Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

KHẢO SÁT TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA THUỐC ERLOTINIB VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 142 trang )

skkn Tiểu Luận PRO(123docz.net)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH
Khoa Dược
-----------------*-----------------

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ TÀI

KHẢO SÁT TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA THUỐC
ERLOTINIB VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TÁC DỤNG KHÔNG MONG
MUỐN TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ
TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU NGHỆ AN NĂM 2022

LỚP : D1A
NHÓM : 2
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PHAN THỊ DIỆU NGỌC

NGHỆ AN – 2022


skkn Tiểu Luận PRO(123docz.net)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH
Khoa Dược
-----------------*-----------------

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI

KHẢO SÁT TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA THUỐC


ERLOTINIB VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TÁC DỤNG KHÔNG MONG
MUỐN TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ
TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU NGHỆ AN NĂM 2022

SINH VIÊN THỰC HIỆN :
1. Phạm Thị Thu Duyên (Nhóm trưởng)
2. Phùng Khánh Duyên (Nhóm phó)
3. Phan Đình Dũng
4. Trần Thị Hương Giang
5. Nguyễn Đức Hải
6. Nguyễn Thu Hằng
7. Nguyễn Thị Hằng
8. Dương Thị Thu Hương
9.
Phan Thị
Hoài 10.Hà Huy
Hiếu

11.Đào Thị Thương (Nhóm
phó) 12.Lê Khải Hồn
13.Trần Thị Thanh Ngân
14.Nguyễn Thị Linh
15.Ngơ Huyền Linh
16.Dương Khánh Linh
17.Võ Thị Ánh Linh
18.Nguyễn Thị Khánh
Linh 19.Xiakao Beeva
20.Phommasy khik

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PHAN THỊ DIỆU NGỌC


NGHỆ AN – 2022


skkn Tiểu Luận PRO(123docz.net)
2


skkn Tiểu Luận PRO(123docz.net)
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết đầy đủ tiếng

STT

Chữ viết tắt

1

ADR

2

ALK

3

ALT

Alanine Aminotransferase


4

ADN

Acid deoxyribonucleic

5

AST

Aspartate Transaminase

6

ATP

Adenosine triphosphate

7

CLCS

8

CT - scan

9

CYP - 450


10

EBUS

11

ECOG

12

EGFR

13

EGFR

Anh
Adverse Drug Reaction
Anaplastic

Chữ viết đầy đủ tiếng Việt

Phản ứng có hại của thuốc

lymphoma Kinase của u lympho mất biệt

kinase

hóa


Chất lượng cuộc sống
Computer

Tomography Qt hình cắt lớp dùng máy

Scanner

tính

Cytocrom P450
Endoscopic

bronchial

ultrasound
Eastern

Cooperative

Oncology Group
Estimated

Siêu âm phế quản nội soi

Tình trạng hoạt động cơ thể

Glomerular Thụ thể của yếu tố tăng trưởng

Filtration Rate


thượng bì

Epidermal growth factor

Cơ quan tiếp nhận yếu tố tăng


skkn Tiểu Luận PRO(123docz.net)

14

EUS

15

FNAC

16

HR

17

IARC

18

MRI

19


NADPH

receptor

trưởng biểu bì

Endoscopic ultrasound

Siêu âm nội soi

Fine-needle

aspiration Chọc hút kim nhỏ chẩn đoán tế

biopsy

bào học

Hazard ratio

Tỉ số nguy hại
Cơ quan nghiên cứu ung thư
thế giới

Magnetic

Resonance

Imaging


Chụp cộng hưởng từ

Nicotinamide
Adenine Dinucleotide
Phosphate

20

NSAID

21

NSCLC

22

PET

23

RECIST

24

STKTT

Non-steroidal

Thuốc chống


antiinflamatory drug

steroid

Non-small-cell

lung

carcinoma
Positron

Emission

Tomography
Response

viêm

không

Ung thư phổi không tế bào nhỏ

Chụp cắt lớp phát xạ positron

Evaluation Tiêu chí đánh giá phản ứng

Criteria in Solid Tumours

trong khối u rắn

Sống thêm không tiến triển


skkn Tiểu Luận PRO(123docz.net)
25

STTB

Sống thêm trung bình


skkn Tiểu Luận PRO(123docz.net)

26

TKI

Tyrosin kinase inhibitor

27

UTP

Ung thư phổi

28

UTPKTBN

Ung thư phổi không tế bào nhỏ


29

UTPTBN

Ung thư phổi tế bào nhỏ

30

VAM

31

VATS

32

WHO

Video
assisted mediastinoscopy

Chất ức chế tyrosin kinase

Nội soi trung gian hỗ trợ video

Video

Nội soi lồng ngực có hỗ trợ


assisted thoracoscopy

qua video

World
Organization

Health

Tổ chức Y tế thế giới


skkn Tiểu Luận PRO(123docz.net)
Danh mục các hình
Hình ảnh 1.X-Quang Phổi
Hình ảnh 2. Liên quan giữa Ung Thư Phổi và hút thuốc lá
Hình ảnh 3. Mặt cắt ngang một lá phổi người: vùng trắng ở thùy trên là khối u ung thư, các
vùng có màu đen là do khói thuốc gây ra sự biến đổi màu.
Hình ảnh 4: Xạ trị ung thư
Hình ảnh 5. Cấu trúc hóa học của erlotinib
Hình ảnh 6. Bệnh nhân có biểu hiện phát ban
Hình ảnh 7. Viêm miệng, niêm mạc
Hình ảnh 8. Viêm quanh móng
Hình ảnh 9. Những thay đổi về chất lượng cuộc sống
Hình ảnh 10. Sinh thiết kim qua da có sử dụng CT-scan của một khối phổi trái
Hình ảnh 11. Khối u đã di căn lên não .

10
18
19

25
34
47
47
48
52
59
60

Danh mục các biểu đồ
12
Biểu đồ 1. Biểu đồ thống kê các bệnh ung thư thường gặp nhất trên thế giới.
Biểu đồ 2. Tỷ lệ mắc được chuẩn hóa theo độ tuổi theo theo giới trên 10 bệnh ung thư hang đầu
hiện nay
13
Biểu đồ 3. Tỷ lệ tử vong được chuẩn hóa theo độ tuổi trên 10 bệnh ung thư hàng đầu hiện nay13

Danh mục các bảng
Bảng 1. Thống kê thông tin về ung thư ở hai thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh năm 2020.
14
Bảng 2 .Hệ thống phân độ quốc tế mới cho ung thư phổi không tế bào nhỏ
16
Bảng 3. Phân loại ADR theo mức độ
29
Bảng 4. Phân loại theo tần suất xảy ra ADR
30
Bảng 5. Phân loại theo tính chất dược lý
31
Bảng 6 Tóm tắt kết quả nghiên cứu, bao gồm sống thêm, thời gian đến khi các triệu chứng liên
quan đến ung thư phổi xấu đi, và sống thêm bệnh không tiến triển (PFS).

37
Bảng 7Tiêu chuẩn đánh giá tác dụng không mong muốn của thuốc
63
Bảng 8. Tỷ lệ bệnh Ung thư phổi theo giới tính trên 246 bệnh nhân
67
Bảng 9. Tỷ lệ biểu hiện ADR của thuốc Erlotinib theo giới tính
68
Bảng 10. Tỷ lệ biểu hiện ADR của Erlotinib trên hệ Hô hấp, ngực, trung thất
68
Bảng 11. Tỷ lệ biểu hiện ADR của Erlotinib trên hệ tiêu hóa
69
Bảng 12. Tỷ lệ biểu hiện ADR của Erlotinib trên hệ Mắt
69
.Bảng 13. Tỷ lệ biểu hiện ADR của Erlotinib trên Da và mô dưới da
70
Bảng 14 . Tỷ lệ biểu hiện ADR của Erlotinib trên hệ chuyển hóa và dinh dưỡng
70


skkn Tiểu Luận PRO(123docz.net)
Mục Lục
ĐẶT VẤN ĐỀ

7

Mục tiêu nghiên cứu

9

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU


10

1.1.4. Thuốc Erlotinib

11

1.2. Sơ lược bệnh ung thư

11

1.2.1.Dịch tễ học bệnh ung thư

11

1.3.Bệnh ung thư phổi

14

1.3.1. Phân loại

14

1.3.2.Nguyên nhân

17

1.3.3.Triệu chứng

21


1.3.4.Điều trị ung thư phổi

25

1.3.5.Các thuốc điều trị ung thư phổi hiện nay

26

1.4.Tác dụng không mong muốn của thuốc (Adverse Drug Reaction - ADR)

27

1.4.1.Phân loại

27

1.4.2.Các yếu tố liên quan đến ADR của thuốc trong điều trị ung thư

31

1.5.Sơ lược hoạt chất Erlotinib trong điều trị ung thư phổi

33

1.5.1.Hóa dược và cấu trúc phân tử

33

1.5.2.Dược lực


34

1.5.3.Các đặc tính dược động học

41

1.5.4.Chỉ định

44

1.5.5.Chống chỉ định của Erlotinib

45

1.5.6.Tác dụng không mong muốn khi sử dụng

45

1.5.7.Thông tin thêm về các biến cố bất lợi được quan tâm đặc biệt

47

1.6.Xử trí tác dụng phụ khi sử dụng thuốc Erlotinib

48

1.7.Giải pháp giảm thiểu ADR trên bệnh nhân ung thư phổi

50


1.8.Ảnh hưởng tác dụng không mong muốn lên cuộc sống trên bệnh nhân ung thư phổi

53

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

55

2.1.Đối tượng nghiên cứu

55

2.2.Thời gian và địa điểm nghiên cứu

56

2.3.Phương pháp nghiên cứu

56

2.4.Phương pháp thu thập thông tin

57

2.5.Các biến số trong nghiên cứu

59

2.6.Phương pháp xử lý số liệu


65

2.7.Sai số và khống chế sai số

65

2.8.Đạo đức nghiên cứu

66


skkn Tiểu Luận PRO(123docz.net)
CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

68

3.1.Dự kiến kết quả nghiên cứu

68

3.2.Tác dụng không mong muốn biểu hiện theo từng bệnh nhân

69

CHƯƠNG 4. QUYẾT ĐỊNH VÀ KHUYẾN NGHỊ

72

(Dựa vào kết quả nghiên cứu)


72

Phụ lục 1

73

Phụ Lục 2

82

Tài Liệu Tham Khảo

98


skkn Tiểu Luận PRO(123docz.net)
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ung thư phổi (UTP) là bệnh ung thư phổ biến và là nguyên nhân gây tử
vong hàng đầu trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Theo thống kê năm 2020,
trên toàn thế giới, tổng số người mới mắc các bệnh ung thư nói chung khoảng
14,1 triệu thì ung thư phổi chiếm 1,8 triệu (13%), số bệnh nhân tử vong hàng
năm do các bệnh ung thư là 8,2 triệu thì UTP chiếm 1,6 triệu (19,4%) [1], [2].
Với tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong cao, cho đến nay ung thư phổi vẫn luôn là
vấn đề sức khỏe được các nhà khoa học của hầu hết các quốc gia trên thế giới
quan tâm nghiên cứu [3] Về thực hành lâm sàng, UTP chia làm 2 nhóm chính là
ung thư phổi tế bào nhỏ (UTPTBN) chiếm khoảng 15% và ung thư phổi không
tế bào nhỏ (UTPKTBN) chiếm khoảng 85% [4].
Trước đây, trong việc điều trị ung thư phổi hố trị tồn thân là phương pháp
điều trị chủ yếu, giúp kéo dài thời gian sống thêm và cải thiện chất lượng sống

cho bệnh nhân [5]. Tuy nhiên, thời gian sống thêm vẫn không quá 12 tháng
[6] . Hóa trị vấp phải vấn đề về thiếu tính chọn lọc đặc hiệu trên từng cá thể, độc
tính tuỷ xương cao, hiệu lực hạn chế và kháng thuốc [6] . Trong những năm gần
đây, những tiến bộ trong điều trị dựa trên sinh học phân tử đã mở ra những triển
vọng cải thiện kết quả điều trị ung thư phổi. Các thuốc điều trị nhắm vào đích
phân tử của tế bào cho hiệu quả cao nhờ tính chọn lọc trên từng cá thể và hạn
chế độc tính trên tuỷ xương so với thuốc gây độc tế bào [1].
Thụ thể của yếu tố phát triển biểu mô (EGFR) được biết đến là một đích
phân tử quan trọng trong điều trị UTPKTBN. Bộc lộ quá mức thụ thể này gặp
40-80% trong UTP. Đột biến gen EGFR được chứng minh có vai trò trong sinh
bệnh và dự báo đáp ứng điều trị với các thuốc ức chế thụ thể tyrosin kinase của
EGFR. Đây là một đích được sử dụng phổ biến nhất. Erlotinib (Tarceva) là
thuốc dùng đường uống ức chế tyrosin kinase receptor (TKI) của yếu tố phát
triển biểu mô (EGFR) đầu tiên trong nhóm được chứng minh đem lại lợi ích
sống còn cho bệnh nhân UTPKTBN [7]. Các thử nghiệm lâm sàng với erlotinib


skkn Tiểu Luận PRO(123docz.net)
trên bệnh nhân UTPKTBN cho kết quả đầy triển vọng, ngay cả với những đối
tượng thất bại với hố trị trước đó. Vai trị của erlotinib đã được khẳng định giúp
kéo dài thời gian sống thêm (ST) cho bệnh nhân UTPKTBN khơng tính đến tình
trạng đột biến, thất bại với hoá trị từ 4,7 tháng lên 6,7 tháng và kéo dài thời gian
sống thêm bệnh không tiến triển từ 8 tuần lên 9,7 tuần so với không điều trị .
Trên bệnh nhân có đột biến EGFR, thời gian STKTT có thể lên đến 7,5 tháng và
STTB lên 10 tháng khi được điều trị bước 2 với erlotinib . Tỷ lệ bệnh nhân phải
dừng hay bỏ điều trị rất thấp (1%-6%) [8]. Nhờ hiệu quả và độ an toàn đã được
chứng minh, cho tới nay erlotinib đã được chỉ định điều trị UTPKTBN có đột
biến EGFR nhạy cảm thuốc tại nhiều nước trên thế giới [9].
Ở Việt Nam, erlotinib (Tarceva) đã được bắt đầu sử dụng từ năm 2009
trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ [9]. Hiện nay, chưa có nhiều nghiên

cứu đánh giá tác dụng không mong muốn của thuốc trên đối tượng này. Nghiên
cứu về phản ứng có hại của thuốc (Adverse Drug Reaction-ADR) đang là vấn đề
nhận được sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà chuyên môn và người
bệnh trong sử dụng thuốc. Ở một số quốc gia, ADR nằm trong 10 nguyên nhân
hàng đầu gây tử vong cho bệnh nhân, ADR cũng gây kéo dài thời gian nằm viện
và tăng chi phí điều trị. Để phịng tránh và giảm thiểu tác động của ADR cho
bệnh nhân chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo Sát Tác Dụng Không
Mong Muốn Của Thuốc Erlotinib Và Ảnh Hưởng Của Tác Dụng Không
Mong Muốn Trên Bệnh Nhân Ung Thư Phổi Không Tế Bào Nhỏ Tại Bệnh
Viện Ung Bướu Nghệ An Năm 2022”


skkn Tiểu Luận PRO(123docz.net)
Mục tiêu nghiên cứu
1.

Khảo sát tác dụng không mong muốn của thuốc Erlotinib trên bệnh nhân

ung thư phổi không tế bào nhỏ tại Bệnh viện Ung bướu Nghệ An năm 2022
2.

Đánh giá ảnh hưởng của tác dụng không mong muốn trên bệnh nhân ung

thư phổi không tế bào nhỏ tại Bệnh viện Ung bướu Nghệ An năm 2022.


skkn Tiểu Luận PRO(123docz.net)
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.


Các định nghĩa

1.1.1. Ung thư
Ung thư là bệnh lý ác tính của tế bào, khi bị kích thích của các tác nhân
sinh ung thư, tế bào tăng sinh một cách vô hạn độ , vô tổ chức không tuân theo
các cơ chế kiểm soát về phát triển của cơ thể. [10]
1.1.2. Ung thư phổi
Ung thư phổi là tình trạng tăng trưởng khơng kiểm soát của các tế bào bất
thường ở một hoặc cả hai phổi, thường là các tế bào thuộc lớp niêm mạc của
đường thở. Những tế bào bất thường này không phát triển thành mô phổi khỏe
mạnh mà phân chia nhanh chóng và hình thành các u gây cản trở chức năng phổi
[11].

Hình ảnh 1.X-Quang Phổi
1.1.3 Tác dụng khơng mong muốn
Chương trình giám sát thuốc của tổ chức y tế thế giới đưa ra một định
nghĩa về phản ứng có hại của thuốc như sau:
“ Phản ứng có hại của thuốc là phản ứng độc hại, không được định trước, xuất
hiện ở liều thường dùng cho người để phòng bệnh, chẩn đoán hay chữa bệnh
hoặc nhằm thay đổi một chức năng sinh lý. Định nghĩa này không bao gồm các
trường hợp thất bại trị liệu, quá liều, lạm dụng thuốc, khơng tnthủ và sai sót
trong trị liệu ”. [12]


skkn Tiểu Luận PRO(123docz.net)
Phản ứng có hại của thuốc có thể dự đốn được hoặc khơng; nó có thể xảy
ra thường xuyên hoặc không thường xuyên đối với một thuốc hay nhiều thuốc
mà hậu quả của nó có thể nghiêm trọng hoặc không nghiêm trọng. Việc phát
hiện nhanh những phản ứng có hại phụ thuộc vào thời gian xử trí và công tác tổ
chức hệ thống Cảnh giác Dược.

1.1.4. Thuốc Erlotinib
Erlotinib hydrochloride là một loại thuốc đầu tay được sử dụng trong điều
trị ung thư phổi không phải tế bào nhỏ. Thuốc hoạt động bằng cách làm giảm sự
gia tăng tế bào ung thư. Ở một vài khối u, thuốc liên kết với một loại protein
nhất định (thụ thể của yếu tố tăng trưởng thượng bì -EGFR). Erlotinib thuộc một
nhóm thuốc gọi là các chất ức chế kinase [13]
1.2. Sơ lược bệnh ung thư
1.2.1. Dịch tễ học bệnh ung thư
1.2.1.1. Trên thế giới
Tại các nước phát triển, cùng với sự gia tăng tuổi thọ trung bình thì bệnh
ung thư là nguyên nhân gây tử vong thứ hai sau bệnh tim mạch. Hiện nay, ở
nhiều quốc gia đang phát triển, tỷ lệ ung thư ghi nhận được thấp hơn nhiều, hầu
hết do tỷ lệ tử vong cao hơn vì các bệnh nhiễm trùng và chấn thương [9].
Theo số liệu thống kê của cơ quan nghiên cứu ung thư thế giới (ICAR,
thuộc WHO) vừa cơng bố về tình hình ung thư hiệu chỉnh theo độ tuổi của 185
quốc gia, vùng lãnh thổ năm 2020 thì so với năm 2018 , thế giới ghi nhận hơn 2
triệu ca mắc mới ung thư, lên gần 19,3 triệu ca và số ca tử vong tăng từ 9,6 triệu
ca (2018) lên 9,96 triệu ca (năm 2020) [14] .
.


skkn Tiểu Luận PRO(123docz.net)

Biểu đồ 1. Biểu đồ thống kê các bệnh ung thư thường gặp nhất trên thế giới.

Biểu đồ 2. Tỷ lệ mắc được chuẩn hóa theo độ tuổi theo theo giới trên 10
bệnh ung thư hang đầu hiện nay [4]


skkn Tiểu Luận PRO(123docz.net)


Biểu đồ 3 Tỷ lệ tử vong được chuẩn hóa theo độ tuổi trên 10 bệnh ung thư
hàng đầu hiện nay [4]
1.2.1.2. Tại Việt Nam
Dân số Việt Nam xấp xỉ 97,5 triệu người, hàng năm có khoảng 150.000200.000 trường hợp mới mắc ung thư và có xu hướng tăng dần. Cụ thể trong
năm 2020, có 182.563 người mắc phải và khoảng 122.690 người chết do ung
thư. Trong 5 năm trở lại đây đã ghi nhận 353.826 trường hợp [4]
Ở Việt Nam, qua nguồn dữ liệu cụ thể của Cơ quan đăng ký ung thư thành phố
Hà Nội và Cơ quan đăng ký ung thư thành phố Hồ Chí Minh, ta có bảng thống
kê sau [4]:

Bảng 1. Thống kê thông tin về ung thư ở hai thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh
năm 2020.
Giới

Nam

Nữ

Dân số

48 598254

48

Cả hai
740

97 338 583


329
Số ca ung thư mới

98 916

83 647

182 563

Nguy cơ mắc ung thư trước

19,5

13,6

16,3


skkn Tiểu Luận PRO(123docz.net)


skkn Tiểu Luận PRO(123docz.net)

75 tuổi (%)
Số ca tử vong do ung thư

74 481

48 209


122 690

Nguy cơ chết vì ung thư

15,0

8,0

11,2

162 822

191 004

353 826

5 loại ung thư thường gặp

Gan



Gan

nhất ngoại trừ ung thư da

Phổi

Phổi


Phổ

khơng phải khối u ác tính

Dạ dày

Đại tràng

i Vú

(xếp theo trường hợp)

Đại tràng

Dạ dày

Dạ dày

Tuyến tiền liệt

Gan

Đại tràng

trước 75 tuổi (%)
Các trường hợp phổ biến
trong 5 năm

1.3. Bệnh ung thư phổi
1.3.1. Phân loại

Ung thư phổi được chia làm hai loại chính là ung thư phổi tế bào nhỏ
(UPTBN) và ung thư phổi không phải tế bào nhỏ (UTPKTBN).
UTPTBN là một loại u thần kinh nội tiết với các đặc điểm như tiến triển
nhanh, di căn sớm và thường nhạy cảm với hóa chất và xạ trị tuy nhiên thường
đề kháng với điều trị khi tiến triển, di căn, tỷ lệ sống sót trên 5 năm của nhóm
bệnh nhân đã di căn xa là 2%. [11]
UTPKTBN

khởi phát khi các tế bào khỏe mạnh trong phổi thay đổi và

phát triển ngồi tầm kiểm sốt, tạo thành một khối gọi là khối u, có tổn thương
hoặc các nốt sần. Một khối u phổi có thể bắt đầu ở bất kỳ vị trí nào trong phổi.


skkn Tiểu Luận PRO(123docz.net)
Phân loại mô học UTPKTBN dựa vào phân loại của Tổ chức Y tế thế giới
năm 2015 (WHO 2015) gồm có:
● Ung thư biểu mô tuyến
● Ung thư tế bào vảy
● Ung thư biểu mô tuyến-vẩy
● Ung thư tế bào lớn
● Các bướu nội tiết thần kinh của phổi
● Ung thư biểu mô dạng sarcom
Bên cạnh cách phân loại trên thì hiệp hội Ung Thư Hoa Kỳ đã đưa ra hệ
thống phân loại giai đoạn cho ung thư phổi không tế bào nhỏ như bảng dưới đây
[15]:
Bảng 2 . Hệ thống phân độ quốc tế mới cho ung thư phổi khơng tế bào nhỏ
Thể

Mơ tả


loại
Kích thước và mức độ lan rộng của khối u chính (T)
Tis

Ung thư tại chỗ

T1

Khối u ≤ 3 cm mà không có sự xâm lấn phế quản phổi thùy

T1a

Khối u ≤ 2 cm

T1b

Khối u > 2 nhưng ≤ 3 cm

T2

Khối u > 3 cm nhưng ≤ 7 cm hoặc là với bất kỳ điều nào sau đây:
● Liên quan đến phế quản chính , cách carina ≥ 2 cm (điểm mà khí
quản tách thành phế quản chính bên trái và bên phải)
● Xâm lấn vào màng phổi tạng
● Liên quan đến xẹp phổi hay viêm phổi tắc nghẽn kéo dài đến vùng
rốn phổi nhưng khơng tổn thương tồn bộ phổi


skkn Tiểu Luận PRO(123docz.net)



skkn Tiểu Luận PRO(123docz.net)
T2a

Khối u > 3 cm nhưng ≤ 5 cm

T2b

Khối u > 5 cm nhưng ≤ 7 cm

T3

Khối u > 7 cm hoặc là với bất kỳ điều nào sau đây:
● Xâm lấn vào thành ngực, cơ hoành, thần kinh hoành, màng phổi
trung thất, màng phổi tạng, hoặc khối u ở phế quản chính cách
carina< 2 cm
● xẹp phổi hoặc viêm phổi tắc nghẽn toàn bộ phổi
● Các khối u khối riêng biệt trong cùng một thùy

T4

Khối u bất kỳ kích thước với một trong những điều sau đây:
● Xâm lấn vào trung thất, tim, các mạch máu, khí quản, thần kinh
thanh quản quặt ngược, thực quản, đốt sống, hoặc carina
● ≥ 1 khối u ngoại vi trong một thùy khác nhau
Sự lây lan đến các hạch bạch huyết lân cận (N)

N0


Không có di căn hạch bạch huyết khu vực

N1

Di căn đến hạch bạch huyết quanh phế quản cùng phía hoặc xung quanh
hạch cạnh rốn hoặc cả các hạch trong phổi , bao gồm cả sự xâm lấn trực
tiếp của khối u nguyên phát

N2

Di căn đến hạch lympho trung thất hoặc dưới carina hoặc cả hai

N3

Di căn đến trung thất đối bên, hạch rốn phổi đối bên , hạch lymphơ đối
bên hoặc hạch bạch huyết thượng địn hoặc kết hợp
Sự lây lan (di căn) đến các vị trí xa (M)

M0

Không có di căn xa

M1

Ung thư phổi


skkn Tiểu Luận PRO(123docz.net)
M1a


Khối u có bất cứ điều nào sau đây:


skkn Tiểu Luận PRO(123docz.net)
● ≥ 1 khối u phổi đối diện
● các khối u màng phổi
● Tràn dịch màng phổi hay màng ngồi tim ác tính
M1b

Di căn xa (ngồi lồng ngực )
Nhóm giai đoạn

● Giai đoạn 0: Tis N0 M0
● Giai đoạn IA: T1a-T1b N0 M0
● Giai đoạn IB: T2a N0 M0
● Giai đoạn IIA: T1a-T2a N1 M0 hoặc là T2b N0 M0
● Giai đoạn IIB: T2b N1 M0 hoặc là T3 N0 M0
● Giai đoạn IIIA: T1a-T2b N2 M0 hoặc là T3 N1-N2 M0 hoặc là T4 N0N1 M0
● Giai đoạn IIIB: T1a-T3 N3 M0 hoặc là T4 N2-N3 M0
● Giai đoạn IV: T (bất kỳ) N (bất kỳ) M1a-M1b

1.3.2. Nguyên nhân
Hút thuốc lá
Phần lớn các ca ung thư phổi (85%) có liên quan với hút thuốc lá trong một
thời gian dài [16]. Khoảng 10–15% trường hợp còn lại bệnh xảy ra ở những
người chưa từng hút thuốc . Đối với những trường hợp này, nguyên nhân được
cho là do sự kết hợp của các tác nhân di truyền, việc tiếp xúc trực tiếp với khí
radon, amiăng, hút thuốc thụ động, hay khơng khí ơ nhiễm.



skkn Tiểu Luận PRO(123docz.net)

Hình ảnh 2. Liên quan giữa Ung Thư Phổi và hút thuốc lá
Hút thuốc, đặc biệt là thuốc lá điếu, cho đến nay được coi là tác nhân chính
gây ra ung thư phổi. Trong khói thuốc lá có chứa ít nhất chất gây ung thư đã
biết, như là benzo(a)pyren, NNK, buta-1,3-dien, và đồng vị phóng xạ [17]. Đồ
thị cho thấy sự gia tăng về doanh số sản phẩm thuốc lá bán ra tại Mỹ trong bốn
thập niên đầu thế kỷ 20 đã dẫn tới sự gia tăng nhanh chóng tương ứng của tỉ lệ
số ca mắc ung thư phổi trong các thập niên 1930, 1940 và 1950 (số ca tử vong
trên mỗi 100.000 nam giới mỗi năm).
Ung thư phát triển từ tổn thương ADN và những sự biến đổi ngoài di
truyền (epigenetic) [18].Những đột biến này ảnh hưởng đến các chức năng bình
thường của tế bào, bao gồm sự tăng sinh tế bào, quá trình chết theo chương trình
của tế bào (apoptosis) và sửa chữa ADN. Tổn thương tích lũy càng nhiều thì
nguy cơ mắc ung thư càng tăng lên.


×