Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

tổng quan du lịch đề tài phân tích thực trạng các tác động văn hóa xã hội ảnh hưởng đến thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.87 KB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH

TỔNG QUAN DU LỊCH
Đề tài: Phân tích thực trạng các tác
động văn hóa - xã hội ảnh hưởng đến
Thành phố Hồ Chí Minh.
Nhóm: 10
Lớp học phần: 2229TEMG0111
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị
Thanh Nga

Hà Nội, ngày 22 tháng 02 năm 2022



BIÊN BẢN HỌP NHĨM
(Lần 1)
Lớp học phần: 2229TEMG0111
Nhóm: 10
I. Thời gian, địa điểm
1. Thời gian: 9h ngày 15/01/2022
2. Địa điểm: Google Meet
II. Nội dung buổi họp
1. Thành viên tham gia: 9/10 thành viên
1, Trần Thị Tuyết (Nhóm trưởng)
2, Trần Thị Xuân (Thư ký)
3, Nguyễn Thị Tuyền
4, Nguyễn Thị Uyên
5, Nguyễn Duy Uyên
6, Nguyễn Bình Yên


7, Phạm Thị Thùy Vân
8, Nguyễn Hà Vy
9, Nguyễn Thị Thảo Vy
Vắng mặt: (1) Phùng Thị Phương Un.
2. Nội dung thảo luận
 Nhóm trưởng thơng báo đề tài thảo luận đến các thành
viên.
 Nhóm thống nhất chọn điểm đến du lịch để thực hiện đề
tài: “phố cổ Hội An”
 Nhóm cùng nhau xây dựng dàn ý cho bài thảo luận gửi
đến giảng viên.
 Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho thành viên.
III. Kết thúc buổi họp
Cuộc họp kết thúc vào lúc10h30 cùng ngày.
Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2022
Thư ký
Xuân

Nhóm trưởng
Tuyết

Trần Thị Xuân

Trần Thị Tuyết


BIÊN BẢN HỌP NHĨM
(Lần 2)
Lớp học phần: 2229TEMG0111
Nhóm: 10

I. Thời gian, địa điểm
1. Thời gian: 21h ngày 06/02/2022
2. Địa điểm: Google Meet
II. Nội dung buổi họp
1. Thành viên tham gia: 7/10 thành viên
1, Trần Thị Tuyết (Nhóm trưởng)
2, Trần Thị Xuân (Thư ký)
3, Nguyễn Thị Tuyền
4, Nguyễn Thị Uyên
5, Nguyễn Duy Uyên
6, Nguyễn Bình Yên
7, Phạm Thị Thùy Vân
Vắng: (3) Nguyễn Hà Vy, Nguyễn Thị Thảo Vy, Phùng Thị
Phương Uyên.
2. Nội dung thảo luận
 Nhóm trưởng thơng báo về cấu trúc dàn ý giảng viên gửi.
 Nhóm thay đổi địa điểm và thống nhất chọn điểm đến du
lịch để thực hiện đề tài: “Thành phố Hồ Chí Minh”.
 Nhóm cùng nhau xây dựng đề cương chi tiết cho bài thảo
luận.
 Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên, cụ thể:
+ Chương 1: Nguyễn Thị Uyên, Nguyễn Bình Yên.
+ Chương 2: Nguyễn Thị Thảo Vy, Nguyễn Hà Vy, Nguyễn
Duy Uyên, Trần Thị Xuân.
+ Chương 3: Nguyễn Thị Tuyền, Phạm Thị Thùy Vân.
+ Lời mở đầu + Kết luận: Nguyễn Bình Yên
+ Soạn word, sửa bài: Trần Thị Tuyết
III. Kết thúc buổi họp
Cuộc họp kết thúc vào lúc 22h30 cùng ngày.
Hà Nội, ngày 06 tháng 02 năm 2022

Thư ký
Xuân

Nhóm trưởng
Tuyết


Trần Thị Xuân

Trần Thị Tuyết

STT
109

Họ và tên
Nguyễn Thị Tuyền

Mã sinh viên
21D251216

Nhiệm vụ
Chương 3:
Biện pháp

Đánh giá
A

Ghi chú

110


Trần Thị Tuyết

21D251157

Lời mở đầu +
Soạn word+
Sửa bài

A

Nhóm
trưởng

111

Nguyễn Duy Uyên

21D251003

A

112

Nguyễn Thị Uyên

21D251217

Chương 2: Các
tác động xã

hội
Chương 1:
Một số khái
niệm

113

21D251158

114

Phùng Thị Phương
Uyên
Phạm Thị Thùy Vân

21D251218

115

Nguyễn Hà Vy

21D251159

116

Nguyễn Thị Thảo Vy

21D251219

117


Trần Thị Xuân

21D251160

118

Nguyễn Bình Yên

21D251004

ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN VÀ

A

Nghỉ
học
Chương 3:
A
Biện pháp
Chương 2:
A
Tổng quan về
thành phố Hồ
Chí Minh
Chương 2: Các
B
tác động văn
hóa
Chương 2:

A
Thư ký
Đánh giá
chung
Chương 1: Nội
A
dung về tác
động văn hóa
xã hội + Lời
mở đầu +Kết
luận
PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN.......................................................................................................2
1.1. Một số khái niệm....................................................................................................................2
1.1.1. Bản chất của du lịch........................................................................................................2
1.1.2. Khái niệm về văn hoá – xã hội....................................................2
1.1.2.1. Khái niệm về văn hoá........................................................................................................2
1.1.2.2. Khái niệm về xã hội............................................................................................................2
1.2. Nội dung về tác động văn hoá – xã hội của du lịch.........................................2
1.2.1. Quan niệm về tác động văn hoá – xã hội.....................................2
1.2.2. Các tác động văn hoá – xã hội....................................................3
1.2.2.1. Các tác động văn hố.................................................................................................3
a, Tác động tích cực.............................................................................................................................3
b, Tác động tiêu cực............................................................................................................................3
1.2.2.2. Các tác động xã hội.....................................................................................................3
a, Tác động tích cực.............................................................................................................................3

b, Tác động tiêu cực............................................................................................................................4
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG VĂN HÓA – XÃ HỘI ĐẾN ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH................................................................................................................5
2.1. Tổng quan về điểm đến du lịch thành phố Hồ Chí Minh...............................5
2.1.1. Vị trí địa lý...................................................................................5
2.1.2. Địa hình, khí hậu...........................................................................5
2.1.3. Mơi trường, cảnh quan...................................................................5
2.1.4. Tiềm năng du lịch..........................................................................6
2.2. Thực trạng tác động văn hoá – xã hội đến điểm đến du lịch thành
phố Hồ Chí Minh................................................................................................................................8
2.2.1. Các tác động văn hoá đến điểm đến du lịch thành phố Hồ Chí Minh
.........................................................................................................8
2.2.1.1. Các tác động tích cực........................................................................................................8
2.2.1.2. Các tác động tiêu cực........................................................................................................8
2.2.2. Các tác động xã hội đến điểm đến du lịch thành phố Hồ Chí Minh.9
2.2.2.1. Các tác động tích cực........................................................................................................9
2.2.2.2. Các tác động tiêu cực......................................................................................................10
2.3. Đánh giá chung.....................................................................................................................10
2.3.1. Ưu điểm và nguyên nhân..............................................................10
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân...................................................................................................12
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP.....................................................................................................14


3.1. Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch.............................................................................................14
3.2. Xây dựng môi trường du lịch nhân văn, bền vững.........................................................................15
3.3. Đào tạo và cải thiện nguồn nhân lực du lịch.................................................................................16
3.4. Phát triển thị trường, tuyên truyền quảng bá và thương hiệu du lịch............................................16
3.5. Nâng cao giáo dục dân trí.............................................................................................................16
3.6. Củng cố và hoàn thiện cơ quan quản lý nhà nước về kinh doanh du lịch trên địa bàn.................17
3.7. Phối hợp chặt chẽ với các ngành có liên quan..............................................................................17

3.8. Khắc phục vấn đề về an ninh, an toàn trật tự xã hội.....................................................................18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................20


1

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, du lịch Việt Nam đang trên đà phát
triển, lượng khách quốc tế đến cũng như khách du lịch nội địa ngày
càng tăng. Du lịch Việt Nam ngày càng vươn xa trên thế giới, nhiều
điểm đến trong nước được bình chọn là địa chỉ yêu thích của du
khách quốc tế. Chất lượng và tính cạnh tranh của du lịch là những
vấn đề nhận được nhiều sự chú ý và thảo luận rộng rãi. Một cách tiếp
cận đa chiều về đánh giá chất lượng du lịch sẽ góp phần hình thành
các giải pháp đúng đắn nâng cao chất lượng và tính cạnh tranh của
du lịch Việt Nam. Mỗi thành phố, mỗi địa phương đều đóng vai trò to
lớn trong sự phát triển ngành du lịch Việt Nam. Trong đó, Thành phố
Hồ Chí Minh hay cịn gọi là Sài Gòn đã để lại ấn tượng sâu sắc của
một đô thị lớn nhất, náo nhiệt nhất và năng động nhất Việt Nam. Du
lịch đến với thành phố hơn 300 năm tuổi, bạn có thể gặp những tịa
nhà cao tầng nằm san sát, những khu vui chơi giải trí, trung tâm
mua sắm sầm uất, nhưng cũng không thiếu những biệt thự cổ kính,
các ngơi chợ truyền thống lâu đời. Thành phố Hồ Chí Minh rộng lớn
và khơng thiếu những “đặc sản” du lịch như du ngoạn ven sơng Sài
Gịn bằng tàu, thăm phố Tây Phạm Ngũ Lão, mua sắm ở chợ Bến
Thành hay về với biển Cần Giờ. Hiện nay, Sài Gòn đang là điểm đến
hàng đầu của du khách thập phương, trở thành một trong những
trung tâm du lịch lớn nhất Việt Nam. Đi cùng với thành công đó, bên
cạnh các yếu tố về kinh tế, chính trị thì yếu tố văn hóa – xã hội cũng
đang có những tác động đáng kể tới quy mô và tầm ảnh hưởng của

du lịch thành phố Hồ Chí Minh.


2

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Bản chất của du lịch
-

Du lịch là hoạt động con người rời khỏi nơi cư trú đến một nơi mới,
đi trên 1 ngày dưới 1 năm với nhiều mục đích khác nhau nhưng ko
nhằm mục đích học tập, kinh doanh, kiếm tiền, …

-

Điểm đến du lịch là một vị trí địa lý mà một du khách đang thực
hiện hành trình đến đó nhằm thỏa mãn nhu cầu tùy theo mục đích
chuyến đi của người đó.

-

Các quan niệm
+ Xét theo góc độ địa lý không gian: điểm đến trở thành đối
tượng nghiên cứu gắn với sự chuyển động của dòng du khách
cũng như ý nghĩa và sự tác động của dòng du khách đối với
điểm đến.
+ Xét theo góc độ kinh tế: điểm đến là yếu tố cung về du lịch.
+ Xét theo góc độ tổng hợp: điểm đến là nơi xuất hiện các yếu tố
du lịch quan trọng và gây ấn tượng nhất, là nơi tồn tại ngành

du lịch đón khách và là nơi du khách có thể tìm được tất cả các
tiện nghi và dịch vụ hỗ trợ cần thiết cho chuyến viếng thăm
của mình.
+ Xét theo góc độ cung: điểm đến là sự tập trung các tiện nghi và
dịch vụ được thiết kế để đáp ứng nhu cầu của du khách.

-

Điểm đến du lịch được chia làm 2 loại
+ Điểm đến cuối cùng: là điểm xa nhất tính từ điểm xuất phát
gốc của du khách hoặc là địa điểm mà người đó dự định tiêu
dùng phần lớn thời gian.
+ Điểm đến trung gian hoặc điểm ghé thăm: là địa điểm dành
cho thời gian ngắn hơn để nghỉ ngơi qua đêm hoặc thăm viếng
một điểm hấp dẫn du lịch.

1.1.2. Khái niệm về văn hoá – xã hội
1.1.2.1. Khái niệm về văn hoá


3

Văn hóa là tồn bộ những sản phẩm do con người tạo ra bằng
lao động và hoạt động thực tiễn trong q trình lịch sử của mình.
Văn hóa bao gồm 2 khía cạnh : khía cạnh phi vật chất của xã hội như
ngơn ngữ, tư tưởng... và phía cạnh vật chất như nhà cửa, các phương
tiện...
1.1.2.2. Khái niệm về xã hội
Xã hội là một thực thể tồn tại quanh ta, chứa đựng từng cá
nhân trong xã hội, những mối quan hệ xã hội, những vấn đề xoay

quanh, tác động trong đời sống của con người.
1.2. Nội dung về tác động văn hoá – xã hội của du lịch
1.2.1. Quan niệm về tác động văn hoá – xã hội
-

Tác động văn hóa – xã hội là sự làm thay đổi các giá trị vật chất và
tinh thần do con người sáng tạo ra ở điểm đến du lịch.

-

Nguyên nhân của sự tác động văn hóa – xã hội:
 Động cơ du lịch: Động cơ du lịch phản ánh những nhu cầu,
mong muốn của khách hàng và là lí do của hành động du lịch.
Có các nhóm động cơ chính sau:
 Động cơ về thể chất: Thông qua hoạt động thể chất như nghỉ
dưỡng, tham gia thể thao, nghỉ biển, giải trí thư giãn…để
giảm bớt căng thẳng, phục hồi sức khỏe.
 Động cơ về tìm hiểu: Thơng qua các hoạt động tìm hiểu về
những nét phong tục – tập quán, văn hóa – nghệ thuật mới
nhằm khám phá, học tập và nâng cao hiểu biết.
 Động cơ về giao lưu: Gồm khát khao gặp gỡ, tạo dựng mối
quan hệ bạn bè mới, thăm lại người quen, thoát ly khỏi sự
nhàm chán của công việc và cuộc sống hằng ngày hoặc tận
hưởng sự đồng hành cùng người khác.
 Động cơ về địa vị, uy tín: Thơng qua các chuyến đi kinh
doanh, hội nghị, nghiên cứu, giáo dục nhằm thỏa mãn khát
vọng được chú ý, đánh giá, thừa nhận và kính trọng.
 Động cơ “kéo” giải thích sự lựa chọn điểm đến du lịch. Cịn
động cơ “đẩy giải thích tại sao con người phát triển nhu cầu và
khát vọng du lịch.

 Mục đích của chuyến du lịch:
 Nhóm có mục đích du lịch thuần túy: du lịch tham quan, giải
trí, nghỉ dưỡng, thể thao, khám phá, …


4

 Nhóm có mục đích kết hợp du lịch: Du lịch tín ngưỡng, học
tập nghiên cứu, hội họp, thể thao, kinh doanh, công tác,
chữa bệnh, thăm thân, …
1.2.2. Các tác động văn hoá – xã hội
1.2.2.1. Các tác động văn hố
a, Tác động tích cực
-

Sự tương tác tốt giữa du khách và cư dân địa phương khiến cho
nền vă hóa được giao lưu.

-

Du khách mua đồ lưu niệm truyền thống giúp hồi sinh các giá trị
văn hóa.

-

Sự u thích nền văn hóa địa phương của du khách.

-

Sức hút của điểm đến khiến cho người dân nâng cao lịng tự hào,

có trách nhiệm hơn trong bảo vệ văn hóa bản địa.

b, Tác động tiêu cực
-

Sự đánh giá khách du lịch thông qua chi tiêu và những phản ứng
tiêu cực của cư dân địa phương.

-

Khách du lịch không quan tâm nhiều đến hàng lưu niệm, sản
phẩm địa phương khiến cho văn hóa khơng đươc giao lưu.

-

Thương mại hóa các tác phẩm nghệ thuật và đồ thủ công do sản
xuất hàng loạt.

-

Đánh mất nhân cách và lịng tự hào về nền văn hóa địa phương.

1.2.2.2. Các tác động xã hội
a, Tác động tích cực
-

Giúp tăng hiểu biết và quảng bá hình ảnh đẹp của địa danh du
lịch.

-


Đi du lịch giúp mọi người hiểu nhau hơn, được gần gũi nhau hơn
tạo nên tình đồn kết.

-

Góp phần mở rộng và củng cố các mối quan hệ đối ngoại và làm
tăng thêm sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc và các nước trên
thế giới.

-

Nhờ du lịch phát triển, người lao động thêm yêu nghề, xã hội có
nhận thức đung đắn hơn về nghề du lịch.

b, Tác động tiêu cực
-

Truyền bá các hành vi không phù hợp cho người dân địa phương.

-

Sự bắt chước du khách tiêu dùng những đồ xa xỉ của cư dân địa
phương.


5

-


Gây ra sự căng thẳng do khác biệt về nòi giống hoặc chủng tộc.

-

Nhận thức không đúng đắn về sự phục vụ của các nhân viên trong
các cơ sở kinh doanh du lịch.

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG VĂN HÓA – XÃ HỘI ĐẾN
ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1. Tổng quan về điểm đến du lịch thành phố Hồ Chí Minh
2.1.1. Vị trí địa lý
-

Thành phố Hồ Chí Minh là đơ thị lớn nhất nước ta, một trung tâm
chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học kĩ thuật quan trọng của cả
nước. Lãnh thổ của thành phố trải dài theo hướng tây bắc – đông
nam.

-

Thành phố là đầu mối giao thông vào loại lớn nhất nước ta với sự
có mặt của các tuyến giao thơng huyết mạch như đường ô tô,
đường sắt, đường biển, đường sông và đường hàng khơng. Do đó,
việc giao lưu với các vùng trong nước và các nước trong khu vực
cũng như trên thế giới rất thuận lợi.

 Như vậy, vị trí địa lí của Thành phố Hồ Chí Minh là một thế mạnh,
góp phần mở rộng giao lưu liên kết ở trong và ngoài nước, giúp
kinh tế của thành phố nhanh chóng hội nhập vào thị trường khu
vực và thế giới.



6

2.1.2. Địa hình, khí hậu
-

Địa hình: Thành phố Hồ Chí Minh nằm cách thủ đơ Hà Nội 1,783
km về phía Nam, có chung địa giới hành chính với các tỉnh Long
An, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và biển
Đơng. Địa hình thành phố Hồ Chí Minh phần lớn bằng phẳng, có ít
đồi núi ở phía Bắc và Đông Bắc, với độ cao giảm dần theo hướng
Đơng Nam.

-

Khí hậu: Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở vùng có khí hậu nhiệt đới
gió mùa cận xích đạo. Khí hậu hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5
đến tháng 11, lượng mưa trung bình 1,979 mm/năm, mùa khô từ
tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm 27.550C.
Hoạt động du lịch thuận lợi suốt 12 tháng.

2.1.3. Môi trường, cảnh quan
-

Với hệ thống 11 bảo tàng, thành phố Hồ Chí Minh là nơi có số bảo
tàng nhiều nhất so với các tỉnh, thành trong cả nước.

-


Trên 1.000 ngơi chùa, đình, đền và miếu được xây dựng qua nhiều
thời kỳ cũng là những tài sản quý về văn hóa, kiến trúc và nghệ
thuật. Bên cạnh đó là những chùa "cách tân" lớn nhất và đẹp nhất
trong cả nước, kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách hiện đại
với kiến trúc chùa cổ truyền.

-

Điểm du lịch độc đáo nhất của thành phố vẫn là Địa đạo Củ Chi,
một cơng trình độc đáo trong lịch sử qn sự thế giới, biểu tượng
của ý chí sắt đá và thơng minh mưu trí của quân dân thành phố
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Lẫy lừng không kém
là rừng ngập mặn Cần Giờ với những trận chiến phá tàu giặc trên
cửa sơng Sài Gịn, nay là một điểm du lịch sinh thái tuyệt vời với
những cánh rừng đước xanh vô tận.

-

Có thể thấy các hoạt động vui chơi giải trí của thành phố khá đa
dạng và ln có sự đổi mới, sáng tạo, chất lượng phục vụ không
ngừng được nâng cao.

-

Bên cạnh đó là xu hướng quay về với thiên nhiên và phát huy văn
hóa dân tộc. Cùng với việc mở rộng nội ơ thành phố, đã có thêm
một số công viên và khu du lịch mới với không gian xanh và
thống đãng, với kiến trúc và trang trí dân gian, là những điểm
nghỉ ngơi, thư giãn thú vị.



7

-

Các sân khấu ca nhạc hàng đêm vẫn thu hút đơng khán giả. Bên
cạnh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh là nơi có các sân khấu kịch
nói, nhạc thính phòng, múa rối nước biểu diễn thường xuyên.

2.1.4. Tiềm năng du lịch
Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông của cả nước bao
gồm đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không. Từ
thành phố đi các tỉnh miền Trung, miền Bắc qua quốc lộ 1A, đường
sắt Thống Nhất, sân bay Tân Sơn Nhất. Thành phố Hồ Chí Minh có vị
trí thuận lợi trong việc giao lưu với các địa phương trong vùng, cả
nước và quốc tế với khoảng cách 1,600 km (90 phút bay), từ thành
phố rất dễ dàng nối tuyến với thủ đô của các quốc gia ASEAN.
-

Với nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân
văn phong phú và đa dạng, thành phố Hồ Chí Minh có thể khai
thác được nhiều loại hình du lịch như du lịch MICE, du lịch văn hóa
lễ hội, du lịch tìm hiểu lịch sử truyền thống, du lịch sinh thái, …

-

Thành phố Hồ Chí Minh có hàng trăm sơng ngịi, kênh rạch nhưng
sơng lớn khơng nhiều. Sơng Sài Gịn là sơng lớn nhất, có 106 km
chảy qua địa bàn thành phố, là nơi có thể tiếp nhận các tàu biển
có trọng tải trên 74,000 tấn và các tàu du lịch lớn. Hệ thống sông

từ thành phố lên miền Đông và xuống các tỉnh miền Tây, sang
Cambodia đều thuận lợi. Thành phố Hồ Chí Minh có đường bờ biển
với chiều dài 15 km có khả năng tổ chức loại hình du lịch sinh thái
và du lịch thể thao biển.

-

Giao thông vận tải
 Đường bộ: Không chỉ là trung tâm kinh tế - thương mại của cả
nước, thành phố Hồ Chí Minh cịn là đầu mối giao thông quan
trọng của cả nước, nối đồng bằng sông Cửu Long với các tỉnh
miền Trung, miền Bắc bằng quốc lộ 1A, đường cao tốc thành
phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây, đường cao tốc thành
phố Hồ Chí Minh d- Trung Lương; quốc lộ 52 đi tỉnh Đồng Nai;
quốc lộ 51 đi tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; quốc lộ 13 nối đi tỉnh Bình
Dương; quốc lộ 22 đi tỉnh Tây Ninh và Cambodia; quốc lộ 14 đi
các tỉnh Tây Nguyên.
 Đường sắt: Tuyến đường sắt Bắc Nam ngày càng được hoàn
thiện phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội. Vì là đầu mối
giao thơng của cả nước cho nên lưu lượng hàng hóa và hành


8

khách ngày càng lớn. Hiện nay, ngành Đường sắt đã có đầy đủ
các trạm, ga ở các tỉnh trong lộ trình từ thành phố Hồ Chí Minh
đến biên giới Trung Quốc.
 Đường thủy: Du khách có thể tham quan thành phố bằng
thuyền đi dọc theo sơng Sài Gịn. Tại bến Bạch Đằng có tuyến
đường sơng từ thành phố Hồ Chí Minh đi Vũng Tàu, Cần Giờ

bằng tàu cao tốc. Ngoài ra, tuyến xe bus đường sông cũng đã
được triển khai dọc theo sơng Sài Gịn để phục vụ nhu cầu đi lại
của người dân và khách du lịch.
 Đường hàng không: Khách du lịch quốc tế đến với thành phố Hồ
Chí Minh chủ yếu là bằng đường hàng khơng. Sân bay quốc tế
Tân Sơn Nhất là nơi có tần suất bay cao nhất cả nước. Hiện tại,
dự án xây dựng Sân bay quốc tế Long Thành đang được gấp rút
triển khai, dù không tọa lạc tại thành phố nhưng việc xây dựng
và đưa vào hoạt động sân bay này được kỳ vọng sẽ làm gia
tăng lượt khách du lịch quốc tế đến thành phố.
-

Cơ sở vật chất kỹ thuật
+ Về số lượng, tính đến ngày 30/6/2017, trên địa bàn Thành phố
Hồ Chí Minh có 2,128 cơ sở lưu trú du lịch với 50,261 buồng.
Trong đó, có 1,941 cơ sở lưu trú với 48,729 buồng được phân
loại, xếp hạng từ 1-5 sao và 185 nhà nghỉ du lịch với 1,166
buồng.
+ Có thể đánh giá sơ nét đặc trưng của từng nhóm cơ sở lưu trú
du lịch như sau:
 Khối Khối khách sạn 3-5 sao, khách sạn 1-2 sao quy mơ
phịng trên 25 phòng và các loại cơ sở lưu trú du lịch hạng
cao cấp khác tập trung ở khu vực các quận trung tâm như
quận 1, quận 3, quận 5, quận 10, quận Tân Bình, quận
Phú Nhuận.
 khách sạn 1-2 sao và các loại cơ sở lưu trú du lịch đạt
chuẩn khác có quy mơ nhỏ nằm ở các quận, huyện ngoại
thành như quận 2, quận 8, quận 9, quận 12, quận Bình
Tân, quận Tân Phú, quận Thủ Đức, huyện Hóc Mơn, huyện
Bình Chánh, huyện Củ Chi, huyện Cần Giờ.

 Về chất lượng, so với tiêu chuẩn TCVN (Bộ Tiêu chuẩn xếp
hạng cơ sở lưu trú du lịch Việt Nam) đối với từng cấp hạng,


9

nhìn chung hệ thống cơ sở lưu trú du lịch tại Thành phố Hồ Chí
Minh đáp ứng ở mức khá, cơ sở vật chất được đầu tư tương
xứng, được các hãng lữ hành và khách du lịch trong và ngoài
nước đánh giá khá cao, thuộc loại hàng đầu so với các tỉnh,
thành trong cả nước, có khả năng cạnh tranh với các thành
phố khác trong khu vực. Trong những năm qua, hầu hết các
khách sạn cao cấp, đặc biệt là các khách sạn 4-5 sao đều quan
tâm đầu tư các dịch vụ phục vụ du lịch MICE, góp phần hình
thành và phát triển phân khúc thị trường du lịch cao cấp này
cho thành phố Hồ Chí Minh cũng như cho cả nước.
-

Nguồn nhân lực du lịch
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực du

lịch lớn nhất cả nước, nguồn nhân lực du lịch của Thành phố hiện
chiếm 17% nguồn nhân lực du lịch của cả nước. Trong đó, lực lượng
lao động có tay nghề, được đào tạo từ bậc học trung cấp trở lên
chiếm tỉ lệ hơn 50% trong tổng số lao động du lịch trực tiếp.
2.2. Thực trạng tác động văn hoá – xã hội đến điểm đến du
lịch thành phố Hồ Chí Minh
2.2.1. Các tác động văn hoá đến điểm đến du lịch thành phố
Hồ Chí Minh
2.2.1.1. Các tác động tích cực

-

Nhờ có sự tương tác giữa khách du lịch và dân cư địa phương, nền
văn hóa trong nước được giao lưu, hịa nhập. Tối 1/12, Ủy ban
Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã khai mạc Lễ hội Thành phố
Hồ Chí Minh-Hội nhập và phát triển năm 2016 tại Công viên 30/4,
quận 1. Đây là lần thứ 4 lễ hội được tổ chức với sự tham gia của
25 lãnh sự quán các nước, tổ chức quốc tế, doanh nghiệp, du học
sinh đang sinh sống và học tập tại thành phố.

-

Khách du lịch chi tiêu cho các mặt hàng lưu niệm, sản vật địa
phương, góp phần quảng bá văn hóa ra nước ngồi. Khách du lịch
quan tâm hàng lưu niệm, nghệ nhân chăm chút hơn cho các tác
phẩm nghệ thuật của mình để từ đó văn hóa được lưu truyền rộng
rãi. Giữa du lịch làng nghề và làng nghề truyền thống có mối quan
hệ chặt chẽ hữu cơ tác động qua lại với nhau. Phát triển du lịch tại
các làng nghề truyền thống là một giải pháp hữu hiệu để phát
triển kinh tế xã hội ở làng nghề truyền thống nói chung theo


10

hướng tích cực và bền vững. Ngược lại các làng nghề truyền thống
cũng tạo nên sức hấp dẫn mới lạ thu hút du khách và có những
tác động mạnh mẽ trở lại đối với du lịch trong một mục tiêu phát
triển chung.
-


Khách du lịch đánh giá đúng đắn nền văn hóa địa phương, tham
gia vào các hoạt động văn hóa với thái độ tơn trọng tích cực sẽ có
ứng xử đúng mực về văn hóa.

-

Sức hút của điểm đến khiến cho người dân nâng cao lịng tự hào,
có trách nhiệm hơn trong bảo vệ văn hóa bản địa. chúng ta sẽ có
trách nhiệm hơn, lịng muốn đưa những nét đặc trưng của Việt
Nam đến với bạn bè quốc tế.

2.2.1.2. Các tác động tiêu cực
-

Sự tương tác giữa du khách và người dân địa phương, có thể khiến
văn hóa bản địa bị hòa tan, lai căng, mất đi bản sắc vốn có. Thực
tế đã cho thấy, khơng ít ngơi chùa được xây dựng theo motip kiến
trúc Tây Tạng... Khơng ít tượng phật bà bằng xi măng trắng được
đưa vào các chùa ở Việt Nam mà khơng có sự tìm hiểu đầy đủ về
hệ phái. Chùa làng dù đã được xếp hạng hay chưa đều được tu
sửa một cách tự phát, xây mới hoặc bồi đắp thêm nhiều hạng mục
và những công trình kiến trúc khác cũng đang dần đánh mất đi sự
truyền thống vốn có.

-

Khách du lịch khơng quan tâm nhiều đến hàng lưu niệm, sản vật
địa phương. Từ đây dẫn đến tình trạng văn hóa khơng được giới
thiệu, quảng bá sâu rộng ra ngoài thị trường trong nước và quốc
tế. Thực tế, một phần những hàng hóa lưu niệm chưa đủ sáng tạo,

lôi cuốn thu hút khách du lịch, và một phần sự giới thiệu quảng bá
chưa được nhà nước đầu tư.

-

Khách du lịch đánh giá không đúng đắn về văn hóa địa phương do
đó có ứng xử khơng đúng mực đối với những người dân ở địa
phương.

-

Thương mại hóa các tác phẩm nghệ thuật, đồ thủ công và các lễ
hội truyền thống. Những người tham gia và tổ chức, nhiều khi
muốn hút khách, câu view nên đã cố tình làm quá lên hay khác đi
với nguyên bản.

-

Đánh mất nhân cách và lịng tự hào về nền văn hóa địa
phươngnhiều người sẵn sàng hy sinh bỏ qua lợi ích văn hóa cộng


11

đồng để trục lợi riêng cho bản thân. Điều này làm hình ảnh về Việt
Nam càng xấu đi trong mắt bạn bè quốc tế.
2.2.2. Các tác động xã hội đến điểm đến du lịch thành phố Hồ
Chí Minh
2.2.2.1. Các tác động tích cực
-


Hạn chế sự tập trung dân cư ở những vùng trung tâm. Người dân
hiện nay có xu hướng thích những hoạt động du lịch sinh thái miệt
vườn nên khác với những nơi trung tâm, những khu ngoại thành
có khơng khí trong lành mát mẻ sẽ được ưa chuộng hơn vào thời
gian tới.

-

Tuyên truyền quảng cáo cho người dân trong nước thấy được về
thành tựu kinh tế văn hóa, các danh lam thắng cảnh, lịch sử, con
người và ẩm thực. Ở Sài Gịn chúng ta dễ dàng tìm thấy quán ăn ở
bất kỳ thời điểm nào trong ngày, ẩm thực đường phố cũng đa
dạng có đủ chua cay mặn ngọt. Thành phố Hồ Chí Minh nổi tiếng
với những chuyến du lịch đường sơng, những điểm di tích lịch sử
nổi tiếng như: Dinh Độc Lập; Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn, chợ Bến
Thành,...

-

Du lịch làm tăng tầm hiểu biết xã hội chung của người dân địa
phương từ những người khách du lịch trong nước và nước ngoài.
Người dân khi được tiếp xúc nhiều với khách du lịch từ các địa
phương khác và khách du lịch nước ngoài, họ sẽ được tiếp xúc với
những ngơn ngữ, tiếng nói khác nhau sẽ tăng thêm vốn hiểu biết
các vùng miền.

-

Du lịch làm tăng thêm phần gắn kết, hữu nghị, mối quan hệ hiểu

biết của nhân dân giữa các vùng với nhau và giữa các quốc gia với
nhau. Các tỉnh, thành phố liên kết với nhau để tạo điểm đến du
lịch như Tp Hồ Chí Minh liên kết với Đồng Tháp để tạo điểm đến
du lịch thích ứng với Covid-19.

-

Mang lại lợi ích kinh tế cho địa phương cũng như tạo ngân sách
cho nhà nước; tạo công ăn việc làm cho người dân bản địa, xóa
đói giảm nghèo, góp phần phát triển và mở rộng các ngành kinh
tế khác.

2.2.2.2. Các tác động tiêu cực
-

Xảy ra tình trạng chèo kéo du khách, đẩy giá cả hàng hóa lên quá
cao hoặc những dịch vụ như nhà hàng, khách sạn trở nên đắt đỏ


12

hoặc quá xa xỉ, trộm cướp hoành hành khắp nơi, nhiều người ăn
xin dọc đường làm phiền du khách, khách du lịch đi bộ không dám
mang nhiều đồ giá trị kể cả điện thoại vì sợ bị trộm
-

Vệ sinh mơi trường chưa được chú trọng, cảnh quan đẹp nhưng bị
ô nhiễm và rất nhiều những ngôi nhà bị xuống cấp trầm trọng,
khơng được chú ý, tu sửa. Có q nhiều quán ăn vỉa hè dẫn đến
tình trạng mất vệ sinh, rác thải không được xử lý đúng cách, rác ở

dọc đường rất nhiều. Ơ nhiễm mơi trường do khách du lịch đi
tham quan và thải rác quá nhiều

-

Hướng đến khách ngoại quá nhiều nên các dịch vụ bị mất đi bản
chất của người Việt Nam, nhiều nhà gần những con sơng, kênh
rạch thường xun có tình trạng lấn chiếm.

-

Sự phát triển quá nhanh của du lịch thành phố Hồ Chí Minh trong
những năm gần đây trong khi các điều kiện cơ sở vật chất, hạ
tầng, các điều kiện đón tiếp khách vẫn chưa được đầu tư kịp thời,
đồng bộ, đảm bảo đón số lượng khách đơng.

-

Nhiều nhà gần những con sơng, kênh rạch thường xun có tình
trạng lấn chiếm.

2.3. Đánh giá chung
2.3.1. Ưu điểm và nguyên nhân
2.3.1.1. Ưu điểm:
Các tác động tích cực trên phương diện văn hóa - xã hội mang
đến cho thành phố Hồ Chí Minh nhiều lợi ích như:
-

Thúc đẩy sự phát triển của du lịch: Khách nội địa đến TPHCM
chiếm 22,68% của cả nước và mức tăng trưởng bình quân là

17,52%, Thành phố hiện đang thu hút lượng khách quốc tế nhiều
nhất nước, hàng năm Thành phố đón trên 60% lượt khách quốc tế
đã cho thấy sức hấp dẫn của TPHCM.

-

Tạo ra sự giao lưu văn hóa: TP HCM là điểm dừng chân của rất
nhiều khách du lịch quốc tế. Điều này đã tạo ra sự giao lưu giữa
các nền văn hóa khác nhau. Bởi vậy, TP HCM hình thành rất nhiều
các khu phố cho người nước ngồi. Ví dụ như: Khu phố Nhật Bản –
“Little Japan” ở quận 1, Khu phố Tây – “Western Town”, Khu phố
người Hoa – “China Town”, Khu phố người Hàn – Little Korea Town,
5. Khu phố Malaysia (Mã Lai), Khu Phố Tây Âu – Mỹ. Mỗi khu phố
đều mang một nét văn hóa đặc sắc riêng, là phiên bản thu nhỏ


13

của mỗi đất nước trong lòng Sài Gòn. Ngày nay, những khu phố
này đã trở thành điểm đến hấp dẫn không thể bỏ qua khi du lịch ở
TP này.
-

Lưu giữ, bảo tồn những làng nghề truyền thống: Những làng nghề
ở thành phố HCM có sức hấp dẫn lớn với du khách nước ngoài. Các
làng nghề đã liên kết với các doanh nghiệp du lịch để đưa khách
đến thăm quan. Ví dụ: Tại khu du lịch Văn Thánh có bốn làng:
Gốm Việt, Kim Mộc Thạch, Trăng Thu, điêu khắc đá Nguyễn Hồng.
Chủ nhân của các làng nghề này cho biết, du khách đến tham
quan rất thích thú, vì họ được tìm hiểu, chứng kiến đôi bàn tay

vàng từ những nghệ nhân thật tài hoa, đặc biệt họ được tham gia
sản xuất tại chỗ, đáp ứng tâm lý được thử của người đi du lịch.
Nhờ việc gắn du lịch với các làng nghề truyền thống mà những
làng nghề này được duy trì, phát triển và lưu giữ những nét văn
hóa đặc sắc đến ngày nay.

-

Cơ hội cho các doanh nghiệp: Du lịch được coi là một ngành cần
nhiều nhân lực, là mảnh đất màu mỡ để các doanh nghiệp kinh
doanh. Năm 2001, tồn Thành phố có 187 doanh nghiệp lữ hành
đăng ký hoạt động thì đến năm 2010 đã tăng thêm thành 655
doanh nghiệp. Nhân lực ngành du lịch ở TP HCM chưa bao giờ hết
hot. Theo thống kê của của Tổng cục Du lịch, ngành này mỗi năm
cần thêm khoảng 40.000 lao động.

2.3.1.2. Ngun nhân
-

TPHCM có lợi thế về vị trí địa lý (trung tâm trung chuyển giữa các
tỉnh trong vùng và kết nối vùng với thế giới), khí hậu lý tưởng để
khai thác du lịch quanh năm; lại là một trung tâm văn hóa, giáo
dục, thương mại của cả nước nên đã trở thành một trong những
thành phố đi đầu trong du lịch Việt Nam.

-

Tài nguyên du lịch phong phú: Thành phố có hàng trăm sơng ngịi,
kênh rạch, nhiều cơng viên, khu sinh thái như Thảo Cầm Viên,
Suối Tiên,...Cùng với di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi, các cơng trình

kiến trúc tơn giáo như nhà thờ Đức Bà và chùa Ngọc Lập…đang là
những điểm đến yêu thích của du khách trong và ngồi nước. Bên
cạnh đó, các trung tâm mua sắm cao cấp như Vincom, Diamon
Plaza, Parkson Plaza; phòng trà, quán bar, nhà hàng đã làm thỏa


14

mãn nhu cầu mua sắm và vui chơi giải trí của khách du lịch đến
Thành phố.
-

Sự đa dạng trong văn hóa: TP HCM có 52/54 dân tộc của Việt Nam
đang cư trú tại đây. Các dân tộc này đã làm nên sự phong phú và
đa dạng của các lễ hội, cũng như các cơng trình kiến trúc, phong
tục tập qn, văn hóa ẩm thực của các dân tộc. Khơng những vậy,
Thành phố còn là nơi sinh sống của nhiều người dân đến từ khắp
các quốc gia trên thế giới như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan
người dân đến từ các nước phương Tây.

-

Giao thông vận tải: Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi và hệ thống
sân bay, đường sắt, đường thủy, đường bộ phát triển nên Thành
phố trở thành đầu mối giao thông của cả miền Nam và là một
trong hai thành phố có lượng khách quốc tế trung chuyển lớn nhất
nước.

-


Tính cách của người dân địa phương: Mỗi du khách đều cảm nhận
được sự thân thiện, mến khách của người dân bản xứ, thể hiện rõ
nhất là ai cũng vui vẻ khi trị chuyện và đặc biệt nhiệt tình khi
hướng dẫn đường đi cho người nước ngoài. Sự hiếu khách, nghĩa
tình, ngay thẳng của người dân thành phố Hồ Chí Minh đã níu
chân du khách, để họ chọn đây là điểm quay lại trong hành trình
của mình.

-

Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật: Được đầu tư, phát triển. Để phục
vụ được lượng khách du lịch đông đảo, các doanh nghiệp Thành
phố đã đầu tư rất nhiều vào cơ sở lưu trú, xây dựng hệ thống
khách sạn từ 1 đến 5 sao nhiều nhất nước. Các khách sạn lớn như
Renaissance Riverside, Legend, Sofitel Plaza, Saigon Prince, New
World,… đều có hệ thống đặt phịng tồn cầu, trang thiết bị hiện
đại, dịch vụ phong phú, có khả năng tổ chức những hội nghị, hội
thảo lớn, chất lượng phục vụ tốt nhất so với những tỉnh thành
khác. Hệ thống giao thông vận tải với hệ thống sân bay, đường
sắt, đường thủy, đường bộ hiện đại nên Thành phố trở thành đầu
mối giao thông của cả miền Nam và là một trong hai thành phố có
lượng khách quốc tế trung chuyển lớn nhất nước.

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1. Hạn chế


15

Bên cạnh những ưu điểm thì những tác động tiêu cực trên phương

diện văn hóa - xã hội cũng đem lại một số hạn chế như sau:
-

Nhiều du khách không tuân thủ phong tục tập quán, có hành vi
ứng xử không phù hợp tại những địa điểm công cộng và những nơi
thiêng liêng như đền, chùa như ăn mặc hở hang có thể khiến cư
dân bản địa cảm thấy khó chịu.

-

Lợi dụng sự chi tiêu của du khách ở các điểm du lịch nhiều người
bán hàng, tài xế đã chèo kéo, chặt chém, ép giá du khách làm ảnh
hưởng đến du lịch của thành phố. Tình trạng này thường xảy ra ở
các tuyến đường và giao lộ như Nam Kỳ Khởi Nghĩa – Lê Lợi ,
Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Du, Lý Tự Trọng, Nguyễn Trung Trực (quận
1), Nguyễn Thị Minh Khai – Lê Quý Đôn (quận 3)… Hoặc trước
cổng các điểm du lịch nổi tiếng như Bảo tàng Chứng tích chiến
tranh (quận 3), Bảo tàng Hồ Chí Minh (quận 4), khu vực trước Bưu
điện TP Hồ Chí Minh (quận 1), khu vực trước Hội trường Thống
Nhất (quận 1)…

-

Nảy sinh các tệ nạn xã hội như móc túi, trộm cắp đồ của khách
du lịch, nạn ăn xin khiến du khách luôn trong tâm trạng lo sợ,
hoang mang, chống đối khơng cịn hứng thú để đi thăm quan,
ngắm cảnh,...Nhiều hướng dẫn viên du lịch đã không khỏi mắc cỡ
khi đưa khách đi tham quan chợ Sài Gịn, Bình Tây, Thảo Cầm
Viên...


-

Du lịch Hồ Chí Minh thiếu đặc trưng: Một số du khách nước ngồi
cảm thấy nhàm chán, khơng tìm thấy được những nét văn hóa
truyền thống đặc trưng của người Việt Nam khi du lịch Hồ Chí
Minh. Họ chỉ coi Hồ Chí Minh là điểm trung chuyển để tiếp tục
khám phá các điểm du lịch khác.

2.3.2.2. Nguyên nhân:
Để lý giải câu hỏi vì sao có những tác động tiêu cực về mặt văn
hóa - xã hội có thể đưa ra một số nguyên nhân sau:
-

Sự khác biệt về văn hóa: Sự khác biệt về văn hóa ăn uống, văn
hóa phục vụ, văn hóa giao thơng ở thành phố Hồ Chí Minh có thể
gây ra những hiểu nhầm, bất tiện cho du khách đặc biệt là khách
du lịch nước ngồi. Ví dụ những quán ăn “bún mắng, cháo chửi”
gây khó chịu cho khách hàng, hay tình trạng giao thơng kinh
khủng, chen chúc, tắc đường người tham gia giao thông không


16

theo bất cứ luật lệ nào ở thành phố kiến du khách gặp khó khăn
khi di chuyển và cảm thấy khơng an tồn.
-

Tầm hiểu biết hạn hẹp của du khách về nền văn hóa bản địa:
Nhiều du khách lần đầu tiên đến thăm một điểm du lịch như đền,
chùa không trang bị đầy đủ những kiến thức cần thiết về văn hoá,

truyền thống và các giá trị quan trọng của địa phương. Trong điều
kiện như vậy, việc mâu thuẫn xã hội nảy sinh trong quá trình tiếp
xúc giữa cư dân và du khách là một điều dễ hiểu. Do thiếu hiểu
biết về phong tục tập quán và thói quen ứng xử tại địa phương, du
khách có thể vơ tình xúc phạm đến cộng đồng dân cư bản địa và
có những hành vi không phù hợp.

-

Một số cư dân địa phương có hành động thiếu văn hóa, làm ảnh
hưởng đến hình ảnh du lịch Hồ Chí Minh: bắt nạt, chặt chém, cố
tình chèo kéo du khách mua hàng dù họ khơng có nhu cầu.

-

Du lịch Hồ Chí Minh chưa có sự đột phá về thế mạnh của du lịch
địa phương để thu hút khách quốc tế, các sản phẩm du lịch và các
dịch vụ bổ trợ cho du lịch thành phố còn nghèo nàn, tài nguyên du
lịch chưa được khai thác triệt để thiếu các sản phẩm đặc thù.

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP
Trong bối cảnh tình hình covid như hiện nay, ngành du lịch Việt
Nam trong đó có Thành phố Hồ Chí Minh vẫn đang gặp rất nhiều khó
khăn. Vì vậy, nhiệm vụ đầu tiên trong giai đoạn này là tập trung cho
cơng tác phịng chống dịch Covid-19; hỗ trợ doanh nghiệp du lịch
vượt qua khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19 thơng qua các
giải pháp kích cầu, tái cơ cấu thị trường, tái cơ cấu nguồn nhân lực
và xây dựng nền tảng chuyển đổi số. Đồng thời, thường xuyên lắng
nghe ý kiến của các doanh nghiệp du lịch, các chuyên gia, các nhà
khoa học và cử tri thành phố để tiếp tục tham mưu, đề xuất các

chính sách, giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp du lịch.


17

3.1. Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch
-

Cơ quan quản lý cần đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa huy động mọi
thành phần kinh tế, nguồn lực đầu tư cho cơ sở vật chất kỹ thuật
du lịch; Cần quy hoạch sắp xếp và xây dựng các cơ sở dịch vụ:
nhà nghỉ, y tế, ăn uống, vui chơi giải trí…; Quản lý chặt chẽ các
loại dịch vụ, phí dịch vụ phục vụ du khách; Nâng cao ý thức phục
vụ trong kinh doanh, tránh làm mất giá trị văn hóa truyền thống
của người Việt.

-

Phát triển và đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, nhất là các chuỗi
liên kết và dịch vụ, đáp ứng các bộ tiêu chuẩn du lịch quốc tế, đi
đơi với bảo tồn, phát triển, quảng bá hình ảnh và phát huy vai trị
các vùng di tích lịch sử, các điểm đến và khu du lịch; Xây dựng
hình ảnh và thương hiệu, nhận diện du lịch quốc gia có chiều sâu
và tầm cao. Tập trung phát triển sản phẩm du lịch theo hướng vừa
đặc trưng vừa đa dạng để khai thác tiềm năng, lợi thế của Thành
phố và thỏa mãn thị hiếu, nhu cầu của nhiều phân khúc khách du
lịch. Trong đó, chú trọng phân khúc khách có chi tiêu cao. Cụ thể,
tập trung phát triển 03 nhóm sản phẩm chủ lực gồm du lịch văn
hóa - lịch sử, du lịch ẩm thực và du lịch mua sắm cùng 04 nhóm
sản phẩm tiềm năng tạo sự khác biệt gồm du lịch đường thủy, du

lịch MICE, du lịch y tế, du lịch giải trí và hoạt động về đêm. Tiếp
tục nghiên cứu xây dựng thương hiệu và sản phẩm du lịch mang
bản sắc riêng của mỗi địa phương, tránh tình trạng du khách “đi
một tỉnh, biết cả vùng”, khơng để các nơi “dẫm chân nhau”.

-

Đẩy mạnh liên kết với các nước trong khu vực, khai thác triệt để
tuyến hành lang Đơng - Tây, hình thành các tour, tuyến du lịch
chung như: Chương trình giữa Việt Nam Campuchia - Lào, tuyến
đường bộ 3 nước Việt Nam - Lào - Thái Lan để đa dạng hoá sản
phẩm, nâng cao sức hấp dẫn, thu hút khách từ các nước ASEAN và
khách du lịch từ nước thứ ba vào ASEAN nối tour sang Việt Nam.
Ngoài ra, thúc đẩy kế hoạch liên kết, hợp tác phát triển du lịch
TPHCM và 13 tỉnh, thành Đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh miền
Đông Nam bộ, 5 tỉnh miền Trung, các tỉnh vùng Tây Bắc, Đông
Bắc.


18

3.2. Xây dựng môi trường du lịch nhân văn, bền vững.
-

Ngày nay, có khơng ít những người nước ngồi giả dạng khách du
lịch nhằm mục đích nhập cảnh trái phép, truyên truyền, truyền
đạo trái phép, dụ dỗ lừa đảo người dân, có cả những kẻ vượt biên
trái phép gây lây lan dịch bệnh. Đáng chú ý, hiện tượng các điểm
du lịch xuất hiện một số vụ trộm cắp, cướp giật tài sản khách du
lịch nước ngoài cũng xảy ra thường xuyên. Người bán hàng tự ý

tăng giá, “chặt chém” du khách nước ngoài cũng là một trong
những nguyên nhân khiến du khách có ấn tượng xấu, đe dọa đến
trật tự an ninh khu vực.

 Vậy nên, chính quyền, các sở ngành có liên quan cần chủ động
nắm tình hình, kịp thời phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn âm mưu,
hoạt động của các thế lực thù địch, phản động, tội phạm, tệ nạn
xã hội lợi dụng du lịch chống phá, vi phạm pháp luật. Nâng cao
chất lượng các mặt công tác nghiệp vụ, nắm chắc tình hình đấu
tranh có hiệu quả với tội phạm hình sự, như cướp, cướp giật, trộm
cắp, lừa đảo chiếm đoạt tài sản khách du lịch... Bên cạnh đó, cũng
cần tăng cường cơng tác quản lý xuất, nhập cảnh, người nước
ngoài, ...
-

Ngoài ra, các điểm du lịch cũng nên lắp biển chỉ dẫn, cảnh báo
cho du khách về những rủi ro có thể gặp phải về y tế, an ninh,
đồng thời niêm yết công khai các quy định về dịch vụ du lịch tại
các khu, điểm du lịch, nhà ga, bến cảng; lắp Camera cố định tại
một số địa điểm du lịch thường xảy ra tình trạng cướp giật, ép
mua, ép giá, đeo bám gây phiền hà cho khách du lịch. Lực lượng
chức năng của ngành Du lịch Thành phố cũng phối hợp với Công
an thành phố và UBND các Quận 1, 3, 5 để theo dõi, kiểm tra tại
các khu vực tập trung nhiều khách du lịch quốc tế và thường xảy
ra hiện tượng trộm cắp tài sản, “chèo kéo” khách du lịch nhằm
phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm.

-

Tăng cường quản lý bảo đảm về an ninh trật tự, vệ sinh môi

trường. Đặc biệt, vấn đề môi trường luôn là vấn đề nhức nhối cần
phải khắc phục, để có thể mang đến trải nghiệm tốt hơn cho
khách du lịch. Do đó:


×