MỐI QUAN HỆ GIỮA NHẬN THỨC SỰ HỮU ÍCH, NHẬN THỨC TÍNH DỄ
SỬ DỤNG, THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI VIỆC CHUYỂN ĐỔI VÀ Ý ĐỊNH CHUYỂN ĐỔI
SANG VÍ TIỀN ĐIỆN TỬ: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI BÌNH ĐỊNH
PGS,TS. Nguyễn Ngọc Tiến, ThS. Lê Nữ Như Ngọc, ThS. Ngô Nữ Mai Quỳnh
Trường Đại học Quy Nhơn
Tóm tắt: Mục đích của nghiên cứu này nhằm kiểm chứng mối quan hệ giữa hai nhân tố
nhận thức sự hữu ích, nhận thức tính dễ sử dụng đến thái độ đối với việc chuyển đổi sang ví
tiền điện tử và ý định chuyển đổi sang sử dụng ví tiền điện tử của người tiêu dùng. Nghiên
cứu đã thực hiện khảo sát 173 người tiêu dùng tại Bình Định và sử dụng phần mềm
SmartPLS3 để kiểm định, phân tích các dữ liệu thu thập thơng qua phân tích mơ hình cấu
trúc. Kết quả nghiên cứu cho thấy (i) Nhận thức sự hữu ích và nhận thức tính dễ sử dụng có
ảnh hưởng cùng chiều đến thái độ đối với việc chuyển đổi sang ví tiền điện tử, (ii) Thái độ
đối với việc chuyển đổi sang ví tiền điện tử có ảnh hưởng cùng chiều đến ý định chuyển đổi
sang sử dụng ví tiền điện tử của người tiêu dùng. Theo đó, nghiên cứu đã gợi ý rằng với hình
thức thanh tốn mới thơng qua ví tiền điện tử, người tiêu dùng cảm thấy sự tiện ích và dễ
dàng khi thanh tốn; hay nói cách khác, phương thức thanh tốn mới mang lại sự thoải mái,
nhanh chóng cho người sử dụng, từ đó người tiêu dùng có thái độ tích cực và bắt đầu có ý
định chuyển đổi sang phương thức thanh tốn mới dưới hình thức ví tiền điện tử.
Từ khóa: Nhận thức tính dễ sử dụng, nhận thức sự hữu ích, thái đội đối với việc chuyển
đổi, ví tiền điện tử, ý định chuyển đổi.
RELATIONSHIP BETWEEN PERCEIVED USEFULNESS, PERCEIVED EASE
OF USE, ATTITUDE TOWARDS E-WALLET, AND INTENTION
TO CONVERT TO E-WALLET: REAL EVIDENCE BY BINH DINH
Abtract: The purpose of this study is to verify the relationship between the two factors
perceived usefulness, perceived ease of use, attitude towards switching to an e-wallet, and
the intention to switch to using an e-wallet. The study conducted a survey of 173
consumers in Binh Dinh and used SmartPLS3 software to verify and analyze the collected
data through Structural Equation Modeling analysis. The research results show that (i)
Perceived usefulness and perceived ease of use have a positive influence on the attitude
towards converting to an e-wallet, (ii) Attitude towards converting to an e-wallet has a
positive effect on consumers' intention to switch to using e-wallets. Accordingly, research
has suggested that consumers feel convenience and ease when they pay through an ewallet; in other words, the new payment method brings convenience and speediness to
users. As a result, consumers have a positive attitude and begin to intend to switch to a
new payment method in the form of an e-wallet.
Key word: Attitude towards switching to an e-wallet, e-wallet, intention to switch to using
an e-wallet, perceived ease of use, perceived usefulness.
155
1. Giới thiệu nghiên cứu
Hiện nay, các nhà cung cấp dịch vụ thanh tốn đã kiến tạo các hình thức thanh toán
trên nền tảng kỹ thuật số đáp ứng các nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng trong môi
trường tin học với độ an toàn và bảo mật cao. Với định hướng về mơi trường cơng nghệ
trong thanh tốn, các nhà cung cấp dịch vụ đã nhanh chóng áp dụng công nghệ mới để tạo
thành yếu tố cạnh tranh giữa các nhà cung cấp dịch vụ nhằm phục vụ nhanh nhất có thể
cho các kỳ vọng sử dụng dịch vụ của khách hàng (Liu & cộng sự, 2015). Bên cạnh đó, việc
sử dụng điện thoại di động ngày càng phổ biến cũng tạo điều kiện chuyển các hoạt động
hàng ngày của con người từ hình thức truyền thống sang thế giới công nghệ số (Thakur &
Srivastava, 2014). Theo số liệu thống kê tính đến hết năm 2021, số lượng người dùng điện
thoại di động tại Việt Nam ước tính đạt 71,54 triệu người, con số này dự kiến sẽ đạt 82,15
triệu người đến năm 2025 (Statista, 2021), điều này cho thấy Việt Nam là một trong 10
quốc gia trên thế giới có lượng người sử dụng điện thoại di động lớn nhất thế giới.
Bên cạnh đó, để sử dụng các dịch vụ ứng dụng số hóa trên nền tảng công nghệ và
điện thoại di động, người tiêu dùng rất quan tâm đến tính hữu ích, dễ sử dụng của ví tiền
điện tử khi chuyển đổi từ phương thức truyền thống sang ví tiền điện tử. Do đó, việc xem
xét mối quan hệ về nhận thức sự hữu ích, nhận thức tính dễ sử dụng và thái độ đối với
việc chuyển đổi và ý định chuyển đổi sang ví tiền điện tử trong thanh toán là một chủ đề
cấp thiết.
Đồng thời, Bình Định là một tỉnh thuộc Vùng Duyên hải Nam Trung bộ, là tỉnh
thuộc cực tăng trưởng phía Nam của chiến lược phát triển Vùng Kinh tế trọng điểm miền
Trung, tỉnh Bình Định đang có chỉ số phát triển và đơ thị hóa cao, dân số trẻ, thị trường tài
chính năng động nên việc nghiên cứu về ý định chuyển đổi từ ví tiền truyền thống sang ví
tiền điện tử là phù hợp và có ý nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu này vận dụng lý thuyết chấp nhận và sử dụng công nghệ, lý thuyết
khuếch tán sự đổi mới để làm căn cứ xác định tác động của các biến trong mơ hình nghiên
cứu. Kết cấu của bài nghiên cứu gồm bốn phần, phần thứ hai là tổng quan nghiên cứu, cơ
sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu, phần thứ ba là kết quả và thảo luận và phần thứ
tư là kết luận về các kết quả nghiên cứu.
2. Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu
2.1. Tổng quan nghiên cứu
Các phương thức thanh toán thay sử dụng tiền mặt đã bắt đầu phát triển và được
chấp nhận rộng rãi trong thời gian gần đây. Bằng việc chuyển đổi hình thức thanh tốn từ
tiền mặt sang các thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng. Tiếp sau đó là việc hình thành thẻ thanh tốn
thơng minh và cần có các máy bán hàng tại các cửa hàng để đọc thơng tin được mã hóa.
Nghiên cứu của Shaw (2014) cho thấy toàn thế giới đã phát hành hơn 1,55 tỷ thẻ thanh
tốn thơng minh và 21,6 triệu máy bán hàng tự động. Đến nay, việc thanh toán qua điện
thoại di động đang khởi phát và phát triển khá mạnh với nhiều hình thức thanh tốn đa
dạng, với cơng nghệ thanh tốn được thêm vào điện thoại di động, nơi người tiêu dùng có
thể an tồn lưu tất cả thơng tin tài chính trong ví tiền điện tử, xác minh và xác nhận trao
đổi giá trị tài chính để đổi lại hàng hóa và dịch vụ (Rajan, 2011). Ví tiền điện tử là một tài
156
khoản thanh toán trực tuyến cho phép người dùng thực hện các giao dịch thanh tốn khơng
dùng tiền mặt, các dịch vụ phổ biến như: nạp tiền điện thoại, thanh tốn các hóa đơn (điện,
nước, internet, truyền hình cáp), mua hàng trực tuyến, đi chợ trực tuyến, thanh toán trực
tuyến trên các ứng dụng mua sắm,...
Nghiên cứu của Villa & Dorsey (2017) về số liệu thống kê cho thấy, trong khi 63%
của thế hệ trẻ GenZ (sinh ra từ năm 1996 đến 2015) lo ngại về quyền riêng tư và bảo mật
khi thanh tốn bằng tín dụng hoặc thẻ ghi nợ trực tuyến, nhưng khi sử dụng ví tiền điện tử
thơng qua điện thoại di động có ứng dụng thanh tốn thì chỉ có 54% trong số này có cùng
mối quan tâm về quyền riêng tư và bảo mật. Điều này cho thấy giới trẻ có xu hướng tin
dùng ví tiền điện tử hơn các dịch vụ thanh toán truyền thống.
Thị trường ví điện tử trong thời gian gần đây phát triển khá nhanh. Sự tăng trưởng
đáng kể này có được là nhờ các đơn vị cung cấp áp dụng kỹ thuật số, sự phát triển của
thương mại điện tử, lợi thế tiếp cận Internet, tỷ lệ người dùng điện thoại di động cao, và sự
hỗ trợ của chính phủ trong việc thúc đẩy thanh toán điện tử. Hiện nay, các ví tiền điện tử
đều cung cấp đầy đủ các tiện ích cơ bản như thanh tốn điện thoại, điện, nước, thanh tốn
các khoản vay,... Ngồi ra, các đơn vị cung cấp còn liên kết với các sàn thương mại điện tử
như Lazada, Tiki, Shopee,... để gia tăng trải nghiệm, tiện ích cho khách hàng. Thị trường ví
tiền điện tử hiện tại cũng đầy hứa hẹn cho các doanh nghiệp gia nhập vào thị trường. Hiện
nay, có 89 triệu tài khoản thanh toán cá nhân, tương đương gần 70% người trưởng thành có
tài khoản ngân hàng, nhưng chỉ mới có 13 triệu tài khoản ví tiền điện tử. Dịch vụ thanh
tốn qua ví tiền điện tử phát triển khá đa dạng, điển hình như các ví tiền điện tử hàng đầu
bao gồm: ví Momo, ví Zalo Pay, ví Viettel Pay, ví AirPay (Shopeepay), ví Ngân lượng,
ví Payoo, ví VTC Pay, ví Ví Việt, ví Vimo, ví Moca
Bảng 1. Danh sách ví tiền điện tử phổ biến hiện nay
STT
Tên ví tiền điện tử
Cơng ty chủ quản
Website truy cập
1
Ví Momo
M_SERVICE JSC
/>
2
Ví Zalo Pay
ZION thuộc VNG
(Vinagame)
/>
3
Ví Viettel Pay
VIETTEL
/>
4
Ví AirPay (Shopeepay)
VIETNAM ESPORTS
/>
5
Ví Ngân lượng
NGANLUONG JSC
/>
6
Ví Payoo
Viet Union
/>
7
Ví VTC Pay
VTC INTECOM
/>
8
Ví Ví Việt
LienVietPostBank
www.viviet.vn
9
Ví Vimo
VIMO SJC
/>
10
Ví moca
MOCA.,CORP
/>(Nguồn: Lê Hoàng, 2021)
157
2.2. Cơ sở lý thuyết
Lý thuyết chấp nhận và sử dụng cơng nghệ:
Mơ hình này được Davis (1989) đưa ra giải thuyết, trong đó đề xuất hai cấu trúc là
yếu tố chính trong việc tạo ra thái độ và hành vi đối với việc áp dụng công nghệ thông tin
là nhận thức tính hữu ích và nhận thức tính dễ sử dụng. Mơ hình này nhanh chóng đã được
nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu và ứng dụng vào kiểm chứng các mối quan hệ trong
thực tiễn. Điển hình như Abdullah và Ward (2016), Chang và cộng sự (2017) đã áp dụng
mơ hình vào nghiên cứu việc chấp nhận học bằng hình thức trực tuyến. Park và Kim
(2014) áp dụng vào nghiên cứu dịch vụ điện toán đám mây di động; hay Rauniar và cộng
sự (2014) áp dụng vào nghiên cứu sự chấp nhận người chơi đối với các trò chơi trên mạng
xã hội,... Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả vận dụng lý thuyết chấp nhận và sử dụng
công nghệ để xem xét mối quan hệ giữa nhận thức tính hữu ích và nhận thức tính dễ sử
dụng vào nghiên cứu thái độ và ý định chuyển đổi sang ví tiền điện tử.
Lý thuyết khuyếch tán sự đổi mới:
Lý thuyết này được phát triển đầu tiên bởi Rogers (1995) và đã phát triển thành một
lĩnh vực nghiên cứu có ứng dụng rộng rãi đa dạng cho các lĩnh vực dịch vụ. Wolfe (1994),
Nutley và cộng sự (2002) cho thấy có rất nhiều các nhà nghiên cứu đã vận dụng lý thuyết
này trong các nghiên cứu về nhiều chủ đề khác nhau. Điều này cho thấy, từ khi lý thuyết
khuếch tán sự đổi mới được giới thiệu, nó rất được chú ý và nghiên cứu với nhiều công bố
liên quan. Một sự đổi mới được chấp nhận và vận dụng vào tổ chức, cá nhân không phải là
một hành động tức thời, mà phải trải qua các giai đoạn nhất định từ hiểu biết ban đầu, thấu
hiểu sự đổi mới, hình thành thái độ, quyết định ban đầu, thực thi và cuối cùng là xác nhận
(Roger, 2010). Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả vận dụng lý thuyết khuếch tán sự đổi
mới xem xét yếu tố hiểu biết ban đầu về đổi mới trong phương thức thanh tốn đến việc
hình thành thái độ và ý định chuyển đổi sang sử dụng ví tiền điện tử.
2.3. Mơ hình và phương pháp thực hiện nghiên cứu
Với mục tiêu nhằm kiểm chứng mối quan hệ giữa hai nhân tố nhận thức sự hữu ích,
nhận thức tính dễ sử dụng đến thái độ đối với việc chuyển đổi sang ví tiền điện tử và ý
định chuyển đổi sang sử dụng ví tiền điện tử của người tiêu dùng, nhóm nghiên cứu xác
định mơ hình nghiên cứu như sau:
Nhận thức sự
hữu ích
Nhận thức tính
dễ sử dụng
H1
+
Thái độ đối với
việc chuyển đổi
sang ví tiền
điện tử
Ý định chuyển
đổi sang ví
tiền điện tử
H3
+
H2
+
Hình 1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất
(Nguồn: Nhóm tác giả đề xuất)
158
Từ mơ hình nghiên cứu này, nhóm tác giả sẽ kiểm định các giả thuyết nghiên cứu:
Giả thuyết H1: Nhận thức sự hữu ích tác động trực tiếp cùng chiều đến thái độ đối
với việc chuyển đổi sang ví tiền điện tử
Giả thuyết H2: Nhận thức tính dễ sử dụng tác động trực tiếp cùng chiều đến thái độ
đối với việc chuyển đổi sang ví tiền điện tử
Giả thuyết H3: Thái độ đối với việc chuyển đổi sang ví tiền điện tử tác động trực
tiếp cùng chiều đến ý định chuyển đổi sang ví tiền điện tử
Đối với các nghiên cứu mà sử dụng PLS-SEM thì chỉ cần đáp ứng yêu cầu về cỡ
mẫu tối thiểu là phải gấp 10 lần số biến quan sát nguyên nhân lớn nhất dùng để đo lường
cho một khái niệm nghiên cứu hoặc 10 lần số đường dẫn lớn nhất tác động đến một một
khái niệm trong mơ hình (Hair & cộng sự, 2017). Đối chiếu lại với mơ hình nghiên cứu
hiện tại có số lượng đường dẫn lớn nhất tác động đến một khái niệm (thái độ đối với
chuyển sang ví tiền điện tử) trong mơ hình là 2, do đó cỡ mẫu tối thiểu chỉ cần lớn hơn 20
mẫu là đã đảm bảo điều kiện. Tuy nhiên, để mẫu đủ lớn và đại diện được cho đám đơng,
nhóm tác giả dự kiến thu thập dữ liệu từ 200 người tiêu dùng thông qua công cụ Google
Form. Người tiêu dùng trong mẫu khảo sát được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên, thuận
tiện đối với người tiêu dùng có hiểu biết về ví tiền điện tử trong phạm vi tồn tỉnh Bình
Định; người tiêu dùng trong diện khảo sát không phân biệt độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp.
Sau q trình khảo sát, nhóm tác giả thu về được 173 phiếu khảo sát hợp lệ, đủ để tiến
hành các phân tích của mơ hình nghiên cứu. Đồng thời, các biến trong mơ hình nghiên cứu
được đo lường bằng thang đo Likert với năm mức độ tùy chọn từ 1 đến 5. Thang đo các
biến của mơ hình nghiên cứu như sau:
Bảng 2. Thang đo cho các biến nghiên cứu
TT
Tên biến
Ý định
chuyển
1
sang ví
tiền điện
tử
Thang đo
Mã hóa
Tơi sẽ chuyển từ sử dụng tiền mặt sang
sử dụng tiền điện tử cho nhu cầu thanh
toán
YD_1
Chuyển sang sử dụng tiền điện tử khi xử
lý các khoản thanh tốn của tơi là điều
tơi sẽ làm
YD_2
Tơi cảm nhận mình đang chuyển từ sử
YD_3
dụng tiền mặt sang tiền điện tử để xử lý
các khoản thanh tốn của tơi
Tơi dự kiến sẽ chuyển từ sử dụng tiền
mặt sang sử dụng tiền điện tử để xử lý
các khoản thanh tốn của tơi trong tương
lai
YD_4
Tơi sẽ khuyên những người khác mà tôi
quen biết hướng đến sử dụng tiền điện tử
YD_5
159
Nguồn
Lee & cộng sự
(2011);
Moon &
Kim (2001);
Alaeddin &
cộng sự (2018)
và tham vấn ý
kiến chuyên gia
2
3
4
Thái độ
đối với
chuyển
sang ví
tiền điện
tử
Nhận
thức sự
hữu ích
Nhận
thức tính
dễ sử
dụng
Theo ý kiến của tôi, điều mong muốn là
chuyển từ tiền mặt sang tiền điện tử
TD_1
Tôi nghĩ việc chuyển từ tiền mặt sang
tiền điện tử là cần thiết
TD_2
Theo quan điểm của tôi, việc chuyển từ
tiền mặt sang tiền điện tử là một ý tưởng
kinh tế và hiệu quả
TD_3
Tơi cảm thấy hài lịng khi chuyển từ sử
dụng tiền mặt sang tiền điện tử khi mua
sắm
TD_4
Sử dụng tiền điện tử sẽ cải thiện hiệu
suất của tơi khi tiến hành thanh tốn
HI_1
Sử dụng tiền điện tử làm tăng năng suất
làm việc và mua sắm của tơi
HI_2
Sử dụng tiền điện tử sẽ giúp khả năng
thanh tốn của tôi được hiệu quả hơn
HI_3
Tôi thấy tiền điện tử là hữu ích
HI_4
Ví tiền điện tử giúp tơi kiểm sốt tốt hơn
trong các hoạt động thanh tốn
HI_5
Tơi nhận thấy việc học sử dụng tiền điện
tử thật sự rất dễ dàng
SD_1
Tôi nhận thấy rất dễ nhớ cách thức sử
dụng tiền điện tử
SD_2
Tôi nhận thấy việc thao tác và sử dụng
tiền điện tử rất dễ dàng và hiệu quả
SD_3
Tôi nhận thấy việc quan tâm và kiểm tra
đối với ví tiền điện tử là dễ dàng.
SD_4
Lee & cộng sự
(2011); Moon
& Kim (2001);
Alaeddin &
cộng sự (2018)
và tham vấn ý
kiến chuyên gia
Lee & cộng sự
(2011); Moon
& Kim (2001);
Alaeddin &
cộng sự (2018)
và tham vấn ý
kiến chuyên gia
Suh & Han
(2002); Lee &
cộng sự (2011);
Moon &
Kim (2001);
Alaeddin &
cộng sự (2018)
và tham vấn ý
kiến chuyên gia
(Nguồn: Nhóm tác giả đề xuất)
3. Kết quả và thảo luận
3.1. Đánh giá độ tin cậy và giá trị hội tụ thang đo
Để đánh giá độ tin cậy và giá trị hội tụ của thang đo, nhóm tác giả sử dụng ba hệ số
kiểm định gồm (i) Độ tin cậy tổng hợp (CR), (ii) Hệ số Cronbach’s Alpha (CA) và (iii) Giá
trị phương sai trích bình qn (AVE). Kết quả đánh giá độ tin cậy và giá trị hội tụ của
nghiên cứu thu được như sau:
Bảng 3. Kết quả đánh giá độ tin cậy và giá trị hội tụ thang đo
Thang đo đánh giá
CA
Nhận thức sự hữu ích (HI)
0,877
160
CR
0,910
AVE
0,669
Nhận thức tính dễ sử dụng (SD)
0,885
0,920
0,743
Thái độ đối với chuyển đổi sang ví tiền điện tử (TD)
0,831
0,888
0,664
Ý định chuyển sang ví tiền điện tử (YD)
0,867
0,904
0,653
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Smart PLS3)
Kết quả nghiên cứu của Bảng 3 cho thấy độ tin cậy tổng hợp (CR) và hệ số
Cronbach’s Alpha (CA) của các biến nghiên cứu đều cao hơn ngưỡng tối thiểu 0,70 (dao
động từ 0,831 đến 0,920), chứng tỏ các thang đo nghiên cứu có độ tin cậy cao (Hair &
cộng sự, 2017; Henseler & Sarstedt, 2013). Bên cạnh đó, giá trị phương sai trích bình qn
(AVE) đều từ 0,653 trở lên cao hơn ngưỡng tối thiểu 0,50 (Hair & cộng sự, 2017). Do đó,
có thể kết luận rằng các thang đo của các biến trong mơ hình nghiên cứu là có độ tin cậy và
có đầy đủ giá trị hội tụ.
3.2. Đánh giá giá trị phân biệt thang đo
Để đánh giá giá trị phân biệt của thang đo, nhóm tác giả tiến hành đánh giá giá trị
phân biệt của các thang đo thông qua hai tiêu chí đánh giá là hệ số Fornell-Larcker và hệ
số HTMT. Kết quả phân tích thu được như sau:
Hệ số Fornell-Larcker:
Bảng 4. Kết quả đánh giá giá trị phân biệt bằng tiêu chí Fornell-Lacker
HI
SD
TD
HI
0,818
SD
0,294
0,862
TD
0,444
0,462
0,815
YD
0,442
0,446
0,550
YD
0,808
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SmartPLS 3)
Kết quả Bảng 4 cho thấy giá trị căn bậc hai phương sai trích bình quân ( AVE ) (số
in đậm nằm trên đường chéo) của các biến đều từ 0,808 trở lên và lớn hơn hệ số tương
quan của các biến (số bên dưới đường chéo, cột tương ứng với mỗi biến). Do đó, có thể kết
luận rằng các thang đo thỏa mãn các tiêu chí Fornell-Lacker và có giá trị phân biệt cao
(Fornell & Larcker, 1981).
Hệ số HTMT:
Bảng 5. Kết quả đánh giá giá trị phân biệt thang đo bằng hệ số HTMT
HI
SD
TD
YD
HI
SD
0,319
TD
0,509
0,526
YD
0,491
0,509
0,645
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SmartPLS 3)
161
Kết quả Bảng 5 cho thấy giá trị của các hệ số HTMT đều nhỏ hơn ngưỡng 0,90
(dao động từ 0,319 đến 0,645). Do đó, các thang đo cho các biến trong mơ hình nghiên cứu
có giá trị phân biệt (Henseler & cộng sự, 2015; Hair & cộng sự, 2019)
Như vậy, các thang đo cho các biến của mơ hình nghiên cứu có độ tin cậy, đảm bảo
giá trị hội tụ cũng như giá trị phân biệt. Do đó, dữ liệu thu thập được hồn tồn có thể sử
dụng tốt để kiểm định các giả thuyết của nghiên cứu.
3.3. Kết quả kiểm định các giả thuyết về mối quan hệ
Kết quả phân tích cho thấy R2 điều chỉnh tương ứng của các mơ hình đều hớn hơn
0,1 (cụ thể, R2 điều chỉnh của mơ hình có biến phụ thuộc là Thái độ đối với chuyển đổi
sang ví tiền điện tử (TD) nhận giá trị là 0,310 và mơ hình Ý định chuyển sang ví tiền điện
tử (YD) làm biến phụ thuộc có R2 điều chỉnh là 0,298). Điều này chứng tỏ mơ hình nghiên
cứu phù hợp với dữ liệu mà nhóm tác giả thu thập được. Ngồi ra, theo kết quả kiểm định ở
hình 2 cho thấy, biến nhận thức sự hữu ích (HI) và nhận thức tính dễ sử dụng (SD) đều có
ảnh hưởng tích cực đến biến thái độ đối với chuyển đổi sang ví tiền điện tử (TD) (vì p=
0,000 của các biến đều nhỏ hơn 0,05). Do đó, giả thuyết H1 và H2 là phù hợp. Đối với giả
thuyết H3, kết quả kiểm định cho thấy biến thái độ đối với chuyển đổi sang ví tiền điện tử
(TD) cũng tác động tích cực đến biến Ý định chuyển sang ví tiền điện tử (vì p = 0,000 <
0,05). Do đó, giả thuyết H3 đưa ra là phù hợp.
HI
SD
β = 0,338
p = 0,000
TD
0,310
β = 0,550
p = 0,000
YD
0,298
β = 0,363
p = 0,000
Hình 2. Kết quả kiểm định các giả thuyết
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SmartPLS 3)
Các phát hiện cho thấy rằng có mối quan hệ giữa nhận thức sự hữu ích, nhận thức
tính dễ sử dụng, thái độ đối với chuyển đổi sang ví tiền điện tử với ý định chuyển sang ví
tiền điện tử. Nghiên cứu này chỉ ra hai yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thái độ chuyển
sang ví tiền điện tử thay cho hình thức thanh tốn tiền mặt. Cả hai nhân tố nhận thức sự
hữu ích, nhận thức tính dễ sử dụng được nhận thấy là những yếu tố quan trọng để tạo thái
độ đối với chuyển sang ví tiền điện tử. Hơn nữa, thái độ này có vai trò quan trọng trong
việc tạo ra ý định chuyển đổi sang ví tiền điện tử. Lý thuyết chấp nhận và sử dụng cơng
nghệ có thể được sử dụng để giải thích các biến nhận thức sự hữu ích và nhận thức tính dễ
sử dụng ảnh hưởng đáng kể và tích cực đến thái độ của khách hàng; kết quả này phù hợp
với các nghiên cứu trước đây (Alaeddin và cộng sự, 2018; Elkaseh và cộng sự, 2016). Lý
thuyết khuếch tán sự đổi mới dùng để giải thích thái độ chuyển đổi sang ví tiền điện tử các
tác động tích cực với ý định chuyển sang ví tiền điện tử và kết quả này phù hợp với các
nghiên cứu trước đây của Alaeddin và cộng sự (2018), Casidy và Wymer (2016), Martins
và cộng sự (2014).
162
Từ kết quả nghiên cứu này gợi ý cho các nhà cung cấp các dịch vụ thanh tốn thơng
qua ví điện tử trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Phương thức thanh tốn mới
mang lại sự thoải mái, nhanh chóng cho người sử dụng, từ đó người tiêu dùng có thái độ tích
cực và bắt đầu có ý định chuyển đổi sang phương thức thanh toán mới. Do đó, Các nhà cung
cấp muốn tăng thị phần của các sản phẩm ứng dụng thanh toán cần tập trung nhiều hơn để
tăng tính dễ sử dụng và tăng tính hữu ích của sản phẩm bằng cách làm cho các ứng dụng này
thân thiện với người sử dụng, các thao tác đơn giản, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng
khác nhau. Để có thể chiếm ưu thế trong cuộc chiến gay gắt về thị trường ví tiền điện tử
đang rất sôi nổi, các doanh nghiệp cần nâng cao hơn nữa trải nghiệm để mở rộng khách
hàng, tăng nhiều tính năng, tiện ích và ưu đãi, liên kết với các ngân hàng thương mại cổ phần
để phát triển dịch vụ, thu hút lượng khách hàng mới và giữ chân được khách hàng cũ.
4. Kết luận
Nghiên cứu này xác định được hai nhân tố tác động trực tiếp cùng chiều đến thái độ
đối với chuyển đổi ví tiền điện tử là nhận thức sự hữu ích và nhận thức tính dễ sử dụng. Và
nhân tố thái độ đối với chuyển đổi ví tiền điện tử tác động trực tiếp cùng chiều đến ý định
chuyển đổi sang ví tiền điện tử. Do đó, để thu hút người tiêu dùng sử dụng các ứng dụng
thanh toán điện tử, các nhà cung cấp dịch vụ cần cải thiện các tính năng của ứng dụng
hướng đến sự tiện ích, dễ tiếp cận. Với kết quả nghiên cứu trên, nhóm tác giả cho rằng
nghiên cứu này có những đóng góp quan trọng trong việc cung cấp thêm các luận cứ khoa
học để giúp các nhà cung cấp dịch vụ thanh toán điện tử mở rộng thị trường, nâng cao hiệu
quả kinh doanh từ việc phát triển sản phẩm phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng. Mặc
dù có những đóng góp nêu trên, nhưng nhóm nghiên cứu cũng cho rằng nghiên cứu này có
hạn chế về quy mô mẫu khảo sát với 173 mẫu là người tiêu dùng chỉ tập trung tại tỉnh Bình
Định. Do đó, trong tương lai có thể nghiên cứu sâu hơn hành vi của người tiêu dùng bằng
cách tăng kích thước mẫu hoặc có thể đưa thêm một số biến khác liên quan đến hành vi
người tiêu dùng đối với ví điện tử để mở rộng phạm vi nghiên cứu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Abdullah, F., & Ward, R. (2016). Developing a General Extended Technology
Acceptance Model for E-Learning (GETAMEL) by analysing commonly used external
factors. Computers in human behavior, 56, 238-256.
2. Alaeddin, O., Rana, A., Zainudin, Z., & Kamarudin, F. (2018). From physical to
digital: Investigating consumer behaviour of switching to mobile wallet. Polish Journal
of Management Studies, 17(2), 18-30.
3. Casidy, R., & Wymer, W. (2016). A risk worth taking: Perceived risk as moderator of
satisfaction, loyalty, and willingness-to-pay premium price. Journal of Retailing and
Consumer Services, 32, 189-197.
4. Chang, C. T., Hajiyev, J., & Su, C. R. (2017). Examining the students’ behavioral
intention to use e-learning in Azerbaijan? The general extended technology acceptance
model for e-learning approach. Computers & Education, 111, 128-143.
5. Davis, F. D. (1989), Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance
of information technology. MIS Quarterly, 13, 318-339
163
6. Davis, F. D., Bagozzi, R. P., & Warshaw, P. R. (1989). User acceptance of computer
technology: A comparison of two theoretical models. Management science, 35(8), 9821003.
7. Elkaseh, A. M., Wong, K. W., & Fung, C. C. (2016). Perceived ease of use and
perceived usefulness of social media for e-learning in Libyan higher education: A
structural equation modeling analysis. International Journal of Information and
Education Technology, 6(3), 192.
8. Fornell, C., & Larcker, D. F. (1981). Structural equation models with unobservable
variables and measurement error: Algebra and statistics.
9. Hair, J.F., Hult, G.T.M., Ringle, C.M., & Sarstedt, M. (2017). A primer on partial least
squares structural equation modeling (PLS-SEM). The United States of America: Sage
10. Hair, J. F., Risher, J. J., Sarstedt, M., & Ringle, C. M. (2019). When to use and how to
report the results of PLS-SEM. European business review.
11. Henseler, J., & Sarstedt, M. (2013). Goodness-of-fit indices for partial least squares
path modeling. Computational statistics, 28(2), 565-580.
12. Henseler, J., Ringle, C. M., & Sarstedt, M. (2015). A new criterion for assessing
discriminant validity in variance-based structural equation modeling. Journal of the
academy of marketing science, 43(1), 115-135.
13. Lê Hoàng (2021). Top 10 ví điện tử tốt nhất việt nam hiện nay nên sử dụng,
truy cập ngày 27/11/2021,
6:55AM
14. Lee, K. W., Tsai, M. T., & Lanting, M. C. L. (2011). From marketplace to
marketspace: Investigating the consumer switch to online banking. Electronic
Commerce Research and Applications, 10(1), 115-125.
15. Liu, J., Kauffman, R. J., & Ma, D. (2015). Competition, cooperation, and regulation:
Understanding the evolution of the mobile payments technology ecosystem. Electronic
Commerce Research and Applications, 14(5), 372-391.
16. Martins, C., Oliveira, T., & Popovič, A. (2014). Understanding the Internet banking
adoption: A unified theory of acceptance and use of technology and perceived risk
application. International journal of information management, 34(1), 1-13.
17. Moon, J. W., & Kim, Y. G. (2001). Extending the TAM for a World-Wide-Web
context. Information & management, 38(4), 217-230.
18. Nutley, S., Davies, H., & Walter, I. (2002). Evidence based policy and practice: Cross
sector lessons from the UK. Swindon, UK: ESRC UK Centre for Evidence Based
Policy and Practice.
19. Park, E., & Kim, K. J. (2014). An integrated adoption model of mobile cloud services:
exploration of key determinants and extension of technology acceptance model.
Telematics and Informatics, 31(3), 376-385.
20. Rajan, M. A. (2011). The future of wallets: a look at the privacy implications of
mobile payments. CommLaw Conspectus, 20, 445.
164
21. Rauniar, R., Rawski, G., Yang, J., & Johnson, B. (2014). Technology acceptance
model (TAM) and social media usage: an empirical study on Facebook. Journal of
Enterprise Information Management, 27 (1), 6-30.
22. Rogers, E. M. (2010). Diffusion of innovations. Simon and Schuster.
23. Rogers, E. M. (1995). Diffusion of Innovation. Free press, New York.
24. Shaw, N. (2014). The mediating influence of trust in the adoption of the mobile wallet.
Journal of Retailing and Consumer Services, 21(4), 449-459.
25. Statista, 2021, Forecast of the number of mobile internet users in Vietnam from 2010
to 2025, />truy cập ngày 26/11/2021, 6:28AM
26. Suh, B., & Han, I. (2002). Effect of trust on customer acceptance of Internet banking.
Electronic Commerce research and applications, 1(3-4), 247-263.
27. Thakur, R., & Srivastava, M. (2014). Adoption readiness, personal innovativeness,
perceived risk and usage intention across customer groups for mobile payment services
in India. Internet Research.
28. Villa, D., & Dorsey, J. (2017). The State of Gen Z 2017: Meet the Throwback
Generation: White Paper. Research by: The Center for Generational Kinetics, Austin,
Texas, USA, 30.
29. Wolfe, R. A. (1994). Organizational innovation: Review, critique and suggested
research directions. Journal of management studies, 31(3), 405-431.
165