Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

66 đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 2022 môn hóa học THPT chu văn an thái nguyên (lần 1) (file word có lời giải) image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.44 KB, 10 trang )

SỞ GDĐT THÁI NGUYÊN

ĐỀ THI THỬ TN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LẦN 1

THPT CHU VĂN AN

NĂM HỌC 2021-2022

(Đề thi có 04 trang)

Mơn: HỐ HỌC

(40 câu trắc nghiệm)

Thời gian làm bài: 50 phút (khơng tính thời gian phát đề)
Mã đề 075

Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl =
35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
Câu 41: Chất nào sau đây là axit béo
A. Axit fomic.
B. Axit axetic.
C. Axit stearic.
D. Axit acrylic.
Câu 42: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ag+.
B. Na+.
C. Cu2+.
D. Mg2+.
Câu 43: Tơ nào sau đây được sản xuất từ xenlulozơ ?
A. tơ nitron.


B. tơ visco.
C. tơ capron.
D. tơ nilon-6,6.
Câu 44: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl?
A. Cr.
B. Cu.
C. Fe.
D. Al.
Câu 45: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các tơ tổng hợp đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng.
B. Tơ lapsan được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
C. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng khơng gian.
D. Hầu hết các polime là những chất rắn, không bay hơi.
Câu 46: Ở điều kiện thường chất nào sau đây tồn tại ở trạng thái khí?
A. Triolein.
B. Alanin.
C. Anilin.
D. Metylamin.
Câu 47: Anilin (C6H5NH2) tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. KCl.
B. Na2SO4.
C. KOH.
D. H2SO4.
Câu 48: Chất nào sau đây có tới 40% trong mật ong?
A. Saccarozơ.
B. Glucozơ.
C. Amilopectin.
D. Fructozơ.
Câu 49: Những người đau dạ dày thường có pH trong dạ dày nhỏ hơn 2. Để chữa bệnh, người bệnh
thường uống chất nào dưới đây?

A. Dung dịch NaHCO3.
B. Nước đường.
C. Dung dịch HCl.
D. Dung dịch NaOH lỗng.
Câu 50: Tính chất hóa học chung của kim loại là
A. tính bazơ.
B. tính oxi hóa.
C. Tính khử.
D. tính axit.
Câu 51: Chất nào sau đây không phải este?
A. HCOOCH3.
B. CH3COOH.
C. CH3COOCH3.
D. HCOOC6H5.
Câu 52: Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường
A. Mg.
B. Fe.
C. Na.
D. Al.
Câu 53: Etyl propionat là este có mùi dứa. Cơng thức của etyl propionat là
A. HCOOC2H5.
B. C2H5COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOCH3.
Câu 54: Kim loại có độ cứng lớn nhất là
A. W.
B. kim cương.
C. Cr.
D. Hg.
Câu 55: Kim loại M phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc,

nguội). Kim loại M là
Trang 1/4 – Mã đề 075


A. Fe.
B. Ag.
C. Al.
D. Zn.
Câu 56: Thủy phân este CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH, thu được muối nào sau đây?
A. CH3COONa.
B. CH3ONa.
C. C2H5COONa.
D. C2H5CONa.
Câu 57: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Saccarozơ.
B. Xenlulozơ.
C. Fructozơ.
D. Glucozơ.
Câu 58: Chất nào sau đây có một liên kết đơi trong phân tử
A. Metan.
B. Axetilen.
C. Benzen.
D. Etilen.
Câu 59: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. HCOOH.
B. CH3CHO.
C. C2H5OH.
D. CH3COOH.
Câu 60: Cho hỗn hợp MgO, Fe2O3, CuO tác dụng với CO dư ở nhiệt độ cao thì thu được?
A. MgO, Fe, Cu.

B. Mg, Cu, FeO.
C. MgO, Fe, CuO.
D. Mg, Cu, Fe.
Câu 61: Cho các este sau: etyl axetat, vinyl axetat, metyl propionat, metyl acrylat. Có bao nhiêu este
tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime?
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 62: Hiện nay nhiều nơi ở nông thôn đang sử dụng hầm biogas để xử lí chất thải trong chăn nuôi gia
súc, cung cấp nhiên liệu cho việc đun nấu. Chất dễ cháy trong khí biogas là
A. CH4.
B. Cl2.
C. N2.
D. CO2.
Câu 63: Đề phòng sự lây lan của SARS-CoV-2 gây bệnh viêm phổi cấp, các tổ chức ý tế hướng dẫn
người dân nên đeo khẩu trang nơi đông người, rửa tay nhiều lần bằng xà phòng hoặc các dung dịch sát
khuẩn có pha thành phần chất X. Chất X có thể được điều chẽ từ phản ứng lên men chất Y, từ chất Y
bằng phản ứng hiđro hóa có thể tạo ra chất Z. Các chất Y, Z lần lượt là:
A. Sobitol và Glucozơ.
B. Glucozơ và Etanol.
C. Glucozơ và Sobitol.
D. Etanol và Glucozơ.
Câu 64: Trong quá trình sản xuất đường glucozơ thường còn lẫn 10% tạp chất (tạp chất này không tham
gia phản ứng tráng bạc). Lấy a gam đường glucozơ trên cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch
AgNO3/NH3 (dư), thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của a là
A. 18.
B. 9.
C. 20.
D. 10.

Câu 65: Cho 6,0 gam glyxin tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận chung dịch sau phản ứng
được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 8,73.
B. 8,19.
C. 8,23.
D. 8,92.
Câu 66: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm MgO, FeO, CuO và Fe3O4 bằng dung dịch HCl, thu được
dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được (m + 5,85) gam kết tủa. Biết
trong X, nguyên tố oxi chiếm 26% khối lượng. Giá trị của m là:
A. 28.
B. 10.
C. 20.
D. 40.
Câu 67: Cho 11,8 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 19,1 gam muối khan. Số công thức cấu
tạo ứng với công thức phân tử của X là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Câu 68: Cho 20,55 gam Ba vào lượng dư dung dịch MgSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 43,65.
B. 34,95.
C. 3,60.
D. 8,70.
Câu 69: Cho sơ đồ chuyển hóa: NaOH + X → Z; Z + Y → NaOH; NaOH + X → E; E + Y → BaCO3.
Biết: X, Y, Z, E là các hợp chất khác nhau và khác BaCO3; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa
học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. Ba(HCO3)2, Ba(OH)2.

B. NaHCO3, BaCl2.
C. NaHCO3, Ba(OH)2.
D. CO2, BaCl2.
Trang 2/4 – Mã đề 075


Câu 70: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catơt và
một lượng khí X ở anơt. Hấp thụ hồn tồn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ
thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH cịn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi).
Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là
A. 0,15M.
B. 0,2M.
C. 0,1M.
D. 0,05M.
Câu 71: Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được ứng dụng làm cửa kính ơ tơ.
(b) Q trình làm rượu vang từ quả nho xảy ra phản ứng lên men rượu của glucozơ.
(c) Khi ngâm trong nước xà phịng có tính kiềm, vải lụa làm bằng tơ tằm sẽ nhanh hỏng.
(d) Khi rớt axit sunfuric đặc vào vải cotton (sợi bông) thì chỗ vải đó sẽ bị đen rồi thủng.
(e) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do liên kết C=C của chất béo bị oxi hóa.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 72: Hỗn hợp Z gồm hai muối M2CO3 và MHCO3. Chia 67,05 gam Z thành ba phần bằng nhau.
Phần 1 cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 53,19 gam kết tủa.
Phần 2 cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa.
Phần 3 tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2 M.
Giá trị của V là

A. 540.
B. 210.
C. 270.
D. 135.
Câu 73: Hỗn hợp X gồm metyl fomat và etyl axetat có cùng số mol. Hỗn hợp Y gồm haxemetylenđiamin
và lysin. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp Z chứa X và Y cần dùng 1,42 mol O2, sản phẩm cháy gồm
CO2, H2O và N2; trong đó số mol của CO2 ít hơn của H2O là a mol. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua nước
vôi trong (lấy dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng dung dịch giảm m gam; đồng
thời thu được 2,688 lít khí N2 (đktc). Giá trị của m là.
A. 32,88 gam.
B. 31,36 gam.
C. 33,64 gam.
D. 32,12 gam.
Câu 74: Tiến hành thí nghiệm sau đây:
Bước 1: Rót vào 2 ống nghiệm (đánh dấu ống 1, ống 2) mỗi ống khoảng 5 ml dung dịch H2SO4 loãng và
cho mỗi ống một màu kẽm.
Bước 2: Nhỏ thêm 2-3 giọt dung dịch CuSO4 vào ống 1, nhỏ thêm 2 – 3 giọt dung dịch MgSO4 vào ống 2.
Ta có các kết luận sau:
(1) Sau bước 1, có bọt khí thốt ra cả ở 2 ống nghiệm.
(2) Sau bước 1, kim loại kẽm trong 2 ống nghiệm đều bị ăn mịn hóa học.
(3) Có thể thay dung dịch H2SO4 loãng bằng dung dịch HCl loãng.
(4) Sau bước 2, kim loại kẽm trong 2 ống nghiệm đều bị ăn mịn điện hóa.
(5) Sau bước 2, lượng khí thoát ra ở ống nghiệm 1 tăng mạnh.
Số kết luận đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 75: Chia hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe(OH)3 và FeCO3 thành hai phần. Hịa tan hồn tồn
phần 1 bằng 210 ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ), thu được 0,448 lít khí và dung dịch B, cô cạn dung dịch

B thu được m gam muốiC. Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch D và 2,24 lít hỗn hợp khí T gồm CO2 và SO2 (sản phẩm
khử duy nhất của S+6) có tỉ khối so với H2 bằng 28, các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối
lượng của FeCl2 có trong C gần nhất với giá trị nào sau đây?.
A. 70.
B. 48.
C. 61.
D. 68.
Câu 76: Este X có các đặc điểm sau:
– Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau;
Trang 3/4 – Mã đề 075


– Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số
nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).
Phát biểu khơng đúng là:
A. Đốt cháy hồn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O.
B. Chất Y tan vô hạn trong nước.
C. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.
D. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170°C thu được anken.
Câu 77: Cho X, Y (MX < MY) là 2 axit đều đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Z là ancol no. T là este
2 chức được tạo bởi X, Y và Z (X, Y, Z, T đều mạch hở). Dẫn 28,2 gam hỗn hợp E dạng hơi chứa X, Y,
Z, T qua bình đựng 11,5 gam Na (dùng dư), phần khí và hơi thốt ra khỏi bình đem nung nóng có mặt Ni
làm xúc tác thấy chúng phản ứng vừa đủ với nhau, thu được một chất hữu cơ duy nhất, đem đốt cháy hợp
chất hữu cơ này cần dùng đúng 0,55 mol O2 thu được 7,2 gam H2O. Phần rắn cịn lại trong bình đem hịa
tan vào nước dư thấy thốt ra 0,05 mol H2, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28,88 gam chất rắn.
Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là
A. 12%.
B. 15%.
C. 9%.

D. 18%.
Câu 78: Đốt cháy hoàn toàn 8,86 gam triglixerit X thu được 1,1 mol hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O. Cho Y
hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,42 mol Ba(OH)2 thu được kết tủa và dung dịch Z. Để thu được
kết tủa lớn nhất từ Z cần cho thêm ít nhất 100 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M, NaOH 0,5M và Na2CO3
0,5 M vào Z. Mặt khác, 8,86 gam X tác dụng tối đa 0,02 mol Br2 trong dung dịch. Cho 8,86 gam X tác
dụng với NaOH (vừa đủ) thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 8.
B. 11.
C. 9.
D. 10.
Câu 79: Cho hỗn hợp E gồm 0,2 mol chất hữu cơ mạch hở X (C6H13O4N) và 0,3 mol este Y (C4H6O4) hai
chức tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Kết thúc phản ứng, cơ cạn dung dịch thu được
hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và a gam hỗn hợp ba muối khan
(đều có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, trong đó có một muối của amino axit). Giá trị của a gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 88.
B. 96.
C. 83.
D. 75.
Câu 80: Hòa tan hoàn toàn 216,55 gam hỗn hợp KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước được dung dịch X. Cho
m gam hỗn hợp Y gồm Mg, Al, MgO, Al2O3 (trong đó mO = 64mY/205) tan hết vào X. Sau khi các phản
ứng kết thúc, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hịa và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí T có tổng
khối lượng 1,84 gam (trong đó H2 chiếm 4/9 về thể thích và nguyên tố oxi chiếm 8/23 khối lượng hỗn
hợp). Cho BaCl2 dư vào Z thu được 356,49 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20,0.
B. 22,0.
C. 22,5.
D. 20,5.


Trang 4/4 – Mã đề 075


ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
41C

42A

43B

44B

45A

46D

47D

48D

49A

50C

51B

52C

53D


54C

55D

56A

57A

58D

59C

60A

61B

62A

63C

64D

65D

66C

67A

68A


69A

70C

71B

72C

73A

74A

75C

76D

77A

78C

79D

80D

Câu 47:
Anilin (C6H5NH2) tác dụng được với H2SO4 trong dung dịch:
C6H5NH2 + H2SO4 —> C6H5NH3HSO4
Câu 49:
Khi bị đau dạ dày do thừa axit thì người bệnh thường uống thuốc có chứa NaHCO3 vì chất này có mơi
trường kiềm rất yếu, khơng độc hại và sản phẩm tạo ra cũng không độc hại:

HCO3- + H+ —> CO2 + H2O
Khơng dùng NaOH vì có tính kiềm mạnh, khó điều chỉnh độ pH phù hợp.
Câu 55:
Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc nguội) —>
M là Zn
Al, Fe không tác dụng với HNO3 đặc nguội
Ag không tác dụng với HCl, Cu(NO3)2
Câu 60:
CO khử được oxit các kim loại đứng sau Al
—> Thu được MgO, Fe, Cu.
Câu 61:
Các este có C=C có thể trùng hợp thành polime:
vinyl axetat, metyl acrylat.
Câu 62:
Biogas hay khí sinh học là hỗn hợp khí trong đó thành phần chính là CH4 và một số khí khác được sinh ra
từ sự phân hủy các hợp chất hữu cơ.
Câu 63:
X là etanol (C2H5OH)
Y là glucozơ (C6H12O6)
Z là sobitol (C6H14O6)
Câu 64:
Trang 5/4 – Mã đề 075


nAg = 0,1 —> nC6H12O6 = 0,05
—> a = 0,05.180/90% = 10 gam
Câu 65:
nGlyHCl = nGly = 0,08 —> mGlyHCl = 8,92 gam
Câu 66:
Mỗi O sẽ được thay thế bởi 2OH nên:

nO = 5,85/(17.2 – 16) = 0,325
—> mX = 0,325.16/26% = 20 gam
Câu 67:
nX = nHCl = (m muối – mX)/36,5 = 0,2
—> MX = 59: C3H9N
Các cấu tạo của X:
CH3-CH2-CH2-NH2
CH3-CH(NH2)-CH3
CH3-CH2-NH-CH3
(CH3)3N
Câu 68:
nBa = 0,15 —> Kết tủa gồm BaSO4 (0,15) và Mg(OH)2 (0,15)
—> m↓ = 43,65
Câu 69:
Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là Ba(HCO3)2, Ba(OH)2
NaOH + Ba(HCO3)2 → NaHCO3 + BaCO3 + H2O
NaHCO3 + Ba(OH)2 → NaOH + BaCO3 + H2O
NaOH + Ba(HCO3)2 → Na2CO3 + BaCO3 + H2O
Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + NaOH
Z là NaHCO3; E là Na2CO3.
Câu 70:
Khí X là Cl2
nCl2 = nCu = 0,005
Cl2 + 2NaOH —> NaCl + NaClO + H2O
0,005…..0,01
nNaOH dư = 0,2.0,05 = 0,01
—> nNaOH ban đầu = 0,02
Trang 6/4 – Mã đề 075



—> CM NaOH = 0,02/0,2 = 0,1M
Câu 71:
(a) Đúng
(b) Đúng: C6H12O6 —> 2C2H5OH + 2CO2
(c) Đúng, tơ tằm thuộc loại poliamit, có CONH nên kém bền trong kiềm.
(d) Đúng, H2SO4 đặc háo nước mạnh làm xenlulozơ hóa than:
(C6H10O5)n —> 6nC + 5nH2O
(e) Đúng.
Câu 72:
Mỗi phần nặng 22,35 gam, gồm M2CO3 (a) và MHCO3 (b)
Phần 1 —> nBaCO3 = a + b = 0,27 (1)
Phần 2: —> nBaCO3 = a = 0,06
(1) —> b = 0,21
m mỗi phần = 0,06(2M + 60) + 0,21(M + 61) = 22,35
—> M = 18: M là NH4+
Phần 3:
NH4+ + OH- —> NH3 + H2O
NH4+ + HCO3- + 2OH- —> NH3 + CO32- + 2H2O
—> nOH- = 2a + 2b = 0,54
—> V = 270 ml
Câu 73:
nC2H4O2 = nC4H8O2 = x
nC6H16N2 = y
nC6H14N2O2 = z
nO2 = 2x + 5x + 10y + 8,5z = 1,42
nH2O – nCO2 = (8y + 7z) – (6y + 6z) = x + x + y + z
nN2 = y + z = 0,12
Giải hệ được: x = 0,04; y = 0,08; z = 0,04
nCO2 = 2x + 4x + 6y + 6z = 0,96
nH2O = 2x + 4x + 8y + 7z = 1,16

Δm = mCO2 + mH2O – mCaCO3 = -32,88
—> Giảm 32,88 gam
Câu 74:
Ống 1: Có ăn mịn hóa học và điện hóa do có cặp Zn-Cu (Cu tạo ra do Zn khử Cu2+)
Trang 7/4 – Mã đề 075


Ống 2: Chỉ có ăn mịn hóa học.
(1) Đúng
(2) Đúng
(3) Đúng
(4) Sai
(5) Đúng
Câu 75:
Phần 2 + H2SO4 đặc nóng dư —> T gồm CO2 (0,04) và SO2 (0,06)
Phần 1 + HCl —> nCO2 = 0,02 —> Phần 1 bằng nửa phần 2.
Quy đổi phần 1 thành Fe (a), O (b), CO2 (0,02) và H2O
nHCl = 0,21 —> nH2O = b = 0,105
Bảo toàn electron cho phần 2:
3.2a = 2.2b + 2nSO2 —> a = 0,09
C gồm FeCl2 (u) và FeCl3 (v)
Bảo toàn Fe —> u + v = 0,09
Bảo toàn Cl —> 2u + 3v = 0,21
—> u = 0,06; v = 0,03
—> %FeCl2 = 60,98%
Câu 76:
nCO2 = nH2O —> X no, đơn chức, mạch hở.
X + H2O —> Y + Z
Y có tráng gương nên Y là HCOOH
Số C của Z bằng nửa của X —> Y và Z cùng C —> Z là CH3OH

Vậy X là HCOOCH3
Phát biểu D khơng đúng. Z có 1C nên khơng tách nước tạo anken được.
Câu 77:
Sản phẩm cộng H2 là este (R): CnH2n-2O4 (e mol)
CnH2n-2O4 + (1,5n – 2,5)O2 —> nCO2 + (n – 1)H2O
nO2 = e(1,5n – 2,5) = 0,55
nH2O = e(n – 1) = 0,4
—> n = 9 và e = 0,05
Do các axit ban đầu khơng no nên ít nhất 3C.
—> Este no là C2H5-COO-CH2-CH2-OOC-C3H7
nNa = 0,5 —> nH2 tổng = 0,25
Trang 8/4 – Mã đề 075


H2O + Na —> H2 (0,05) và NaOH (0,1)
E + Na —> nH2 = 0,25 – 0,05 = 0,2
Do nR : nH2 = 1 : 4 nên E chứa:
CH≡C-COOH (x mol)
CH≡C-CH2-COOH (y mol)
C2H4(OH)2 (z mol)
CH≡C-COO-CH2-CH2-OOC-CH2-C≡CH (0,05 mol)
mE = 70x + 84y + 62z + 0,05.180 = 28,2
nH2 = 0,5x + 0,5y + z = 0,2
Khi hòa tan chất rắn vào H2O thì:
m rắn = 92x + 106y + 40(2z + 0,1) = 28,88
—> x = 0,12; y = 0,04; z = 0,12
—> %CH≡C-CH2-COOH = 11,91%
Câu 78:
Z chứa Ba(HCO3)2 (z mol)
nNaOH = nKOH = nNa2CO3 = 0,05

OH- + HCO3- —> CO32- + H2O
nBa2+ = nCO32- ⇔ z = 0,15
Bảo toàn Ba —> nBaCO3 = 0,42 – 0,15 = 0,27
Bảo toàn C —> nCO2 = 2z + 0,27 = 0,57
—> nH2O = 0,53
nO = (mX – mC – mH)/16 = 0,06 —> nX = 0,01
—> nNaOH = 0,03 và nC3H5(OH)3 = 0,01
Bảo toàn khối lượng —> m muối = 9,14
Câu 79:
Y là (COOCH3)2 (0,3 mol)
—> Hai ancol là CH3OH, C2H5OH.
Do các muối khan cùng C nên X là:
CH3-COONH3-CH2-COO-C2H5 (0,2 mol)
—> Các muối gồm (COONa)2 (0,3), CH3COONa (0,2), GlyNa (0,2)
—> m muối = 76 gam
Câu 80:
nT = 0,09 —> nH2 = 0,04 mol
mT = 1,84 —> mO = 1,84.8/23 —> nO = 0,04
Trang 9/4 – Mã đề 075


—> nN = 0,08
Ta có: nKHSO4 = nBaSO4 = 1,53
Vì mhh = 216,55 —> nFe(NO3)3 = 0,035
Do có H2 thốt ra nên NO3- hết, bảo toàn N:
—> nNH4+ = 3nFe(NO3)3 – nN(T) = 0,025 mol
Bảo toàn H —> nH2O = (nKHSO4 – 4nNH4+ – 2nH2)/2 = 0,675 mol
Bảo toàn O —> 1,53.4 + 0,035.9 + nO(Y) = 1,53.4 + 0,04 + 0,675
—> nO trong Y = 0,4
—> mO trong Y = 6,4

—> mY = 20,5 gam

Trang 10/4 – Mã đề 075



×