Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Tài liệu chuyen dê thực tập ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.91 KB, 30 trang )

Bỏo cỏo thc tp tt nghip
Lời Mở Đầu
Việt Nam hiện nay, chất lợng, cơ cấu nguồn nhân lực là vấn đề đang đợc xã hội quan tâm để
phát triển kinh tế - xã hội. Sự tiến bộ của công nghệ trong sản xuất đòi hỏi các doanh nghiệp phải
nhanh chóng đào tạo lại đội ngũ cán bộ kỹ thuật của mình.
Đây là vấn đề cần đợc đào tạo sớm hơn trong các trờng đại học, cao đẳng để sinh viên tốt nghiệp
ra trờng có thể tiếp cận ngay thực tiễn sản xuất, tránh đào tạo lại, gây lãng phí cho doanh nghiệp,
xã hội và ngời học.
Ngày nay trớc xu thế toàn cầu hóa, sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học và công nghệ không chỉ
bó gọn trong mỗi quốc gia mà nhanh chóng đợc áp dụng ở các nớc. Kinh nghiệm của nhiều quốc
gia phát triển trên thế giới và các nớc trong khu vực cho thấy, để đẩy nhanh tiến trình CNH-HĐH,
cùng với phát triển KHCN phải chú ý đào tạo cơ cấu nguồn nhân lực của xã hội, đặc biệt là đội
ngũ cán bộ kỹ thuật có tay nghề thực hành: công nhân, trung cấp, cao đẳng, kỹ s công nghệ.
Điều này đặt ra cho cơ cấu nhân lực lao động nớc ta nói chung và ngành GTVT nói riêng phải có
một loại hình cán bộ kỹ thuật mới, có trình độ cao hơn để tiếp thu công nghệ tiên tiến và trực tiếp
chỉ đạo sản xuất.
Đào tạo những kỹ s ngành Xây dựng Cầu đờng có phẩm chất chính trị vững vàng, có t cách đạo
đức và sức khỏe tốt, có nền tảng kiến thức toán và khoa học cơ bản; cơ sở, kiến thức chuyên môn
vững vàng; có những kỹ năng thực hành cơ bản và kỹ năng làm việc nhóm, đáp ứng yêu cầu phát
triển của ngành Xây dựng Cầu đờng, Quy hoạch đô thị, Cơ sở hạ tầng giao thông .Trên cơ sở đó
ngời học:
-Có khả năng t vấn, phản biện các vấn đề kỹ thuật trong lĩnh vực Xây dựng Cầu đờng.
-Có khả năng khảo sát, thiết kế các công trình trong lĩnh vực Xây dựng Cầu đờng.
-Có khả năng tổ chức thi công, chỉ đạo thi công các công trình trong lĩnh vực Xây dựng Cầu đ-
ờng.
II.Cơ hội việc làm
Sau khi tốt nghiệp các kỹ s của ngành Xây dựng Cầu đờng có thể:
1. Làm các công việc về kỹ thuật, quản lý chất lợng tại các đơn vị sản xuất trong lĩnh vực cầu,
hầm, đờng giao thông, sân bay, xây dựng cơ sở hạ tầng.
2. T vấn, thiết kế tại các Công ty T vấn thiết kế thuộc ngành giao thông vận tải, Quy hoạch và xây
dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, miền núi.


3. Làm việc ở các cơ quan quản lý có liên quan đến Dự án xây dựng cầu đờng.
4. Thi công các công trình cầu, cống, đờng, hầm giao thông.
5. Giảng dạy các môn Cơ học đất, Nền móng, Sức bền vật liệu, Cơ học kết cấu, Kết cấu bê tông,
Thiết kế cầu, Thiết kế đờng, Xây dựng cầu, Xây dựng đờng, Tin học ứng dụng ở các trờng Đại
học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, dạy nghề.
GVHD: Hong Th Thu Hin SVTH: Ngc Thin
1
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
6. Nghiên cứu khoa học thuộc các lĩnh vực về Cơ sở và chuyên ngành Cầu đờng
Trong đó, xây dựng cơ bản là một ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng, đã có những đóng
góp to lớn vào sự chuyển mình đó của đất nớc. Cùng với sự phát triển liên tục của nền kinh tế,
ngành xây dựng không ngừng phát triển và mở rộng, tạo ra rất nhiều tài sản cố định cho đất nớc,
từng bớc trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Công ty cổ phần xây dựng Giao Thông I thuộc UBND thành phố Thái Nguyên . Trong
những năm qua, với kinh nghiệm kinh doanh có đợc, với sự lãnh đạo tài tình của Bộ máy quản trị,
với chiến lợc kinh doanh đúng đắn và một đội ngũ cán bộ nhiệt huyết có trình độ chuyên môn
cao, Công ty luôn đạt hiệu quả kinh doanh cao trong ngành, cũng nh tổng sản phẩm quốc dân của
cả nớc.
Hiện nay, Việt Nam đã gia nhập WTO. Đây không những là một cơ hội còn là một thách
thức lớn cho các doanh nghiệp nói chung và Doanh nghiệp t nhân và xây dựng chế biến lâm sản
Hà hùng dịch vụ nói riêng. Nhất là khi thị trờng xây dựng đang rất sôi động và cạnh tranh ngày
càng trở nên gay gắt do có sự tham gia của các doanh nghiệp nớc ngoài. Việc hoàn thiện quá
trình quản lý thi công công trình để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm tăng khả năng
cạnh tranh của công ty trên thơng trờng là một yếu tố quan trọng. Vì vậy, trong thời gian thực tập
tại và Doanh nghiệp t nhân và xây dựng chế biến lâm sản Hà hùng rất mong đợc sự giúp đỡ của
các anh chị đã giúp đỡ em rất nhiều.
Em cũng xin chân thành cảm ơn thầy cô Tổ CÔNG TRìNH TRƯờNG ĐạI HọC CÔNG
NGHÊ GIAO THÔNG VậN TảI CƠ Sở THáI NGUYÊN nói chung và thầy giáo hớng dẫn
NGUYễN VĂN TUấN nói riêng đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập này.
Mục đích đợt thực tập

Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên sau khi ra trờng,có một kiến thức vững chắc về xây dựng,và
tiếp sau đợt thực tập công nhân khi đã làm quen với môi trờng xây dựng sinh viên không bỡ ngỡ
khi tiếp xúc với công việc của ngành cũng nh là có thêm kinh nghiệm khi thi công thiết kế sau
này và trớc mắt là có thêm những kiến thức thực tế để làm chuyên đề tốt nghiệp.để đáp ứng nhu
cầu đó nhà trờng đã tổ chức cho chúng em đi thc tập tốt nghiệp để chúng em thực tập và bổ sung
thêm những kiến thức lý thuyết mà mình đã đợc học bấy lâu nay.Đồng thời tập cho sinh viên làm
quen với môi trờng và tác phong làm việc của một ngời kĩ thuật tai công trinh xây dựng Với thời
gian thực tập 4 tuần tuy không phải là dài nhng với khoảng thời gian đó cũng làm em lĩnh hội đợc
phần nào chuyên môn về cách thi công cách quản lý công việc của kĩ s xây dựng cũng nh là cách
triển khai thi công sao cho hợp lý cách tổ chức và quản lý mặt bằng thi công nh thế nào để thuận
lợi trong lúc thi công và sự phối hợp nhịp nhàng giữa công nhân và kĩ s,an toàn cho công nhân
khi làm việc.
GIớI THIệU BáO CáO THựC TậP TốT NGHIệP
Báo cáo thực tập: gồm hai phần chính
Phần A : Đôi nét về công ty thực tập CÔNG TY Cổ PHầN XÂY DựNG GIAO THÔNG I
Giới thiệu đôi nét về công ty là địa điểm nơi em thực tập. Gồm các cơ cấu các phòng ban,
năng lực công ty, nguồn cán bộ kĩ thuật, công nhân , máy móc, quá trình hình thành và phát triển
công ty, quá trình thời gian thực tập tai công ty Cổ phần giao thông I
Phần B: Phần đề tài thực tập
GVHD: Hong Th Thu Hin SVTH: Ngc Thin
2
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
Là phần viết về đề tài thực tập mà em đợc giao viết song song với quá trình thực tập tai công ty.
Phần này gồm phần lớn sau:
Phần I:
TìNH HìNH CHUNG CúA CÔNG TY Cổ PHầN XÂY DựNG GIAO
THÔNG I THáI NGUYÊN
1. Giới thiệu chung về công ty CPXD giao thông I Thái Nguyên
- Tên đơn vị: Công ty CP XD Giao thông I - Thái Nguyên
- Địa chỉ: Tổ 15, phờng Tân Thịnh, Thành phố Thái Nguyên.

- SĐT : 0280 3855272
- Fax : 02803 855 464
- Địa bàn hoạt động : Trong và ngoài tỉnh
- Tài khoản số: 39010000074390 tại Ngân hàng đầu t và phát triển TN.
- Mã số thuế: 4600343207
2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty CPXD giao thông I
Thái Nguyên
- Công ty CPXD giao thông I - Thái Nguyên đợc hình thành từ những đơn vị chủ lực thuộc
công ty giao thông vận tải Thái Nguyên.
- Ngày 10/11/1964 đợc ủy ban hành chính tỉnh Thái Nguyên ký quyết định 871-TCDC
thành lập đội công trình cầu đờng Thái Nguyên.
- Ngày 24/06/1965 tại quyết định số 421 - thành lập đội công trình cầu đờng Bắc Cạn thuộc
công ty giao thông vận tải Bắc Cạn.
- Tháng 7/1965 hai tỉnh Bắc Cạn và Thái Nguyên đợc thành lập lấy tên là Bắc Thái, đội
công trình cầu đờn Thái Nguyên đợc đổi tên thành công trình I.
- Ngày 30/03/1968 trên cơ sở sát nhập hai đội công trình, ủy ban hành chính tỉnh Bắc Thái
thành lập công ty cầu đờng Bắc Thái.
- Ngày 14/06/1975 tại quyết định số 258/QĐ-UB của ủy ban hành chính tỉnh Bắc Thái tách
công ty cầu đờng thành lập mới là công ty kiến thiết đờng Bắc Thái kể từ ngày 01/01/1976.
- Để phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh, ngày 02/02/1982 công ty đợc đổi tên thành
Xí nghiệp thi công đờng Bắc Thái theo quyết định số 13/QĐ-UB của UBND tỉnh Bắc Thái
Căn cứ vào các tiêu chuẩn xếp loại năm 1986, xí nghiệp đợc tỉnh Bắc Thái xếp vào xí
nghiệp loại 2 theo quyết định số 125/QĐ - UB ngày 13/09/1986. Tại thời điểm đó nhiệm vụ hàng
đầu của xí nghiệp: Thi công mới, nâng cấp nền mặt đờng các loại trên các tuyển đờng tỉnh Bắc
Thái.
Ngày 28/11/1992 theo quyết định số 607/QĐ - UB của UBND tỉnh Bắc Thái Xí nghiệp thi
công đờng Bắc Thái đợc đổi tên thành công ty công trình giao thông I Thái Nguyên.
Thực hiện chủ trơng đổi mới doanh nghiệp nhà nớc của Chính phủ và UBND tỉnh Thái
Nguyên , công ty công trình giao thông I đã chuyển hình thức sở hữu từ doanh nghiệp nhà nớc
sang công ty cổ phần. Sau khi phơng án thực hiện cổ phần hóa của công ty đợc cấp có thẩm

quyền phê duyệt. Ngày 19/11/2003 đại hội cổ đông sáng lập tổ chức Đại Hội thành lập Công ty
cổ phần thi công giao thông I - Thái Nguyên.
GVHD: Hong Th Thu Hin SVTH: Ngc Thin
3
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
Công ty đợc cấp giấy phép kinh doanh và hoạt động theo luật doanh nghiệp từ ngày
01/01/2004.
Công ty đợc thành lập từ việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc tại doanh nghiệp. Công ty
cổ phần giao thông I- Thái Nguyên phát hành cổ phiếu để huy động thêm vốn nhằm mục đích mở
rộng phạm vi, quy mô hoạt động, sản xuất kinh doanh trên cơ sở tự nguyện cùng góp vốn của các
cổ đông của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty và các cổ đông khác ngoài công ty.
Vốn điều lệ của công ty tại thời điểm thông qua điều lệ công ty đợc xác định là:
5.000.000.000đ (Năm tỷ đồng)
- Cổ đông nhà nớc: 1.500.000.000đ (Chiếm 30%)
- Cổ đông khác: 3.500.000.000 (Chiếm 70%)
Công ty huy động vốn dới nhiều cách khác nhau, những mục tiêu sử dụng vốn và quỹ của
công ty để phục vụ các nhu cầu trong kinh doanh theo nguyên tắc bảo tồn và sinh lãi.
Trải qua hơn 30 năm thi công và trởng thành công ty đã đợc các bạn hàng trong và ngoài
tỉnh biết đến và tin tởng. Hàng năm công trình đợc hoàn thành với chất lợng tốt nhất đã đóng góp
một phần vào sự nghiệp phát triển của quốc gia nói chung và ngành giao thông nói riêng.
a,Thời kì công ty kiến thiết đ ờng Bắc Thái ( 1976_1980 )
Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là thi công các loại nền mặt đờng trong đó mặt đờng cấp
phối và mặt đờng đá dăm là chính. Lúc đầu tổng số lao động của công ty có 441 ngời trong đó có
18 cán bộ trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ,3 kỹ s cùng 34 tấn phơng tiện vận tải ,8 đầu máy thi
công. Đây là thời kỳ chỉ đạo sản xuất tập trung theo từng công trình , hình thức giao khoán là
khối lợng công việc hoàn thành trong ngày, trong tháng.
b,Thời kỳ Xí nghiệp xây dựng đ ờng Bắc Thái ( 1981_1990 )
Đây là thời kỳ đầu của giai đạn thay đổi cơ chế từ cơ chế quản lý tập trung sang cơ chế
KTTT định hớng XHCN có sự điều tiết của Nhà nớc. Thời kỳ này công ty triển khai thi công
nhiều loại mặt đờng mới, trong đó có mặt đờng bê tông

xi măng lần đầu tiên thi công thử nghiệm trên đờng quốc lộ đã mở ra nhiều triển vọng mới, tạo
điều kiện cho cán bộ công nhân lao động tiếp cận với công nghệ tiên tiến trong thi công mặt đ-
ờng. Đặc biệt trong 2 năm 1984-1985 có thể nói một không khí lao động hăng say sôi nổi với
trên 1.300 lao động, 19 xe ô tô trên 94 tấn phơng tiện và 25 đầu máy thi công là một công trờng
âm vang giữa núi rừng Việt Bắc. Trong 2 năm 1984-1985 đã làm đợc 17km mặt đờng bê tông xi
măng trên quốc lộ 3,sản xuất đợc 67.000m
3
đá các loại
c,Thời kỳ công ty công trình giao thông I Thái Nguyên ( 1991-2003 )
Đây là thời kỳ đất nớc đổi mới,công ty đã mở rộng nghành nghề, nâng cao trình độ
chuyên môn, trúng thầu nhiều công trình mới nh: hồ chứa nớc Tích Lơng, cầu Hanh, đờng
CMT8, dự án đầu t xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN Sông Công đây là dự án nhóm
A KCN đầu tiên của tỉnh Thái Nguyên; Nhà điều hành bến xe khách Thái Nguyên
Đầu t mua sắm nhiều tài sản thiết bị phù hợp với sự phát triển nghành nghề của công ty
bao gồm: 1 trạm trộn bê tông nhựa nóng, 19 xe ô tô tơng đơng với 138 tấn phơng tiện, 25 đầu
máy thi công và nhiều thiết bị khác.
Chú trọng đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ CNV
GVHD: Hong Th Thu Hin SVTH: Ngc Thin
4
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
Với nhiều đổi mới đó công ty đã đạt đợc nhiều kết quả đáng kể nh: 256 lợt ngời đạt danh
hiệu chiến sỹ thi đua, triển khai hơn 40 công trình, hoàn thành bàn giao 38 km mặt đờng các loại,
6 cầu bê tông xi măng, 3 cầu treo.
d,Thời kỳ công ty CPXD giao thông I Thái Nguyên ( 2004-2010 )
Thực hiện nghị quyêt TW3 khóa IX về cổ phần hóa doanh nghiệp và quyết định số
3317/QĐ-UB ngày 17/12/2003 của UBND tỉnh Thái Nguyên, công ty đã đi vào hoạt động theo
hình thức cổ phần từ ngày 01/01/2004.
Bớc đầu chuyển đổi theo hình thức mới công ty đã gặp không ít khó khăn nh: công nợ tồn
đọng, thiết bị cũ, lạc hậu, thị trờng có sự cạnh tranh mạnh mẽ trong lĩnh vực giao thông, khủng
hoảng kinh tế toàn cầu

Đứng trớc tình hình đó công ty đã mạnh dạn đa ra các giải pháp đẻ khắc phục đó là:
_ Tuyên truyền vận động CB-CNV chấp nhận khó khăn tróc mắt để đoàn kết gắn bó với
công ty hơn
_ Tiếp tục hăng say lao động sản xuất
_ Tranh thủ sự ủng hộ của UBND và sự giúp đỡ của sở,ban,nghành trong tỉnh
_ Mở rộng nghành nghề sản xuất
_ Nâng cao trình độ chuyên môn, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh
_ Xây dựng và thay đổi cơ chế khoán nội bộ
Từ những tâm huyết và sự cố gắng trên công ty đã vợt qua khó khăn và đạt đợc một số
chỉ tiêu đáng chú ý nh sau:
_ Giá trị sản lợng năm 2010 đạt 40 tỷ tăng 240% so với năm 2004 và bình quân tăng hàng
năm trong kỳ đạt 20% / năm
_Thu nhập bình quân năm 2010 là 3.200.000đ/ngời tăng 361% so với năm 2004 và bình
quân tăng hàng năm trong kỳ là 37%/năm
_ Cổ tức năm 2010 đạt 15%
Để ghi nhận những cố gắng đó, công ty đã vinh dự đợc UBND tỉnh Thái Nguyên tặng cờ
và bằng khen tôn vinh doanh nghiệp xuất sắc của tỉnh.
3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty CPXD giao thông I Thái Nguyên
Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất của công ty đợc thi công tập trung và trực tiếp
với mô hình Hội đồng quản trị và ban lãnh đạo trực tiếp điều hành, các phòng ban và các cấp tr-
ởng với vai trò là giám đốc, quyết định về các lĩnh vực chuyên môn hoạt động và chịu trách
nhiệm trớc giám đốc và Hội đồng quản trị về các quyết định của mình.
Cơ cấu tổ chức bộ máy gọn nhẹ, hợp lý có quan hệ phân công cụ thể và trách nhiệm rõ ràng
tạo hiệu quả tối đa trong sản xuất kinh doanh, cụ thể đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
GVHD: Hong Th Thu Hin SVTH: Ngc Thin
5
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
Sơ đồ 1: Bộ điều hành quản lý của công ty
Ghi chú:
Quan hệ điều hành trực tiếp

Quan hệ giám sát
- Đại hội đồng cổ đông: Bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết và là cơ quan
quyết định cao nhất của công ty, gồm có:
Đại hội đồng cổ đông thành lập
Đại hội đồng cổ đông thờng niên
Đại hội đồng cổ đông bất thờng
Đại hội đồng cổ đông họp định kỳ, xem xét đánh giá và thảo luận những vấn đề liên quan
đến tình hình hoạt động của công ty đề cử ngời vào hội đồng quản trịTại đây sẽ quyết định nội
dung, sửa đổi bổ sung điều lệ của công ty, quyết định việc sử dụng lợi nhuận, cơ cấu tổ chức quản
lý, bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh quả lý của công ty.
- Hội đồng quản trị ( gồm 4 thành viên) trong đó gồm: Chủ tịch hội đồng và 3 ủy viên hội
đồng. Đây là bộ phận quản lý của công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi
vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty (trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của
đại hội đồng cổ đông).
- Ban kiểm soát( gồm 3 ngời): do đại hội đồng cổ đông bầu ra và bãi miễn theo đa số biểu
quyết. Ban kiểm soát thay mặt cổ đông kiểm soát các hoạt động của công ty chủ yếu về vấn đề tài
chính. Vì vậy, ít nhất phải có 1 thành viên trong ban kiểm soát phải có trình độ chuyên môn cử
nhân về tài chính- kế toán, có kinh nghiệm quản lý.
- Ban giám đốc gồm : Một giám đốc điều hành. Một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, sản
xuất. Một phó giám đốc phụ trách công tác kinh doanh.
GVHD: Hong Th Thu Hin SVTH: Ngc Thin
6
ĐạI HộI Cổ ĐÔNG
Hội đồng quản trị
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng tài vụ
kế toán
Giám đốc điều hành
Ban kiểm soát

Phòng kỹ thuật
đầu t
Các đội công tr ờng sản xuất
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
Giám đốc công ty là ngời đại diện pháp nhân của công ty trong mọi hoạt động giao dịch,
đồng thời là ngời quản lý điều hành sản xuất kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm trớc hội
đồng quản trị và đại hội đồng cổ đông về khả năng kinh doanh của công ty.
- Các phòng ban chức năng:
+ Phòng kế hoạch, kỹ thuật:
Có nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ thiết kế kỹ thuật- dự toán, lập hợp đồng kinh tế nội bộ với
các đơn vị theo tỷ lệ khoán đối với các công trình khi đã có đầy đủ thủ tục xây dựng cơ bản. H -
ớng dẫn, kiểm tra các đơn vị lập biện pháp đảm bảo chất lợng,
tiến đột thi công công trình, thủ tục thanh quyết toán, hồ sơ hoàn công, thiết kế kỹ
thuật và lập dự toán công trình để đấu thầu. Cứ sáu tháng tạm thanh toán cho đơn vị một lần, khi
hết năm tài chính quyết toán năm cho đơn vị, khi công trình bàn giao, thẩm định xong quyết toán
tổng thể toàn bộ công trình cho đơn vị.
+ Phòng tài vụ- kế toán:
Tham mu cho giám đốc quản lý toàn bộ hoạt động tài chính- kế toán cảu
công ty.
Tổ chức và chịu trách nhiệm hạch toán kế toán, phân tích hoạt động kinh
tế. Chủ động phối hợp với các phòng ban, đơn vị đối chiếu công nợ, thu hồi công nợ tại công
trinh, xác định và phân loại các khoản nợ tồn đọng, phân tích khả năng thu hồi vốn để có biện
pháp xử lý.
Cân đối, kiểm tra cụ thể các chứng từ hợp pháp để trả lơng, trả thởng, trả
cổ tức với cổ đông, chịu trách nhiệm lu trữ chứng từ.
Thanh toán đối chiếu với đơn vị 6 tháng một lần, quyết toán hết năm tài
chính và sau khi công trình bàn giao hết bảo hành.
Chịu trách nhiệm trớc nhà nớc, trớc công ty, trớc cổ đông về các chứng từ,
sổ sách theo chức năng nhiệm vụ đợc phân công.
Định kỳ đột xuất kiểm tra các đơn vị.

+ Phòng tổ chức hành chính
Phòng chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị và giám đốc điều hành về công tác tổ chức
nhân sự và tính chính xác trong quá trình thực hiện.
Soạn thảo các văn bản, quyết định, quy định trong phạm vi công việc đợc giao.
Tổ chức thực hiện in ấn tài liệu, tiếp nhận, phân phối kịp thời văn bản, báo chí hàng ngày,
quản lý con dấu bản thảo, giữ gìn bí mật thông tin trong các tổ chức sản xuất kinh doanh.
Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cho các cuộc họp của công ty. Có trách nhiệm lu giữ, bổ
sung hồ sơ tài liệu cho các văn bản hớng dẫn.
+ Các đội sản xuất:
Các đơn vị trực thuộc bao gồm 7 đội sản xuất.
Đây là các đơn vị trực tiếp thực hiện việc thi công các công trình thuộc các địa bàn khác
nhau.
Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, hàng tháng báo cáo các nguồn vốn mà đơn vị đã sử
dụng để phục vụ sản xuất kinh doanh.
GVHD: Hong Th Thu Hin SVTH: Ngc Thin
7
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
Tích cực, chủ động tìm kiếm và khai thác việc làm, liên kết,liên doanh với các đơn vị bạn
để thực hiện tốt việc thi công các công trình xây dựng cơ bản theo đúng trình tự thủ tục. Nếu đơn
vị tự tìm kiếm đợc việc làm và tự tổ chức thi công thì công ty khoán 95%, trong quá trình thi
công đơn vị tự lo vốn.
Chấp hành báo cáo định kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm và báo cáo chính xác kết quả
sản xuất kinh doanh trong năm, từng công trình để kịp thời phục vụ cho công tác lập báo cáo kết
quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Cơ cấu tổ chức của Công ty thể hiện sự tơng quan, tơng hỗ lẫn nhau tạo điều kiện thuận
lợi để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. Thể hiện đợc tính logic, khoa học trong công tác quản lý
về mọi mặt nhằm tạo điều kiện tốt để Công ty tiến hành sản xuất có hiệu quả cao.
* Sự phân cấp quản lý giữa Công ty và các đội sản xuất
Đội sản xuất là một bộ phận của Công ty, là cấp quản lý các khoản chi phí về tiền l ơng,
vật t, máy móc thiết bị, chi phí khác cấu thành sản phẩm tại hiện trờng đợc Công ty khoán theo

nội dung hợp đồng nội bộ.
Ngời đứng đầu các đội sản xuất là những ngời đợc giám đốc bổ nhiệm thực hiện theo cơ chế
một thủ trởng, chịu trách nhiệm trớc pháp luật, trớc giám đốc Công ty, trớc cổ đông và ngời lao động
về các quyết định của mình trong quá trình điều hành hoạt động và kết quả kinh doanh của đơn vị.
Đội sản xuất hoạt động sản xuất theo nguyên tắc khoán tỷ lệ (%) trên cơ sở hợp đồng
kinh tế của đội, lấy hiệu quả kinh tế làm mục tiêu chính cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của đội. Đội có quyền từ chối không làm công trình cha đủ thủ tục vè xây dựng cơ bản, nguồn
vốn không rõ ràng, thi công có nguy cơ bị thua lỗ. Đội sản xuất hoạt động chịu sự điều hành trực
tiếp của giám đốc Công ty về mọi mặt trong việc tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tất cả các đơn vị sản xuất đều phải nhận khoán công trình theo tỷ lệ 85 đến 91% so với dự
toán A trên cơ sở hợp đồng giao nhận nội bộ ( tỷ lệ khoán tùy thuộc vào tính chất từng công trình
về vị trí địa lý, tính chất phức tạp). Nếu đơn vị tự tìm đợc việc làm và tự tổ chức thi công thì Công
ty sẽ khoán cho đơn vị 95% nhng trong quá trình thi công đơn vị tự lo vốn.
Đối với công trình cha thanh toán đợc vốn từ chủ đầu t về Công ty chỉ cấp ứng vốn tối đa
là 50% giá trị chi phí trực tiếp( vật liệu, nhân công, máy thi công, chi phí chung) trên cơ sở hóa
đơn chứng từ hợp pháp vốn trong đó vốn để khởi công công trình đa vào thi công thì đơn vị phải
tự lo.
Khi công trình đợc tạm ứng và thanh toán giai đoạn Công ty khuyến khích các đơn vị
tăng cờng tạm ứng và thanh toán với khối lợng hoàn thành với chủ đầu t về Công ty thanh toán
cho đơn vị 95% chi phí trực tiếp tơng đơng với khối lợng hoặc giá trị phần đơn vị đợc hởng theo
tỷ lệ khoán, phần còn lại của công trình cha thanh toán đợc với chủ đầu t Công ty chỉ ứng 50%
trên chi phí trực tiếp nhng không đợc quá 90% tổng giá trị trực tiếp của công trình.
Khi công trình nghiệm thu, thanh quyết toán chủ đầu t thanh toán cho công ty 95%( cha
hết bảo hành) thì Công ty cũng quyết toán và thanh toán cho đơn vị 95% phần giá trị trực tiếp đợc
hởng theo tỷ lệ khoán.
Do vậy, với các đặc điểm trên mà ở Công ty không theo dõi trực tiếp công nợ của khách
hàng mà theo dõi trên tài khoản 336- Phải trả nội bộ. Còn ở các đội mới theo dõi trực tiếp công
GVHD: Hong Th Thu Hin SVTH: Ngc Thin
8
Bỏo cỏo thc tp tt nghip

nợ của từng khách hàng. Đây là điểm khác biệt của Công ty nói riêng và ngành xây dựng nói
chung.
PHầN Đề TàI THƯC TậP
PHầN II:
THUYếT MINH CHUNG
PhầnA - Tm quan trng ca tuyn ng
- on ng t xó Cỏt Nờ huyn Thm Thỡnh n xó Quõn Chu huyn i
T tnh Thỏi Nguyờn l tuyn ng ht sc quan trng góp phần thúc đẩy kinh tế
xã hội của vùng nói riêng và của huyn i T nói chung, nâng cao dân trí, xoá đói
giảm nghèo, ổn định đời sống. Việc đa các thông tin, tuyên truyền đờng lối chính
sách của Đảng và Nhà nớc cũng nh việc đa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào đời
sống cho đồng bào các dân tộc đợc nhanh chóng và kịp thời. Tăng cơ hội tạo ra thu
nhập và giảm chi phí hàng ngày cho ngời dân địa phơng
II: Tình hình địa chất,khí hậu, thủy văn,và tình hình cung c p nguyên vật
liệu
1. Địa chất dọc tuyến.
Qua xem xét hồ sơ thiết kế kỹ thuật, hồ sơ thiết kế tổ chức thi công tổng thể
kết hợp với kết quả điều tra thu thập tài liệu thăm dò địa chất dọc tuyến kết quả
cho thấy địa chất chủ yếu là đất cấp III. Đây là loại đất tạo điều kiện thuận lợi cho
thi công và sự ổn định của đờng.
GVHD: Hong Th Thu Hin SVTH: Ngc Thin
9
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
Địa hình khu vực đoạn đờng nằm trong khu vực đồi núi phía Đông Bắc, thuộc
địa hình bóc mòn. Bề mặt địa hình bị phân cắt và thay đổi mạnh. Các sờn núi thờng
có dạng rửa trôi bề mặt, đôi chỗ có hiện tợng sụt trợt. Các thung lũng giữa núi có
dạng phễu, độ dốc và độ sâu lớn, có chỗ sâu hơn 50m. Thành tạo nên dạng địa hình
này gồm các trầm tích cát, cuội (tại các vị trí sông suối), sét, sét kết, bột kết và đá
vôi. Khu vực có đá vôi địa hình bên trái tuyến lởm chởm và vách dốc đứng.
2. Thuỷ văn.

Do đặc điểm của khí hậu gió mùa chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa ma kéo dài từ
tháng 4 đến tháng 10 , khi nớc ma tập trung đổ từ trên sờn núi vận tốc nớc chảy t-
ơng đối lớn, tuy nhiên, do ở vùng cao lên thoát nớc nhanh. Mựa khụ bt u t
tháng 11 và kt thúc vào thỏng 3 nm sau. Về mùa ma nớc lũ từ các vùng thợng
nguồn đổ về dâng cao rất nhanh và cũng rút nhanh.
3. Khí hậu.
Với khí hậu nhiệt đới gió mùa và có ảnh hởng của gió Tây Bắc và cú nhng
nột c thự ca khớ hu vựng nỳi. Tuyến nằm trên địa phận huyện i T tỉnh Thái
Nguyên, là nơi tiếp nhận sớm gió mùa Đông Bắc tràn vào lãnh thổ Việt Nam, cho
nên đây là nơi chịu ảnh hởng mạnh mẽ nhất của gió mùa cực đới, đem lại sự hạ
thấp nhiệt độ mùa Đông rõ rệt hơn cả. So với các vùng khác ở cùng độ cao, nhiệt
độ mùa đông ở đây thấp hơn từ 1-3
O
C. Nhìn chung khu vực này nằm trong vùng khí
hậu nhiệt đới gió mùa có những nét đặc thù của khí hậu vùng núi Đông Bắc.
4. Tình hình cung cấp nguyên vật liệu.
Qua nghiên cứu tình hình và thăm dò, và iu tra các m vt liu trên toàn khu
vc cho thy các m có tr lng,cht lng xây dựng công trình nh sau:
- M cp phi sông suối: tại địa phơng cách vị trí công trình khoang 5km
- Các loại vật liệu khác nh xi măng, sắt thép, nhựa đờng lấy ở thành phố Thái
Nguyên vận chuyển lên vị trí công trình cách 27km.
III. Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội
1. Tình hình kinh tế.
Do đặc điểm vùng nhiều đồi núi cho nên kinh tế ở đây chậm phát triển, đời
sống nhân dân còn thiếu thốn nhiều, mật độ dân c tha thớt, các mô hình kinh tế ch-
a đợc hình thành.
2. Tình hình chính trị.
. Tình hình chính trị ở đây tơng đối ổn định vì ngời dân ở đây thật thà chất
phác, tuyệt đối tin vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc.
GVHD: Hong Th Thu Hin SVTH: Ngc Thin

10
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
3. Văn hoá xã hội
Trình độ văn hoá ở đây phát triển, trình độ dân trí còn thấp nên phong tục
mang nặng tính phong kiến là điều không thể tránh khỏi, tỉ lệ mù chữ còn nhiều cơ
sở y tế trờng học còn thô sơ cũ kỹ cha đợc đầu t, các phơng tiện thông tin đại chúng
rất ít nên tiếp nhận và thích ứng rất chậm.

4. An ninh quốc phòng.
Tuyến đờng đi qua đảm bảo rút ngắn thời gian đi lại và tạo điều kiện đảm bảo
quốc phòng và an ninh trên địa bàn
IV/ Quy mô đầu t xây dựng của dự án
Thi công đoạn đờng từ Km 8 + 00 đến Km 9 + 00 (chiều dài 1.000m) thuộc
nhánh Uỷ Ban Nhân Dân xã Cát Né đến xã Quân Chu huyện Đại Từ. Đờng đợc
thiết kế theo tiêu chuẩn đờng cấp VI miền núi
- Nền đờng rộng Bn = 6,0 (m)
- Mặt đờng rộng Bm = 3,5 (m)
- Lề đờng rộng = 2x1,25 (m)
- Độ dốc mặt đờng Im=3%
- Độ dốc lề đờng Il = 4%
- Độ dốc dọc tối đá Id = 11%
- Bán kính đờng cong Rmin > 15m
- Độ nghiêng siêu cao lớn nhất Emax = 6%
- Độ mở rộng lớn nhất Wmax= 1,5m
- Mái ta luy nền đào 1/0.5 đến 1/0.75 phụ thuộc vào địa chất
Kết cấu mặt đờng gồm 2 lớp
- Mặt đờng cấp phối đá dăm loại 1 dày 15 cm, láng nhựa 3Kg/m2, trớc khi
láng nhựa tới lớp bám dính nhũ tơng 3kg/m2
- Móng cấp phối sông suối có chọn lọc dày 20cm
Phn B:Trỡnh T K Thut Thi Cụng Nn Mt ng :

I. Trỡnh t thi cụng nn ng.
1 .Cụng tỏc chun b.
GVHD: Hong Th Thu Hin SVTH: Ngc Thin
11
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
Nghiên cứu hồ sơ thiết bị kỹ thuật thiết kế tổ chức thi công, đối với tuyến phải
dọn sạch hết các chớng ngại vật ở nơi thi công và vùng ảnh hng.
a. Làm lán tri :
Sau khi chuyển quân tập kết đầy đủ nhân lực máy móc tại vị trí thi công,tiến
hành phân nhóm để ổn định nơi ăn chốn ở,làm lán trại ,chỗ để máy móc, dụng cụ,
Vật liệu.
b.Khôi phc cc đã mất trên tuyến :
Gồm 2 nội dung chính:
Khôi phục tại hiện trờng vị trí tuyến(bằng các cọc)và cố định các điểm
chủ yếu.
Khôi phục tuyến là khôi phục tim đờng.Khi khôi phục phi đóng thêm
các cọc trong đờng cong.
Với:+R <100m thì 5m cắm 1 cọc
+100<R

500 thì 10m cắm 1 cọc. Cố định các điểm chủ yếu:
cọcH,TĐ,TC,cọc địa hình quan trọng, cọc công trình bằng cách đóng và đánh
dấu cẩn thận ,chính xác.Ghi cọc đánh dấu đỏ cách cọc tim bao nhiêu.
+ khôi phục lại cọc đã mất :
Căn cứ vào hồ sơ thiết kế dùng máy kinh vĩ, thớc dây để do đạc xác định vị
trí cọc đã mất , căn cứ vào các cọc còn trên thực địa.
+Cắm thêm cọc trong đờng cong
c. Rời cọc ra khỏi phạm vi thi công và xác định phạm vi thi công .
* Thi công bằng thủ công:
- Trờng hợp thi công bằng thủ công thì không cần dời cọc nếu là nền đắp: không nhất

thiết phải rời cọc mà chỉ cần cắm 1 cọc ở giữa tim đờng, trên đó có đánh dấu chiều cao
đất đắp.
- Đối với nền đào: khi thi công để lại ụ đất ở tim đờng trên đó có cọc, khi đào đến cao
độ thiết kế, kiểm tra thấy đạt yêu cầu thì đào ụ đất đó đi.
* Thi công bằng máy: Các cọc nằm trong phạm vi thi công cần đợc rời đi
Rời cọc đỉnh:
+ Cọc đỉnh nằm ngoài phạm vi thi công: Thì việc rời cọc đỉnh chỉ mang tính đánh dấu
hay dự phòng vì trong quá trình thi công cọc đỉnh không bị ảnh hởng. Lúc này trên hớng
đờng phân giác kéo dài ta đóng thêm 1 cọc phụ cách cọc đỉnh khoảng 0,5m. Cọc rời ra
cần đẻ nhô cao hơn mặt đất 10cm và có ghi các số liệu cần thiết.
+ Nếu cọc đỉnh nằm trong phạm vi thi công thì việc rời cọc mang tính bảo vệ, cọc đợc
rời ra sẽ làm cơ sở để giám sát và hớng dẫn thi công. Có thể có các trờng hợp sau xảy ra,
tuỳ vào địa hình thực tế ở từng vị trí:
+ Trờng hợp địa hình cho phép thì rời theo 2 hớng cánh tuyến: trên mỗi hớng cắm 2
cọc, cọc gần cách phạm vi thi công tối thiểu 5m và cách cọc đỉnh tối thiểu 10m,
cọc xa cách cọc gần tối thiểu 10m.
GVHD: Hong Th Thu Hin SVTH: Ngc Thin
12
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
* Chú ý: Khi rời cọc phải dùng máy kinh vĩ và thớc vải đo để xác định vị trí cọc, cọc
đặt ở điểm cố định, phải đợc bảo vệ trong quá trình thi công, cọc dợc làm bằng gỗ tốt có
10cm, đầu cọc đợc sơn trắng, chữ viết đỏ.
Rời cọc chi tiết:
- Đợc rời theo hớng vuông góc tim đờng,
trên mối hớng cắm 2 cọc, cọc gần cách phạm
vi thi công tối thiểu 2m, cọc xa cách cọc gần
3m
- Khi rời cọc phải có sơ đồ rời cọc, phải
ghi rõ khoảng cách từ cọc gần đến cọc ở tim
đờng, mức chênh cao giữa cọc gần và cọc tim

đờng để tiện việc khôi phục lại cọc tim và
kiểm tra trong quá trình thi công.
Rời cọc mốc cao độ:
- Nếu mốc cao độ nằm trong phạm vi thi công phải rời ra khỏi phạm vi thi công, khi
rời phải dùng máy thuỷ bình đo đi, đo về, sai số phải nằm trong phạm vi cho phép. Các
mốc cao đạc rời ra phải đặt ở nơi có địa chất ổn định và phải đợc bảo vệ chắc chắn trong
quá trình thi công.
* Lên ga nền đờng
Công tác lên ga nền đờng đào và đắp trong thi công nền đờng là một công việc
quan trọng nó đảm bảo cho quá trình thi công đợc đúng với hồ sơ thiết kế vừa
đảm bảo kế hoạch không lãng phí việc của công tác này cố định mặt cắt ngang của
nền đờng ở ngoài thực tế đúng theo hồ sơ thiết kế.
Lên ga nền đ ờng đắp.
- Ta không dùng phơng pháp cắm cọc căng dây đợc mà phải cắm các vè đánh dấu các
điểm giới hạn cần thiết hớng dẫn cho thi công.
GVHD: Hong Th Thu Hin SVTH: Ngc Thin
5.15 m 4.98 m

0,5 m

0,5 m
Cọc: 8 km2 + 118.48
Sào tiêu
Cọc giới hạn
1.80 m
13
phạm vi
thi công
Tim đ ờ
ng

> 3m
> 2m
> 3m
> 2m
Lên ga thi công nên đờng đắp
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
* Cách lên ga: Căn cứ vào hồ sơ thiết kế tính toán để cắm các vè chân taluy nền đắp 1-
1

và cắm các vè đánh dấu giới hạn của thùng đấu (nếu có 2-2 và 3-3), ngoài vè (2) và (3)
0,5m ta cắm một sào tiêu trên có đặt thanh ngang cao bằng cao độ thiết kế ở tim đờng,
trên đó có ghi tên cọc, chiều cao đắp ở tim. Để thuận tiện trong quá trình kiểm tra tại các
điểm ở chân taluy ngời ta đặt các thớc mẫu đơn giản bằng tre nứa
tiên.
2. Các ph ơng án thi công nền đ ờng.
Các ph ơng án xây dựng nền đ ờng đào:
Nh đã nêu ở trên, theo thiết kế, tuyến chủ yếu là nền đào chiếm khối lợng rất
lớn, mặt cắt ngang nền đờng có dạng hình thang, chữ L, chữ U, nửa đào nửa đắp,
cục bộ có một số vị trí đắp toàn bộ thân nền đờng. Khối lợng thi công nền đờng bao
gồm: phát quang mặt bằng, đào đất, đào đá, đắp đất nền đờng
Tuỳ theo kích thớc nền đờng, khối lợng công tác, điều kiện địa chất, thuỷ văn,
máy móc công cụ thi công mà có các phơng án sau:
a. Phơng án đào toàn bộ theo chiều ngang:
Thi công nền đờng đào và thi công nền đờng đắp có thể có nhiều phơng pháp thi
công khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế tại hiện trờng. Chọn phơng án thi
công bằng máy thi công kết hợp với thủ công dựa trên nguyên tắc sau:
- Khi dùng phơng án này thì phải đào ngay toàn bộ chiều rộng và chiều sâu nền
đờng. Có thể tiến hành đào từ hai đầu vào giữa hay đào từ đầu này sang đầu kia.
Khi đào sâu thì chia ra nhiều cấp để đào.
- Đặc điểm: di chuyển tốt, thi công dứt điểm, thoát nớc tốt nhng diện công tác

hẹp, không bố trí đợc nhiều nhân lực, máy móc, ảnh hởng đến năng suất, khi địa
chất có từng lớp mà đào vận chuyển để đắp sẽ không phù hợp. Có thể dùng các loại
máy sau để thi công. Tuy nhiên để nâng cao năng suất của máy thì chiều cao mỗi
bậc phải đảm bảo cho máy xúc đầy gầu (3-4m, tuỳ theo loại đất và dung tích gầu).
- Thi công bằng thủ công: biện pháp này chỉ dùng khi nền đào có khối lợng nhỏ
hoặc không thể thi công bằng máy, chiều cao đào mỗi bậc độ 1,5m đến 2m để đảm
bảo an toàn và thi công thuận lợi.
- Thi công bằng máy ủi: có thể dùng máy ủi đào đổ ngang trong trờng hợp
chiều sâu đào thấp hay đào hình chữ L. Khi chều sâu đào lớn thì có thể chia làm
nhiều bậc để đào, nhng phải đảm bảo mỗi bậc có đờng vận chuyển đất và hệ thống
thoát nớc riêng, tránh tình trạng nớc ở bậc trên chảy xuống bậc dới ảnh hởng đến
công tác thi công ở bậc dới.
- Phơng án này thích hợp với những đoạn đào sâu và ngắn.
b. Phơng án đào từng lớp theo chiều dọc:
- Tiến hành đào từng lớp theo chiều dọc, đào từ trên xuống dới trên toàn bộ chiều
rộng của mặt cắt ngang. Có thể dùng máy ủi khi cự ly vận chuyển ngắn (< 100m),
dùng máy xúc chuyển khi cự ly vận chuyển dài (100< L <1000m). Để đảm bảo
thoát nớc tốt, bề mặt phải dốc ra ngoài.
- Đặc điểm: Diện thi công rộng và dài nên bố trí đợc nhiều nhân lực, máy móc,
khi địa chất có từng lớp thì đào vận chuyển để đắp rất phù hợp. Phơng án này
không thích hợp với nơi địa hình dốc và bề mặt ghồ ghề không thuận tiện cho máy
làm việc. Thích hợp khi địa chất nền đào gồm nhiều tầng lớp vật liệu khác nhau mà
có thể tận dụng vật liệu đào để dắp vào nền đắp.
GVHD: Hong Th Thu Hin SVTH: Ngc Thin
14
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
c. Phơng án đào hào dọc:
- Đào 1 hào dọc trớc rồi dựa vào đó mở rộng sang 2 bên. Có thể dùng nhân lực
hay máy đào.
- Đặc điểm: Tăng diện thi công, có thể lợi dụng hào dọc để làm đờng vận chuyển

và thoát nớc ra ngoài.
d. Phơng án đào hỗn hợp:
- Đào 1 hào ở giữa rồi từ hào dọc, đào các hào ngang mở rộng sang 2 bên. Khi
đổ đống đất đào về phía trên sờn dốc thì cần đổ liên tục thành đê ngăn nớc, dẫn nớc
ra ngoài, không để nớc đổ xuống nền đờng. Nếu đổ phía dới dốc thì phải đổ gián
đoạn để nớc có thể thoát ra ngoài một cách thuận lợi.Khi đổ đất ở ven sông suối thì
không đợc chắn ngang hay làm hẹp sông suối. Khoảng cách từ chân phía trong
đống đất đến đỉnh mái nền đào ít nhất là 5m.
Các ph ơng án xây dựng nền đ ờng đắp:
* Xử lý nền đờng trớc khi đắp:
Trớc khi đắp nền đờng phải xây dựng hệ thống tiêu thoát nớc, trớc hết là tiêu nớc
bề mặt, đào mơng, khơi rãnh đắp bờ con trạch
-Đào những rãnh nhỏ để thoát hết nớc đọng và sau đó đến lúc nắng khô sửa
sang lại các bề mặt ẩm ớt này để làm chúng dễ khô.
-Trớc khi bắt đầu công tác làm đất, cần dọn sạch cây cỏ, các lớp đất hữu cơ, các
tảng đá to trong phạm vi thi công bằng máy ủi.
a) Nền đờng thông thờng.
- Nếu độ dốc i của sờn dốc nhỏ hơn 1/5 thì trớc khi đắp phải rẫy cỏ và xới đất
- Nếu 1/5 < i < 1/2 thì phải đánh cấp. Nếu thi công bằng thủ công thì mỗi cấp
rộng 1m, nếu thi công bằng máy thì bề rộng mỗi cấp phải đủ để máy di chuyển.
Mỗi cấp cần dốc vào trong 2 - 3%.
- Nếu i > 1/2 thì phải có biện pháp tổ chức riêng, làm các công trình chống đỡ
nh: tờng chắn, kè chân, kè vai đờng
b) Nền đờng trên đất yếu.
- Xây dựng nền đắp theo giai đoạn, làm bệ phản áp, đào bỏ một phần hoặc toàn
bộ đất yếu, thay đất hoặc làm tầng đệm cát
* Phơng án xây dựng nền đờng đắp:
a) Phơng án đắp từng lớp nằm ngang: theo phơng án này, đất đợc đắp thành
từng lớp rồi tiến hành đầm chặt, chiều dày mỗi lớp phụ thuộc vào loại đất và phơng
tiện đầm nén. Đây là phơng án đắp tốt nhất, phù hợp với các nguyên tắc đắp đất.

b) Phơng án đắp từng lớp xiên: khi nền đờng đắp qua khu vực sâu, lầy lội hay
địa hình dốc, vận chuyển đất đắp khó khăn thì có thể dùng phơng án này. Đất đợc
đắp thành từng lớp xiên và kéo dài dần dần theo chiều dọc đờng.
Dùng phơng án này đất đợc đắp thành từng lớp dày, khó lèn chặt nên phải dùng
loại đầm có khả năng đầm đợc lớp dày và đất đắp là đất á cát hay đất cát lún ít, đắp
ngang trên toàn bộ chiều rộng nền đờng.
c) Phơng án đắp hỗn hợp: phía dới đắp xiên, phía trên đắp từng lớp nằm ngang.
áp dụng khi nền đờng dắp tơng đối cao.
+ Đối với thi công đào nền bằng máy.
GVHD: Hong Th Thu Hin SVTH: Ngc Thin
15
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
- Ta thi công bằng tổ hợp máy để xây dựng đoạn tuyến này vậy để máy đào
thi công có hiệu quả đạt năng suất cao nên trớc hết ta phải nghiên cứu sử dụng
máy đào. Máy đào dung tích gầu 1.25 m
3
,sử dụng thì ta có thể làm công tác sau:
- Đào đất ở nền đào lên để đầm nén đạt độ chặt theo yêu cầu
- Máy ủi 110CV đào nền đờng chữ L trên sờn dốc ngoài ra còn có thể
dùng để dẫy cỏ, đánh cấp , nhổ rễ cây, san đất đầm nén, đào khuôn đờng.
+ Vận chuyển đất.
- Khi vận chuyển san đất lỡi ủi phải đặt sâu xuống từ 0,5 2 cm để đất khỏi
lọt xuống dới và có thể lắp thêm cách phụ để cho đất khỏi rơi vãi ra ngoài cự ly
vận chuyển kinh tế nhất là 100 m.
- Khi đào san vận chuyển theo hớng dốc để vận chuyển đất
- Đào 2 3 lần mới vận chuyển
* Rải và san đất.
Có thể tiến hành theo 2 cách:
- Máy ủi tiến lên phía trớc đồng thời nâng lỡi ủi lên lúc đó đất đợc rải theo
lớp một.

- Khi vận chuyển đất đến nơi đổ, máy nâng cao lỡi ủi rồi cho máy lùi lại đất
đợc san và ép chặt một lần do máy ủi đè lên.
Các ph ơng pháp đắp nền đ ờng
- Trớc hết ta cần dãy cỏ , bóc đất hữu cơ.
- Đánh cấp sờn đồi hoạc mặt đờng cũ.Mỗi cấp có độ nghiêng vào tronglà
2% chiều rộng mỗi cấp tối thiểu là 1 m(Nếu đánh cấp bằng thủ công).và nếu đánh
cấp bằng máy thì mỗi cấp phải rng tối thiểu bằng bề rộng lỡi ủi.
- Đất đánh cấp tận dụng để đắp nền đờng do đó khi đào cần có phơng pháp
giữ lại đất để ắp ở nền đờng đắp.
Căn cứ vào độ chặt nền đờng và tình hình thực tế cho phép ta chọn máy ủi
kết hợp máy đầm để đầm nén trong quá trình thi công nền đờng, ngoài ra còn kết
hợp với đầm thủ công theo máy để đầm những chỗ máy không đầm đợc vì trong
tuyến thi công phải đắp ít chủ yếu là nền đờng đào địa chất là nền đá có cờng độ
đảm bảo chặt không bị lún sụt.
3. Trình tự kỹ thuật thi công đầm nén.
a. Đắp bằng thủ công.
GVHD: Hong Th Thu Hin SVTH: Ngc Thin
16
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
p t võn chuyn ti nơi đào bằng xe cải tiến hay bằng máy ủi hoặc ô tô tự đổ
đến:Tiến hành san đầm ngay để độ ẩm của đất đang còn là độ ẩm tốt nhất .Khi san
và đầm đất thành từng lớp phẳng nằm ngang mỗi lớp có chiều dày 20 cm, khi san
phẳng có thể dùng đầm máy hoặc đầm gang để đầm ,đầm theo hình thức xía tiến ,vết
đầm nọ đè nên vết đầm kia tối thiểu là bằng d/3 (d: là đờng kính đầm).Đầm đến
khi nào không còn vệt hằn xuống nền đng là đợc.
+. Kỹ thuật đầm.
- Trớc khi đầm đất phải đợc làm nhỏ,
san thành từng lớp dày 15 -:- 20 cm,
đất đạt độẩm tốt nhất. Khi đầm tiến
hành đầm từ mép vào tim đờng. Khi

đầm thực hiện cách đầm tiến và theo
kiểu xỉa tiền (úp bát) nhát đầm nọ đè
lên nhát đầm kia = 1/3 diện tích của
nhát đầm. Số lần đầm nén phụ thuộc
vào loại đầm, tải trọng đầm, tính chất
của đất và hệ số đầm nén yêu cầu.
b.Thi công bằng máy:
Khi công tác đắp đất bằng thủ
công đắp đến chỗ có thể thi công bằng máy thì ta đa máy từ nền đờng đào đến
,máy ủi san thành từng lớp và mỗi lớp có chiều dày 30 cm rồi cho máy đầm 16T đầm
đến khi nào vệt đầm đi qua bề mặt của nền đờng tơng đối bằng phẳng là đợc, số
lần lu qua 4 đến 6 lợt/điểm , vận tốc lu 2 đến 3 km/h.
. Kỹ thuật lu lèn.
- Trớc khi lu lèn đất phải đợc rải ra thành từng lớp theo chiều dày yêu cầu, với
độ dốc từ 1 2% từ tim ra lề. Trớc khi lu đất phải đảm bảo độ ẩm tốt nhất,
nếu đất khô quá thì phải tới thêm nớc, còn nếu đất ẩm quá thì phải phơi cho
khô bớt nớc rồi mới tiến hành lu.
- Khi lu thì máy lu thờng chạy theo 2 sơ đồ sau:
+ Sơ đồ lu khép kín: Đợc áp dụng cho loại lu chân cừu và lu bánh lốp kéo
theo và áp dụng ở nơi có nền đờng rộng trên 10m.
+ Sơ đồ lu con thoi (tiến lùi) đợc áp dụng với lu bánh cứng, lu bánh lốp tự
hành nơI nền đờng rộng < 10m máy không quay đầu đợc khi lu, khi lu thì lu
theo trình tự là lu từ 2 mép vào tim (trên đoạn thẳng) và lu từ phía bụng lên
phía lng (trong đờng cong). Vệt lu sau tròng lên vệt lu trớc theo quy định (th-
ờng từ 15 20cm).
- Trong quá trình lu thì lu nhẹ đi trớc, lu năng đi sau (khoảng 3 4 lần), ban
đầu lu với tốc độ chậm, sau lu với tốc độ nhanh hơn.
GVHD: Hong Th Thu Hin SVTH: Ngc Thin
17
S

S/3
1
2
3
4
Bỏo cỏo thc tp tt nghip


Sơ đồ lu
khép kín
Sơ đồ lu
con thoi
4. Công
tác hoàn
thin
- Công tác
hoạn thiện bao gồm các nội dụng chính là sửa sang bề mặt nền đờng, bề mặt mái taluy,
rãnh cho đúng với hình dạng và cao độ thiết kế. Công tác hoàn thiện phải đợc thực hiện
ngay sau khi đào đắp xong nền đờng.
- Với nền đắp, sau khi đắp xong phải tiến hành bạt mái ta luy, đầm lại mái ta luy. Công
việc này có thể tiến hành bằng máy xúc, máy san và có thể dùng máy kéo con lăn để đầm
mái ta luy. Cũng có thể dùng nhân lực để tu sửa bề mặt mái ta luy và đầm mái ta luy.
Trong trờng hợp nền đắp thiếu chiều rộng thì khi đắp phụ thêm phải tiến hành đánh cấp
đảm bảo liên kết tốt giữa phần cạp thêm và phần nền đã đắp.
- Với nền đờng đào, phải tiến hành gọt phẳng mái ta luy đảm bảo dúng với độ dốc thiết
kế. Công việc này có thể dùng máy xúc, máy san tự hành hoặc nhân công làm.
- Thông thờng với các nền đờng đào sâu, đắp cao thì công tác hoàn thiện mái ta luy đợc
tiến hành cùng với công tác làm đất, chiều cao mỗi lần bạt gọt phụ thuộc vào từng công
cụ hoặc máy móc dùng để bạt gọt mái ta luy. Với rãnh dọc, thông thờng dùng nhân công
thi công, tuy nhiên cũng có thể dùng máy san có gắn thêm các thiết bị phụ trợ để đào và

hoàn thiện rãnh.
Trong công tác hoàn thiện còn có công tác gia cố ta luy nền đờng khi bị n-
ớc xói mòn và để ngăn ngừa các lớp đất đá ở lớp mặt ta luy khỏi bị phong hoá sụt
lở ảnh hởng đến nền đờng.
5 . Công tác kiểm tra ngh in thu
a. Mục đích của công tác nghiệm thu.
- Kiểm tra nền đờng nhằm đảm bảo quá trình thi công xây dựng nền đờng
đạt đợc chất lợng đúng nh đồ án thiết kế hay không.
- Kiểm tra nghiệm thu nhằm xác định khối lợng đã hoàn thành đánh giá chất
lợng để đề xuất những yêu cầu sửa chữa những sai sót.
GVHD: Hong Th Thu Hin SVTH: Ngc Thin
18
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
- Công tác kiểm tra nghiệm thu đợc tiến hành thờng xuyên trong suốt quá
trình thi công do cán bộ thi công phụ trách cán bộ kỹ thuật của đơn vị thi công tiến
hành đồng thời do cán bộ bên A đảm nhận.
- Công tác kiểm tra nghiệm thu đợc tiến hành cùng lúc cần thiết trong quá
trình thi công nhằm kiểm tra chất lợng khối lợng công tác để tiến hành bàn giao
từng phần hoặc toàn bộ công trình đã hoàn thành thờng những loại nghiệm thu
sau:
Nghiệm thu định kỳ, 2 tháng trong toàn bộ phạm vi thi công để xác định khối
lợng phạm vi công tác , đơn vị thi công hoàn thành trong từng thời gian đó để làm
cơ sở cho việc cấp phát vốn và hạch toán giữa bên A và đơn vị thi công bên B.
Cơ sở chính để tiến hành công tác kiểm tra nghiệm thu nền đờng đồ án thiết
kế, đồ án thi công và các quá trình điều lệ và nghiệm thu phải bám sát theo các quá
trình thi công cụ thể đó là :
- Kiểm tra nghiệm thu công tác, khôi phục cọc
- Kiểm tra công tác đắp, đánh gốc cây, công tác đầm nén nền đờng đắp thiên
nhiên trớc khi đắp.
- Kiểm tra vị trí tuyến, cao độ nền đờng, kích thớc hình học và chất lợng

thi công nền đào cũng nh nền đắp (cách đắp, chất lợng đầm nén).
- Kiểm tra nghiệm thu công trình thoát nớc rãnh dọc cống.
- Kiểm tra nghiệm thu công tác hoàn thiện
- Kiểm tra nghiệm thu độ chặt nền đờng ta tiến hành kiểm tra nghiệm thu
bằng cách đo đạc và thí nghiệm tại hiện trờng rồi đối chiếu với hồ sơ thiết kế kỹ
thuật, thi công xong phần nào việc nào thì kiểm tra luôn phần đó rồi thi công tiếp
cho phần sau, cứ thế cho đến khi nào hoàn thành công trình.
* Những quy định sai số cho phép:
-Nền đờng chỉ nứt nẻ nhỏ, vết nứt ngắn đứt đoạn không có hớng xác định,
mặt nền đờng không bị dập, bóc bánh đa, không đợc nứt dài theo dọc tim hoặc
theo hớng khác nhau.
- Hớng tuyến không sai quá 10cm không đợc tạo thành đờng cong.
- Cao độ vai đờng sai số cho phép > 5% độc dốc thiết kế .
- Bờ rộng nền đờng không sai quá 10%
- Bề rộng rãnh dọc < 5cm so với kích thớcthiết kế.
- Độ dốc rãnh dọc không sai quá 5% độ dốc thiết kế.
- Đầm nén kiểm tra 3 điểm /1km, mỗi chỗ làm thí nghiệm lấy3 mẫu đất sâu d-
ới 15cm, độ đầm nén đạt đợc 42% độ đầm nén thiết kế.
- Phải kiểm tra thờng xuyên trong quá trình đắp.
GVHD: Hong Th Thu Hin SVTH: Ngc Thin
19
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
- Phải có đủ các cọc đỉnh, cọc đờng cong (20m 1 cọc) và trên đờng thẳng
(50m 1 cọc), các đờng đất thừa không đợc đổ trên các sờn dốc về phía ta luy
nền đào, diện tích cơ chết (ở dới ta luy có trồng cỏ).
-Sau khi kiểm tra và nghiệm thu cũngcần lập biên bản có chữ ký của các bên
đại diện tham gia công việc nghiệm thu trong đó ghi rõ các văn kiện dùng làm cơ
sở cho việc kiểm tra nghiệm thu các số liệu kiểm tra nghiệm thu.
Trên đây là những nội dung của công tác nghiệm thu xây dựng nền đờng và
những quy định mà cán bộ kỹ thuật phải nắm bắt đợc để thực hiện kiểm tra

nghiệm thu đợc tốt hơn, đảm bảo cho chất lợng công trình.
II-Trỡnh t thi cụng Mt ng
A- Trỡnh t, ni dung thi cụng mt ng cp phi sụng sui dy 20cm
1) Chuẩn bị lòng đờng.
- Lòng đờng phải đạt đợc độ chặt cần thiết, phải đúng kích thớc hình học (bề
rộng, cao độ và độ dốc ngang theo thiết kế).
- Lòng đờng phải bằng phẳng, không có những chõ lồi lõm gây đọng nớc sau
này. ở những chỗ đào khuôn áo đờng thì phải làm các rãnh thoát nớc lòng đờng.
- Hai thành của lòng đờng phải vững chắc, những biện pháp để đảm bảo thành
lòng đờng vững chắc tuỳ thuộc vào thiết kế.
GVHD: Hong Th Thu Hin SVTH: Ngc Thin
20
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
2) Chuẩn bị vật liệu.
- Vật liệu cấp phối tự nhiên phải đợc tập kết ở bãi chứa vật liệu sau đó phải
kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu, nếu đạt yêu cầu mới đợc chở đến công trờng.
- Khối lợng cấp phối phải đợc tính toán đủ để rải lớp mặt (móng) theo đúng
chiều dầy thiết kế với hệ số lèn ép K. Hệ số này thờng đợc xác định thông qua rải
thử, thờng K = 1,25 1,35.
3) Vận chuyển vật liệu.
- Dùng ô tô tự đổ vận chuyển cấp phối từ bãi tập kết ra hiện trờng. Khi xúc
lên xe phải xúc bằng máy xúc, nếu dùng thủ công thì phải vận chuyển bằng sọt,
không dùng xẻng để xúc (tránh hiện tợng phân tầng).
- Cấp phối phải đợc đổ thành đống, khoảng cách giữa các đống phải đợc tính
sao cho công san là ít nhất. Bố trí hợp lý ở lòng đờng hoặc lề đờng sao cho không
gây trở ngại cho công tác khác.
4) San rải vật liệu cấp phối.
- Trớc khi rải cấp phối tự nhiên, phải kiểm tra độ ẩm của cấp phối, nếu không
đủ độ ẩm thì phải tới thêm nớc. Việc tới nớc có thể dùng một trong các cách sau:
+ Dùng vòi hoa sen để tới nhằm tránh các hạt nhỏ trôi đi.

+ Dùng xe téc có vòi phun cầm tay chếch lên trời để tạo ma.
+ Tới trong quá trình san cấp phối để nớc thấm đều.
- Dùng máy rải hoặc máy san vật liệu đều khắp, đúng chiều dầy quy định,
đúng độ mui luyện yêu cầu. Thao tác và tốc độ san rải sao cho bề mặt bằng phẳng
không gợn sóng không phân tầng và hạn chế số lần qua lại không cần thiết của máy.
Chiều dầy rải h
1
để khi lu có chiều dầy thiết kế bằng h (h
1
= K.h, với K = 1,25
1,35).
- Trong quá trình san rải, nếu thấy hiện tợng phân tầng, gợn sóng thì phải có
biện pháp khắc phục ngay. Đối với hiện tợng phân tầng thì phải trộn lại hoặc phải
thay bằng cấp phối mới.
- Nếu phải thi công lớp cấp phối tự nhiên thành nhiều lớp thì trớc khi rải lớp
sau, mặt của lớp cấp phối của lớp dới phải đủ ẩm để đảm bảo liên kết giữa các lớp
cũng nh tránh h hỏng của các lớp mặt.
5) Công tác lu lèn.
- Sau khi san, rải cấp phối xong phải tiến hành lu lèn ngay. Chỉ tiến hành lu
lèn khi độ ẩm cấp phối là độ ẩm tốt nhất (W
o
) với sai số 1%. Lu lèn mặt đờng cấp
phối tự nhiên gồm 2 giai đoạn:
+ Lu lèn sơ bộ: Giai đoạn này chiếm khoảng 30% công lu yêu cầu. Dùng lu
nhẹ 6T, tốc độ lu 1 1,5km/h, sau 3 4 lợt lu đầu cần tiến hành bù phụ và sửa
GVHD: Hong Th Thu Hin SVTH: Ngc Thin
21
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
sang cho mặt đờng bằng đều, đúng mui luyện. Khi đã đủ công lu cho giai đoạn này,
nghỉ 1 2h cho mặt đờng se bớt rồi tiếp tục lu giai đoạn sau.

+ Lu lèn chặt: Giai đoạn này chiếm 70% công lu yêu cầu. Dùng lu 8T, tốc độ
lu 2 3km/h, lèn ép đến khi mặt đờng phẳng, nhẵn, lu đi lại không còn hằn vệt
bánh lu trên mặt đờng.
- Trong quá trình ra vật liệu nếu gặp trời nắng to làm bốc hơi mất nhiều nớc
thì khi lu phải tới bổ sung thêm. Khi trời râm hay ma phùn, lợng nớc bốc hơi không
đáng kể thì có thể san một đoạn dài rồi lu cả thể.
- Khi trời ma, phải ngừng rải và ngừng lu lèn cấp phối. Đợi tạnh ma nớc bốc
hơi đến khi độ ẩm đạt độ ẩm tốt nhất thì mới lu lèn tiếp.
- Sau khi lu lèn xong phải thí nghiệm xác định độ chặt bằng phơng pháp rót
cát.
6) Rải lớp phủ mặt.
- Đối với cấp phối tự nhiên dùng làm tầng mặt B
1
, B
2
, sau khi kết thúc lu
lèn, thì phải rải một lớp bảo vệ bằng cát sạn 3 5mm. Lớp cát sạn này không cần
lu lèn. Đối với cấp phối tự nhiên dùng làm tầng móng, có thể không cần lớp bảo vệ
này, thờng xuyên dùng chổi để quét cát sạn bắn ra lề đờng vào lòng đờng.
7) Bảo dỡng.
* Đối với cấp phối tự nhiên dùng làm lớp mặt, sau khi thi công xong trong
vòng 7 14 ngày cần phải thực hiện các bớc sau đây:
- Điều chỉnh cho xe chạy phân bố đều trên bề rộng phần xe chạy.
- Quét cát sạn bị văng ra ngoài trở lại phần xe chạy.
- Nếu nắng to phải tới ẩm trên phần xe chạy mỗi ngày một lần.
* đối với lớp cấp phối tự nhiên dùng làm lớp móng.
- Nếu phải thông xe ngay trên móng thì việc bảo dỡng cũng phải thực hiện
nh trên. Nếu thời gian thi công kéo dài hàng tháng mà vẫn phải đảm bảo giao thông
với lu lợng 50xe/ng.đêm thì cũng nên rải lớp cát sạn để bảo vệ mặt đờng.
- Nếu thi công lớp trên ngay trong vòng một tuần thì không cần làm lớp bảo

vệ, chỉ cần điều chỉnh xe và tới ẩm nh trên.
8) Công tác kiểm tra, nghiệm thu.
* Kích thớc hình học.
+ Sai số cho phép về chiều rộng mặt đờng =10cm. Kiểm tra bằng thớc dây.
Riêng lớp móng không cho phép âm về chiều rộng.
+ Sai số cho phép về chiều dầy của mặt đờng:
- Đối với lớp mặt và lớp móng trên 5cm.
- Đối với lớp móng dới +2cm đến -1cm.
GVHD: Hong Th Thu Hin SVTH: Ngc Thin
22
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
Kiểm tra bằng đào hố đo chiều dầy hoặc máy thuỷ bình.
+ Sai số cho phép về độ dốc ngang mặt, lề đờng không quá 5
0
00
.
+ Độ bằng phẳng bằng thớc 3m. khe hở giữa đáy thớc và bề mặt lớp cấp
phối phải nhỏ hơn 1cm đối với lớp mặt, 2cm đối với lớp móng.
+ Dung trọng: Xác định dung trọng thực tế hiện trờng bằng phơng pháp rót
cát (K 0,98).
+ Cờng độ: Mô đun đàn hồi của mặt đờng phải đạt hoặc vợt mô đun đàn
hồi thiết kế:
E
tt
E
tk
* Phơng pháp kiểm tra:
- Chiều rộng: Kiểm tra 10 mặt cắt bất kỳ trong một km.
- Chiều dầy: Kiểm tra 3 mặt cắt trong 1 km, ở mỗi mặt cắt kiểm tra 3 vị trí :
1 ở tim, 2 ở 2 bên cách mép mặt đờng 1m.

- Độ bằng phẳng: Kiểm tra 3 vị trí trong 1km.
- Cờng độ: Dùng phơng pháp ép tĩnh hoặc chuỳ rơi chấn động.
B- Trình tự, nội dung thi công lớp mặt đ ờng cấp phối đá dăm loại 1 dày
15cm.
1) Công tác chuẩn bị.
* Chuẩn bị mặt bằng thi công.
- Chỉ đợc tiến hành thi công lớp cấp phối đá dăm khi lớp móng dới đã đợc hoàn
thiện xong. Yêu cầu: bề mặt lớp móng dới phải bằng phẳng, đúng cao độ, đúng hình dạng
mui luyện thiết kế, đảm bảo độ chặt yêu cầu.
- Thi công đắp lề, tạo khuôn đờng trớc khi rải CPĐD. Thờng đắp lề từng lớp tơng
ứng với bề dầy từng lớp cấp phối, bề rộng của mặt đờng phải đúng thiết kế.
- Nếu là móng, mặt đờng cũ thì phải tiến hành vá ổ gà, bù vênh trớc khi thi công lớp
CPĐD. Nếu bù vênh bằng CPĐD thì chiều dầy bù vênh phải 3D
max
.
* Chuẩn bị vật liệu thi công.
- Phải tiến hành lựa chọn nguồn cung cấp CPĐD cho công trình. Công tác này bao
gồm việc khảo sát, kiểm tra, đánh giá về khả năng đáp ứng các chỉ tiêu kỹ thuật, khả năng
cung cấp vật liệu theo tiến độ công trình. Đây là cơ sở để t vấn giám sát chấp nhận nguồn
cung cấp vật liệu.
- Vật liệu CPĐD từ nguồn cung cấp phải đợc tập kết về bãi chứa tại chân công trình
để tiến hành các công tác kiểm tra, đánh giá chật lợng vật liệu, làm cơ sở để t vấn giám sát
chấp nhận đa vật liệu vào sử dụng.
2) Vận chuyển CPĐD đến hiện trờng thi công.
- CPĐD sau khi đợc chấp thuận đa vào sử dụng trong công trình đợc tập kết đến
hiện trờng thi công bằng ô tô tự đổ. Tuỳ theo biện pháp thi công mà có cách sử lý nh sau:
GVHD: Hong Th Thu Hin SVTH: Ngc Thin
23
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
+ Nếu rải bằng máy rải chuyên dụng thì ô tô đổ trực tiếp vào phễu của máy rải.

+ Nếu rải bằng máy san thì khoảng cách giữa các đống vật liệu phải tính toán sao
cho cự ly san gạt ngắn và hạn chế số lần đi lại của máy san. Cự ly này có thể tính ằng
công thức sau và không quá 10m.

1
.
Q
l
B h
=
(m)
Trong đó:
- l: Khoảng cách giữa các đống vật liệu (m).
- Q: Thể tích một chuyến trở của ô tô (m
3
).
- h
1
: Chiều dây rải (cha lu lèn chặt).
3) San rải CPĐD.
- Phải dùng máy rải với CPĐD loại I. Nếu không có máy rải thì dùng máy san nhng
phải đợc t vấn giám sát chấp nhận trên cơ sở có các biện pháp chống phân tầng vật liệu.
- Bề dầy một lớp sau khi lu lèn chặt không quá 18cm đối với các lớp móng dới và 15
cm với lớp móng trên. Bề dầy rải h
1
=K.h với K đợc xác định thông qua rải thử (có thể lấy
K=1,3).
- Để đảm bảo độ chặt tại mép của lớp cấp phối, khi không có khuôn đờng hoặc đá
vỉa thì phải rải lớp CPĐD rộng thêm mối bên tối thiểu là 25cm so với bề rộng thiết kế. Tại
vị trí tiếp giáp với vệt rải trớc, phải tiến hành loại bỏ các vật liệu CPĐD rời rạc trớc khi rải

vệt tiếp theo.
- Trong suốt quá trình san rải, phải thờng xuyên kiểm tra độ bằng phẳng, độ dốc
ngang, độ dốc dọc, độ đồng đều của vật liệu.
4) Lu lèn CPĐD.
- Phải đảm bảo lu lèn CPĐD ở độ ẩm gần với độ ẩm tốt nhất với sai số W
o
=2%.
+ Nếu không đủ độ ẩm thì phải tới thêm nớc, việc tới nớc có thể theo một
trong các cách sau:
+ Dùng vòi hoa sen để tới nhằm tránh các hạt nhỏ trôi đi.
+ Dùng xe téc có vòi phun cầm tay chếch lên trời để tạo ma.
- Lựa chọn loại lu, số lần lu yêu cầu đợc xác định thông qua đoạn thi công thí
điểm, nhng có thể tham khảo theo hớng dẫn sau:
+ Lu sơ bộ bằng lu bánh sắt 6 8T, lu từ 3 4 lợt/điểm với vận tốc 2
3km/h
+ Lu lèn chặt: Dùng lu rung 6T hoặc lu rung 14T (khi rung đạt 25T), lu 8
10 lợt/điểm. Nừu không có lu rung thì có thể dùng lu bánh lốp có tải trọng bánh 1,5
4T, lu 20 25 lợt/điểm.
+ Lu tạo phẳng bằng lu bánh sắt 8 10T, lu 3 4 lợt/điểm với vận tốc 4
6km/h.
GVHD: Hong Th Thu Hin SVTH: Ngc Thin
24
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
- Ngay sau giai đoạn lu lèn sơ bộ, phải thờng xuyên kiểm tra độ bằng phẳng,
độ dốc ngang, độ dốc dọc để phát hiện kịp thời các vị trí không bình thờng (ví dụ:
hiện tợng lồi lõm, phân tầng ) để kịp thời sửa chữa.
5) Bảo dỡng và làm lớp nhựa tới thấm bám.
* Mục đích là phục vụ thi công khi cha có điều kiện rải ngay lớp mặt hoặc khi cần
đảm bảo giao thông.
- Không cho xe qua lại lớp mặt đờng bằng CPĐD khi nó cha đợc tới nhựa pha dầu

(loại MC-70) hoặc nhũ tơng (loại SS-1h hoặc CSS-1h).
- Thơng xuyên giữ độ ẩm trên mặt, không để loại hạt mịn bốc bụi.
- Nhanh chóng rải lớp nhựa thấm với định mức 1,2kg/m
2
ngay sau khi kết thúc lu lèn
để xe cộ qua lại không phá hỏng mặt lớp cấp phối vừa thi công xong.
- Nếu lớp nhựa thấm dùng nhựa pha dầu thì lớp mặt cấp phối phải khô sạch, khi
dùng nhũ tơng thì lớp mặt cấp phối có thể ẩm.
- Nếu phải đảm bảo giao thông, ngay sau khi tới lớp thầm bám, phải phủ một lớp đá
mạt 0,5x1cm với định mức 10 lít/m
2
và lu nhẹ 2 3 lần/điểm.
* Chú ý:
- Trong quá trình bốc, xúc, vận chuyển, san rải vật liệu phải tìm mọi biện pháp
chống phân tầng cho CPĐD.
+ Khi xúc vật liệu lên xe ô tô phải dùng máy xúc, máy xúc lật, không dùng máy ủi
để ủi cấp phối lên xe. Khi dùng thủ công thì dùng sọt để chuyển lên xe, không dùng xẻng
hất vật liệu lên xe.
+ Trong quá trình san rải nếu thấy có hiện tợng phân tầng, gợn sóng hoặc những dấu
hiệu không thích hợp thì phải tìm biện pháp khắc phục ngay, riêng hiện tợng phân tầng thì
phải xúc đi thay cấp phối mới. Cấm không đợc bù phụ các hạt và trộn tại chỗ.
- Trong suốt quá trình bốc, xúc, vận chuyển, san rải vật liệu, đặc biệt trớc khi lu lèn
phải đảm bảo độ ẩm của cấp phối gần với độ ẩm tốt nhất với sai số W
o
= 2%.
+ Trớc khi thi công đại trà thì phải tiến hành thi công thí điểm trên đoạn có chiều dài
100m để xác định các thông số cần thiết: Sơ đồ vận hành của máy san, máy rải, khoảng
cách các đống vật liệu, hệ số lu lèn, sơ đồ lu lèn của mỗi loại lu Công tác thi công thí
điểm phải đợc thực hiện trong các trờng hợp sau:
- Trớc khi thi công đại trà.

- Khi có sự thay đổi về thiết bị thi công chính nh máy san, máy rải, máy lu.
- Khi có sự thay đổi về nguồn cung cấp vật liệu hoặc loại vật liệu.
6. Công tác kiểm tra nghiệm thu.
* Chất lợng vật liệu.
- Giai đoạn kiểm tra phục vụ công tác chấp thuận nguông cung cấp vật liệu CPĐD:
cứ 3000m
3
vật liệu cung cấp cho công trình hoặc khi liên quan đến một trong các trờng
hợp sau phải lấy một mẫu.
GVHD: Hong Th Thu Hin SVTH: Ngc Thin
25

×