BIỂU
bảng 2.1: Bảng đặc tả Use case đăng nhập ...............................................................10
bảng 2.2: Bảng đặc tả Use Case quản lý tài liệu nhân sự .........................................10
bảng 2.3: Bảng đặc tả Use case đăng ký người dùng mới ........................................11
bảng 2.4: Bảng đặc tả Use case thêm tài liệu đính kèm của nhân sự ........................11

bảng 2.5: Bảng đặc tả Use case thêm thông tin nhân sự ...........................................12
bảng 2.6: Bảng đặc tả Use case chỉnh sửa thông tin nhân sự....................................12
bảng 2.7: Bảng đặc tả Use case quản lý phòng ban .................................................13
bảng 2.8: Bảng đặc tả Use case thông tin tỉnh và huyện ..........................................13
bảng 2.9: bảng đặc tả thuộc tính Thực thể lớp phịng ban ........................................35
bảng 2.10: bảng đặc tả thuộc tính thực thể lớp huyện ..............................................36
bảng 2.11: bảng đặc tả thuộc tính thực thể lớp tài liệu đính kèm .............................36
bảng 2.12: bảng đặc tả thuộc tính thực thể lớp kiểu tài liệu .....................................36
bảng 2.13: bảng đặc tả thuộc tính thực thể lớp tài liệu cá nhân nhân sự ..................37
bảng 2.14: bảng đặc tả thuộc tính thực thể lớp người dùng ......................................38
bảng 2.15: bảng đặc tả thuộc tính thực thể lớp nhân sự ............................................39
bảng 2.16: bảng đặc tả thuộc tính thực thể lớp tỉnh ..................................................39

6


Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do chọn đề tài
Bộ Công Nghệ Và Truyền Thông Lào, viết tắt là "ກຕສ", là tổ chức hành chính
- kỹ thuật trung ương, thuộc cơ cấu của Chính phủ, với vai trị chung trong việc xây
dựng và quản lý các vấn đề vĩ mô về khoa học và công nghệ, quyền sở hữu trí tuệ,
tiêu chuẩn chung trên tồn quốc.
Từ trước đến nay công việc thu thập thông tin của cán bộ trong Bộ Công Nghệ
Và Truyền Thông Lào là thu thập trên giấy, và dưới dạng tập tin excel. Nên công việc
quản lý hồ sơ thông tin cá nhân, các công tác quản lý và tìm kiếm thơng tin của cán
bộ gặp nhiều khó khăn. Nhưng đối với phần phần mềm quản lý, các thông tin được
thể hiện và lưu trữ trên hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu, làm tăng khả năng quản lý,
tra cứu và tinh giản đáng kể cơng việc.
Bài tốn “Phát Triển Hệ Thống Quản Lý Nhân Sự Và Ứng Dụng Tại Bộ Công
Nghệ Và Truyền Thông Lào” nhằm giải quyết và đáp ứng một cách hiệu quả các nhu

cầu về mặt quản lý thông tin trong Bộ Cơng Nghệ Và Truyền Thơng Lào. Tin học
hóa trong công tác quản lý nhằm giảm bớt sức lao động của con người, tiết kiệm được
thời gian, độ chính xác cao, tiện lợi hơn rất nhiều so với việc làm thủ công quản lý
trên giấy tờ như trước đây. Tin học hóa giúp thu hẹp khơng gian lưu trữ, tránh được
thất lạc dữ liệu, tự động hệ thống hóa và cụ thể hóa các thơng tin theo nhu cầu của
con người. Là một bài tốn mang tính thực tiễn cao, do vậy tôi đã nhận đề tài này
phần nào đưa ra được những nhận xét, đánh giá tổng thể và từ đó đưa ra hệ thống mới
có nhiều chức năng áp dụng cho công tác quản lý dựa trên sự hỗ trợ của máy tính.
Với nhu cầu cấp thiết của xã hội trong giai đoạn mà tin học phát triển, tơi mong muốn
thiết kế một chương trình có thể ứng dụng vào thực tế.
1.1.1 Tổ chức chính trị
Bộ Cơng nghệ và Truyền thông (Ministry of Technology and Communication)
là tổ chức hành chính - kỹ thuật trung ương, thuộc cơ cấu của Chính phủ, với vai trị
chung trong việc xây dựng và quản lý các vấn đề vĩ mô về khoa học và cơng nghệ,
quyền sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn chung trên tồn quốc.

hình 0-1: biểu tượng Bộ Cơng nghệ và Truyền thông Lào
1


Bộ Cơng nghệ và Truyền thơng có cơ cấu tổ chức gồm 2 văn phòng, 8 cục, và 4
viện:
 văn phòng:
 Văn phòng Bộ
 Văn phòng hội đồng khoa học
 8 cục:
 Cục tổ chức và nhân sự
 Cục kế hoạch và hợp tác
 Cục tiêu chuẩn và đo lường
 Cục khoa học

 Cục công nghệ thông tin và đổi mới
 Cục sở hữu trí tuệ
 Cục cơng nghệ số
 Cục thanh tra
 4 viện:
 Viện sinh thái và công nghệ sinh học
 Viện năng lượng tái tạo và vật liệu mới
 Viện cơng nghệ máy tính và điện tử
 Viện quản lý khoa học và công nghệ.
1.1.2 Tổ chức nhân sự
Bộ Cơng nghệ và Truyền thơng có tổng số 644 nhân sự. Có Bộ trưởng là Ơng
Băn đít SJ Bo viêng khăm Vông đa la (ທ່ານ ບັດດິດ ສຈ. ບໍ່ວຽງຄຳ
ວົງດາລາ), hai Thứ trưởng Ông Húm phăn In tha rát (ທ່ານ ຫຸມພັນ
ອິນທະຣາດ); và Ơng Su li u đơng Sún đa la (ທ່ານ ສຸລິອຸດົງ ສູນດາລາ).

hình 0-2: Bộ trưởng và Thứ trưởng Bộ Công nghệ và Truyền thông

2


1.2 Tình hình nghiên cứu
1.2.1

Mục đích và nhiệm vụ của đề tài

Từ trước đến nay công việc thu thập thông tin của cán bộ trong Bộ Công nghệ
và Truyền thông là thu thập trên giấy, và dưới dạng tập tin excel. Nên công việc quản
lý hồ sơ thông tin cá nhân, các cơng tác quản lý và tìm kiếm thơng tin của cán bộ gặp
nhiều khó khăn. Nhưng đối với phần phần mềm quản lý, các thông tin được thể hiện
và lưu trữ trên hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu, làm tăng khả năng quản lý, tra cứu và

tinh giản đáng kể công việc.
Quản lý nhân sự là công việc nhăm quản lý thông tin cá nhân của cán bộ và tất cả các
quá trình hoạt động trong nội bộ.
Mục đích của đề tài là phân tích thiết kế và lập trình hệ thống phần mềm quản
lý nhân sự ứng dụng cho văn phòng tổ chức nhân sự để quản lý hồ sơ thông tin cán
bộ. Để thực hiện được mục đích trên tơi xác định một số nhiệm vụ cụ thể sau:
 Tìm hiểu quy trình thu thập thơng tin nhân sự trong phịng tổ chức nhân sự.
 Khảo sát yêu cầu người sử dụng
 Phân tích yêu cầu người sử dụng, các chức năng và phi chức năng
 Tìm hiểu về quy trình nghiệp vụ trong quản lý nhân sự
 Phân tích thiết kế quy trình quản lý nhân sự
 Thực hiện thiết kế cơ sở dữ liệu đáp ứng.
 Lập trình phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu và thiết kế hệ thống.
1.2.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Nội dung luận văn tập trung nghiên cức thực trạng hoạt động của công tác quản
lý thông tin cán bộ trong Bộ Công nghệ và Truyền thơng Lào, Để từ đó đưa ra phân
tích và thiết kế hệ thống sử dụng trong cơ quan. Chương trình có các chức năng chính
sau:
 Chức năng đăng nhập
 Tạo tài khoản người sử dụng
 Quản lý thông tin nhân sự
 Quản lý thơng tin phịng ban
 Quản lý thông tin thăng cấp cán bộ
 Cập nhật thay đổi trạng thái nhân sự: đi cơng tác nước ngồi, du học, nghỉ hưu
 Thông kê thông tin nhân sự nội bộ
 Báo cáo thông tin cá nhân
Hệ thống được xây dựng dựa trên nhu cầu của hai đối tượng chính là:
 Cán bộ văn phòng tổ chức
 Quản trị viên


3


1.2.3 Công cụ và công nghệ sử dụng
Sử dụng công cụ Microsoft Visual Studio 2010 và phần mềm quản lý cơ sở dữ
liệu Microsoft SQL Server 2014. Phần mềm sử dụng trong quá trình xây dựng gồm:
 Microsoft Visual Studio 2010
Microsoft Visual Studio là mơi trường phát triển tích hợp (IDE) từ Microsoft.
Nó được sử dụng để phát triển phần mềm máy tính cho Microsoft Windows, cũng
như các trang web, ứng dụng web và các dịch vụ web. Visual Studio sử dụng nền
tảng phát triển phần mềm Microsoft như Window API, Windows Forms, Windows
Presentation Foundation, Windows Store và Microsoft Silverlight. Nó có thể xuất
được cả mã nguồn gốc và mã số quản lý.
Microsoft Visual Studio bào gồm một trình soạn thảo mã hỗ trợ IntelliSense
(các thành phần hoàn thành mã) cũng như mã refactoring. Các gỡ lỗi tích hợp cơng
trình cả hai như là một trình gỡ lỗi nguồn cấp và sửa lỗi máy cấp. Cơng cụ tích hợp
bao gồm một thiết kế hình thức để xây dựng giao diện ứng dụng, thiết kế web, thiết
kế lớp, và thiết kế giản đồ cơ sở dữ liệu. Nó chấp nhận plug-ins để tăng cường các
chức năng ở hầu hết các cấp. Trong đó, có thêm hỗ trợ cho các hệ thống kiểm sốt
nguồn (như Subversion) và thêm bộ cơng cụ mới như biên tập và thiết kế hình ảnh
cho các ngơn ngữ miền cụ thể hoặc bộ công cụ cho các khía cảnh khác của vịng đời
phát triển phần mềm.
Microsoft Visual Studio hỗ trợ ngơn ngữ lập trình khác nhau và cho phép trình
biên tập mã nguồn và gỡ lỗi để hỗ trợ (mức độ khác nhau) cho các ngôn ngữ lập trình,
cung cấp một dịch vụ ngơn ngữ cụ thể. Được xây dựng cho ngôn ngữ bao gồm: C,
C++ và C++ / CLI (thông qua C++), VB.NET (thông qua Visual Basic .NET), C#
(thông qua Visual C#), và F#. Hỗ trợ các ngôn ngữ khác như M, Python, và Ruby.
Windows Forms Designer được sử dụng với mục đích xây dựng GUI sử dụng
Windows Forms, được bố trí dùng để xây dựng các nút điều khiển bên trong hoặc
cũng có thể khóa chúng vào bên cạnh mẫu. các nút điều khiển có thể trình bày dữ liệu

và có thể được liên kết với các nguồn dữ liệu như: Cơ sở dữ liệu hoặc truy vấn. Ngôn
ngữ Visual Basic

Microsoft SQL Server 2014 Express
Microsoft SQL Server hay còn gọi là MS-SQL Server là một hệ quản trị cơ sở
dữ liệu (Relational Database Management System) chạy trên môi trường Windows.
Sử dụng ngôn ngữ truy vấn Transac - SQL (T - SQL) để trao đổi dữ liệu giữa máy
khách (Client) và máy chủ (Server). MS SQL Server có thể thao tác với cơ sở dữ liệu
có kích thước lớn. Phiên bản sử dụng trong luận văn là MS SQL Server phiên bản
12.0 (SQL server 2014, Hekaton).
 T - SQL: là ngơn ngữ lập trình cơ sở dữ liệu hướng thủ tục độc quyền của
Microsoft sử dụng trong SQL Server. Được thiết kế để mở rộng khả năng của
SQL. Một số tính năng như các biến địa phương, xữ lý chuỗi/ dữ liệu được thêm
vào.
 SQL (Structured Query Language): là ngơn ngữ để tạo, thêm, sửa, xóa dữ
liệu trên một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ.
Microsoft SQL Server gồm các dịch vụ tích hợp SQL Server, dịch vụ SQL
Server Data và dịch vụ SQL Server Master. Hai bộ công cụ dành riêng cho DBAs
(Database administrators) và developer như: SQL Server Data Tools sử dụng trong
4


việc phát triển cơ sở dữ liệu và công cụ SQL Server Management Studio sử dụng
trong mục đích triển khai, giám sát, quản lý cơ sở dữ liệu
Ưu điểm của Microsoft SQL Server là:
 Câu lệnh đơn giản, ngắn gọn, dễ dàng sử dụng
 Được tối ưu hóa với những cơng nghệ mới
 Có tính năng bảo mật cao
 Tất cả các yêu cầu phức tạp của công việc đều có thể thực hiện được
Microsoft SQL Server cung cấp đầy đủ công cụ quản lý, từ giao diện GUI cho

đến việc sử dụng ngơn ngữ truy vấn SQL. Ngồi ra điểm mạnh của MS-SQL là sự
tích hợp tốt với các ngơn ngữ lập trình của Microsoft như ASP.NET, VB.NET, C#
xây dựng Winform.
Các phiên bản của Microsoft SQL Server:
 Enterprise: phiên bản đầy đủ chứa tất cả các điểm nổi bật của SQL Server
 Standard: phiên bản chuẩn có tính năng tương đối đầy đủ chỉ giới hạn các chức
năng cao cấp (advanced features), nhưng giá thành rẻ hơn rất nhiều so với
phiên bản Enterprise
 Developer: có đầy đủ các tính năng như bản Enterprise nhưng được chế tạo
đặc biệt để giới hạn số lượng người kết nối và Server cùng một lúc
 Express: SQL Server Express dễ sử dụng và quản trị cơ sở dữ liệu đơn giản.
Được tích hợp với Microsoft Visual Studio, nên dễ dàng để phát triển các
ứng dụng dữ liệu, an toàn trong vùng lưu trữ, và nhanh chóng triển khai.

5


Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đặc tả yêu cầu hệ thống
2.1.1 Yêu cầu phi chức năng
Để có thể sử dụng và vận hành hệ thống quản lý, phần mềm cần phải được xây
dựng và phát triển đúng với mục tiêu đặt ra. Phần mềm cần thỏa mã các yêu cầu phi
chức năng như sau:
 Giao diện phần mềm dễ sử dụng, trực quan, thân thiện với người dùng
 Tốc độ xử lý phải nhanh chóng và chính xác
 Cấp quyền chi tiết cho người dùng
 Tính bảo mật và an toàn
2.1.2 Yêu cầu chức năng
Phần mềm cần thỏa mãn các yêu cầu chức năng như sau:
 Có sự phân quyền theo đúng chức năng của người sử dụng

 Hỗ trợ Chức năng đăng nhập
 Tạo tài khoản người sử dụng
 Quản lý thông tin nhân sự
 Quản lý thơng tin phịng ban
 Quản lý thơng tin thăng cấp cán bộ
 Quản lý thông tin tỉnh
 Quản lý thông tin huyện
 Cập nhật thay đổi trạng thái nhân sự: đi cơng tác nước ngồi, du học, nghỉ hưu
 Thông kê thông tin nhân sự nội bộ
 Báo cáo thơng tin cá nhân
2.2 Mơ hình hóa chức năng
2.2.1 Use Case
2.2.1.1. Khái niệm Use Case
Use Case là kỹ thuật được dùng trong kỹ thuật phần mềm và hệ thống nhằm
nắm bắt những yêu cầu chức năng của hệ thống. Use Case mô tả sự tương tác đặc
trưng giữa người dùng bên ngoài (actor) và hệ thống. Use Case cũng mô tả các yêu
cầu đối với hệ thống.
Mỗi Use Case sẽ mơ tả cách thức người dùng bên ngồi tương tác với hệ thống
dể đạt được mục tiêu nào đó. Một hoặc nhiều kịch bản (scenario) có thể được tạo ra
từ mỗi Use Case, tương ứng với chi tiết về mỗi cách thức đạt được mục tiêu nào đó.
Khi mơ tả Use Case, ta tránh dùng thuật ngữ kỹ thuật, thay vào đó sử dụng ngơn ngữ
của người dùng cuối hoặc chuyên gia về lĩnh vực đó. Để tạo ra Use Case, cần phải có
sự hợp tác chặt chễ giữa người phân tích hệ thống và người dùng cuối.
Đặc điểm của Use Case là ngắn gọn, cụ thể và miêu tả đầy đủ nghĩa của đối
tượng người dùng. Người dùng sử dụng Use Case để đại diện cho các nghiệp vụ trong
hệ thống.
Các thành phần của Use Case gồm
6



 Actor : để chỉ người sử dụng hoặc một đối tượng nào đó bên ngồi có tương
tác với hệ thống
 Use Case : là chức năng mà các actor sẽ sử dụng
2.2.1.2. Xác định Actor
Từ đặc tả và yêu cầu của hệ thống, có thể thấy rằng trong phần mềm sẽ bao gồm
2 Actor tham gia vào các hoạt động chính của hệ thống như sau:
 Người quản lý hệ thống quản lý người dùng, quản lý phòng học được gọi là
quản trị viên (Admin).
 Cán bộ công quản lý thông tin nhân sự, cập nhật thông tin thăng cấp, quản lý
thông tin thăng cấp, thay đổi trạng thái của nhân sự gọi là người quản lý
(Manager).
Đa số các chức năng về quản lý nhân sự sẽ tập trung vào người quản lý (Manager)
2.2.1.3. Xác định Use Case
Trong hệ thống quản lý sinh viên của tôi bao gồm các Use Case:
 Actor quản trị viên:
o Đăng nhập tài khoản
o Thêm người dùng mới
o Xóa người dùng
 Actor người quản lý:
o
o
o
o

Đăng nhập tài khoản
Sửa thông tin tài khoản
Quản lý thông tin nhân sự
Quản lý phịng ban

o Quản lý thơng tin thăng cấp cán bộ

o Cập nhật thay đổi trạng thái nhân sự: đi cơng tác nước ngồi, du học,
nghỉ hưu
o Quản lý thông tin tỉnh
o Quản lý thông tin huyện
o Thông kê thông tin nhân sự nội bộ
o Báo cáo thông tin nhân sự

7


2.2.2 Bản vẽ Use Case
2.2.2.1. Use Case quản trị viên
uc Use Case Model Admin
Login

«include»

Add new user

Admin
«extend»

Delete user
Manage User

«extend»

«extend»

Check user

info

hình 0-1: Biểu đồ Use Case quản trị viên (Admin)

8


2.2.2.2. Use Case người quản lý
uc Use Case Model Manager
add new
attachment

edit
document
info

«extend»

Attachment
Management

add new
district

edit
attachment
«extend»
«extend»

edit district

District
«extend»
Management

«extend»
«extend»
add new
document
«extend»

Document
Management
add new
employee
Employee
Management

«extend»

«extend»
Manager

add new
department
«extend»
Department
Management

edit
employee

info

Province
Management
«extend»
edit province

«extend»

edit
department

«extend»

add new
province

hình 0-2: Biểu đồ Use Case người quản lý (Manager)

9


2.2.3 Đặc tả Use Case
2.2.3.1. Use case đăng nhập
Tên Use Case
Log in
Mô tả
Use case cho phép người dùng đăng nhập vào hệ thống để
sử dụng các chức năng quản lý thông tin sinh viên, giảng
viên, lớp học, nhập điểm số sinh viên đối với người quản

lý, quản lý người dùng đối với quản trị viên
Actor
Quản trị viên (Admin), người quản lý (Manager)
Điều kiện kích hoạt Người dùng chọn chức năng đăng nhập từ hệ thống
Tiền điều kiện
Người dùng đã có tài khoản
Hậu điều kiện
Đăng nhập thành công
Luồng sự kiện
 Hiển thị form đăng nhập
 Người dùng nhập tên tài khoản và mật khẩu
 Kiểm tra thông tin đăng nhập
Luồng sự kiện phụ

 Trả về form các chức năng theo từng Actor
Nếu tài khoản và mật khẩu không đúng:
 Hiển thị thông báo lỗi
 Quay lại Use case đăng nhập
bảng 0.1: Bảng đặc tả Use case đăng nhập

2.2.3.2. Use case quản lý tài liệu nhân sự
Tên Use Case
Manage employee document
Mô tả
Use case cho phép người dùng quản lý thông tin tài liệu
của nhân sự
Actor
Người quản lý (Manager)
Điều kiện kích hoạt Người dùng chọn chức năng quản lý thông tin tài liệu
Tiền điều kiện

Người dùng đăng nhập vào hệ thống với vài trị người
quản lý
Hậu điều kiện
Quản lý thơng tin tài liệu
Luồng sự kiện
 Hiển thị form quản lý tài liệu nhân sự
 Hiển thị danh sách nhân sự
 Người quản lý chọn một cá nhân để sử dụng chức
năng thêm tài liệu cá nhân của nhân sự, ảnh đính kèm
các quyết định, giấy phép, bằng khen,...
 Hệ thống trả về kết quả tương ứng
Luồng sự kiện phụ

 Thành công sẽ trở về form quản lý tài liệu
Có lỗi khi thực hiện:
 Hệ thống trả về lỗi cho người dùng thực hiện lại các
thao tác

 Quay lại Use case Quản lý tài liệu
bảng 0.2: Bảng đặc tả Use Case quản lý tài liệu nhân sự
10


2.2.3.3. Use case đăng ký người dùng mới
Tên Use Case
Add New User
Mô tả
Use case cho phép người dùng đăng ký tài khoản mới
Actor
Quản trị viên (Admin)

Điều kiện kích hoạt Người dùng chọn chức năng thêm người dùng mới trên
giao diện
Tiền điều kiện
Người dùng đăng nhập vào hệ thống với vai trị quản trị
viên
Hậu điều kiện
Đăng ký thành cơng tài khoản mới
Luồng sự kiện
 Hiển thị form đăng ký
 Nhập thông tin tài khoản
Luồng sự kiện phụ

 Thực hiện đăng ký
Nếu tài khoản đã tồn tại:
 Hiển thị thông báo đã tồn tại tên tài khoản này

 Quay lại use case đăng ký
bảng 0.3: Bảng đặc tả Use case đăng ký người dùng mới
2.2.3.4. Use case thêm tài liệu đính kèm của nhân sự
Tên Use Case
Manage Attachment
Mô tả
Use case cho phép người dùng quản lý tệp ảnh đính kèm
các quyết định, hoặc tài liệu cá nhân của nhân sự
Actor
Người quản lý (Manager)
Điều kiện kích hoạt Người dùng chọn chức năng quản lý tài liệu đính kèm
Tiền điều kiện
Người dùng đăng nhập vào hệ thống với vài trò người
quản lý

Hậu điều kiện
Quản lý thơng tin tài liệu đính kèm
Luồng sự kiện
 Hiển thị form quản lý tài liệu đính kèm
 Hiển thị danh sách nhân sự
 Chọn một cá nhân nào đó để thực hiện thêm thơng
tin tài liệu đính kèm
 Người quản lý sau khi thực hiện chức năng thêm
thông tin tài liệu nhân sự, có thể chọn thêm tài liệu
đính kèm để lưu các quyết định, mẫu yêu cầu,...
 Hệ thống trả về kết quả tương ứng
Luồng sự kiện phụ

 Thành cơng sẽ trở về form quản lý tài liệu
Có lỗi khi thực hiện:
 Hệ thống trả về lỗi cho người dùng nếu ảnh không
đúng định dạng

 Quay lại Use case Quản lý tài liệu đính kèm
bảng 0.4: Bảng đặc tả Use case thêm tài liệu đính kèm của nhân sự

11


2.2.3.5. Use case thêm thông tin nhân sự
Tên Use Case
Manage employee info
Mô tả
Use case cho phép người dùng quản lý thơng tin nhân sự
Actor

Người quản lý (Manager)
Điều kiện kích hoạt Người dùng chọn chức năng quản lý thông tin nhân sự
Tiền điều kiện
Người dùng đăng nhập vào hệ thống với vài trị người
quản lý
Hậu điều kiện
Quản lý thơng tin cán bộ
Luồng sự kiện
 Hiển thị form quản lý thông tin nhân sự
 Hiển thị danh sách nhân sự
 Người quản lý chọn nhân sự để sử dụng chức năng
sửa, xóa, hoặc chọn chức năng thêm thơng nhân sự
mới chưa có trong hệ thống
 Hệ thống trả về kết quả tương ứng
Luồng sự kiện phụ

 Thành công sẽ trở về form quản lý thơng tin nhân sự
Có lỗi khi thực hiện:
 Hệ thống trả về lỗi cho người dùng thực hiện lại các
thao tác

 Quay lại Use case Quản lý thông tin nhân sự
bảng 0.5: Bảng đặc tả Use case thêm thông tin nhân sự
2.2.3.6. Use case chỉnh sửa thông tin nhân sự
Tên Use Case
Edit employee info
Mô tả
Use case cho phép người dùng sửa đổi thông tin nhân sự
Actor
Người quản lý (Manager)

Điều kiện kích hoạt Người dùng chọn chức năng sửa thông tin nhân sự
Tiền điều kiện
Người dùng chọn một nhân sự và chọn chức năng sửa đổi
Hậu điều kiện
Sửa đổi thơng tin thành cơng
Luồng sự kiện
 Tìm kiếm và chọn một cá nhân
 Chọn chức năng sửa đổi thông tin nhân sự
 Hiển thị form thông tin cũ của nhân sự
 Người dùng nhập thông tin sửa đổi
 Người dùng xác nhận sửa đổi thông tin
 Hiển thị thông báo sửa đổi thành công
Luồng sự kiện phụ

Nếu người dùng nhập thông tin không hợp lệ
 Hiển thị thông báo thông tin không hợp lệ
 Quay lại form nhập thông tin nhân sự

 Người dùng nhập thông tin lại
bảng 0.6: Bảng đặc tả Use case chỉnh sửa thông tin nhân sự

12


2.2.3.7. Use case quản lý phịng ban
Tên Use Case
Manage department
Mơ tả
Use case cho phép người dùng Quản lý thông tin các
phịng ban

Actor
Người quản lý (Manager)
Điều kiện kích hoạt Người dùng chọn chức năng Quản lý phòng ban
Tiền điều kiện
Người dùng đăng nhập vào hệ thống
Hậu điều kiện
Quản lý thông tin phòng ban
Luồng sự kiện
 Hiển thị form Quản lý phòng ban
 Hiển thị danh sách phòng ban
 Người quản lý chọn một phịng ban để sử dụng chức
năng sửa, xóa, hoặc chọn chức năng thêm thơng tin
phịng ban mới chưa có trong hệ thống
 Hệ thống trả về kết quả tương ứng
Luồng sự kiện phụ

 Thành công sẽ trở về form Quản lý phịng ban
Có lỗi khi thực hiện:
 Hệ thống trả về lỗi cho người dùng thực hiện lại các
thao tác

 Quay lại Use case Quản lý thông tin phòng ban
bảng 0.7: Bảng đặc tả Use case quản lý phịng ban
2.2.3.8. Use case thơng tin tỉnh và huyện
Tên Use Case
Manage province and district
Mô tả
Use case cho phép người dùng Quản lý thông tin tỉnh và
huyện
Actor

Người quản lý (Manager)
Điều kiện kích hoạt Người dùng chọn chức năng Quản lý tỉnh hoặc huyện
Tiền điều kiện
Người dùng đăng nhập vào hệ thống
Hậu điều kiện
Quản lý thông tin tỉnh hoặc huyện
Luồng sự kiện
 Hiển thị form Quản lý tỉnh hoặc huyện
 Hiển thị danh sách tỉnh hoặc huyện
 Người quản lý chọn một tỉnh hoặc huyện nào đó để
sử dụng chức năng sửa, xóa, hoặc chọn chức năng
thêm thơng tin tỉnh hoặc huyện mới chưa có
 Hệ thống trả về kết quả tương ứng
 Thành công sẽ trở về form Quản lý thông tin tỉnh
hoặc huyện
Luồng sự kiện phụ
Có lỗi khi thực hiện:
 Hệ thống trả về lỗi cho người dùng thực hiện lại các
thao tác
 Quay lại Use case Quản lý thông tin tỉnh hoặc huyện
bảng 0.8: Bảng đặc tả Use case thông tin tỉnh và huyện
13


2.2.4 Cây phân cấp chức năng hệ thống
Theo yêu cầu trên tơi đã mơ hình các chức năng dưới dạng cây phân cấp chức
năng như sau:

hình 0-3 cây phân cấp chức năng của hệ thống quản lý nhân sự


14


2.3 Xây dựng bản vẽ biểu đồ hoạt động (Activity Diagram)
2.3.1 Xác định nghiệp vụ cần phân tích
Để có thể xây đựng được hệ thống, ta cần phải phân tích rõ luồng nghiệp vụ của
từng cơng việc. Chúng ta có thể thấy các Use case cần làm rõ bao gồm các chức năng
như sau:
 Đăng nhập: người dùng sử dụng chức năng để đăng nhập vào hệ thống
 Đăng ký người dùng: quản trị viên thực hiện đăng ký tài khoản người dùng
khác
 Xóa người dùng: quản trị viên thực hiện xóa người dùng
 Sửa thơng tin tài khoản: chủ tài khoản có thể thực hiện sửa đổi thơng tin của
bản thân sau khi đăng nhập thành công vào hệ thống
 Quản lý thông tin nhân sự: người quản lý có thể thêm, sửa, xóa thơng tin
nhân sự
 Quản lý phịng ban: người quản lý có thể thêm thơng tin phịng ban, sửa hoặc
xóa thơng tin phịng ban đã tồn tại trong hệ thống
 Quản lý thông tin thăng cấp cán bộ: người quản lý có thể thêm thơng tin
thăng cấp, sửa đổi thông tin đã nhập sai
 Cập nhật thay đổi trạng thái nhân sự: người quản lý có thể thêm thơng tin
nếu có cá nhân: đi cơng tác nước ngồi, du học, nghỉ hưu,...
 Quản lý thơng tin tỉnh: người quản lý có thể thêm tỉnh hoặc khu vực mới
 Quản lý thông tin huyện: người quản lý có thể thêm huyện mới hoặc sửa đổi
thơng tin huyện đã tồn tại trong hệ thống
 Thống kê thông tin nhân sự nội bộ: người quản lý có thể xem thống kê số
nhân sự, số lượng nhân sự được thăng cấp, nhân sự đi công tác, hoặc đi du
học,...
 Báo cáo thơng tin nhân sự: hệ thống có thể in ra báo cáo thông tin cá nhân
của nhân sự theo mẫu của cơ quan, khi cần sử dụng tài liệu thơng tin cá nhân

để thực hiện cơng tác nào đó
2.3.2 Biểu đồ hoạt động là gì
Biểu đồ hoạt động là một mơ hình logic được dùng để mơ hình hóa cho các
hoạt động trong quy trình nghiệp vụ. biểu đồ chỉ ra luồng đi từ hoạt động này sang
hoạt động khác trong hệ thống. Nó đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng mơ hình
chức năng của hệ thống và nhấn mạnh tới việc chuyển đổi quyền kiểm soát giữa các
đối tượng.
Các bước xây dựng biểu đồ hoạt động như sau:
1. Xác định các nghiệp vụ cần mô tả : từ biểu đồ Use Case ta sử dụng để xác định
nghiệp vụ nào cần mô tả hoạt động
2. Xác định trạng thái đầu tiên và trạng thái kết thúc

15


3. Xác định các hoạt động tiếp theo : xuất phát từ điểm bắt đầu, phân tích để xác
định các hoạt động tiếp theo cho đến khi gặp điểm kết thúc để hoàn thành biểu
đồ
2.3.3 Bản vẽ biểu đồ hoạt động (Activity Diagram)
2.3.3.1. Biểu đồ hoạt động chức năng Đăng nhập

act Activity Model Login
display login
form
start

enter account &
password

verify account


No display error
message

Yes
login to
management
system

finish

hình 0-4: Biểu đồ hoạt động chức năng Đăng nhập

16


×