Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Quản lý nhà nước về rừng sản xuất trên địa bàn huyện tu mơ rông, tỉnh kon tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.16 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRỊNH TRỌNG KHƢƠNG

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ RỪNG SẢN
XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TU MƠ
RƠNG, TỈNH KON TUM

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÝ KINH TẾ

Mã số: 834.04.10

Đà Nẵng - 2022


Cơng trình được hồn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS.TS. B i Qu ng B nh

Phản biện 1: TS. Ninh Th Thu Th
Phản biện 2: TS. Lâm Minh Châu

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà
Nẵng vào ngày 05 tháng 03 năm 2022

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
-



Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng

-

Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết củ đề tài
Rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá c a mỗi quốc gia,
rừng có vai trị, v trí to lớn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội bền
vững, đảm bảo an ninh quốc phịng.
Tu Mơ Rơng là một trong những huyện c a tỉnh Kon Tum có
diện tích rừng lớn. Tính đến cuối năm 2020, hu ện Tu Mơ Rơng có
hơn 55.959,72 ha rừng, độ che ph rừng đạt 67%. Từ năm 2013, khi
Luật Đất đai có hiệu lực, chính quyền huyện Tu Mơ Rơng ngà càng
quan tâm đến rừng sản xuất và bước đầu đã thu hồi được một số kết
quả nhất đ nh. Tuy nhiên, dù diện tích rừng sản xuất hàng năm được
trồng mới tại Tu Mơ Rơng khá lớn nhưng diện tích rừng b tàn phá
cũng không nhỏ, nhiều vụ chặt phá rừng nghiêm trọng vẫn xảy ra.
Một phần nguyên nhân là do công tác quản lý nhà nước (QLNN) về
rừng sản xuất trên đ a bàn huyện cịn hạn chế như trình độ quản lý
c a các cán bộ chưa đáp ứng được thực tế; các văn bản pháp luật,
chính sách QLNN về rừng sản xuất.
Xuất phát từ những yêu cầu cấp bách trên, tác giả chọn
nghiên cứu Đề tài “Quản lý nhà nước về rừng sản xuất trên địa bàn
huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum” làm đề tài luận văn thạc sĩ.
2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
Đề tài đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về rừng
sản xuất trên đ a bàn huyện Tu Mơ Rơng, tỉnh Kon Tum, từ đó đề
xuất các giải pháp giúp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về rừng
sản xuất trên đ a bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý nhà nước về


2
rừng sản xuất.
Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về rừng sản
xuất trên
đ a bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum; từ đó tìm ra các kết quả
đạt được, hạn chế và nguyên nhân c a các hạn chế đó.
Đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý
nhà nước về rừng sản
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu c a luận văn là công tác quản lý nhà
nước về rừng sản xuất trên đ a bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon
Tum.
-

Phạm vi nghiên cứu:

+
Phạm vi không gian: Huyện Tu Mơ Rơng, tỉnh Kon
Tum.
+


Phạm vi thời gian: Luận văn phân tích thực trạng quản lý

nhà nước về rừng sản xuất trên đ a bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon
Tum giai đoạn 2016-2020 và đề xuất giải pháp đến năm 2025.
+
Phạm vi nội dung: Công tác quản lý nhà nước về rừng sản
xuất trên đ a bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Sử dụng dữ liệu đã
công bố liên quan đến QLNN về rừng sản xuất c a các cơ quan
QLNN.
- Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Tác giả tiến hành
phát phiếu khảo sát cho 50 cán bộ quản lý nhà nước đang làm việc
tại UBND, Hạt kiểm lâm hu ện Tu Mơ Rông và 100 doanh nghiệp, tổ
chức, người dân nhận khoán rừng, trồng rừng tại hu ện Tu Mơ
Rơng.
- Phương pháp phân tích thống kê: Các dữ liệu thứ cấp và sơ
cấp sau khi thu thập được, tác giả sẽ tiến hành phân tích để biết được


3
hiện trạng và đánh giá c a các đối tượng khảo sát về thực trạng quản
lý nhà nước về rừng sản xuất trên đ a bàn huyện Tu Mơ Rông đang
diễn ra như thế nào; từ đó rút ra các mặt làm được và hạn chế.
5.

Kết cấu củ luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành
03 chương, bao gồm:

Chương 1: Lý luận chung về quản lý nhà nước về rừng sản
xuất trên đ a bàn huyện.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về rừng
sản xuất trên đ a bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.
Chương 3: Một số giải pháp giúp hồn thiện cơng tác quản
lý nhà nước về rừng sản xuất trên đ a bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh
Kon Tum
CHƢƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ RỪNG SẢN

XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
1.1. KHÁI QUÁT VỀ RỪNG SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ RỪNG SẢN XUẤT
1.1.1. Khái niệm rừng sản xuất
Rừng sản xuất là rừng được sử dụng ch yếu để sản xuất, kinh
doanh gỗ, các lâm sản ngồi gỗ và kết hợp phịng hộ, góp phần bảo
vệ mơi trường.
Rừng sản xuất gồm rừng sản xuất là rừng tự nhiên và rừng
sản xuất là rừng trồng.
1.1.2. Đặc điểm rừng sản xuất
Rừng sản xuất phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên, sinh
thái.


4
Rừng sản xuất được phát triển nhằm khai thác hết tiềm năng
đất đai, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, góp phần tạo việc làm, tăng
thu nhập cho người lao động.
Rừng sản xuất được phát triển nhằm nâng cao độ che ph ,
bảo vệ môi trường sinh thái và phát triển bền vững.

1.1.3. Khái niệm quản lý nhà nƣớc về rừng sản xuất
Quản lý nhà nước về rừng sản xuất trên đ a bàn một huyện là
tổng hợp các hoạt động về công tác lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực
hiện các qu đ nh pháp luật c a các cơ quan cấp tỉnh, cấp huyện và cấp
xã có chức năng theo phân cấp trong Luật Lâm nghiệp, Luật Đất đai
và các qu đ nh khác có liên quan đối với rừng sản xuất và quá trình
sử dụng, giao d ch rừng sản xuất trong đ a giới hành chính c a huyện.
1.1.4. Nguyên tắc quản lý nhà nƣớc về rừng sản xuất
Bảo đảm sự quản lý tập trung thống nhất c a nhà
nước:
-

Bảo đảm sự phát triển bền vững

-

Bảo đảm sự kết hợp hài hịa giữa các lợi ích

thổ.

Kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh

1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ RỪNG SẢN
XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
1.2.2. B n hành, tổ chức thực hiện các văn bản quản lý
nhà nƣớc về rừng sản xuất
Văn bản, chính sách là tập hợp các ch

trương, hành động


c a Chính ph , các mục tiêu mà Chính ph muốn đạt được và cách
thức để thực hiện các mục tiêu đó. nâng cao mức sống cho người dân
và góp phần giữ vững an ninh quốc phòng.
Trên đ a bàn huyện, chính quyền huyện dựa trên văn bản, chỉ
đạo c a cấp tỉnh ban hành các kế hoạch, ngh quyết, quyết đ nh thực


5
hiện quản lý nhà nước về rừng nói chung và rừng sản xuất nói riêng.
Cơng tác xây dựng văn bản quản lý là một nội dung quan
trọng không thể thiếu trong hoạt động QLNN về rừng sản xuất. Dựa
trên việc ban hành các văn bản này, chính quyền huyện buộc các đối
tượng trên đ a bàn huyện khai thác, sử dụng rừng phải thực hiện các
qu đ nh về khai thác, sử dụng rừng nói chung và rừng sản xuất theo
đúng qu đ nh c a pháp luật và phù hợp với đặc thù c a huyện.
1.2.2. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản
lý nhà nƣớc về rừng sản xuất
Tuyên truyền, phổ biến pháp luật là một nội dung quan trọng
c a quản lý nhà nước về rừng sản xuất. Tuyên truyền là một biện
pháp quan trọng trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng sản xuất
nhằm nâng cao nhận thức c a nhân dân về ch trương, chính sách c a
Đảng và Nhà nước, vai trị trong cơng tác quản lý nhà nước về rừng
sản xuất; động viên các tầng lớp nhân dân tích cực hưởng ứng phong
trào toàn dân tham gia quản lý, phát triển rừng gắn với thực
hiện các phong trào thi đua êu nước tại đ a phương, hạn chế đến mức
thấp nhất các hành vi gây thiệt hại đến tài nguyên rừng.
Nội dung tuyên truyền gồm: Ch trương, chính sách, quan
điểm c a Đảng, chiến lược, kế hoạch và các chương trình, đề án c a
Nhà nước, c a cấp y, chính quyền đ a phương về cơng tác quản lý,
bảo vệ và phát triển rừng sản xuất; V trí, vai trò c a rừng sản xuất đối

với sự sinh tồn và phát triển c a con người; Trách nhiệm và hành
động c a cả hệ thống chính tr , sự tham gia c a các cấp, các ngành,
các đoàn thể; c a đảng viên, công chức, viên chức và mỗi người dân
trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng sản xuất; Các qu đ nh pháp
luật, việc thực thi pháp luật về đấu tranh, ngăn chặn các hoạt động
khai thác, vận chuyển, cất giữ, mua bán lâm sản trái pháp luật.


6
Hình thức tuyên truyền gồm: - Tổ chức tuyên truyền trực
tiếp tại các điểm dân cư tập trung; Thông qua việc tổ chức hội ngh ,
tọa đàm, hội thảo chu ên đề, tập huấn chuyên sâu, lồng ghép trong
giao ban, hội họp, sinh hoạt Đảng, đoàn thể; Mở các chuyên trang,
chuyên mục, đưa tin, phát sóng các buổi tuyên truyền; đăng tải các
tin, bài, tài liệu trên báo, trang tin điện tử, bản tin, tạp chí c a cơ
quan, đơn v ; Biên soạn, phát hành tập san, đĩa DVD, VCD để tuyên
truyền, phổ biến tại đ a bàn huyện; Phát huy vai trị c a những người
có u tín như già làng, trưởng bản.
1.2.3. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch quản lý rừng sản
xuất
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng rừng sản xuất là một hệ thống
các biện pháp kinh tế, kỹ thuật, pháp lý c a nhà nước về tổ chức quản
lý, khai thác, sử dụng rừng một cách đầ đ , khoa học, hợp lý và hiệu
quả nhất.
Để xây dựng quy hoạch, kế hoạch quản lý rừng sản xuất, cần
dựa trên các căn cứ đó là: Thu thập, phân tích, đánh giá các dữ liệu
về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thực trạng tài nguyên rừng;
đánh giá nguồn lực phát triển và các vấn đề cần giải quyết; Đánh giá
tình hình thực hiện quy hoạch lâm nghiệp kỳ trước; Dự báo về nhu
cầu và th trường lâm sản, d ch vụ môi trường rừng, tác động c a biến

đổi khí hậu, tiến bộ khoa học - kỹ thuật, tiến bộ công nghệ áp dụng
trong lâm nghiệp; cách thức tổ chức thực hiện các quy hoạch, kế
hoạch quản lý rừng sản xuất trên đ a bàn huyện như sau:
-

UBND huyện tổ chức chỉ đạo việc thực hiện quy hoạch, kế
hoạch BV&PTR c a đ a phương; kiểm tra, đánh giá việc thực
hiện quy hoạch, kế hoạch BV&PTR c a cấp dưới trực tiếp.
UBND xã, phường, th trấn tổ chức chỉ đạo việc thực
hiện


7
quy hoạch, kế hoạch bảo vệ rừng c a đ a phương.
1.2.4. Bộ máy quản lý nhà nƣớc về rừng sản xuất
Hệ thống cơ quan QLNN về rừng sản xuất nằm trong hệ
thống cơ quan QLNN nói chung và được tổ chức thống nhất từ trung
ương tới đ a phương. Trên đ a bàn huyện, bộ máy quản lý nhà nước
về rừng sản xuất được quản lý bởi UBND cấp huyện. UBND cấp
huyện có trách nhiệm thực hiện QLNN về rừng sản xuất trên đ a bàn
huyện theo thẩm quyền.
Các cơ quan QLNN về rừng sản xuất có thể được chia thành
2 nhóm đó là cơ quan QLNN có thẩm quyền chung và cơ quan
QLNN có thẩm quyền chu ên ngành. Trên đ a bàn huyện, nhóm (1)
gồm UBND cấp huyện và nhóm (ii) gồm Phịng Nơng nghiệp và
Phát triển Nơng thơn và Hạt Kiểm lâm; cấp xã (nơi có rừng) phân
công cán bộ lâm nghiệp chuyên trách giúp Ch t ch UBND xã thực
hiện nhiệm vụ chuyên môn đối với rừng sản xuất.
1.2.5. Đào tạo nguồn nhân lực cho quản lý rừng sản xuất
Để quản lý rừng sản xuất một cách có hiệu quả, cần đảm bảo

số lượng và chất lượng cán bộ làm công tác quản lý để đảm bảo các
quy hoạch đề ra được thực hiện đúng đắn, k p thời.
Đối với hoạt động QLNN về rừng sản xuất, vấn đề đào tạo,
bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực càng trở nên quan trọng và
cần thiết.
Nội dung đào tạo gồm kiến thức quản lý nhà nước và nghiệp
vụ các ngạch công chức kiểm lâm; đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu
chuẩn cho các v trí quản lý, lãnh đạo; kiến thức về nông nghiệp và
phát triển nông thôn…
1.2.6. Kiểm tr , thanh tra, xử lý các hành vi vi phạm
trong quản lý nhà nƣớc về rừng sản xuất


8
Thanh tra, kiểm tra là một nội dung không thể thiếu trong
hoạt động QLNN chung, trong đó có QLNN về rừng sản xuất. Đâ là
hoạt động thể hiện chức năng kiểm tra, giám sát c a Nhà nước đối
với đối tượng quản lý c a mình, mà cụ thể là đối với việc quản lý, sử
dụng rừng.
Thanh tra, kiểm tra nhằm đảm bảo cho việc quản lý, sử dụng
rừng được tn th theo đúng pháp luật.
Có hai hình thức thanh tra, kiểm tra đó là thanh tra, kiểm tra
thường xuyên và thanh tra, kiểm tra đột xuất khi có hoặc khơng có
dấu hiệu vi phạm.
Sau khi thanh tra, kiểm tra, các vi phạm sẽ b phát hiện, xử lý
k p thời.
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ RỪNG SẢN XUẤT
1.3.1. Điều kiện tự nhiên
1.3.2. Điều kiện xã hội

1.3.3. Điều kiện kinh tế
1.3.4. Văn bản pháp luật, chính sách củ Nhà nƣớc
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ RỪNG SẢN XUẤT
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH
HƢỞNG TỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC RỪNG
SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH
KON TUM


9
2.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên
Hu ện Tu Mơ Rơng là hu ện miền núi, nằm ở phía Đơng Bắc
tỉnh Kon Tum, có tổng diện tích tự nhiên là 85.744ha, với dân số gần
28 ngàn người, ch ếu là người dân tộc Xơ Đăng. Hàng năm có hai
mùa rõ rệt
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Tổng giá tr sản xuất năm 2020 đạt 1254 tỷ đồng theo giá hiện
hành và theo giá so sánh là 724.1 tỷ đồng. Tăng trường GTSX không
ổn đ nh, năm cao nhất đạt 34% năm 2018 và thấp nhất năm 2017 âm
47%. Cơ cấu kinh tế hu ện Tu Mơ Rông tiếp tục chu ển d ch theo
hướng tăng tỷ thương mại – d ch vụ. Tổng đầu tư phát triển c a hu ện
rất biến động, năm 2016 là 178 tỷ, năm 2017 là 94 tỷ đồng, năm
2020 là 183 tỷ đồng.
Thu nhập bình quân đầu người và đời sống c a nhân dân được
cải thiện tăng từ 13,5 triệu đồng/người/năm vào năm 2016 lên 27,3
triệu đồng/người/năm 2020. Hu ện Tu Mơ Rơng có hơn 10 dân tộc

sinh sống, dân số năm 2020 là 27.700 người, mật độ dân số trung
bình 31 người/km2.
2.1.3. Thực trạng rừng sản xuất ở huyện Tu Mơ Rông
Rừng sản xuất trên đ a bàn huyện Tu Mơ Rơng có hai loại là
rừng tự nhiên và rừng trồng. Diện tích rừng mỗi năm đều tăng nhưng
ch yếu là tăng diện tích rừng trồng do huyện triển khai các dự án phát
triển rừng kinh tế qua việc trồng rừng sản xuất (rừng kinh tế). Rừng
sản xuất huyện Tu Mơ Rơng chiếm tỷ trọng cao hơn 74,3% so với
rừng phịng hộ và rừng đặc dụng. Trong đó, diện tích rừng tự nhiên
chiếm tới 92,73% và rừng trồng chỉ chiếm 72,27%.


10
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ RỪNG SẢN
XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON
TUM
2.2.1. B n hành, tổ chức thực hiện các văn bản quản lý
nhà nƣớc về rừng sản xuất
Căn cứ các văn bản c a Trung ương, tỉnh, giai đoạn 20162020, huyện Tu Mơ Rông đã thành lập Ban chỉ đạo thực hiện công
tác quản lý rừng sản xuất trên đ a bàn huyện huyện với 25 thành viên
kèm theo đó là qu chế hoạt động c a Ban chỉ đạo, phân công nhiệm
vụ cụ thể cho từng thành viên; thành lập các tổ công tác liên ngành,
quản lý bảo vệ rừng để tham mưu, giúp Ban chỉ đạo thực hiện các
nhiệm vụ.
Huyện xây dựng Phương án tăng cường công tác QLNN về
rừng sản xuất trên đ a bàn huyện giai đoạn 2016-2020 trên cơ sở
Phương án c a tỉnh Kon Tum phù hợp với đặc điểm tình hình đ a
phương và xây dựng Kế hoạch triển khai thực hiện Phương án theo
từng năm.
Hạt Kiểm lâm cũng chỉ đạo các tổ chức, doanh nghiệp, cá

nhân quản lý rừng diễn tập, tổ chức diễn tập Quy chế phối hợp trong
công tác quản lý rừng sản xuất và phòng cháy chữa cháy rừng theo
Ngh đ nh số 133/2015/NĐ-CP ngày 28/12/2015 c a Chính ph đạt
hiệu quả.
Ngồi ra, Hạt cịn chỉ đạo thành lập chốt liên ngành bảo vệ
rừng tại các đ a bàn, khu vực có dấu hiệu mua bán, vận chuyển, khai
thác gỗ trái phép như xã Đắk Na, xã Đắk Sao, xã Đắk Hà. Thành lập
Trạm liên ngành ngăn chặn tình trạng khai thác, cất giữ, vận chuyển
lâm sản, phá rừng trái pháp luật trên đ a bàn huyện Tu Mơ Rông như
tại các xã Ngọc Lâ , xã Đắk Na, xã Đắk Sao, xã Đắk Hà. Thành lập


11
tổ truy quét liên ngành tại khu vực đèo Măng Rơi để k p thời ngăn
chặn các hành vi phá rừng, khai thác, mua bán, vận chuyển gỗ và các
lâm sản trái phép trên đ a bàn.
2.2.2. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản
lý nhà nƣớc về rừng sản xuất
Giai đoạn 2016-2020, huyện Tu Mơ Rông đã thực hiện một
số hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản lý
nhà nước về rừng sản xuất đó là tổ chức 979 lượt tuyên truyền với
35.102 người tham gia; ký 161 cam kết với các tổ chức, doanh
nghiệp, cá nhân nhận giao khoán rừng; tổ chức 70 lớp tập huấn với
710 người tham gia cho các đối tượng là cán bộ đ a chính, nơng lâm
và kiểm lâm đ a bàn nhằm nâng cao năng lực QLNN về rừng sản
xuất và đất lâm nghiệp; tổ chức 49 hội ngh tập huấn công tác
PCCCR cấp xã với 814 người c a chính quyền đ a phương, tổ đội
PCCCR, BVR cấp xã và cá nhân hộ gia đình, cộng đồng dân cư được
nhà nước giao rừng, giao đất tham gia. Hạt Kiểm lâm huyện Tu Mơ
Rông cũng tổ chức 72 cuộc tuyên truyền trực tiếp về các chính sách,

pháp luật c a Nhà nước về bảo bảo vệ và phát triển rừng, bảo vệ môi
trường tại cộng đồng dân cư, thôn, bản và các trường học trên đ a
bàn huyện với 31.745 người tham gia.
Hạt Kiểm lâm huyện cũng phối hợp chặt chẽ với các tổ chức,
đoàn thể như Hội Liên hiệp phụ nữ, Mặt trận Tổ quốc, Hội Nơng
dân, Đồn Thanh niên… để tăng cường tun truyền tại các xã,
buôn, làng.
Huyện cũng tổ chức 11 cuộc thi các năm nhằm nâng cao ý
thức, nhận thức, hiểu biết về bảo vệ và phát triển rừng san xuất.
2.2.3. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch quản lý rừng sản
xuất


12
Trong thời gian qua, huyện Tu Mơ Rông đã bám sát vào
Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam, quy hoạch sử dụng đất
và quy hoạch phát triển KT-XH c a huyện và tỉnh Kon Tum để chỉ
đạo Phòng NN&PTNT, Hạt Kiểm lâm huyện là cơ quan chu ên môn
giúp huyện xây dựng quy hoạch, kế hoạch BVR cũng như qu hoạch
phát triển lâm nghiệp. Năm 2020, huyện đã xâ dựng Quy hoạch
BV&PTR giai đoạn 2016-2020, trong đó đã xác đ nh rõ các mục
tiêu, nhiệm vụ cũng như các giải pháp về BV&PTR tại huyện.
UBND huyện chỉ đạo thực hiện phương án điều chỉnh quy
hoạch sử dụng rừng sản xuất, xác đ nh quy mơ diện tích rừng sản
xuất đến năm 2020 hướng vào mở rộng và phát triển diện tích rừng
và theo xu hướng đơ th hóa, chuyển d ch cơ cấu kinh tế. Theo đó, sau
khi quy hoạch, diện tích đất rừng sản xuất tăng thêm 22,5%, tương
ứng với 10.546 ha, từ 46.874,5 ha năm 2016 lên 57.420,5 ha năm
2020.
Huyện đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi gắn

với phát triển câ dược liệu, một trong những thế mạnh c a huyện khi
tận dụng được điều kiện thuận lợi về đất đai, thổ nhưỡng. Huyện tập
trung trồng các nhóm cây cơng nghiệp dài ngà như cà phê, bời lời,
cao su, cây mắc ca, câ ăn quả và nhóm cây dược liệu như sâm Ngọc
Linh, Đảng sâm, Ngũ v tử, Đương qu , Sơn tra, Lan kim tuyến trên
diện tích trồng rừng sản xuất hàng năm. Nhờ tuyên truyền, phổ biến
hiệu quả nên năm 2016, 2017, 2019, 100% diện tích rừng được trồng
là rừng sản xuất. Nhờ đó, năm 2020, độ che ph rừng c a huyện Tu
Mơ Rông đã đạt 67%, một tỷ lệ khá cao.
Trên cơ sở bản quy hoạch này, huyện Tu Mơ Rông đã xâ
dựng kế hoạch BV&PTR làm cơ sở cho việc tổ chức thực hiện công
tác BVR c a từng giai đoạn cũng như c a từng năm. Hàng năm,


13
UBND huyện đều ch động xây dựng các kế hoạch quản lý rừng sản
xuất có nêu rõ mục tiêu, yêu cầu, nội dung cụ thể, từ đó đưa ra các
giải pháp thực hiện có hiệu quả kế hoạch đề ra. UBND huyện cũng
chỉ đạo các cán bộ thường xu ên theo dõi, giám sát, đôn đốc và báo
cáo k p thời việc triển khai thực hiện kế hoạch.
2.2.4. Bộ máy quản lý nhà nƣớc về rừng sản xuất
Quản lý nhà nước về rừng sản xuất là trách nhiệm chung c a
toàn xã hội. Tại cấp huyện, cụ thể là huyện Tu Mơ Rông, UBND
huyện là cơ quan ch u trách nhiệm trước UBND tỉnh về mọi hoạt
động quản lý rừng sản xuất, đứng đầu là ch t ch UBND huyện, Hạt
kiểm lâm huyện trực thuộc Chi cục Kiểm lâm. Đâ là cơ quan tham
mưu giúp Ch t ch UBND huyện thực hiện chức năng quản lý rừng
nói chung, tham mưu cho Chi cục trưởng Chi cục kiểm lâm hoặc Ch
t ch UBND huyện xử lý các hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp không
thuộc thẩm quyền xử lý c a Hạt Kiểm lâm huyện theo quy

đ nh c a pháp luật. Cùng cấp với Hạt kiểm lâm là Phịng Nơng
nghiệp-PTNT trực thuộc UBND huyện với chức năng tham mưu,
giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở đ a
phương về rừng sản xuất.
UBND huyện Tu Mơ Rông phân cấp quản lý cho cấp xã để
cùng quản lý rừng sản xuất. Cụ thể, UBND xã là cơ quan ch u trách
nhiệm trước UBND huyện về mọi hoạt động quản lý và bảo vệ rừng,
đứng đầu là ch t ch UBND xã, Công chức Kiểm lâm đ a bàn ch u sự
chỉ đạo về nghiệp vụ c a Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện và tham
mưu cho Ch t ch UBND xã thực hiện chức năng quản lý nhà nước về
rừng, đất lâm nghiệp trên đ a bàn và xử lý các hành vi vi phạm thuộc
thẩm quyền c a cấp xã theo qu đ nh c a pháp luật.

các thơn, bản cịn có các tổ, đội quần chúng bảo vệ
rừng.


14
Lực lượng tham gia ch yếu là nhân dân, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ
các khu rừng thuộc thôn bản đó quản lý, thường xuyên tuần tra, phát
hiện các hành vi xâm hại tài nguyên rừng và k p thời báo cho UBND
xã sở tại và Hạt Kiểm lâm huyện để xử lý.
Cơ cấu cán bộ công chức QLNN về rừng sản xuất tại huyện
Tu Mơ Rông ổn đ nh qua các năm, khơng có nhiều biến động. Ch
yếu cán bộc ơng chức là nữ, có trình độ đại học và từ 25 đến dưới 55
tuổi. Trình độ học vấn c a các cán bộ công chức ngày càng cao.
2.2.5. Đào tạo nguồn nhân lực cho quản lý rừng sản xuất
Những năm qua các cấp chính quyền huyện Tu Mơ Rơng đã
có nhiều hoạt động nhằm xây dựng và c ng cố lực lượng BVR, đặc
biệt là lực lượng kiểm lâm. Tuy nhiên, nguồn nhân lực quản lý rừng

sản xuất chỉ có 145 người, trong khi diện tích đất rừng sản xuất lên
tới 57.420,5 ha, bình quân một người quản lý gần 400 ha. Rừng sản
xuất lại phân bố ch yếu ở các đ a hình phức tạp, hiểm trở. Hơn nữa,
số lượng kiểm lâm phụ trách trên đ a bàn xã cịn mỏng, chỉ có 01
nhân viên kiểm lâm phụ trách trên 01 xã nên việc quản lý gặp nhiều
khó khăn.
Số lượng buổi đào tạo du trì các năm từ 3 đến 5 buổi, đa số
các cơ quan đều cử cán bộ tham gia. Hàng năm, hu ện cũng tổ chức
các lớp tập huấn cho các cán bộ xã đảm nhiệm công tác quản lý rừng
sản xuất. Nhà nước và đ a phương cũng quan tâm đến công tác đào
tạo, đầu tư kinh phí cho việc đào tạo nên kinh phí tăng từ 78,5 triệu
đồng năm 2016 lên 143,4 triệu đồng.
2.2.6. Th nh tr , kiểm tr và xử lý các hành vi vi phạm
trong quản lý nhà nƣớc về rừng sản xuất
Huyện Tu Mơ Rông đã chỉ đạo các lực lượng chuyên ngành
như kiểm lâm, công an, quân đội duy trì hoạt động, thực hiện quy


15
chế, phương án phối hợp chặt chẽ, tổ chức thường trực tại hiện
trường, thường xuyên phối hợp chính quyền cơ sở, hỗ trợ ch rừng
tăng cường kiểm tra, tru quét để phát hiện, ngăn chặn k p thời các
hành vi lấn chiếm đất rừng, chặt phá, đốt rừng, khai thác rừng trái
phép, kiên quyết xóa bỏ các “điểm nóng” về phá rừng, khai thác lâm
sản trái phép.
Trong giai đoạn 2016-2020, Tu Mơ Rông thực hiện thanh
tra, kiểm tra nghiêm túc. Số đơn v được kiểm tra tăng từ 6 đơn v năm
2016 lên 12 đơn v năm 2020. Tuy nhiên, ch yếu là thanh tra, kiểm tra
chuyên ngành mà thanh tra, kiểm tra liên ngành cịn ít, chỉ từ 2 đến 4
lần các năm.

Số vụ vi phạm pháp luật về quản lý rừng sản xuất chưa có xu
hướng giảm từ 74 vụ năm 2016 xuống còn 38 vụ năm 2020. Trong
đó, ch yếu là phá rừng trái pháp luật và vi phạm các qu đ nh c a nhà
nước về rừng sản xuất. Tất cả các vụ vi phạm đều b xử lý,
nhưng các vụ cảnh cáo, nhắc nhở chiếm tới trên 58% các năm. Số
lượng vụ vi phạm b khởi tố hình sự chỉ khoảng 1 đến 3 vụ các năm.
Nhìn chung, hình thức xử phạt chưa thực sự nghiêm minh, đ sức răn
đe.
Về số lượng vụ tiếp công dân và đơn kiến ngh có xu hướng
giảm qua các năm. Số lượng đơn khiếu nại, kiến ngh , tố cáo liên
quan đến rừng sản xuất không quá nhiều cho thấy công tác quản lý
nhà nước về rừng sản xuất trên đ a bàn huyện Tu Mơ Rông khá tốt.
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ RỪNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TU
MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM
2.3.1. Ƣu điểm
lĩnh

Việc ban hành, triển khai các văn bản quản lý trong


16
vực BVR được thực hiện tương đối đầ đ .
-

Công tác xây dựng và thực hiện các quy hoạch, kế hoạch bảo
vệ và phát triển rừng sản xuất được tiến hành đồng bộ, phù
hợp với tình hình thực tế.

-


Cơng tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật trong lĩnh
vực bảo vệ và phát triển rừng sản xuất được triển khai sâu
rộng, mang lại hiệu quả tích cực. Các hình thức tuyên truyền
khác đến nhiều cấp, nhiều ngành và các tầng lớp nhân dân.

-

Công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý các hành vi vi phạm
trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng sản xuất về cơ bản
được thực hiện thường xuyên, k p thời.
2.3.2. Hạn chế

-

Các văn bản quy phạm pháp luật cịn mang tính chung
chung, chưa cụ thể, cịn nhiều mâu thuẫn và chống chéo, tính
minh bạch khả thi chưa cao, thể hiện ở việc chưa làm rõ cơ
chế thực hiện

các quyền đ nh đoạt c a nhà nước với vai trò là đại diện ch sở hữu
rừng tự nhiên và cơ chế thực hiện các quyền c a ch rừng.
-

Bộ máy QLNN về rừng sản xuất chưa có sự phối hợp nh p
nhàng và hiệu quả trong quá trình thực hiện.

-

Năng lực, kĩ năng tu ên tru ền c a đội ngũ cán bộ, công chức

làm cơng tác bảo vệ rừng cịn nhiều yếu kém.
Cơng tác đào tạo, tập huấn, tham quan học tập kinh
nghiệm

để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ,
công chức làm nhiệm vụ QLNN về rừng sản xuất chưa được quan
tâm đúng mức, chưa có kinh phí riêng, đ lớn và hình thức đào tạo
chưa đa dạng.


-

Phương pháp và nội dung tun truyền khơng phong phú,
cịn mang nặng tính hình thức, chưa phù hợp với trình độ dân
chí,


17
phong tục tập quán c a đồng bào các dân tộc trong tỉnh vì vậy hiệu
quả tuyền truyền phổ biến giáo dục pháp luật không cao.
-

Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý thiếu kiên quyết, nghiêm
minh, chưa k p thời và sát sao.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
CHƢƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỀ RỪNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM

3.1 CĂN CỨ ĐỂ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
3.1.1. Qu n điểm QLNN về rừng sản xuất
-

QLNN đối với rừng sản xuất gắn với phát triển lâm nghiệp.
Chiến lược xác đ nh quản lý, sử dụng và phát triển rừng bền
vững là nền tảng cho phát triển lâm nghiệp.
Rừng phải được quản lý chặt chẽ, có ch cụ thể, chỉ những ch

rừng như tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình, cộng đồng dân cư,... có
lợi ích, quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng khi đó tài ngu ên mới được
bảo vệ và phát triển bền vững.
Các hoạt động sản xuất lâm nghiệp phải dựa trên nền tảng
quản lý bền vững thông qua quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển
rừng nhằm không ngừng nâng cao chất lượng rừng.
Phải kết hợp bảo vệ, bảo tồn và phát triển với khai thác sử
dụng rừng hợp lý, kết hợp chặt chẽ giữa trồng rừng,
-

Xã hội hóa cơng tác QLNN đối với rừng sản xuất:

3.1.2. Định hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về rừng
sản xuất


18
Chuyển đổi nhận thức từ bảo vệ đơn thuần cây rừng sang
bảo vệ rừng với tư cách là một hệ sinh thái, đảm bảo khả năng tái tạo
và sử dụng một cách tối ưu; chú trọng kiểm tra quá trình khai thác
lâm sản tại rừng; kiểm tra, kiểm soát quá trình lưu thơng, tiêu thụ

lâm sản.
Quản lý nhà nước về rừng sản xuất phải gắn liền với phát
triển bền vững về kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển lâm nghiệp;
đảm bảo theo đúng qu hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng c a
cả nước và đ a phương; tuân theo qu chế quản lý rừng mà Th tướng
chính ph qu đ nh.
Quản lý nhà nước về rừng sản xuất phải trên nguyên tắc lấy
phát triển để bảo vệ, tạo mọi điều kiện cho các ch rừng và người dân
đ a phương tham gia các hoạt động BV&PTR, tạo thu nhập hợp pháp
để người dân có thể sống được bằng nghề rừng.
Quản lý nhà nước về rừng sản xuất là đảm bảo phân nhiệm
rõ trách nhiệm cho các ch rừng; phối hợp với cộng đồng dân cư thơn
sở tại, có sự hỗ trợ hiệu quả c a các cơ quan quản lý nhà nước về lâm
nghiệp và chính quyền đ a phương.
3.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ
3.2.1. Hồn thiện cơng tác b n hành, tổ chức thực hiện
các văn bản quản lý nhà nƣớc về rừng sản xuất
Cần tiếp tục rà soát, loại bỏ các văn bản pháp quy khơng cịn
phù hợp, hồn thiện các văn bản hướng dẫn thi hành pháp luật về
lâm nghiệp, đất đai, bảo vệ và phát triển rừng khơng cịn có giá tr
thực thi phù hợp với thẩm quyền được phân cấp.
Rà sốt, xây dựng cơ chế, chính sách về đầu tư và hưởng lợi,
hỗ trợ các ch rừng và cộng đồng trong công tác quản lý bảo vệ và
phát triển rừng tại huyện Tu Mơ Rơng, khuyến khích mọi thành phần


19
kinh tế vào trồng rừng qua việc giao đất, cho thuê đất, đảm bảo ch
rừng ổn đ nh, kinh doanh lâu dài trên rừng, đất rừng được giao, giảm
thu hoặc miễn thu tiền sử dụng đất.

Kiến ngh soạn thảo và ban hành các văn bản pháp lý hướng
dẫn k p thời, cụ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện, nhất là đối với người dân
tộc thiểu số.
Tăng cường, phổ biến giáo dục pháp luật về lâm nghiệp, đất
đai, bảo vệ và phát triển rừng bằng nhiều phương pháp, trong đó chú
ý vai trị c a người có uy tín ở các khu dân cư có nhiều dân tộc thiểu
số sinh sống.
3.2.2. Tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp
luật về quản lý nhà nƣớc về rừng sản xuất
Tăng cường tuyên truyền phổ biến các văn bản qu đ nh c a
pháp luật về BVR và PCCCR, phát triển sử dụng rừng trên hệ thống
loa phóng thanh c a cơ sở, lồng ghép các cuộc họp thôn, bản để phổ
biến những qu đ nh c a Nhà nước về BVR và PCCCR.
Đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp tu ên tru ền, phổ
biến, giáo dục pháp luật về quản lý nhà nước về rừng sản xuất, gắn
liền với giáo dục pháp luật với nâng cao nhận thức về trách nhiệm và
quyền hưởng lợi c a mỗi gia đình, cộng đồng dân cư đ a phương
trong việc BV&PTR.
Tăng cường phối hợp giữa Hạt Kiểm lâm và các đồn thể
chính tr - xã hội (Hội Liên hiệpphụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu
chiến binh, Đoàn Thanh niên...).
Tổ chức ký cam kết bảo vệ rừng và PCCCR đối với các hộ
gia đình được giao rừng, đặc biệt là rừng trồng dễ cháy kết hợp với
việc giáo dục, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm các qu đ nh về
QLBVR và thông báo rộng rãi trong nhân dân.


20
Nghiên cứu, xem xét để chọn lọc các kinh nghiệm, phong
tục, luật tục tốt c a các dân tộc đ a phương tập hợp thành Qu ước,

Hương ước BV&PTR. Tăng cường quan hệ mật thiết giữa kiểm lâm
và cộng đồng đ a phương.
3.2.3. Hoàn thiện xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng
rừng sản xuất
Kiên quyết thu hồi đất rừng sản xuất đối với những dự án đã
được giao, cho thuê đất nhưng không thực hiện đầu tư đúng thời gian
qu đ nh, sử dụng đất rừng sản xuất không hiệu quả, sử dụng đất rừng
sản xuất trái mục đích được giao, th; ngăn chặn có hiệu quả tình
trạng mua bán, chuyển nhượng, chuyển mục đích sử dụng đất rừng
sản xuất trái phép.
Phát huy tốt vai trò c a người đứng đầu các cấp, các ngành,
cơ quan, đơn v trong quản lý lâm nghiệp.
Đẩy mạnh chính sách tạo nguồn về tài chính để các ch thể
thực hiện đúng tiến độ các dự án theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng
rừng sản xuất được cấp thẩm quyền phê duyệt.
Đưa việc thống kê, kiểm kê rừng sản xuất vào nề nếp. Đổi
mới các nội dung cụ thể về phương pháp kiểm kê.
Tăng cường giám sát tuân th quy hoạch, kế hoạch sử dụng
rừng sản xuất. Hạn chế thấp nhất tình trạng chuyển đổi đất lâm
nghiệp sang mục đích sử dụng khác gây phá vỡ quy hoạch hoặc quy
hoạch treo.
3.2.4. Hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nƣớc về rừng sản
xuất
Kiện toàn lại bộ má lãnh đạo các đơn v thuộc và trực thuộc
Hạt kiểm lâm, bổ sung thêm cán bộ, công chức kiểm lâm cho đơn v
để tăng cường lực lượng làm công tác quản lý nhà nước về rừng sản


21
xuất, k p thời phát hiện, ngăn chặn tình trạng chặt phá rừng, khai thác

và vận chuyển trái phép tại huyện Tu Mơ Rông do thiếu cán bộ kiểm
lâm như thời gian qua.
Có kế hoạch sắp xếp, cân đối ngân sách để đảm bảo kinh phí
thích đáng cho đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nhằm nâng
cao năng lực c a đội ngũ cán bộ, công chức kiểm lâm, đáp ứng được
yêu cầu thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về rừng sản xuất cũng
như tu ên tru ền, phổ biến, giáo dục pháp luật về BV&PTR.
Tăng cường giáo dục chính tr , tư tưởng cho cán bộ công
chức kiểm lâm; thực hiện nghiêm các biện pháp chống tiêu cực trong
nội bộ ngành kiểm lâm.
Rà soát, bổ sung qu đ nh về trách nhiệm c a th trưởng các
đơn v kiểm lâm để nêu cao trách nhiệm c a đơn v đứng đầu.
Rà sốt, hồn thiện chỉ đạo thực hiện tốt quy chế phối hợp
giữa Hạt kiểm lâm huyện Tu Mơ Rông và các cơ quan chức năng c a
đ a phương trong QLNN về rừng sản xuất.
3.2.5. Hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho
quản lý và bảo vệ rừng
Phòng NN&PTNT, Phòng TN&MT, Hạt kiểm lâm huyện
cần phối hợp và chỉ đạo các ngành liên quan c a các xã xây dựng kế
hoạch và đề xuất các chương trình đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn
nghiệp vụ chuyên môn phù hợp cho đội ngũ cán bộ, công chức đảm
nhiệm công tác quản lý nhà nước về rừng sản xuất.
Tổ chức cho cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà
nước về rừng sản xuất trên đ a bàn được tham quan, học tập kinh
nghiệm quản lý nhà nước về rừng sản xuất ở các huyện bạn, tỉnh bạn.
Đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành lâm
nghiệp c a cơ sở đào tạo đại học chuyên ngành.


22

Kêu gọi các tổ chức đào tạo và khuyến lâm, tổ chức phi
chính ph và dự án quốc tế tham gia hỗ trợ các hoạt động đào tạo,
tăng cường năng lực cải thiện sinh kế và khuyến lâm cho người dân
trên đ a bàn tỉnh.
Thực hiện đào tạo ngắn hạn và khuyến lâm cho các cán bộ
quản lý, các doanh nghiệp, cộng đồng, hộ gia đình làm nghề rừng để
họ ch động, từng bước tự xây dựng, thực hiện và giám sát kế hoạch
sản xuất c a mình.
Đầu tư kinh phí nhiều hơn cho cơng tác dự nguồn, đào tạo,
ln chuyển cán bộ lâm nghiệp hợp lý, phù hợp với nhiệm vụ chuyên
ngành được giao,.
3.2.6. Tăng cƣờng th nh tr , kiểm tr và xử lý các hành vi
vi phạm trong quản lý nhà nƣớc về rừng sản xuất
Công tác thanh tra, kiểm tra phải được tiến hành thường
xuyên, tập trung vào các điểm nóng.
Tập trung xử lý dứt điểm các tranh chấp đất rừng, đất lâm
nghiệp phức tạp, kéo dài, đặc biệt là các vụ việc tranh chấp liên quan
đến đất rừng quốc phòng, an ninh, đất rừng c a các nông, lâm trường
và các loại rừng đặc dụng, phịng hộ, rừng đầu nguồn…
Làm tốt hơn nữa cơng tác dự báo, nắm rõ tình hình các khu
vực có ngu cơ b xâm hại rừng, k p thời trao đổi, phối hợp chặt chẽ
với các huyện, xã giáp ranh, các ban ngành chức năng để hu động
đ
lực lượng tổ chức truy quét nhằm ngăn chặn và xử lý k p
thời.
Tăng cường phối hợp giữa cộng đồng dân cư thôn, làng với
ch rừng, chính quyền cấp xã, cơ quan kiểm lâm trong công tác bảo
vệ rừng. Phân nhiệm và làm rõ lợi ích giữa Nhà nước, cộng đồng dân
cư, ch rừng trong quá trình phát hiện, ngăn chặn và trấn áp lâm tặc.
Kiên quyết xử lý các trường hợp thiếu tinh thần trách nhiệm



×