Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Tai lieu tap huan ky nang song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.77 KB, 43 trang )

Tài Liệu
về giáo dục sống khoẻ mạnh và kỹ
năng sống cho trẻ em và trẻ cha
thành niên

THNH PH H CH MINH - 2010

kỹ năng sống
I. Thông tin cơ bản

1. Khái niệm "kỹ năng sống":


Kỹ năng sống là các kỹ năng thiết thực mà ngời ta cần để
có cuộc sống an toàn, khỏe mạnh và hiệu quả.
Theo Tổ chức Y Tế Thế Giới, đó là các kỹ năng mang tính
xà hội và kỹ năng về giao tiếp đợc vận dụng trong những
tình huống hàng ngày, để ứng phó với những căng thẳng
trong cuộc sống.
Khái niệm kỹ năng sống đợc hiểu theo nhiều cách khác
nhau ở từng quốc gia: ở một số nơi, kỹ năng sống đợc hớng
vào giáo dục vệ sinh, dinh dỡng và phòng bệnh. ở một số
nơi khác, nó nhằm vào việc giáo dục hành vi, cách c xử,
giáo dục an toàn trên đờng phố, giáo dục bảo vệ môi trờng,
hay giáo dục lòng yêu hòa bình.
2. Bối cảnh của giáo dục kỹ năng sống(KNS):
Kỹ năng sống thờng gắn với một bối cảnh để ngời ta có
thể hiểu và thực hành một cách cụ thể. Nó gắn liền với
một nội dung giáo dục nhất định, cho phép chúng ta trả
lời những câu hỏi nh : Chúng ta cần có thái độ tự khẳng
định về điều gì? Chúng ta cần có quyết định liên


quan đến điều gì? Một số quốc gia lồng ghép giáo dục
kỹ năng sống vào các môn học, chủ đề, nội dung có liên
quan trực tiếp đến những vấn đề bức xúc trên thực tế.
Ví dụ:
Ruwanda: Giáo dục kỹ năng sống hớng đến Giáo dục
lòng yêu hòa bình (giải quyết xung đột, tự nhận
thức, và có tinh thần cộng đồng)
Zimbabwe: Giáo dục kỹ năng sống hớng đến truyền
thông phòng tránh HIV/AIDS
Ma-rốc: Giáo dục kỹ năng sống hớng ®Õn c¸c vÊn ®Ị
nh: vƯ sinh, c¸c vÊn ®Ị nỉi cộm ở đô thị, bảo quản
nguồn nớc.
Sudan: Giáo dục kỹ năng sống đợc lồng ghép vào Giáo
dục công dân.
Baharain: Giáo dục kỹ năng sống là một phần trong
chơng trình giúp các trẻ có vấn đề về hành vi.

Tập huấn Giáo dục Kỹ năng sống

2


Trung Quốc: Giáo dục kỹ năng sống đợc lồng ghép vào
các môn học trong nhà trờng về Giáo dục đạo đức,
Giáo dục lao động và xà hội.
Miến điện: Dự án của UNICEF đà có tác động đối với
giáo trình và tiến trình giảng dạy cũng nh học tập
của hoc sinh theo các chủ đề : sức khoẻ và vệ sinh cá
nhân, sự phát triển thể chất, sức khoẻ tinh thần,
phòng tránh các bệnh nh tiêu chảy, rối loạn do thiÕu

i«t, lao phỉi, sèt rÐt, ma tóy, HIV/AIDS
3. ViƯt Nam với Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em và
trẻ cha thành niên:
Giáo dục kỹ năng sống với sự hỗ trợ của UNICEF (2001-2005)
nhằm hớng đến cuộc sống khoẻ mạnh cho trẻ em và trẻ cha
thành niên trong và ngoài nhà trờng ở một số địa bàn dự
án, nhằm giúp trẻ:
Có kỹ năng để tự bảo vệ trớc những vấn đề xà hội có
nguy cơ ảnh hởng đến cuộc sống khỏe mạnh và an
toàn của các em (lạm dụng ma tuý và các chất gây
nghiện, quan hệ tình dục sớm và tình trạng mang thai
ở trẻ cha thành niên, nguy cơ bị lạm dụng tình dục,
hoạt động băng nhóm phạm pháp, nguy cơ lây nhiễm
HIV/AIDS...). Giúp trẻ phòng ngừa những hành vi nguy
cơ có hại cho sức khoẻ và sự phát triển của các em.
Làm chủ bản thân, có khả năng thích ứng, biết cách
ứng phó trớc những tình huống khó khăn trong giao
tiếp hàng ngày cđa c¸c em.
 RÌn lun c¸ch sèng cã tr¸ch nhiƯm với bản thân, bè
bạn, gia đình và cộng đồng khi các em lớn lên trong
một xà hội hiện đại.
Mở ra cho trẻ các cơ hội, hớng suy nghĩ, hớng đi tích
cực và tự tin cũng nh giúp trẻ tự có quyết định và
chọn lựa đúng đắn.
4.Vì sao phải giáo dục kỹ năng sống?
Chúng ta không thể giả định rằng mọi ngời tự nhiên có đợc các kỹ năng nói trên mà thiếu các kỹ năng đó, ngời ta có

Tập huấn Giáo dục Kỹ năng sống

3



thể có cách ứng xử không lành mạnh trớc các áp lực gặp
phải. Ví dụ: tìm đến với ma tuý, rợu, thuốc lá và các chất
kích thích, có hành vi bạo lực, tự vẫn..., kết quả là ảnh hởng cuộc sống khỏe mạnh và an toàn của họ.
Những thay đổi nhanh chóng trong xà hội và những
thay đổi về tâm sinh lý của chính bản thân trẻ cha
thành niên đang có tác động lớn đối với các em, làm các
em không cỡng lại nổi những áp lực dụ dỗ lôi kéo thiếu
lành mạnh. Đối với một bộ phận trẻ em, sự căng thẳng hay
bất hòa không giải quyết đựơc có thể dẫn đến những
hành động liều lĩnh, nguy hiểm. Các em có thể trở
thành nạn nhân của tình trạng bị lạm dụng hay tình
trạng bạo lực. Mất lòng tin, tâm lý mặc cảm làm các em
không muốn tìm kiếm sự giúp đỡ tích cực của bè bạn
đồng trang lứa hay của ngời lớn mà hành động theo
cảm tính của mình.
Những thay đổi về mặt kinh tế xà hội cũng có ảnh hởng đối với gia đình các em. Một số gia đình lo làm ăn
kiếm sống không có điều kiện quan tâm chăm sóc con
cái đầy đủ. Đối với một số gia đình, thiếu nhịp cầu
đối thoại thực sự và cởi mở giữa cha mẹ và con cái, dẫn
đến hiểu lầm, căng thẳng và con cái tìm đến những
bạn bè mà các em cho là có thể tìm lời khuyên. Một số trẻ
em gia đình nghèo phải lang thang kiếm sống phụ giúp
gia đình, một số khác ra đi vì gia đình tan vỡ, hay
vì tình trạng bạo lực trong gia đình. Cuộc sống trên đờng phố, nhất là ở các thành phố lớn lại đặt ra nhiều
nguy cơ không lờng trớc đợc đối với các em. Làm thuê tại
các cơ sở sản xuất nhỏ, t nhân cũng có thể làm trẻ đối
diện với một số nguy cơ nhất định.
Việc hớng dẫn kỹ năng sống nhằm giáo dục sống khoẻ

mạnh là hết sức quan trọng để giúp các em rèn luyện
hành vi có trách nhiệm đối với bản thân và cộng đồng,
ứng phó với sức ép trong cuộc sống và sự lôi kéo thiếu
lành mạnh của bạn đồng trang lứa, phòng ngừa những
hành vi có thể có hại cho sức khoẻ thể chất và tinh thần
của các em, và biết chọn lựa cách c xử phù hợp nhất tùy

Tập huấn Giáo dục Kỹ năng sống

4


tình huống. Nó giúp tăng cờng khả năng tâm lý xà hội
của các em, khả năng thích ứng và giúp các em có cách
thức tích cực để ứng phó với những thách thức trong
cuộc sống.
5.Trọng tâm của giáo dục kỹ năng sống:
Giáo dục kỹ năng sống là quá trình đối thoại với trẻ, giúp
trẻ cùng tham gia tự phản ánh, nhận diện và phân tích
vấn đề, thực hành giải quyết vấn đề một cách sáng
tạo. Quá trình tơng tác lÉn nhau cã ý nghÜa tÝch cùc
trong viƯc gióp trỴ cùng học tập và hỗ trợ nhau. Kinh
nghiệm bản thân, những trải nghiệm trong cuộc đời là
vốn quý để tự phản ảnh và dựa vào đó tìm hiểu và
thực hành kỹ năng.
Việc lu ý đến thay đổi hành vi là yếu tố phân biệt phơng thức tiếp cận kỹ năng sống với các phơng thức chỉ
đơn thuần cung cấp thông tin cho rằng hễ có thông
tin là ngời ta sẽ thay đổi hành vi theo hớng tốt hơn.
Thông tin là yếu tố cần thiết, nhng bản thân nó cha đủ
để có tác động lâu dài đối với hành vi. Thông tin về

các chủ đề đặc biệt nhằm tăng cờng nhận thức của các
em (ví dụ tác hại của sư dơng ma t, nguy c¬ cđa viƯc
mang thai sím, những nguy cơ trẻ em cần lu ý...), trong
khi đó, giáo dục kỹ năng sống đi một bớc xa hơn, nhắm
đến rèn luyện hành vi và kỹ năng, dựa trên thông tin đÃ
biết.
Giáo dục kỹ năng sống đặc biệt lu ý đến sự tham gia
năng động tích cực của ngời học, khuyến khích sự tơng tác giữa ngời học với nhau, cùng với sự tơng tác giữa
ngời học và ngời hớng dẫn.
6. Phơng pháp hớng dẫn giáo dục kỹ năng sống:
Các phơng pháp tạo sự tơng tác và vai trò tham gia của
học viên trong việc học và thực hành kỹ năng đợc ghi
nhận qua kinh nghiệm của nhiỊu qc gia lµ thiÕt thùc
vµ cã ý nghÜa qut định trong các chơng trình giáo
dục kỹ năng sống. Nó vận dụng nguyên tắc lấy ngời học
làm trung tâm, dựa vào kinh nghiệm sống và nhu cầu

Tập huấn Giáo dục Kỹ năng sống

5


của học viên. Mục đích nhằm nâng cao nhận thức ngời
học để họ có đợc kỹ năng quyết định và xử lý vấn
đề hiệu quả. Đây là các phơng pháp học tập tích cực,
động nÃo, làm việc theo nhóm nhỏ, theo cặp, sắm vai,
nghiên cứu tình huống, kể chuyện, trò chơi, kịch, tiểu
phẩm, rối, các phơng pháp cùng tham gia (vẽ hình, sơ
đồ, ...)
7. Các kỹ năng cơ bản

Kỹ năng sống gồm các nhóm kỹ năng cụ thể góp phần
giúp trẻ sống khỏe mạnh và an toàn. Có nhiều cách phân
loại, tuy nhiên dù phân loại theo hình thức nào thì
những kỹ năng cơ bản là kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự
nhận thức, kỹ năng nhận diện vấn đề và nguy cơ, kỹ
năng giải quyết và ứng phó tình huống một cách linh
hoạt sáng tạo, kỹ năng suy nghĩ sáng tạo, kỹ năng xác
định giá trị, kỹ năng tự khẳng định, kỹ năng xử lý
căng thẳng, kỹ năng ra quyết định.
Việc phân loại các nhóm kỹ năng chỉ mang tính tơng đối
vì các kỹ năng này liên hệ mật thiết với nhau, đan xen
không tách rời và bổ sung cho nhau nhờ đó trẻ em có thể
ứng phó linh hoạt và hiệu quả đối với những nguy cơ và
vấn đề khó khăn trong tình huống cuộc sống hàng ngày

Dới đây là các ví dụ về cách phân loại:
Kỹ năng
giao tiếp

Kỹ năng
Tự nhận
thức

Thông
Kỹ năng tự
cảm.
đánh giá.
Lắng nghe

Tập huấn Giáo dục Kỹ năng sống


Kỹ năng
xác định giá
trị

Kỹ năng hiểu
đợc những
quy tắc xÃ

Kỹ năng
ra quyết định

Kỹ năng suy
nghĩ mang
tính phê phán

Kỹ năng ứng
phó và xử lý
căng thẳng

Kỹ năng tự
kiểm soát
bản thân.

6


tích cực.
Bày tỏ và
tiếp thu ý

kiến.
Giao tiếp
có lời và
không lời.

Xác định
những
điểm
mạnh/yếu
của bản
thân.

hội, niềm tin,
nền tảng đạo
đức, văn hóa,
giới, tính đa
dạng, lòng vị
tha, nhận thức
đợc thành
Kỹ năng suy kiến và sự
nghĩ tích
phân biệt
cực.
đối xử.

Tự khẳng
định và từ Kỹ năng
chối.
hình thành
khả

Thơng lợng năng tự
và xử lý
nhận thức
mâu
về bản
thuẫn.
thân .
Hợp tác và
làm việc
tập thể.
Kỹ năng
thiết lập
mối quan
hệ và xây
dựng cộng
đồng.

Kỹ năng xác
định cái gì
là quan trọng,
có ảnh hởng
đến giá trị,
thái độ và
hành vi.

và sáng tạo.
Kỹ năng giải
quyết vấn đề.
Kỹ năng phân
tích để đánh

giá những nguy
cơ (chủ quan
và nguy cơ
khác).

Kỹ năng đối
phó với những
căng thẳng
(với những
ngời ngang
hàng).
Kỹ năng kiểm
soát quỹ thời
gian.

Kỹ năng đa ra
Kỹ năng ứng
đợc những giải xử trớc những
pháp khác nhau. sự âu lo.
Kỹ năng thu
thập thông tin.

Kỹ năng đối
phó với những
tình huống
khó khăn.

Kỹ năng đối
phó với sự
phân biệt đỗi

xử và thành
kiến.

Kỹ năng đánh
giá thông tin, ví
dụ qua các phKỹ năng tìm
ơng tiện thông kiếm sự giúp
tin đại chúng.
đỡ.

Xác định và
làm theo
những quyền,
trách nhiệm
và công bằng
xà hội.

Kỹ năng đánh
giá những hậu
quả.
Kỹ năng đặt
mục tiêu.

Theo Tổ chức Y tế thế giới-1993)

Kỹ năng

Kỹ năng đ-

Tập huấn Giáo dục Kỹ năng sống


Kỹ năng

Kỹ năng tự

Kỹ năng
7


giao tiếp

a ra quyết
định

Giao tiếp
nói chung.

Cách suy
nghĩ mang
tính chất
phê phán.

Tự nhận
biết về
bản thân.
Khái niệm
về bản
thân.
Thể hiện
lòng tự

trọng.

Cách suy
nghĩ mang
tính sáng
tạo.
Cách giải
quyết vấn
đề.

Các bớc
Tính đồng trong việc
cảm.
đa ra
quyết
Biết lắng
định.
nghe tích
cực.
Giao tiếp
có lời và
không lời.

xác định
giá trị
Đa ra các ý
kiến nhận
xét.
Hiểu phong
tục văn hóa,

các qui tắc
ứng xử
trong xà hội.

khẳng
định
Biết cách nói
KHÔNG.
Đối phó trớc
những lời
mời mọc,
thuyết phục.
Giao tiếp với
những ngời
khó tính.

Kỹ năng xác
định cái
gì là quan
Đối phó với
trọng, có
những tình
ảnh hởng
huống khó.
đến giá trị,
thái độ và
hành vi.

đặt mục
tiêu

Xác định
những mặt
mạnh/yếu.
Xác định
những trở
ngại trong
việc đạt đợc
mục tiêu.
Mục tiêu
ngắn hạn và
mục tiêu dài
hạn.
Mục tiêu khó
và mục tiêu
dễ.

Hiểu đợc
khuynh hớng
chủ quan
thành kiến
của bản
thân

Đối với từng kỹ năng hay nhóm kỹ năng nói trên, có một loạt
các bài tập, hoạt động để giúp ngời học nhận thức, tự
phản ánh và từng bớc thực hành các kỹ năng.
8. ý nghĩa của giáo dục kỹ năng sống:
Kinh nghiệm giáo dục kỹ năng sống trong nhà trờng ở
các nớc cho thÊy nã thóc ®Èy mèi quan hƯ tÝch cùc hơn
giữa hoc sinh và giáo viên, đem đến hứng thú học tập

cho học sinh do các em cảm thấy đợc tham gia vào
những vấn đề liên quan đến cuộc sống của bản thân,
cũng nh đem đến một không khí năng động hơn trong
lớp học và trong trờng. Việc học tập và thực hành giúp
các em chủ động hơn khi gặp tình huống khó khăn:

Tập huấn Giáo dục Kỹ năng sống

8


nhận diện những tình huống nguy cơ và có cách phòng
tránh.
Các chơng trình giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em ngoài
nhà trờng góp phần giải quyết các vấn đề xà hội bức
xúc với trẻ em theo phơng pháp có sự tham gia của trẻ. Nó
giúp các em từng bớc khôi phục lòng tự trọng, sự tin tởng
ở bản thân và ngời khác, và có chuyển đổi tích cực về
hành vi.
Giáo dục kỹ năng sống giúp trẻ cha thành niên trong và
ngoài nhà trờng có cách suy nghĩ, thái độ và hành vi
tích cực, đặc biệt giúp tăng cờng kỹ năng giao tiếp
hiệu quả (giữa trẻ với nhau, giữa trẻ và ngời lớn). Đồng
thời, giáo dục kỹ năng sống giúp các em có kỹ năng phân
tích vấn đề và tình huống, có thái độ tự khẳng định
và có quyết định chọn lựa. Qua các bài tập thực hành,
các em đợc khuyến khích thể hiện sự cảm thông với bè
bạn (lắng nghe, tìm hiểu hoàn cảnh, đối thoại..). Kỹ
năng và thái độ tích cực mà trẻ hình thành đợc sẽ có và
đợc hỗ trợ để duy trì có ý nghĩa quan trọng về sau này

khi các em trở thành ngời lớn.
Phơng pháp cùng tham gia trong giáo dục kỹ năng
sống tạo sự tơng tác và đóng góp tích cực của trẻ em
qua các bài tập thực hành trong đó trẻ thể hiện suy
nghĩ, băn khoăn của các em, tái hiện lại kinh nghiệm và
vấn đề của mình, cũng nh đề ra hớng giải quyết trong
tơng lai đối với các tình huống có thể xảy ra. Ngời lớn
có điều kiện hiểu trẻ hơn bằng chính quan điểm của
các em. Qua đó, có thể giúp hoạch định các can thiệp
phù hợp và kịp thời.
Giáo dục kỹ năng sống kết nối hớng dẫn viên, tuyên
truyền viên, giáo viên, gia đình, cộng đồng trong
cùng mục tiêu giúp các em có những kỹ năng thiết thực
cần cho cuộc sống hiện tại và sau này của các em.
9. Những điều cần quan tâm:

Tập huấn Giáo dục Kỹ năng sống

9


Để giáo dục sống khỏe mạnh và kỹ năng sống cho trẻ em và
trẻ cha thành niên một cách hiệu quả, cần quan tâm các
điểm sau đây:
Trang bị kỹ năng cho ngời hớng dẫn (giáo viên, cán bộ
giáo dục, cán bộ đoàn thể, tình nguyện viên, tuyên
truyền viên ở cơ sở): kỹ năng tập huấn tạo sự tham gia
của ngời học, kỹ năng sinh hoạt với trẻ, kỹ năng giao tiếp,
kiến thức và cách tiếp cận kỹ năng sống, kiến thức
chuyên môn về các lĩnh vực cụ thể cần khi giáo dục kỹ

năng sống (ví dụ: bảo vệ môi trờng, nguồn nớc, giáo dục
sức khỏe sinh sản, phòng HIV/AIDS...). Tập huấn cho cha
mẹ là cần thiết để giúp họ hớng dẫn lại con cái mình.
Thiết kế t liệu (trợ cụ, tài liệu tập huấn, tài liệu tham
khảo, băng hình tơng tác, tranh vẻ...)
Triển khai phơng pháp đa dạng, sáng tạo (trò chơi, rối,
sắm vai, kể chuyện, bài tập nhóm, cá nhân, thảo luận
theo cặp...).
Giáo dục kỹ năng sống là một tiến trình và thời gian
cần có đủ để giúp cho ngời học tham gia vào các hoạt
động và thực hành các kỹ năng.
Cần có sự tham gia của gia đình và cộng đồng, phối
hợp chặt chẽ giữa nhà trờng, gia đình và cộng đồng.
Mục tiêu chơng trình giáo dục kỹ năng sống cần thực
tế, cụ thể. Cần nâng cao khả năng hoạch định chơng
trình, kỹ năng theo dõi và đánh giá. Chơng trình cần
đợc thiết kế phù hợp cho các nhóm trẻ khác nhau (học
sinh ở vùng nông thôn, thành thị, trẻ em vùng dân tộc ít
ngời, vùng biên giới, trẻ em đờng phố và trẻ em lao động).
Ngoài ra, để hỗ trợ tốt đối với đối tợng là trẻ em và trẻ cha
thành niên, ngời hớng dẫn cần có kỹ năng làm việc với trẻ,
hết sức nhạy cảm đối với các vấn đề của trẻ em, nhất là số
trẻ trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, để các em thấy
mình đợc chấp nhận và không bị tổn thơng vì những
gì đà xảy ra trong cuộc sống của các em (ví dụ: bị lạm
dụng tình dục, sử dụng ma túy, là trẻ em đờng phố, trẻ em
có hành vi phạm pháp, trẻ em nhiễm HIV...). Nhận thức về
Tập huấn Giáo dục Kỹ năng sống

10



giới cũng là yếu tố quan trọng góp phần vào hiệu quả công
tác giáo dục sống khỏe mạnh.

II II.Bài tập thực hành Giáo dục Kỹ năng sống
Kỹ năng tự nhận thức và kỹ năng giao tiếp

1. Muc tiêu
Giúp học sinh :
- Nhận thức rõ tầm quan trọng của kĩ năng giao
tiếp trong cuộc sống
- Có khả năng thực hành giao tiếp có hiệu quả
- Biết nhận thức về bản thân mình về đặc
điểm, tính cách, thói quen, thaí độ, chính
kiến, cách suy nhgĩ, cảm xúc, nhu cầu của
chính mình
- Có thể đánh giá đợc mặt tích cực và mặt hạn
chế của bản thân

Tập huấn Giáo dục Kỹ năng sống

11


2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Nhớ tên ( làm quen)
1. Mục đích : Thc hành kĩ năng tự giới thiệu và làm
quen
2. Cách tiến hành:

- Đứng thành 2 vòng tròn quay mặt vào nhau: Bắt đầu
giới thiệu từ 1 ngêi.VÝ dơ : B¹n A tù giíi thiƯu : Tên, nơi
công tác
- Bạn B giói thiệu bắt đàu từ bạn A đến : Nhắc lại
đây là bạn A, còn tôi là .
- Bạn C giơí thiệu cũng bắt đầu từ bạn A đến B rồi
bản thân mình
3 Câu hỏi phân tích :
- Bằng cách nào mà mỗi ngời có thể nhớ tên đợc nhiều
ngời trong thời gian ngắn ?
- Khi giới thiệu mình và bạn mĩnh với mọi ngời em cần lu ý điều
gì ?
- Nêu ý nghĩa của hoạt động trên ?
3. ý nghĩa :
- Tập cách nhớ tên lẫn nhau. Trong quan hệ nhớ đợc
tên đối tác sẽ làm cho quan hệ thân mật hơn, vui vẻ
hơn. Mọi ngời dều cảm thấy mình đợc tôn trọng
* Hoạt động 2 :

Tôi là ai ?

1. Mục đích:
Giúp trẻ nhận thức rõ hơn về bản thân, đặc điểm,
tính cách
Giúp trẻ tập trao đổi chia sẻ với ngời khác
2.Chuẩn bị :
Giấy để vẽ cho mỗi tham dự viên, bút màu

Tập huấn Giáo dục Kỹ năng sống


12


3.Thời gian: 30 phút
4. Cách tiến hành:
1. Phát cho mỗi em 1 tê giÊy vµ bót vÏ
2. Tõng em vÏ biểu tợng thể hiện đặc điểm, tính cách,
thói quen, tâm t tình cảm của mình (10 phút)
3. Từng em chia sẻ với bạn ngồi bên cạnh về biểu tợng của
mình, đặc điểm và tính cách
4. Sau đó chia sẻ trong nhóm nhỏ với các bạn khác, và trớc
tập thể
5. Câu hỏi phân tích:
Em nghĩ gì khi vẽ biểu tợng của mình?
Em nghĩ gì khi nói về biểu tợng của mình cho một ngời khác, trong nhóm nhỏ, trớc tập thể?
6. ý nghĩa:


Khi nghĩ về biểu tợng của mình, trẻ có dịp nhìn
lại đặc điểm, tính cách, khả năng, tâm t tình
cảm của bản thân kể cả những u điểm và nhợc
điểm.



Trẻ mạnh dạn chia sẻ, diễn đạt với các bạn khác trong
nhóm nhỏ và trớc tập thể.




Hoạt động 3 : Ưu điểm và nhợc điểm

1.Mục đích:
Giúp trẻ tự đánh giá đúng bản thân
Giúp trẻ có quan hệ cởi mở với bạn bè và dám thể hiện
mình trớc các bạn hoặc những ngời khác
2.Chuẩn bị : Giấy, bót
3.Thêi gian: 30 phót
4. C¸ch thùc hiƯn:
 Tõng em suy nghĩ và viết ra các u điểm của mình

Tập huấn Giáo dục Kỹ năng sống

13


Sau đó, suy nghĩ và viết ra 3 nhợc điểm của mình
Trao đổi với bạn bên cạnh về các u điểm và nhợc điểm
của mình
Từng em chia sẻ trong nhóm nhỏ về các u điểm và nhợc
điểm của mình
5.Câu hỏi phân tích:
Em có cảm nghĩ gì khi nói về u điểm và khuyết điểm
của mình?
Khi chia sẻ với một ngời khác và trong nhóm em có suy
nghĩ gì?
Vì sao em có thể chia sẻ đợc những điều đó với các bạn
khác?
6.ý nghĩa:
Nhận thức đúng về u và khuyết điểm của bản

thân là hết sức cần thiết trong quan hệ giao tiếp
với ngời khác, thúc đẩy lòng tự trọng và sự tự tin
của các em.
 Gióp c¸c em nhËn thøc r»ng ai cịng cã u điểm và
nhợc điểm, điều cần thiết là nhìn nhận chúng và
cố gắng phát huy điểm mạnh và khắc phục nhợc
điểm. Qua đó, giúp các em thông cảm với bạn bè
và những ngời khác.
Chỉ có thể trao đổi chia sẻ về u khuyết điểm
của mình trong một không khí cởi mở, thân
thiện có sự chấp nhận và lắng nghe.
Hoạt động 4 : Lắng nghe tích cực
1.Mục đích : Thấy đợc vai trò của lắng nghe tích cực
2. Cách tiến hành :
+ Lần 1 :
- Xếp hai hàng ghế hai đội ngồi quay mặt vào nhau
- Phát hình vẽ mẫu cho một đội-đội đợc phát hình vẽ
mẫu miêu tả hình vẽ cho đội kia vẽ theo
Tập huấn Giáo dục Kỹ năng sống

14


- Vẽ xong so sánh hình vẽ mẫu và hình mới vẽ
+ Lần 2 :
- Hai đội ngồi trên 2 hàng ghế đối diện nhau ( đổi chỗ
cho nhau )
- Một đội vẽ- một đội mô tả theo tranh mẫu
- So sánh hình vẽ mẫu và hình mới vẽ
3. Câu hỏi phân tích

- Lần vẽ nào khó hơn ? vì sao khó hoặc dễ hơn ? Tại
sao ?
- Liên hệ với kĩ năng giao tiếp ?
4. ý nhĩa :
Trong giao tiÕp cÇn chó ý :
+ Sư dơng lêi nãi cã hiệu quả : Nói ngắn, gọn , chính
xác, đủ thông tin
+ Ngời nghe cũng cần lắng nghe tích cực

Hình vẽ hai ngời ngồi đối diện nhau
và quay lng vào nhau

Các hình vẽ
mẫu

Tập huấn Giáo dục Kỹ năng sống

15


*Hoạt động 5: Cùng nói một lúc
1.Mục đích :
- Rèn luyện kĩ năng biết nói và lắng nghe đúng lúc
- Giao tiếp bằng lời nói có hiệu quả
3. Cách tiến hành :
- Chia nhóm 3,4 ngời
- Đóng vai một cuộc tranh luận về chủ đề nào đó ( bóng
đá, thời sự.)
- Bốn ngời đều tranh nhau nói trớc và nói hét ý của mình
cùng một lúc

4. Câu hỏi phân tích :
- Từng ngời nêu lên cảm giác của mình sau cuéc nãi
chuyÖn, tranh
luËn ?
- NÕu mäi ngêi cung nãi mét lúc thì mọi ngòi có hiểu gì
không ?
5. ý nghĩa ;
- Phải lắng nghe ý kiến ngời khác khi họ đang nói

Tranh vẽ 3 nguòi dang nói

Tập huấn Giáo dục Kỹ năng sống

16


* Hoạt động 6 : HÃy bày tỏ cảm xúc của mình
1.Mục đích:
Nhận thức rằng bày tỏ thổ lộ cảm xúc của mình là
điều có ích và nên làm
2.Thời gian: 20 phút
3.Phơng tiện: Hai quả bóng bay, giấy lớn, bút
4.Cách thực hiện:
Thổi hai quả bóng bay. Một thổi căng phồng đến tối
đa, dùng bút vẽ lên bóng một gơng mặt buồn. Bóng kia
thổi vừa đủ không quá căng, dùng bút vẽ một gơng mặt
tơi vui.
Chuyền quả bóng quanh nhóm để từng em nhìn vào gơng mặt và sờ tay vào bóng.
Yêu cầu nhóm cho biết cảm nghĩ của mình
Thảo luận

Giải thích với nhóm rằng bóng gơng mặt buồn có rất
nhiều áp lực dồn nén bên trong, tợng trng cho một ngời
có nhiều xúc cảm và tâm t không chia sẻ đợc. Bóng gơng mặt vui có ít sự dồn nén hơn, tợng trng cho một
ngời có chia sẻ cảm xúc của mình với ngời khác.
5.Câu hỏi phân tích:

Tập huấn Giáo dục Kỹ năng sống

17


Bạn có nhiều cảm xúc giấu kín hay nhiều cảm xúc mà
bạn chia sẻ?
điều gì sẽ xảy ra nếu bạn giữ tất cả các cảm xúc và
không bao giờ chia sẻ (thảo luận những ảnh hởng tiêu
cực của việc dồn nén)
Khi có dịp bày tỏ bạn sẽ cảm thấy thế nào?
Những yếu tố nào cần có để một ngời có thể bày tỏ đợc cảm xúc của mình (khung cảnh an toàn, có sự tin tởng, cảm thông, lắng nghe và không phê phán...)
6. ý nghĩa :
Giúp trẻ nhận biết tác hại của việc để cảm xúc dồn nén
mà không chia sẻ thổ lộ. Tình trạng căng thẳng có thể
ảnh hởng sức khoẻ thể chất và tinh thần, ảnh hởng giao
tiếp của các em với bè bạn và những ngời khác. Dồn nén
cảm xúc cũng có thể làm trẻ có hành động liều lĩnh, thiếu
suy nghĩ, ảnh hởng đến cuộc sống an toàn và khỏe mạnh
của các em.
*Hoạt động 7: Cửa sổ Johari

Tập huấn Giáo dục Kỹ năng sống


18


Mở



Những điều ta biết về bản
thân và ngời khác cũng
biết (ví dụ tên tôi, nét mặt
của tôi...)

Những điều ngời khác biết về
bản thân ta mà ta không biết
(một thói quen nào đó, cách
suy nghĩ nào đó mà bản thân
không nhận biết...)

Giấu kín

Cha biết

Những gì ta biết về bản thân
mình nhng ngời khác không
biết (ví dụ mơ ớc thầm kín của
tôi...)

Những điều mà bản thân
không biết và ngời khác cũng
không biết (ví dụ tôi sẽ ở đâu

sau 10 năm)

Nguồn: Chris Roche, Anne Hope, Sally Timmel vµ Chris
Hodzi (1984), Joseph Luft (1970)
1. Mục đích:
Là một công cụ để giúp trẻ nhận thức về bản thân
Khuyến khích quan hệ tơng tác giao tiếp để qua đó
nhận thức về mình rõ hơn.
Khuyến khích việc chia sẻ với ngời khác để họ hiểu
mình hơn.
2.Chuẩn bị : phiếu bài tập có sẵn cửa sổ johari
3.Cách thực hiện:
* Phát cho mỗi ngời một phiếu có cửa sổ Johari
* Làm việc cá nhân, suy nghĩ và vẽ cửa sổ Johari của
chính mình
Chia sẻ với ngời bên cạnh
Chia sẻ trong nhóm 4 ngời

Tập huấn Giáo dục Kỹ năng sống

19


4. C©u hái ph©n tÝch
 Khi vÏ cưa sỉ johari cho chính mình bạn thấy cửa sổ
nào dễ vẽ nhất, cửa sổ nào khó vẽ nhất ? Tại sao ?
Bạn có suy nghĩ gì khi nhìn lại cửa sổ Johari của bản
thân sau một thời gian ?
5. ý nghĩa :
Giúp trẻ có cơ hội nhìn lại chính mình và qua đó

nhận thức về mình rõ hơn
Bản thân mỗi ngời cùng suy ngẫm về bản thân
sau một thời gian
* Hoạt động 8 : Vòng tròn cởi mở
1.Mục tiêu:
Tạo điều kiện để trẻ nhận thức về các mối quan hệ hỗ
trợ sẵn có và vận dụng các mối quan hệ đó để giúp các
em giải quyết vấn đề trong cuộc sống hàng ngày.
2.Thời gian: 15-20 phút
3. Chuẩn bị : Giấy A4, bút
4. Cách thực hiện:
Trên trang giấy đợc phát ra cho từng em
+ vẽ vòng tròn nhỏ ở giữa trang, tợng trng cho bản thân
trẻ.
+ Vòng tròn thứ 2 tợng trng cho ngời trong gia đình
+ Vòng tròn thứ 3 tợng trng cho bạn thân
+ Vòng tròn thứ 4 tợng trng cho ngời quen
+ Vòng tròn thứ 5 tợng trng cho ngời lạ
Trẻ sẽ đánh dấu và ghi chú những ai mà em sẽ tìm đến
(để bày tỏ cảm xúc, để nhờ sự giúp đỡ cho một vấn
đề nào đó). Tuỳ mức độ gần gũi và tin tởng, em sẽ
đánh dấu ngời giúp đỡ ở gần hay xa vòng tròn ở tâm

Tập huấn Giáo dục Kỹ năng sống

20


* Trẻ thảo luận với bạn bên cạnh về trang giấy của mình
5.Câu hỏi phân tích:

Em nghĩ gì về bài tập này?
6.ý nghĩa:
Qua việc xác định các nguồn hỗ trợ sẵn có (trong
và ngoài gia đình), các em sẽ hiểu rõ hơn những
mối quan hệ xà hội của mình. Các em có thể tăng
cờng các mối quan hệ đó và nhận đợc sự hỗ trợ cần
thiết để giải quyết những vấn đề gặp phải.
Hoạt động này giúp ngời lớn (thầy cô, cán bộ phụ
trách hỗ trợ trẻ ) biết đợc những nguồn hỗ trợ mà trẻ
cho là quan trọng đối với các em để có thể phối
hợp kịp thời và hiệu quả.

Tranh vẽ vòng tròn cởi mở

Tập huấn Giáo dục Kỹ năng sống

21


* Hoạt động 9 :

Hiểu và cảm thông với ngời khác

1.Mục đích:
Phát hiện và hiểu các cảm xúc của ngời khác
Khuyến khích thái độ nhạy cảm và cảm thông với ngời
khác
2.Thời gian thực hiện: 70 phút
3.Cách thực hiện:
Trong 5 phút, suy nghĩ về tâm trạng của những trẻ khác

nhau trong các hoàn cảnh sau:
+ Trẻ sử dụng ma tuý
+ Trẻ có ngời thân ốm nặng
+ Trẻ sống trong gia đình có nhiều mâu thuẫn và xung
đột
+ Trẻ bị nhiễm HIV/AIDS.
Trong 10 phút, làm việc theo nhóm 4 ngời để chuẩn bị
sắm vai: quan sát tìm hiểu tâm trạng, thể hiện thái
độ cảm thông (cả nhóm cùng tham gia ý kiến và xây
dựng lời thoại.)
Các nhóm lần lợt sắm vai. Tập thể cùng quan sát và góp
ý kiến.
Ngời hớng dẫn gợi ý thảo luận và tổng hợp.
4.Câu hỏi thảo luận:
Bạn có suy nghĩ gì khi thực hiện hoạt động này?
để có thể cảm thông với ngời khác, bạn cần làm gì?

Tập huấn Giáo dục Kỹ năng sống

22


5. ý nghĩa:
đặt mình vào hoàn cảnh của ngời khác để có
thể hiểu và cảm thông với họ. Cần hết sức tế nhị
đối với tâm t tình cảm của ngời khác.Thái độ cảm
thông có thể giúp họ giải quyết khó khăn của
mình.
Mặc dù không thể biết chắc chắn tâm trạng một
ngời, nhng qua cử chỉ, thái độ, qua thăm hỏi trò

chuyện và biết lắng nghe ta có thể hiểu đợc
phần nào.

*Hoạt động 10 : Tài nguyên của nhóm
1.Mục đích:
Cho các thành viên trong nhóm thấy tài nguyên của
nhóm chính là tài nguyên của từng ngời, và bản thân
mỗi ngời đều có thể có đóng góp quan trọng cho nhóm
2. Chuẩn bị :
Chuẩn bị một ô chữ cỡ Ao bằng giấy bìa cứng nh sau
(với các mảnh rời cắt sẵn), mỗi nhóm một bộ.

T

A

G

N

Tập huấn Giáo dục Kỹ năng sống

I

U

Y

C


U

N

Ê

A

23


N

H

O

M

3. Thời gian: 30-45 phút
4. Cách thực hiện:
đa cho mỗi thành viên trong nhóm một mảnh rời của ô
chữ.
Yêu cầu từng ngời viết vào một góc của mảnh bìa một
khả năng cụ thể nào đó mà bản thân cã thĨ ®ãng gãp
cho nhãm.
 Khi tõng ngêi ghi xong vào mảnh bìa của mình,
khuyến khích họ ráp ô chữ của cả nhóm lại.
Khi đà ráp xong ô chữ của nhóm mình, mời các thành
viên xem và đọc những tài nguyên (khả năng, tiềm

năng) đợc viết trên mỗi mảnh bìa của ô chữ.
Tham khảo ô chữ của nhóm bạn.
5.Câu hỏi thảo luận:
Tài nguyên của nhóm gồm những gì?
Các thành viên có cảm nghĩ gì khi những điểm mạnh
và tiềm năng của nhóm đợc gắn kết bằng các mảnh của
ô chữ? Nếu một mảnh bị mất đi thì sao? Nếu một
thành viên không đóng góp tiềm năng của mình cho
nhóm?
Bạn có suy nghĩ gì khi là thành viên của một nhóm.
Có thể rút ra điều gì từ bài tập này?
6. ý nghĩa:
Khuyến khích tinh thần hợp tác và cách làm việc
tập thể, khuyến khích thái độ trân trọng điểm
mạnh của các thành viên khác trong nhóm.
Từng ngời đều có những đóng góp tích cực cho
nhóm và sẽ đợc hởng tài nguyên của nhóm do các
thành viên khác đem lại.

Tập huấn Giáo dục Kỹ năng sống

24


Tài nguyên không phải luôn luôn là tài nguyên vật
chất. Kỹ năng, khả năng, tiềm năng, kinh nghiệm
là những tài nguyên quý báu.
Một số điêm cần lu ý để giao tiếp có hiệu quả cao

1 Tôn trọng nhu cầu của đối tợng khi giao tiếp

2. Tự đặt mình vào địa vị của ngời khác: khêu gợi
lòng hăng hái, khuyến khích và khen ngợi, không
tiếc lời khen và dè dặt cân nhắc trong lời chê
3.Chăm chú lắng nghe khi đối thoại
4.Lựa chọn cách nói sao cho lời yêu cầu của mình
hợp với sở thích của ngời khác trong giao tiếp
5.Kết hợp giữa lời nói với cử chỉ, điệu bộ, động tác
để tạo ra sự hấp dẫn đối với ngời khác trong giao
tiếp.
6. Bí quyết của sự thành công trong giao tiếp chính
là sự chân thành thực sự cầu thị, luôn tìm ở ngời
khác những đIúm tốt hơn mình để học tập.
7. Luôn vui vẻ, hoà nhà trong giao tiếp.

Kĩ năng xác định giá trị
1. Mục tiêu :

Giúp học sinh hiểu rõ :
- Giá trị là thái độ, niềm tin, chính kiến và cách
suy nghĩ của bản thân mình, và điều mà mình
cho là quan trọng. Trong đó, có cả những suy nghĩ
chủ quan thành kiến của bản thân, nhng có khi bản
thân không nhận ra.
- Thấy rõ đợc ý nghĩa của viễc xác dịnh giá trị của
bản thân và biết tôn trọng giá trị của ngời khác

Tập huấn Giáo dục Kỹ năng sống

25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×