Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

BÁO CÁO CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM NGƯỜI TÂM THẦN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.37 KB, 40 trang )

BÁO CÁO CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM
(Nhóm người tâm thần nhẹ)
I.

GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH.

1. Cơ cấu tổ chức
Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Hà Nam được thành lập ngày 06 tháng 07 năm
2007 trên cơ sở kiện toàn tổ chức, sắp xếp lại (sau khi chia tách và tổ chức lại nhiệm
vụ, biên chế cán bộ, nhân viên.
Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Hà Nam là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Lao
động, Thương binh và xã hội, có tư cách pháp nhân, được sử dụng con dấu riêng và
mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước để hoạt động.
Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Hà Nam do Giám đốc phụ trách, Phó giám đốc trợ
giúp và có 03 phịng chun mơn, nghiệp vụ:
Phịng Tổ chức-Hành chính-Kế tốn
Phịng Chăm sóc ni dưỡng
Phịng Hướng nghiệp-Dạy nghề
1. Chức năng nhiệm vụ
Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Hà Nam có nhiệm vụ:
Tiếp nhận, tổ chức, quản lý, nuôi dưỡng, giáo dục các đối tượng người có
hồn cảnh đặc biệt khó khăn, khơng tự lo liệu được cuộc sống, trẻ mồ côi mất nguồn
nuôi dưỡng, không cịn người thân thích để nương tựa; người tàn tật khơng có nguồn
thu nhập, khơng nơi nương tựa; người tâm thần mãn tĩnh có hành vi gây nguy hiểm
cho xã hội; những người khơng có điều kiện sống tại gia đình, tự nguyện đóng góp
kinh phí hoặc người thân, người nhận bảo trợ đóng góp kinh phí; các đối tượng khác
do cơ quan có thẩm quyền quyết định. Thực tế cho thấy: TTBTXH tỉnh Hà Nam
đang chăm sóc ni dưỡng 202 đối tượng, trong đó có 147 đối tượng sinh sống ở


cộng đồng, 55 đối tượng sống tại trung tâm bao gồm người già cơ đơn, người tâm


thần mãn tính, trẻ em mồ côi, trẻ em nhiễm HIV,người tàn tật…
Tổ chức hoạt động phục hồi chức năng, lao động sản xuất; trợ giúp các đối
tượng nuôi dưỡng trong các hoạt động:tự quản, văn hóa, thể thao và các loại hoạt
động khác phù hợp với lứa tuổi và sức khỏe của từng đối tượng.
Phối hợp với các cơ quan, đơn vị để dạy văn hóa, dạy nghề, giáo dục hướng
nghiệp nhằm giúp đối tượng phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, nhân cách, hòa
nhập và tái hòa nhập cộng đồng.
Quản lý cán bộ, viên chức, kinh phí, tài sản, cơ sở vật chất của đơn vị theo
đúng quy định hiện hành.
Hợp tác quốc tế về lĩnh vực Bảo trợ xã hội.
2. Các hoạt động đang triển khai
2.1 Công tác chăm sóc các đối tượng tại trung tâm
- Tổ chức khám chữa bệnh và phát thuốc định kỳ cho các đối tượng trong trung
tâm;
- Cung cấp chế độ dinh dưỡng hợp lý cho đối tượng;
- Cung cấp đầy đủ dụng cụ sinh hoạt cho đối tượng như giường, chiếu, chăn
màn,,,,
- Tổ chức các hoạt động lao động trị liệu cho các đối tượng như trồng rau, nuôi
gia xúc, gia cầm, vệ sinh trung tâm và các hoạt động vận động và vui chơi thể
thao, văn nghệ;
- Tổ chức hướng nghiệp và dạy nghề phù hợp với nhận thức và tình trạng sức

-

khỏe của đối tượng;
2.2 Cơng tác chăm sóc các đối tượng ngoài cộng đồng
Chi trả tiền trợ cấp hàng tháng cho các đối tượng trong cộng đồng;
Tổ chức khám chữa bệnh và phát thuốc định kỳ cho các đối tượng;
Tổ chức thăm nom các đối tượng và gia đình nhận nuôi đối tượng;
Tổ chức tang lễ cho đối tượng khi đối tượng qua đời;



II. GIỚI THIỆU VỀ NHĨM.
1. Lý do chọn nhóm:
Trong thời gian hoạt động trong trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Hà Nam, được
tiếp xúc với rất nhiều đối tượng như trẻ em nhiễm HIV, người già cô đơn, người
tâm thần,..Trong đó, người tâm thần là một trong những nhóm đối tượng gặp nhiều
vấn đề mà tự họ chưa giải quyết được. Nhóm sinh viên nhận thấy rằng việc quan
tâm đến các hoạt động trợ giúp nhóm người tâm thần giải quyết được vấn đề mà
chính họ đang gặp phỉa là vơ cùng quan trọng và có ý nghĩa lâu dài đến cuộc sống
của họ. Tuy vậy, những hoạt động mà trung tâm tổ chức vẫn chưa thu hút được các
thành viên là người tâm thần tham gia. Thông qua q trình thu thập thơng tin và
qua sự tiếp xúc với các cán bộ chăm sóc nhóm sinh viên cũng nhận biết được tình
trạng bệnh tật của nhóm người tâm thần này. Qua quá trình quan sát và tiếp xúc với
nhóm người tâm thần, nhóm sinh viên nhận thấy rằng những đối tượng này vẫn có
khả năng nhận thức được một số vấn đề, một số người trong những người tâm thần
đó đã tham gia một số hoạt động như qt rọn, trồng rau rất nhiệt tình. Tuy nhiên,
số cịn lại thì ít tham gia các hoạt động do trung tâm tổ chức. Đồng thời, các hoạt
động về vệ sinh cá nhân, tự chăm sóc bản thân cịn hạn chế. Vì là bệnh tâm thần
nên một số hành vi của nhóm đối tượng khơng kiểm sốt được, dễ gây ran guy
hiểm cho cán bộ chăm sóc và những đối tượng khác trong trung tâm. Vì vậy khi
tiếp xúc với những người tâm thần và những thông tin thu thập được. Nhóm sinh
viên có thiên hướng chọn những người tâm thần làm đối tượng tương tác xã hội
nhóm, nhằm giúp họ nâng cao khả năng tự chăm sóc bản thân và có trách nhiệm
cao trong hoạt động giúp đỡ mọi người cùng phịng, cùng trung tâm. Bên cạnh đó,
thu hút họ tham gia tích cực các hoạt động mà trung tâm đã tổ chức.
Được sự giúp đỡ từ phía ban lãnh đạo và cán bộ chăm sóc đối tượng trong
trung tâm nhóm sinh viên đã tập hợp được 5 thành viên, những thành viên này đều



là những người tâm thần nhẹ gặp khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày vì mục đích
của nhóm là nâng cao khả năng tự chăm sóc bản thân và nâng cao trách nhiệm
trong hoạt động giúp đỡ những đối tượng gặp khó khăn cùng trung tâm.

2. Đặc điểm chung
Tên nhóm là “kết nối yêu thương”
Thành viên có 5 người và đều là những người tâm thần có khả năng nhận thức
được một số vấn đề.
Những thành viên này cùng sống trong một khu dành cho người tâm thần tại
trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Hà Nam. Những thành viên này đều gặp khó khăn
trong vấn đề tự chăm sóc bản thân và tham gia các hoạt động vẫn còn hạn chế,
chưa phát huy được tiềm năng trong từng cá nhân. Do đó những thành viên có
mong muốn được tham gia và phát huy khả năng của bản thân trong các hoạt động
hàng ngày.

3.Đặc điểm riêng
Stt

Họ và

Giới

Tuổi

Mặt

Mặt

Hồn cảnh gia


1

Tên
Trần

Tính
Nam

40 tuổi

mạnh
Khả

yếu
Thay

đình
- Nhà có vợ và

Văn

năng

đổi thời 2 cơ con gái.

Bằng

nhận

tiết phát Vợ làm ruộng,


thức các

cơn

vì lý do bác

vấn đề

hung

hay phát cơn

tốt; u

hang,

khơng kiểm

thương

khơng

sốt được hành

mọi

kiểm

vi nên gia đinh


người

xốt

gửi vào trung

được

tâm Bảo trợ


hành vi; chăm sóc, con
Rụt rè,

gái thỉnh

tham

thoảng đến

gia các

thăm nom

hoạt
động
cịn hạn
chế;
2


Nguyễn

Nam

55 tuổi

Nhiệt



Gia đình có 6

Văn

tình

mõm

người: ơng bà

Phán

trong các do vậy

nội đã mất, vợ

hoạt

giao


và 2 con làm

động của

tiếp cịn nghề bn bán.

trung

gặp khó Vì lý do là

tâm; khả

khăn;

người tâm thần

năng

các

do vậy bác bỏ

nhận

hoạt

đi lang thang

thức


động về và được thu

tương đối vệ sinh

gom vào trung

cá nhân tâm( thời gain
còn hạn vào trung tâm
chế;
thường
xuyên
hút
thuốc lá

năm 2007)


3

Nguyễn

Nam

39 tuổi

u

Lầm lì,


Vì là đối tượng

Văn

thương

ít

thu gom cho

Cơng

mọi

nói,khi

nên thơng tin

người,

cơn

về gia đình

biết nghe kích

khơng rõ ràng,

lời


đối tượng

mọi động

người

xảy ra

khơng nhớ về

thì

q khứ

khơng
kiểm
sốt
được
hành vi;
vệ sinh
cá nhân
cịn gặp
khó
4

Nguyễn
Văn Phú

Nam


100 tuổi

Nhiệt

khăn
Sức

Khơng có tin

tình

khỏe

tức về gia đình

trong các yếu;
hoạt

nhận

động của thức
trung

suy

tâm, hịa giảm;
đồng

các


cùng mọi hoạt

và người thân


người

động tự

trong

chăm

trung tâm sóc bản
thân
5

Nguyễn

Nam

30 tuổi

hạn chế
Bị câm Khơng

Chăm

ít nhưng




Văn

chỉ,

thơng tin về

Câm

kích

vẫn có gia đình. Là

động,

khả

đối tượng lang

hịa nhập năng

thang được thu

với

gom về trung

mọi nhận


người

thức

tâm

thơng
tin



người
khác
truyền
đạt

4. Vấn đề của nhóm đối tượng
- Khả năng tự chăm sóc bản thân cịn hạn chế.
- Hoạt động giúp đỡ đối tượng cùng phòng, cùng trung tâm chưa cao.
- Các thông tin về đời sống xã hội và kiến thức về chăm sóc sức khỏe chưa
được nâng cao.
- Giữa các thành viên trong nhóm chưa có sự đồn kết, khả năng chia sẻ cảm
xúc, suy nghĩ hạn chế.


- Các thành viên chưa có việc làm phù hợp với tình hình nhận thức và tình hình
sức khỏe.

+ Nguyên nhân cốt lõi của vấn đề
- Các thành viên là những người có vấn đề về thần kinh cho nên mặt nhận

thức khơng được như người bình thường;
- Mỗi thành viên có những kích động khi phát cơn khác nhau cho nên việc
sống chung và tham gia các hoạt động cùng nhau hạn chế;
- Những hoạt động làm mẫu cho các thành viên thực hiện theo chưa nhiều vì
thế các thành viên này ỉ lại, lười hoạt động;

5. Các nguồn lực giúp đỡ
Thứ nhất, hệ thống cung cấp dịch vụ xã hội chủ yếu là trung tâm Bảo trợ xã hội
tỉnh Hà Nam;
Thứ hai, hệ thống cung cấp dịch vụ xã hội ngoài trung tâm như người dân địa
phương, gia đình có người thân sống trong trung tâm, ngồi ra còn những nhà hảo
tâm, sự tài trợ của các dự án trong địa bàn tỉnh và ngoài tỉnh;
Thứ ba, sự ủng hộ từ phía ban lãnh đạo và các đối tượng trong trung tâm;

III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
BÁO CÁO CHI TIẾT TIẾN TRÌNH CƠNG TÁC NHĨM
( NHĨM HỌC TẬP KẾT HỢP VỚI NHĨM TRỊ LIỆU)
Nhóm sinh viên đã có 6 buổi sinh hoạt nhóm. Trong đó, 1 buổi tìm hiểu thơng
tin về đối tượng qua cán bộ chăm sóc và gặp gỡ nhóm đối tượng và 5 buổi sinh hoạt
cùng các thành viên sau khi đã thành lập nhóm.
BUỔI SINH HOẠT ĐẦU TIÊN
THỜI GIAN: TỪ 15H ĐẾN 17H NGÀY 12 THÁNG 04 NĂM 2013
ĐỊA ĐIỂM: PHỊNG QUẢN LÍ – TTBTXH TỈNH HÀ NAM


THỜI GIAN

NGƯỜI CHỊU TRÁCH HOẠT ĐỘNG/CƠNG VIỆC

15H – 16H


NHIỆM
Nhóm sinh viên

thu thập thông tin về các đối tượng
trong trung tâm thơng qua cán bộ chăm

16H – 17H

Nhóm sinh viên

sóc
Gặp gỡ các đối tượng sau khi đã thu
thập từ cán bộ chăm sóc

BUỔI SINH HOẠT THỨ 2
THỜI GIAN: TỪ 16H ĐẾN 17H NGÀY 06 THÁNG 05 NĂM 2013
ĐỊA ĐIỂM: PHÒNG QUẢN LÍ – TTBTXH TỈNH HÀ NAM
THỜI GIAN
NGƯỜI CHỊU
HOẠT ĐỘNG/CƠNG VIỆC
TRÁCH NHIỆM
16H-16H10

Tuấn

16H10-16H30

Phương
Bác Bằng


16H30-16H55

- Xác định mục tiêu thành lập nhóm:
Nâng cao khả năng tự chăm sóc bản
thân; Nâng cao trtachs nhiệm trong
hoạt động giúp đỡ những người
khác trong trung tâm.
 Đảm bảo tất cả các thành viên
trong nhóm đều đạt được
- Giới thiệu thành viên nhóm: Nhóm
cộng tác viên
- Giới thiệu các thành viên trong
nhóm KẾT NỐI YÊU THƯƠNG
- Bầu chọn nhóm trưởng nhóm kết
nối yêu thương

Nhóm cộng tác viên
và nhóm kết nối u
thương
Nhóm cộng tác viên Hoạt động giải trí để tăng tính đồn kết
giữa các thành viên trong nhóm cộng tác
viên và nhóm kết nối yêu thương
- Nhóm cộng tác viên làm mâu


- Nhóm cộng tác viên hướng dẫn các
thành viên trong nhóm kết nối yêu
thương thực hiện
- Nhóm kết nối yêu thương tự thực

hiện.

16H55-17H00

Bác Bằng ( nhóm
trưởng )
Tuấn

Kết thúc buổi sinh hoạt và đưa ra thời
gian, địa điểm và nội dung của buổi sinh
hoạt tiếp theo

BUỔI SINH HOẠT THỨ 3
THỜI GIAN: TỪ 16H ĐẾN 17H NGÀY 09 THÁNG 05 NĂM 2013
ĐỊA ĐIỂM: PHỊNG QUẢN LÍ – TTBTXH TỈNH HÀ NAM
THỜI GIAN
NGƯỜI CHỊU
HOẠT ĐỘNG/CƠNG VIỆC
TRÁCH NHIỆM
16H-16H15

Tuấn

16H15-16H30

16H30-16H35

Nhóm cộng tác viên
và nhóm kết nối yêu
thương

Phương

16H35-16H50

Trang

16H50-17H00

Phương

BUỔI SINH HOẠT THỨ 4

Đưa ra nguyên tắc và quy định hoạt động
nhóm
Thảo luận về những khó khăn, cản trở
trong q trình hoạt động nhóm
Thống nhất ý kiến về ngun tắc và quy
định hoạt động nhóm
Hoạt động giải trí, giao lưu văn nghệ giữa
các thành viên trong nhóm cộng tác và
nhóm kết nối yêu thương. Đồng thời tạo
cơ hội cho các thành viên chia sẻ cảm
xúc, suy nghĩ về hoạt động đó.
Kết thúc buổi sinh hoạt và đưa ra thời
gian, địa điểm và nội dung của buổi sinh
hoạt tiếp theo. Giao nhiệm vụ cho các
thành viên trong nhóm kết nối yêu thương
và các thành viên trong nhóm cộng tác
viên



THỜI GIAN: TỪ 16H ĐẾN 17H NGÀY 11 THÁNG 05 NĂM 2013
ĐỊA ĐIỂM: PHỊNG QUẢN LÍ – TTBTXH TỈNH HÀ NAM
THỜI GIAN
NGƯỜI CHỊU
HOẠT ĐỘNG/CÔNG VIỆC
TRÁCH NHIỆM
15H50-16H00

Bác Bằng

16H00-16H10

Hương

16H10-16H50

Phương

16H50-17H00

Tuấn

Nhiệm vụ tập hợp các thành viên trong
nhóm kết nối yêu thương
- Tuyên truyền về chăm sóc và bảo vệ
sức khỏe như chế độ dinh dưỡng, chế
độ nghỉ ngơi và các hoạt động vận
động thể chất
- Cách thức vệ sinh cá nhân như tắm,

giắt quần áo, vệ sinh đúng nơi đúng
chỗ và đúng quy định của trung tâm
Tập huấn cho các thành viên trong nhóm về
kỹ năng xử lý sự cố xảy ra khi bản thân và
những người cùng trong trung tâm gặp phải
như ốm đau, phát cơn…( kỹ thuật đóng vai)
và các thành viên chia sẻ cảm nhận của bản
thân về hoạt động tập huấn đó

Kết thúc buổi sinh hoạt. Nhấn mạnh những
gì đã làm được và chưa làm được trong
buổi sinh hoạt thứ 4 này.Sau đó đưa ra thời
gian, địa điểm,nội dung và phân công công
việc cho buổi sinh hoạt tiếp theo

BUỔI SINH HOẠT THỨ 5
THỜI GIAN: TỪ 16H ĐẾN 17H NGÀY 14 THÁNG 05 NĂM 2013
ĐỊA ĐIỂM: SÂN CHƠI THỂ THAO – TTBTXH TỈNH HÀ NAM
THỜI GIAN
NGƯỜI CHỊU
HOẠT ĐỘNG/CÔNG VIỆC
TRÁCH NHIỆM
15H45-16H00

Bác Bằng

Nhiệm vụ tập hợp các thành viên trong
nhóm kết nối yêu thương tại sân chơi thể
thao



16H00-16H30

16H30-16H50

16H50-17H00

- Hướng dẫn các bài tập khởi động
thân thể trước khi tham gia hoạt
động chơi bóng
- Hướng dẫn cách chơi mơn bóng
chuyền hơi
Nhóm cộn tác viên Thi đấu bóng chuyền hơi ( đội thắng được
và nhóm kết nối yêu thưởng , đội thua chịu phạt)
thương
Nhóm cộng tác viên

Hương

Đánh giá cấc hoạt động, đưa ra nội dung
cho buổi sinh hoạt tiếp theo ( buổi sinh
hoạt thứ 6) và giao nhiệm vụ về nhà cho
các thành viên
Cơng việc của nhóm cộng tác viên là theo
dõi, giám sát các hoạt động của các thành
viên trong nhóm kết nối yêu thương =>
đánh giá

BUỔI SINH HOẠT THỨ 6
THỜI GIAN: TỪ 16H ĐẾN 17H NGÀY 16 THÁNG 05 NĂM 2013

ĐỊA ĐIỂM: PHÒNG QUẢN LÝ – TTBTXH TỈNH HÀ NAM
THỜI GIAN
NGƯỜI CHỊU
HOẠT ĐỘNG/CÔNG VIỆC
TRÁCH NHIỆM
15H45-16H00

Bác Bằng

16H00-16H30

Thuần

Tập hợp các thành viên tại địa điểm sinh
hoạt đã quy định
Tổng kết các hoạt động đã thực hiện
được và những hoạt động chưa thực
hiện được trong thời gian đã sinh hoạt
=>đánh giá, các thành viên chia sẻ, góp
ý


16H30-16H45

Phương

Định hướng các hoạt động/cơng việc sắp
tới cho nhóm để nhóm có thể duy trì
hoạt động


16H45-17H00

Nhóm cộng tác viên
và nhóm kết nối yêu
thương

Bàn giao cho nhóm trưởng nhóm kết nối
yêu thương về các cơng việc, hoạt động
để duy trì nhóm; chia tay và xử lý cảm
xúc của các thành viên trong nhóm

Buổi 1:
Mục đích : Tìm hiểu thơng tin về đối tượng thơng qua cán bộ chăm sóc trong trung
tâm.
Thời gian : Từ 15h30 đến 16h30 ngày 12/4/2013
Địa điểm : Phòng quản lý – Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Hà Nam (TTBTXHHN)
Nhóm sinh viên :
1.
2.
3.
4.
5.

Nguyễn Quang Tuấn (nhóm trưởng)
Khà Thị Phương
Hoàng Thị Thuần
Ma Thị Quỳnh Hương
Trịnh Thị Ngọc Trang

Nội dung


Kết quả quan

Kỹ năng

sát

vận dụng

CBCS im

- Kỹ năng

15h30 ngày 12/4/2013 nhóm sinh viên gặp gỡ
cán bộ chăm sóc đối tượng ca trực ngày hơm
đó
Tuấn: Chúng cháu chào cơ! Chúng cháu là


sinh viên tường Đại học Lao động – Xã hội về

lặng

thực hành mơn cơng tác xã hội nhóm tại trung

giao tiếp
hàng ngày

tâm mình cơ à
Cán bộ chăm sóc (CBCS): Ừ! Cô chào các


Mỉm cười,

cháu. Cô đã nghe qua về thông tin thực hành

nhiệt tình

của các cháu rơi. Các cháu cần gì cứ bảo cơ,
nếu cơ giúp được cơ sẽ giúp.
Phương: Vâng, chúng cháu cảm ơn cô. À, cô

Kỹ năng

ơi! Cháu nhận thấy trung tâm mình cũng nhiều

quan sát

đối tượng cơ nhỉ?
CBCS: Ừ! Trung tâm cũng nhiều đối tượng

Nhiệt tình

nào thì người già cô đơn không người nuôi

chia sẻ

dưỡng, trẻ nhiễm HIV, người tâm thần nặng,
tâm thần nhẹ cũng có.
Phương: Cơ ơi, khu nào dành cho người tâm


Kỹ năng đặt

thần nặng, tâm thần nhẹ cô nhỉ?

câu hỏi

CBCS: Đây này cháu! Ngay bên cạnh cô và
các cháu là khu dành cho người tâm thần. Cả
tâm thần nhẹ hay nặng thì ở khu này hết.
Tuấn: Cô ơi! Những đối tượng nào là tâm thần
nhẹ mà vẫn có khả năng nhận biết một chút hả
cô? Cô chỉ cho chúng cháu nhé?
CBCS: Ừ! Các cháu nhìn bên phải cơ này. Đây
là ơng Mõm, ơng vẫn cịn khả năng nhận thức.
Cịn kia là ơng Bằng, ơng thỉnh thoảng lên cơn
kích động.Ơng Bằng này là người nhà gửi vào
trung tâm chăm sóc vì ở nhà khơng kiểm soát


được hành vi nên gia đình gửi vào đây.
Thuần: Cơ ơi! Thế anh kia là ai đấy cơ?

Kỹ năng

CBCS: Đó là anh Câm ở phịng cùng với ơng

quan sát và

mõm, nó sạch sẽ nhất phịng đó.


đặt câu hỏi

Hương: Cơ ơi, anh Câm có hay giúp đỡ những
người trong phịng khơng cơ ví dụ như giặt
quần áo, bê cơm…
CBCS: À, nó thỉnh thoảng thơi, bảo thì nó mới
làm.
Trang: Chúng cháu thấy có một số đối tượng ở

Kỹ năng

ngồi kia cũng là đối tượng tâm thần phải

quan sát

khơng cơ?
CBCS: Có cả đối tượng tâm thần và những
người già cô đơn. Những đối tượng tâm thần
nhẹ có khả năng nhận thức, ít kích động và
tham gia các hoạt động của trung tâm như ông
Mõm, ông Bằng, Khanh, Câm, Viễn.. thì thỉnh
thoảng cho ra ngồi.
Tuấn: Cơ ơi? Như cơ vừa chia sẻ là có cả trẻ
nhiễm HIV trong tâm . Bé đó tên là gì vậy cơ?
CBCS: Kia bé Hiền đang đứng bên bà cụ đấy!
Bà cụ chăm sóc bé hàng ngày từ khi bé vào
đây
Tuấn: Bé Hiền vào trong trung tâm lâu chưa
cô.
CBCS: Hiền nó vào được lâu rồi từ khi nó mới

sơ sinh.

-kỹ năng
phản hồi


Tuấn: Qua những thông tin của Cô chia sẻ
.Chúng cháu cũng đã định hình được nhóm đối
tượng để trợ giúp cơ à.
CBCS: Thế các cháu dự định nhóm đối tượng
nào, cần cơ giúp đỡ gì khơng?
Tuấn: Vâng! Chúng cháu dự định là nhóm tâm
thần nhẹ cơ à. Cơ giúp chúng cháu tập hợp 5
người tâm thần nhẹ như lúc nãy cô chia sẻ là
ông Mõm, ông Công, ông Bằng, ông Phú, anh
Câm nhé? Thời gian cháu sẽ thông báo cho cơ
sau.
CBCS:Ừ khi nào các cháu muốn gặp thì báo

Phương: Chúng cháu cảm ơn cô đã chia sẻ
những thông tin về các đối tượng trong trung
tâm. Những thông tin của cô cũng phần nào
giúp chúng cháu hiểu thêm về tình trạng sức
khỏe, các hoạt động của đối tượng. Hơn nữa,
những thông tin bổ ích này cũng giúp chúng
cháu có thể thành lập được nhóm để hỗ trợ
nhóm đối tượng đang gặp một số vấn đề trong
sinh hoạt hàng ngày.
Nhóm sinh viên: Chúng cháu chào cơ ạ.
CBCS: Ừ! Có gì thắc mắc thì bảo cơ. Cơ giúp .

Nhóm sinh viên: Vâng, thưa cô


* Lượng giá:
Mặt tích cực:
- Thu thập được nhiều thơng tin về các đối tượng trong trung tâm;
- Tạo lập được mối quan hệ với cán bộ chăm sóc. Do vậy sẽ tạo thuận lợi cho
q trình thu thập thơng tin, tuyển chọn thành viên nhóm;
- Vận dụng linh hoạt một số kỹ năng trong q trình thu thập thơng tin;
Mặt hạn chế:
- Thời gian ngắn do vậy những thông tin thu thập được chỉ là những thông tin
sơ bộ, chưa cụ thể;

* Sơ đồ tương tác:
Trang
Tuấn
CBCS
Phương

Hương
Thuần

Chú thích:
- Quan hệ 2 chiều:

- Nhóm sinh viên:


-Đối tượng hoặc CBCS:
Qua sơ đồ tương tác trên, chúng ta có thể nhận thấy các thành viên trong nhóm

sinh viên thực hành (cộng tác viên) đã rất tích cực thu thập thông tin về những đối
tượng trong trung tâm với cán bộ chăm sóc. Các cộng tác viên tương tác mạnh mẽ
với cán bộ chăm sóc để hiểu hơn về đặc điểm tâm sinh lý của các đối tượng. Từ đó,
có kế hoạch hỗ trợ nhóm đối tượng trong trung tâm. Thơng qua đó, nhóm cộng tác
viên đã xác định được vấn đề của nhóm đối tượng cần hỗ trợ là nhóm người tâm
thần nhẹ.

Buổi 2:
Thời gian: 16h – 17h ngày 06/ 05/2013.
Địa điểm: Tại Phòng Quản Lý – Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Hà Nam.
Mục đích: Tổ chức thành lập nhóm, thỏa thuận để đưa ra nguyên tắc hoạt động,
thời gian, địa điểm, số lần sinh hoạt nhóm và mục tiêu chung và mục tiêu riêng mà
các thành viên sẽ đạt được khi tham gia vào nhóm.
Nhóm sinh viên: (5 sinh viên)
Nội dung

Kết quả quan sát

Kỹ năng vận

Tuấn: Chào các bác, các anh. Chúng

Các bác, các anh

dụng
Kỹ năng tạo

cháu rất vui khi các bác, các anh có mặt

im lặng


lập liên hệ

đầy đủ tại Phịng quản lý trong buổi sinh

giữa các cá

hoạt ngày hơm nay. (giọng nói ấm áp,

nhân trong

nhẹ nhàng và ánh mắt hướng về các bác,

nhóm

các anh)
Các thành viên
ánh mắt nhìn về
phía cộng tác
viên, lắng nghe

Kỹ năng thu
hút thành
viên nhóm


cộng tác viên
chia sẻ
Tuấn: Như buổi gặp mặt trước, chúng ta
đã cùng nhau trao đổi những thông tin

về cá nhân. Và buổi sinh hoạt ngày hôm
nay, chúng ta sẽ cùng nhau giới thiệu
các thành viên trong nhóm; xây dựng
mục đích và xác định mục tiêu thành lập
nhóm. Ngồi ra, chúng ta sẽ cùng nhau
tham gia một hoạt động nhỏ để tăng
cường đoàn kết và tạo sự thoải mãi khi
tham gia vào nhóm. Sau đây, cộng tác
viên Phương sẽ giới thiệu về các cộng
tác viên trong nhóm cộng tác.
Phương: cháu chào các bác, các anh có
mặt tại buổi sinh hoạt nhóm. Cháu xin
giới thiệu về các cộng tác viên như sau:
1. Nguyễn Quang Tuấn
2. Ma Thị Quỳnh Hương
3. Hoàng Thị Thuần
4. Trịnh Thị Ngọc Trang
5. Cháu. Khà Thị Phương
Hương: Vừa rồi các bác, các anh đã
nghe cộng tác viên Phương giới thiệu về
các thành viên trong nhóm cộng tác. Sau
đây, các bác, các anh có thể giới thiệu về
bản thân như tên, tuổi và quê quán hoặc
đại diện trong các bác ngồi đây giới
thiệu về các thành viên.
Bác Bằng: Tôi xin giới thiệu:
1. Ơng Mõm
2. Ơng Cơng
3. Tơi là Bằng
4. Anh Câm

5. Ông Phú
Xin hết.
Tuấn: Vâng, vừa rồi chúng ta đã cùng
nhau nghe bác Bằng giới thiệu về các
thành viên trong nhóm bao gồm bác
Mõm, bác Cơng, bác Bằng, anh Câm và

Các thành viên
chú ý lắng nghe
cộng tác viên
Phương giới
thiệu

Kỹ năng điều
phối

Các thành viên
rụt rè, im lặng

Nhóm cộng tác
và các thành
viên lắng nghe
- Các thành
viên hào
hứng, cởi
mở cùng
vỗ tay cổ
vũ bác
Bằng


Lưỡng lự. sau
khi nghe cộng
tác trợ giúp thì

Kỹ năng lắng
nghe tích cực
- Kỹ
năng
điều


ông Phú phải không ạ. ( vỗ tay)

nhiệt tình vỗ tay
khi đồng ý người
trưởng nhóm

Kỹ năng phân
Phương: Hoạt động tiếp theo chúng ta
cần bầu ra trưởng nhóm để có thể duy trì
hoạt động nhóm hiệu quả. Các bác có
Các thành viên
đồng ý bác Bằng là trưởng nhóm
lắng nghe
khơng? Đồng ý cho tràng vỗ tay ạ

tích, điều
phối và tóm
lược


Kỹ năng thu
Tuấn: Tiếp theo cháu xin trình bày về
mục đích thành lập nhóm. Các bác, các
anh có đồng ý tên nhóm của chúng ta là
nhóm “ kết nối u thương” khơng ạ
(đồng ý)
Vâng! Mục đích thành lập nhóm kết nối
u thương:
Thứ nhất, nâng cao khả năng tự chăm
sóc bản thân. Tức là các bác, các anh sẽ
tắm giặt thường xuyên, rèn luyện thân
thể để có được sức khỏe tốt, ngồi ra ịn
thực hiện chế độ ăn uống hợp lý, nghỉ
ngơi đúng giờ giấc…
Thứ hai, nâng cao trách nhiệm trong
hoạt động giúp đỡ cùng phòng, cùng
sống trong trung tâm. Tức là các bác,
các anh sẽ giúp đỡ những thành viên
khác khi ốm đau, tham gia các hoạt
động trung tâm tổ chức như chơi bóng,
dọn vệ sinh hay trồng rau…
Tiếp theo đó là mục tiêu thành lập nhóm

Các thành viên
hào hứng và
nhiệt tình tham
gia

hút thành
viên, hướng

dẫn tương tác
nhóm


là đảm bảo tất cả các thành viên đạt
được mục đích đã xây dựng
Tuấn: Để cho khơng khí được vui vể và
tăng thêm sự đoàn kết giữa các thành
viên trong nhóm, sau đây chúng ta sẽ
cùng nhau tham gia một hoạt động nhỏ
“hoạt động đấm lưng cho nhau”. Các
thành viên đồng ý khơng ạ?
Đồng ý
Tuấn: Sau đây nhóm cộng tác viên
chúng cháu sẽ làm mẫu, các thành viên
trong nhóm kết nối yêu thương quan sát
và sau đó, nhóm cộng tác sẽ hướng dẫn.
Tiếp theo các thành viên trong nhóm kết
nối yêu thương sẽ thực hiện hoạt động
đấm lưng cho nhau. Mọi người cho
tràng vỗ tay nào?
Hương: Các thành viên nhóm kết nối
yêu thương cảm thấy thế nào?
Phương: Bác Mõm cảm thấy hoạt động Bạo dạn chia sẻ
vừa rồi thế nào?
Nhiệt tình
Bác Mõm: Vui. Thoải mãi, dễ chịu
Phương: Bác có thấy hoạt động này tăng
thêm sự đoàn kết giữa các thành viên
khơng?

Bác Mõm: có đồn kết
Phương: nếu được tham gia tiếp bác có
muốn tham gia nữa khơng?
Bác Mõm: muốn tham gia nữa!
Tuấn: buổi sinh hoạt kết thúc. Buổi sinh
hoạt tiếp theo vào 16h00 ngày 09 tháng
05 năm 2013 tại phòng Quản lý –
TTBTXH. Nội dung của buổi sinh hoạt
là cùng nhau thống nhất nguyên tắc hoạt
động nhóm, thời gian sinh hoạt, địa
điểm, số lần sinh hoạt/ tuần. Thảo luận
những khó khăn, cản trở trong q trình
sinh hoạt nhóm.

Kỹ năng đặt
câu hỏi, gợi
mở


* Lượng giá:
Mặt tích cực:
- Các thành viên đến đơng đủ ;
- Đã tạo được bầu khơng khí tâm lý thân thiện và tích cực;
- Tất cả các thành viên đều có sự tương tác;
- Tất cả các thành viên nắm được mục đích và mục tiêu thành lập
nhóm;
- Nhóm cộng tác viên đã hỗ trợ và tương tác với nhau một cách
nhịp nhàng, ăn khớp và đã vận dụng linh hoạt các kỹ năng như:
Kỹ năng quan sát, kỹ năng thu hút thành viên, kỹ năng điều phối,
kỹ năng lắng nghe tích cực, khích lệ động viên;

Mặt hạn chế:
- Các thành viên chưa mạnh dạn, còn rụt rè trong việc tham gia
đóng góp ý kiến;
- Vì là đối tượng tâm thần cho nên sự tương tác giữa nhóm cộng tác
và nhóm kết nối u thương cịn hạn chế;
* Sơ đồ tương tác :


Trang

Phương

Thuần

Hương

Tuấn

Bác
Bằng

Bác
Mõm

Bác
Cơng

Ơng
Phú


Anh
Câm

Thơng qua sơ đồ tương tác, chúng ta nhận thấy sự tương tác giữa các thành viên
trong nhóm đã xuất hiện. Các thành viên tương tác mạnh mẽ với bác Bằng sau khi
đã bầu bác là trưởng nhóm. Ngồi ra, khi tham gia các hoạt động mà nhóm cộng
tác tổ chức thì các thành viên đã có sự tương tác. Nhìn vào sơ đồ trên, có thể thấy
bác Bằng là người có nhiều tương tác nhất với tất cả các thành viên khác và nhận
được nhiều tương tác trở lại, chỉ có tương tác từ bác Cơng và ơng Phú là ít và
khơng có sự tương tác trở lại từ bác Mõm. Qua sơ đồ, các thành viên trong nhóm
cộng tác thấy được điểm yếu trong tương tác và có điều chỉnh kịp thời thúc đẩy
tiến trình nhóm bằng cách tăng cường thêm sự tương tác từ bác Công và Phú. Bên
cạnh đó, khích lệ bác Mõm tương tác trở lại.

Buổi 3:
Thời gian: 16h – 17h ngày 09/ 05/2013.
Địa điểm: Tại Phòng Quản Lý – Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Hà Nam.


Mục đích: Cùng nhau thống nhất nguyên tắc hoạt động nhóm, thời gian sinh hoạt,
địa điểm, số lần sinh hoạt/ tuần. Thảo luận những khó khăn, cản trở trong quá trình
sinh hoạt nhóm.
Nhóm sinh viên: (5 sinh viên)
Sau khi trao đổi với các thành viên đã đi đến thống nhất về nguyên tắc hoạt động
nhóm, thời gian sinh hoạt, số lần sinh hoạt/ tuần và những khó khăn cản trở trong
q trình sinh hoạt nhóm như sau:
Về ngun tắc: Đảm bảo nguyên tắc bảo mật thông tin. Thông tin của nhóm có thể
chia sẻ cho cán bộ chăm sóc, ban lãnh đạo trong trung tâm để được hỗ trợ; thời
gian sinh hoạt từ 16 giở đến 17 giờ, 3 buổi/ tuần địa điểm tại phòng Quản lý –
TTBTXH.

Các thành viên phải tuân thủ những nguyên tắc được để ra.
Về những khó khăn, cản trở trong q trình sinh hoạt nhóm để đạt mục tiêu đề ra:
Thứ nhất, sự tham gia của các thành viên không đầy đủ, đúng giờ sẽ ảnh hưởng
đến hoạt động nhóm;
Thứ hai, thời tiết thay đổi khơng thuận lợi cho sinh hoạt nhóm;
Thứ ba, sức khỏe yếu sẽ khó khăn trong việc tham gia các hoạt động nhóm tổ
chức;
Thứ tư, khi tưởng tưởng kết thúc quá trình sinh hoạt nhóm, các thành viên nghĩ sẽ
khơng ,đạt được mục tiêu, mục đích để ra. Do vậy, các thành viên nản trí khơng
muốn tiếp tục hoạt động nhóm;
Vì thế, trong giai đoạn này, nhóm sinh viên cần phải định hướng, điều phối và
hướng dẫn nhóm đảm bảo cho nhóm được phát triển.
Buổi sinh hoạt tiếp theo chúng ta sẽ hướng dẫn các thành viên về cách chăm sóc
sức khỏe, vệ sinh cá nhân và học tập những kỹ năng ứng phó với những vấn để có
thể xảy ra trong cuộc sống hàng ngày.
* Lượng giá:
Mặt tích cực:


- Các thành viên đến đông đủ ;
- Đã thống nhất nguyên tắc, thời gian và địa điểm sinh hoạt nhóm;
- Các thành viên đã có sự chia sẻ, trao đổi voái nhau và với các
cộng tác viên;
- Tất cả các thành viên nắm được nguyên tắc, thời gian, số lượng
buổi sinh hoạt/ tuần, địa điểm sinh hoạt nhóm;
- Cùng các thành viên dự đốn được những khó khăn, cản trở trong
q trình hỗ trợ nhóm đạt mục đích, mục tiêu;
Mặt hạn chế:
- Lần đầu tiên các thành viên tham gia vào nhóm do vậy những quy
đinh, nguyên tắc về sinh hoạt nhóm cứng nhắc với các thành viên;

- Khi dự đốn những khó khăn, cản trở các thành viên thường nản
trí;

Buổi 4:
Thời gian: 16h – 17h ngày 11/ 05/2013.
Địa điểm: Tại Phòng Quản Lý – Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Hà Nam.
Mục đích: Hướng dẫn các thành viên về cách chăm sóc sức khỏe, vệ sinh cá nhân
và học tập những kỹ năng ứng phó với những vấn để có thể xảy ra trong cuộc sống
hàng ngày.
Nhóm sinh viên: (5 sinh viên)

Nội dung
Phương: Chào các bác, các anh. Chúng
cháu rất vui khi các bác, các anh đã có

Kết quả quan sát
Các thành viên
mỉm cười, phấn
chấn

Kỹ năng vận
dụng
Kỹ năng giao
tiếp và khích


×