Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Ngữ pháp tiếng Việt và những vấn đề về ngữ pháp trong môn tiếng Việt ở tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.46 KB, 15 trang )

lOMoARcPSD|10804335

MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾẾT TẮẾT ---------------------------------------------------------------

MỞ ĐẦU-----------------------------------------------------------------1
1. Lí do chọn đề tài-------------------------------------------------------------------------1
2. Mục đích nghiên cứu-------------------------------------------------------------------1
3. Phạm vi nghiên cứu---------------------------------------------------------------------1
4. Phương pháp nghiên cứu---------------------------------------------------------------1
5. Kết cấu của bài tiểu luận---------------------------------------------------------------2

NỘI DUNG--------------------------------------------------------------3
Mục 1: Cơ sở Tiếng Việt ở tiểu học: Ngữ pháp tiếng Việt hiện đại.......................3
1.1.Từ loại và cú pháp-----------------------------------------------------------------------3
1.2. Ngữ pháp văn bản-----------------------------------------------------------------------6
1.3. Thực hành về từ loại, cú pháp, ngữ pháp văn bản----------------------------------9

Mục 2: Những vấn đề về ngữ pháp trong mơn Tiếng Việt ở tiểu học theo Chương
trình giáo dục phổ thông bộ môn Ngữ văn, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội
2018..................................................................................................................... 10
2.1.

Những vấn đề về ngữ pháp trong môn tiếng Việt ở tiểu học------------------10

2.2.1. Chương trình lớp 1--------------------------------------------------------------------------------------- 10
2.2.2. Chương trình lớp 2--------------------------------------------------------------------------------------- 10
2.2.3. Chương trình lớp 3--------------------------------------------------------------------------------------- 10
2.2.4. Chương trình lớp 4--------------------------------------------------------------------------------------- 11
2.2.5. Chương trình lớp 5--------------------------------------------------------------------------------------- 11


2.2.

Kết luận-------------------------------------------------------------------------------11

2.3.

Tài liệu tham khảo------------------------------------------------------------------11

Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|10804335

DANH MỤC VIẾT TẮT
DT
DTĐV
DTK
DTCV
DTKN
DTHT
ĐT
ĐTHĐ
ĐTTrT
ĐaT
TT
TTCC
PT
ST
QHT
CDT

CĐT
CTT
CGT
C
V
CTN
GTN
PNTT
ĐN
TrN
TrN chỉ thời
gian
TrN chỉ không
gian
↑ →

Danh từ
Danh từ đơn vị
Danh từ khối
Danh từ chỉ vật
Danh từ khái niệm
Danh từ hiện tượng
Động từ
Động từ hoạt động
Động từ trạng thái
Đại từ
Tính từ
Tính từ chỉ chất
Phụ từ
Số từ

Quan hệ từ
Cụm danh từ
Cụm động từ
Cụm tính từ
Cụm giới từ
Chủ ngữ
Vị ngữ
Chuyển tiếp ngữ
Giải thích ngữ
Phụ ngữ tình thái
Định ngữ
Trang ngữ
Trạng ngữ chỉ thời gian
Trạng ngữ chỉ không gian
Chuyển thành

Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|10804335

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Tiếng Việt là ngơn ngữ chính thức của người Việt tại Việt Nam.
Tiếng Việt được dùng rộng rãi khắp mọi nơi ở nước ta khơng chỉ
người Việt mà cịn có cả người nước ngồi. Tiếng Việt giúp chúng ta
có phương tiện giao tiếp và có cơ sở để học tập trong nhà trường,
làm việc trong xã hội. Ngồi việc biết nói tiếng Việt ra chúng ta cần
phải học về chữ viết đặt biệt là cách sử dụng tiếng Việt sao cho hợp
lí. Qua mơn “Ngữ pháp tiếng Việt và những vấn đề về ngữ pháp trong

môn tiếng Việt ở tiểu học” giúp người học hiểu rõ hơn về ngữ pháp
tiếng Việt cũng như cách vận dụng chúng vào văn học, giao tiếp đời
sống đặt biệt là vào việc giảng dạy đối với các giáo viên tiểu học.
Thông qua các nội dung của bài tiểu luận, nhằm tóm tắt những
vấn đề ngữ pháp quan trọng của môn học. Củng cố lại kiến thức và
kiểm tra đánh giá.

2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của bài tiểu luận giúp người học có cái nhình khái qt
về nội dung ngữ pháp tiếng Việt và những vấn đề về ngữ pháp trong
môn tiếng Việt ở tiểu học. Giúp người học củng cố, vận dụng được
kiến thức và biết xử lí những vấn đề ngữ pháp trong chương trình
giáo khoa tiếng Việt ở tiểu học. Gợi ý các phương hướng và cách ứng
dụng những kiến thức về ngữ pháp tiếng Việt hiện đại vào dạy học
một cách hiệu quả nhất. Đồng thời đáp ứng được yêu cầu về chương
trình giáo dục ở bậc tiểu học.

3. Phạm vi nghiên cứu
Học phần cơ sở tiếng Việt ở tiểu học 2 này bao gồm nhiều nội
dung. Đầu tiên, giới thiệu các loại hình và đặc điểm phương thức ngữ
pháp tiếng Việt. Sau đó đi đến các nội dung cơ bản của ngữ pháp
tiếng Việt. Đối với bài tiểu luận này chỉ tập trung giải quyết các vấn
đề: Ngữ pháp tiếng Việt hiện đại về “từ loại và cú pháp, ngữ pháp
1
Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|10804335

văn bản, thực hành” và ngữ pháp trong môn Tiếng Việt ở tiểu học

theo Chương trình giáo dục phổ thơng bộ môn Ngữ văn, Bộ Giáo dục
và Đào tạo, Hà Nội 2018.

4. Phương pháp nghiên cứu
Với bài tiểu luận này, mình sẽ tiến hành nghiên cứu dựa trên cơ sở
từ những kiến thức đã được học tại lớp, các nội dung bài học mà sách
đưa ra, sau đó đi đến các kiến thức được tìm hiểu từ bên ngồi. Kết
hợp các dữ liệu lại và bắt đầu phân tích các vấn đề, nội dung theo
yêu cầu của bài tiểu luận.

5. Kết cấu của bài tiểu luận
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung tiểu luận gồm 2
mục:
Mục 1: Ngữ pháp tiếng Việt hiện đại: Từ loại và cú pháp; Ngữ pháp
văn bản; Thực hành về từ loại, cú pháp, ngữ pháp văn bản.
Mục 2: Ngữ pháp trong môn Tiếng Việt ở tiểu học theo Chương trình
giáo dục phổ thông bộ môn Ngữ văn, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội
2018.

2
Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|10804335

NỘI DUNG
Mục 1: Cơ sở Tiếng Việt ở tiểu học: Ngữ pháp tiếng Việt hiện đại
1.1.Từ loại và cú pháp
Câu 1 a;c: Khi những cơn gió heo may se lạnh // tràn về thì những
trái bàng chín rộ, vàng ửng // như những giọt nắng thu / lấp ló giữa

màu lá biếc.

→ Câu ghép

3
Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|10804335

Câu 2 a;b;c : Rồi, thỉnh thoảng, một cơn gió mạnh // ào qua, vài
quả roi chín
mọng // rơi tõm xuống mặt sông, lũ cá // lại tranh nhau ngoi lên đớp.

4
Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|10804335

→ Câu ghép chuỗi

5
Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|10804335

Câu 3 b;c : Khi tiếng chim tu hú / râm ran gọi bầy vọng về từ cánh
đồng, những bông lúa chắc mẩy // bắt đầu hoe hoe đỏ đuôi và uốn

cong như lưỡi liềm cũng là lúc trong vườn quê, những cây vải // vào
mùa chín rộ.

→ Câu ghép

6
Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|10804335

1.2. Ngữ pháp văn bản
Rơm vàng trong nắng
Về quê vào mùa gặt, từ xa đã thấy thơm thoảng trong gió mùi
rơm rạ tươi vừa cắt. Bao năm rồi, mùi hương mộc mạc, bình dị ấy
ln nhắc nhớ ta về miền ký ức tuổi thơ với bao điều thân thuộc.Nhớ
những ngày tháng năm, nắng chói chang trải ra mênh mơng trên
những cánh đồng vừa qua mùa gặt hái. Lúp xúp trên mặt ruộng khơ
cong, những lùm rạ như chiếc nón úp xếp đều thành từng dãy. Gió
lồng lộng thổi, cuốn tung đám rơm vàng rải rác nơi bờ ruộng. Khắp
đường làng, sân nhà, ngõ xóm, đâu đâu cũng vàng óng, thơm nức
mùi rơm mới.
Sáng sớm, mẹ đã trở dậy, tãi đều rơm ra khoảng sân gạch rộng
rãi trước nhà. Bầy sẻ nâu từ trên mái hiên sà xuống, lích rích mổ
những hạt thóc cịn sót lại. Đám gà con ríu rít theo chân mẹ bới khắp
sân rơm. Trên những con đường làng, các bà các cô chầm chậm đạp
xe đi chợ, thỉnh thoảng phải dừng lại rút những cọng rơm bện vào
bánh xe. Rơm vương trên những lùm cây, quyện vào chân người vấn
vít. Rơm vàng rộm mái đê, tràn ra cả bờ sơng. Rơm khơ cong, giịn
thơm dưới nắng hè rát bỏng. Đã thấy thấp thoáng trong sân, trong

vườn, sau bếp, những cây rơm hình chiếc nấm được dựng lên, cho
chú gà trống mỗi sớm mai nhảy tót lên, vươn cổ gáy vang gọi mặt
trời. Mấy chú chim miệt mài bay qua bay lại, tha cọng rơm thơm về
xây tổ.
Mỗi buổi chiều, bên thềm nhà lộng gió, bọn trẻ sau một hồi nhảy
nhót nơ đùa dưới sân rủ nhau ngồi tết những chú châu chấu, những
con búp bê bằng rơm xinh xắn. Rơm quen thuộc, thân thiết với đời
sống nhà nông. Ngày hai bữa, rơm nhen hồng bếp lửa, cho bữa cơm
gia đình chan chứa yêu thương. Rơm ấp ủ ổ trứng tròn của chị mái
mơ, cho trâu bò ấm bụng những ngày đơng giá. Rơm thắt nhẹ bó sen
thơm ngát vừa hái từ đầm lên, cuống vẫn còn vương tơ trắng. Rơm
buộc mớ rau xanh cho mẹ đi chợ đường xa. Rơm nướng ngô, khoai
7
Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|10804335

thơm lừng gian bếp nhỏ. Khi chưa có chăn ấm nệm êm, chiếc ổ rơm
ấm áp cùng ta đi qua những đêm đông rét mướt.
Rơm thân thiết một thuở, giờ mấy ai còn nhớ. Thỉnh thoảng về
quê, mẹ lại gửi cho mấy chiếc chổi rơm. Cầm chiếc chổi rơm bền
chắc cịn thấm mồ hơi của bố, chợt thấy cay xè mắt như ngày nào
ngồi bên mẹ nhen lửa trong những ngày mưa dầm rơm ẩm.
Lam Hồng
a. Phân tích cấu trúc văn bản. Cho biết thông tin hiển ngôn, thông
tin hàm ngôn của văn bản.
Văn bản gồm 4 phần: Tiêu đề, mở bài, thân bài và kết bài
-


Tiêu đề: “Rơm vàng trong nắng”

-

Mở bài: Từ “Về quê… mùi rơm mới.”. Giới thiệu về rơm rạ và
thời gian cùng những kỷ niệm về làng quê vào mùa gặt.

-

Thân bài: Từ “Sáng sớm... đêm đông rét mướt”. Nội dung miêu
tả khung cảnh sinh hoạt của người dân làng quê mùa gặt lúa
vào buổi sáng sớm và xế chiều. Đồng thời nêu lên những công
dụng của rơm rạ gắn liền với cuộc sống ngày xưa.

-

Kết bài: Từ “Rơm thân thiết… mưa dầm rơm ẩm”. Khẳng định
rơm là thứ rất quen thuộc với mọi người trong cuộc sống ngày
xưa. Ngồi ra cịn bày tỏ tình cảm nhớ thương của tác giả đối
với gia đình, với những kỷ niệm tuổi thơ.
Thông tin hiển ngôn, hàm ngôn:

-

Hiển ngôn: Miêu tả khung cảnh sinh hoạt ở làng quê vào mùa
gặt khi sáng sớm, khi xế chiều. Hình ảnh rơm vàng trên những
lùm cây, rơm khô cong dưới nắng hè, các bà các cô chầm chậm
đạp xe đi chợ, bọn trẻ rủ nhau tết những chú châu chấu. Công
dụng của rơm trong đời sống ngày xưa. Những kỷ niệm tuổi thơ
của tác giả bên gia đình, quê hương vào mùa gặt.


8
Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|10804335

-

Hàm ngơn: Tình cảm và nỗi nhớ của tác giả về quê hương, về
những ký ức tuổi thơ gắn liền với sợi rơm vàng. Đặt biệt là tình
yêu, sự nhớ thương về gia đình của tác giả.

b. Phân tích cấu trúc đoạn 4.
Đoạn 4 viết theo cấu trúc diễn dịch
-

Câu chủ đề: “Rơm thân thiết một thuở, giờ mấy ai còn nhớ.”

-

Chủ đề: Khẳng định rơm quen thuộc với đời sống ngày xưa và
hình ảnh những sợi rơm vàng dần phai nhạt theo thời gian.

-

Tóm tắt: Rơm thân thuộc với đời sống ngày xưa và hình ảnh
rơm vàng dần phai nhạt theo thời gian. Cầm chiếc chổi rơm
thấm mồ hôi bố, thấy cay xè mắt như ngày nào bên bếp lửa
cùng mẹ.


c. Xác định phương thức, phương tiện, chiều hướng liên kết các
câu có trong đoạn 1.
(1)Về quê vào mùa gặt, từ xa đã thấy thơm thoảng trong gió
mùi rơm rạ tươi vừa cắt. (2)Bao năm rồi, mùi hương mộc mạc, bình dị
ấy ln nhắc nhớ ta về miền ký ức tuổi thơ với bao điều thân thuộc.
(3)Nhớ những ngày tháng năm, nắng chói chang trải ra mênh mơng
trên những cánh đồng vừa qua mùa gặt hái. (4)Lúp xúp trên mặt
ruộng khơ cong, những lùm rạ như chiếc nón úp xếp đều thành từng
dãy. (5)Gió lồng lộng thổi, cuốn tung đám rơm vàng rải rác nơi bờ
ruộng. (6)Khắp đường làng, sân nhà, ngõ xóm, đâu đâu cũng vàng
óng, thơm nức mùi rơm mới.
Phương thức, phương tiện liên kết:
Phép lặp
-

Câu 2 liên kết câu 1: “mùi”

-

Câu 3 liên kết câu 1: “mùa gặt”

-

Câu 3 liên kết câu 2: “nhớ”

9
Downloaded by Con Ca ()



lOMoARcPSD|10804335

-

Câu 4 liên kết câu 1: “rạ”

-

Câu 5 liên kết câu 1: “rơm”

-

Câu 5 liên kết câu 4: “ruộng”

-

Câu 6 liên kết câu 1: “thơm”; “mùi rơm”

-

Câu 6 liên kết câu 5: “vàng”
Phép thế

-

Câu 2 liên kết câu 1: “ấy” thế “mùi rơm rạ tươi vừa cắt”
Phép liên tưởng

-


Câu 2 liên kết câu 1: “mùi hương” – “thơm thoảng”

-

Câu 3 liên kết câu 2: “những ngày tháng năm” – “Bao năm”

-

Câu 4 liên kết câu 3: “mặt ruộng khô cong” – “vừa qua mùa gặt
hái”; “mặt ruộng” – “cánh đồng”

-

Câu 5 liên kết câu 3: “bờ ruộng” – “cánh đồng”; “rơm vàng” –
“rạ”

-

Câu 6 liên kết câu 5: “vàng óng” – “rơm vàng”
Chiều hướng liên kết: Chiều hướng liên kết của cả đoạn 1 là hồi

quy.

1.3. Thực hành về từ loại, cú pháp, ngữ pháp văn bản

Bài làm
Mấy ai đã bước qua ngưỡng cửa đại học mà vẫn còn nhớ như in
cái khung cảnh của ngày khai trường thuở ấy. Khung cảnh thật
nhộn


nhịp.



chắc

hẳn,

khi

đứng

trước

cổng trường, vào ngày khai giảng, tâm trạng bồi hồi hiện rõ trên
gương mặt các bạn học sinh, bồi hồi vì sắp bước vào năm học mới.
Cổng

trường

trơng

như

đang

dang

rộng


vịng

tay để chào đón chúng tơi. Khắp sân trường nghẹt kín người, đâu đâu
cũng nghe tiếng cười nói của các bạn. Đến khi thầy giám thị phát
loa, các học sinh đứng xếp thành những hàng thẳng tắp. Khi tiếng
10
Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|10804335

trống trường vang lên như đánh tan những dư âm cịn sót lại của
mùa hè. Báo hiệu cho một năm học mới đầy thử thách và không
ngừng nỗ lực. Dù đã bước qua ngưỡng cửa đại học nhưng khung
cảnh ngày khai trường trong tôi vẫn mãi như thế, không sao quên
được.
Câu có cấu trúc:
Và chắc hẳn, khi đứng trước cổng trường, vào ngày khai giảng, tâm
trạng

bồi

CTN PNTT

hồi

hiện

TrN


GTN

VN
rõ trên gương mặt các bạn học sinh, bồi hồi vì sắp bước vào năm học
mới.
CN

GTN

Các trường hợp chuyển từ loại:
-

Bước qua: ĐT → QHT

-

Khung cảnh: DTĐV → DTK

-

Khai trường: DTĐV → DTK

-

Cổng trường: DTĐV → DTK

-

Các bạn: DTĐV → DTK


-

Của các bạn: DT → QHT

-

Tiếng trống: DTĐV → DTK

-

Mùa hè: DTĐV → DTK

Mục 2: Những vấn đề về ngữ pháp trong môn Tiếng Việt ở tiểu học
theo Chương trình giáo dục phổ thơng bộ môn Ngữ văn, Bộ Giáo dục
và Đào tạo, Hà Nội 2018
2.1. Những vấn đề về ngữ pháp trong môn tiếng Việt ở tiểu học
Ngữ pháp tếếng Việt ở tểu học sẽẽ học vếề dấếu cấu, t ừ lo ại, cấếu trúc ng ữ đo ạn và cấếu trúc cấu, các ki ểu
cấu và cách dùng. Các kiếến thức này sẽẽ đ ược nấng cao thẽo t ừng cấếp đ ộ l ớp h ọc c ủa h ọc sinh. Các ẽm

11
Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|10804335

sẽẽ học thẽo trình tự rõ ràng, đi từ đơn giản đếến ph ức t ạp. V ừa c ủng cốế kiếến th ức cũ v ừa tếếp thu
được kiếến thức mới.

2.2.1. Chương trình lớp 1:
Ở lớp 1 các văn bản văn học chủ yếếu là c ổ tch, truy ện ngăến, đo ạn th ơ hay đo ạn văn miếu t ả. S ử d ụng

ngữ pháp đơn giản, khống chưa nhiếều hàm ý, n ội d ụng th ường đ ược hi ện rõ trến cấu ch ữ. Đốếi v ới văn
bản thống tn, giới thiệu sơ lược vếề nh ững s ự vật, s ự vi ệc gấền gũi v ới h ọc sinh. Các văn b ản t ương đốếi
ngăến và có hạn chếế vếề sốế lượng chữ sao cho phù hợp với h ọc sinh l ớp 1.

2.2.2. Chương trình lớp 2:
Học sinh lớp 2 băết đấều phát triển vốến từ vựng. H ọc t ừ thẽo t ừng ch ủ đi ểm nh ư t ừ ch ỉ s ự v ật, ho ạt
động, tnh chấết. Học cách sử dụng dấếu cấu. Các ẽm sẽẽ đ ược làm quẽn v ới cách viếết m ột đo ạn văn, bài
văn kể, miếu tả ngăến hay đặt cấu thẽo tnh huốếng. Văn b ản văn h ọc đốếi v ới h ọc sinh l ớp 2 là các bài
thơ, bài văn miếu tả, cổ tch và ngụ ngốn. Văn bản thống tn, giới thi ệu vếề các loài v ật hay đốề dùng
xung quanh cuộc sốếng của các ẽm. Ngồi ra cịn có văn b ản h ướng dấẽn nh ư m ục l ục, th ời khóa bi ểu,
danh sách học sinh. Và các văn bản đếều đ ược quy đ ịnh vếề đ ộ dài.

2.2.3. Chương trình lớp 3:
Sau khi các ẽm năếm vững những kiếến th ức t ừ v ựng c ơ b ản, đếến năm l ớp 3, các ẽm sẽẽ đ ược tm hi ểu
vếề từ đốềng nghĩa, trái nghĩa. Sơ lược vếề các kiểu cấu nh ư cấu kể, cấu h ỏi, cấu c ảm, cấu cấều khiếến và
cống dụng của từng loại cấu. Làm quẽn với bi ện pháp tu t ừ so sánh. Ngoài h ọc viếết các đo ạn văn k ể,
miếu tả, các ẽm sẽẽ được học thếm vếề đoạn văn bày t ỏ tnh c ảm, nếu lí do, gi ới thi ệu. T ừ l ớp 3 các văn
bản sẽẽ có nhiếều thống tn hàm ngốn hơn, giúp các ẽm t ư duy tốết và tm ra n ội dung, bài h ọc rút ra t ừ
văn bản. Ở văn bản văn học và văn bản thống tn các ẽm vấẽn đ ược h ọc nh ững th ể lo ại nh ư ở l ớp 1,
lớp 2. Tuy nhiến độ dài của văn bản được tăng lến, nhăềm phù h ợp v ới trình đ ộ c ả các ẽm.

2.2.4. Chương trình lớp 4:
Khi lến lớp 4, các ẽm đã có thể đọc viếết một cách dếẽ dàng. T ừ nếền t ảng kiếến th ức ở l ớp 3, h ọc sinh băết
đấều học hiểu nghĩa một sốế thành ng ữ đ ơn gi ản, m ột sốế t ừ Hán Vi ệt thống d ụng. H ọc vếề tác d ụng c ủa
việc lựa chọn từ ngữ trong việc biểu đạt nghĩa, quy tăếc viếết tến riếng. Làm quẽn v ới đ ặc đi ểm và ch ức
năng của danh từ, danh từ riếng, danh từ chung, đ ộng t ừ, tnh t ừ, tr ạng ng ữ. Đ ặc đi ểm, ch ức năng
của cấu và thành phấền chính trong cấu. Sau khi h ọc vếề bi ện pháp tu t ừ so sánh ở l ớp 3, các ẽm sẽẽ
được học thếm vếề biện pháp tu từ nhấn hóa. Làm văn thẽo th ể lo ại miếu t ả, k ể, bày t ỏ tnh c ảm, nếu
lí do với cấếu trúc ba phấền, mở bài, thấn bài, kếết bài. Vếề phấền ng ữ li ệu văn b ản văn h ọc vấẽn khống thay
đổi, với phấền văn bản thống tn được b ổ sung thếm giấếy m ời, th ư, đ ơn, bài báo cáo.


12
Downloaded by Con Ca ()


lOMoARcPSD|10804335

2.2.5. Chương trình lớp 5:
Ở giai đoạn cuốếi tểu học, các ẽm sẽẽ đ ược h ọc vếề quy tăếc viếết tến ng ười, m ột sốế tr ường h ợp viếết hoa
danh từ chung. Tìm hiểu rõ hơn vếề nghĩa của thành ng ữ, t ừ Hán Vi ệt. Ngồi ra cịn co đ ặc đi ểm và
chức năng của từ đốềng ấm khác nghĩa, từ đốềng nghĩa, t ừ đa nghĩa trong văn b ản. Vếề t ừ lo ại, ngồi các
từ loại đã được học trước đó, học sinh sẽẽ học thếm vếề đ ại t ừ và kếết t ừ. Sau khi h ọc vếề ch ức năng cấu
ở lớp 4 các ẽm sẽẽ được giới thiệu hai kiểu cấu mới đó là cấu đơn và cấu ghép. Bi ện pháp tu t ừ di ệp
từ, điệp ngữ, các từ ngữ liến kếết và phương pháp liến kếết cấu trong đo ạn văn cũng năềm trong ch ương
trình giảng dạy ở lớp 5. Vếề ngữ liệu văn bản văn học và văn b ản thống tn khống có gì thay đ ổi. Quy
định vếề độ dài văn bản là tương đốếi.

2.2. Kết luận
Thẽo Chương trình giáo dục phổ thống bộ mốn Ng ữ văn, B ộ Giáo d ục và Đào t ạo, Hà N ội 2018. Ng ữ
pháp tếếng Việt ở tểu học là một yếếu tốế quan trọng trong việc dạy h ọc tếếng Vi ệt cho h ọc sinh t ểu
học. Chương trình dựa vào đặc điểm tấm lí và nh ận th ức c ủa tr ẻ thẽo t ừng l ứa tu ổi mà có nh ững n ội
dung kiếến thức cấền truyếền đạt hợp lí. Săếp xếếp các n ội dung m ột cách liến kếết nhăềm giúp h ọc sinh c ủng
cốế lại kiếến thức. Giúp học sinh hoàn thành tốết các yếu cấều mà mốn h ọc đếề ra.

2.3. Tài liệu tham khảo
Có thể đọc tham khảo tại đấy
https://hoatẽu.vn/chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-tong-thẽ-mon-ngu-van-161474

13
Downloaded by Con Ca ()




×