Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Biểu tượng trăng trong Trường thơ Loạn (1930 - 1945)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.53 KB, 10 trang )

- 1945)
LÊ NGUYỄN NGỌC TRAI
Khoa Ngữ văn
óm tắt: iểu tƣợng là một hình thức nghệ thuật đƣợc nhà văn, nhà thơ
chọn lựa tinh xảo để xây dựng và đƣa vào tác phẩm nhằm thể hiện chủ đề, tƣ
tƣởng. Tìm hiểu về Trƣờng thơ Loạn (phong trào Thơ Mới 1930 - 1945),
chúng tơi đặc biệt ấn tƣợng với hình ảnh lặp lại với tần số cao và xuyên suốt
mạch nguồn thi ca và trở thành biểu tƣợng độc đáo của Trƣờng thơ đó là
Trăng. Trăng trong Trƣờng thơ Loạn xuất hiện dƣới nhiều góc cạnh từ hiển
nhiên trần trụi đến chìm ẩn biểu thị những góc khuất của tâm hồn. Tựu
trung, Trăng trong Trƣờng thơ Loạn nhƣ một thực thể của tạo hóa ban phát
ánh sáng lung linh huyền nhiệm lạ kỳ nhƣ một thực thể có linh hồn.
ừ khóa: biểu tƣợng, trăng, Trƣờng thơ Loạn

1. MỞ ĐẦU
Trăng là nguồn cảm hứng vô tận của thi nhân muôn đời. Trăng trở thành hình tƣợng
nghệ thuật, motip nghệ thuật mà ta thƣờng gặp thơ xƣa và nay. Tuy nhiên ở mỗi giai
đoạn văn học, mỗi trƣờng phái, Trăng có những nét đẹp, nét độc đáo riêng. Tìm hiểu
Trăng trong Trƣờng thơ Loạn là ta tìm hiểu biểu tƣợng nghệ thuật đƣợc xây dựng với
những đặc trƣng khác lạ, thể hiện cá tính sáng tạo, phong cách của những nhà thơ trong
Trƣờng thơ Loạn gồm ích Khê, Yến Lan, hế Lan Viên, Hàn Mặc Tử. Trƣớc 1945, đã
có nhiều bài viết về phong trào Thơ Mới nhƣng bàn luận về Trƣờng thơ Loạn hầu nhƣ
rất hiếm, có chăng chỉ là những bài viết nhỏ lẻ về các tác giả của nhóm thơ này trên các
tạp chí. Ngồi những ngƣời bạn thân thiết trong nhóm hiểu rõ khuynh hƣớng sáng tác
của Trƣờng thơ nên có những cái nhìn tƣơng đối xác đáng với Hàn Mặc Tử, cịn lại các
nhà phê bình đều chỉ đứng từ xa xa, chƣa thâm nhập vào đƣợc một Trƣờng thơ với
khuynh hƣớng sáng tác quá mới mẻ này. Nội dung bài báo của chúng tơi góp phần chỉ
ra biểu tƣợng ánh trăng của Trƣờng thơ Loạn trong phong trào Thơ Mới mang đặc điểm
gì nổi bật, vận động theo quy luật nhƣ thế nào; chỉ ra đƣợc những dấu ấn của chủ nghĩa
tƣợng trƣng, yếu tố tâm linh chi phối đến biểu tƣợng Trăng trong sáng tác của Trƣờng
thơ Loạn với mong muốn hiểu thêm tài năng và số phận trắc trở của Trƣờng thơ kì dị,


độc đáo này.
2. IỂU TƢỢNG TRĂNG TRONG THƠ Í H KHÊ
ích Khê là một thần dân tích cực của Trƣờng thơ Loạn. Bích Khê xuất hiện trên thi
đàn Việt Nam nhƣ nhà cách tân đi xa hơn cả so với các nhà thơ đƣơng thời. Sự ra đời của
tập Tinh huyết (1939) đã tạo đƣợc ấn tƣợng mạnh mẽ bởi sự mới lạ và biến ảo khơn
lƣờng, đúng nhƣ lời bình của Hàn Mặc Tử trong lời tựa tập thơ: Thi sĩ Bích Khê là người
có đơi mắt rất mơ, rất mộng, rất ảo, nhìn vào sự thực thì sự thực sẽ thành chiêm bao, nhìn
vào chiêm bao lại thấy xơ sang địa hạt huyền diệu... Ta có thể sánh văn thơ của Bích Khê
Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2015-2016
Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế, tháng 12/2015, tr: 190-199


IỂU TƢỜNG TRĂNG TRONG TRƢỜNG THƠ LOẠN (1930 - 1945)

191

như đóa hoa thần dị”. Trong mạch nguồn sáng tạo ấy, Trăng xuất hiện khá nhiều và trở
thành biểu tƣợng đƣợc xây dựng mang đậm phong cách thơ ích Khê.
Ngƣời ta chú ý nhiều đến ích Khê với lối thơ tƣợng trƣng, nhƣ chính thi nhân đã từng
hơn một lần tuyên ngôn bằng thơ: Hỡi lời ca man dại/ Điệu nhạc thở hơi rừng/- Đêm
nay xuân đã lại/ Thuần túy và tượng trưng (Xuân tƣợng trƣng, Tinh huyết . Trong lời
tuyên ngôn ấy, trăng hiện ra trong một vẻ đẹp thật ngọt ngào và tinh khiết: Nâng lên
núm vú đồi/ Sữa trăng nhi nhỉ giọt/” (Xuân tƣợng trƣng, Tinh huyết . Trăng đã thật sự
là một phần của con ngƣời, là nguồn sống, nguồn sữa mát lành sữa trăng gắn với thiên
chức cao quý của ngƣời mẹ. Một ý nghĩa thật th
t . Điều thú vị là mọi sự giao hòa,
ân ái, mơ màng gắn với tính nhục thể, trần trụi c ng đều đƣợc nhà thơ nhìn dƣới con
mắt trần tục mà v n ý nhị, cụ thể mà tƣợng trƣng để tha thiết gọi, để vang lời ca: Thơ
l a thể – giai nhân tuần trăng m t Nữ thần ơi Ta Nô lệ bên người (Duy tân, Tinh
huyết). Trong từng chi tiết, lời thơ thấm nhuần quan điểm thẩm m tƣợng trƣng, mang

tƣ tƣởng mới mẻ, hiện đại.
Không chỉ là thơ lõa thể trong sáng tác ích Khê còn vẽ nên một bức Tranh lõa thể
để sau này nhà nghiên cứu Hồi Thanh gọi đó là những câu thơ hay vào bực nhất trong
thơ Việt Nam [2, tr. 217]. ó lẽ ích Khê là ngƣời đầu tiên vẽ tranh lõa thể bằng thơ và
đƣa vào trong thơ táo bạo nhƣ thế này. Và trăng c ng xuất hiện trong tổng hịa bức
tranh nghệ thuật ấy đầy gợi tình, quyến r , mơ màng tình ái: Đêm u huyền ngủ mơ trên
mái tóc Vài chút trăng say đọng ở làn môi (Tranh lõa thể, Tinh huyết . Khi giới thiệu
Bích Khê trong Thi Nhân Việt Nam, Hồi Thanh đã d n lại lời phẩm bình rất xứng đáng
của Hàn Mặc Tử
Tranh l a thể”, sự trần truồng dâm đãng đã nhường lại cho ý vị
nên thơ của hương, của nhạc, của trăng, của tuyết” [2, tr. 218]. hính trong lời thơ thi
nhân tự nhận là vẻ đẹp khiêu dâm nhƣng Trăng v n giữ lấy nét thanh tịch , thanh tao
mà không quá trần trụi, thô tục: Người thi nhân v đ p của hiêu dâm Trăng thanh
tịch c n l ng trong thơ cảm Nhạc vô minh h ng sôi trên n t chữ (Tranh lõa thể, Tinh
huyết . Vẽ xong bức tranh này thì ích Khê quả là xứng tầm danh họa bất đắc dĩ.
Nhƣ vậy để ca tụng vẻ đẹp hài hòa của cơ thể ngƣời thiếu nữ thi nhân đã sử dụng biểu
tƣợng Trăng nhƣ là một minh họa rất thực, rất tình, rất thanh mà rất mộng. Vấn đề nhục
cảm đi vào trong thơ ích Khê nó mang hƣơng thơm và nhạc điệu của đam mê và khoái
cảm, dễ chấp nhận hơn: Nàng Hở nàng Hãy cắn vào hồn ta Hồn nguyệt bạch ran lên
chiều háo h c ( àn chân, Tinh huyết ; i Say hư t m i dào tuôn ý t
i Điên rồ
m i ngợp ánh trăng sao i Dâm cuồng m i biết giá trăng sao Yêu b ng mộng là mơ
tim sáng láng (Trái tim, Tinh huyết .
Ngoài ra, Trăng còn đƣợc lấy làm thƣớc đo đánh giá chuẩn mực cho vẻ đẹp thiên nhiên,
con ngƣời: Những m t trời, nhan sắc đ p như trăng (Sắc đẹp, Tinh huyết . Đây là
thƣớc đo cổ điển, mang giá trị trƣờng cửu. ƣới cái nhìn siêu thực của ích Khê không
chỉ con ngƣời mà thiên nhiên, vạn vật đất trời, v trụ này đều thanh tao và quyến r mê
hồn: Múi trăng sao như ngọc Ngọt lịm đến linh hồn (Quả măng cụt, Tinh huyết .



192

LÊ NGUYỄN NGỌ TRAI

ên cạnh sự cách tân theo xu hƣớng hiện đại đã trở thành một đòi hỏi cấp bách của thời
đại, ích Khê khơng bán mình cho phƣơng Tây mà luôn trở về với cội nguồn đậm
chất Á Đông truyền thống: Và m i m - trên viễn cổ Đông phương” ( uy tân, Tinh
huyết . Các nhà thơ đƣơng thời quá sùng bái phƣơng Tây, thƣờng nêu tên các nhà thơ đi
đầu trƣờng phái Tƣợng trƣng, Siêu thực nhƣ một tấm gƣơng tôn thờ, lấy thơ của họ làm
đề từ trong tác phẩm của mình (điển hình là Xn iệu , ích Khê v n gắn bó với
Đƣờng thi và thơ ca dân tộc. hính vì thế, Trăng nhiều lúc đƣợc ích Khê gọi bằng từ
Hán Việt đậm chất cổ điển, sang trọng và điệp lại hai lần trong một khổ thơ nhằm gây
ấn tƣợng: “Níu cho ta, cho ta muôn yến nguyệt Ngọc Kiều ơi – này húc Lạc Mai
Hoa... Níu cho ta, cho ta mn yến nguyệt C n đây em, này húc Mộng Cầm Ca
(Mộng ầm a, Tinh huyết . ùng trong một bài thơ ấy mà ở khổ này là nguyệt, khổ
kia lại là Trăng rất linh hoạt, biến hóa. Ở khổ sau đó, tác giả gọi là Trăng gần g i thân
thuộc và miêu tả thứ ánh sáng màu vàng lung linh đặc trƣng. Trăng khơng cịn là một
thực thể tự nhiên chịu tác động chi phối của những xúc cảm của con ngƣời mà đã
nhuốm màu lên một không gian ảo diệu, không gian thuộc về tâm linh của hồn và
mơ : Trăng gây vàng, vàng gây lên sắc trắng Của hương hồ im l ng tợ bài thơ
Trăng gây vàng, vàng gây lên sắc trắng Của hồn thu đi lạc ở trong mơ (Mộng ầm
Ca, Tinh huyết . Tuy nhiên, dù cùng nói về mối quan hệ giữa Trăng và hồn , cùng nói
về khát khao đƣợc vƣợt ra khỏi những giới hạn, những quy luật của tạo hóa nhƣng rõ
ràng cách thể hiện của ích Khê và Hàn Mặc Tử có nét khác biệt. Một bên là sự im
l ng , là đi lạc ; một bên là hoảng hồn lên, gi n sững sờ : Tiếng gà gáy rụng trăng
đầu hạ Tôi hoảng hồn lên, gi n sững sờ (Một miệng trăng, Đau thƣơng
Điều đó khơng có nghĩa biểu tƣợng Trăng trong thơ ích Khê khơng mãnh liệt, cuồng
điên. hỉ có điều nó chìm ẩn bên trong những đợt sóng ngầm dữ dội cơ hồ chực đợi để
trào ra xẻ phăng tất cả mọi không gian lồng in bóng nguyệt: Người cho ta một thanh
gươm rất sắc / Ô vung lên cắt mạch nguyệt vàng xanh (Mộng ầm a, Tinh huyết .

Phải chăng đó là lƣ i gƣơm của thần linh trao cho ích Khê tự đứng lên bảo vệ, theo
đuổi tận cùng con đƣờng thơ?
Hòa vào khuynh hƣớng đậm màu sắc tƣợng trƣng, siêu thực của Trƣờng thơ Loạn,
Trăng trong thơ ích Khê có sự biến hóa kỳ ảo, nhƣ mộng mà rất thực: Lờ mờ đường
lên mây Ch n trăng vừa tầm v i Chàng ơi, vàng r ng đây Kề môi say ân ái (Ng
hành sơn, Tinh huyết . Đặc biệt, phần cuối Tinh huyết” mang tên Cuồng và ánh
sáng” có bài hâu rất độc đáo và thể hiện khá tập trung bút pháp siêu thực và tƣợng
trƣng của ích Khê. Hồn thơ lãng du tìm kiếm biểu tƣợng Trăng vừa rực r , sáng chói
vừa vơ ảnh vơ hình: Tơi mượn tình câm m m lưỡi trăng Để nghe r rượi đã bay lan
( hâu II, Tinh huyết , Nhưng, nhiệm màu Trư c mắt, ánh trăng hường Bay lả tả –
muôn hoa đều nín thở” ( hâu III, Tinh huyết); có lúc lại nhƣ say mê điên dại, Trăng
c ng vì thế bị xơ đẩy từ cái thực sang cái ảo: i bình vàng, ôi ch n ngọc đầy hương
i hồ nguyệt đọng nhiều trăng lấp loáng (Sọ ngƣời, Tinh huyết . Để rồi Trăng đƣợc
thoát tục và phiêu bồng trong cõi mơ vô hạn của thi nhân: Trăng gây vàng, vàng gây
lên sắc trắng Của hồn thu đi lạc ở trong mơ (Mộng ầm a, Tinh huyết .


IỂU TƢỜNG TRĂNG TRONG TRƢỜNG THƠ LOẠN (1930 - 1945)

193

3. IỂU TƢỢNG TRĂNG TRONG THƠ YẾN LAN
Những ai yêu thơ, đã một lần lƣớt qua khu vƣờn Thơ Mới ngày ấy dƣờng nhƣ đã để
lịng mình lại, vƣơng vấn Bến My Lăng, để tiếng gọi đò khắc khoải ấy d n mình đến với
chàng thi sĩ tài hoa xứ Đồ Bàn c , đến với Yến Lan. Trong suốt một thời gian dài, tên
tuổi và sự nghiệp thơ văn của Yến Lan dƣờng nhƣ bị lãng quên. Gần trọn một thế kỷ
dâng hiến cho đời biết bao khúc nhạc lòng mà ngƣời đời dƣờng nhƣ cố tình hờ hững,
mấy ai biết đến nhà văn Yến Lan. ho đến những năm gần đây tác phẩm của ông - sau
khi vƣợt qua sự sàng lọc khắc nghiệt của thời gian - đã đƣợc tuyển chọn, in trong hàng
loạt các tuyển tập những bài thơ hay. Trong cuốn Thi nhân Việt Nam”, nhà phê bình

Hồi Thanh nhận định: Xem thơ Yến Lan tơi mơ màng như đi trong mây mù Khi đầu
thì c ng hay hay, nhưng lâu dần cơ hồ như ngạt thở Chỉ thấy mờ mờ những con đường
chảy, êm như những d ng sông, và nhất là cái vừng trăng vẫn thường ám ảnh các nhà
thơ Bình Định [2, tr. 146]. ƣờng nhƣ tác giả Thi nhân Việt Nam không mấy mặn mà
lắm với Yến Lan, tuy nhiên trong nhận định của mình ơng c ng nhận thấy một nét đặc
trƣng của thơ Yến Lan mà cho đến tận bây giờ ngƣời đọc c ng v n bị cuốn hút: "cái
hơng hí lạ lạ nhưng nh nhàng dễ hiến người ta thích [2, tr. 146].
ao đời nay, thi sĩ yêu Trăng trong thế bị động, vầng trăng là đối tƣợng để u để đƣợc
say đắm thở than. Có lẽ chính vầng trăng phát ra thứ ánh sáng diệu kỳ, lạ l m khiến thi
sĩ bị ám ảnh khôn nguôi. Thứ ánh sáng kỳ ảo đó, với Hàn Mặc Tử, trăng ở xa đến vậy
mà ông đã sở hữu đƣợc để rồi: Ai mua trăng tôi bán trăng cho ? và say trong Trăng:
Gió rít tầng cao trăng ngã ngữa/ Vỡ tan thành v ng đọng vàng hô/ Ta n m trong
v ng trăng đêm ấy/ Sáng d y điên cuồng mửa máu ra (Say trăng, Đau thƣơng). Ánh
trăng trong thơ Xn iệu, thƣờng gợi một khơng gian rộng đến chống ngợp nhƣ một
sự đối lập với nỗi cô đơn, nhỏ bé của con ngƣời: Trong vườn đêm ấy nhiều trăng quá/
Ánh sáng tuôn đầy các lối đi… Trăng sáng, trăng xa, trăng rộng quá/ Hai người, nhưng
chẳng b t bơ vơ (Trăng, Thơ thơ . hắc chỉ có Yến Lan mới rơi vào trƣờng hợp hạn
hữu nhƣ thế này: Quê ngoại bên ia bãi cát vàng/ M tôi về lỡ chuyến đ ngang/ Cơn
đau trở dạ hơng giường chíếu/ Tơi lọt l ng ra giữa bãi trăng ( ệnh trăng .
Quê hƣơng trong mỗi con ngƣời là sự mặc định của số phận. Tìm hiểu về cuộc đời riêng
của thi nhân, ta biết cha Yến Lan đã bao lần vƣợt qua bến sông, lần theo câu hát để đến
với một thơn nữ dệt lụa, sau này chính là mẹ ơng. Mối tơ duyên đầy thi vị ấy đã cho
chúng ta một thi sĩ ngay từ thuở lọt lịng . Hồi niệm ấu thơ v n theo ông đi vào thơ
thật trữ tình, tự nhiên, trong sáng đến vơ ngần. ng tự nhận mình mang bệnh trăng –
một thứ bệnh thuộc về nỗi nhớ khắc khoải trong tiềm thức, gieo vào hồn thơ. ởi vậy,
ông đƣợc ánh trăng vây phủ, bao bọc, nâng niu vỗ về khi vừa lọt lòng mẹ trên bãi cát
vàng, dƣới ánh trăng. Từ đó ánh trăng là tình u, là thơi thúc tìm về, là cội nguồn sáng
tạo. Với Yến Lan Trăng là chủ động, trăng ấp ủ, nó là chất vi lƣợng bồi bổ cho cơ thể:
“Trăng đi từ tóc đi vào máu/ Như sữa tuôn d ng chảy hắp thân/ Tôi yêu trăng quá, mê
trăng quá/ Như má yêu môi, đến đến gần” ( ệnh trăng . Cho nên một lẽ tất yếu trong

tâm lí ngƣời là:“Từ thuở lên hai đã yêu trăng/ Đã bồng đã ấp, đã nâng niu/ Ban ngày
tôi ngủ trong l ng m / Lại ngủ trong trăng lúc tắt chiều” (Say trăng .


194

LÊ NGUYỄN NGỌ TRAI

Yến Lan đã nhẹ nhàng, đĩnh đạc bƣớc vào làng thơ cùng ến My Lăng với hình ảnh
ơng lái đị u buồn, đợi khách trên bến sơng đầy Trăng huyền ảo, ánh trăng chạy dọc theo
thời gian và chiếu sáng lung linh nhƣ một nhân chứng lạnh lùng chờ đợi khắc khoải suốt
bao năm, mãi đây v n còn ám ảnh lòng khách thơ: Nhưng đêm ia đến một chàng ỵ
mã/ Nhúng đầy trăng màu áo ngọc lưu ly/ Chàng gọi đ , gọi đ như hối hả/ Sợ trăng
vàng rơi huất lối chưa đi ( ến My Lăng, ến My Lăng . Bến My Lăng ấy ở đâu?
Câu hỏi ấy đã vang lên trong tâm trí của biết bao ngƣời khi tiếp xúc với thi phẩm ấy.
Tiếng gọi đị ngày ấy, chỉ tiếng "gọi đị thơi mà đủ sức "run rẩy cả ngành trăng" dội
vào tâm trí tuổi thơ, đi suốt cả cuộc đời của thi sĩ nhƣ một nỗi niềm khắc khoải, đớn
đau, oán trách và c ng tiếng gọi đị ấy thơi neo lịng ngƣời lại với bến My Lăng. Những
năm cuối đời, ông v n còn thƣờng nhắc đến bến My Lăng niềm mong mỏi đƣợc đắm
mình trong bến sơng xƣa: Thăm q về lại bến trăng xưa/ C n tưởng đêm nay đ ng
gọi đ / Chưa ịp nh ra l ng có h n/ Chèo ai c p bến đã vang hua (Nhớ bến My
Lăng, ến My Lăng). Thực ra bến My Lăng là một hồi ức đƣợc biến hóa. ng thừa
nhận rằng bài thơ Bến My Lăng của mình ra đời trong lúc xuất thần, mang ấn tƣợng
tiếng gọi đò thuở bé: Tiếng gọi đ , gọi đ như oán trách Gọi đ thôi run rẩy cả ngành
trăng ( ến My Lăng, ến My Lăng . ng có khi Yến Lan nhập hồn vào ơng lái đị ở
bến sơng u uẩn: “ ng lão vẫn say trăng n m gối sách Để thuyền hồn rời hỏi Bến My
Lăng” ( ến My Lăng, ến My Lăng). ng lái đò c ng là một nghệ sĩ đích thực: đọc
sách, rồi bng câu, uống rƣợu, có khi thổi sáo nhƣng v n cơ đơn trên cái bến sơng đìu
hiu mênh mơng đến rợn ngợp. Trên bến sông ấy, xuất hiện ánh trăng ma qi, lúc ẩn lúc
hiện với mn hình vạn trạng. Ở đây, bến sông là biểu tƣợng cho bến bờ hạnh phúc, con

đò là giấc mơ về sự ra đi, đi để tìm cho mình những chân trời mới, gặp những con ngƣời
mới. Nỗi lòng của ngƣời lái đò chỉ còn biết thổ lộ với trăng mà thôi! Và trên bến sơng
huyền thoại ấy, Yến Lan là ơng lái đị đã đƣa thơ của mình cập bến, neo vào lịng độc
giả sau này…
Ánh trăng góp phần tạo nên khơng gian thực vừa là không gian tâm tƣởng mang màu
sắc huyền thoại. Tìm hết tất cả những bến sơng ở ình Định và khắp đất nƣớc mình,
khó có cái bến sơng trăng lạnh buốt nào mà lại mê hồn đến nhƣ thế nhƣ trong thơ của
Yến Lan. hàng thi sĩ của trƣờng thơ Loạn đã ra đi cùng bạn hữu nhƣng cái bến My
Lăng do ơng sáng tạo ra thì v n cứ ám ảnh ngƣời đọc cho đến tận hôm nay. ó lẽ bến
sông trăng ấy chỉ có trong thơ Yến Lan, trong những tầng sâu nhớ quên của nhà thơ.
4. IỂU TƢỢNG TRĂNG TRONG THƠ HẾ LAN VIÊN
Nếu nhƣ Hàn Mặc Tử là vị chúa Trƣờng thơ Loạn thì hế Lan Viên là vị tƣớng của
Trƣờng thơ ấy c ng với hai thần dân tích cực là Yến Lan và ích Khê. Tƣ duy thơ của
hế Lan Viên có cách tiếp cận riêng với đời sống. Không dừng lại ở xúc cảm, ở bề
ngoài của sự vật, hiện tƣợng, cái nhìn nghệ thuật của nhà thơ muốn khám phá sự vật ở
cái bề sâu, ở cái bề sau, ở cái bề xa . Sự nghiệp sáng tác của hế Lan Viên in dấu trong
Trƣờng thơ Loạn chủ yếu là những tác phẩm in trong tập Điêu tàn (1937). ng nhƣ
các thành viên trong Trƣờng thơ Loạn, biểu tƣợng Trăng đƣợc nhà thơ họ hế xây dựng
lối phong cách đặc trƣng riêng của mình bên cạnh những nét đặc trƣng của Trƣờng thơ.


IỂU TƢỜNG TRĂNG TRONG TRƢỜNG THƠ LOẠN (1930 - 1945)

195

Đọc hết tập Điêu tàn ngƣời thƣởng thức còn đọng lại bao nhiêu là cung bậc cảm xúc
về một thời sáng sủa, táo bạo, l y lừng và nghe mãi những tiếng căm hờn đắm đuối nhƣ
ánh sáng của vầng trăng tan ra thành khí lạnh; cả những vẻ hoang tàn rã rời một khi sao
v … hế Lan Viên tự nhận mình là con dân nƣớc hàm, kiếp trƣớc vốn nịi giống
Chiêm Thành vì thế ơng đã khóc khơng chỉ bằng nƣớc mắt mà cịn khóc bằng cả con

tim, bằng máu của mình trƣớc sự diệt vong của một thời đại vàng son. Với nguồn cảm
hứng đó, biểu tƣợng Trăng mang những nét độc đáo, ma quái gắn liền kiểu tâm trạng
thuộc về thế giới tâm linh, hƣ ảo: Mây chắp lụa dài vây núi biếc/ Sương xây mồ bạc
giấu trăng vàng/ Thuyền ai giỡn nư c sông Ngân ấy/ Mà để sao sa xuống c i trần
(Mơ trăng, Điêu tàn .
o đặc điểm thốt ly hiện thực, hình ảnh thơ trong Điêu tàn thƣờng giàu tính khái quát,
yếu tính cá thể hóa. Những biểu tƣợng mang tính chất mn thuở: mây, gió, trăng sao và
những nấm mồ... [3, tr. 55] đặc biệt Trăng giờ đây đƣợc nhà thơ khoác thêm cho cái màu
sắc điêu tàn của tƣ tƣởng chủ quan. Trăng khơng cịn là thứ ánh sáng huyền diệu, thơ
mộng là ánh mà mở ra cả vùng trăng với đêm rạn v , cựa quậy, đảo điên: c ng c n vài
v ng đêm u ám Đang điên cuồng giãy giụa giữa vùng trăng (Trăng điên, Điêu tàn . Ngay
sau đó, thi nhân tự hỏi và tự ngộ ra, tự chấp nhận lấy với em và Trăng: Mà mảnh trăng
c ng điên rồi em ạ B ng dưng sao rơi xuống đáy hố sâu? (Trăng điên . Khơng cịn là
v ng Trăng đã rơi rụng, vụn v chìm xuống hƣ vô thành từng mảnh .
Trong tập Điêu tàn tác giả thƣờng nhắc đến nỗi tiếc thƣơng nƣớc non hàm, giống
dân Hời, hồn hiêm quốc... Nhƣng thực tiễn thơ, những gì cịn tồn tại q hoang tàn,
mờ nhạt, xa xơi. Trăng lúc này nhƣ những sợi tơ lòng mỏng manh ƣớp lấy nỗi sầu khổ,
ƣu tƣ để rồi cuối cùng trơ trọi những tổn thƣơng, mờ lạnh: Tháng ngày qua, gạch
Chàm đua nhua rụng Gạch Chàm đua nhau đổ dư i ánh trăng mờ (Những sợi tơ
lòng, Điêu tàn .
Hiện thực trong Điêu tàn là hiện thực của một tâm trạng u uất, bị dồn nén nhƣng
khơng phải mặt tích cực, mặt phản ánh đời sống, mà chỉ là những giấc mơ huyền ảo,
những, mộng tƣởng viễn vông nhƣng mãnh liệt, điên cuồng. Vì vậy, Trăng xuất hiện
khơng ở trong trạng thái lung linh, rực sáng mà yếu mờ, tràn ngập bóng ngƣời hƣ vơ,
mồ ma tàn lạnh: “B ng vội vàng trong bao mồ lạnh lẽo Liên miên giăng dư i ánh
trăng mờ yếu Những bóng người vùn vụt đuổi bay ra” (Tiếng trống, Điêu tàn .
Nếu nhƣ triết lý nhà Phật đã từng bảo các đệ tử rằng: Này các đệ tử, ta nói cho mà
biết nư c ngồi bể hơi chỉ có một vị là vị m n, đạo ta dạy đây, c ng có một vị là vị
giải thốt mà thơi thì tác giả Điêu tàn c ng đã gào lên một cách tuyệt vọng: i biết
làm sao cho ta thốt hỏi Ngồi c i Ta chìm ng p trong bóng tối Cho linh hồn vụt đến

sự Trăng Mây Mà sáp nh p vào tuổi tên cây cỏ ( õi ta, Điêu tàn . Nhƣ vậy, Trăng trở
thành biểu tƣợng của thế giới nơi mà con ngƣời thoát ly để trốn khổ . Trong tƣ tƣởng
muốn giải thoát khỏi cái bể khổ ấy, cái khổ mà đạo Phật quan niệm có tính chất chủ
quan, bản ngã, cịn cái khổ Điêu tàn muốn nói đến có tính chất khách quan.


196

LÊ NGUYỄN NGỌ TRAI

4. IỂU TƢỢNG TRĂNG TRONG THƠ HÀN MẶ TỬ
Hàn Mặc Tử là một nhà thơ thiên tài nhƣng yểu mệnh, một kiếp nhân sinh quá ngắn
ngủi lại lắm thƣơng đau. ng ghé trọ trần gian chỉ ngót hai tám năm. ng đƣợc xem là
vị chúa của Trƣờng thơ Loạn [1, tr. 251], là ngƣời có cơng rất lớn trong việc đƣa
những tên tuổi trong Trƣờng thơ Loạn có một chỗ đứng riêng và đến gần hơn với bạn
đọc. Khi ơng mất chẳng cịn ai tha thiết với hoạt động này nữa bởi vị chúa đã đem
linh hồn đi rồi. Nhƣng có lẽ do những bi thƣơng của cuộc đời dành cho số phận mà từ
đó những tinh hoa phát tiết làm nên những bài thơ bất hủ mãi mãi với thời gian. ó thể
nói thơ Hàn tràn ngập ánh trăng, đâu đâu c ng thấy Trăng và Trăng trở thành biểu
tƣợng đặc sắc góp phần thể hiện tài năng, phong cách thơ Hàn.
Trƣớc hết, Trăng Hàn Mặc Tử là hiện thân của những xung đột nhục dục giữa thực tại
đời sống thi nhân (thân vóc gầy yếu của Hàn thi sĩ, tính tình hiền hậu giản phác và tình
yêu trắc trở, trớ trêu… với khát vọng nhục cảm mãnh liệt, thậm chí tới điên cuồng.
Trăng trong thơ Hàn là hình ảnh kí thác cho những muốn mong hoá giải xung đột này!
Khác Xuân iệu, Trăng Hàn khêu gợi, tình tứ chứ khơng mộng mơ, hờ hững: “Bóng
nguyệt leo song sờ sẫm gối Gió thu lọt cửa cọ mài chăn” (Thức khuya, Lệ thanh thi
tập ; không cần kín đáo, đậy che:
ìa bóng nguyệt trần truồng tắm Lộ cái huôn
vàng dư i đáy he” ( ẽn lẽn, Gái q).
Đƣợc hình tƣợng hóa nhƣ một nổi niềm chơi vơi trong tình yêu Trăng bỗng là thực

thể gợi cảm. Một cảm xúc bất chợt phô diễn qua ngôn ngữ huyền hoặc nhƣng lại dể
dàng khơi dậy dâng trào lai láng sự chờ đợi của tình yêu. Ta bắt gặp một hình ảnh
phóng túng, vƣợt qua mọi lề thói: Trăng n m sóng s ai trên cành liễu Đợi gió đơng về
để lả lơi ( ẽn lẽn, Gái quê . Hay câu thơ tình tứ mà táo bạo vơ cùng: Bóng trăng
trong ch n ngả nghiêng, lả lơi tắm mát làm dun gợi tình . Thậm chí, Trăng trở thành
đối tƣợng tình tứ bạo dạn: Ta thích len vào trong đám lau Núp chờ trăng xuống để
quàng nhau (Mơ, Gái quê). Nhƣ vậy, Trăng là hiện thân cho những xung đột nhục dục
nhƣng ẩn đằng sau đó là biểu tƣợng cho cái đẹp duyên dáng, tuyệt đối chân nhƣ.
Mùa trăng gắn liền với những con bệnh hủi. Ở Hàn, cái cô đơn trong mọi nẻo tâm trạng
ám ảnh thân xác! Đêm về, chỉ còn ánh trăng là bạn, là nơi bấu víu: vừa là kẻ đoạ đày,
vừa là cứu cánh. ơn đau cơ thể dấy lửa làm cháy lên cơn đau tinh thần – nghịch lại cái
u hàn của Trăng đêm, xơ thi nhân đến bờ chết chóc! Rốt cục, Trăng chính là lối thốt
duy nhất, là hình ảnh kí thác nhằm hoá giải xung đột này! hất điên trong ánh trăng là
liều thuốc tự vệ đƣơng nhiên – một thứ v khí duy nhất, độc nhất chống lại cái thực tại
đen tối đang đối diện thi nhân! Trăng trở thành chỗ dựa của hồn: Tôi đau đ n và rùng
rợn đến vơ biên Tơi dìm hồn xuống một v ng trăng êm Cho trăng ng p trăng dồn lên
t i ngực (Hồn là ai?, Đau thƣơng).
Trăng trong Hàn Mặc Tử đâu chỉ sống trong trạng thái cuồng điên và siêu thực mà nó
cịn mang vẻ đẹp thanh khiết, rất thực của tạo hóa: Thu về nhuộm thắm n t hồng hoa
Sương đẫm trăng lồng bóng thư t tha” (Hoa cúc, Lệ thanh thi tập).


IỂU TƢỜNG TRĂNG TRONG TRƢỜNG THƠ LOẠN (1930 - 1945)

197

Trăng biến hóa kỳ ảo vơ cùng, có khi hữu thể nhƣ có thể nắm bắt đƣợc và có khi vơ
hình mông lung trong cõi phi tƣởng xứ rất trừu tƣợng siêu hình, có khi trong sáng hồn
nhiên u kiều và có khi mê hoặc điên dại đến kinh hồng: Ngƣời trăng ăn vận tồn
trăng cả. Gị má riêng thơi lại đỏ hƣờm (Say trăng, Đau thƣơng , đó là ảo! Vui thay

cảnh trăng sáng. Ái tình bắt đầu căng (Sáng trăng, Đau thƣơng , đó là đời thƣờng, rất
đời! Thuyền ai đ u bến sơng trăng đó Có trở trăng về ịp tối nay ” (Đây thôn Vĩ ạ,
Đau thƣơng , đó là mộng, rất mộng mơ!… Trên, trong và giữa hai thế giới ấy phát sinh
xung đột đi ra từ thảm kịch của Hàn Mặc Tử (từ dùng của hế Lan Viên khiến
Trăng Hàn siêu thực, kì ảo.
ù hồn thơ điên loạn, cuồng say đến mức nào thì nhà thơ v n bị ám ảnh, bị chi phối bởi
ý thức thời gian: Cố làm ngơ hông biết đến thời gian Đến bông hoa tàn tạ v i trăng
ngàn” (Đôi ta, Đau thƣơng . àng ý thức về thời gian, con ngƣời càng nhận ra sự ngắn
ngủi, khơng có gì là tồn tại mãi, ngay cả Trăng c ng có lúc già yếu , c ng có ngày
anh nằm chết nhƣ trăng : Bởi ánh trăng ngà đã yếu đuối Sương lam thấm áo lạnh
hơng hay” (Nói chuyện với gái quê ; Với sao sƣơng, anh nằm chết nhƣ trăng … ù
thi sĩ cố làm ngơ đi chăng nữa thì sau cùng điều cịn lại đó là sự tri nhận cái hữu hạn
của đời ngƣời! Hồn thơ điên loạn đến mấy, cuồng say đến mấy thì v n chịu một ám ảnh
rất lớn về kiếp ngƣời tàn phai. Hồn thơ ra sức chống trả, để rồi tự khẳng định cái vô hạn
v n tồn tại nhƣng không phải là vô hạn kiếp ngƣời: “Chỉ có trăng sao là bất diệt Cái gì
hác nữa thảy đi qua” .
Hố giải xung đột này v n là Trăng theo cách của thi nhân: “Lạy Chúa tôi Vầng trăng
cao giá lắm Xin ban ơn b ng cách ánh thêm lên” (Vầng trăng, Thƣợng thanh thi tập ;
cuối cùng là hoà nhập v trụ: Ta bay lên, bay lên Gió tiễn ta đưa t i nguyệt thiềm Ta
ở c i cao nhìn trở xuống Lâng lâng mây hói quyện trăng lên” Ƣớc muốn đƣợc bay
lên cõi siêu thốt tìm đến nơi nguyệt thềm , đƣợc thỏa khát khao quyện trăng lên .
Trăng soi rọi lòng ngƣời, cứu rỗi linh hồn Ngƣời điên mộng mị, quay cuồng.
5. KẾT LUẬN
Nhƣ vậy, trong Trƣờng thơ Loạn, Trăng không những đƣợc thi vị hóa, nhân cách hóa
nhƣ nhiều nhà thơ khác mà cịn đƣợc hiện thực hóa ngay trong cái khơng khí thi vị ấy.
Trăng giăng mắc khắp cả không gian, thời gian của sự sống: Không gian dày đ c tồn
trăng cả Tơi c ng trăng mà nàng c ng trăng” (Huyền ảo, Đau thƣơng , i Say hư t
m i dào tuôn ý t
i Điên rồ m i ngợp ánh trăng sao” (Trái tim, Tinh huyết ; là bến
sông quê kỉ niệm ấu thơ Thăm quê về lại bến trăng xưa/ Còn tưởng đêm nay đ ng gọi

đ ” (Nhớ bến My Lăng, ến My Lăng , là áo quần để mặc: “Áo ta rách rư i trời hông
vá Suốt bốn mùa trăng m c vải trăng” (Lang thang, Đau thƣơng), là dòng sữa ngọt
ngào: Nâng lên núm vú đồi/ Sữa trăng nhi nhỉ giọt ”(Xuân tƣợng trƣng, Tinh
huyết ...Quan trọng hơn, Trăng đã là nàng – ngƣời con gái xuân thì lơi lả: Đêm u huyền
ngủ mơ trên mái tóc Vài chút trăng say đọng ở làn môi (Tranh lõa thể, Tinh huyết ,
Trăng n m sóng sỗi trên cành liễu Đợi gió đơng về để lả lơi ( ẽn lẽn, Gái quê .


198

LÊ NGUYỄN NGỌ TRAI

Trăng trong trƣờng thơ Loạn từ một khách thể bên ngoài để ngắm để say đã trở thành
bản ngã trong thơ: Mà mảnh trăng c ng điên rồi em ạ B ng dưng sao rơi xuống đáy
hố sâu (Trăng điên ,“Trăng đi từ tóc đi vào máu/ Như sữa tuôn d ng chảy hắp
thân” ( ệnh trăng . Trăng nhƣ hòa quyện vào từng tế bào cơ thể, Trăng mang chính tâm
tƣ, nỗi lịng thi sĩ. Trăng là thi sĩ, thi sĩ là Trăng. Và hơn thế, nó nhƣ một cứu cánh, một
biểu tƣợng tuyệt mĩ mà thi nhân khát khao có đƣợc. hẳng thế mà khi bị đày vào lãnh
cung của sự chia lìa , cái hố sâu ngăn cách của một tấm tình yêu đơn phƣơng vô vọng,
của một thân phận mặc cảm đang bị giày vò bởi thân xác đớn đau, bởi sự đổ v của thời
đại nhà thơ ƣớc ao trăng về nhƣ một cứu tinh, cứu chuộc, một điểm tựa duy nhất để hóa
giải trạng huống đau thƣơng: “Níu cho ta, cho ta muôn yến nguyệt Ngọc Kiều ơi –
này húc Lạc Mai Hoa Níu cho ta, cho ta mn yến nguyệt C n đây em, này húc
Mộng Cầm Ca (Mộng ầm a, Tinh huyết , i biết làm sao cho ta thốt hỏi Ngồi
c i Ta chìm ng p trong bóng tối Cho linh hồn vụt đến sự Trăng Mây Mà sáp nh p vào
tuổi tên cây cỏ ( õi ta, Điêu tàn ... Trăng nhƣ thấm đƣợm vị mặn của muối và vị mặn
của đời.
ó phải vì thế mà ánh trăng trong những tác phẩm trên dù đƣợc miêu tả rất đẹp nhƣng
hiếm thấy để diễn tả d u chỉ một niềm vui, trái lại ám ảnh bao nỗi sầu biệt li mn thuở.
Điều này có vẻ đã thay đổi ở những tác phẩm văn học từ ách mạng tháng Tám năm

1945 trở đi. Trong một khơng khí khác khi mọi biến chuyển đau thƣơng của cá nhân,
thời cuộc thay đổi, Trăng trong các tác phẩm thời kì này nằm trong cảm hứng bao trùm
của tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa cảm xúc cá nhân cái riêng - với thế giới con ngƣời đang lao động, đấu tranh, với chủ nghĩa anh hùng cách
mạng - cái chung. Ngƣời say trăng không phải bất cứ lúc nào c ng hoàn toàn tự do, thƣ
thái để thƣởng trăng, đôi khi đành l hẹn: Trăng vào cửa sổ đ i thơ Việc quân đang
b n xin chờ hơm sau” (Tin thắng trận, Hồ hí Minh và phải chờ xong việc chung mới
thanh thản đón nhận nó: “Giữa d ng bàn bạc việc quân Khuya về bát ngát trăng ngân
đầy thuyền” (Nguyên tiêu, Hồ hí Minh .
Trăng dù nhiều khi không viên mãn, tràn đầy (trăng tàn, trăng khuyết nhƣng bao giờ
c ng đẹp, c ng gợi lên niềm vui sống lạc quan, lí tƣởng. Trăng là biểu tƣợng của cuộc
sống thanh bình yên vui, của đất nƣớc giàu truyền thống văn hóa dân tộc đƣợc kết tinh
trong vẻ mặt của ngƣời mẹ Kinh ắc: Lửa đèn leo l t soi tình m Khn m t bừng lên
như dựng trăng ( ên kia sơng Đuống, Hồng ầm , trong trọn vẹn nghĩa tình quân
dân “Rừng thu trăng rọi h a bình Nh ai tiếng hát ân tình thủy chung” (Việt ắc, Tố
Hữu . Nhiều khi Trăng là mơi trƣờng thử thách ngƣời lính trong cuộc chiến: Đêm nay
rừng hoang sương muối Đ ng cạnh bên nhau chờ gi c t i Đầu súng trăng
treo” (Đồng chí - Chính Hữu . Trăng mang màu sắc lãng mạn, biểu tƣợng cho vẻ đẹp
tinh thần chiến đấu, lí tƣởng hịa bình. Trăng vừa thực, vừa ảo nhƣng khơng mang tính
chất siêu thoát của chủ nghĩa tƣợng trƣng, siêu thực nhƣ Trƣờng thơ Loạn.
Tìm hiểu biểu tƣợng Trăng trong Trƣờng thơ Loạn (phong trào Thơ Mới, 1930-1945
qua từng sáng tác của mỗi thành viên ích Khê, Yến Lan, hế Lan Viên, Hàn Mặc Tử
giúp ta hiểu hơn các lớp ý nghĩa dạng của biểu tƣợng này một cách cụ thể. Vì cùng một


IỂU TƢỜNG TRĂNG TRONG TRƢỜNG THƠ LOẠN (1930 - 1945)

199

khuynh hƣớng sáng tác mang đậm tính tƣợng trƣng, siêu thực nên biểu tƣợng Trăng
hiện lên vừa có nét gặp g , tƣơng đồng nhƣng khơng hồn tồn đồng nhất. húng v n

kết tinh đƣợc những nét riêng tiêu biểu cho phong cách, cá tính sáng tạo của mỗi ngƣời
mà khơng gây ra sự nhàm chán cho ngƣời thƣởng thức. Trăng mn đời v n tràn ngập
trong dịng chảy thi ca nhƣng để tạo nên bản sắc riêng trở thành biểu tƣợng xuất sắc,
xứng đáng với đặc trƣng riêng của vị trí một Trƣờng thơ và từ đó làm phong phú hơn
biểu tƣợng Trăng nghệ thuật thì quả là điều đáng trân trọng.
À
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]



AM K Ả

Lữ Huy Nguyên (2000 . Hàn M c Tử, thơ và đời, NX Văn học, Hà Nội.
Hoài Thanh, Hoài Chân (2011). Thi nhân Việt Nam, NX Văn học.
Nguyễn á Thành (1999 . Thơ Chế Lan Viên v i phong cách suy tưởng, NX Giáo
dục.
Quan điểm nghệ thuật của Trƣờng thơ Loạn,
o/index.php/KHH/article/viewFile/17652/15666.
Trƣờng thơ Loạn – Wikipedia tiếng Việt,
rườ g_thơ_ oạ .

LÊ NGUYỄN NGỌ TRAI
SV lớp Văn 3 , khoa Ngữ văn, trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế
ĐT: 0167 447 4308, Email:




×