Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

2017.01 142M DU AN DAU TU_v1 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 70 trang )

Báo cáo đầu tư dự án khai thác sản xuất bột đá Calcium carbonate chất lượng cao

Linh Thanh Group
55 Cong Hoa str, 4 ward, Tan Binh dist, HCM city
Tel: +84.8.38118019 - Fax: +84.8.39485013 website: www.linhthanhgroup.com

CÔNG TY CỔ PHẦN
KHAI THÁC SẢN XUẤT BỘT ĐÁ CHẤT LƯỢNG CAO
LINH THÀNH QUẢNG BÌNH
==================================

DỰ ÁN ĐẦU TƯ
KHAI THÁC SẢN XUẤT BỘT

CALCIUM CARBOONATE CHẤT LƯỢNG CAO
TẠI XÃ CHÂU HĨA, HUYỆN TUN HĨA ,TỈNH QUẢNG BÌNH

QUẢNG BÌNH, THÁNG 6/2016

LTG.POWDER

0/70


Báo cáo đầu tư dự án khai thác sản xuất bột đá Calcium carbonate chất lượng cao

Linh Thanh Group
55 Cong Hoa str, 4 ward, Tan Binh dist, HCM city
Tel: +84.8.38118019 - Fax: +84.8.39485013 website: www.linhthanhgroup.com

CÔNG TY CỔ PHẦN


KHAI THÁC SẢN XUẤT BỘT ĐÁ CHẤT LƯỢNG CAO
LINH THÀNH QUẢNG BÌNH
==================================

DỰ ÁN ĐẦU TƯ
KHAI THÁC-SẢN XUẤT BỘT

CALCIUM CARBOONATE CHẤT LƯỢNG CAO
TẠI XÃ CHÂU HĨA, HUYỆN TUN HĨA ,TỈNH QUẢNG BÌNH

QUẢNG BÌNH THÁNG 8/2009

QUẢNG BÌNH THÁNG 6/2016

LTG.POWDER

1/70


Báo cáo đầu tư dự án khai thác sản xuất bột đá Calcium carbonate chất lượng cao

2/70

MỤC LỤC
PHẦN I:..............................................................................................................................................................4
GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ....................................................................................4
1.CHỦ ĐẦU TƯ.......................................................................................................................................4
1.1 Tên “Công ty dự án”:...................................................................................................................4
1.2 Địa chỉ: Tầng 6, số 5 đường Quang Trung, Tp. Đồng Hới tỉnh Quảng Bình, Việt Nam.............4
1.3 Văn phịng Cơng ty cổ phần tập đồn Linh Thành......................................................................4

1.4 Nghành nghề kinh doanh.............................................................................................................4
2. TÓM TẮT DỰ ÁN..............................................................................................................................5
2.1 Tên dự án: « Dự án đầu tư khai thác - sản xuất bột Calcium Carbonate chất lượng cao................5
2.2 Địa điểm: xã Châu Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam.....................................5
2.3 Qui mô sử dụng đất 74 ha trong đó ................................................................................................5
PHẦN II.............................................................................................................................................................6
NỘI DUNG DỰ ÁN..........................................................................................................................................6
DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHAI THÁC SẢN XUẤT BỘT......................................................................................6
CALCIUM CARBONATE CHẤT LƯỢNG CAO......................................................................................6
CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN LÝ SẢN XUẤT.......................................................6
I. ĐÁ VÔI..................................................................................................................................................6
II.
VÔI LUYỆN KIM, VƠI NUNG...................................................................................................6
III. VƠI THỦY HĨA...........................................................................................................................7
IV. BỘT NHẸ CALCIUM CARBONATE ( PCC)...........................................................................7
V.
BỘT NANO CALCIUM CARBONATE.....................................................................................7
VI. TỔNG HỢP HÌNH THÁI VẬT LIỆU CaCO3...........................................................................9
CHƯƠNG II - NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ....................................10
CƠ SỞ PHÁP LÝ...................................................................................................................................10
I. CƠ SỞ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ...................................................................................................11
1-SẢN PHẨM VÔI LUYỆN KIM ............................................................................................11
2- SẢN PHẨM BỘT VƠI THỦY HĨA............................................................................................20
3- Sản phẩm bột đá Calcium Carbonate..........................................................................................25
4.
Bột Nano Calcium Carbonate..................................................................................................40
II.
CƠ SỞ NGUỒN NGUYÊN LIỆU..............................................................................................43
II.1. Chất lượng đá vơi ngun liệu của mỏ Châu Hóa..................................................................43
Kết quả thử nghiệm (%)....................................................................................................................45

II.2 Trữ lượng mỏ đá vơi ngun liệu...............................................................................................46
CHƯƠNG III:.................................................................................................................................................47
HÌNH THỨC ĐẦU TƯ VÀ CÔNG SUẤT DÂY CHUYỀN CHẾ BIẾN................................................47
I- Hình thức đầu tư................................................................................................................................47
II- Cơng suất của dây chuyền chế biến................................................................................................47
CHƯƠNG IV:..................................................................................................................................................48
CHƯƠNG TRÌNH SẢN XUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ CẦN THIẾT..........................................................48
1.
CHƯƠNG TRÌNH SảN XUấT...................................................................................................48
1.1 Cơ cấu sản phẩm......................................................................................................................48
1.2 Chương trình sản xuất............................................................................................................48
2.
CÁC YẾU TỐ PHẢI ĐÁP ỨNG................................................................................................49
2.1 Thị trường tiêu thụ.....................................................................................................................49
2.2 Nguồn cung cấp nguyên liệu.....................................................................................................49
2.3 Các giải pháp về cơ sở hạ tầng....................................................................................................50
CHƯƠNG V:....................................................................................................................................................51
LTG.POWDER


Báo cáo đầu tư dự án khai thác sản xuất bột đá Calcium carbonate chất lượng cao

3/70
PHƯƠNG ÁN ĐỊA ĐIỂM.............................................................................................................................51
I. ĐỊA ĐIỂM ĐẶT NHÀ MÁY CHẾ BIẾN.........................................................................................51
II. GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, ĐỀN BÙ, SAN LẤP.........................................................................51
CHƯƠNG VI:..................................................................................................................................................52
CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ.......................................................................................................................52
I. CƠNG NGHỆ CHẾ BIẾN.................................................................................................................52
I.1 Mơ tả qui trình sản xuất..........................................................................................................52

2.
THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ...........................................................................................................52
2.1 Thiết bị nhập khẩu cho giai đoạn 1........................................................................................52
CHƯƠNG VII:................................................................................................................................................54
XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG XÂY LẮP.................................................................................54
I.
ĐIỀU KIÊN ĐIA CHẤT CƠNG TRÌNH..................................................................................54
1.1. Địa chất......................................................................................................................................54
1.2. Khí hậu: chia làm 2 mùa rõ rệt..................................................................................................54
II.
QUI MÔ XÂY DỰNG.................................................................................................................55
III. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC KẾT CẤU........................................................................................55
IV. QUY HOẠCH TỔNG THỂ MẶT BẰNG.................................................................................57
V. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN.......................................................................................................58
CHƯƠNG VIII:..............................................................................................................................................59
TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ TIỀN LƯƠNG...............................................................................................59
I. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC..............................................................................................................................59
II. BỐ TRÍ LAO ĐỘNG........................................................................................................................59
CHƯƠNG IX:.................................................................................................................................................60
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CẦN THIẾT.........................................................60
I. MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY..............................................................................................................60
II. TÁC ĐỘNG DỰ ÁN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG, CON NGƯỜI VÀ GIẢI PHÁP......................60
2.1. Bụi.................................................................................................................................................60
2.2. Tiếng ồn.........................................................................................................................................60
2.3Nguồn nước thải..............................................................................................................................60
2.4 Chất thải rắn..................................................................................................................................61
2.5 Tác động của ô nhiễm lên cuộc sống con người............................................................................61
CHƯƠNG X:...................................................................................................................................................62
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.............................................................................................................................62
1.

XÁC ĐỊNH NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN....................................................62
II. TÍNH TỐN CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH..................................................................................64
Bảng 1, bảng 5: Các thông số của dự án.............................................................................................64
Bảng 6: Bảng chỉ số lạm phát..............................................................................................................64
Bảng 7: Giá bán theo tình huống ( USD/tấn)......................................................................................65
Bảng 8-10: Vốn đầu tư các giai đoạn..................................................................................................65
Bảng 11: Kế hoạch khấu hao..............................................................................................................65
Bảng 12,13: Kế hoạch trả nợ...............................................................................................................65
Bảng 15: Sản lượng- doanh thu- chi phí..............................................................................................65
Bảng 16: Báo cáo thu nhập..................................................................................................................66
Bảng 17: Vốn lưu động........................................................................................................................66
Bảng 18: Bảng cân đối kế toán............................................................................................................66
Bảng 19: Báo cáo ngân lưu theo phương pháp trực tiếp.....................................................................66
Bảng 21,22 Phân tích độ nhạy của dự án............................................................................................66
CHƯƠNG XI:.................................................................................................................................................68
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................................................68

LTG.POWDER


Báo cáo đầu tư dự án khai thác sản xuất bột đá Calcium carbonate chất lượng cao

4/70

PHẦN I:
GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1. CHỦ ĐẦU TƯ
LINHTHANH GROUP (LTG) là một tập đồn gồm các cơng ty hoạt động trong các lĩnh vực kinh
doanh thương mại, xuất nhập khẩu, sản xuất và phát triển bất động sản (Xem thêm
www.linhthanhgroup.com ).

Dự án đầu tư khai thác đá sản xuất bột đá chất lượng cao để sản xuất các dịng sản phẩm thơng
dụng và phổ biến trong nhiều nghành kinh tế đó là sản phẩm CaO, Ca(OH)2 và bột đá CaCO3.
Dự án này được đã được phát triển qua nhiều giai đoạn bởi Ban nghiên cứu và phát triển của LTG
gồm đội ngũ các chuyên viên kinh tế, kỹ thuật, các cố vấn chuyên ngành và các nhà tư vấn trong và
ngoài nước.
Dự án đầu tư này, đã nhận được sự ủng hộ cao của chính quyền địa phương và đặc biệt là nhân dân
vùng dự án. Vì vậy, ngay trong giai đoạn đầu dự án đã triển khai với tốc độ vượt dự kiến.
Để thực hiện dự án này, từ nền tảng Ban nghiên cứu và phát triển dự án, LTG đã thành lập “công
ty dự án” với các thông tin sau đây:
1.1

Tên “Công ty dự án”:

Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN KHAI THÁC SẢN XUẤT BỘT ĐÁ CHẤT LƯỢNG CAO
LINH THÀNH QUẢNG BÌNH
In English: LINH THANH QUANG BINH EXPLOTING AND PROCESSING HIGH
CALCIUM CARBONATE POWDER JONT STOCK COMPANY.
Tên viết tắt: LT.POWDER.JSC
1.2

Địa chỉ: Tầng 6, số 5 đường Quang Trung, Tp. Đồng Hới tỉnh Quảng Bình, Việt Nam.

Điện thoại: 0523 851 297

Fax: 0523 851346

Giấy đăng ký kinh doanh số 3100487738 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Bình cấp ngày 2
tháng 8 năm 2009
Vốn điều lệ: 99,000,000,000 ( chín mươi chín tỷ đồng)
Chủ tịch hội đồng quản trị: Bà Nguyễn Thị Mai Hoa ( Đồng thời là Chủ tịch LTG)

Tổng Giám đốc: Ông Yang Sung Sik ( Đồng thời Phó Chủ tịch LTG)
1.3 Văn phịng Cơng ty cổ phần tập đoàn Linh Thành
Địa chỉ: : 55 Cộng Hồ – phường 4, Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Tel: 08. 38118019

Fax : 08. 3948501

1.4 Nghành nghề kinh doanh
Khai thác đá, Khai thác cát, sỏi.
Khai thác quặng kim lọai quý hiếm
Khai thác quặng kim loại khác không chứa sắt chưa được phân vào đâu
Khai khoáng khác chưa được phân vào đâu
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai thác mỏ và quặng khác
LTG.POWDER


Báo cáo đầu tư dự án khai thác sản xuất bột đá Calcium carbonate chất lượng cao

5/70

Bán buôn quặng kim loại
Bán bn gạch xây, ngói, đá, cát, sỏi
Bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy nơng nghiệp
Bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khai khống, xây dựng
Sản xuất vôi (không sản xuất tại trụ sở)
Sản xuất thạch cao (không sản xuất tại trụ sở)
Sản xuất xi măng
2. TĨM TẮT DỰ ÁN
2.1 Tên dự án: « Dự án đầu tư khai thác - sản xuất bột Calcium Carbonate chất lượng cao
2.2 Địa điểm: xã Châu Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam

2.3 Qui mơ sử dụng đất 74 ha trong đó .


Diện tích thăm dị-khai thác : 57 ha.



Diện tích nhà máy, cảng sơng : 13 ha.



Hành lang an toàn : 4ha.

2.4 Các giai đoạn đầu tư:
a.

Giai đoạn 1 :

1.

Sản xuất vôi luyện kim theo cơng nghệ lị nung liên hồn. 3 lị nung với công suất thiết kế
432,000 tấn/năm.

2.

Sản xuất bột vôi thủy hóa- Hydrat Ca(OH)2 : cơng suất thiết kế 259,000 tấn/năm.

3.

Hệ thống chứa vơi luyện kim, chứa bột vơi thủy hóa và hệ thống đóng bao.


4.

Sản xuất bột nhẹ PCC tráng phủ và không tráng phủ : 36,500 tấn/năm.

5.

Hệ thống băng tải vận chuyển nguyên liệu và thành phẩm.

6.

Khu neo đậu và chuyển tải cảng sông của nhà máy.

7.

Khai thác mỏ đá nguyên liệu.

b.

Giai đoạn 2 :

1.

Đầu tư thêm 04 lò nung, nâng tổng công suất thiết kế thêm 568,000 tấn/năm Tổng công
suất của dự án khoảng 1 triệu tấn/năm.

2.

Đầu tư công nghệ sản xuất Nano Calcium Carbonate. Công suất thiết kế 36,500 tấn/năm,
gồm các loại bột phủ béo và bột không tráng phủ


LTG.POWDER


Báo cáo đầu tư dự án khai thác sản xuất bột đá Calcium carbonate chất lượng cao

6/70

PHẦN II

NỘI DUNG DỰ ÁN

DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHAI THÁC SẢN XUẤT BỘT
CALCIUM CARBONATE CHẤT LƯỢNG CAO
CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN LÝ SẢN XUẤT
I.

ĐÁ VƠI

Đá vơi là loại một loại đá trầm tích hóa học, cấu tạo phân lớp. Thành phần khống vật chủ yếu là
Calcite. Cơng thức hóa học CaCO3 hay Calcium Carbonate. Calcite thường có màu trắng.

Đá vơi trong tự nhiên ít khi ở dạng tinh khiết, mà thường bị lẫn các tạp chất nên có màu
sắc từ trắng đến màu tro, xanh nhạt, vàng và cả màu hồng xẫm, màu đen.


Đá vôi tự nhiên dùng làm vật liệu xây dựng như cốt liệu bê tông, trải nền đường…




Đá vôi là nguyên liệu chủ yếu được sử dụng để sản xuất ximăng



Đá vôi là nguyên liệu để sản xuất bột nhẹ và ngun liệu hóa chất cơ bản là sơđa.


Hàm lượng Canxi và thành phần tạp chất trong đá vôi ảnh hưởng đến chi phí sản xuất. Và
chất lượng sản phẩm. Theo tiêu chuẩn nguyên liệu cho sản xuất vôi luyện kim và bột nhẹ thì hàm
lượng CaO phải đạt ít nhât là 50%.


Đá vôi là nguyên liệu chính để sản xuất các sản phẩm trong dự án này

II.

VÔI LUYỆN KIM, VƠI NUNG


Vơi luyện kim, vơi nung thực ra là Ôxít canxi (CaO). Phân tử gam bằng 56,1 g/mol. Hệ số
giãn nở nhiệt 0,148 (đơn vị ?), nhiệt độ nóng chảy 2572 °C.

Ơxít canxi thơng thường được sản xuất bằng phương pháp nung đá vôi ở nhiệt độ khoảng
900°C, phương trình phản ứng hóa học như sau:
CaCO3 + T0 = CaO + CO2 

Vơi luyện kim, vơi sống là ơxít canxi nguyên chất, nó phản ứng mạnh với nước tạo thành
canxi hyđrơxít hay vơi tơi. Canxi hyđrơxít trái lại, rất bền vững.

Oxit canxi có màu trắng tính kiềm và hút ẩm rất mạnh,là một chất ăn da và có tính kiềm

Oxit canxi sau nung thường thấy ở dạng cục nên cịn gọi là vơi cục (Quicklimes).

Oxit canxi có phản ứng với các muối silicat nên được ứng dụng rất nhiều trong công
nghiệp sản xuất kim loại/hợp kim như luyện gang thép, luyện nhôm… để loại bỏ các tạp chất như
SiO2 , MnO2 dưới dạng xỉ theo phản ứng CaO + SiO2(to) -> CaSiO3 hoặc CaO + MnO2(to) ->
CaMnO3…. Xỉ này nhẹ nên nổi lên trên và đưa ra ngoài khỏi cửa lị. Thơng thường Cứ luyện 1,7 -1,8
tấn quặng cần 0,6-0,7 tấn CaO.

dưới đây.

LTG.POWDER

Oxit canxi là nguyên liệu để chế biến thành các sản phẩm Ca(OH)2 và Bột đá CaCO3 như


Báo cáo đầu tư dự án khai thác sản xuất bột đá Calcium carbonate chất lượng cao

III.

7/70

VƠI THỦY HĨA

Vơi thủy hóa là Canxi hyđrơxít hay cịn gọi là vơi tơi. Cơng thức hóa học Ca(OH)2. Vơi tơi được
tạo thành từ phản ứng thủy hóa biểu diển bằng phương trình hóa học sau:
CaO + H2O = Ca(OH)2 + T0

Vơi tơi có màu trắng, khi tôi vôi cục trong nước vôi tôi hòa tan trong nước ở dạng huyền
phù thường gọi là vôi nước hoặc vôi sữa. Khi nước bay hơi hết sẽ cịn lại vơi khơ được nghiền thành
vơi bột dễ bảo quản vận chuyển và sử dụng. Nếu cho CO2 phản ứng với vơi sữa thì CaCO3 sẽ kết tủa.

Đây là nguyên lý cơ bản để sản xuất bột CaCO3 tinh khiết.

Vôi tôi, từ lâu đã được dùng phổ biến trong nhiều lĩnh vực như xử l ý nước, nước thải
,nơng nghiệp do khả năng trung hịa giàm độ chua (độ PH), dùng làm vữa xây dựng…
IV.

BỘT NHẸ CALCIUM CARBONATE ( PCC)

Bột nhẹ cịn có tên quốc tế là PCC (Precipitated calcium carbonate), có cơng thức hóa học là
CaCO3, là khoáng chất tổng hợp, được sản xuất bằng cách hydrat hóa đá vơi (tơi vơi), sau đó cho CO2
phản ứng với sữa vôi. Sản phẩm thu được rất trắng, thường có hạt mịn và đồng đều
Bột nhẹ là một loại chất độn có nhiều tính ưu việt, nó làm giảm độ co ngót và tạo độ bóng cho bề
mặt sản phẩm nên được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp như công nghiệp giấy, cao su, nhựa,
xốp, thuốc đánh răng, mỹ phẩm, sơn, dược phẩm…
Ngày nay, PCC được sản xuất theo 1 chu trình vơ cùng kinh tế. Đá vơi được nung (calcination) ở
0

nhiệt độ hơn 900 C tạo ra CaO và CO2. Để đảm bảo độ tinh khiết cao, q trình trên được tiến hành
trong điều kiện khí tự nhiên. Phần đá vôi thu được sẽ được đem tôi (slake) với nước và thu được sản
phẩm gọi là sữa vôi Ca(OH)2. Dung dịch sữa vôi này sẽ được cacbonat hóa với CO2 thu được từ q
trình nung vơi ở trên để tạo ra canxicacbonat kết tủa (PCC).
CaCO3

CaO

0

 900 C



Calcination

H 2O


slaking

Ca(OH)2

CO2
Ca(OH)2 
precipitation

V.

CaO + CO2

CaCO3

(1)

(2)

(3)
BỘT NANO CALCIUM CARBONATE

Bột Nano CaCO3 tinh khiết được sản xuất bằng phương pháp cacbonat hóa và sử dụng phụ gia ức
chế đã tổng hợp được canxicacbonat với kích thước nano (nPCC). Bột nano có tính chất có một khơng
hai (lý, hóa, điện và quang) khác với vật liệu gốc, và khoảng kích thước của chúng rất rộng từ 1 đến
200 nm, được sử dụng làm chất độn trong nhựa nhiệt dẻo như: PP, PE, PVC, giấy, sơn, cao su… Bột

Nano Calcium Carbonate, về bản chất là một dạng PCC được biến tính bề mặt. Bột PCC vừa là chất
độn vô cơ nhưng nhiều lĩnh vực sử dụng nó như: cao su, chất dẻo, sơn…. lại là các chất hữu cơ cho
nên sự phân tán CaCO3 trong nền các chất này là khó khăn do khác bản chất bề mặt. Trong quá trình
LTG.POWDER


Báo cáo đầu tư dự án khai thác sản xuất bột đá Calcium carbonate chất lượng cao

8/70
trộn lẫn sẽ có hiện tượng bề mặt phân tách pha lớn, chính vì vậy mà chất độn như CaCO3 nói riêng và
các chất độn vơ cơ khác nói chung như BaSO4, kaolanh, waste – Gypsum, CaSO4... sẽ có hiện tượng
co cụm, phân tán không đều dẫn đến chất lượng sản phẩm không đồng nhất hoặc tốn năng lượng để
làm nóng chảy hồn tồn giúp cho quá trình phân bố và phân tán được tốt hơn. Một đặc điểm khác nếu
việc phân tán có thành cơng thì, sự liên kết của chất độn với nền polyme cũng khơng tốt. Chính vì vậy
việc ứng dụng biến tính bề mặt các chất độn được tiến hành để khắc phục điều này, đặc biệt khi sản
xuất các sản phẩm cao cấp: các sản phẩm kỹ thuật, dân dụng, máy móc...
Các dạng biến tính vật liệu vơ cơ nói chung có thể chia làm 2 loại: biến tính vơ cơ và biến tính hữu
cơ.
Biến tính vơ cơ được thực hiện bằng cách đưa lên bề mặt chất độn các nhóm chức liên kết đơi,
gồm các chất như: TiO2, SiO2, ZnO..., các nhóm liên kết đơi dày đặc trên bề mặt vật liệu sẽ tạo ra các
hiệu ứng liên hợp và do đó cải thiện khả năng phân tán, khả năng liên kết của chất độn với nền polyme,
ngoài ra biến tính bằng vơ cơ đơi khi được dùng để cải thiện các tính chất cơ lý của sản phẩm.
Biến tính hữu cơ được thực hiện bằng việc sử dụng các chất có một đầu khơng phân cực mạch dài,
đầu kia phân cực như các axit béo, các amin mạch dài... đầu phân cực sẽ liên kết với bề mặt chất độn,
đầu khơng phân cực hướng ra ngồi, phủ lên bề mặt chất độn. Khi sử dụng trong polyme, cao su... thì
hạt chất độn có tính chất như chất khơng phân cực (tính kỵ nước) sẽ dễ dàng phân tán và liên kết với
nền polyme. Khi biến tính CaCO3 bằng axit oleic, phân tử axit oleic sẽ được hấp phụ lên bề mặt
CaCO3, định hướng nhóm có cực (–COOH) vào bề mặt hạt CaCO3, còn gốc hidrocacbon (C17H33-)
hướng vào chất nền làm các hạt CaCO3 trở nên linh hoạt hơn, phân tán đều và liên kết bền vững với
chất nền hơn. Một ví dụ điển hình nói lên được sự ưu điểm của PCC khi được biến tính bề mặt so với

PCC khơng được biến tính là khi nó được sử dụng làm phụ gia cho chất dẻo polyvinyl clorua (PVC).
Trong trường hợp này PCC được phủ bề mặt (CPCC) bằng canxi stearat. Sản phẩm PVC được bổ sung
phụ gia NPCC sẽ có những ưu điểm sau:
- Thời gian keo hóa ngắn hơn. Mức độ keo hóa là thước đo sự chuyển hóa cấu trúc hạt riêng rẽ của
PVC thành cấu trúc mạng đồng nhất. Nếu PVC không được keo hóa thích hợp, tính năng vật lý của nó
sẽ kém đi.
- Độ bền chống va đập cao hơn: PVC là vật liệu polyme giịn có khuynh hướng dễ nứt, nhất là ở
nhiệt độ thấp. Tuy nhiên, bằng việc thay đổi các thành phần trong sản phẩm từ PVC hoặc bổ sung các
phụ gia biến tính, người ta có thể nâng cao độ bền cơ học của nó. Đặc biệt, việc bổ sung CPCC vào
PVC cứng sẽ giúp tăng mạnh độ bền chống va đập do các hạt CPCC có tác dụng phân phối năng lượng
cơ học tác động vào mẫu vật bằng PVC và hạn chế sự phát triển của vết nứt.
Sau khi đùn ép, sản phẩm có NPCC có:
- Độ bóng bề mặt tốt hơn do NPCC có cỡ hạt siêu mịn đồng đều nên các sản phẩm có phụ gia
CPCC thường đạt độ bóng rất cao sau khi đùn ép hoằc phun khuôn.

LTG.POWDER


Báo cáo đầu tư dự án khai thác sản xuất bột đá Calcium carbonate chất lượng cao

9/70
- Giảm hiện tượng ngả màu vàng do NPCC có khả năng hấp thụ HCl một cách có hiệu quả và hạn

chế sự phát sinh chất này từ PVC.
Ngồi ra, do NPCC có độ sáng cao hơn dạng CaCO3 nghiền nên nó có tác dụng tăng độ bền màu
của các sản phẩm nhựa được đúc ép.
Khi được sử dụng cho PVC cứng xốp, phụ gia NPCC có tác dụng tạo ra cấu trúc đồng đều tăng độ
dẻo nóng chảy và độ giãn dài cho sản phẩm. Sản phẩm công nghệ này đang được các nhà sản xuất bột
nhẹ quan tâm.
Chất độn này có tác dụng làm:



vật liệu mềm mại hơn, dai hơn và chịu mài mịn tốt

hơn.


Bề mặt nhẵn hơn và có khả năng in cao hơn



Bền hơn nhẹ hơn và có khả năng phân hủy sinh học.

Các ngành công nghiệp cao su, giấy, chất dẻo, sơn..., phát triển với tốc độ rất cao trong các năm tới
nên ngành sản xuất bột nhẹ, đặc biệt là Nano Calcium Carbonate sẽ có những bước nhảy vọt cả về
lượng và chất để đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
VI.

TỔNG HỢP HÌNH THÁI VẬT LIỆU CaCO3
Tên thơng
thường

Thành
phần hóa học

1.

Đá vơi tự
nhiên


CaCO3
(Calcium
Carbonate)

2

Vơi luyện
kim

CaO (Calcium
Oxide)

3

Vơi thủy
hóa

Ca(OH)2
(Calcium
Hydroxide)

Hình thái vật

Đá vôi tự nhiên
Dạng cục, dạng bột
Dạng lỏng, huyền
phù
Dạng bột

Bột nhẹ


LTG.POWDER

4

Bột nhẹ
siêu mịn

5

Bột canxi
ở dạng
Nano

CaCO3
(Calcium
Carbonate)

NPCC

Dạng sữa,
Dạng bột

Ứng dụng chủ yếu
- Vật liệu xây dựng
- Sản xuất xi măng
- Sản xuất vôi luyện kim
- Trợ dung trong luyện kim
- Sử lý môi trường
- Sản xuất Ca(OH)2

Công nghệ giấy,
- Xây dựng
- Xử lý nước, nước thải
- Xử lý đất (nông nghiệp)
- Phụ gia cho cưa xẻ, đánh
bóng đá hoa cương, marble
- Sản xuất bột PCC
Dùng trong cơng nghiệp
hóa dầu (nhựa); sơn, cao su,
thủy sản…
Chế biến được các sản
phẩm cao cấp, Hóa mỹ
phẩm, thực phẩm…
Phụ gia trong ngành nhựa
hóa dẻo, giấy, cao su, sơn,
hóa mỹ phẩm, thực phẩm
và thuốc chữa bệnh


Báo cáo đầu tư dự án khai thác sản xuất bột đá Calcium carbonate chất lượng cao

10/70

CHƯƠNG II - NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
CƠ SỞ PHÁP LÝ


Công văn số 1653/UBND-KTTH ngày 27 tháng 7 năm 2009 của UBND tỉnh Quảng Bình về việc chấp

thuận chủ trương cho Cơng ty cổ phần tập đồn Linh Thành được thăm dò khai thác và chế biến đá vơi trên địa bàn

tỉnh Quảng Bình.


Kết luận của Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình sau khi nghe LTG báo cáo tóm tắt dự án đầu tư.



Quyết định giới thiệu địa điểm của UBND tỉnh.



Biên bản thỏa thuận với huyện Tuyên Hóa, với xã Châu Hóa, với thơn Lâm Lang về vị trí xây dựng nhà

máy.


Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể dự án của UBND tỉnh Quảng Bình



Biên bản thống kê diện tích và quy chủ đất của 94 hộ dân trong diện tích quy hoạch.



Quyết định của UBND tỉnh Quảng Bình, về chính sách hỗ trợ đền bù giải phóng mặt bằng.



Quyết định của UBND huyện Tuyên Hóa về việc thành lập HĐGPMB




Phương án đền bù GPMB của UBND huyện Tuyên Hóa.



Văn bản chỉ đạo của UBND tỉnh Quảng Bình về việc thu hồi đất dự án.



Quy hoạch khai thác khoáng sản đến 2015 của UBND tỉnh Quảng Bình



Quyết định của UBND tỉnh Quảng Bình về việc thành lập Hội đồng thầm định đề án thăm dò của Cty thành

viên thuộc LTG.


Giấy phép thăm dò mỏ đá Lèn Hung- Minh Cầm, Châu Hóa, Tuyên Hóa



Bản đồ xác định vị trí thăm dị – khai thác và sản xuất bột đá ( xem phụ lục )



Giấy phép khai thác mỏ đá Lèn Hung- Minh Cầm, Châu Hóa, Tuyên Hóa.




Hợp đồng thuê đất khu vực mỏ đá Lèn Hung, Minh Cầm.



Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khu vực mỏ đá Lèn Minh Cầm.



Biên bản ghi nhớ về việc mua vơi luyện kim giữa Linh Thành group và Tập đồn Than và Khoáng sản Việt

Nam


Thư đề xuất ( LOI ) cua Porac Taiwan về việc cung cấp vôi luyện kim cho dự án Formosa Hà Tĩnh.



Các bảng chào giá sản phẩm của Solvay và các đơn vị trong nước.

LTG.POWDER


Báo cáo đầu tư dự án khai thác sản xuất bột đá Calcium carbonate chất lượng cao



11/70

Quyết định số 507/QĐ-BXD ngày 27 tháng 4 năm 2015 của Bộ Xây dựng đưa mỏ đá của dự án vào Quy


hoạch sản xuất vôi công nghiệp.

I. CƠ SỞ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ
Với phương thức sản xuất truyền thống thì để sản xuất vơi và bột đá sẽ được tiến hành độc lập
bằng những thiết bị, công nghệ khác nhau. Công nghệ sản xuất vôi không thể dùng để sản xuất bột
Calcium Carbonate và ngược lại. Tuy nhiên trong những năm gần đây, các cơng nghệ-thiết bị sản xuất
vơi và bột đá đã có sự phát triển vượt bậc. Một dây chuyền công nghệ hồn chỉnh có thể sản xuất được
nhiều dịng sản phẩm từ vôi nung → vôi bột → bột vôi Hydrate → Bột đá Calcium Carbonate → Bột
Nano Calcium Carbonate. Các sản phẩm cũng rất đa dạng, ở đạng khô, ở dạng lỏng, ở dạng cục, dạng
hạt mịn, hạt siêu mịn và nano. Mỗi loại sản phẩm thường được sử dụng cho những lĩnh vực nhất định.
Các sản phẩm chính của dự ánlà:


Vôi luyện kim (Oxit canxi ở dạng cục - quicklime)



Bột vơi thủy hóa (Bột Calcium hydroxit)



Bột nhẹ Calcium cacbonnate theo cơng nghệ PCC



Bột PCC có cỡ hạt Nano ( Bột Nano Calcium Carbonate)


trường.


Bột PCC và bột Nano PCC sẽ được phủ hoặc không phủ axit béo tùy theo nhu cầu thị

Tất cả các dịng sản phẩm chính của dự án, được đề cập trong phần này theo các nội dung: Công
dụng của vật liệu, sản lượng sản xuất của thế giới -khu vực- trong nước liên quan đến sản phẩm, công
nghệ sản xuất, giá cả thị trường và phân tích hiện trạng sản xuất, thị trường nội địa và dự báo triển
vọng phát triển của thị trường. Các số liệu sử dụng được tham chiếu. từ rất nhiều nguồn thơng tin,
trong đó có các số liệu thu thập, điều tra, đánh giá thực tế của chính nhóm phát triển dự án khi lập báo
cáo khả thi này.
1-SẢN PHẨM VÔI LUYỆN KIM
1.1) Công dụng
Vôi nung được sử dụng khá rộng rãi trong các ngành sản xuất công nghiệp đặc biệt là trong công
nghiệp luyện kim nên được gọi là vôi luyện kim. Ngồi ra, vơi nung cịn được sử dụng:
Điều chế các a xít trung hịa
Sản xuất gạch block, gạch không nung
Cải tạo đất nông nghiệp
Làm phụ gia trong lọc hóa dầu
Lọc nước tinh khiết và làm tăng độ PH
Trung hòa và loại bỏ các độc tố trong xử lý môi trường
Làm vữa xây, hồ xây trong xây dựng
Làm phụ gia trong sản xuất giấy, nhựa, sơn
Làm nguyên liệu chính để sản xuất bột Calcium Carbonate chất lượng cao
Làm phụ gia để sản xuất cao su bọc cáp điện…
Như vậy, vôi được làm phụ gia và nguyên liệu sản xuất cho rất nhiều ngành công nghiệp then chốt
và nông nghiệp. Như vậy có thể thấy rằng vơi nung có vai trị chủ đạo, vơi nung là sản phẩm đồng thời
là nguyên liệu đầu vào để sản xuất sản phẩm bột vơi thủy hóa (Canxi hydrate); Vơi tơi lại là ngun
LTG.POWDER


Báo cáo đầu tư dự án khai thác sản xuất bột đá Calcium carbonate chất lượng cao


12/70
liệu sản xuất bột đá theo cơng nghệ PCC, do đó nhu cầu sử dụng Canxi hydrate và bột đá cũng là nhu
cầu vôi cục. Như thế thơng qua nhiều hình thái sản phẩm, vôi nung được làm phụ gia và nguyên liệu
sản xuất cho rất nhiều ngành công nghiệp then chốt. Đặc biệt vôi cục được sử dụng cho nghành luyện
kim chiếm tới 35% sản lượng
1.2) Tình hình sản xuất và tiêu thụ vơi nung của thế giới
Vơi có thị trường rộng lớn và tăng trưởng không ngừng. Với những biến động sâu
sắc của suy thoái kinh tế thế giới trong những năm gần đây, nhưng sản sản xuất vôi là
một trong những ngành ít chịu ảnh hưởng nhất. Sản lượng sản xuất hàng năm vẫn
tăng đều khoảng 5%.
Bảng 1 : Tổng sản lượng sản xuất vơi của Thế giới (nghìn tấn)
Nguồn USGS Minerals 2014
Country

2010

2011

2012

2013

2014

Australia

1,500

1,500


1,600

1,600

1,600

Austria

2,000

2,000

2,000

2,000

2,000

Belgium

2,400

2,300

2,400

2,200

2,200


Brazil

6,900

6,500

7,057

7,393

7,400

Bulgaria

1,289

1,352

1,409

Canada

2,386

2,289

2,185

2,134


2,069

Chile

540

600

660

700

700

China

140,00
0
1,300

150,0
00
1,300

160,00
0
1,300

170,00

0
1,300

180,00
0
1,300

250

1,988

2,155

2,200

2,200

1,264

1,211

1,218

1,277

1,250

Egypt

800


800

800

800

800

Finland

432

430

430

425

425

France

3,600

3,300

4,000

4,000


4,000

Germany

6,947

6,823

7,119

7,218

7,000

Hungary

500

500

500

500

500

India

900


920

910

900

910

Iran

2,500

2,500

2,600

2,600

2,700

Italy

6,100

6,300

5,900

6,000


6,000

Japan,
quicklime only
Kazakhstan

8,507

8,879

9,014

9,359

9,500

624

702

769

828

885

3,574
6,500


3,600
6,500

3,600
6,500

3,600
6,500

3,600
6,500

Poland

1,950

1,749

1,936

2,143

2,100

Romania

1,978

1,791


1,942

1,901

1,900

Colombia
Croatia
Czech Republic

Korea, Republic of
Mexico

LTG.POWDER

1,500

1,500


Báo cáo đầu tư dự án khai thác sản xuất bột đá Calcium carbonate chất lượng cao

Russia

13/70

8,200

8,200


8,200

8,200

8,200

350

360

360

400

400

Serbia

400

400

377

320

320

Slovakia


961

946

1,104

1,123

1,100

Slovenia

1,500

1,500

1,500

1,500

1,500

South Africa,

1,738

1,417

1,585


1,599

1,593

Spain

1,800

1,818

2,000

2,000

2,000

Sweden

590

600

600

600

600

Taiwan


494

444

450

470

450

Tunisia

476

424

401

395

400

Turkey

3,400

3,400

3,600


3,600

3,600

United Kingdom

2,000

2,000

2,000

2,000

1,500

United States

20,000

20,000

21,000

20,200

19,900

400


400

400

400

400

Vietnam

1,464

1,737

1,929

2,120

2,200

Other

2,360

2,420

2,450

2,580


2,610

Total

251,000

262,000

276,000

287,000

296,000

Saudi Arabia

Venezuela

Trong bảng 1, Trung Quốc là nước sản xuất vôi lớn nhất, chiếm hơn 60% tổng sản
lượng sản xuất của thế giới. Kế đến là Mỹ và các nước Châu Âu. Công nghiệp sản
xuất vôi của Việt Nam chiếm chỉ có 0,7% sản lượng sản xuất của thế giới.. Tuy nhiên,
sau 5 năm kể từ năm 2010, sản lượng sản xuất vôi của Việt Nam đã tăng lên 1,6 lần.
Tốc độ phát triển cao nhất thế giới.

Cơ cấu sử dụng Vôi trong các ngành công nghiệp:

LTG.POWDER


Báo cáo đầu tư dự án khai thác sản xuất bột đá Calcium carbonate chất lượng cao


14/70

Bảng 2 : Cơ cấu sử dụng sản phẩm vôi

Dùng trong công nghiệp luyện kim: 35%
Dùng để xử lý môi trường:

28%

Dùng trong ngành VLXD:

16,5%

Dùng làm nguyên liệu để SX PCC 5%
Ngành công nghiệp luyện kim của Trung Quốc chiếm ¾ sản lượng sản xuất của
thế giới, khoảng 1,03 tỷ tấn thép/năm, nhu cầu vôi hàng năm cho riêng ngành này
khoảng 105 triệu tấn nhưng với năng lực sản xuất 180 triệu tấn/năm- Trung Quốc
hoàn tồn có thể đáp ứng được nhu cầu trong nước mà cịn là một trong những nước
xuất khẩu vơi lớn nhất thế giới. Sản lượng xuất khẩu loại hàng này của Trung Quốc
khoảng 35 triệu tấn mỗi năm.
Sản lượng sản xuất vôi của Mỹ chỉ đứng sau Trung Quốc. Năm 2008, Mỹ có 99
nhà máy sản xuất vơi nhưng đến năm 2014, số lượng nhà sản xuất chỉ còn 88. Trong
khi đó 90% sản lượng của các nhà sản xuất ở phía Bắc Mỹ được xuât vào thị trường
Canada, nên dù là nước có sản lượng sản xuất đứng thứ 2 thế giới, Mỹ vẫn là nước
nhập khẩu vôi lớn nhất.
1.3 Công nghệ sản xuất vôi luyện kim.
Nền văn minh của nhân loại bắt đầu phát triển vượt bậc khi phát hiện ra lửa và
nung vôi làm VLXD để xây dựng các cơng trình! Các lị nung vơi đã xuất hiện từ rất
lâu trong lịch sử của hầu hết các dân tộc. Nghề nung vôi ở VN đã xuất từ hơn 1000

năm trước công nguyên. Trải qua rất nhiều giai đoạn thăng trầm của lịch sử, công
nghệ sản xuất vôi đã được cải tiến không ngừng và liên tục được hồn thiện. Từ các
lị nung thủ cơng theo từng mẻ: tốn nhiên liệu đốt, năng suất thấp, chất lượng vôi
không đều, hàm lượng CO2 cịn lại trong vơi rất cao, giá thành sản xuất cao và gây ô
nhiễm môi trường…Công nghệ sản xuất vơi bằng lị đứng, đốt liên tục, sử dụng nhiên
liệu đốt đa dạng từ than, gas, dầu FO, khí hóa than…đã giải quyết được tất cả các vấn
đề tồn tại của sản xuất vôi theo công nghệ truyền thống.

LTG.POWDER


Báo cáo đầu tư dự án khai thác sản xuất bột đá Calcium carbonate chất lượng cao

15/70

Quy trình cơng nghệ sản xuất vôi
Đá vôi sau khi khai thác từ mỏ có kích thước 0-600 mm, sau khi qua máy nghiền sơ cấp và
sàng lọc cho kích thước 0-250 mm, tại đây đá sàng lọc cho ra kích cỡ 40-80mm.
Đá vơi cỡ 40-80mm được nạp vào lò qua hệ thống băng tải và hệ thống cân tự động. Quá
trình nung bắt đầu từ khoang sấy, khoang đốt, khoang làm mát và thu hồi nhiệt. Công thức phản ứng
như sau:
CaCO3 + Nhiệt - > CaO + CO2

Sản phẩm vôi sống CaO theo các hệ thống van xả được đưa ra ngồi lị nung
Hơn 80% sản lượng vôi của thế giới được sản xuất bằng cơng nghệ lị đứng và nung liên
hồn. Các ưu việt của cơng nghệ lị đứng sẽ được mơ tả chi tiết trong phần công nghệ. Các dự án đầu
tư mới, cơng nghệ lị đứng gần như là sự chọn lựa duy nhất
Sơ đồ Công nghệ sản xuất vôi, hydrate lime và dolomite lime

LTG.POWDER



Báo cáo đầu tư dự án khai thác sản xuất bột đá Calcium carbonate chất lượng cao

LTG.POWDER

16/70


Báo cáo đầu tư dự án khai thác sản xuất bột đá Calcium carbonate chất lượng cao

17/70

1.4 Giá thị trường chính về vơi nung, vơi luyện kim
Thị trường Trung Quốc và Mỹ thường chi phối giá vôi của thị trường thế giới. Giá
vôi giao hàng tại nhà máy sản xuất của Mỹ tăng đều mỗi năm 7 đến 11 USD/tấn
Bảng 3: Giá vôi tại thị trường Mỹ.
Nguồn USGS Minerals 2014

Tại thị trường Trung Quốc, kể từ năm 2009 đến năm 2014, giá bán vôi theo điều kiện FOB đã tăng
từ 80USD/tấn lên đỉnh điểm vào năm 2013 là 149USD/tấn. Dù bị ảnh hưởng ít nhiều của suy thối
kinh tế thế giới, tuy nhiên đầu năm 2014, giá vôi tại thị trường Trung Quốc vẫn ở mức 132USD/tấn.
Như vậy so với giá của năm 2009, đến đầu năm 2014, giá vôi đã tăng 1,71 lần.
Bảng 4: Giá bán vôi theo điều kiện FOB tại thị trường Trung Quốc
Nguồn USGS Minerals 2014

1.5) Tình hình sản xuất và thị trường vơi nung của Việt Nam
Tại Việt Nam, ngành sản xuât vôi vẫn theo công nghệ truyền thống. Dù tốc độ tăng trưởng rất cao
nhưng sản lượng sản xuất vẫn chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có. Chất lượng vơi khơng đồng đều,
sản lượng vôi chủ yếu tập trung tại một số địa phương Hải Phịng, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Hà Nam…

Các sản phẩm vôi chủ yếu phụ vụ cho ngành luyện kim, xử lý môi trường, xử lý đất đai trong nông
nghiệp, trong sản xuât xi măng.
Đến thời điểm lập báo cáo này, ở Việt nam vẫn chỉ sản xuất vôi cục bằng lị nung truyền thống.
Cơng nghệ nung truyền thống tức là sử dụng lị nung theo qui trình chất-đốt-dỡ theo từng mẻ, than
được trộn lẫn vào đá vôi và được đốt trực tiếp.
LTG.POWDER


Báo cáo đầu tư dự án khai thác sản xuất bột đá Calcium carbonate chất lượng cao

18/70
Trên thế giới, hầu hết đã áp dụng cơng nghệ lị nung liên tục. Công nghệ này tiết kiệm được nhiệt
lượng, chất lượng vôi đồng đều và công suất lớn và ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho dây chuyền sản
xuất Hydroxit canxi và PCC. Đồng thời, công nghệ này đã hạn chế tác động xấu đến môi trường.
Dự án này áp dụng cơng nghệ lị nung liên tục đầu tiên áp dụng ở Việt Nam. Mặc dù công suất đầu
tư lớn so với công nghệ truyền thống, nhưng chất lượng đảm bảo tiêu chuẩn cho hầu hết các ngành sản
xuất và nếu tính khấu hao theo thời gian thì giá thành sản phẩm thậm chí cịn thấp hơn cả giá thành sản
xuất theo công nghệ truyền thống. Công nghệ này tạo nên sự khác biệt căn bản và mang tính tiên
phong trong lĩnh vực sản xuất vơi luyện kim ở Việt Nam.
Ngồi ra, với mục tiêu sản xuất 3 loại sản phẩm thì cơng nghệ lị nung liện tục là sự lựa chọn duy
nhất.
BẢNG SO SÁNH CHẤT LƯỢNG VÔI LUYỆN KIM, VÔI SỐNG

Các thơng số
1. Tốc độ tơi vơi, tính bằng phút
a. Tơi nhanh, khơng lớn hơn
b. Tơi trung bình, khơng lớn hơn
c. Tơi chậm, khơng lớn hơn
2. Hàm lượng MgO, tính bằng %,
khơng lớn hơn

3. Tổng hàm lượng (CaO+MgO) hoạt
tính, tính
4. Hàm lượng CO2, tính bằng %,
khơng lớn hơn
5. Hàm lượng mất khi nung, tính bằng
%, khơng
6. Độ nhuyễn của vơi tơi, tính bằng
l/kg, khơng nhỏ hơn
7. Hàm lượng hạt khơng tơi được của
vơi cục, tính
8. Độ ẩm, tính bằng %, khơng lớn hơn

TCVN

SX bằng lị
nung truyền
thống

SP của dự
án

10
20
20

15
25
30

1

3
5

5

10

5

88

80

93

2

8

<2

5

12

<2

2.4

10


0,05

5

7

0,1

-

-

-

u cầu chất lượng sản phẩm vôi luyện kim: Độ phản ứng ( mục 1) lớn hơn 3 phút và hàm lượng
CO2 còn lại khơng vượt q 2%. Với u cầu này thì hầu hết các sản phẩm vôi sống sản xuất theo
công nghệ nung truyền thống đều không thể đáp ứng được.
Tổng sản lượng sản xuất vôi của Việt Nam trong năm 2013 là 2,2 triệu tấn. Sản lượng xuất khẩu
chỉ đạt 21%, khoảng 450,000 tấn. Thị trường chính là Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ,
Singapore.
Trong vòng vài năm tới, khi các đại dự án triển khai và đi vào hoạt động: Dự án chế biến Bauxite
Đaknong, Lâm Đồng, Kontum và dự án khai thác và luyên thép mỏ Thạch Khê Hà Tĩnh. Tổng nhu cầu
về vôi sẽ tăng lên thêm 3,640 triệu tấn/năm. Với năng lực hiện tại thì ngành sản xuât vôi của Việt Nam
không thể đáp ứng được.

Cụ thể như sau:
LTG.POWDER



Báo cáo đầu tư dự án khai thác sản xuất bột đá Calcium carbonate chất lượng cao

STT

Tên dự án

Công suất
thiết kế

1

Liên hợp gang
Formosa-Sơn Dương

thép 15 triệu tấn/năm

2

Dự án khai thác chế biến 9,5 triệu tấn
bauxite Đaknong

3

19/70

Nhu cầu vôi 1
năm ( tấn )

Khoảng cách
đến nhà máy


1,800,000

80km

1,000,000

900km

Dự án luyện kim Tata- 4,5 triệu tấn/năm
Vinastell Vũng Áng

540,000

76km

4

Du án cải tạo mơi trường
Tp.Hồ Chí Minh

150,000

1,300km.

5

Các dự án khác

150,000


Cộng

3,640,000

Như vậy, dự báo trong vòng 3 đến 5 năm nữa, cung thiếu hụt cầu khoảng 1,5 triệu tấn/năm.
Giá bán vôi tại thị trường nội địa tăng mạnh vào cuối 2012 đầu năm 2013. Tham khảo giá bán vơi
cho ngành sản xuất thép tại Tp. Hồ Chí Minh như sau:
Bảng 5. Giá bán vôi tại thành phố Hồ Chí Minh
Nguồn: Tổng cơng ty Thép Việt Nam 1/2014

Giá vôi giao tại Tp.Cần Thơ tháng 7/2013 là 1,430,000đ/tấn.
Công ty TNHH Lê Phạm, Cty TNHH Á Châu và một số đơn vị sản xuất tại Hải Phịng đang xuất
vơi sang thị trường Malaysia, Ấn Độ, Đài Loan, Singapore…với giá FOB từ 80 đến 130USD/tấn.
Phần lớn các đơn vị này, không đầu tư sản xuất mà tập trung chủ yếu vào lĩnh vực thu mua sản
phẩm từ các lò sản xuất thủ cơng tại Hải Phịng, Quảng Ninh và Ninh Bình. Việc các lị nung vơi sử
dụng đốt than trực tiếp, thời gian đốt-ủ thường từ 10 đến 12 ngày 1 lị, mỗi lị lại có một “ cơng nghệ”
sản xuất khác nhau…nên số lượng sản thường ít ổn định, khó có thể cung cấp cho các đơn hàng lớn và
đặc biệt là chất lượng sản phẩm vôi rất khác biệt và gần như là không đủ tiêu chuẩn để làm vôi luyện
kim. Mà chủ yếu phục vụ cho việc lọc nước và xử lý môi trường do vậy giá xuất khẩu các loại sản
phẩm này thường là rất thấp.
Lưu lượng vôi củ xuất riêng cho thị trường Taiwan, qua cảng Hải Phịng trung bình khoảng 15,000
tấn/tháng.
Danh sách 1 số đơn vị cung cấp vôi luyện kim, vôi sống.
LTG.POWDER


Báo cáo đầu tư dự án khai thác sản xuất bột đá Calcium carbonate chất lượng cao

STT


LTG.POWDER

Tên Công ty

20/70
Địa chỉ


Báo cáo đầu tư dự án khai thác sản xuất bột đá Calcium carbonate chất lượng cao

1

Công ty thương mại và vận tải Hồng Hà

37 Lê Đại Hành, Hà Nội

2

Công ty TNHH Lê Phạm

Hải Phịng

3

Cơng ty TNHH thương mại và xuất khẩu
Hồng Hưng

Quảng Ninh


4

Công ty cổ phần Siêu Liên Kết

Quảng Ninh

5

Công ty TNHH Thuận Hồng

Hải Dương

6

Công ty CP công nghiệp HSC

Quảng Ninh

7

Cty TNHH và Tthương mại – vận tải An
Thái

630 Lê Thanh Tơng, Hải
An, Hải Phịng

8

Cty TNHH và sản xuất kinh doanh vật liệu
xây dung Tân Hòa,


Hải phòng

9

Cty cổ phần xây dung – thương mại Duy
Khoa

Hải Phòng

10

Cty TNHH Đầu tư Sản xuất và Thương mại
Á Châu

Hải Phòng

21/70

2- SẢN PHẨM BỘT VƠI THỦY HĨA
2.1 Cơng dụng: Như chúng ta đã biết vơi có hơn 1000 ứng dụng khác nhau. Dưới đây là những
lĩnh vực chính mà vơi thủy hóa có thể được sử dụng trong những ứng dụng công nghiệp: Giấy và bột
giấy, Xử lý nước, hóa chất, Xử lý chất thải, photphat, Đường, Nhựa đường, Thép, Năng lượng, Hóa
chất trợ, da dày, xử lý đất, nông nghiệp
 Sử lý nước tinh khiết
 Xử lý nước thải
 Kiểm soát độ pH của nước, của đất canh tác
 Phụ gia chính trong ngành sản xuất sơn
 Phụ gia phổ biến trong lọc hóa dầu, khử SO3 và lọc khí Gas đặc biệt tách HCl và thủy ngân
 Phụ gia trong công nghiệp thực phẩm

 Phụ gia trong ngành thuộc da
 Phụ gia cho ngành sản xuất giấy
 Phụ gia cho ngành sản xuất thuốc trừ sâu
 Phụ gia trong ngành sản xuất phân bón
 Phụ gia sử dụng trong luyện kim
 Phụ gia trong ngành cưa xẻ đá ốp lát
 Dùng trong công nghiệp thủy tinh
 Phụ gia trong ngành sản xuất thuốc chữa bệnh
 Phụ gia cho Xi măng
 Dùng sản xuất bột tẩy trắng thực phẩm, nông sản…
 Nguyên liệu để sản xuất PCC
 Phụ gia trong công nghiệp cao su
 Làm đường giao thông và vữa xây dựng
 Phụ gia trong sản xuất đường kết tinh
2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bột vơi thủy hóa của thế giới
Vơi, hay ơxít canxi (CaO), có nguồn gốc thơng qua q trình khử axit cacbonit đá vơi. Sản phẩm
chính của q trình khử đá vơi được gọi là vơi hay vơi sống; nó có thể được ngậm thủy hóa để tạo
LTG.POWDER


Báo cáo đầu tư dự án khai thác sản xuất bột đá Calcium carbonate chất lượng cao

22/70
thành hydroxit ngậm nước vôi hoặc canxi (Ca [OH] 2). Việc xảy ra thường xun nhất là ở các loại vơi
là vơi thủy hóa và vôi sống.
Sản xuất vôi tăng mạnh trong thời gian 2011-2013, tăng mạnh bởi một sự gia tăng nhu cầu tiêu thụ
sản xuất trên toàn thế giới. Nhu cầu tiêu thụ giảm đáng kể trong năm 2014, là kết quả của giảm nhu cầu
tiêu thụ tại các thị trường châu Âu và Bắc Mỹ.
Với sự phát triển mạnh mẽ sản xuất ở Trung Quốc, sự phân chia thị phần khu vực đã thay đổi đáng
kể. Trung Quốc được xem là nhà sản xuất lớn nhất trong năm 2013 đến nay, chiếm hơn 60% tổng sản

lượng. Trong các khu vực phát triển- Châu Âu, Bắc Mỹ (Mỹ và Canada) và Nhật Bản sản xuất vôi là
một ngành công nghiệp lớn mạnh đặc trưng bởi các nhà sản xuất khu vực, phục vụ thị trường theo khu
vực của nó. Trao đổi thương mại trên thế giới thế giới tương đối ít, chủ yếu vì vơi là có sẵn trên tất cả
các khu vực của thế giới và chi phí vận chuyển có thể chiếm một phần đáng kể trong giá trị sản phẩm.
Nhu cầu tiêu thụ đã tăng tới năm 2013, là kết quả của sự tăng trưởng trên toàn thế giới trong tiêu
thụ các ngành cơng nghiệp chính như thép, tro soda, bột giấy và giấy, vật liệu chịu lửa, và ngành công
nghiệp xây dựng. Tăng trưởng trong các giai đoạn gần đây đến chủ yếu từ sự tăng trưởng nhu cầu phát
triển của nhiều vùng, đặc biệt là Trung Quốc. Tại Hoa Kỳ và Châu Âu, tổng mức tiêu thụ tăng trưởng ở
mức vừa phải.
Biểu đồ tiêu thụ vôi thủy hóa trên thế giới năm 2014:

Trong năm 2014 nhu cầu tiêu thụ giảm trong hầu hết các khu vực, trừ Trung Quốc và Ấn độ, nơi
tiêu thụ chỉ tăng trưởng chậm lại. Trong năm 2014, tiêu thụ đã giảm hơn nữa, và dự kiến phục hồi
chậm.
I.3 Công nghệ sản xuất vơi thủy hóa

LTG.POWDER


Báo cáo đầu tư dự án khai thác sản xuất bột đá Calcium carbonate chất lượng cao

23/70

Thuyết minh sơ đồ cơng nghệ
Vơi sống từ phễu chứa của lị được nạp vào băng tải và sau đó bằng các phương tiện của hệ thống
đưa vôi nhanh đến sàng rung được đặt trên đỉnh của 2 silo chứa, một băng tải đảo ngược sẽ nạp vôi
sống vào hai silo, 1 dành cho đá vôi từ 0 – 40mm và 1 sẽ dành cho đá vôi từ 40-80mm.
Vôi sống được xả từ silo bởi các phương tiện của 1 máy kép rung đến băng tải của nhà máy hydrat
vơi.
Vơi sống tích trữ trong silo được xả ra một băng tải, để tải tới một máy nghiền búa. Tại đây, vôi

sống được nghiền thành hạt có kích cỡ 0-5 mm, sau đó chuyển qua một gầu nâng đến silo lưu trữ. Vôi
được hydrat được nạp bằng các vít trạm trộn, bộ biến tần để đều đặn hóa tỷ lệ sản xuất của máy.
Vơi được hyrat bằng cách thêm nước vào vơi sống: q trình này gọi là sự hydrathóa. Theo phản
ứng:
CaO + H2O -> Ca(OH)2 + Nhiệt

Vôi sau khi đi qua thiết bị thủy hóa theo gầu nâng đi vào thiết bị phân ly, các thành phần đạt độ
mịn sẽ được tải tới silo lưu trữ và đóng bao thành phẩm, các thành phần khơng đạt kích thước sẽ rơi
xuống đi vào máy nghiền bi hồi về thiết bị phân ly.
Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng vơi thủy hóa thì rất nhiều, tuy nhiên có 3 chỉ tiêu quan trọng nhất:
Hàm lượng Ca (OH)2, độ trắng và độ hạt. Tủy theo từng lĩnh vực sử dụng u cầu tiêu chuẩn chất
lượng vơi thủy hóa cũng rất khác nhau.
I.4 Thị trường tiêu thụ
Giá thị trường về bột vơi thủy hóa cũng có sự biến động từ cuối năm 2012 đầu năm 2013. Do
khủng hoảng kinh tế thế giới, phần lớn các nguyên liệu sản xuất đều tăng giá. Điều này đã làm tăng chi
phí sản xuất và lợi nhuận của các nhà sản xuất.

LTG.POWDER


Báo cáo đầu tư dự án khai thác sản xuất bột đá Calcium carbonate chất lượng cao

24/70

Giá vơi thủy hóa bình quân của Mỹ xuất sang thị trường Canada trong năm 2013 khoảng
196USD/Tấn. Như vậy, các chi phí giao hàng từ các nhà máy sản xuất đến các cảng xuất hàng khoảng
70USD/tấn. Các nhà máy sản xuất vơi thủy hóa chủ yếu tập trung ở các bang Miền Bắc nước Mỹ, việc
xuất hàng sang Canada là rất thuận lợi. Tuy nhiên, các bang Miền Nam và Miền Đông nước mỹ lại
phải nhập vơi thủy hóa từ các thị trường khác. Giá FOB trung bình của loại hàng này như sau:


Trung Quốc là nước sản xuất và tiêu thụ vôi thủy hóa lớn nhất thế giới. Thị trường Trung Quốc có
nhiều biến động trước thời điểm khủng hoảng nền kinh tế thế giới. Giá vơi thủy hóa đã vượt ngưỡng
200USD/tấn. Do suy thối kinh tế, giá vơi thủy hóa đã giảm 14% trong năm 2011. Giữa cuối năm
2013, giá có tăng lên và duy trì ở mức 180USD/tấn.

2.5 Tình hình sản xuất và thị trường bột vơi thủy hóa của Việt Nam
Cơ cấu tiêu thụ vơi thủy hóa của Việt Nam trong các ngành sản xuất
LTG.POWDER


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×