Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Phân tích một số yếu tố kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến thu nhập và an ninh lương thực của các xã ATK phía Bắc huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 138 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH




Phan Thị Vân Giang




PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN
THU NHẬP VÀ AN NINH LƯƠNG THỰC CỦA CÁC XÃ ATK PHÍA
BẮC HUYỆN ĐỊNH HOA - TỈNH THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60-31-10



LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
(Ngành Kinh tế nông nghiệp)










Thái Nguyên, tháng 5 năm 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
i


LỜ I CAM ĐOAN

Luậ n văn “Phân tích một số yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến
thu nhập và an ninh lƣơng thực của các xã ATK phía bắc huyện Định
Hóa - Tỉnh Thái Nguyên” đƣợ c thƣ̣ c hiệ n tƣ̀ tháng 5/2011 đến tháng
5/2012. Luậ n văn sƣ̉ dụ ng nhƣ̃ ng thô ng tin tƣ̀ nhiề u nguồ n khá c nhau . Cc
thông tin nà y đã đƣợ c chỉ rõ nguồ n gố c , phần lớn thông tin thu thậ p tƣ̀ điề u
tra thƣ̣ c tế ở đị a phƣơng, số liệ u đã đƣợ c tổ ng hợ p và xƣ̉ lý trên cc phần mềm
thống kê SPSS 17, Excel.
Tôi xin cam đoan rằ ng , số liệ u và kế t quả nghiên cƣ́ u trong lu ận văn
ny l hon ton trung thực v chƣa đƣc s dng để bảo vệ mt hc v
no tại Việt Nam.
Tôi xin cam đoan rằ ng mọ i sƣ̣ giú p đỡ cho việ c thƣ̣ c hiệ n luậ n văn nà y
đã đƣợ c cảm ơn v mi thông tin trong luận văn đ đƣc ch r nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2012
Tác giả



Phan Thị Vân Giang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ii


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn ny, tôi xin chân thnh cảm ơn Ban Gim hiệu,
Khoa Sau Đại hc, cùng các thầy, cô gio trong trƣờng Đại hc Kinh tế và
Quản tr Kinh doanh Thi Nguyên đ tận tình giúp đỡ, tạo mi điều kiện cho
tôi trong quá trình hc tập và thực hiện đề tài.
Đặc biệt xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo TS.Trần Đại Nghĩa,
PGS.TS Đỗ Anh Tài đ trực tiếp hƣớng dẫn, ch bảo tận tình v đóng góp
nhiều ý kiến quý bu, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn cn b, lnh đạo Huyện uỷ, UBND huyện
Đnh Hóa - Tnh Thái Nguyên, trạm Khuyến nông, phòng Nông
nghiệp&PTNT, phòng Thống kê, Phòng lao đng thƣơng binh x hi, Phòng
ti nguyên v môi trƣờng, cán b và nhân dân các xã Lam Vỹ, Phúc Chu và
Tân Dƣơng đ tạo mi điều kiện giúp đỡ khi điều tra thực đa giúp tôi hoàn
thành luận văn ny.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn cơ quan, gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp, đ luôn st cnh, đng viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn ny.
Thái Nguyên, ngày tháng 5 năm 2012
Tác giả luận văn



Phan Thị Vân Giang




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iii


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài. 1
2. Mc tiêu nghiên cứu. 3
3. Đối tƣng nghiên cứu 3
4. Phạm vi nghiên cứu. 4
CHƢƠNG 1 5
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI. 5
1.1. Các lý thuyết kinh tế về thu nhập và an ninh lƣơng thực của h sản xuất
nông nghiệp. 5
1.1.1.H kinh tế nông dân và các loại thu nhập của h sản xuất nông nghiệp. 5
1.1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập h nông dân 13
1.1.3. An ninh lƣơng thực và mối quan hệ của thu nhập nông h và an ninh
lƣơng thực. 16
1.1.4. Cơ sở thực tiễn 29
1.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 35
1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu 35
1.2.2. Phƣơng phá p thu thậ p số liệ u 36
1.2.3. Phƣơng pháp x lý thông tin 38
1.2.4. Phƣơng php phân tích đnh gi 39
1.2.5. Hệ thống ch tiêu phân tích đnh gi 40
1.2.6. Mô hình cho nghiên cứu An ninh lƣơng thực. 41
CHƢƠNG 2 44
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THU NHẬP VÀ AN NINH LƢƠNG THỰC
CÁC XÃ ATK PHÍA BẮC HUYỆN ĐỊNH HÓA. 44
2.1. Đặc điểm đa bàn nghiên cứu 44
2.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Đnh Hoá 44
2.1.2. Kinh tế - xã hi huyện Đnh Hoá 48
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iv



2.2. Thực trạng thu nhập và các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập h nông dân
các xã ATK Phía Bắc Huyện Đnh Hóa. 56
2.3. Nghiên cứu các yếu tố kinh tế xã hi ảnh hƣởng đến thu nhập h của các
xã ATK phía bắc huyện Đnh Hóa 82
2.3.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập của các h điều tra 82
2.3.2. Phân tích các yếu tố kinh tế xã hi ảnh hƣởng đến thu nhập các xã ATK
phía Bắc huyện Đnh Hóa 86
2.4. Đánh giá mức đ an ninh lƣơng

thực của các h vùng nghiên cứu 96
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO AN
NINH LƢƠNG THỰC TẠI CÁC XÃ ATK PHÍA BẮC HUYỆN ĐỊNH
HÓA. 98
3.1. Quan điểm, phƣơng hƣớng và mc tiêu của Huyện Đnh hóa về phát triển
kinh tế h nông dân và an ninh lƣơng thực cho khu vực các xã ATK Phía Bắc
huyện Đnh Hóa. 98
3.1.1. Quan điểm chung 98
3.1.2. Đnh hƣớng phát triển ngành nông lâm nghiệp thủy sản Đnh Hóa giai
đoạn 2010 - 2020 99
3.2. Đề xuất giải php tăng thu nhập gắn liền với đảm bảo an ninh lƣơng thực
của các h nông dân các xã ATK phía Bắc Huyện Đnh Hóa Tnh Thái
Nguyên. 100
3.2.1. Nhóm giải php đề xuất với chính quyền huyện Đnh Hóa 101
3.2.2. Nhóm giải pháp cho ngƣời nông dân 106
3.2.3. Giải php đảm bảo an ninh lƣơng thực h nông dân các xã ATK
phía Bắc huyện Đnh Hóa. 109
KẾT LUẬN 112
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ANLT
An ninh lƣơng thực
ATK
An toàn khu
CBVC
Cn b viên chức
CC
Cơ cấu
CNH - HĐH
Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
DT
Diện tích
FAO
Tổ chức Lƣơng Nông Liên hp quốc

Gia đình
KL
Khuyến lâm
KN
Khuyến nông
KTXH
Kinh tế x hi
LTTP
Lƣơng thực thực phẩm

LS
Lâm sản
LSNG
Lâm sản ngoi gỗ
NTFP
Non timber forest products
NN&PTNT
Nông nghiệp v pht triển nông thôn
TP
Total products
UNDP
United Nations Development Programme
PTNT
Pht triển nông thôn
TN
Tự nhiên
TH
Tiểu hc
THCS
Trung hc cơ sở
THPT
Trung hc phổ thông
Tr.đ
Triệu đồng
UBND
Ủy ban nhân dân
SPSS
Statistical Package For Social Sciences
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vi



DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 2.1: Tình hình s dng quỹ đất của huyện Đnh Ho năm 2010 46
Bảng 2.2: Nhân khẩu v lao đng của huyện Đnh Hóa năm 2010 49
Bảng 2.3: Cơ cấu kinh tế huyện Đnh Hoá, 2008 - 2010 52
Bảng 2.4: Ma trận chn điểm nghiên cứu 57
Bảng 2.5: Tổng hp thông tin điều tra 58
Bảng 2.6: Đặc điểm chung của các h nghiên cứu 62
Bảng 2.7: Tình hình nhân khẩu, lao đng của các h đƣc điều tra 62
Bảng 2.8: Tình hình đất đai của nhóm h nghiên cứu 64
Bảng 2.9: Nguồn vốn của nhóm h nghiên cứu 66
Bảng 2.10: Thu nhập bình quân của các nhóm h nghiên cứu 67
Bảng 2.11: Kết quả sản xuất của h 71
Bảng 2.12: Thu nhập từ sản xuất mt số cây trồng chính của các nhóm h 73
Bảng 2.13: Cây trồng cho thu nhập chính của các vùng nghiên cứu 75
Bảng 2.14: Giá tr sản xuất và chi phí sản xuất của các nhóm h 76
Bảng 2.15: Hiệu quả kinh tế trên đất trồng trt của nhóm h phân theo diện
tích canh tác ( Tính cho 1 sào canh tác) 79
Bảng 2.16: Hiệu quả s dng vốn đầu tƣ cc lĩnh vực của vùng nghiên cứu 80
Bảng 2.17: Hiệu quả lao đng của các vùng nghiên cứu 81
Bảng 2.18: Thu nhập của h điều tra phân theo đặc điểm của chủ h 82
Bảng 2.19: Thu nhập của h nông dân phân theo quy mô nguồn lực 84
Bảng 2.20: Mô tả các biến s dng trong mô hình hàm CD Phân tích các yếu
tố ảnh hƣởng đến thu nhập nhóm h điều tra 89
Bảng 2.21: Kết quả ƣớc lƣng hồi quy hàm CD cho thu nhập h nông dân 90
Bảng 2.22: Kết quả ƣớc lƣng hồi quy hàm CD cho thu nhập từ trồng lúa của
nhóm h điều tra 93
Bảng 2.23 : Thu nhập cần thiết để đảm bảo ANLT của nhóm h nghiên cứu
các xã ATK phía bắc huyện Đnh Hóa năm 2011 96

Bảng 2.24: Cơ cấu chi tiêu của h vùng nghiên cứu 96


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vii


DANH MỤC BIỂU ĐỒ_Toc325280109
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu diện tích đất 46
Biểu đồ 2.2.: Cơ cấu lao đng của huyện chia theo ngành 50
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn của nhóm h nghiên cứu. 66
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu thu nhập của nhóm h nghiên cứu 70


DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ số 01: Mô hình tính toán thu nhập cho h nông dân 11
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Thế giới đ đón nhận công dân thứ 7 tỷ vo ngy 31 thng 10 năm
2011. Trong bối cảnh An ninh lƣơng thực (ANLT) đang trở thnh nỗi lo
chung của ton cầu khi những diễn biến về biến đổi khí hậu, chính sch
thƣơng mại của cc quốc gia ngy cng gây khó khăn cho việc cung cấp
nguồn lƣơng thực. Theo số liệu do Liên hp quốc công bố ngy 16-10-2010
trên thế giới có khoảng 1 tỷ ngƣời thiếu ăn. Còn theo FAO số ngƣời đói l
925 triệu, 2/3 số ngƣời đói tập trung ở bảy quốc gia l Bangladesh, Trung

Quốc, Congo, Ethiopia, Ấn Đ, Indonesia v Pakistan. Khu vực có số ngƣời
đói nhiều nhất l châu Á - Thi Bình Dƣơng với 578 triệu ngƣời. Tỷ lệ ngƣời
đói cao nhất ở khu vực tiểu vùng Sahara châu Phi, chiếm 30% trong năm
2010 (239 triệu) (trích nguồn: Vnxpress. Net).
Hiện nay, ở tầm quốc gia, Việt Nam đ có đƣc an ninh lƣơng thực,
nhƣng có thể nói chƣa đảm bảo chắc chắn an ninh lƣơng thực h gia đình v
cá thể. Nguy cơ mất ANLT h gia đình cng cao trong bối cảnh thay đổi khí
hậu, nhu cầu sản xuất năng lƣng sinh hc và khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
Trƣớc hết, thay đổi khí hậu đ v đang tạo ra vô số thảm ha thiên tai nhƣ
bo, lũ lt, hạn hn, đng đất, dch bệnh và quan trng hơn l thay đổi hệ sinh
vật và sinh thái. Khủng khoảng năng lƣng v ti chính đ gây ra không ít
khó khăn cho việc sản xuất lƣơng thực thực phẩm, gi lƣơng thực tỷ lệ thuận
với gi năng lƣng, nguồn dự trữ lƣơng thực thế giới giảm thấp kỷ lc. Nhƣ l
hậu quả tất yếu, hàng loạt vấn đề về an ninh lƣơng thực thực phẩm, dinh
dƣỡng và sức khỏe đ v đang đe da tính mạng v đời sống của nhân loại,
đặc biệt là ở cc nƣớc đang pht triển, mà theo dự báo của Liên Hp quốc,
Việt Nam l 1 trong 5 nƣớc chu ảnh hƣởng nặng nề nhất của hiện tƣng nƣớc
biển dâng cao.(Trích báo cáo về biến đổi khí hậu. IPC, 2009)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2


Bằng chứng của mất ANLT h gia đình ở Việt nam là hiện nay vẫn
còn mt b mt phận lớn các h gia đình nghèo (khoảng 3 triệu ngƣời), số h
gia đình nghèo, thu nhập thấp này nằm chủ yếu ở vùng nông thôn, khu vực
hay gặp thiên tai, lũ lt, hạn hán, các tnh miền núi phía Bắc.
Tc đng của nghèo đói, thiếu an ninh lƣơng thực h đến kinh tế xã hi
là rất lớn, trƣớc mắt đó l tn ph môi trƣờng sống xung quanh. Đói thì h
phải tự tìm ci ăn, v môi trƣờng xung quanh chính l điểm dừng chân của h,
môi trƣờng rừng, môi trƣờng nƣớc sẽ b tàn phá nặng nề. Thiếu ANLT do

nghèo đói, thu nhập thấp còn là nguyên nhân nâng cao khoảng cách giàu
nghèo, tc đng xấu đến môi trƣờng xã hi nhƣ mất ổn đnh, gia tăng cc tệ
nạn xã hi, các hệ ly dẫn đến khủng hoảng chính tr ở cc vùng có điều kiện
kinh tế xã hi khó khăn
Việt Nam với đặc điểm diện tích đa hình đồi núi chiếm ¾ tổng diện tích
đất cả nƣớc, diện tích đất trồng lúa thấp, vậy làm thế no để nâng cao thu nhập
cho ngƣời dân, tự chủ sản xuất lƣơng thực, bảo đảm an ninh lƣơng thực cho các
h ở khu vực miền núi Việt Nam thực sự là mt bài toán lớn nhƣng không thể giải
quyết tổng thể mà phải tính đến đặc thù tự nhiên và xã hi của từng vùng.
Đnh Hóa là mt huyện miền núi phía tây bắc tnh Thi Nguyên. L căn
cứ đa của Chiến khu Việt Bắc trong Kháng chiến chống Pháp (từ 1947 đến
1954). Với v trí rất quan trng cả về kinh tế, chính tr v văn hoá, lch s của
mảnh đất an toàn khu kháng chiến đến nay, Đảng và chính phủ đ có rất nhiều
những chính sch ƣu tiên pht triển cho vùng đất miền núi này. Đ có rất
nhiều nghiên cứu về quy hoạch phát triển kinh tế xã hi huyện Đnh hóa, đặc
biệt là những chƣơng trình đầu tƣ pht triển hạ tầng đ giúp cho thay đổi diện
mạo các xã ATK phía Nam của huyện nhƣ Phú Đình, Điềm Mạc vv l đa
điểm du lch lch s, sinh thái hấp dẫn, đời sống nhân dân dần đƣc cải thiện.
Tuy nhiên do đa hình và quá trình hình thành và phát triển dân cƣ, cc x ATK
phía Bắc huyện Đnh Hóa lại l nơi tập trung nhiều h nghèo hơn cả, vấn đề an
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3


ninh lƣơng thực vẫn là nỗi lo thƣờng trực của ngƣời dân. Vì vậy, nghiên cứu đề
ti “ Phân tích một số yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến thu nhập và an
ninh lương thực của các xã ATK phía Bắc Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái
Nguyên” l vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cho mc tiêu phát triển kinh
tế nói chung, phát triển nông nghiệp miền núi trung du trên cơ sở phát huy li
thế của vùng nói riêng.

2. Mục tiêu nghiên cứu.
2.1. Mục tiêu chung.
Đề tài nhằm ch ra thực trạng về thu nhập kinh tế h nông dân của các
xã ATK vùng phía Bắc huyện Đnh Hóa và các nhân tố kinh tế xã hi cơ bản
ảnh hƣởng đến thu nhập cũng nhƣ vấn đề an ninh lƣơng thƣc của ngƣời dân,
từ đó đề xuất giải phải nâng cao thu nhập v đảm bảo an ninh lƣơng thực các
xã ATK phía Bắc huyện Đnh Hóa nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hi,
đảm bảo sự phát triển đồng b cho huyện miền núi ATK Đnh Hóa nói riêng
và các khu vực trong cả nƣớc có cùng điều kiện nói chung.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá đƣc lý luận và thực tiễn về Thu nhập kinh tế h và
vấn đề an ninh lƣơng thực.
- Ch ra các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập c thể của ngƣời dân các xã
ATK phía Bắc Huyện Đnh Hóa.
- Đề xuất mt số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập, ổn đnh an ninh
lƣơng thực đảm bảo cho phát triển kinh tế các xã ATK phía Bắc nói riêng và
Huyện Đnh Hóa nói chung.
3. Đối tƣợng nghiên cứu.
Thu nhập, các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập và vấn đề an ninh lƣơng
thực của các h nông dân các xã ATK Phía Bắc huyện Đnh Hóa Tnh Thái
Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4


4. Phạm vi nghiên cứu.
- Phạm vi về không gian: Đề tài giới hạn nghiên cứu tại huyện Đnh
Hóa Tnh Thi Nguyên. Đa điểm nghiên cứu là tại ba xã Lam Vỹ, Tân
Dƣơng v Phúc Chu, nơi có đặc điểm đại diện v điển hình nhất cho các xã
ATK phía Bắc huyện Đnh Hóa, cũng nhƣ của vùng núi phía Bắc Việt Nam.

- Phạm vi về thời gian: Đề tài nghiên cứu số liệu thứ cấp qua 03 năm
2008 - 2010 ; thu thập số liệu sơ cấp năm 2011.
- Phạm vi ni dung nghiên cứu: Nghiên cứu mt số nhân tố kinh tế - xã
hi ảnh hƣởng đến thu nhập v đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao thu nhập
v đảm bảo an ninh lƣơng thực cho các h nông dân huyện Đnh Hóa.
5. Bố cục của đề tài.
Luận văn ngoi phần mở đầu và kết luận gồm có 03 chƣơng:
Chương 1: Tổng quan tài liệu và phƣơng php nghiên cứu đề tài.
Chương 2: Phân tích thực trạng thu nhập v an ninh lƣơng thực các
xã ATK phía bắc huyện Đnh Hóa.
Chương 3: Giải pháp nâng cao thu nhập v đảm bảo an ninh lƣơng
thực tại các xã ATK phía Bắc Huyện Đnh Hóa.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.
1.1. Các lý thuyết kinh tế về thu nhập và an ninh lƣơng thực của hộ sản
xuất nông nghiệp.
1.1.1. Hộ kinh tế nông dân và các loại thu nhập của hộ sản xuất nông nghiệp.
1.1.1.1. Hộ nông dân và kinh tế hộ nông dân
H nông dân l đối tƣng nghiên cứu chủ yếu của khoa hc nông nghiệp
và phát triển nông thôn, vì tất cả các hoạt đng nông nghiệp và phi nông nghiệp
ở nông thôn chủ yếu đƣc thực hiện qua sự hoạt đng của h nông dân.
H nông dân là những h chủ yếu hoạt đng nông nghiệp theo nghĩa
rng bao gồm cả nghề rừng, nghề cá, và hoạt đng phi nông nghiệp ở nông
thôn. Trong các hoạt đng phi nông nghiệp khó phân biệt các hoạt đng có
liên quan với nông nghiệp và không có liên quan với nông nghiệp. Cho đến
gần đây có mt khái niệm rng hơn l h nông thôn, tuy vậy giới hạn giữa

nông thôn và thành th cũng l mt vấn đề còn tranh luận.
Khái niệm h nông dân gần đây đƣc đnh nghĩa nhƣ sau: "Nông dân l
các nông h thu hoạch cc phƣơng tiện sống từ rung đất, s dng chủ yếu
lao đng gia đình trong sản xuất nông trại, nằm trong mt hệ thống kinh tế
rng hơn, nhƣng về cơ bản đƣc đặc trƣng bằng việc tham gia mt phần trong
th trƣờng hoạt đng với mt trình đ hoàn chnh không cao" [11].
Hộ nông dân có những đặc điểm sau:
- H nông dân là mt đơn v kinh tế cơ sở vừa là mt đơn v sản xuất
vừa là mt đơn v tiêu dùng.
- Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất hiện ở trình đ phát triển của h
tự cấp, tự túc. Trình đ này quyết đnh quan hệ giữa h nông dân và th
trƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6


Các h nông dân ngoài hoạt đng nông nghiệp còn tham gia vào hoạt
đng phi nông nghiệp với các mức đ rất khác nhau.
Lý thuyết về doanh nghiệp gia đình nông dân, coi h nông dân là mt
doanh nghiệp không dùng lao đng làm thuê, ch s dng lao đng gia đình.
Do đó cc khi niệm kinh tế thông thƣờng không áp dng đƣc cho kiểu
doanh nghiệp ny. Do không thuê lao đng nên h nông dân không có khái
niệm tiền lƣơng v tiếp theo là không thể tính đƣc li nhuận, đa tô và li
tức. H nông dân ch có thu nhập chung của tất cả hoạt đng kinh tế của gia
đình l gi tr sản lƣng hng năm trừ đi chi phí. Mc tiêu của h nông dân là
có thu nhập cao không kể thu nhập ấy do nguồn gốc nào, trồng trt, chăn
nuôi, ngành nghề, đó l kết quả chung của lao đng gia đình.
Khái niệm gốc để phân tích kinh tế gia đình l sự cân bằng lao đng -
tiêu dùng giữa sự thoả mãn các nhu cầu của gia đình v sự nặng nhc của lao
đng. Giá tr sản lƣng chung của h gia đình trừ đi chi phí sẽ là giá tr sản

lƣng thuần m gia đình s dng cho tiêu dùng, đầu tƣ ti sản xuất và tích
luỹ. Ngƣời nông dân không tính giá tr tiền công lao đng đ s dng, mà ch
lấy mc tiêu là có thu nhập thuần cao. Bởi vậy, muốn có thu nhập cao hơn thì
các h nông dân phải tăng thời gian lao đng của gia đình
1.1.1.2. Cách tính thu nhập hộ nông dân
* Khái niệm về thu nhập h nông dân:
Thu nhập theo khái niệm chung đƣc hiểu là Tiền lƣơng + tiền lãi +
tiền thuế + li nhuận. Vậy thu nhập h nông dân bản chất là gì?
Thu nhập của mt h nông dân đƣc hiểu là phần giá tr sản xuất tăng
thêm mà h đƣc hƣởng để bù đắp cho thù lao lao đng của gia đình, cho tích
luỹ và tái sản xuất mở rng nếu có. Thu nhập của h ph thuc vào kết quả
của các hoạt đng sản xuất kinh doanh mà h thực hiện.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7


* Cách tính thu nhập h nông dân:
Để tính toán giá tr gia tăng thuần tạo ra bởi h nông dân thì phải biết
giá tr của sản xuất hay Tổng sản phẩm (TP) của h (cả phần bn đi v phần
giữ lại cho h).
Thực ra sản phẩm của h trong mt chu kỳ sản xuất không đƣc bn đi
toàn b:
- Mt phần đƣc giữ lại cho tiêu dùng của gia đình: đây l phần tự tiêu
mà chúng ta sẽ tính trong sản phẩm của h với giá mà lẽ ra sản phẩm ny đ
bn đƣc.
- Mt phần đƣc giữ lại để cho tiêu dùng gia đình hoặc có thể không
đƣc bán hết toàn b vào cuối chu kỳ sản xuất. Nhƣ vậy, cũng có thể có mt
số sản phẩm đƣc bán trong vòng chu kỳ sản xuất nghiên cứu lại là sản phẩm
của năm trƣớc tích trữ lại.
Để tính toán Tổng sản phẩm trồng trọt, ch cần tính cho từng cây trồng của

h trong chu kỳ sản xuất trên cơ sở xc đnh:
Diện tích gieo trồng của cây trồng * năng suất trên đơn vị diện tích *
giá đơn vị sản phẩm của cây trồng.(1)
Chúng ta cũng có thể tính toán Tổng sản phẩm trồng trt theo cách:
Sản lượng của cây trồng * Giá bán sản phẩm. (2).
Tuy nhiên công thức (2) thực tế sẽ rất khó áp dng đối với các bài toán phân
tích kinh tế số lớn mà nó ch phù hp để hạch toán kinh tế h gia đình. Lý do,
thực tế khi thu thập số liệu chúng ta có thuận li vì các số liệu diện tích gieo
trồng, năng suất trên đơn v diện tích, gi đơn v sản phẩm của cây trồng,
hàng kỳ, phòng thống kê đa phƣơng đ thực hiện điều tra lấy mẫu).
Để tính toán Tổng sản phẩm chăn nuôi, phải tính toán sự tăng trƣởng
của đn ngay cả khi sự tăng trƣởng ny chƣa mang lại thu nhập bằng tiền mặt
trƣớc mắt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8


Mt phần của sự tăng trƣởng này có thể do mua gia súc từ bên ngoài
nhƣ vậy không phải là sản phẩm của h. Nhƣng tri lại nếu mt phần đn gia
súc b bn đi trong vòng chu kỳ sản xuất thì đây l sản phẩm của h.
Vậy, chúng ta có thể tính sản phẩm chăn nuôi nhƣ sau: Giá trị sản
phẩm chăn nuôi được gia đình tiêu dùng trong chu kỳ + phần bán của các
sản phẩm từ chăn nuôi như (sữa, trứng…) + Giá trị của số gia súc (bán –
mua) + (giá trị của đàn gia súc vào cuối chu kỳ sản xuất – giá trị của đan
gia súc đầu chu kỳ).
Để có đƣc các sản phẩm này, nông dân phải s dng các hàng hoá và
dch v đi mua từ bên ngoài: giống, phân bón, mt phần thức ăn gia súc,
nƣớc, năng lƣng, các dch v khc đ đƣc sản xuất ra bởi cc cơ sở sản xuất
khc. Ngƣời ta gi các yếu tố này là Chí phí trung gian (CI) bởi vì đây l
cc hng ho dnh để đƣa vo trong mt quá trình sản xuất khác và chúng sẽ

b tiêu th toàn b trong vòng mt chu kỳ sản xuất. Các hàng hoá và dch v
này sẽ b biến đổi nhờ vào lao đng v cc phƣơng tiện sản xuất của h để
thành những hàng hoá khác có giá tr cao hơn. Vì thế Giá tr gia tăng cho thấy
sự đóng góp riêng của h vào giá tr của sản phẩm.
Giá trị gia tăng thô (VAT) = Giá trị tổng sản phẩm - Chi phí trung gian
Nhƣng có những hng ho khc cũng mua từ bên ngoi v đƣc s
dng trong quá trình sản xuất nhƣ công c sản xuất, cc đầu tƣ cải tạo rung
đất, cc vƣờn cây cũng l mt phần của phƣơng tiện sản xuất, đƣc gi là
Vốn cố định v không đƣc tiêu th toàn b trong vòng mt chu kỳ sản xuất
m nó đƣc dùng trong vòng nhiều năm. Trong qu trình s dng các yếu tố
này b mất dần giá tr qua nhiều chu kỳ sản xuất.
Ngƣời ta gi Khấu hao là mt phần của giá tr của Vốn cố đnh đƣc
phân chia hng năm vo trong gi tr của sản phẩm và kéo dài trong suốt thời
gian s dng của những hàng hoá này.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9


Ví d, đối với mt công c có thời gian s dng chắc chắn trong 10
năm, ta tính khấu hao bằng 1/10 giá tr thay thế của công c ny. Thƣờng ta
cần biết giá tr của cùng loại tài sản nếu phải mua mới tại thời điểm nghiên
cứu để làm giá tr tính khấu hao.
Ngƣời ta phân biệt Giá trị tăng thuần (NVA) và Giá tr tăng thô tuỳ
theo ta đ trừ hay chƣa gi tr toàn b của khấu hao.
GIÁ TRỊ GIA TĂNG THÔ = GIÁ TRỊ TỔNG SẢN PHẨM - CHI PHÍ TRUNG GIAN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG THUẦN = GIÁ TRỊ TĂNG THÔ – GIÁ TRỊ KHẤU HAO
Giá trị tăng thuần/lao động cho biết năng suất lao đng của h.
Ngƣời ta gi l năng suất đƣc Bảng hiện của lao đng và ta ch chia
giá tr gia tăng theo mt yếu tố duy nhất l lao đng mà không tính toán tới
vốn. Ta cũng có thể tính theo cùng cch đối với vốn: năng suất Bảng th của

vốn bởi quan hệ Giá trị gia tăng thuần / Vốn của hộ).
Giá tr gia tăng l mt kết quả quan trng bởi vì nó cho phép so sánh
hoạt đng có hiệu quả cao giữa các h mà không cần phải xem xét sự phân
chia của giá tr sản phẩm.
Cần phải chú ý là bằng phƣơng php tính của nó thì giá tr gia tăng
thuần thể hiện cả tình trạng của giá cả nông nghiệp. Ví d mt Giá tr gia tăng
cao có thể là do mt chính sách bảo tr giá hay chính sch “đóng ca” trong
xuất nhập khẩu đặc biệt thuận li cho mt vài sản phẩm. Theo phƣơng php
tính này thì sẽ gặp phải khó khăn trong việc so sánh trên quy mô quốc tế các
sức sản xuất do chính sách kinh tế của cc nƣớc khác nhau.
Sự phân bổ Giá trị gia tăng:
Tính Thu nhập nông nghiệp thuần (NAR)
Trong thực tế Giá tr gia tăng thuần sản xuất ra đƣc phân chia tiếp
theo giữa các tác nhân có quan hệ trong quá trình sản xuất: hoặc là vì h có
mt phần của vốn s dng, hoặc bởi vì h đ tham gia sản xuất trực tiếp trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10


h nông dân. Nh nƣớc cũng trích ra dƣới dạng thuế mt phần của giá tr gia
tăng thuần:
Giá tr gia tăng thuần cũng đƣc huy đng để chi trả các khoản:
- Tiền thuê đất trả cho các chủ sở hữu đất ngoài h nông dân.
- Chi phí tài chính trả cho Ngân hng đ cho vay vốn.
- Các loại thuế liên quan đến sản xuất trả cho Nh nƣớc và cho các Tổ
chức nghiệp đon.
Ta có thể gi phần của giá trị gia tăng là phần còn lại của Giá tr gia
tăng thuần cho gia đình sau khi đ thực hiện các khoản np nói trên.
Ta ch có thể đnh gi chức năng thứ nhất của h nông dân là nuôi sống
các thành viên làm việc trong h bằng cách xem xét khả năng của h về tái

sản xuất khi nghiên cứu quan hệ Phần của giá tr gia tăng/Tổng số ngƣời lao
đng (đi thuê v gia đình).
Nếu h nông dân s dng lao đng làm công thì mt phần của Phần của
giá tr gia tăng sẽ dùng để trả thù lao cho sức lao đng của h. Phần còn lại
cho chủ h là Thu nhập thuần nông nghiệp.
THU NHẬP THUẦN NÔNG NGHIỆP = GIÁ TRỊ GIA TĂNG THUẦN - TIỀN
THUÊ ĐẤT - LÃI TIỀN VAY - THUẾ CÁC LOẠI - LƢƠNG CỦA LAO ĐỘNG
LÀM THUÊ.
Với Thu nhập thuần nông nghiệp, nông dân không ch phải trả thù lao
cho lao đng gia đình m còn phải tích luỹ vốn cho h (đảm bảo tái sản xuất
mở rng). Trong thực tế, chúng ta biết rằng nếu nông dân tự bằng lòng với tái
sản xuất giản đơn hay không tích luỹ thì h sẽ b giảm sức sản xuất và giảm
sức mua.
Thu nhập thuần nông nghiệp cho chúng ta biết mt ch số ph về khả
năng ti sản xuất của h nông nghiệp.
Không nên quên rằng các kết quả này ch đặc trƣng cho mt thời điểm
no đó của mt hệ thống sản xuất chứ không đặc trƣng ho đng thái phát
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11


triển của hệ thống ny. Đng thái là mt yếu tố không thể thiếu đƣc trong
việc chẩn đon mt hệ thống sản xuất.
Nghiên cứu sự phân chia của giá tr gia tăng thuần trong h nông dân
hay từ h tới các tác nhân kinh tế khác cho chúng ta những thông tin quý giá
về những mối quan hệ xã hi tồn tại trong mt xã hi.
Có lẽ cũng cần thiết khi xem xét tỷ lệ giữa phần của giá tr gia tăng/ lao
đng do ngƣời làm công v lao đng gia đình đóng góp đặc biệt khi mà sự
mất cân đối giữa hai phần này khá lớn.
Tỷ lệ của tiền thuê đất hay tiền n trong giá tr gia tăng thuần cũng cho

biết tình trạng của các mối quan hệ kinh tế tồn tại giữa nông nghiệp và phần
còn lại của nền kinh tế cũng nhƣ khả năng tiềm năng của tái sản xuất của các
h nông dân nghiên cứu.
Có thể khái quát mô hình tính toán thu nhập của nông h nhƣ sau:
Sơ đồ số 01. Mô hình tính toán thu nhập cho hộ nông dân
Chi phí trung gian
- Vật chất
- Dch v: lm đất, thuỷ li phí,
bảo vệ mùa màng.





Giá trị
tổng sản
phẩm
thô



Khấu hao tài sản cố định
(my móc, nh xƣởng, con nái )





Giá trị gia
tăng thô




Chi phí xã hội:
- Lãi tiền vay, tín dng
- Tiền thuê đất, đấu thầu đất
- Các loại thuế
- Lƣơng của ngƣời làm thuê




Giá trị gia
tăng thuần

Thu nhập thuần
Thu nhập
thuần
Trợ cấp cho sản xuất



Chú ý:
+ Công lao đng gia đình v trao đổi không tính vo chi phí lao đng
+ Cc đầu vào do h gia đình tự sản xuất đƣc không tính trong chi phí trung gian
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12


Cỏc ch tiờu khỏc:

Mt s ch tiờu khỏc cú th giỳp mụ t mt h thng sn xut:
Cc c im v mụi trng: cao, v trớ a lý ca nụng h .
- Quy mụ ca h:
+ Din tớch canh tc / lao ng ,
+ Vn c nh / din tớch nụng nghip cú ớch,
+ Giỏ tr ca cụng c sn xut / lao ng
- Quan h s hu:
+ T l t s hu ca h/din tớch canh tỏc (%),
+ T l vay hn mt nm/tng vn c nh ca h (%),
+ Din tớch canh tc/lao ng gia ỡnh.
- nh hng sn xut :
+ Giỏ tr sn phm trng trt / tng sn phm h,
+ Din tớch cõy hng hoỏ / din tớch canh tỏc
- Cỏc ch tiờu kinh t :
+ Tng sn phm / din tớch canh tỏc,
+ Chi phớ trung gian / din tớch canh tỏc,
+ Giỏ tr gia tng thun / din tớch canh tỏc,
+ Thu nhp nụng nghip thun / lao ng gia ỡnh
1.1.1.3. Cỏc loi ngun thu nhp h nụng dõn
H nụng dõn l cc n v kinh k hot ng trong linh vc nụng
nghip l chớnh. Ngha l, hot ng sn xut ca h nụng dõn quyt nh ni
dung cc loi thu nhp. Các nguồn thu nhập của hộ nông dân gồm: Thu từ
họat động sản xuất nông, lâm, ng- nghiệp, thu từ các hot động phi nông
nghiệp nh- sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông
thôn, dịch vụ, buôn bán nhỏ, sửa chữa cơ khí, thu từ tiền công, tiền l-ơng, tiền
lãi từ các khoản tiết kiệm, tiền đ-ợc cho, đ-ợc tặng, các khoản trợ cấp của nhà
n-ớc. Các khoản thu nhập từ sản xuất là khoản còn lại của giá trị tổng sản
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn
13



l-ợng sau khi đã trừ đi các khoản chi phí sản xuất sau một chu kỳ sản xuất
kinh doanh. Chu kỳ này th-ờng đ-ợc tính bằng một năm.
Cú th phõn thu nhp ca h nụng dõn thnh 3 loi:
Thu nhp nụng nghip: Bao gm thu nhp t cỏc hot ng sn xut
trong nụng nghip nh: Trng trt (lỳa, mu, rau, qu, ); t chn nuụi (Gia
sỳc, gia cm, ) v nuụi trng thu hi sn (tụm, cua, cỏ, ).
Thu nhp phi nụng nghip: L thu nhp c to ra t cỏc hot ng
ngnh ngh cụng nghip v tiu th cụng nghip, bao gm cỏc ngnh ngh
ch bin, sn xut vt liu xõy dng, gia cụng c khớ, Ngoi ra thu nhp phi
nụng nghip cũn c to ra t cỏc hot ng thng mi dch v nh buụn
bỏn, thu gom,
Thu nhp khỏc: ú l cc ngun thu t cỏc hot ng lm thờm, lm
thuờ; lm cụng n lng; t cỏc ngun tr cp xó hi v sn xut hoc cỏc
ngun thu nhp bt thng khỏc.
1.1.2. Cỏc yu t nh hng n thu nhp h nụng dõn
1.1.2.1. Lao ng
Trong ngun thu nhp ca h, thu nhp t lao ng l yu t quan
trng nht duy trỡ mc sng, õy cng l ngun thu m chỳng thay i theo
s gi lao ng. Thu nhp ny khụng tớnh cỏc khon thu nh lng hu, hc
bng, tr cp xó hi, tin chuyn v, tin cho thuờ ti sn v lói sut tit kim
l nhng khon khụng ph thuc vo s gi lao ng ca cỏc thnh viờn h.
Gi lao ng c tớnh bng cỏch chia tng s gi lm vic ca cỏc
thnh viờn ca h cho s lng thnh viờn lm vic trong h.
1.1.2.2. Ngun lc
Ngi cú thu nhp thp thng thiu nhiu ngun lc, h khụng th
u t vo ngun vn nhõn lc ca h. Ngc li, ngun vn nhõn lc thp
li cn tr h thoỏt khi nghốo úi. Cc h nghốo cú rt ớt t ai v tỡnh trng
khụng cú t ang cú xu hng tng lờn. Thiu t ai nh hng n vic
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

14


đảm bảo lƣơng thực của h cũng nhƣ đa dạng hoá sản xuất, để hƣớng tới sản
xuất cây trồng với giá tr cao. Đa số h nông lựa chn phƣơng n sản xuất tự
cung tự cấp h vẫn giữ cc phƣơng thức sản xuất truyền thống với giá tr thấp,
thiếu cơ hi thực hiện cc phƣơng n sản xuất mang li nhuận cao, do vậy giá
tr sản phẩm v năng suất các loại cây trồng và vật nuôi còn thấp, thiếu tính
cạnh tranh trên th trƣờng và vì vậy đ không tạo ra thu nhập cao cho h dẫn
tới tình trạng luẩn quẩn nghèo đói của h.
Bên cạnh đó, nhiều ngƣời nghèo chƣa có nhiều dp tiếp cận với các
dch v sản xuất nhƣ khuyến nông, khuyến lâm, bảo vệ đng vật, thực vật,
nhiều yếu tố đầu vào sản xuất nhƣ điện nƣớc, giống cây trồng, vật nuôi, phân
bón đ lm tăng chi phí, giảm thu nhập tính trên đơn v giá tr sản phẩm.
H nông cũng gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn tín dng. Sự hạn
chế của nguồn vốn là mt trong những nguyên nhân trì hoán khả năng đổi
mới sản xuất, áp dng khoa hc công nghề, giống mới…, mặc dù trong khuôn
khổ của dự n tín dùng cho ngƣời nghèo thuc Chƣơng trình xo đói giảm
nghèo, khả năng tiếp cận tín dng đ tăng lên rất nhiều, song do không có tài
sản thế chấp, các h ch có thể vay với số vốn nhỏ.
1.1.2.3. Trình độ học vấn
H nông chiếm phần lớn những ngƣời có trình đ hc vấn thấp, ít có cơ
hi kiếm đƣc việc làm tốt, ổn đnh. Mức thu nhập của h hầu nhƣ ch bảo
đảm nhu cầu dinh dƣỡng tối thiểu và do vậy không có điều kên để nâng cao
trình đ của mình trong tƣơng lai để tạo ra thu nhập cao hơn trong tƣơng lai
và cải thiện mức sống. Trình đ hc vấn thấp ảnh hƣởng đến các quyết đnh
có liên quan đến giáo dc, sinh đẻ, nuôi dƣỡng con cái không những của thế
hệ hiện tại mà cả thế hệ trong tƣơng lai. Đối với khu vực nông thôn ở các cấp
hc càng cao thì số lƣng ngƣời đi hc càng thấp, những ngƣời có trình đ,
bằng cấp cao còn thấp nên việc tạo ra năng suất cây trồng vật nuôi còn hạn

chế. Hc vấn là yếu tố ảnh hƣởng lớn đến quá trình CNH - HĐH đất nƣớc và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15


thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, nâng cao mức sống của ngƣời dân. Trong những
năm gần đây ngƣời có trình đ hc vấn cng cao thì ngƣời đó có khả năng
lm đƣc nhiều công việc khó hơn vì vậy thu nhập thƣờng l cao hơn, vì thế
xã hi rất tôn trng ngƣời có hc vấn cao.
1.1.2.4. Quy mô hộ
Quy mô h là yếu tố quan trng tc đng tới thu nhập bình quân của
các thành viên trong h. Nền kinh tế Việt Nam đang pht triển từ mức khởi
điểm thấp dựa chủ yếu vào nông nghiệp nên nó b chi phối bởi sản xuất mang
tính s dng nhiều lao đng. Khi h có quy mô lớn hơn sẽ thu đƣc thu nhập
bình quân trên mt lao đng cao hơn do cc h này có thể khai thc đƣc li
thế kinh tế nhờ quy mô h lớn hơn, mặt khác, với những h sản xuất Nông
nghiệp có quy mô h lớn năng suất lao đng cận biên có thể giảm. Quy mô h
lớn làm cho tỷ lệ ngƣời ăn theo cao nhƣng đây cũng có thể là nguồn lao đng
tạo ra thu nhập cho h, cũng có thể h có qui mô lớn sẽ tạo ra đƣc thu nhập
lớn hơn so với h có qui mô h nhỏ hơn, ở khu vực nông thôn thì các thành
viên trong h có thể s dng sức khoẻ của mình để làm những công việc giản
đơn giúp đỡ gia đình tạo ra thu nhập.
1.1.2.5. Giới tính của chủ hộ
Việt Nam là mt trong những nƣớc Châu Á còn tồn tại các phong tc
và nghi lễ truyền thống. Tôn ti trật tự trong gia đình không thể b lu mờ trong
nhiều quyết đnh về kinh tế nhƣ con ci trong gia đình lm nghề gì, h sống
và làm việc tại đâu, hc ngành gì ph thuc vào quyết đnh của ngƣời chủ của
gia đình. Vì vậy các quyết đnh của chủ h là yếu tố rất quan trng ảnh hƣởng
tới thu nhập của h. Sự sáng suốt của các quyết đnh này lại ph thuc nhiều
vo đặc điểm của chủ h.

1.1.2.6. Một số yếu tố khác
- Chi phí cho đo tạo, nâng cao tay nghề: mi nghề nghiệp bao giờ
cũng có mt chi phí nhất đnh. Có thể đây l hao mòn xe c tiền mua xăng,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
16


tiền bồi dƣỡng trong lao đng Chi phí này nó ph thuc vào tần suất công
việc của ngƣời lao đng. Nó quan hệ t lệ thuận với thu nhập.
- Vùng kinh tế: mỗi vùng kinh tế đều có đặc điểm đa lý, kinh tế riêng
nên yếu tố vùng cũng l nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập trung bình của h.
1.1.3. An ninh lương thực và mối quan hệ của thu nhập nông hộ và an
ninh lương thực.
1.1.3.1. Quan niệm về an ninh lương thực.
An ninh lương thực là gì?
An ninh lƣơng thực là khái niệm linh hoạt, đƣc thể hiện khác nhau trong
nhiều đnh nghĩa của các nghiên cứu và chính sách. Ngay cả mt thập kỷ trƣớc
thì cũng đ có đến khoảng 200 đnh nghĩa trong cc bi viết đƣc xuất bản
(Maxwell & Smith, 1992). Vì thế khái niệm ny đƣc diễn giải theo nhiều cách
khác nhau. Maxwell (1996) cho rằng bất cứ khi nào quan niệm ny đƣc đề cập
đến trong tiêu đề của mt nghiên cứu thì nên đƣa ra cc đnh nghĩa r rng hoặc
ngầm đnh cho sát với thực tế. An ninh lƣơng thực là quan niệm ch mới xuất
hiện vào giữa những năm 70 trong cc thảo luận về tình hình lƣơng thực thế giới
và là phản ứng trƣớc cuc khủng hoảng lƣơng thực toàn cầu vào thời điểm đó.
Quan tâm ban đầu chủ yếu tập trung các vấn đề cung lƣơng thực - đảm bảo
nguồn cung cấp và ở mt mức đ no đó l ổn đnh giá cả của nguồn thực phẩm
chủ yếu ở cấp đ quốc gia và quốc tế. Mối quan ngại về cung của các tổ chức
quốc tế bắt nguồn từ việc thay đổi tổ chức của nền kinh tế lƣơng thực toàn cầu
v điều ny đ gây ra khủng hoảng. Sau đó đ diễn ra các vòng đm phn quốc
tế dẫn đến việc tổ chức Hi ngh lƣơng thực thế giới năm 1974 v cc hệ thống

thể chế mới liên quan đến thông tin, nguồn lực để đảm bảo an ton lƣơng thực và
các diễn đn thảo luận chính sách.
Là mt trong những khái niệm ứng dng trong chính sách công, quan
niệm về an ninh lƣơng thực tiếp tc đƣc phát triển để phản nh đƣc đ phức
tạp của các vấn đề chính sách và kỹ thuật có liên quan (FAO, 2003). Hi ngh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
17


thƣng đnh lƣơng thực thế giới năm 1974 đnh nghĩa an ninh lƣơng thực là:
“lúc no cũng có đủ nguồn cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cơ bản của
thế giới để đảm bảo việc tiêu dùng lƣơng thực, thực phẩm ngày mt nhiều
hơn v để bù đắp đƣc những biến đng trong sản xuất và giá cả” (UN, 1975).
Năm 1983, FAO mở rng quan niệm ny để tính thêm cả việc đảm bảo
cho những ngƣời dễ b tổn thƣơng tiếp cận đƣc với các nguồn cung cấp sẵn
có, hàm ý rằng cần phải quan tâm đến sự cân bằng giữa cầu và cung trong
phƣơng trình an ninh lƣơng thực: “đảm bảo tất cả mi ngƣời lúc no cũng tiếp
cận đƣc về mặt vật lý và kinh tế đối với nguồn lƣơng thực mà h cần”. Sau
đó, Bo co của Ngân hàng thế giới (WB) năm 1986 với tiêu đề “Đói nghèo”
đ tập trung vào tính linh hoạt theo thời gian của mất an ninh lƣơng thực. Báo
co ny đ đƣa ra sự phân biệt giữa mất an ninh lƣơng thực kinh niên, gắn
liền với các vấn đề về nghèo khổ lâu năm hoặc nghèo khổ cơ cấu và thu nhập
thấp và mất an ninh lƣơng thực đang chuyển đổi liên quan đến cc giai đoạn
khi thảm hoạ thiên nhiên, kinh tế sp đổ hoặc xung đt gây ra các sức ép lớn;
v điều ny đ đƣc chấp thuận rng rãi. Quan niệm về an ninh lƣơng thực
đƣc c thể ho hơn theo nghĩa: “Tất cả mi ngƣời lúc no cũng tiếp cận
đƣc với đủ lƣơng thực, thực phẩm để đảm bảo mt cuc sống khoẻ mạnh và
năng đng.”
Đến giữa những năm 1990, an ninh lƣơng thực đƣc xem là mối quan
ngại nghiêm trng, trải nhiều cấp đ từ cấp c nhân lên đến cấp toàn cầu. Tuy

nhiên, vấn đề “tiếp cận” trong an ninh lƣơng thực hiện nay còn bao gồm cả
vấn đề có đủ lƣơng thực v điều này cho thấy ngƣời ta vẫn lo ngại về suy dinh
dƣỡng prôtêin. Việc mở rng quan niệm bao gồm các khía cạnh an ton lƣơng
thực, cân bằng dinh dƣỡng cũng cho thấy quan ngại về thành phần lƣơng
thực, thực phẩm gồm cc điều kiện về dinh dƣỡng vi mô v vĩ mô cần thiết
cho mt cuc sống năng đng và khoẻ mạnh. Ngƣời ta cũng khuyến cáo các
h gia đình để đảm bảo cho con em mình có cân bằng dinh dƣỡng và thực
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

×