Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

tiểu luận học phần môi trường hàng hải đề tài 5 đặc điểm, hiện trạng hệ sinh thái rạn san hô của việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.73 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM

VIỆN HÀNG HẢI
( CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÍ HÀNG HẢI )
-------

-------

BÀI TIỂU LUẬN
Học phần: MÔI TRƯỜNG HÀNG HẢI
ĐỀTÀI5:

Đặc điểm, hiện trạng Hệ sinh thái Rạn
san hơ của Việt Nam hiện nay.
GIẢNG VIÊN:

NGUYỄN PHÚ HỊA

NHĨM THỰC HIỆN:

NHÓM 3

LỚP:

QH21A

MÃ HỌC PHẦN :

010101201702

-----------



----------

download by :


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
.............................................................................................................
MỞ ĐẦU................................................................................................................................................. 4
1.Tính cấp thiết :............................................................................................................................. 4
2.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn :........................................................................................... 4
3. Mục tiêu của đề tài:.................................................................................................................. 5
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.......................................................................... 5
1.Lịch sử nghiên cứu:................................................................................................................... 5
2. Những vấn đề còn tồn tại cần nghiên cứu giải quyết:............................................. 6
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................ 6
1.Nội dung nghiên cứu:............................................................................................................... 6
2.Chi tiết các phương pháp được sử dụng:........................................................................ 6
3. Đối tượng nghiên cứu:............................................................................................................ 6
4. Phạm vi nghiên cứu:................................................................................................................ 6
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................................................................ 7
1.PHẦN I: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.......................................... 7
1.1 Khái niệm san hô và rạn san hô:...................................................................................... 7
1.2 Đặc điểm và phân bố :......................................................................................................... 7
1.3 Vai trò, tầm quan trọng của rạn san hô:...................................................................... 11
1.4 Hiện trạng thực tế:................................................................................................................. 9
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến rạn san hô:........................................................................ 9
1.6 Ý nghĩa khoa học của rạn san hô:................................................................................. 12
2. PHẦN II: ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI RẠN SAN HÔ Ở VIỆT

NAM HIỆN NAY......................................................................................................................... 12
2.1 Khái quát về hệ sinh thái rạn san hô Việt Nam:...................................................... 12
2.2 Khái quát về rạn san hơ ở vịnh Vân Phong – Khánh Hịa:.................................. 14
2.3 Đặc điểm và phân bố :...................................................................................................... 15


download by :


3. THỰC TRẠNG HỆ SINH THÁI RẠN SAN HÔ Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY......................................................................................................................

3.1Thực trạng rạn san hô ở Việt Nam:...........

3.2Thực trạng rạn san hô ở vinh Vân Phong:
4. NGUYÊN NHÂN DIỆN TÍCH RẠN SAN HƠ BỊ THU HẸP...................

4.1Ngun nhân.............................................

4.2Tác hại của việc tàn phá rạn san hô :........
5. CHƯƠNG 5 GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN RẠN SAN HÔ....................
PHẦN III . KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................
1.

Kết luận:.................................................................................................

2.

Kiến nghị :..............................................................................................


download by :


PHẦN I. MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết :
Rạn san hơ là một hệ sinh thái đặc biệt và hiếm có mà Việt Nam là một
trong những quốc gia may mắn được thiên nhiên ban tặng. Rạn san hô
chỉ sống và phát triển ở các vùng nước ấm, và có nhiều tác dụng trong
bảo vệ môi trường, đặc biệt là trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu.
Rạn san hơ được đánh giá là một “Rừng Amazon” của đại dương.
Bên cạnh đó, những hệ sinh thái giàu có này đang là một phần quan
trọng hỗ trợ hành tinh và con người theo những cách độc đáo, từ cung
cấp nơi sinh sản cho nhiều loài thủy hải sản đến trở thánh nguồn nguyên
vật liệu khoa học quý giá. Hệ thống rạn san hơ giúp hình thành một
hàng rào tự nhiên chống lại các cơn sóng dữ dội.
Tuy nhiên, diện tích hệ sinh thái rạn san hô đã giảm đi rất nhiều so
với trước kia. Nguyên nhân là nhiều nơi con người vì lợi ích kinh tế
trước mắt đã khơng bảo vệ rạn, cịn khai thác bừa bãi để mở rộng mặt
nước ni trồng thủy sản. Một khi rạn san hô ven biển khơng cịn thì
sóng mạnh xuất hiện ngày càng nhiều, nhiều loài thủy sinh sống nhờ
vào hệ sinh thái này đang dần biến mất.
Theo nhiều nghiên cứu cho thấy 14% rạn san hô trên thế giới đã bị mất
từ năm 2009 đến 2018, tương đương với khoảng 11.700km2, con số gấp
2,5 lần diện tích của Vườn quốc gia Grand Canyon (Mỹ). Một nhóm các
nhà nghiên cứu quốc tế đã phát hiện nhiều khu vực rộng lớn có san hơ
ngầm và nhiều sinh vật biển mà họ xác nhận đã bị phá hủy chất lượng
sau khi tiến hành khảo sát 21 địa điểm và hơn 5.000 m2 san hô ở các
đảo bên trong Seychelles từ năm 1994 đến 2005. Hơn 90% hệ sinh thái
rạn san hô ở Việt Nam nằm ở mức nguy cấp. Theo The Nature
Conservancy, có khoảng 12,000 km² rạn san hô bị nguy hại chỉ do biến


download by :


đổi khí hậu. Nếu sự phá hủy tăng lên theo tốc độ hiện hành, 70% các
rạn san hô trên thế giới sẽ biến mất trong vòng 50 năm tới.

Dự báo trong thời gian tới, tình hình quốc tế tiếp tục có nhiều diễn biến
phức tạp, đặc biệt là sự cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, tranh
chấp chủ quyền ranh giới biển và sự bất đồng giữa các nước tại Biển
Đơng. Ơ nhiễm mơi trường xun biên giới, biến đổi khí hậu, nước biển
dâng đã trở thành vấn đề cấp bách toàn cầu. Phát triển bền vững, hài hoà
giữa phát triển với bảo tồn biển trở thành xu thế chủ đạo. Tồn cầu hố
và cách mạng khoa học - công nghệ tạo ra nhiều cơ hội và thách thức. Ở
trong nước, ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển bền vững; thích ứng với
biến đổi khí hậu, nước biển dâng; an ninh, trật tự, an toàn xã hội vẫn là
những khó khăn, thách thức lớn. Việt Nam là mơt‡quốc gia có nhiều
kinh nghiệm ứng phó với thiên tai, đặc biệt là ở vùng ven biển. Bão,
triều cường, lũ, sạt lở bờ biển, hạn hán hoặc xâm nhập mặn là những
hiên‡ tương quá quen thuộc đối với hầu hết người dân ven biển. Bão và
lũ lụt cuốn trôi mùa màng, gây thiệt hại về hoa màu, làm ngập ao hồ,
làm thiệt hại gia súc gia cầm, phá hủy nhà cửa và cơng trình cơng cộng
thiết yếu như bệnh viện và đường điện. Hạn hán và triều cường gây ra
xâm nhập mặn, có thể làm giảm độ phì nhiêu của đất trong nhiều năm.
Những tác động này gây hậu quả trực tiếp đến việc làm và thu nhập của
hàng triệu người. Ví dụ như đợt hạn hán kỷ lục xảy ra ở Đồng bằng
Sông Cửu Long vào năm 2016 đã gây ra xâm nhập mặn nghiêm trọng
trên 1,4 triệu ha đất canh tác, khiến 22% diện tích lúa ở nơi này không
thể trồng trọt được (chiếm 12% sản lượng lúa quốc gia và 8% GDP nông
nghiệp của đất nước), ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế của khoảng 3

triệu nông dân trồng lúa.

download by :


Đơ thị hóa nhanh chóng, tăng trưởng kinh tế và biến đổi khí hậu cũng đồng
nghĩa với việc gia tăng rủi ro thiên tai trong tương lai. Ngày càng có nhiều
dự án phát triển mới ở các khu vực ven biển trong những vùng có nguy cơ
ngập lụt cao vì những nơi an tồn khơng cịn đất trống. Tồn bộ các khu
dân cư được xây dựng trên những cồn cát dễ bị xói lở. Ở một số nơi, bờ
biển đã lấn vào đất liền tới 300 mét, buộc hàng trăm hộ gia đình phải di dời
và thay đổi sinh kế. Mặc dù những hiểm họa tự nhiên đã là nghiêm trọng,
nhưng biến đổi khí hậu và áp lực của con người lên các hệ sinh thái tự
nhiên càng làm gia tăng những nguy cơ này. Và một trong 5 khuyến nghị
được ngân hang thế giới đề ra nhằm giúp Việt Nam tăng cường khả năng
phục hồi phát triển kinh tế các thành phố ven biển là chú trọng các giải
pháp dựa vào thiên nhiên, khôi phục và phát triển các lá chắn tự nhiên điển
hình là rừng ngặp mặn, khơng chỉ giúp tăng khả năng chống chịu cho các
vùng ven biển mà còn mang lại cơ hội kinh tế quý giá cho cộng đồng, từ
đó làm tiền đề thực hiện chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt
Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

2.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn :
- Ý nghĩa khoa học :
Thông qua đề tài, chúng ta nên áp dụng các biện pháp bảo vệ Rạn san
hô như
Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật giúp nâng cao nhận thức
về bảo vệ và phát triển rừng cho người dân

+


Thực hiện tốt công tác phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền địa
phương với các cơ quan chức năng để kiểm tra, ngăn chặn các hành vi
vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng, bảo vệ biển.

+

Xây dựng cơ cấu xã hội ổn định, phù hợp với các mục tiêu bảo vệ
môi trường.

+

download by :


Ý nghĩa thực tiễn:
Thông qua đề tài, ta thấy được tầm quan trọng của hệ sinh thái rạn
san hô trong nhiều mặt như khoa học, nghiên cứu, kinh tế - xã hội và
các vấn đề bảo vệ môi trường.
3. Mục tiêu của đề tài:
-

Phân tích để nắm rõ về đặc điểm, hiện trạng của hệ sinh thái của rạn
san hô ở Việt Nam hiện nay, từ đó đưa ra các giải pháp để bảo vệ và
phát triển một cách phù hợp.
PHẦN II. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU 1.Lịch sử nghiên cứu:
Theo The Nature Conservancy, có khoảng 12,000 km² rạn
san hơ bị nguy hại chỉ do biến đổi khí hậu. Nếu sự phá hủy
tăng lên theo tốc độ hiện hành, 70% các rạn san hô trên thế

giới sẽ biến mất trong vòng 50 năm tới.
Hơn 90% hệ sinh thái rạn san hô ở Việt Nam nằm ở mức
nguy cấp.
Ảnh hưởng này thấy rõ nhất vào năm 1998, khi toàn cầu
ấm lên khiến nhiệt độ bề mặt Ấn Độ Dương tăng đến mức
chưa từng thấy, giết chết hơn 90% san hô ở Seychelles.
Chúng chỉ khôi phục được 7,5% trong cuộc khảo sát năm
2005.
Một nghiên cứu gần đây khác cho biết khoảng 1/5 số dải
san hô trên thế giới đã chết do bị tàn phá. Số còn lại đang
đứng trước nguy cơ dễ bị tổn thương bởi biến đổi khí hậu.
Theo tài liệu của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam,
khoảng 20% rạn có độ phủ san hơ sống nghèo (độ phủ 025%), 60% thuộc loại thấp (26-50%), 17% còn tốt (5175%) và chỉ có 3% rất tốt (dưới 75%). Sống gắn bó với các
vùng rạn san hơ là trên 2.000 loài sinh vật đáy và cá.

download by :


Việt Nam là một trong những quốc gia bị tác động mạnh của
biến đổi khí hậu. Theo các kịch bản biến đổi khí hậu được Bộ
Tài ngun và Mơi trường (TN&MT) công bố, nếu mực
nước biển dâng cao 1m, khoảng 40% diện tích Đồng bằng
sơng Cửu Long, 11% diện tích Đồng bằng sơng Hồng và 3%
diện tích của các tỉnh khác thuộc vùng ven biển bị ngập,
Thành phố Hồ Chí Minh bị ngập trên 20% diện tích; khoảng
10 - 12% dân số nước ta bị ảnh hưởng trực tiếp và tổn thất
khoảng 10% GDP. Nếu nước biển dâng lên 5 mét, Việt Nam
có thể mất 16% diện tích, kèm theo đó là hơn 35% số dân và
khoảng 35% tổng GDP bị ảnh hưởng.
Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng và thay đổi lượng mưa

làm cho hệ sinh thái, sản lượng đánh bắt cá, cơ sở hạ tầng và
sinh kế nghề cá dễ bị tổn thương. Tại Việt Nam, mối quan
ngại nổi lên là các dị thường lượng mưa và tăng nhiệt độ do
sự ấm lên toàn cầu. Đặc biệt là bão và lũ lụt sau mỗi chu kỳ 3
- 4 năm, tác động của chúng tới các hệ sinh thái (rừng ngập
mặn, dải ven bờ, châu thổ), các loài cá phổ biến, nghề cá và
sinh kế.
Nước biển dâng sẽ ảnh hưởng đến vùng đất ngập nước ven
biển Việt Nam, nghiêm trọng nhất là khu vực rừng ngập mặn
dễ bị tổn thương ở Cà Mau, Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng
Tàu và Nam Định. Đa dạng sinh học vùng bờ và nguồn lợi
thủy, hải sản giảm sút. Các hệ sinh thái vùng bờ quan trọng bị
suy thoái và thu hẹp diện tích. Các quần đàn có xu hướng di
chuyển ra xa bờ hơn do thay đổi cấu trúc hoàn lưu ven biển,
thay đổi tương tác sông - biển ở vùng cửa sông ven bờ, do
mất đến 60% các nơi cư trú tự nhiên quan trọng.
Những vấn đề còn tồn tại cần nghiên cứu giải quyết:
- Việc quản lí Hệ sinh thái Rạn san hô của Nhà nước và các cơ
quan chức năng còn lỏng lẻo.
2.

download by :


Tại nhiều khu hệ sinh thái rạn san hô, sự chồng chéo về quyền khai
thác, sở hữu vẫn diễn ra phổ biến. Điều này dẫn đến thái độ không
chấp hành, bất hợp tác, do quyền lợi cá nhân bị xâm phạm.

-


Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh phòng ngừa và kiểm sốt ơ nhiễm,
suy thối mơi trường. Trong đó, cần xây dựng và thực hiện có hiệu quả
quy hoạch BVMT quốc gia, đưa các nội dung về tài nguyên môi trường
trong quy hoạch vùng, quy hoạch ngành, quy hoạch tỉnh. Tăng tỷ lệ chi
ngân sách nhà nước cho BVMT theo tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế;
ưu tiên xã hội hóa, kêu gọi đầu tư, hỗ trợ cho việc phát triển các công
nghệ xử lý, tái chế chất thải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, điều
kiện cụ thể của Việt Nam. Đẩy mạnh chính sách phát triển kinh tế chất
thải, các ngành công nghiệp môi trường, xử lý ô nhiễm, quản lý chất
thải và cung ứng dịch vụ BVMT.

-

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU 1.Nội dung nghiên cứu:
Đặc điểm và thực trạng Hệ sinh thái rạn san hô ở Việt Nam hiện nay.
2.Chi tiết các phương pháp được sử dụng:
Phương pháp thu thập và tổng hợp các dữ liệu về RẠN SAN HƠ thơng
qua các phương tiện thông tin đại chúng, khảo sát địa phương và thu
thập từ các tài liệu có liên quan.
Đối tượng nghiên cứu:
Rạn san hô ở Việt Nam

3.

Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian: hệ sinh thái rạn san hô Việt Nam và khu vực
vịnh Vân Phong.

4.


Phạm vi thời gian: 2021

download by :


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC
1. PHẦN I: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1 Khái niệm:
- San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới
dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể
gồm nhiều cá thể giống hệt nhau. Các cá thể này tiết ra cacbonat calci để
tạo bộ xương cứng, xây nên các rạn san hô tại các vùng biển nhiệt đới.
Rạn san hô hay ám tiêu san hô là cấu trúc aragonit được tạo bởi các cơ
thể sống. Các rạn san hô thường được thấy ở các vùng biển nhiệt đới
nơng mà trong nước có ít hoặc khơng có dinh dưỡng. Mức dinh dưỡng
cao chẳng hạn như nước thải từ các vùng nơng nghiệp có thể làm hại rạn
san hô do sự phát triển nhanh của tảo. Tại hầu hết các rạn san hô, sinh
vật thống trị là các lồi san hơ đá, các quần thể thích ti tạo ra bộ xương
ngồi bằng cacbonat calci (đá vơi). Sự tích lũy các chất tạo xương, bị
phá vỡ và dồn đống bởi sóng biển và sự xâm thực sinh học, tạo nên cấu
trúc đá vôi lớn nâng đỡ san hô đang sống và làm chỗ trú ẩn cho rất
nhiều lồi động thực vật khác. Tuy san hơ được tìm thấy ở cả các vùng
biển nhiệt đới cũng như ôn đới, nhưng các rạn san hơ chỉ hình thành ở
khu vực hai bên đường xích đạo trải từ vĩ độ 30° Bắc đến 30° Nam; mặc
dù các loại san hô tạo rạn không sống tại các độ sâu quá 30 m (100 ft)
nhiệt độ có ảnh hưởng ít hơn đến phân bố của san hô, nhưng người ta
thường cho rằng khơng có san hơ sống trong những vùng nước có nhiệt
độ dưới 18 °C.


-

1.2 Phân bố :
- Trên thế giới :
Bao phủ khoảng 285400 km2 diện tích trên trái đất.
Chủ yếu tập trung ở nhiệt đới và cận nhiệt đới, là hệ sinh thái
biển đặc trưng cho mơi trường có độ mặn và độ trong cao.

download by :


Vùng biển Ấn Độ - Thái Bình Dương chiếm 91,9%, Australia
bao phủ 40,8%.
Đông Nam Á chiếm 32,3%.
Đại Tây Dương và biển caribbe rạn san hơ chỉ chiếm 7,6%
diện tích san hô thế giới.
Rạn san hô không xuất hiện dọc theo bờ biển phía Tây của
châu Mỹ cũng như châu Phi vì sự gia tăng của mực nước và
những dịng biền lạnh ven bờ làm giảm nhiệt độ nước trong
những vùng này.
Ở bờ biển Nam Á từ Pakistan tới Bangladesh san hơ cũng
khơng xuất hiện.
Chúng hầu như khơng có dọc theo bờ biển xung quanh Đơng
Bắc Bắc Mỹ và Bangladesh vì nước ngọt từ sông Amazon và
sông Hằng làm giảm chất lượng nước.
Ở Việt Nam : Sau một thời gian khảo sát các rạn san hơ tại biển Việt
Nam, nhóm Cơng tác Tiểu ban San hô của dự án Quỹ Môi trường Tồn
cầu (GEF) nhận định san hơ Việt Nam có độ đa dạng về thành phần loài
thuộc diện cao nhất thế giới. Ở vùng biển Việt Nam, hệ sinh thái rạn san
hô trải dài từ Bắc đến Nam, đặc biệt có mật độ cao ở cùng miền Trung

và Nam của đất nước do ở các khu vuvwj miền này có nhiệt độ cao hơn
miền Bắc. Diện tích san hơ chiếm 0,5% diện tích san hơ trên tồn thế
giới, hiện tập trung khoảng 400 lồi san hơ, trong tổng số 800 loài của
thế giới, phân bố rải rác từ Bắc tới Nam, nhưng chủ yếu tập trung với
mật độ cao ở vùng biển Nha Trang, Trường Sa, Hồng Sa.

-

Bên cạnh đó, theo những kết quả gần đây nhất của các nhà khoa học
Việt Nam, tổng số loài sinh vật biển đã được ghi nhận ở các rạn san
hô là khoảng 3000 lồi, trong đó nhóm cá rạn san hơ có số lồi phong
phú nhất (615 lồi); tiếp đến là san hơ (444 loài); động vật thân mềm
(410 loài); rong biển (376 loài); thực vật phù du (310

download by :


loài); động vật phù du (187 loài); động vật da gai (116 loài); động
vật giáp xác (92 loài); thực vật ngập mặn (61 loài); giun nhiều tơ
(43 loài); cỏ biển (11 loài).
Trong những năm 2010, 2011, 2015, 2017, 2018, 2019 các chương
trình khảo sát rạn san hơ của Viện Nghiên cứu Hải sản đã xác định
được đặc điểm phân bố, quy mô phân bố của rạn san hô nghiên
cứu thuộc vùng biển ven bờ Việt Nam. Tại mỗi vùng biển rạn san
hơ có sự phân bố khác nhau, trong đó vùng biển vịnh Bắc Bộ có ít
điều kiện thuận lợi nhất cho san hô phát triển. Rạn san hô được ghi
nhận phân bố hầu hết tại các vùng nước nông ven bờ, ven đảo nơi
có nền đáy cứng và mơi trường phù hợp, tại các khu vực ven bờ
rạn san hơ có xu hướng phân bố nơng hơn so với các khu vực ven
đảo. Tổng diện tích rạn san hơ vùng biển ven bờ ước tính khoảng

13.426ha và phân bố lớn nhất ở vùng biển Trung Bộ và Đông Nam
Bộ, các rạn có quy mơ nhỏ nhất là khu vực Hòn Mát (8 ha), Nghi
Sơn (41 ha), Hòn La-Hòn Nồm (50 ha) và Hịn Cau (50ha). Độ
phủ trung bình san hô cứng trên rạn rạn san hô thường ở mức thấp,
phần lớn các địa điểm có độ phủ trong khoảng 15%-20%.
Tại các thời điểm khảo sát từ năm 2010 đến nay đã ghi nhận hiện
tượng chết hàng loạt san hô cứng, gây suy thối nghiêm trọng rạn
san hơ tại một số địa điểm, đặc biệt gần nhất là sự suy thối
nghiêm trọng rạn san hơ trên diện rộng sau sự cố môi trường biển
tại 4 tỉnh miền Trung (năm 2015), hiện nay tại các khu vực này
mức độ phục hồi tự nhiên của san hô là không đáng kể.

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến rạn san hô:
Nhiệt độ.

download by :


-

-

Là nhân tố chính ảnh hưởng đến sự sinh sản, phân bố và phát triển
của hệ sinh thái rạn san hơ – lồi chỉ phát triển ở các vùng biển có
nhiệt độ cao nhất định.
Ít nhất là trên 18oc.
Nhiệt độ tối ưu cho sự phát triển là:23- 25oc.
Một số loài chịu được nhiệt độ 36- 40oc.
Nhiệt độ ảnh hưởng đến sinh trưởng của san hơ, Khi nhiệt độ khơng
thích hợp thì tảo cộng sinh sẽ rời khỏi san hơ và san hơ đổi màu.


Địa hình
-

-

Rạn san hơ phát triển rộng ở vùng biển nơng, ít sóng gió, như trong
các vịnh, nơi có các dịng chảy hải lưu ấm nóng.
Vùng bờ biển ở miền nam Việt Nam nhờ có các vỉa san hô ngầm
nằm dọc theo các thềm lục địa, làm yếu lực của sóng, ít chịu ảnh
hưởng.

Ánh Sáng
Tất cả san hơ tạo rạn địi hỏi đủ ánh sáng cho q trình quang hợp
của tảo cộng sinh trong nội bào của chúng. Theo độ sâu, ánh sáng thay
đổi nhanh về thành phần và cường độ chiếu sáng.
-

Các lồi khác nhau có sức chịu đựng khác nhau đối với mức độ chiếu
sáng. Chúng chỉ được thời gian nhô lên mặt nước vài giờ và khơng
thường xun.
-

-

Ngun nhân chính của sự khác nhau về cấu trúc quần xã rạn.

Sóng
Hoạt động sóng cực đại trên mào của rạn san hơ và phần ngồi
mặt rạn.

-

download by :


Các sóng lớn hình thành trên sườn dốc rạn, sau đó đổ lên phần ngồi
mặt rạn san hơ làm cho một số ít lồi san hơ sống sót trong điều kiện
này nhưng cũng cịi cọc xương xẩu.
-

Trầm Tích
Trầm tích trên rạn san hơ phụ thuộc vào dịng chảy, sóng và nguồn gốc
trầm tích nơi đó.
-

Phần ngồi của rạn san hơ thường có trầm tích canci được tạo bơi
tảo và san hơ, trầm tích này thường được vận chuyển dễ dàng và ít
ảnh hưởng lên độ trong của nước.
-

Ngồi ra cịn có những trầm tích ở gần bờ, thường được vận chuyển từ
đất liền qua sơng,những trầm tích này có thành phần hữu cơ cao, dễ bị
khuấy động bởi sóng và có thể lơ lửng lâu làm đục nước, ảnh hưởng đến
độ xuyên của ánh sáng.
-

Sự lắng đọng của những trầm tích này chơn vùi hoặc làm nghẹt các
polyp khơng đủ khả năng đẩy chúng ra nhanh,có thể giết chết san hô.
-


Độ Sâu
-

Đa số Rạn không thể phát triển ở độ sâu 50 – 70m.

-

Thường chỉ tập trung ở độ sâu 25m.

-

Vì chúng cần ánh sáng cho quá trình quang hợp của tảo cộng sinh.

Độ Mặn
-

Độ mặn thích hợp là 33-35 ppt, cao nhất 42 ppt.

San hô ở mặt bằng rạn nói chung có khả năng chịu đựng độ mặn thấp
trong giai đoạn ngắn. Vì vậy, khi mưa to kết hợp cùng triều thấp, mặt
bằng rạn san hơ có thể bị hại, thậm chí bị phá hủy hồn tồn.
-

download by :


Mức chênh triều
-

Mức chênh triều khác nhau giữa các rạn ở các vùng khác nhau.


Triều càng cao, ảnh hưởng của sự ngập triều và khả năng vận
chuyển chất dinh dưỡng cũng như của việc phơi khô càng lớn.
-

Mức chênh triều càng cao thì phân vùng của san hơ và tảo san hô
trên sườn dốc càng rõ rệt.
-

Thức ăn
Thức ăn lơ lững trong nước biển như những mảnh nhỏ bao gồm cả
sinh vật đang sống.
-

Các chất dinh dưỡng đi vào rạn thường là từ sơng, nhưng nếu khơng
có sơng, đối với các rạn ở xa đất liền, chất dinh dưỡng chỉ đến qua
dịng chảy bề mặt.
-

-

Nhiều rạn có sự thay đổi theo mùa về nguồn dinh dưỡng.

Ngồi thức ăn có được từ bắt mồi bằng các polyp, san hơ cịn sử
dụng nguồn vật chất hữu cơ từ tảo cộng sinh Zooxanthelea trong mô
san hô tiết ra.

-

Ngược lại, san hô cung cấp nơi sống cho tảo và các chất thải ra

của động vật như phosphate và nitrate để tảo sinh trưởng.

-

Các cá thể san hơ và tảo cộng sinh Zooxanthelate có thể hấp thu chất
dinh dưỡng hòa tan từ nước biển hoặc thu được chất dinh dưỡng từ thức
ăn mà chúng bắt được.

-

download by :


1.4 Vai trị của rạn san hơ
Đối với kinh tế :
- Cung cấp thực phẩm như thuỷ sản (tôm, cá, mực…)
- Tạo sinh kế cho người dân: du lịch, thuỷ sản…
- Rạn san hô cung cấp nhiều loại nguyên vật liệu mà con người
cần. Con người ăn, đánh bắt và bán nhiều lồi cá và động vật có vỏ
sống trong rạn san hơ. Rạn san hơ có giá trị về văn hóa đối với rất
nhiều người và cịn thích hợp cho du lịch. Rạn san hô đang là nơi
cung cấp sinh kế cho nhiều người trên toàn thế giới,họ sống dựa vào
việc khai khác các giá trị từ những rạn san hơ.
Đối với hệ sinh thái :
Rạn san hơ chính là mơi trường sống cho nhiều lồi thủy hải sản
đặc trưng…
-

Rạn san hô cung cấp chỗ cư ngụ và nguồn thức ăn cho rất nhiều
loại cá, động vật thủy sinh. Rạn san hơ cịn là khu vực kiếm ăn,

nơi sinh sản và ni dưỡng quan trọng của nhiều lồi cá, tôm….
-

-

Du lịch sinh thái và trung tâm nghiên cứu khoa học

Giúp giảm thiểu các ảnh hưởng tiêu cực của sự biến đổi khí
hậu, bảo vệ bờ biển khỏi các sự kiện thời tiết khắc nghiệt.
-

-

Bảo vệ sự đa dạng sinh học.

Đối với mơi trường:
-

Giảm thiểu tác hại của sóng, bão và nước biển dâng cùng với hiện
tượng xâm nhập mặn vào sâu trong đất liền.
Ngăn chặn q trình xói mịn, lắng đọng trầm tích và mở rộng vùng
đất liền. Rạn san hơ có một hệ thống lớn các thân, cành giúp bảo vệ

download by :


-

bờ biển và đất đai khỏi xói lở và ảnh hưởng của sóng. Bằng cách này
mà cây rạn san hơ tự xây dựng cho mình mơi trường sống thích hợp.

Rạn san hơ giúp lọc bỏ các trầm tích và chất ô nhiễm ra khỏi đại
dương và sông ngòi. Rạn san hơ được ví như là “Rừng Amazon” của
đại dương. Bằng các q trình sinh hóa phức tạp, rạn san hơ phân
giải, chuyển hóa, hấp thụ các chất độc hại.

1.5 Ý nghĩa khoa học của rạn san hô:
- Rạn san hô là một hệ sinh thái đặc biệt có ở bờ biển vùng nhiệt đới.
- Đây là một hệ sinh thái rừng có tính đa dạng sinh học rất cao kể cả
về thành phần loài,… là trung tâm nghiên cứu khoa học và bảo vệ
sự đa dạng của các loài sinh vật.
- Hóa thạch san hơ là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng
trong nghiên cứu địa chất.
- Những hóa chất phức tạp được tìm thấy trong các rạn san hơ
có nhiều hứa hen đối với con người và y học hiện đại.
ĐẶC ĐIỂM CỦA RẠN SAN HÔ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
2.1 Khái quát về rạn san hô Việt Nam:
2.

-

-

-

Hiện nay tổng diện tích rạn san hơ ở Việt Nam khoảng 1.222km². Với
diện tích này Việt Nam đứng chiếm 0.5% có diện tích rạn san hơ trên
tồn thế giới.
Do Việt Nam có khoảng 3260 km đường bờ biển và chạy dọc theo
các tỉnh và thành phố, chính vì vậy mà rạn san hô ở Việt Nam được
phân bố dọc khắp đất nước hình chữ S.

Ở Việt Nam có một số khu rạn san hô lớn như: rạn san hơ Cần Giờ ,
rạn san hơ Hịn Sơn Dương - Hà Tĩnh Hịn Nồm - Quảng Bình và Hải
Vân, Sơn Chà - Thừa Thiên Huế, Vịnh Vân Phong, các phu vực biển
phía Nam bộ .

download by :


2.2 Khái quát chung về rạn san hô ở vịnh Vân Phong:
12_nguyenvanlong_trang121_134_2499.pdf
Kết quả nghiên cứu cho thấy rạn san hô ở vịnh Vân Phong phân bố
khá rộng, không đồng nhất và chủ yếu tập trung ở các khu vực dọc
ven bờ ở phía Nam vịnh như Xuân Tự, Ninh Phước, Ninh Tịnh, xung
quanh các đảo Hịn Lớn (phía Nam và Đơng Nam), Điệp Sơn, Hịn
Ơng, Hịn Đen, Hịn Mỹ Giang và các đảo nhỏ trong vũng Bến Gỏi,
và dọc bán đảo Hòn Gốm (Khải Lương, Vũng Cổ Cò), hoặc một số
rạn độc lập như Rạn Trào, Rạn Mạn (Hình 1).
Kết quả giải đoán từ nguồn ảnh vệ tinh và ảnh máy bay kết hợp với
khảo sát ngầm (ground truthing) và đánh giá nhanh (manta tow) thực
hiện vào năm 2006 ghi nhận tổng diện tích rạn san hơ phân bố trong
vịnh Vân Phong ước tính vào khoảng 1.618 ha, trong đó các khu vực
có diện tích lớn gồm Vũng Ké (113 ha), Hòn Bịp (107 ha) và Xuân
Tự (240 ha) (Tống Phước Hồng Sơn, 2008). Tuy nhiên, ở những
khu vực có diện tích lớn này chủ yếu là các bãi san hơ chết và có rải
rác một số tập đồn san hô sống phân bố.

download by :


Hình 1: Bản đồ phân bố hệ thống rạn san hô tại Vịnh Vân Phong

2.3 Đặc điểm :
Hệ sinh thái thực vật và động vật tạo nên sự phong phú cho hệ sinh
thái rạn san hơ. Để có thể tạo nên sự đa dạng và phong phú cho hệ
sinh thái rạn san hơ thì cần phải có một số yếu tố sau:
Hệ sinh thái động vật

download by :


-

Ở hệ sinh thái rạn san hơ có sự phát triển của nhiều loài thủy
hải sản đặc trưng vùng rạn san hơ, nhiều lồi cá, sao biển....

-

Một số loại động vật sống dưới nước như: tơm, cua, cá, rùa, sị
và gồm nhất nhiều động vật đáy.

-

Nơi đây cũng là một một trường sống lý tưởng cho nhiều loài vi
sinh vật như: tảo, nấm và cây dương xỉ.

3 THỰC TRẠNG RẠN SAN HÔ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1 Thực trạng rạn san hơ ở Việt Nam:
- Hiện nay tổng diện tích rạn san hơ ở Việt Nam khoảng 1.222km². Với
diện tích này Việt Nam đứng chiếm 0.5% có diện tích rạn san hơ trên
tồn thế giới.
- Trong vùng biển Việt Nam có khoảng 310 lồi san hơ đá và phân bố

rộng khắp từ Bắc vào Nam, nhưng tập trung ở khu vực ven bờ biển
miền Trung, vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa. Theo tài liệu của
Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, khoảng 20% rạn có độ phủ san
hơ sống nghèo (độ phủ 0-25%), 60% thuộc loại thấp (26-50%), 17%
cịn tốt (51-75%) và chỉ có 3% rất tốt (dưới 75%). Sống gắn bó với
các vùng rạn san hơ là trên 2.000 lồi sinh vật đáy và cá, trong đó
có khoảng hơn 400 lồi cá san hơ và nhiều đặc hải sản.
Một nhóm chuyên gia đã đưa ra thống kê vào cuối tháng 12/2007 như
sau: rạn san hô ở Việt Nam có 96% bị đe dọa, trong đó có khoảng 75%
ở mức bị đe dọa nghiêm trọng.
-

download by :


-

Hiện nay tổng diện tích rạn san hơ ở Việt Nam khoảng 1.222km². Với
diện tích này Việt Nam đứng chiếm 0.5% có diện tích rạn san hơ trên
tồn thế giới.

3.2 Thực trạng rạn san hô ở ĐB sông Cửu Long:
Dưới tác động của biến đổi khí hậu và con người khiến diện tích
rạn san hơ tại khu vực này bị suy giảm nghiêm trọng.

-

4. NGUYÊN NHÂN DIỆN TÍCH RẠN SAN HÔ BỊ THU HẸP

download by :



4.1 Nguyên nhân
- Nước ta sở hữu nhiều hệ sinh thái rạn san hô phong phú, tuy nhiên
dưới những biến đổi xấu về mặt khí hậu thời tiết cũng như áp lực đơ thị
hóa dẫn đến ơ nhiễm mơi trường, nhiều rạn đã mất đi sự đa dạng, từ đó
dẫn đến sự suy giảm mạnh mẽ ở các thời điểm hiện tại và báo động
nguy cấp trong tương lai.
Diện tích rạn san hô ở nước ta, đặc biệt vùng Trung Bộ và Nam Bộ bị
thu hẹp đi rất nhiều chủ yếu là do tác động của con người gây ra do
khai thác quá mức và không đúng cách.

-

Nhiều cơ quan quản lý ở Trung ương và địa phương chưa đánh giá
đúng vai trò to lớn của hệ sinh thái rạn san hô; buông lỏng quản lý
trong việc sử dụng tài ngun vùng ven biển có rạn san hơ; khơng kiên
quyết xử lý việc phá rừng để nuôi tôm.

-

-Nhiều địa phương chỉ chú trọng đến lợi ích trước mắt là tơm xuất khẩu
mà chưa tính đến hậu quả lâu dài do thiên tai và suy giảm tài ngun khi
khơng cịn rừng, nên rừng bị tàn phá khắp nơi. Phần lớn các dự án nuôi
tôm không thực hiện việc đánh giá tác động mơi trường mà hình như các
cơ quan hữu quan cũng khơng lưu ý nhắc nhở thực hiện luật pháp.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm này, từ tác động tiêu
cực của các yếu tố tự nhiên (sóng, gió, bão...) đến tác động của con
người với các hoạt động xây dựng, khai thác, ni trồng thủy sản...

trong đó, nguyên nhân chính là yếu tố con người.

-

4.2 Tác hại của việc tàn phá rạn san hô :
- Việc tàn phá rạn san hô ở nước ta là do sự phát triển ồ ạt của các khu sản
xuất, khu dân cư, khu nuôi cá tôm ven biển, ven sông khiến diện tích

download by :


rạn san hô bị thu hẹp, làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái các thủy sinh sống
nhờ vào rạn bị đe dọa …
Rạn san hô là một nguồn cung cấp nguyên liệu dồi dào, đặc biệt góp
phần vào nên y học quan trọng. Thế nên hệ sinh thái rạn san hô bị ảnh
hưởng cunbgx ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của cuộc sống
con người.

-

5.

GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN RẠN SAN HÔ
Để quản lý hệ sinh thái rạn san hơ có hiệu quả thì cơng vệc đầu
tiên là làm cho mọi người công nhận rằng nguồn lợi rạn san hơ là
vơ giá để từ đó phát triển các chính sách quản lý.

Các giải pháp khắc phục khả thi: có 3 nhóm giải pháp chính
Thứ nhất, nâng cao nhận thức người dân - khơng ở mức bình
thường mà là báo động về tác hại của việc thay đổi khí hậu tồn

cầu. Cộng đồng dân cư cùng tham gia khơi phục, bảo vệ và phát
triển rạn san hơ, thay vì chỉ có nhà nước. Và sự tham gia của nhà
khoa học, nhà quản lý tạo ra kịch bản những nguy cơ có thể xảy ra
để tính tốn trước những thiệt hại ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh
tế và đời sống xã hội nếu thiếu hệ sinh thái vùng biển này.
Thứ hai, để bảo vệ rạn san hô, Việt Nam cần phải rà soát lại quy
hoạch phát triển thủy sản ven biển, điều chỉnh theo hướng ưu tiên
bảo tồn hệ rạn san hơ hiện có, phục hồi rạn san hơ bị suy thối và
thậm chí hồn ngun một số khu rạn san hô đã sử dụng thiếu hợp
lý. Trong các quy hoạch nuôi trồng thủy sản ven biển phải dành đất
để trồng các dải rạn san hô làm vành đai xanh bảo vệ bờ biển với
diện tích hợp lý theo quy hoạch tùy theo địa hình để giảm nhẹ thiệt
hại khi có thiên tai xảy ra.

download by :


-

Đặc biệt, cần phải nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và
người dân về vai trò, giá trị của rạn san hô, đặc biệt là phát triển
thủy hải sản bền vững.
Áp dụng các giải pháp khôi phục rạn san hô như:

Triển khai các dự án phục hồi rạn san hô và các dự án San hô nhân
tạo.
+

Ra sức phục hồi hệ sinh thái và đầu tư vào ý nghĩa sinh học, khoa học
và kinh tế - xã hội ( du lịch ).

+

Một số vung rạn được quản lý theo hình thức phân cấp quản lý cho
chinh quyền địa phương và cộng đồng ( Khu bảo tồn biển Rạn Trào ) và
cho doanh nghiệp ( Hịn Ơng ).
+

PHẦN III . KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
- Hệ sinh thái rạn san hơ có ý nghĩa to lớn và có vai trị vơ
cùng quan trọng khơng chỉ với sự phát triển kinh tế – xã hội
của nước ta mà còn rất quan trọng đối với hệ sinh thái và mơi
trường.
- Trước ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, tác động trực tiếp của
thiên tai và mực nước biển ngày càng dâng cao và xâm thực
vào đất liền. Do vậy, việc quản lý, bảo vệ và phát triển rạn san
hô ven biển có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đến sự phát triển
bền vững.
- Ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ viễn thám, hệ thống
thông tin địa lý, công nghệ thông tin trong quản lý, dự báo,
đánh giá, theo dõi diễn ven biển và thiên tai.
- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận
thức cho mọi tầng lớp trong xã hội về vai trò, chức năng của
rạn san hô cũng như trách nhiệm của mỗi tổ chức, cá nhân

download by :


×