Tải bản đầy đủ (.docx) (115 trang)

NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 115 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT
NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH

TRƢƠNG MINH QUANG - 030631152166
NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201
GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
TS. NGUYỄN XUÂN TRƢỜNG

TP.HCM, tháng 01 năm 2021


TRƢƠNG MINH QUANG - 030631152166
NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 52340201
GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
TS. NGUYỄN XUÂN TRƢỜNG

TP.HCM, tháng 01 năm 2021



3

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan rằng báo cáo khóa luận tốt nghiệp này là kết quả nghiên cứ, tìm hiểu
của riêng tôi, đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của Tiến sỹ Nguyễn Xuân
Trường, đảm bảo tính trung thực về nội dung báo cáo. Tôi xin chịu trách nhiệm hồn tồn
về lời cam đoan này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 01 năm 2021
SINH VIÊN THỰC HIỆN
(Ký, ghi rõ họ và tên)


LỜI CẢM ƠN
Với lịng biết ơn vơ cùng sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến quý thầy cô
của trƣờng đại học Ngân hàng TP.HCM đã dùng những tri thức và tâm huyết của mình
để có thể truyền đạt cho em vốn kiến thức quý báu nhất trong suốt thời gian học tập tại
trƣờng.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn đến thầy NGUYỄN XUÂN TRƢỜNG đã tận tâm
chỉ bảo và hƣớng dẫn em qua từng buổi nói chuyện, thảo luận về đề tài nghiên cứu. Nhờ
có những lời hƣớng dẫn, dạy bảo đó, đề cƣơng khóa luận của em đã hồn chỉnh một cách
đáng kể. Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy (cơ).
Khóa luận này đƣợc thực hiện trong vịng 3 tháng. Ban đầu em cịn bỡ ngỡ vì kiến thức
của em cịn hạn chế, do đó, em khơng thể tránh khỏi những sai sót. Qua đó, em rất mong
nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ q thầy cơ trong trƣờng nhằm giúp khóa luận tốt nghiệp
của em ngày càng hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 01 năm 2021
XÁC NHẬN CỦA TÁC GIẢ

TRƢƠNG MINH QUANG



NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
1. Mức độ phù hợp tên đề tài khóa luận: ............................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
2. Mức độ phù hợp về kết cấu nội dung và tính logic giữa các nội dung khóa luận: .........
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
3. Mức độ chuyên sâu, sáng tạo của nội dung khóa luận: ..................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
4. Khả năng ứng dụng vào thực tiễn của khóa luận: ...........................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
5. Mức độ phù hợp về mặt hình thức của khóa luận: ..........................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Điểm đánh giá khóa luận (ghi bằng số và bằng chữ):
Bằng

số: .................................................................................................................................

Bằng chữ:...............................................................................................................................
TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 01 năm 2021
GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)


vi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Tên tiếng anh

Tên tiếng việt

NHTM

Commercial Bank

Ngân hàng thƣơng mại

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

ROA

Return on Asset

Lợi nhuận trên tổng tài sản

ROE


Return on Equity

ROI

Return on Investment

NIM

Net Interest Margin

Thu nhập lãi cận biên

CSH

Equity

Chủ sở hữu

GDP

Gross Domestic Product

NHNN

State Bank of Vietnam

TDTD

Financial Institution


Lợi nhuận trên vốn chủ sở
hữu
Lợi nhuận trên tổng vốn
đầu tƣ

Tốc độ tăng trƣởng quốc
nội
Ngân hàng nhà nƣớc Việt
Nam
Tổ chức tín dụng


PHỤ LỤC
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................. 3
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................... 4
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN......................................................... 5
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................................ i
PHỤ LỤC......................................................................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH........................................................................................................ vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU........................................................................................... viii
TĨM TẮT KHÓA LUẬN.............................................................................................. ix
ABSTRACT.................................................................................................................... xii
CHƢƠNG 1.

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI................................................................... 1

1.1.

Lý do chọn đề tài................................................................................................ 1


1.2.

Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................... 2

1.2.1.

Mục tiêu nghiên cứu chung......................................................................... 2

1.2.2.

Mục tiêu nghiên cứu cụ thể......................................................................... 2

1.3.

Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................. 2

1.4.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...................................................................... 2

1.4.1.

Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................. 2

1.4.2.

Phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 2

1.5.


Ý nghĩa đề tài..................................................................................................... 3

1.5.1.

Ý nghĩa khoa học........................................................................................ 3

1.5.2.

Ý nghĩa thực tiễn........................................................................................ 3

1.6.

Bố cục của đề tài................................................................................................ 3

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................................ 4


CHƢƠNG 2.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LỢI NHUẬN VÀ CÁC NGHIÊN CỨU

LIÊN QUAN..................................................................................................................... 5
2.1.

Cơ sở lý thuyết................................................................................................... 5

2.1.1.

Ngân hàng thƣơng mại............................................................................... 5


2.1.2.

Lợi nhuận.................................................................................................... 6

2.1.3.

Lợi nhuận của ngân hàng thƣơng mại........................................................ 6

2.1.4.

Cơng thức tính lợi nhuận chung.................................................................. 7

2.1.4.1. Thu nhập của NHTM.............................................................................. 8
2.1.4.2. Chi phí của NHTM................................................................................. 8
2.1.5.

Phân chia lợi nhuận của NHTM................................................................ 10

2.1.6.

Các tiêu chí đo lƣờng lợi nhuận của ngân hàng thƣơng mại....................10

2.1.6.1. Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)........................................................ 10
2.1.6.2. Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE).................................................. 11
2.1.6.3. Lợi nhuận trên tổng vốn đầu tƣ (ROI).................................................. 11
2.1.6.4. Lãi cận biên (NIM)................................................................................ 12
2.2.

Yếu tố tác động đến lợi nhuận NHTM............................................................. 12


2.2.1.

Yếu tố vi mô............................................................................................. 12

2.2.1.1. Tiền gửi huy động................................................................................. 12
2.2.1.2. Các hoạt động ngoài lãi vay.................................................................. 13
2.2.1.3. Quy mơ ngân hàng................................................................................ 14
2.2.1.4. Vốn CSH............................................................................................... 15
2.2.1.5. Tính thanh khoản................................................................................... 15
2.2.1.6. Quy mơ tín dụng................................................................................... 16
2.2.1.7. Chi phí hoạt động.................................................................................. 16


2.2.1.8. Hệ số địn bẩy tài chính......................................................................... 17
2.2.2.

Yếu tố vĩ mô............................................................................................. 18

2.2.2.1. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế GDP........................................................... 18
2.2.2.2. Lạm phát............................................................................................... 18
2.3.

Các nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây........................................................... 19

2.3.1.

Nghiên cứu thực nghiệm trong nƣớc........................................................ 19

2.3.2.


Nghiên cứu thực nghiệm ngoài nƣớc....................................................... 21

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.............................................................................................. 28
CHƢƠNG 3.
3.1.

MƠ HÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................29

Mơ hình nghiên cứu.......................................................................................... 29

3.1.1.

Lựa chọn mơ hình nghiên cứu.................................................................. 29

3.1.2.

Thiết kế mơ hình nghiên cứu.................................................................... 30

3.1.3.

Giải thích các biến trong mơ hình............................................................. 32

3.1.3.1. Biến phụ thuộc...................................................................................... 32
3.1.3.2. Biến độc lập.......................................................................................... 32
3.1.3.2.1. Quy mô ngân hàng......................................................................... 32
3.1.3.2.2. Tỷ lệ tiền gửi khách hàng............................................................... 32
3.1.3.2.3. Tỷ lệ các khoản cho vay khách hàng.............................................. 33
3.1.3.2.4. Tỷ lệ thanh khoản........................................................................... 33
3.1.3.2.5. Tỷ lệ vốn CSH................................................................................ 33
3.1.3.2.6. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế GDP.................................................... 34

3.1.3.2.7. Tỷ lệ lạm phát................................................................................. 34
3.2.

Dữ liệu nghiên cứu........................................................................................... 35

3.3.

Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................. 37


KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.............................................................................................. 42
CHƢƠNG 4.
4.1.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................. 43

Thống kê mô tả................................................................................................. 43

4.1.1.

Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA)...................................... 44

4.1.2.

Tỷ lệ khoản cho vay khách hàng trên tổng tài sản (LOAN)......................45

4.1.3.

Tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản (DEPOSIT)...........................47


4.1.4.

Tỷ lệ thanh khoản (LIQUIDITY).............................................................. 49

4.1.5.

Quy mô ngân hàng (SIZE)........................................................................ 51

4.1.6.

Tỷ lệ vốn CSH trên tổng tài sản (CAPITAL)............................................ 52

4.1.7.

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP)............................................................ 54

4.1.8.

Tỷ lệ lạm phát (INF)................................................................................. 56

4.2.

Kiểm định giả thuyết hồi quy........................................................................... 57

4.2.1.

Phân tích ma trận tƣơng quan................................................................... 57

4.2.2.


Kiểm định đa cộng tuyến.......................................................................... 58

4.3.

Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình hồi quy................................................................ 58

4.3.1.

Ƣớc lƣợng mơ hình Pooled OLS............................................................. 58

4.3.2.

Ƣớc lƣợng mơ hình FEM......................................................................... 59

4.3.3.

Ƣớc lƣợng mơ hình REM........................................................................ 60

4.3.4.

Kiểm định lựa chọn mơ hình..................................................................... 60

4.3.4.1. Kiểm định lựa chọn mơ hình Pooled OLS và REM..............................60
4.3.4.2. Kiểm định lựa chọn mơ hình FEM và REM.......................................... 61
4.3.4.3. Kiểm định F Test................................................................................... 61
4.3.4.4. Kiểm định tính thừa biến mơ hình nghiên cứu......................................61
4.4.

Ƣớc lƣợng lại mơ hình FEM........................................................................... 62



4.5.

Kiểm định khuyết tật mơ hình nghiên cứu........................................................ 62

4.5.1.

Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan....................................................... 62

4.5.2.

Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi...................................................... 63

4.6.

Khắc phục khuyết tật mơ hình.......................................................................... 63

4.7.

Đánh giá kết quả hồi quy.................................................................................. 64

4.7.1.

Tỷ lệ tiền gửi khách hàng (DEPOSIT)...................................................... 66

4.7.2.

Tỷ lê thanh khoản (LIQUIDITY).............................................................. 66

4.7.3.


Tỷ lệ cho vay khách hàng (LOAN)........................................................... 66

4.7.4.

Quy mô ngân hàng (SIZE)........................................................................ 67

4.7.5.

Tỷ lệ vốn CSH (CAPITAL)...................................................................... 67

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4.............................................................................................. 68
CHƢƠNG 5.

THẢO LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.................................................. 69

5.1.

Thảo luận kết quả hồi quy................................................................................ 69

5.2.

Khuyến nghị..................................................................................................... 69

5.2.1.

Tỷ lệ tiền gửi khách hàng (DEPOSIT)...................................................... 69

5.2.2.


Quy mô ngân hàng (SIZE)........................................................................ 70

5.2.3.

Tỷ lệ vốn CSH (CAPITAL)...................................................................... 70

5.3.

Hạn chế của đề tài............................................................................................ 71

5.4.

Hƣớng mở rộng tƣơng lai................................................................................ 72

KẾT LUẬN CHƢƠNG 5.............................................................................................. 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................. 73
PHỤ LỤC........................................................................................................................ 77
PHỤ LỤC 6: SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU........................................................................ 86


DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. ROA trung bình của các NHTM Việt Nam....................................................... 44
Hình 4.2. ROA theo từng NHTM Việt Nam..................................................................... 44
Hình 4.3. Tỷ lệ khoản cho vay khách hàng của NHTM Việt Nam................................... 45
Hình 4.4. Quy mơ tín dụng theo từng NHTM Việt Nam.................................................. 46
Hình 4.5. Tỷ lệ tiền gửi khách hàng của NHTM Việt Nam.............................................. 47
Hình 4.6. Tỷ lệ tiền gửi khách hàng theo từng NHTM Việt Nam..................................... 48
Hình 4.7. Tỷ lệ thanh khoản của NHTM Việt Nam.......................................................... 49
Hình 4.8. Tính thanh khoản của từng NHTM Việt Nam................................................... 50
Hình 4.9. Quy mơ trung bình của NHTM Việt Nam........................................................ 51

Hình 4.10. Quy mô tổng tài sản của từng NHTM Việt Nam............................................ 51
Hình 4.11. Tỷ lệ vốn CSH của NHTM Việt Nam............................................................. 52
Hình 4.12. Tỷ lệ vốn CSH của từng NHTM Việt Nam.................................................... 53
Hình 4.13. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế quốc gia.............................................................. 54
Hình 4.14. Tỷ lệ lạm phát quốc gia.................................................................................. 56


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Mô tả tên biến mô hình 1................................................................................. 19
Bảng 2.2. Mơ tả tên biến mơ hình 2................................................................................. 24
Bảng 2.3. Tổng hợp các nghiên cứu trƣớc đây................................................................ 26
Bảng 4.1. Thống kê mô tả các biến trong mô hình........................................................... 43
Bảng 4.2. Kết quả ma trận tƣơng quan giữa các biến...................................................... 57
Bảng 4.3. Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình Pooled OLS........................................................ 58
Bảng 4.4. Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình FEM................................................................... 59
Bảng 4.5. Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình REM................................................................... 60
Bảng 4.6. Ƣớc lƣợng mơ hình FEM sau khi loại bỏ biến khơng cần thiết.......................62
Bảng 4.7. Ƣớc lƣợng mơ hình FGLS để khắc phục khuyết tật mơ hình..........................63
Bảng 4.8. Tổng hợp kết quả ƣớc lƣợng hồi quy.............................................................. 64
Bảng 4.9. So sánh kỳ vọng dấu và kết quả nghiên cứu.................................................... 65


TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) là tổ chức trung gian tài chính quan trọng của
nền kinh tế mỗi quốc gia. Ở Việt Nam, NHTM đƣợc định nghĩa là tổ chức kinh doanh
tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thƣờng xuyên là nhận tiền ký gửi từ khách hàng với
trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và
làm phƣơng tiện thanh tốn.
NHTM có các chức năng đặc biệt mà các loại hình doanh nghiệp khác khơng có.
Đó là chức năng trung gian tín dụng, trung gian thanh tốn và có khả năng tạo tiền. Hệ

thống NHTM đƣợc xem nhƣ là mạch máu của nền kinh tế quốc gia. Tuy nhiên, dù có là
một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, mục tiêu cuối cùng của NHTM cũng giống với các
loại hình doanh nghiệp khác là phải tạo ra lợi nhuận bởi lẽ có tạo ra lợi nhuận thì NHTM
mới có thể tiếp tục hoạt động tốt hơn đồng thời mở rộng quy mô kinh doanh.
Hơn nữa, với mục tiêu quan trọng là tối đa hóa lợi nhuận, hệ thống NHTM khơng chỉ góp
phần nâng cao chất lƣợng hoạt động mà còn giúp phát triển nền kinh tế, ổn định tình hình
xã hội và đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân. Vì vậy, thơng qua điều này, lợi nhuận là một
trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng và nó chịu tác
động bởi các yếu tố nội tại ngân hàng và bên ngồi. Việc phân tích rõ yếu tố vi mơ và vĩ
mô này sẽ giúp cho chúng ta thấy rõ hơn những yếu tố quan trọng tác động đến lợi nhuận
ngân hàng. Đây là cơ sở đề đƣa ra các đề xuất nhằm giúp gia tăng lợi nhuận cho ngân
hàng, góp phần thúc đẩy hoạt động ngân hàng phát triển mạnh hơn và thúc đầy tăng
trƣởng kinh tế quốc gia. Đặc biệt, trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 và ảnh
hƣởng của nó sau đó cùng với sự gia nhập của Việt Nam vào các tổ chức quốc tế, hệ
thống ngân hàng Việt Nam đã phải đối diện với những khó khăn về chính cơ cấu hoạt
động cũng nhƣ sức ép từ các ngân hàng có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi. Các ngân hàng Việt
Nam phải có những cải cách và nỗ lực riêng để có thể sớm thốt khỏi khủng hoảng và lấy
lại đà tăng trƣờng. Dựa vào vấn đề trên, tác giả quyết định chọn đề tài nhân tố tác động
đến lợi nhuận của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần tại Việt Nam trong giai đoạn 2008
– 2019 để làm rõ mối quan hệ tác động giữa các yếu tố vi mô và yếu tố vĩ mô đến tỷ lệ
lợi nhuận của các ngân hàng thƣơng mại.


Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu bao gồm tình hình hoạt động kinh doanh của các
NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2019, xác định yếu tố vi mô và vĩ mô tác động đến lợi
nhuận và đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tỷ lệ lợi nhuận, tác giả đã phân chia nghiên
cứu thành 5 chƣơng chính, cụ thể nhƣ sau:
• Chƣơng 1: Tổng quan đề tài
Ở chƣơng này, tác giả tác giả trình bày danh mục tổng quan chung về đề tài nghiên
cứu nhƣ lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tƣợng và phạm

vi nghiên cứu,…Kết thúc ở chƣơng 1, tác giả đã cho ngƣời đọc thấy đƣợc sơ lƣợc tổng
quan về nghiên cứu từ đó làm căn cứ để tiếp tục chƣơng 2
• Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết về lợi nhuận và các nghiên cứu liên quan
Ở chƣơng này, tác giả giới thiệu khái niệm về ngân hàng thƣơng mại, lợi nhuận, các
chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận của NHTM và các yếu tố tác động đến lợi nhuận của NHTM.
Đồng thời, chƣơng này cũng tổng hợp các nghiên cứu trƣớc đây về yếu tố tác động đến
lợi nhuận của NHTM đƣợc niêm yết trên sàn chứng khoán tại Việt Nam.
• Chƣơng 3: Mơ hình và phƣơng pháp nghiên cứu
Căn cứ vào chƣơng trƣớc, ở chƣơng này, tác giả sẽ trình bày về mơ hình nghiên cứu,
giải thích các biến trong mơ hình và kỳ vọng dấu của các biến. Tiếp theo, nghiên cứu sẽ
giới thiệu về phƣơng pháp thu thập số liệu và phƣơng pháp ƣớc lƣợng mơ hình nghiên
cứu, từ đó làm cơ sở cho việc thực hiện chƣơng tiếp theo
• Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu
Ở chƣơng 4, tác giả sẽ đi vào cụ thể kết quả ƣớc lƣợng mơ hình nghiên cứu dựa trên
số liệu thu thập đƣợc bao gồm thống kê mô tả và chạy mơ hình hồi quy. Dựa trên kết quả
này, tác giả sẽ phân tích và đối chiếu với các nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây. Từ đó,
đƣa ra các khuyến nghị phù hợp với tình hình thực tế cho các NHTM Việt Nam.
• Chƣơng 5: Thảo luận và khuyến nghị
Ở chƣơng này, tác giả sẽ tóm tắt lại kết quả nghiên cứu đã thực hiện ở chƣơng trƣớc và
đƣa ra khuyến nghị đối với các NHTM và cơ quan quản lý nhà nƣớc dựa trên kết quả
nhận đƣợc. Đồng thời, tác giả còn nêu lên mặt hạn chế và hƣớng nghiên cứu mở rộng
cho các đề tài tiếp theo.


Tóm tắt chung
Khóa luận nghiên cứu về đề tài các yếu tố tác động đến lợi nhuận của các NHTM
tại Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2019. Các yếu tố tác động là yếu tố vi mô bao gồm
tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA), tỷ lệ khoản cho vay khách hàng trên
tổng tài sản (LOAN), tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản (DEPOSIT), tỷ lệ thanh
khoản (LIQUIDITY), quy mô ngân hàng (SIZE). Bên cạnh đó, các yếu tố tác động vĩ mô

gồm tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) và tỷ lệ lạm phát (INF). Dữ liệu nghiên cứu thu
thập gồm số liệu trên báo cáo tài chính của 27 NHTM đƣợc niêm yết trên sàn chứng
khoán, dữ liệu của Tổng cục thống kê Việt Nam và World Bank. Kết quả nghiên cứu cho
thấy các biến có tác động cùng chiều là tỷ lệ thanh tốn (LIQUIDITY), quy mơ ngân
hàng (SIZE), tỷ lệ vốn CSH trên tổng tài sản (CAPITAL). Bên cạnh đó, biến có tác động
ngƣợc chiều gồm tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản (DEPOSIT) và các biến vĩ
mô gồm tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP), tỷ lệ lạm phát (INF). Từ kết quả nghiên cứu
có đƣợc, nghiên cứu đề xuất một số khuyến nghị đối với các NHTM và cơ quan quản lý
nhà nƣớc trong việc điều hành chính sách nhằm gia tăng tỷ lệ lợi nhuận cho NHTM.


ABSTRACT
Commercial banking is an important financial intermediary organization of each
country's economy. In Vietnam, COMMERCIAL BANK is defined as a monetary trading
organization that operates mainly and regularly receives deposits from customers with the
responsibility of repaying and using such money for loans, performing discount
operations and as a means of payment.
Banking has special functions that other types of enterprises do not have. It is the
function of credit intermediary, payment intermediary and ability to generate money. The
banking system is considered as the life vessel of the national economy. However, even if
it is a special type of enterprise, the ultimate goal of the commercial bank is the same as
other types of enterprises to make a profit because it can generate profits, the bank can
continue to operate better while expanding its business scale.
Moreover, with the important goal of maximizing profits, the banking system not
only contributes to improving the quality of operations but also helps to develop the
economy, stabilize the social situation and meet the needs of the people. Therefore,
through this, profitability is one of the important indicators that evaluate the effectiveness
of banking operations and it is influenced by internal and external factors. A clear
analysis of these micro and macro factors will help us better see the important factors that
impact bank profits. This is the basis for proposals to help increase profits for banks,

contribute to promoting stronger banking activity and promoting national economic
growth. In particular, through the economic crisis of 2008 and its influence afterwards
along with Vietnam's accession to international organizations, the Vietnamese banking
system faced difficulties in its own operational structure as well as pressure from foreigninvested banks. Vietnamese banks must make their own reforms and efforts to get out of
the crisis soon and regain momentum. Based on the above issue, the author decided to
choose the topic that affects the profitability of joint stock commercial banks in Vietnam
in the period of 2008 - 2019 to clarify the impact relationship between micro and macro
factors on the profitability ratio of commercial banks.


In order to achieve research objectives including the business performance of
Vietnamese SMEs from 2008 to 2019, identifying micro and macro factors impacting
profits and proposing solutions to improve profitability, the authors divided the study into
5 main chapters, specifically as follows:
• Chapter 1: Topic Overview
In this chapter, the author presents a general overview of the research topic such as
reasons for selecting the subject, research objectives, research questions, subjects and
scope of research,... Ending in chapter 1, the author showed the reader an overview of the
study from which to continue chapter 2
• Chapter 2: The Theoretical Basis for Profitability and Related Studies
In this chapter, the author introduces the concept of commercial banking, profits,
profitability indicators of SBV and factors that affect the profitability of the SBV.
• Chapter 3: Research Models and Methods
Based on the previous chapter, in this chapter, the author will present the research
model, explain the variables in the model and expect the marks of the variables. Next, the
study will introduce the method of collecting data and the method of estimating the
research model, thereby forming the basis for the implementation of the next chapter
• Chapter 4: Research Results
In chapter 4, the author will go into specific study model estimating results based on
data collected including descriptive statistics and running an estimation model. Based on

this result, the author will analyze and compare with previous empirical studies. From
there, make recommendations in accordance with the actual situation for Vietnamese
SMEs.
• Chapter 5: Discussions and Recommendations
In this chapter, the author will summarize the results of the research carried out in the
previous chapter and make recommendations to SMEs and state management agencies
based on the results received. At the same time, the author also outlines the limitations
and direction of extensive research for further topics.


General summary
This thesis study on the topic of factors affecting the profitability of the
commercial banks in Vietnam in the period of 2008 - 2019. The factors are microeconomic factors including the return to total assets (ROA), the ratio of customer loans to
total assets (LOAN), the ratio of customer deposits to total assets (DEPOSIT), liquidity
ratio (LIQUIDITY), bank size (SIZE). In addition, macro-economic factors include
economic growth rate (GDP) and inflation rate (INF). The research data collected
includes data on financial reports of 27 world banks listed on the stock exchange, data of
the General Statistics Office of Vietnam and the World Bank. The results of the study
showed that the variables with the same impact are the payment ratio (LIQUIDITY),
bank size (SIZE), the ratio of owner‘s capital to total assets (CAPITAL). In addition,
variables have the opposite effect including the ratio of customer deposits to total assets
(DEPOSITS) and macro-economic variables including economic growth rate (GDP),
inflation rate (INF). From the research results, the study proposes a number of
recommended solutions for the world bank and state management agencies in the
administration of policies to increase the percentage of profits for the world bank.


20
CHƢƠNG 1.


TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

Ở chƣơng này, tác giả trình bày danh mục tổng quan chung về đề tài nghiên cứu nhƣ
lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tƣợng và phạm vi nghiên
cứu,…
1.1.

Lý do chọn đề tài

Ngày nay, trong xu thế hội nhập và tồn cầu hóa, đất nƣớc đang chuyển mình trong
công cuộc đổi mới khoa học và công nghệ, nền kinh tế đang vận hành theo cơ chế thị
trƣờng với sự điều tiết và quản lý vi mô của Nhà nƣớc. Trong tất cả các chủ thể của nền
kinh tế thì NHTM là một trong những mắc xích quan trọng giúp góp phần làm gia tăng sự
thịnh vƣợng của một quốc gia. Chính vì thế mà hoạt động kinh doanh của NHTM là một
trong những vấn đề cần quan tâm hàng đầu, đặc biệt là hiệu quả về lợi nhuận. Lợi nhuận
là tiêu chí về khả năng sinh lời giúp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân
hàng. Nó khơng chỉ là nguồn tài chính cần tích lũy để mở rộng sản xuất mà cịn là nguồn
tài chính đối với Nhà nƣớc, tăng thu nhập quốc dân và khuyến khích ngƣời lao động gắn
bó với cơng việc mình đang làm (Tô Ngọc Hƣng và Nguyễn Đức Trung, 2011). Vì vậy,
việc phân tích và đo lƣờng lợi nhuận để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của
NHTM, từ đó đƣa ra giải pháp để nâng cao hiệu quả về lợi nhuận là một trong những
công việc hết sức quan trọng và cần thiết trong bối cảnh thị trƣờng cạnh tranh khốc liệt
hiện nay (Trƣơng Quan Thông, 2009). Hoạt động của ngân hàng là một hoạt động kinh tế
quan trọng, trong những năm vừa qua đã đóng góp khơng nhỏ vào sự phát triển của nền
kinh tế quốc dân. Hầu hết các NHTM kinh doanh có lãi. Làm thế nào để phát triển và
hoạt động ngày càng có hiệu quả trong giai đoạn hội nhập kinh tế khu vực và thế giới là
một vấn đề rất quan tâm đối với các NHTM. Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Nhân tố tác
động đến lợi nhuận của các Ngân hàng thƣơng mại cổ phận Việt Nam” để phân tích
và đo lƣờng mức độ tác động của các nhân tố vi mô và vĩ mô tác động đến lợi nhuận của
ngân hàng thƣơng mại đƣợc niêm yết trên sàn giao dịch chứng khốn tại Việt Nam. Từ

đó đề xuất chính sách và giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM trong
bối cảnh hiện nay.


1.2.
1.2.1.

Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu chung

Mục tiêu nghiên cứu chung của đề tài là phân tích và đo lƣờng mức độ tác động của các
yếu tố vi mô và vĩ mô đến lợi nhuận của các ngân hàng thƣơng mại đƣợc niêm yết trên
sàn chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2019.
1.2.2.

Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu chung, tác giả đề xuất mục tiêu nghiên cứu cụ

thể nhƣ sau:
-

Xác định các yếu tố vi mô và vĩ mô ảnh hƣởng đến tỷ lệ lợi nhuận của các NHTM
tại Việt Nam

-

Đề xuất giải pháp phù hợp nhằm cải thiện tỷ lệ lợi nhuận cho các NHTM tại Việt
Nam

1.3.


Câu hỏi nghiên cứu

Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu nêu trên, tác giả đề xuất các câu hỏi nghiên cứu nhƣ
sau:
-

Các nhân tố vi mô và vĩ mô nào tác động lớn nhất đến lợi nhuận của các NHTM
tại Việt Nam? Mức độ tác động là bao nhiêu? Tác động cùng chiều hay ngƣợc
chiều?

-

Giải pháp nào là phù hợp để cải thiện tỷ lệ lợi nhuận cho các NHTM tại Việt Nam
trong tƣơng lai?

1.4.
1.4.1.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là 27 Ngân hàng thƣơng mại đƣợc niêm yết trên sàn chứng

khoán Việt Nam.
1.4.2.

Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu đƣợc đề cập là trong giai đoạn 2008 – 2019. Tác giả lựa chọn

phạm vi nghiên cứu là giai đoạn từ 2008 – 2019 để tăng độ tin cậy cho bài nghiên cứu vì



đây là giai đoạn kinh tế Việt Nam đang chuyển mình hồi phục sau cuộc khủng hoảng tài
chính trên tồn thế giới.
1.5.
1.5.1.

Ý nghĩa đề tài
Ý nghĩa khoa học

Đề tài đƣợc thực hiện nhằm mang ý nghĩa khoa học nhƣ sau:
-

Phân tích và đo lƣờng mức độ tác động của các yếu tô vi mô và vĩ mô đến lợi
nhuận của các NHTM đƣợc niêm yết trên sàn chứng khoán tại Việt Nam.

-

Đánh giá và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM.

-

Đề tài là cơ sở vững chắc để mở rộng hƣớng nghiên cứu về lợi nhuận của các
NHTM trong tƣơng lai.

1.5.2.
-

Ý nghĩa thực tiễn
Đóng góp vào cơ sở nghiên cứu về các nhân tố tác động đến tỷ lệ lợi nhuận của

ngân hàng

-

Đối với cơ quan nhà nƣớc, việc biết đƣợc các nhân tố tác động đến tỷ lệ lợi nhuận
sẽ giúp cho Chính phủ, Ngân hàng nhà nƣớc ban hành các chính sách phù hợp để
điều hành chính sách tiền tệ

1.6.

Bố cục của đề tài

Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra, tác giả chia nội dung thành 5 chƣơng cụ thể nhƣ
sau
Chƣơng 1: Tổng quan đề tài
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết về lợi nhuận và các nghiên cứu liên
quan Chƣơng 3: Mơ hình và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu
Chƣơng 5: Thảo luận và khuyến
nghị


KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Ở chƣơng này, khóa luận đã trình bày cho ngƣời đọc có đƣợc cái nhìn tổng qt về các
vấn đề nghiên cứu cũng nhƣ đƣa ra những vấn đề cơ bản nhất của nghiên cứu nhƣ lý do
chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu,
ý nghĩa và hạn chế của việc nghiên cứu. Bên cạnh đó, khóa luận còn đƣa ra các phƣơng
pháp sơ lƣợc cũng nhƣ cách thiết kế bố cục Khóa luận, từ đó làm cơ sở cho việc tiếp tục
nghiên cứu các chƣơng tiếp theo.



CHƢƠNG 2.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LỢI NHUẬN VÀ CÁC NGHIÊN
CỨU LIÊN QUAN

Chƣơng 2 giới thiệu khái niệm về ngân hàng thƣơng mại, lợi nhuận, các chỉ tiêu
đánh giá lợi nhuận của NHTM và các yếu tố tác động đến lợi nhuận của NHTM. Đồng
thời, chƣơng này cũng tổng hợp các nghiên cứu trƣớc đây về yếu tố tác động đến lợi
nhuận của NHTM đƣợc niêm yết trên sàn chứng khoán tại Việt Nam.
2.1.
2.1.1.

Cơ sở lý thuyết
Ngân hàng thƣơng mại
Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa khác nhau về ngân hàng thƣơng mại. Theo nghị

định số 59/2009/NĐ-CP thì ngân hàng thƣơng mại là tổ chức tín dụng đƣợc thực hiện
tồn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu
lợi nhuận theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng và các quy định khác. Hoạt động
của ngân hàng thƣơng mại bao gồm huy động vốn, cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, cung
cấp các dịch vụ tài chính và các hoạt động liên quan.
Theo luật ngân hàng của Pháp năm 1941: ―NHTM là những xí nghiệp hay cơ sở
thƣờng xuyên nhận của cơng chúng dƣới hình thức khác số tiền mà họ dùng cho chính
họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính‖.
Theo pháp lệnh Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam năm 1990: ―NHTM là một tổ chức
kinh doanh tiền tệ mà nghiệp vụ chủ yếu là thƣờng xuyên nhận tiền gửi của khách hàng
(dân cƣ và các doanh nghiệp), có trách nhiệm hồn trả và sử dụng để cho vay, thanh toán,
chiết khấu,…
Qua các định nghĩa vừa nên trên, có thể hiểu rằng NHTM là một tổ chức tín dụng

vay tiền của người gửi tiền và sau đó dùng số tiền này để cho vay các công ty, cá nhân
với cùng mục tiêu là lợi nhuận như các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế. Sự tồn tại
và phát triển của ngân hàng luôn gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng và
đời sống xã hội của ngƣời lao động. Nền kinh tế ngày càng phát triển làm cho đời sống
ngƣời lao động đƣợc cải thiện nâng cao kéo theo các hoạt động liên quan đến tiền gửi
ngân hàng cũng một tăng làm cho ngân hàng thƣơng mại cũng ngày càng đƣợc hoàn


thiện hơn, giúp trở thành định chế tài chính khơng thể thiếu đƣợc của nền kinh tế nƣớc
nhà.
Ngày nay, các NHTM luôn thực hiện đúng 4 chức năng nhƣ chức năng làm trung
gian tín dụng, chức năng trung gian thanh toán và quản lý phƣơng tiện thanh toán, chức
năng cung ứng dịch vụ ngân hàng và chức năng tạo tiền.
2.1.2.

Lợi nhuận

Ngày nay, lợi nhuận đƣợc hiểu theo nhiều định nghĩa khác nhau. Theo Phạm Thị Hƣơng
(2015), lợi nhuận đƣợc xem là khoản thu nhập thuần túy của doanh nghiệp sau khi đã
khấu trừ mọi chi phí. Nói cách khác, lợi nhuận đƣợc xem là khoản tiền chênh lệch giữa
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ, giá vốn hàng bán, chi
phí hoạt động và thuế.
Theo báo Phân tích tài chính năm 2018, lợi nhuận đƣợc hiểu là chênh lệch giữa thu nhập
và chi phí tạo ra thu nhập đó của một doanh nghiệp trong một thời kỳ (thƣờng là quý,
nửa năm hoặc năm). Nếu kết quả chênh lệch âm là doanh nghiệp đó bị lỗ. Đây là một
trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá kết quả kinh doanh.
Theo báo đầu tƣ Investopedia (2020), lợi nhuận đƣợc xem là lợi ích tài chính có đƣợc
khi doanh thu đƣợc tạo ra từ hoạt động kinh doanh lớn hơn chi phí và thuế đƣợc dùng
cho việc duy trì hoạt động của cá nhân hay doanh nghiệp đƣợc đề cập. Lợi nhuận đƣợc
đo lƣờng bằng cách lấy doanh thu trừ chi phí.

Qua các định nghĩa vừa nêu trên, có thể hiểu lợi nhuận là khoản thu nhập cịn lại mà
doanh nghiệp hay cá nhân có được sau khi lấy toàn bộ doanh thu thuần trừ đi chi phí
trong q trình kinh doanh và hoạt động. Lợi nhuận dương chứng tỏ doanh nghiệp hay
cá nhân có lời trong việc kinh doanh và đầu tư.
2.1.3.

Lợi nhuận của ngân hàng thƣơng mại
Lợi nhuận của NHTM xét theo nghĩa hẹp đó chính là chỉ tiêu tài chính để đánh giá

hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của NHTM. Gia tăng lợi nhuận không những giúp ngân
hàng mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, mà còn để gia tăng thu nhập cho các
cổ


×