Tải bản đầy đủ (.docx) (145 trang)

Giáo án sinh hoạt lớp (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (893.29 KB, 145 trang )

GIÁO ÁN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 6
(Tiết Sinh hoạt lớp)
Ngày dạy
/
/2021
Tiết 1:
XÂY DỰNG NỘI QUY LỚP
I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù:
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Rèn kĩ năng hoạt động trong nề nếp, khuôn khổ của tổ chức.
- Biết lập kế hoạch và thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ của học sinh.

- Tự giác rèn luyện và thực hiện nhiệm vụ, nhắc nhở nhau cùng chấp hành đúng nội
quy nhà trường, hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học mới
2. Phẩm chất:
- Nhân ái, trách nhiệm, trung thực.
- Ý thức cao trong việc tơn trọng việc xây dựng tập thể lớp.
- Có ý thức thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường, lớp học
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV
- SGK, SGV, Kế hoạch bài dạy, máy tính, máy chiếu.
- Bài hát “Vui đến trường” (sáng tác: Nguyễn Văn Chung),(nguồn: You Tube).
2. Đối với HS
- Bảng ghi nhiệm vụ của cán bộ lớp, vở ghi.
- Các loại sổ sách ghi chép của cán bộ lớp.
- Một số tiết mục văn nghệ .


III. Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1: Khởi động
- GV cho học sinh xem video và cả lớp cùng nhau hát bài hát theo bài hát “Vui tới
trường” sáng tác: Nguyễn Văn Chung)
- Nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ năm học mới đồng thời hướng dẫn và tổ chức lớp
hoạt động theo mục tiêu, quỹ đạo chung của nhà trường thực sự nghiêm túc. Với lí
do đó, hơm nay lớp ta tiến hành tổ chức tiết sinh hoạt để học nội quy, nhiệm vụ
năm học mới đó là lí do của tiết sinh hoạt này.
2. Hoạt động 2: Sơ kết tuần và kế hoạch tuần sau
a. Sơ kết tuần 1:


*Lớp trưởng lên điều khiển sơ kết tuần:
- 4 tổ trưởng lần lượt nhận xét việc thực hiện nề nếp trong và ngoài giờ học của các
thành viên trong tổ, xếp loại thi đua của các bạn.
- HS khác chú ý lắng nghe.
- Mỗi tổ bầu ra những cá nhân có thành tích tốt để tun dương, khen thưởng.
- Lớp trưởng tổng hợp, báo cáo khái quát những ưu điểm và tồn tại của chi đội
trong tuần học vừa qua.
*GV đánh giá chung:
- Ưu điểm: Đa số các em thực hiện nề nếp trong và ngoài giờ học tốt, đi học đúng
giờ, làm bài tập về nhà đầy đủ, trong giờ hăng hái phát biểu xây dựng bài...
- Tồn tại: Bên cạnh các em thực hiện tốt nề nếp thì cịn có 1 số em thực hiện chưa
tốt cịn tình trạng đi học muộn, chưa học và làm bài tập về nhà, quên đeo khăn
quàng đỏ...
- GV tuyên dương những HS có thành tích, việc làm tốt trong tuần.
b. Kế hoạch tuần 2:
- Tiếp tục tăng cường ổn định nền nếp của lớp
- Thực hiện tốt nội quy của nhà trường, lớp học.
- Học và làm bài tập đầy đủ, hăng hái tích cực trong các giờ học.

- Chuẩn bị những tư liệu cho buổi diễn đàn của tuần 2 với chủ đề “Tìm hiểu truyền
thống nhà trường”.
3. Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu:
- Ghi nhớ được các nội quy nhà trường và nội quy lớp học
- Tích cực tham gia xây dựng và thực hiện cam kết nội quy lớp học, trường học
- Nêu được những hành động, lời nói đã thồ hiện đổ thiết lập quan hệ thân thiện với
bạn bè, thầy cô
- Thể hiện được tình cảm yêu thương, thân thiện với bạn bè, thầy cô.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV- HS
Dự kiến sản phẩm
Giáo viên phổ biến nội quy nhà trường, nội quy
* Giáo viên phổ biến nội lớp học
quy nhà trường, nội quy *Nội quy nhà trường
lớp học
1. Ứng xử, giao tiếp
- Lễ phép với thầy cô giáo, cán bộ nhân viên,
- Giáo viên yêu cầu lớp người lớn tuổi và khách đến trường, hoà nhã,
trưởng đọc nội quy nhà
khiêm tốn, thân ái với bạn bè. Khơng nói tục, chửi


bậy, gán ghép trêu chọc, xúc phạm danh dự bạn
bè. Khi mắc khuyết điểm phải có lời xin lỗi chân
thành và quyết tâm sửa chữa.
2. Nề nếp, kỉ luật
- Đi học đúng giờ ( có mặt trước 15 phút khi buổi
học bắt đầu), không bỏ tiết, không vào muộn.
- Giáo viên giải đáp băn

Nghỉ học phải có đơn xin phép của bố mẹ.
khoăn thắc mắc của học sinh
- Tích cực tham gia các phong trào và hoạt động
do nhà trường tổ chức. Nghiêm chỉnh chấp
hànhluaatj lệ ATGT, nhất là phải đội mũ bảo hiểm
khi ngồi trên xe ngắn máy, xe mơ tơ, xe máy điện.
3. Học tập.
- Có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. Ngồi học
đúng theo sơ đồ lớp, ghyi chép bài đầy đủ, chú ý
nghe giảng, tích cực tham gia các phong trào
đóng góp xây dựng bài
- Trung thực khi làm bài kiểm tra, thi cử, khơng
quay cóp, khơng làm hộ bài, hoặc nhắc bài cho
bạn. Giúp đỡ các bạn học yếu cùng tiến bộ.
4. Trang phục.
- Học sinh đến trường mặc đồng phục đúng quy
định, quần áo sạch sẽ, gọn gàng, sơ vin. Đi giầy
hoặc dép quai hậu. Khơng nhuộm tóc, đầu tóc
phải gọn gàng phù hợp với giới tính, lứa tuổi học
sinh. Đội viên đeo khăn quàng đỏ, đoàn viên đeo
huy hiệu đoàn.
5. Học sinh bán trú.
- Thực hiện đúng giờ giấc bán trú, đúng vị trí lớp
đã được phân cơng, ăn nghỉ theo sự hướng dẫn
của thầy cô phụ trách bán trú, ăn hết xuất ăn của
mình. Trước khi ăn phải rửa tay sạch sẽ. Khi ăn,
ngủ không làm việc riêng. Khi ngủ dậy xếp chăn,
chiếu gọn gàng. Nghỉ bán trú phải có đơn xin
phép của bố mẹ.
trường, nội quy lớp học.



6. Bảo vệ của cơng
- Có ý thức giữ gìn cảnh quan nhà trường, không
viết, vẽ lên tường, bàn ghế, hành lang, của lớp
cũng như các phòng thực hành; bỏ rác đúng nơi
quy định
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ của công, tài sản của
trường, lớp; tắt các thiết bị điện, khố cửa trước
khi ra khỏi phịng học.
7. Nghiêm cấm.
- Sử dụng điện thoại, máy nghe nhạc trong giờ
học, giờ học tập ngoại khoá, giờ bán trú.
- Hút thuốc lá, rượu, bia và sử dụng các chất kích
thích, đánh bài ăn tiền dưới mọi hình thức
- Mang và ăn quà trong khu vực lớp học, gây gổ
đánh nhau, mang hung khí đến trường, gọi hội
nhóm bên ngồi vào đe doạ, gây gổ đánh các bạn
trong trường.
* Nội quy lớp học
1. Tơn trọng, đồn kết giúp đỡ nhau, nói lời hay,
làm việc tốt, thực hiện nếp sống văn minh.
2. Thi đua học tốt;
- Đi học đúng giờ.
- Kỉ luật, trật tự nghe giảng.
- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Học bài, làm bài tập trước khi đến lớp.
3. Khơng chạy nhảy nơ đùa trong lớp học, ngồi
hành lang. 4. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, không vẽ
bậy, bôi bẩn lên tường, lên bàn ghế.

4. Khi uống nước phải giữ gìn vệ sinh chung và
khơng được lãng phí.
5. Bảo quản và giữ gìn tài sản đã được trang bị:
- Đóng mở cửa nhẹ nhàng, tránh va đập vào cửa
kính. Bàn ghế kê đúng nơi quy định.Trước khi ra
về phải tắt điên, quạt.


6. Tập thể lớp và cá nhân học sinh thực hiện tốt
sẽ được tuyên dương nhận thưởng. Nếu trái quy
định sẽ bị phê bình, trừ điểm thi đua, nếu thiệt
hại về tài sản thì bồi thường.
* Tổ chức cho học sinh xây dựng cam kết thực
hiện nội quy nhà trường, nội quy lớp học.

* Tổ chức cho học sinh xây
dựng cam kết thực hiện nội
quy nhà trường, nội quy
lớp học.
- Giáo viên khuyến khích
học sinh cùng nhau xây
dựng các quy định trong nội
quy lớp học.
- Các tổ thảo luận các biện
pháp thực hiện và xây dựng
cam kết thực hiện nội quy
nhà trường, nội quy lớp học.
1. Bạn hãy cho biết nội dung
chính của nội quy nhà
trường?

2. Việc thực hiện đúng nội
quy nhà trường, lớp học có
tác dụng gì đối với bản
thân?
3. Theo bạn điều gì xảy ra
nếu nhà trường và lớp học
khơng có nội quy?
4. Theo bạn, việc thực hiện
nội quy nhà trường, của lớp
ta trong năm học này như
thế nào?
5. Trong năm học này bạn
phải thực hiện tốt nhiệm vụ
gì?
6. Theo bạn, mỗi cá nhân và
cả lớp phải làm gì để thực
hiện tốt nhiệm vụ của năm
học.
* Học sinh chia sẻ kết quả thực hiện hoạt động
- Đại diện các tổ cam kết vận dụng sau giờ học.
trước lớp về việc thực hiện
- Lớp trưởng nhận xét tinh thần ý thức tham gia
nội quy nhà trường, lớp học.
của lớp, biểu dương và rút kinh nghiệm, cảm ơn


- HS thảo luận và ghi sản các bạn và cô giáo.
phẩm bằng sơ đồ tư duy
- Cam kết thực hiện nội quy
* Học sinh chia sẻ kết quả - Giáo viên, tuyên dương ý thức của học snh, trật

thực hiện hoạt động vận tự, nghiêm túc, thực hiện các hoạt động, động
dụng sau giờ học.
viên cả lớp phấn đấu tự giác thực hiện đúng nội
- Giáo viên khuyến khích quy của trường, hoàn thành tốt nhiệm vụ năm
học sinh chia sẻ những điều học mới.
đã thể hiện được để thiết lập - Cả lớp hát bài: Lớp chúng mình.
quan hệ thân thiện với bạn
bè, thầy cô.
- Đại diện các tổ chia sẻ về
món quà tặng một người bạn
hoặc thầy cô.
IV. Kết thúc hoạt động
- GV nhắc nhở HS thực hiện tốt phương hướng của tuần tới.
GIÁO ÁN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 6
(Tiết Sinh hoạt lớp)
Ngày dạy: / 9 /2021
Tiết 2:
GIỚI THIỆU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I. Mục tiêu.
1. Năng lực
- Năng lực chung: Giao tiếp, họp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực đặc thù:
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, thuyết trình
2. Phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm, trung thực.
- II. Thiết bị dạy học và học liệu
- 1. Đối với GV
- SGK, SGV, Kế hoạch bài dạy, máy tính, máy chiếu.
- Kế hoạch tuần mới

- Cuộc thi giới thiệu truyền thống nhà trường
2. Đối với HS
- Sơ kết tuần
- Tài liệu liên quan theo hướng dẫn của GVCN


III. Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1: Khởi động
- GV cho học sinh cả lớp cùng nhau hát bài “Đội ta lớn lên cùng đất nước”
- Chúng ta bây giờ là học sinh của trường ....vì thế ta nên tìm hiểu về truyền thống
của ngơi trường mà chúng ta đang học. Có như thế chúng ta mới thêm yêu quý và
tự hào về mái trường than yêu nơi mà ngày ngày chúng ta đến để đón nhận những
gì tốt đẹp nhất. Vậy chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết sinh hoạt hôm na.
2. Hoạt động 2: Sơ kết tuần và kế hoạch tuần sau
a. Sơ kết tuần 2:
*Lớp trưởng lên điều khiển sơ kết tuần:
- 4 tổ trưởng lần lượt nhận xét việc thực hiện nề nếp trong và ngoài giờ học của các
thành viên trong tổ, xếp loại thi đua của các bạn.
- HS khác chú ý lắng nghe.
- Mỗi tổ bầu ra những cá nhân có thành tích tốt để tun dương, khen thưởng.
- Lớp trưởng tổng hợp, báo cáo khái quát những ưu điểm và tồn tại của chi đội
trong tuần học vừa qua.
*GV đánh giá chung:
- Ưu điểm: Đa số các em thực hiện nề nếp trong và ngoài giờ học tốt, đi học đúng
giờ, làm bài tập về nhà đầy đủ, trong giờ hăng hái phát biểu xây dựng bài...
- Tồn tại: Bên cạnh các em thực hiện tốt nề nếp thì cịn có 1 số em thực hiện chưa
tốt cịn tình trạng đi học muộn, chưa học và làm bài tập về nhà, lười lao động, quên
đeo khăn quàng đỏ...
- GV tun dương những HS có thành tích, việc làm tốt trong tuần.
b. Kế hoạch tuần 2:

- Tiếp tục tăng cường ổn định nền nếp của lớp
- Thực hiện tốt nội quy của nhà trường, lớp học.
- Học và làm bài tập đầy đủ, hăng hái tích cực trong các giờ học.
- Chuẩn bị những tư liệu cho buổi diễn đàn của tuần 3 với chủ đề “Đăng kí tuần
học tốt, tháng học tốt”
3. Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu:
- Thể hiện được những hiểu biết của bản thân về truyền thống nhà trường
- Nêu được những việc sẽ làm để góp phần giữ gìn, phát huy truyền thống nhà
trường. Thể hiện được cảm xúc tích cực của bản thân đối với truyền thống nhà
trường.
- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, thuyết trình


b. Nội dung - Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV- HS
* Giáo viên cho học sinh xem đoạn
video giới thiệu về trường mình
* Giáo viên tổ chức cho học sinh
thi giới thiệu về truyền thống nhà
trường theo trình tự
- Cơ cấu tổ chức của nhà trường và
quá trình phát triển, thành tích
trong học tập và rèn luyện đội ngũ
học sinh giỏi, giáo viện giỏi…
- Sử dụng bảng phụ để ghi cơ cấu
giáo viên và cơ cấu hs của trường
- HS trình bày được bài thuyết
trình của mình theo gợi ý cụ thể
sau.

+ Ngày, tháng, năm thành lập
trường đến nay. Vị trí của trường
và các danh hiệu đạt được trong
các năm học.
+ BGH gồm: Thầy (cơ) hiệu
trưởng, hiệu phó là ai?
+ Chủ tịch cơng đồn, cơ tổng phụ
trách đội ?
+ Trường có bao nhiêu thầy cơ,
các nhóm tổ
+ Bao nhiêu thầy cô giáo dạy giỏi
đạt nhiều danh hiệu trong các năm.
+ Tổng số HS toàn trường. Trường
bao nhiêu lớp, chia làm mấy khối
lớp.
+ HSG qua các năm có em học
sinh nào tiêu biểu.
+ Các phong trào nổi trội đạt
thành tích xuất sắc…
- Bên cạnh công tác dạy và học
nhà trường thường xuyên tổ chức

Dự kiến sản phẩm
* Giáo viên tổ chức cho học sinh thi giới
thiệu về truyền thống nhà trường theo
trình tự
- Cơ cấu tổ chức của nhà trường và q
trình phát triển, thành tích trong học tập và
rèn luyện đội ngũ học sinh giỏi, giáo viện
giỏi

* Học sinh trình bày
Giới thiệu về truyền thống nhà trường
Trường Tiểu học Trần Quốc Toản
thành lập 9/6/2016. Đến năm 2018 thành
lập trường TH&THCS Trần Quốc Toản.
Ninh Xá- TP Bắc Ninh
+ Tổng số 35 lớp = 1155 HS ( Tăng 398
hs so với năm học trước)
+ Tổng số CBGVNV: 53 đ/c ( BGH: 3 ;
43GV ; HC: 3 và BVLC: 4)
Trường có 26 cán bộ, giáo viên, nhân viên
trong đó:
1. Cơ Nguyễn Thị Nga – Bí thư chi bộ,
Hiệu trưởng nhà trường
2. cơ Nguyễn Thị Hường – PHT nhà
trường
- Thầy Hồng Đình Cương – PHT nhà
trường
3. Cô Nguyễn Thị Trang – chủ tịch cơng
đồn trường
4. Cơ Nguyễn Thị Hằng – Bí thư chi đồn
5. Cơ Đào Thị Vân – TPT Đội
6. Các giáo viên bộ mơn. Có thầy cơ nhiều


thực hiện các hoạt động thể hiện
các truyền thống tốt đẹp với đạo lí
"uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ
kẻ trồng cây"
+ Chi đội trưởng, liên đội trưởng

của trường?lớp mấy?...
- Bác lao công, bảo vệ là ai?
- Thành lập BGK; Mỗi nhóm cử
một bạn tham gia vào BGK, GV
làm trưởng ban giám khảo
- BGK thống nhất các tiêu chí
chấm điểm như; Bài thuyết trình
cần phù hợp với chủ đề đảm bảo
tính chính xác (5 điểm); Người
thuyết trình tự tin, thuyết trình rõ
ràng, mạch lạc, hấp dẫn (3 điểm) ;
Giải đáp được câu hỏi của các bạn
đặt ra cho bài thuyết trình (2điểm)
- Đại diện các nhóm lên thuyết
trình, cả lớp chú ý lắng nghe, cổ vũ
động viên và đặt câu hỏi (nếu có)
- BGK tổng kết và trao giải cho các
bạn có phần thi tốt
- Văn nghệ: Mời học sinh hát đơn
ca, song ca... về thầy cô, nhà
trường, bạn bè
* Học sinh chia sẻ kết quả thực
hiện hoạt động vận dụng sau giờ
học.
- Giáo viên khích lệ động viên học
sinh nêu những việc các em đã thực
hiện để góp phần xây dựng phát
huy truyền thống nhà trường.
Gợi ý:
- Qua truyền thống nhà trường bạn

học tập được những gì?
- Bạn có suy nghĩ gì về hướng phấn

năm liền đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ
sở, giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, cấp huyện,
cấp trường. Với đội ngũ giáo viên có trình
độ chun mơn nghiệp vụ đạt chuẩn và
trên chuẩn, nhiệt tình giảng dạy đã nâng
cao chất lượng giáo dục trong trường.
- Từ ngày thành lập đến nay nhà trường đã
có đủ 4 khối lớp: 6,7,8,9. Từ năm học 2018
– 2021 năm nào trường cũng có học sinh
đạt giải HSG cấp Thành Phố, cấp tỉnh.
Năm học 2020 -2021 có 45 giải gồm các
mơn Văn, Tốn, Lý, Anh, sinh, sử, địa,
GDCD… ở các khối lớp và 1 giải nhì HSG
cấp tỉnh mơn KHKT. Ngồi ra cịn rất
nhiều giải cao khác trong các năm học
trước.

Học sinh chia sẻ kết quả thực hiện hoạt
động vận dụng sau giờ học.
- Qua truyền thống nhà trường bạn học tập
được các gương tốt của các anh chị lớp
trên tự hào về truyền thống nhà trường,


đấu của bản thân trong năm học
tới?
- GVCN phát thưởng, nhắc nhở học

sinh phấn đấu giữ gìn truyền thống
nhà trường và góp phần làm đẹp
thêm trang truyền thống nhà
trường.- Hát tập thể. (Lớp chúng
mình)

ngơi trường mình đang theo học.
- Em sẽ cố gắng phấn đấu rèn luyện bản
thân để biết u thương, chia sẻ, cảm
thơng, đồn kết, giúp đỡ mọi người, đặc
biệt những người có hồn cảnh khó khăn.
Học tập tốt để phấn đấu trở thành người
con ngoan trò giỏi, để xứng đáng với
truyền thống của nhà trường vốn có.

IV. Kết thúc hoạt động
- GV nhắc nhở HS thực hiện tốt phương hướng của tuần tới.

Ngày dạy:…./9/2021
Tiết: 3

ĐẠI HỘI CHI ĐỘI

I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Năng lực chung:
Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù:
+ Hiểu cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp;
+ Bước đầu có ý thức xây dựng tập thể lớp, có thái độ tơn trọng đội ngũ cán bộ lớp

và có ý thức thực hiện các chỉ tiêu năm học của lớp đã đề ra trong bản phương
hướng.
+ Rèn luyện kỹ năng nhận nhiệm vụ, kỹ năng tham gia các hoạt động chung của tập
thể
2. Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV
- SGK, SGV, kế hoạch bài dạy, máy tính, máy chiếu.


- Nghiên cứu hồ sơ HS, chuẩn bị các loại sổ sách của cán bộ lớp. Hướng dẫn HS
chuẩn bị ý kiến để đưa ra lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp có đủ khả năng.
- Phiếu bầu cử.
2
Đối
với
HS
- Chuẩn bị nội dung tranh cử (đối với cá nhân trong danh sách bầu cử), có thể vận
động các thành viên trong lớp ủng hộ và bầu cho mình…
0 Các thành viên trong lớp dựa trên các tiêu chí đã xây dựng, lựa chọn những bạn
đưa vào danh sách đề cử.
- Một số tiết mục văn nghệ.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1: Khởi động
- GV cho học sinh xem video và cả lớp cùng nhau hát bài hát “Vui bước đến
trường” (sáng tác Nghiêm Bá Hồng).
2. Hoạt động 2: Sơ kết tuần và kế hoạch tuần sau
a. Sơ kết tuần 3:
*Lớp trưởng lâm thời lên điều khiển sơ kết tuần:
- 4 tổ trưởng lâm thời lần lượt nhận xét việc thực hiện nề nếp trong và ngoài giờ

học của các thành viên trong tổ, xếp loại thi đua của các bạn.
- HS khác chú ý lắng nghe.
- Mỗi tổ bầu ra những cá nhân có thành tích tốt để tuyên dương, khen thưởng.
- Lớp trưởng lâm thời tổng hợp, báo cáo khái quát những ưu điểm và tồn tại của chi
đội trong tuần học vừa qua.
*GV đánh giá chung:
- Ưu điểm: Đa số các em thực hiện nề nếp trong và ngoài giờ học tốt, đi học đúng
giờ, làm bài tập về nhà đầy đủ, trong giờ hăng hái phát biểu xây dựng bài...
- Tồn tại: Bên cạnh các em thực hiện tốt nề nếp thì cịn có 1 số em thực hiện chưa
tốt cịn tình trạng đi học muộn, chưa học và làm bài tập về nhà, quên đeo khăn
quàng đỏ...
- GV tuyên dương những HS có thành tích, việc làm tốt trong tuần.
b. Kế hoạch tuần 4:
- Thực hiện tốt nội quy của nhà trường, lớp học.
- Học và làm bài tập đầy đủ, hăng hái tích cực trong các giờ học.
- Chuẩn bị ý kiến về những hiện tượng cần khắc phục để phòng chống bạo lực học
đường và những quy tắc ứng xử để tạo mơi trường lớp học an tồn, thân thiện cho
tuần 4 với chủ đề: “Xây dựng quy tắc ứng xử để tạo mơi trường lớp học an tồn,
thân thiện”.
3. Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu
- HS hiểu được cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp từ
đó bầu ra được đội ngũ CBL nhiệt tình, trách nhiệm, đủ năng lực.
- HS có ý thức xây dựng tập thể lớp, có thái độ tơn trọng đội ngũ cán bộ lớp và có ý
thức thực hiện các chỉ tiêu năm học của lớp đã đề ra trong bản phương hướng.


b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV- HS
*Hoạt động chuẩn bị cho việc bầu ban

cán sự lớp
GV hướng dẫn HS cùng thảo luận nội dung
hoạt động như: Xác định được cơ cấu tổ
chức, chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán
bộ
lớp
- Các thành viên của lớp xây dựng tiêu chí
để lựa chọn thành viên của ban cán sự
Gợi
ý
một
số
tiêu
chí:
+
Nhanh
nhẹn,
năng
nổ.
+
Mạnh
dạn,
tự
tin.
+

năng
khiếu.
+ Có năng lực học tập tốt....
- GV u cầu HS làm việc theo nhóm để

thực hiện nhiệm vụ: Xác định được cơ cấu
tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ
cán bộ lớp
- HS thảo luận và ghi sản phẩm ra giấy.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày kết
quả thảo luận của mình.
- GV tổng hợp, nhận xét, bổ sung
*Tổ
chức
bầu
cán
bộ
lớp
- Bước 1: Học sinh nhắc lại tiêu chí bầu ban
cán
sự
lớp.
- Bước 2: Lấy ý kiến và lập danh sách học
sinh
ứng
cử.
- Bước 3: Lấy ý kiến và lập danh sách học
sinh
đề
cử.
- Bước 4: Lập danh sách bầu cử và thống
nhất
danh
sách
đó

trước
lớp.
Bước
5:
Tranh
cử
Từng HS có tên trong danh sách bầu cử
đứng lên trước lớp thuyết trình bài tranh cử
của
mình.
Bước
6:
Bầu
cử
Theo hình thức bỏ phiếu kín:
+
Thành
lập
tổ
kiểm
phiếu
+ Tổ kiểm phiếu thơng qua thể lệ bầu cử
+
Phát
phiếu
+ Kiểm phiếu và tổng hợp kết quả (Có sự

Dự kiến sản phẩm
*Chuẩn bị
Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm

vụ của đội ngũ cán bộ lớp
- Cơ cấu tổ chức:
Chức vụ
Lớp trưởng
Lớp phó học tập
Lớp phó lao động
Lớp phó văn - thể - mĩ - đời sống
Tổ trưởng
Sao đỏ
- Chức năng, nhiệm vụ
(Phụ lục 1)

* Bầu cử
Biên bản bầu cử
(Phụ lục 2)


giám
sát
của
GV

PHHS)
+ Công bố danh sách trúng cử
- Bước 7: Ban cán sự lớp ra mắt và nhận
nhiệm vụ trước lớp
*HS chia sẻ trải nghiệm sau giờ học
- GV khích lệ HS chia sẻ với lớp về:
+ Thái độ ứng xử với ban cán sự lớp; Trách
nhiệm, hành động của cá nhân HS khi là

một thành viên trong lớp và những phấn
đấu của bản thân để xây dựng tập thể lớp
vững mạnh, hồn thành cơng việc được
giao.
* HS chia sẻ trải nghiệm sau giờ
- HS chia sẻ trải nghiệm.
học:
- GV nhận xét, đánh giá.
- Thái độ ứng xử với ban cán sự
lớp:
+ Tôn trọng.
+ Ủng hộ, hỗ trợ, chia sẻ, động
viên.
- Trách nhiệm của bản thân:
+ Học tập tốt, rèn luyện nề nếp,
học tập, hồn thành tốt mọi nhiệm
vụ; khơng vi phạm nội quy trường
lớp.
+ Giúp đỡ, hỗ trợ bạn bè cùng tiến
bộ.
Phụ lục 1: Nhiệm vụ của các chức vụ trong đội ngũ cán bộ lớp
1. Nhiệm vụ của lớp trưởng:
- Theo dõi và bao quát tình hình chung của cả lớp, ghi chép sổ theo dõi đầy đủ.
- Theo dõi sĩ số các buổi học, bạn nào vắng có phép, không phép
- Tổng hợp sổ theo dõi của các lớp phó và các tổ trưởng vào cuối tuần.
- Tổng hợp kết quả thi đua và điều hành tiết sinh hoạt cuối tuần.
- Viết biên bản sinh hoạt lớp và nộp cho Lớp Trực tuần (Lưu lại một bản).
- Điều khiển xếp hàng ra, vào lớp, thể dục giữa giờ.



- Hô chào, tập trung, chú ý lịch họp Đội và triển khai các hoạt động với lớp sớm.
2. Nhiệm vụ của lớp phó học tập:
- Theo dõi mọi tình hình liên quan đến vấn đề học tập, bao gồm:
+ Ghi chép sổ theo dõi đầy đủ, phối hợp với lớp trưởng quản lí lớp
+ Theo dõi những trường hợp đi học muộn, nhắc nhở.
+ Theo dõi những trường hợp nghỉ học không phép.
+ Theo dõi những trường hợp không thuộc bài hoặc không làm bài tập, làm bài
chưa đầy đủ,
+ Phối hợp vỡi các tổ trưởng giúp đỡ những bạn học chưa tốt.
+ Theo dõi việc thực hiện việc soạn bài vào vở tự học trước khi đến lớp.
- Tổng hợp tình hình theo dõi và nộp cho lớp trưởng vào cuối tuần.
3. Nhiệm vụ của lớp phó lao động:
- Theo dõi mọi tình hình liên quan đến vấn đề lao động, kỉ luật bao gồm:
+ Ghi chép sổ theo dõi đầy đủ, phối hợp với lớp trưởng, lớp phó quản lí lớp.
+ Theo dõi việc thực hiện các buổi Vệ sinh khu vực (được phân công) .
+ Theo dõi việc trực nhật hằng ngày của từng nhóm, báo cáo Giáo viên Chủ
nhiệm những nhóm qt lớp khơng sạch.
+ Theo dõi, điều khiển việc thực hiện các buổi lao động do nhà trường phân công
về sĩ số, chuẩn bị dụng cụ lao động và tinh thần tự giác, tích cực của các thành viên
trong lớp.
+ Phối hợp lớp trưởng điều khiển xếp hàng ra vào lớp và thể dục.
+ Nhắc nhóm trực đóng cửa trước khi ra về, (giám sát việc ăn vặt, đánh nhau…)
+ Nhiệt tình, khỏe mạnh, tự giác, uy tín.
+ Tổng hợp tình hình theo dõi cho lớp trưởng vào cuối tuần.


4. Nhiệm vụ của lớp phó Văn –Thể - Mỹ- Đời sống:
- Theo dõi mọi tình hình liên quan đến vấn đề Văn – Thể- Mỹ- ĐS bao gồm:
+ Ghi chép sổ theo dõi đầy đủ, phối hợp với lớp trưởng, lớp phó quản lí lớp.
+ Làm cơng tác về Văn hoá - Văn nghệ, Thể dục - Thể thao.

- Theo dõi tình hình thực hiện các buổi Tập thể dục .
- Chuẩn bị các Bài hát hoặc Tiết mục Văn nghệ cho những giờ Truy bài, các buổi
Sinh hoạt đầu tuần (khi lớp trực tuần), các đợt Thi đua Chào mừng các ngày Lễ,
Tết.
- Theo dõi và kịp thời báo cáo cho Giáo viên Chủ nhiệm những bạn ốm đau.
- Biết bắt hát , nhiệt tình, vui vẻ, tự giác
- Báo cáo cho Lớp trưởng những thành viên không nghiêm túc, tích cực vào cuối
tuần.
5. Nhiệm vụ của tổ trưởng:
- Theo dõi tình hình thực hiện nền nếp học tập, rèn luyện của các thành viên trong
nhóm:
+ Kiểm tra việc học bài, soạn bài vào vở tự học trước khi đi học.
+ Theo dõi việc làm bài VBT và nộp vở đầy đủ cho giáo viên.
+ Nhắc nhở các bạn học yếu kém, mất trật tự,
+ Phân công trực nhật lớp,khu vực khi đến phiên của nhóm.
- Ghi chép sổ theo dõi đầy đủ
- Tổng hợp hoạt động của tổ và nộp cho lớp trưởng vào cuối tuần.
6

Nhiệm vụ của Đội Cờ đỏ.

- Theo dõi những trường hợp đánh nhau, nói tục, chửi bậy và báo cáo Giáo viên Chủ
nhiệm và Tổng Phụ trách Đội.
- Theo dõi việc thực hiện Điều lệ Đội TNTP của các thành viên trong lớp.
- Theo dõi việc đeo khăn quàng đỏ của các thành viên trong lớp.


- Tổng hợp kết quả theo dõi và nộp cho lớp trưởng vào cuối tuần

Phụ lục 2. Biên bản bầu cử ban cán sự lớp

PHÒNG GD&ĐT ……………….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG …………….
Số: 01/BB-Lớp …

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
……………., ngày … tháng … năm …

BIÊN BẢN
V/v bầu ban cán sự lớp …, năm học …-…
1. Thời gian: Lúc ….giờ … …phút, ngày ….. tháng ….. năm …
2. Địa điểm: Phòng học số ……., của lớp …….
3. Thành phần:
Thầy (cô):………………………………, GVCN lớp …………
Tập thể học sinh lớp …………………..
4. Nội dung:
Thơng qua q trình tự ứng cử, đề cử vào các chức danh Lớp trưởng, Lớp
phó học tập, phó Lao động, phó Văn - Thể - Mĩ - Đời sống, Cờ đỏ lớp, cờ đỏ
trường, các tổ trưởng. Tập thể lớp đã thảo luận, biểu quyết và đã thống nhất bầu
thành phần ban cán sự lớp …., năm học 20…-20…, cụ thể như sau:
1

Chức vụ Lớp trưởng: ………………………………………………

2

Chức vụ lớp phó học tập: ……………………………………………


3

Chức vụ lớp phó văn - thể - mĩ - đời sống: ……………

4

Chức vụ lớp phó lao động: ……………………………………………

5

Chức vụ cờ đỏ lớp: …………………………………………………


6

Chức vụ tổ trưởng tổ 1: ………………………………………………

7

Chức vụ tổ trưởng tổ 2: ………………………………………………

8

Chức vụ tổ trưởng tổ 3: ………………………………………………

9

Chức vụ tổ trưởng tổ 4: ………………………………………………

Đại diện cán sự lớp, lớp trưởng bạn …………………………………. cam kết

hoàn thành nhiệm vụ, đưa tập thể lớp ngày càng tiến bộ trong học tập, ổn định trong nề
nếp.
Biên bản kết thúc lúc … giờ ... phút cùng ngày./.
ĐẠI DIỆN BCS LỚP
GVCN
LỚP TRƯỞNG

IV. Kết thúc hoạt động
- GV nhận xét tinh thần, thái độ của HS trong việc bầu ban cán sự lớp
- Động viên các em làm cán bộ lớp làm việc trách nhiệm, hiệu quả, nhiệt tình.
- Nhắc nhở HS thực hiện tốt mục tiêu tuần tới.

MẪU GIÁO ÁN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 6
(Tiết Sinh hoạt lớp)
Ngày dạy:02/10/2021
Tiết 4:
XÂY DỰNG QUY TẮC ỨNG XỬ ĐỂ TẠO MƠI TRƯỜNG
LỚP HỌC AN TỒN, THÂN THIỆN
I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Năng lực đặc thù:
+ Xây dựng được quy tắc ứng xử để tạo môi trường lớp học an toàn, thân thiện.
+ Nêu được những cách giải quyết mâu thuẫn với theo hướng tích cực, thân thiện.


+ Thể hiện quan điểm, thái độ khơng đồng tình với hành vi bạo lực học đường.
2. Phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm, trung thực.
II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Đối với GV
- SGK, SGV, Kế hoạch bài dạy, máy tính, máy chiếu.
- Bài hát “Ngơi trường thân thiện” (sáng tác: Nguyễn Quốc Tây),
- Video dân vũ trường học thân thiện (nguồn: You Tube).
2. Đối với HS
- SGK, SBT, vở ghi.
- Sưu tầm các bài hát về mái trường.
- Chuẩn bị ý kiến về những hiện tượng cần khắc phục để phòng chống bạo lực học
đường và những quy tắc ứng xử để tạo môi trường lớp học an tồn, thân thiện.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1: Khởi động
- GV cho học sinh xem video và cả lớp cùng nhau hát bài hát theo bài hát “Ngôi
trường thân thiện”.
2. Hoạt động 2: Sơ kết tuần và kế hoạch tuần sau
a. Sơ kết tuần 4:
*Lớp trưởng lên điều khiển sơ kết tuần:
- 4 tổ trưởng lần lượt nhận xét việc thực hiện nề nếp trong và ngoài giờ học của các
thành viên trong tổ, xếp loại thi đua của các bạn.
- HS khác chú ý lắng nghe.
- Mỗi tổ bầu ra những cá nhân có thành tích tốt để tuyên dương, khen thưởng.
- Lớp trưởng tổng hợp, báo cáo khái quát những ưu điểm và tồn tại của chi đội
trong tuần học vừa qua.
*GV đánh giá chung:
- Ưu điểm: Đa số các em thực hiện nề nếp trong và ngoài giờ học tốt, đi học đúng
giờ, làm bài tập về nhà đầy đủ, trong giờ hăng hái phát biểu xây dựng bài...
- Tồn tại: Bên cạnh các em thực hiện tốt nề nếp thì cịn có 1 số em thực hiện chưa
tốt cịn tình trạng đi học muộn, chưa học và làm bài tập về nhà, quên đeo khăn
quàng đỏ...
- GV tuyên dương những HS có thành tích, việc làm tốt trong tuần.
b. Kế hoạch tuần 5:

- Thực hiện tốt nội quy của nhà trường, lớp học.
- Học và làm bài tập đầy đủ, hăng hái tích cực trong các giờ học.
- Chuẩn bị những tư liệu cho buổi diễn đàn của tuần 5 với chủ đề “Em đã lớn hơn”.


3. Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu:
- Học sinh xây dựng được những quy tắc ứng xử để tạo lớp học an toàn thân thiện
và chia sẻ kết quả vận dụng sau giờ học.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV- HS
Dự kiến sản phẩm
*Tổ chức cho học sinh xây dựng *Những quy tắc để xây dựng lớp học an toàn,
quy tắc để tạo mơi trường lớp học thân thiện:
an tồn, thân thiện.
1. Có ý thức rèn luyện phẩm chất đạo đức; có
lối sống lành mạnh, giản dị, trung thực,
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm khiêm tốn; không ngừng vươn lên trong học
việc theo tổ để thực hiện nhiệm vụ: tập.
Xác định những quy tắc ứng xử giữa 2. Ngoan ngoãn, lễ phép, kính trọng thầy cơ
các bạn trong lớp để tạo ra mơi và nhân viên nhà trường.
trường an tồn thân thiện.
3. Tôn trọng, yêu thương, chia sẻ, động viên,
- HS thảo luận và ghi sản phẩm bằng giúp đỡ bạn bè vươn lên trong học tập và rèn
sơ đồ tư duy
luyện.
- Giáo viên yêu cầu các tổ trình bày 4. Khơng nói tục, chửi bậy; khơng bao che
kết quả thảo luận của mình.
cho những việc làm xấu.
- GV tổng hợp, nhận xét, bổ sung 5. Khơng có những lời nói hay hành vi gây

điều chỉnh thành quy tắc ứng xử mất đồn kết: nói xấu, vu khống, đánh bạn...
chung của lớp.
6. Luôn giữ cho lớp học sạch sẽ, gọn gàng,
trang trí đẹp đẽ phù hợp với mơi trường giáo
dục.
7. Có ý thức bảo vệ cơ sở vật chất của lớp
học, nhà trường: bảo quản tốt các thiết bị dạy
học; khơng leo trèo, viết bậy lên bàn ghế...
8. Tích cực tham gia các hoạt động phong
trào của nhà trường, lớp học.
* HS chia sẻ kết quả thực hiện hoạt * HS chia sẻ kết quả thực hiện hoạt động sau
động sau giờ học.
giờ học:
- GV khích lệ HS chia sẻ với lớp về: - Những cách giải quyết mâu thuẫn với bạn
+ Những cách giải quyết mâu thuẫn theo hướng tích cực, thiện chí:
với bạn theo hướng tích cực, thiện + Khi xảy ra vấn đề khúc mắc đã chủ động
chí đã thực hiện được.
gặp bạn để nói chuyện chân thành, thẳng
+ Những thói quen giải quyết mâu thắn.
thuẫn chưa tích cực đã thay đổi.
+ Lắng nghe bạn nói, đặt mình vào vị trí của
- HS chia sẻ trải nghiệm.
bạn để thấu hiểu đồng thời nói rõ suy nghĩ
- GV nhận xét, đánh giá.
cảm xúc của mình về vấn đề mình xảy ra.
- Những thói quen giải quyết mâu thuẫn chưa
tích cực đã thay đổi:


Trước đây, khi xảy ra vấn đề mâu thuẫn

thường hay giận bạn đánh bạn nhưng bây giờ
đã gặp trực tiếp bạn để nói chuyện chân
thành, thiện chí...
IV. Kết thúc hoạt động
- GV nhắc nhở HS thực hiện tốt phương hướng của tuần tới.
ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 1
1. Học sinh tự đánh giá:
- GV yêu cầu HS đọc các tiêu chí đánh giá chủ đề 1 và hướng dẫn HS tự đánh giá
theo phiếu đánh giá.
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN
CHỦ ĐỀ: 1
Họ và tên:...
Lớp:...
Tiêu chí
HS thực hiện
1. Nêu được ít nhất 5 việc nên làm để thiết lập quan hệ thân thiện
với bạn, kính trọng thầy cơ
2.Thường xun thực hiện được những việc nên làm với bạn
3. Thường xuyên thực hiện được những việc nên làm với thầy cô
4. Giới thiệu ít nhất 3 nét nổi bật của truyền thống nhà trường
5. Tham gia đầy đủ các hoạt động xây dựng truyền thống nhà
trường.
6. Nêu được ít nhất 3 việc nên làm để điều chỉnh bản thân cho
phù hợp với môi trường học tập mới.
7. Bước đầu điều chỉnh được cách học cho phù hợp với môi
trường học tập môi trường mới.
8. Xác định được ít nhất 3 vấn đề thường nảy sinh trong quan hệ
bạn bè ở lứa tuổi này.
9. Giải quyết được những vấn đề đơn giản này trong quan hệ với
bạn.

Đánh giá chung:..........(Đạt/ Chưa đạt)
- HS đánh dấu X vào những tiêu chí mà bản thân đã thực hiện được).
- Đạt yêu cầu (6 tiêu chí trở lên).
- Chưa đạt yêu cầu (5 tiêu chí trở xuống).
2. Đánh giá theo tổ:
- GV hướng dẫn các tổ điều hành để các thành viên trong tổ đánh giá lẫn nhau.


PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG NHÓM/ TỔ
CHỦ ĐỀ: 1
Họ và tên:………………..
Lớp:…………./ Tổ:……
Họ và tên
Tiêu chí
Đánh giá
(các thành viên Sự chuẩn bị
Thái độ tích cực, Trách nhiệm và chung.
trong nhóm/ tổ) chu đáo cho
( Đạt/
tự giác khi tham hợp tác khi
Chưa
hoạt động của gia hoạt động.
thực hiện
đạt)
chủ đề.
nhiệm vụ.
Nguyễn Văn A
Nguyễn Văn B

- HS đánh dấu X vào tiêu chí mà thành viên khác đã thực hiện được.

- Đạt yêu cầu (thực hiện được 2/3 tiêu chí).
- Chưa đạt yêu cầu (thực hiện được 1 tiêu chí).
3. Đánh giá chung của giáo viên:
- GV dựa vào quan sát, đánh giá của từng cá nhân và các tổ/nhóm hoặc của phụ
huynh học sinh (nếu có) để đưa ra nhận xét, đánh giá chung, biểu dương những cá
nhân tự giác, tích cực.

THÁNG 10
CHỦ ĐỀ: KHÁM PHÁ BẢN THÂN
Ngày dạy:
Tiết 5:
EM ĐÃ LỚN
I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng
tạo.
- Năng lực đặc thù:
+ Khả năng làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng
xử khác nhau, lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, ý tưởng.
+ Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức bản thân, chia sẻ được những thay đổi theo
hướng đã lớn hơn của bản thân và cảm nhận được sự lớn lên của bạn mình qua đó
nhận biết được những biểu hiện lớn hơn của lứa tuổi này,


2. Phẩm chất: Có phẩm chất trách nhiệm, chăm chỉ, nhân ái.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV:
- SGK, SGV, kế hoạch bài dạy, máy tính, máy chiếu.
- Nhạc vui đệm chơi trò chơi.
2. Đối với HS:

- SGK, SBT, vở ghi.
- Chuẩn bị các bài viết về diễn đàn “ Em đã lớn hơn”.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1: Khởi động
- GV cho học sinh chơi trị chơi: Nhà báo tìm dũng sĩ
Luật chơi: Trọng tài chỉ định 1 thành viên làm nhà báo sau đó mời nhà báo ra khỏi
phịng (nhà báo khơng được nhìn vào phịng) – tiếp tục trọng tài chỉ định 1 người
làm dũng sĩ (mời dũng sĩ đứng lên cho mọi người ngắm dung nhan), sau đó mời
dũng sĩ ngồi xuống và mời nhà báo vào phòng. Nhà báo có nhiệm vụ tìm ra dũng sĩ
bằng 3 đến 5 câu hỏi tuỳ quy định.
Thí dụ: - Dũng sĩ là nam phải khơng?
- Dũng sĩ có mang kiếng khơng?
(Nếu là đúng thì tất cả vỗ tay – nếu khơng đúng thì cười, hoặc lắc đầu)
*Lưu ý: trọng tài phải biết hạn chế câu hỏi của nhà báo, biết đồng ý hay không
đồng ý với câu hỏi của nhà báo
- Sau 5 câu hỏi nhà báo phải chỉ ra dũng sĩ nếu không tất cả sẽ đếm từ 1 đến 10 và
nhà báo thua (phải chịu hình phạt của tập thể đề ra: múa, hát, …)
- Nếu nhà báo chỉ ra dũng sĩ thì dũng sĩ phải vào vị trí nhà báo và cuộc chơi lại tiến
hành lại từ đầu.
2. Hoạt động 2: Sơ kết tuần và kế hoạch tuần sau
*Lớp trưởng lên điều khiển sơ kết tuần:
- 4 tổ trưởng lần lượt nhận xét việc thực hiện nề nếp trong và ngoài giờ học của các
thành viên trong tổ, xếp loại thi đua của các bạn.
- HS khác chú ý lắng nghe.
- Mỗi tổ bầu ra những cá nhân có thành tích tốt để tun dương, khen thưởng.
- Lớp trưởng tổng hợp, báo cáo khái quát những ưu điểm và tồn tại của chi đội
trong tuần học vừa qua.
*GV đánh giá chung:
- Ưu điểm: Đa số các em thực hiện nề nếp trong và ngoài giờ học tốt, đi học đúng
giờ, làm bài tập về nhà đầy đủ, trong giờ hăng hái phát biểu xây dựng bài...



- Tồn tại: Bên cạnh các em thực hiện tốt nề nếp thì cịn có 1 số em thực hiện chưa
tốt cịn tình trạng đi học muộn, chưa học và làm bài tập về nhà, quên đeo khăn
quàng đỏ...
- GV tun dương những HS có thành tích, việc làm tốt trong tuần.
b. Kế hoạch tuần 6:
- Thực hiện tốt nội quy của nhà trường, lớp học.
- Học và làm bài tập đầy đủ, hăng hái tích cực trong các giờ học.
- Chuẩn bị những tư liệu cho buổi diễn đàn của tuần 6 với chủ đề “Đức tính đặc
trưng của bạn, của tôi”.
3. Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu:
Chia sẻ được những thay đổi theo hướng đã lớn hơn của bản thân và cảm nhận
được sự lớn lên của bạn mình, qua đó nhận biết được những biểu hiện lớn hơn của
lứa tuổi này.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV- HS
Dự kiến sản phẩm
* Tổ chức cho học sinh điều hành diễn HS đọc bài viết trong đó xác định
đàn” Em đã lớn hơn”
những thay đổi của bản thân theo
GV hướng dẫn lớp trưởng tổ chức diễn gợi ý sau:
đàn:
- Những thay đổi về diện mạo, cơ
“Em đã lớn hơn”
thể( như: chiều cao, cân nặng, vóc
Gợi ý:
dáng,...) của em so với khi cịn học
Lớp trưởng dẫn chương trình, lần lượt lớp 3, 4. Ví dụ: Em cao hơn, vóc

mời các bạn đã đăng kí hoặc được các dáng thon hơn,...
nhóm giới thiệu tham gia diễn đàn trình - Những thay đổi của em về mơ
bày bài viết của mình trước lớp.
ước trong cuộc sống, về tương lai,..
ví dụ: ở tiểu học, em mơ ước thành
diễn viên, lên THCS em mơ ước
thành...
- Những thay đổi về cảm xúc trong
tình bạn, đối với người thân trong
gia đình, thầy cơ giáo
- Những thay đổi trong ý thức trách
nhiệm đối với học tập
- Những thay đổi khác trong sinh
hoạt hàng ngày
Các câu hỏi dự kiến:
HS cả lớp lắng nghe tích cực để có thể đặt - Bạn có thích sự thay đổi của mình
câu hỏi cho các bạn và bình chọn những hoặc của người bạn của mình


bài viết hay, nhiều cảm xúc.

+) HS chia sẻ kết quả thực hiện hoạt
động sau giờ học
GV khuyến khích HS chia sẻ với bạn về
những thay đổi mà em thích và thấy yêu
quý, tự hào về bản thân hơn.
HS chia sẻ những trải nghiệm
GV cùng HS phân tích và kết luận: Các
em đang ở độ tuổi có nhiều thay đổi theo
thời gian nên cần nhận thức được sự phát

triển của bản thân để biết u q, tơn
trọng chính mình và điều chỉnh bản thân
cho phù hợp

khơng. Nếu khơng hãy nói điều gì
đó với bạn của mình?
- Làm thế nào để thay đổi theo
hướng mang năng lượng tích cực
cho mọi người?
HS chia sẻ kết quả thực hiện hoạt
động:
- Cảm thấy mình lớn hơn trong
cuộc sống hàng ngày, biết nhường
các em nhỏ, mạnh dạn thể hiện ý
kiến đối với các vấn đề trong gia
đình, ở lớp, tơn trọng bạn bè.
- Học được cách rèn luyện, khắc
phục, thay đổi những thói quen
chưa tích tực bằng cách rút kinh
nghiệm trong nhưng thói quen sinh
hoạt hàng ngày chưa tốt, biết nghĩ
đến hậu quả trước khi hoạt động.
Không giải quyết những vướng
mắc trong quan hệ theo cảm tính,
chủ quan.

IV. Kết thúc hoạt động
- GV nhắc nhở HS thực hiện tốt phương hướng tuần tới.

Ngày dạy:

Tiết 6
I. Mục tiêu
1. Năng lực

ĐỨC TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BẠN, CỦA TÔI


- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng
tạo.
- Năng lực đặc thù:
+) Nhận biết được đức tính đặc trưng của các bạn trong lớp để có thể đốn đúng
được tên bạn.
+) Có khả năng thể hiện được tình cảm quý trọng đổi với cô và các bạn nữ nhân
ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10 qua biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
2. Phẩm chất: Phẩm chất trách nhiệm, chăm chỉ, nhân ái.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV:
- SGK, SGV, Kế hoạch bài dạy, máy tính, máy chiếu.
- Nhạc vui đệm chơi trị chơi.
2. Đối với HS:
- SGK, SBT, vở ghi.
- Chuẩn bị các món q, các tiết mục văn nghệ tặng cơ, tặng bạn.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1: Khởi động
- GV cho học sinh chơi trò chơi: Truyền tin
- Lớp trưởng chia tập thể chơi thành các đội, số lượng các đội bằng nhau.
Luật chơi:
- Các đội đứng thành hàng dọc, cách quản trị cùng một kích thước. Mỗi đội cử một
người lên nhận lệnh.
- Khi có lệnh chơi, người nhận lệnh của các đội chạy lên nhận tin của lớp trưởng và

về nói cho người thứ 1, người thứ 1 nói nhỏ cho người thứ 2 (nói thầm vào tai) cứ
như thế cho đến người cuối cùng. Người cuối cùng chạy lên nói với lớp trưởng
"tin" mà lớp trưởng đã phát ra.
- Đội nào báo tin nhanh, chính xác đội đó thắng.
- Đội nào để lộ tin coi như thua.
- Nếu các đội lên trùng nhau lớp trưởng cho ghi tin vào giấy.
- Tin được truyền từ người số 1 đến người cuối cùng, không được truyền tắt.
Chú ý:
- Lớp trưởng chuẩn bị sẵn các tin vào giấy khi các đội lên nhận, đưa cho người
nhận, đọc xong lớp trưởng thu lại.
- Người cuối cùng viết vào một mảnh giấy, nộp cho lớp trưởng rồi so sánh hai mẩu
giấy ghi tin (Lớp trưởng và các đội).


×