Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề KT cuối HK2 nhi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.26 KB, 7 trang )

TRƯỜNG THCS ……………………..
TỔ ……………….

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MƠN NGỮ VĂN KHỐI 6 (2021 – 2022)
I. MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ
- Nhằm kiểm tra, đánh giá kết quả quá trình dạy học của giáo viên và học sinh.
- Làm căn cứ để điều chỉnh quá trình dạy học và đánh giá giáo viên, học sinh.
- Kiểm tra các kiến thức kỹ năng cần đạt được đối với học sinh.
II. XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, NĂNG LỰC, THÁI ĐỘ
CẦN ĐẠT
1. Chuẩn kiến thức: Kiểm tra kiến thức về các thể loại đã được học trong chư
ơng trình Ngữ văn lớp 6 qua việc đọc hiểu văn bản cùng thể loại; các hiện
tượng của từ, biện pháp tu từ; cảm nhận ,suy nghĩ về vấn đề.
- Mức độ: các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao (viết bài
văn).
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích đề, kĩ năng tìm ý, lập dàn ý, kể chuyện và diễn
đạt chặt chẽ, trong sáng, mạch lạc.
-Kĩ năng sử dụng từ ngữ để trình bày ý, kĩ năng đóng vai; kĩ năng viết đoạn vă
n, bài văn tự sự.
- Kĩ năng tự giải quyết vấn đề.
3. Năng lực: giải quyết vấn đề, tư duy, sáng tạo; năng lực sử dụng ngôn ngữ,
năng lực thẩm mĩ, năng lực tạo lập văn bản…
4.Thái độ:
- u thích các tác phẩm văn học.
- Có thái độ trân trọng những phong tục tập quán của địa phương, của dân tộc.


- Nghiêm túc trong quá trình đánh giá bản thân.
III. MA TRẬN


Tổng
số

Mức độ cần đạt
Nội dung
Nhận biết
I. Đọc
hiểu

Văn bản:

- Xác định ngơi
kể trong văn
Ngữ liệu ngồi
bản.
chương
trình
SGK (thể loại - Chỉ ra chi tiết
truyền thuyết)
nổi bật trong
đoạn trích.
Tiếng Việt

Thơng hiểu

Vận dụng

Vận
dụng cao


- Tìm và giải
thích được thành
ngữ trong câu
văn.
- Hiểu được ý
nghĩa mà văn
bản mang lại.

Thành ngữ
II.
Làm
văn

Viết đoạn văn

Viết
đoạn
văn nêu cảm

nhận
em.

của

Viết bài văn

Tổng
cộng

Số câu

Số điểm
Tỉ lệ

Nhập vai
nhân vật
kể lại một
truyện cổ
tích.
2

2

1

1

6

1,0 điểm

2,0 điểm

2,0 điểm

5,0

10,0

10 %


20 %

20 %

50%

100%

TRƯỜNG THCS ………………….

KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 6


NĂM HỌC: 2021-2022
Môn: Ngữ văn

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới
Đến ngày hẹn, các hoàng tử đem đủ thứ của ngon vật lạ bày lên mâm cổ
mình làm để dự thi. Trong khi đó, mâm cỗ của Lang Liêu chỉ bày hai loại bánh.
Vua Hùng xem lướt qua các mâm cỗ rồi dừng lại rất lâu trước những chồng bánh
của Lang Liêu, tỏ vẻ thích thú. Vua cho gọi Lang Liêu đến, hỏi về các thứ bánh
này. Chàng đem chuyện gặp thần trong mộng kể lại và giải thích về nguyên liệu,
cách làm và ý nghĩa từng loại bánh.
Vua Hùng nếm thử, thấy bánh ngon và có ý nghĩa bèn cho họp mọi người,
lại truyền rằng: “Những chiếc bánh tròn này tượng hình Trời, ta đặt tên là bánh
giầy. Cịn những chiếc bánh vng tượng hình Đất, ta đặt tên là bánh chưng. Bánh
có thịt mỡ, đậu xanh, lá dong…là tượng hình cầm thú, cây cỏ mn lồi,..; lá bọc

ngồi, mĩ vị để trong ý nhắc người ta sống thân ái, đùm bọc nhau. Lang Liêu đã
dâng lễ vật rất hợp ý ta. Vậy ta truyền ngôi cho con”.
Và cũng từ đó, người dân nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi. Mỗi khi
tết đến, nhà nhà làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng Trời Đất và tổ tiên.
(Trích Bánh chưng, bánh giầy)
Câu 1 (0,5 điểm). Người kể chuyện trong đoạn trích sử dụng ngơi kể thứ mấy?
Câu 2 (0,5 điểm). Đến ngày hẹn, những người con của vua đã mang đến những lễ
vật gì?


Câu 3 (1,0 điểm). Tìm thành ngữ trong câu sau và giải thích nghĩa của thành ngữ
đó: Đến ngày hẹn, các hoàng tử đem đủ thứ của ngon vật lạ bày lên mâm cổ mình
làm để dự thi.
Câu 4 (1,0 điểm). Theo em, câu chuyện này giải thích phong tục gì vào ngày Tết ở
nước ta?
II. LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm): Từ nội dung của đoạn trích ở phần Đọc hiểu, em hãy viết đoạn
văn (khoảng 100 chữ) nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của bánh chưng, bánh giầy.
Câu 2 (5.0 điểm): Em hãy đóng vai con chim Phượng Hoàng để kể lại truyện Cây
khế.


TRƯỜNG THCS ……………..

I.

ĐỌC HIỂU

Câu
1

2

HƯỚNG DẪN CHẤM - THANG ĐIỂM
KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 6
NĂM HỌC: 2021-2022
Mơn: Ngữ văn

Gợi ý đáp án
Ngôi kể: Ngôi thứ ba
Đến ngày hẹn, những người con của vua đã mang đến
những lễ vật :

Điểm
0,5đ
0,5đ

- Các hoàng tử: mang của ngon vật lạ
- Lang Liêu: hai loại bánh, bánh chưng, bánh giầy
3

4

Thành ngữ trong câu : của ngon vật lạ

0,5 đ

Nghĩa của thành ngữ: chỉ những món ăn ngon, q
hiếm.

0,5 đ


Câu chuyện này giải thích phong tục thờ cúng tổ tiên và
làm bánh chưng, bánh giầy của nhân dân ta vào ngày
Tết.

1.0

II. LÀM VĂN
1

Học sinh viết được một đoạn văn (khoảng 100
chữ) nêu được cảm nhận của em về bánh chưng
Viết đoạn
bánh giầy từ nội dung đoạn trích.
văn
* u cầu về hình thức: Đoạn văn đúng hình thức,
bắt đầu bằng việc lùi đầu dịng và kết thúc bằng dấu
chấm xuống dòng. Các câu trong đoạn tập trung vào
chủ đề chung. Viết đúng chính tả, giữa các câu có sự
liên kết.
* Gợi ý nội dung:
- Bánh chưng, bánh giầy có ý nghĩa rất độc đáo: Bánh
giầy là bánh hình trịn, tượng trưng cho Trời. Bánh
vng là bánh chưng tượng trưng cho Đất. Bánh có
thịt mỡ, đậu xanh, lá dong…là tượng hình cầm thú,
cây cỏ mn lồi,..; lá bọc ngoài, mĩ vị để trong ý
nhắc người ta sống thân ái, đùm bọc nhau.
- Từ ý nghĩa của các loại bánh nhắc nhở mọi người

2.0



biết quý trọng lúa gạo, biết yêu thương, giúp đỡ lẫn
nhau.
- Việc làm bánh chưng, bánh giầy ngày Tết cũng là
một phong tục tốt đẹp của nhân dân ta.
2
Viết bài
văn

Yêu cầu về kĩ năng
HS viết hoàn chỉnh một bài văn tự sự. Bài viết phải
có ba phần đầy đủ: Mở bài, thân bài, kết bài. Lời văn
sáng sủa, diễn đạt lưu loát, câu đúng ngữ pháp, chữ
viết rõ ràng, sạch sẽ, khơng mắc các lỗi chính tả,…
u cầu về kiến thức
HS có thể đóng vai Phượng hồng kể lại câu
chuyện bằng nhiều cách khác nhau. Gợi ý:
* Mở bài: Đóng vai Phượng Hồng để giới thiệu sơ
lược về mình và câu chuyện định kể.
* Thân bài: Kể lại diễn biến các sự việc chính của
câu chuyện Cây khế:
- Ngày ấy, ở một làng nọ, có hai anh em nhà kia cha
mẹ mất sớm, người anh chiếm hết gia tài, nhà cửa,
ruộng vườn, chỉ chia cho người em một lúp lều và
một cây khế ngọt.
- Vợ chồng người em ngày ngày chăm chỉ làm lụng,
cày thuê, cuốc mướn, và chăm sóc cho cây khế ngày
càng xanh tốt, sai trĩu cành, khế rất ngọt. Ta bay
ngang qua, ngắm nhìn chùm khế sây quả, nên đáp

xuống ăn, ăn hết quả này đến quả khác.
- Hai vợ chồng không dám trách ta, mà khẽ than thở
về gia cảnh của mình. Ta hứa hẹn, sẽ trả vàng cho họ,
dặn họ may túi ba gang.
- Đến ngày hẹn, ta chở người em ra đảo lấy vàng,
người em thật thà mang cái túi ba gang và chỉ dám
nhặt một ít vàng vừa đủ cái túi…Từ đó, cuộc sống
của họ trở nên giàu có .
- Người anh biết chuyện, muốn đổi cả gia tài để lấy
cây khế và túp lều, người em đồng ý.
- Ta lại đến ăn khế. Mọi chuyện diễn ra như cũ,
nhưng người anh may hẳn một túi chín gang. Khi cho
anh ta đến đảo vàng, hắn nhặt đầy tay nải chín gang,
lại cịn nhét cả ống quần, túi áo. Ta thấy hắn thật

5.0


tham lam và khác xa với người em. Dù rất bực tức
nhưng ta vẫn để hắn ngồi trên lưng đi về.
- Do phải cõng trên lưng số vàng quá lớn, lại gặp cơn
gió to, ta khơng chở nổi, kêu hắn bỏ bớt số vàng
nhưng hắn không chịu. Ta nghiêng cánh, người anh
và tồn bộ số vàng rơi xuống biển. Cịn ta cố gắng
bay về rừng.
* Kết bài: Kể kết cục và ý nghĩa truyện
- Người em tốt bụng được sống sung sướng còn
người anh tham lam phải chịu hậu quả xứng đáng.
- Mong ước của người kể chuyện: khơng cịn ai quá
tham lam, ích kỉ; ở hiền gặp lành; ác giả ác báo.

Tổng điểm

10.0đ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×