Tải bản đầy đủ (.pptx) (64 trang)

Tổng kết về ngữ pháp ( bản chuẩn) TG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 64 trang )

Chào mừng quý thầy
cô đến dự giờ tiết học
lớp 9A8


LẬT MẢNH GHÉP


Hãy kể tên các loại từ em đã được ôn
tập ở phần 1 – Tổng kết về ngữ pháp.
Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ
từ, phó từ, đại từ, quan hệ từ, trợ từ, thán từ,
tình thái từ.

LẬT MẢNH GHÉP


Mơ hình cấu tạo đầy đủ của một cụm từ có mấy
phần ?

MHCT của cụm từ có 3 phần: phần trước, phần trung
tâm, phần sau.

LẬT MẢNH GHÉP


Cho biết những loại từ nào có thể kết hợp được
với danh từ ở phía trước ?

Số từ, lượng từ


LẬT MẢNH GHÉP


Kể tên các loại cụm từ em đã được học.

Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ

LẬT MẢNH GHÉP


Xác định cụm từ có trong câu sau. Cho biết cụm từ
đó thuộc loại nào ?
  Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi, có
nhiều phép lạ.
(Thạch Sanh)

một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ :
cụm danh từ , cụm động từ

LẬT MẢNH GHÉP


Các từ được gạch chân trong câu sau thuộc
những từ loại nào ?
Trời ơi , chỉ cịn có năm phút!
- Trời ơi : thán từ
- chỉ : trợ từ
- năm : số từ

LẬT MẢNH GHÉP



Tiết 135

TỔNG
KẾT
VỀ
Làm tiếp nội dung bài học vào
đây bạn
nhé!
NGỮ PHÁP

ĐĂNG KÝ ủng hộ kênh, tạo động lực cho mình làm thêm nhiều trò chơi
hơn trong thời gian tới bạn nhé !

(tiếp theo)


MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1K
. iến t
hức
Nhớ được kiến
thức về thành
phần câu & các
kiểu câu đã học.

2. Năng lự

c


- Rèn các kĩ năng : Tự học,
giao tiếp, hợp tác, giải
quyết vấn đề;
- Kĩ năng nhận biết ,vận
dụng được kiến thức về câu
& thành phần câu để hoàn
thành nhiệm vụ ; biết
tạo lập câu để thực hiện
mục đích giao tiếp.

3. Phẩm
chấnhiệm
- Có trách
t

trong học tập;
- u q, tự hào,
có ý thức sử dụng
tiếng nói dân tộc
hiệu quả.


Tiết 135: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (tt)
A. THÀNH PHẦN CÂU

I. Thành phần chính và thành phần phụ ;
II. Thành phần biệt lập.
B. CÁC KIỂU CÂU


I. Chia theo cấu tạo : câu đơn, câu ghép, câu đặc biệt ;
II. Chia theo mục đích biến đổi câu : câu rút gọn, câu được mở
rộng thành phần, câu chủ động - bị động ;
III. Chia theo mục đích giao tiếp : câu nghi vấn , cầu khiến , cảm
thán , trần thuật.


THẢO LUẬN ( 3 phút)

TỔ 1

Thành phần
câu

-Thành phần
chính, phụ
-Thành phần
biệt lập

TỔ 2

Các kiểu câu
(chia theo cấu tạo)

- Câu đơn
- Câu ghép
- Câu đặc biệt

TỔ 3


TỔ 4

Biến đổi
câu

(chia theo mục đích nói)

- Câu rút gọn
- Câu chủ động ,
bị động
- Câu được mở
rộng thành phần

- Câu nghi vấn
- Câu cầu khiến
- Câu cảm thán
- Câu trần thuật

Các kiểu câu


Tiết 135: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (tt)
A. THÀNH PHẦN CÂU

I. Thành phần chính và thành phần phụ ;
II. Thành phần biệt lập.





I. THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ THÀNH PHẦN PHỤ
1. Lí thuyết
a. Thành phần chính:
Là những thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có
cấu tạo hồn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn.
THÀNH PHẦN
CHÍNH
VỊ NGỮ

CHỦ NGỮ
-Nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt
động, đặc điểm, trạng thái, …
được miêu tả ở vị ngữ.
- Trả lời câu hỏi: Ai? Con gì? Cái
gì?

Nêu các hoạt động, đặc điểm,
trạng thái…của sự vật, hiện
tượng ở chủ ngữ.
- Trả lời câu hỏi: Làm gì? Làm
sao? Như thế nào?
-


b. Thành phần phụ:
Là những thành phần được đưa vào câu để nội dung
câu thêm phong phú hoặc để nhấn mạnh và tạo liên kết
với những câu khác trong văn bản.
THÀNH PHẦN PHỤ
CỦA CÂU


TRẠNG NGỮ

KHỞI NGỮ


b. Thành phần phụ:

THÀNH PHẦN PHỤ
CỦA CÂU

TRẠNG NGỮ
- Đặc

điểm hình thức
+ Vị trí: đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc cuối
câu.
+ Thường ngăn cách với thành phần chính của
câu bằng dấu phẩy.
- Cơng dụng:
+ Xác định hồn cảnh, điều kiện diễn ra sự
việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung
của câu được đầy đủ, chính xác
+ Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp
phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc.

KHỞI NGỮ
- Đặc điểm hình thức:
+ Vị trí: thường đứng trước
chủ ngữ.

+ Trước khởi ngữ thường có
các từ: về, với, đối với
- Cơng dụng: nêu lên đề tài
được nói đến trong câu.


I. THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ THÀNH PHẦN PHỤ

2. Luyện tập ( I. Sgk / 145)
Hãy phân tích thành phần của các câu sau đây.
a) Đơi càng tơi mẫm bóng.
b) Sau một hồi trống thúc vang dội cả lịng tơi, mấy người học trò cũ đến
sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp.
c) Còn tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc, nó vẫn là người bạn trung
thực, chân thành, thẳng thắn, khơng hề nói dối, cũng khơng bao giờ biết
nịnh hót hay độc ác...


Hãy phân tích thành phần của các câu sau đây:
a) Đơi càng tơi mẫm bóng.
Trạng ngữ

Khởi ngữ

Chủ ngữ

Vị ngữ

Đơi càng tơi


mẫm bóng


Hãy phân tích thành phần của các câu sau đây:
b/ Sau một hồi trống thúc vang dội cả lịng tơi, mấy người học trò cũ
đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp.
Trạng ngữ
Sau một hồi
trống thúc
vang dội cả
lịng tơi

Khởi ngữ

Chủ ngữ

Vị ngữ

mấy người
học trò cũ

đến sắp hàng
dưới hiên rồi
đi vào lớp


Hãy phân tích thành phần của các câu sau đây:
c/ Cịn tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc, nó vẫn là người bạn trung
thực, chân thành, thẳng thắn, không hề nói dối, cũng khơng bao giờ biết
nịnh hót hay độc ác...


Trạng ngữ

Khởi ngữ
tấm gương
bằng thuỷ
tinh tráng
bạc

Chủ ngữ

Vị ngữ



vẫn là người
bạn...nịnh hót
hay độc ác


II. THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
1. Lí thuyết


1. Lí thuyết
Là những thành phần khơng tham gia vào việc
diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
1

2


3

4

Được dùng đề thể
hiện cách nhìn của
người nói đối với
sự việc được nói
đến trong câu. (hình
như, chẳng lẽ, chắc
chắn, chắc…)

Được dùng để
bộc lộ tâm lí của
người nói (vui,
buồn,
mừng,
giận…) (trời ơi,
than ơi, a, á, ơi
hỡi…)

Được dùng để bổ
sung một số chi tiết
cho nội dung chính
của câu.. (Lão không
hiểu tôi, tôi nghĩ
vậy, và tôi càng
buồn lắm).


Được dùng
để tạo lập hoặc
duy trì quan hệ
giao
tiếp.
(thưa, vâng, dạ,
ơi, này…)

Thành phần
tình thái

Thành phần
cảm thán

Thành phần
phụ chú

Thành phần
gọi đáp


II. THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

2. Luyện tập ( II. Sgk / 145, 146)
Hãy cho biết mỗi từ ngữ được in màu trong các đoạn trích dưới
đây là thành phần gì của câu.
Thành phần
tình thái

a) Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất

đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao
quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
b) Ngẫm ra thì tơi chỉ nói lấy sướng miệng tơi.
Thành phần
tình thái

c) Trên những chặng đường dài suốt 50, 60 ki-lô-mét, chúng ta chỉ gặp cây
dừa: dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng giữa trời,
quả vàng xanh mơn mởn, dừa lửa lá đỏ, vỏ hồng… Thành phần phụ chú


d) Có người khẽ nói:
- Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
Ngài cau mặt, gắt rằng:
- Mặc kệ!
e)

Ơi chiếc xe vận tải
Ta cầm lái đi đây
Nặng biết bao ân ngãi
Quý hơn bao vàng đầy!

f) Trời ơi, chỉ cịn có năm phút!
g) Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Bẩm : thành phần
gọi đáp
có khi : thành phần
tình thái

Ơi : thành phần gọi
đáp

Lưu
ý: ơi
Cần
phân biệt
Trời
: Thành
thành
phần
cảm thán
phần
cảm thán
vớiÔi!:
câu
cảm
Câu
cảmthán
thán (câu
đặc biệt).


Tiết 135: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (tt)
A. THÀNH PHẦN CÂU

I. Thành phần chính và thành phần phụ
II. Thành phần biệt lập
B. CÁC KIỂU CÂU


I. Chia theo cấu tạo : câu đơn, câu ghép, câu đặc biệt ;




×