Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Chuyen de 1 student

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.31 KB, 5 trang )

Chuyên đề 1 : Các chuyển động chính của Trái đất và hệ quả.

GV. Võ Thị Kim Hiệp

CHUYÊN ĐỀ 1 :
CÁC CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ
I – LÝ THUYẾT : (BÀI 5, 6)
1. Các chuyển động chính của Trái đất :
a/ Chuyển động tự quay quanh trục
 Hệ quả :
- Sự luân phiên ngày – đêm.
- Giờ trên Trái đất và đường chuyển ngày quốc tế.
- Sự lệch hướng các chuyển động của Trái đất (lực Coriolis).
b/ Chuyển động xung quanh Mặt trời
 Hệ quả :
- Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt trời.
- Hiện tượng mùa.
- Hiện tượng ngày – đêm dài ngắn theo vĩ độ
2. Hình vẽ :
- Hình 5.3 : Chuyển động tự quay quanh trục của Trái đất.
- Hình 5.4 : Quỹ đạo chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời.
- Hình 6.2 : Sự lệch hướng các chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái đất.
- Hình 6.3 : Đường biểu diễn chuyển động biểu kiến của Mặt trời trong một năm.
- Hình 6.4 : Các mùa theo dương lịch ở bán cầu Bắc.
- Hình 6.5 : Hiện tượng ngày – đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và vĩ độ (ví dụ các ngày
22/6 và 22/12)
3. Câu hỏi mở rộng :
Câu 1: Dạng hình cầu của Trái đất mang lại những hệ quả địa lý chính nào ?
Câu 2 : Hướng gió thổi vào tâm bão theo chiều thuận hay ngược chiều kim đồng hồ ? Vì sao gió thổi
vào tâm bão lại có sự chuyển động như vậy ? Vẽ hình
Câu 3 : Theo lực Coriolis, xe lửa ở Bác bán cầu chạy theo hướng Bắc – Nam, đường ray bên phải sẽ bị


mòn nhiều hơn. Vì sao đường xe lửa Bắc – Nam ở nước ta lại mòn đều ở cả 2 bên đường ray ?
Câu 4 : Nếu như trong quá trình chuyển động quanh Mặt trời, Trái đất không tự quay và trục của nó
khơng nghiêng mà vng góc với mặt phẳng quỹ đạo thì sẽ có những hệ quả địa lý nào ?
Câu 5 : Nếu như Trái đất vẫn chuyển động tịnh tiến quanh Mặt trời, thời gian tự quay và di chuyển
quanh Măt trời vẫn không thay đổi, nhưng trục Trái đất lại nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc
450 thì các hệ quả địa lý trong q trình chuyển động sẽ thay đổi như thế nào ? Vẽ hình.
Câu 6 : ( Đồng Nai – 2010) : Vì sao có sự chênh lệch về độ dài giữa nửa năm – mùa nóng và mùa lạnh
ở mỗi bán cầu ?
a. Có phải ngày 21/3 và ngày 23/9 là tất cả các vĩ tuyến (địa điểm) trên Trái đất đều có ngày dài
bằng đêm, nên tất cả các vĩ tuyến đều có góc chiếu sáng như nhau và sẽ nhận được lượng nhiệt
như nhau hay khơng ? Vì sao ? Vẽ hình chứng minh.
b. Hãy cho biết những thay đổi của góc chiếu sáng Mặt trời diễn ra trên Trái đất ?
c. Vì sao ở cực Bắc có 6 tháng ngày, 6 tháng đêm nhưng thời gian giữa ngày và đêm khơng bằng
nhau :
Câu 7 : Những vị trí nào trên bề mặt Trái đất có hiện tượng Mặt trời “mọc” chính Đơng và “lặn chính
Tây ? Hiện tượng này xuất hiện vào ngày nào trong năm ? Muốn biết Mặt trời có “mọc” chính Đơng và
Tài liệu bồi dưỡng Olympic Địa lý 10

Trang 1


Chuyên đề 1 : Các chuyển động chính của Trái đất và hệ quả.

GV. Võ Thị Kim Hiệp

“lặng” chính Tây ở một vĩ tuyến nào đó trên hình vẽ, người ta có thể dựa vào những căn cứ nào. Vẽ
hình minh họa hiện tượng này ở xích đạo, chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam.
II - THỰC HÀNH.
a. Tính góc nhập xạ.
b. Tính ngày Mặt trời lên thiên đỉnh.

c. Xác định phạm vị Mặt trời không lặn, không mọc.
Cho 3 địa điểm sau đây: (Olympic 2007)
Hà Nội vĩ độ
: 21002'B
Huế vĩ độ
: 16026'B
Tp Hồ Chí Minh vĩ độ
: 10047'B
i.
Vào ngày tháng nào trong năm, Mặt trời lên thiên đỉnh ở Huế?
(Cho biết cách tính. Được phép sai số ± 1 ngày)
ii.
Tính góc nhập xạ của tia sáng Mặt trời ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh khi Mặt
trời lên thiên đỉnh ở Huế.
iii.
Xác định phạm vi trên trái đất Mặt trời không lặn, không mọc trong ngày Mặt trời lên
thiên đỉnh ở Huế.
d. Tính số ngày dài 24 giờ.
Tính số ngày dài 24 giờ ở các vĩ độ 750B, 83030’B, 800N và 880N. Tính ngày bắt đầu có
hiện tượng ngày dài 24 và ngày kết thúc ngày dài 24 giờ ở các vĩ độ nói trên.
e. Xác định độ dài ngày Mặt trời.
Một điểm A ở bán cầu Nam có góc nhập xạ vào giữa trưa ngày 07/11 là 650. Vào lúc đó
kinh tuyến gốc có giờ địa phương là 6 giờ 10 phút cùng ngày.
a) Xác định tọa độ địa lý điểm A.
b) Tính thời gian ban ngày tại điểm A vào ngày 07/11.
f. Xác định tọa độ địa lý : dựa vào góc nhập xạ và giờ
Vĩ độ điểm cực Bắc và điểm cực Nam của quốc gia A.
- Biết rằng vào ngày 22/6, góc nhập xạ tại điểm cực Bắc là 89056’, tại điểm cực Nam là
75007’ ( Quốc gia A nằm trong khu vực nội chí tuyến).
- Kinh độ : giờ của điểm cực Đơng và điểm cực Tây sớm hơn giờ của kinh tuyến gốc (GMT)

lần lượt là 7 giờ 17 phút 36 giây và 6 giờ 48 phút 36 giây.
g. Xác định vĩ độ của một điểm dựa vào sự tương quan giữa bóng và thân.
Một trang nhật ký của một con tàu có ghi :
Vào ngày …………….., chúng tơi ở vĩ độ 3006’…. giữa trưa bóng ngả về phía Bắc, và
bóng dài bằng nửa thân (những chỗ ….. là những chỗ bị nhịe mờ khơng đọc được).
Hãy xác định vĩ độ đó ở Bắc bán cầu hay Nam bán cầu và đó là ngày nào ?
h. Xác định giờ.
Kinh độ

300T

Giờ địa phương

8h

GMT

8h

Ngày

04/04/2008

400T

500Ñ

650T

1770Ñ


1680T

1630Ñ

Câu 1 : Xác định tọa độ địa lý điểm A trong vùng nội chí tuyến, biết độ cao Mặt trời vào lúc giữa trưa
ngày 22/12 là 82036’ và giờ nơi đó sớm hơn giờ kinh tuyến gốc là 7h13’
Câu 2 : Xác định tọa độ địa lý điểm A trong vùng nội chí tuyến, biết rằng :

Tài liệu bồi dưỡng Olympic Địa lý 10

Trang 2


Chuyên đề 1 : Các chuyển động chính của Trái đất và hệ quả.
-

GV. Võ Thị Kim Hiệp

Khi tín hiệu giờ Việt Nam tại Hà Nội (105052’Đ) là 12g00 thì cùng lúc đó giờ tại A là 12g03’24’’
Độ cao mặt trời lúc chính giữa trưa ngày 22/6 là 87024’

Câu 3 : (Huế - 2007) : Cho 3 địa điểm sau đây:
Hà Nội
: 21002'B
Huế
: 16026'B
Tp Hồ Chí Minh
: 10047'B
a. Vào ngày tháng nào trong năm, Mặt trời lên thiên đỉnh ở Huế?

(Cho biết cách tính. Được phép sai số ± 1 ngày)
b. Tính góc nhập xạ của tia sáng Mặt trời ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh khi Mặt trời lên
thiên đỉnh ở Huế.
c. Xác định phạm vi trên trái đất Mặt trời không lặn, không mọc trong ngày Mặt trời lên thiên
đỉnh ở Huế.
d. Cho biết vào ngày 13/6 và 26/5, Mặt trời lên thiên đỉnh ở các vĩ độ nào ?
e. Tính vĩ độ địa lý có góc nhập xạ là 70015’vào ngày mặt trời lên thiên đỉnh ở TPHCM.
Đáp án :
Câu 4 (Cần Thơ – 2010) :Một điểm A ở bán cầu Nam có góc nhập xạ vào giữa trưa ngày 07/11 là 650.
Vào lúc đó kinh tuyến gốc có giờ địa phương là 6 giờ 10 phút cùng ngày.
a. Xác định tọa độ địa lý điểm A.
b. Tính thời gian ban ngày tại điểm A vào ngày 07/11.
c. Tính vĩ độ mà Mặt Trời lên thiên đỉnh vào ngày 30/4 và một điểm khác có ngày là 20/11
Câu 5 ( Trà Vinh – 2010) : Xác định tọa độ địa lý của Bắc Kinh biết rằng :
-

Thành phố này nằm ở khu vực ngoại chí tuyến, có góc nhập xạ vào ngày 22/6 là 73027’
Khi Washington ( 38055’B – 76053’T) là 7 giờ 11 phút ngày 4/4/2009 thì cùng lúc đó ở Bắc
Kinh là 20 giờ 02 phút cùng ngày.

Câu 6 ( LHP – 2010) : Xác định tọa độ địa lý của điểm A và điểm B (trong vùng nội chí tuyến). Biết
rằng
-

Biết rằng vào ngày 22/12, góc nhập xạ tại điểm A là 56046’, tại điểm B là 50007’
Giờ của điểm A và điểm B sớm hơn giờ của kinh tuyến gốc (GMT) lần lượt là 7 giờ 6 phút và 7
giờ 9 phút

Câu 7 (Mạc Đĩnh Chi – 2010) : Tìm vĩ độ của điểm A thuộc Bắc Bán Cầu, biết rằng : vào ngày đơng
chí, góc bức xạ lúc giữa trưa là 560. Vẽ hình minh họa ?

Câu 8 : Một trang nhật ký của một con tàu có ghi : Vào ngày …………….., chúng tôi ở vĩ độ 3006’….
giữa trưa bóng ngả về phía Bắc, và bóng dài bằng nửa thân (những chỗ ….. là những chỗ bị nhòe mờ
khơng đọc được). Hãy xác định vĩ độ đó ở Bắc bán cầu hay Nam bán cầu và đó là ngày nào ?
Câu 9 : vĩ độ 3006’…. giữa trưa bóng ngả về phía Nam, và bóng dài bằng nửa thân
Câu 10 : độ cao sao bắc đẩu là 11049’…. giữa trưa bóng ngả về phía Bắc, và bóng dài bằng

thân

Câu 11 : vĩ độ 5001’… giữa trưa bóng ngả về phía Bắc, và bóng dài bằng thân
Tài liệu bồi dưỡng Olympic Địa lý 10

Trang 3


Chuyên đề 1 : Các chuyển động chính của Trái đất và hệ quả.

GV. Võ Thị Kim Hiệp

Câu 12 : Độ cao sao bắc đẩu là 9024’50’’…. giữa trưa bóng ngả về phía Nam, và bóng dài bằng

thân

Câu 13 : Vĩ độ A = 450...., bóng ngả về Bắc, bóng dài bằng thân.
Câu 14 : Vĩ độ A = 300...., bóng ngả về Bắc, bóng =1/

thân.

Câu 15 : Vĩ độ A = 600...., bóng ngả về Nam, bóng =

thân.


Câu 16 : Vĩ độ A = 26033’54’’..., bóng ngả về Nam, bóng = thân.

Câu 17 : Vĩ độ A = 18026’5’’..., bóng ngả về Bắc, bóng = thân.

Câu 18 : Vĩ độ A = 1402’10’’..., bóng ngả về Bắc, bóng = thân.
Câu 19 : Một đoạn nhật ký ghi như sau :
“Độ cao sao bắc cực
Năm mươi độ một phút
Giữa trưa về hướng Bắc
Bóng dài bằng ½ thân”
Xác định vĩ độ và ngày tháng tác giả quan sát để ghi đoạn nhật ký trên.
Câu 20 : Một đoạn nhật ký ghi như sau :
“Độ cao sao bắc cực
Tám sáu độ năm ba
Giữa trưa về hướng Bắc
Bóng dài bằng hai thân”
Xác định vĩ độ và ngày tháng tác giả quan sát để ghi đoạn nhật ký trên.
Câu 21 : Tìm vĩ độ A, biết rằng vào ngày hạ chí, góc nhập xạ giữa trưa là 450, cùng lúc bóng ngả về
Nam.
Câu 22 : Tìm vĩ độ A, biết rằng vào ngày đơng chí, góc nhập xạ giữa trưa là 400, cùng lúc bóng ngả về
Nam.
Câu 23 : Tìm vĩ độ A, biết rằng vào ngày xuân phân, góc nhập xạ giữa trưa là 650, cùng lúc bóng ngả
về Bắc.
Câu 24 : vĩ độ A = 68027’..., bóng ngả về Nam, bóng = thân.
Tài liệu bồi dưỡng Olympic Địa lý 10

Trang 4



Chuyên đề 1 : Các chuyển động chính của Trái đất và hệ quả.
Câu 25 : vĩ độ A = 53027’..., bóng ngả về Nam, bóng =

GV. Võ Thị Kim Hiệp

thân.

Câu 26 : Dựa vào kiến thức đã học, hãy hồn thành bảng sau :
Ngày tháng

Bán cầu ngả về phía

Góc nhập xạ = 900 nằm

Bán cầu có lượng nhiệt

mặt trời

ở vĩ độ

lớn.

21/3
22/6
23/9
22/12
Giải thích vì sao các địa điểm trên bề mặt trái đất lại có góc chiếu sáng (góc nhập xạ) và nhận được
lượng nhiệt khác nhau.
Câu 27 (Hậu Giang – 2010) : Một điểm A ở Bắc bán cầu, vĩ độ qua A là 820. Hãy cho biết :
a. Góc nhập xạ lúc giữa trưa trong năm lớn nhất ở A là bao nhiêu ? Xảy ra vào lúc nào ?

b. Trong năm, A có thời gian ban ngày dài 24 giờ bao nhiêu ngày ? Kéo dài từ ngày nào đến ngày
nào ?
c. Vẽ hình ngày hạ chí và đơng chí.
Câu 28 : (Đà Nẵng – 2010)
a. Lễ hội pháo hoa quốc tế được khai mạc tại Đà Nẵng (16003’B - 108012’Đ) lúc 19h ngày
27/03/2009 được tường thuật trực tiếp. Hãy tính giờ truyền hình tại các địa điểm sau :
Têhêran (35042’B - 51026’Đ)
Manila (14034’B - 120058’Đ)
Canberra (35016’N - 147007’Đ)
LaHabana (23008’B - 82022’T)
0
0
Honolulu (21 17’B - 159 49’T)
Los Angeles (34003’B - 118014’T)
b. Các địa điểm nào nêu trên có hiện tượng Mặt trời lên thiên đỉnh ? Tại sao ?
c. Ở Việt Nam vào giờ nào trong ngày 27/3 thì các địa điểm trên Trái đất đều có cùng ngày 27/3
nhưng giờ lại khác nhau. Giải thích tại sao ?

Tài liệu bồi dưỡng Olympic Địa lý 10

Trang 5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×