CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION SIX
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỨ BẬC (AHP) LỰA CHỌN
DẠNG NĂNG LƯỢNG PHÁT ĐIỆN CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH VÙNG
SÂU, VÙNG XA CHƯA CÓ ĐIỆN LƯỚI – NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH
TẠI TỈNH LAI CHÂU
Nguyễn Thị Trâm Anh, Lê Thu Cúc, Nguyễn Hoàng Sơn, Nguyễn Phương Thảo
Viện Kinh tế và Quản lý - Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Giảng viên hướng dẫn: TS. Phạm Cảnh Huy
()
KHÁI QUÁT
Hiện nay, theo kết quả điều tra thực trạng
lượng mới và tái tạo, đã có nhiều dự án đưa
kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số do Ủy
các dạng năng lượng tái tạo đưa vào sử
ban Dân tộc phối hợp với Tổng cục Thống
dụng tại các khu vực này. Lựa chọn dạng
kê mới cơng bố cho thấy hiện vẫn cịn 3,7%
năng lượng phù hợp cho cung cấp điện
số hộ dân tộc thiểu số chưa được tiếp cận
đang là một vấn đề khó khăn và cấp thiết
điện lưới[1]. Để có thể cung cấp điện cho
đối với chính quyền cũng như ngành điện.
tồn bộ người dân và dựa trên “Chiến lược
Bài nghiên cứu lựa chọn sử dụng phương
phát triển năng lượng quốc gia của Việt
pháp phân tích thứ bậc (AHP) để so sánh và
Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm
sắp xếp thứ tự ưu tiên cho các dạng năng
2050” được thủ tướng chính phủ phê duyệt
lượng. Nghiên cứu sẽ tìm ra dạng năng
đặt mục tiêu hướng tới các nguồn năng
lượng phù hợp nhất cho khu vực Lai Châu.
Từ khóa: Điện lưới, dân tộc thiểu số, năng lượng tái tạo, phương pháp phân tích thứ bậc.
1. GIỚI THIỆU
Khu vực Tây Bắc là nơi có mật độ dân cư
kWh/m2/ngày và số giờ nắng trung bình cả
thưa thớt, địa hình hiểm trở, việc cấp điện
năm từ 1800 – 2100 giờ, tốc độ gió tại khu
cho phụ tải khu vực này gặp nhiều khó
vực này khoảng 3 đến 3,25m/s cùng nguồn
khăn. Do chưa có điện, nhiều hộ dân gặp
năng lượng sinh khối lớn và đa dạng từ gỗ
khó khăn trong phát triển kinh tế và cải
củi, bã cà phê, rơm rạ và bã mía[2]. Vì vậy, để
thiện cuộc sống. Hơn thế, khu vực này có
có thể giải quyết vấn đề cấp điện, cùng với
nhiều tiềm năng về các dạng năng lượng
điện lưới, một số các dạng năng lượng tái
tái tạo. Bức xạ mặt trời trung bình năm tại
tạo khác như năng lượng mặt trời, gió và
khu vực đạt từ 4,1 kWh/m /ngày đến 4,9
sinh khối đã được xem xét để đưa vào sử
2
DIỄN ĐÀN SINH VIÊN 2020 - NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO | 125
CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION SIX
dụng tại khu vực Tây Bắc nói chung và tỉnh
3. PHÂN TÍCH
Lai Châu nói riêng.
3.1 Các bước thực hiện
Có rất nhiều phương pháp hỗ trợ việc ra
quyết định trong các dự án đa mục tiêu,
trong đó, phương pháp phân tích thứ bậc
(AHP) là một phương pháp phổ biến và
được sử dụng nhiều. Trong nghiên cứu về
việc lựa chọn dạng năng lượng phù hợp
trong cấp điện, ngoài chỉ tiêu về kinh tế,
cần xem xét đến các chỉ tiêu về xã hội, môi
trường cũng như sự phù hợp với chính
sách của Nhà nước. Vì vậy, nhóm sử dụng
phương pháp phân tích thứ bậc để lựa
chọn dạng năng lượng phù hợp.
3.2 Mô tả bài toán
Bước đầu tiên là phân cấp vấn đề, mục tiêu
đặt ở cấp độ cao nhất, tại cấp độ 2 là các
tiêu chí, ở cấp cuối cùng là các lựa chọn
thay thế. Tiếp theo, ta gắn giá trị số cho các
tiêu chí dựa trên ý kiến của các chuyên gia.
Các giá trị này được đo lường theo thang
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đề xuất mơ hình
đo được đề xuất bởi nhà khoa học Thomas
L. Saaty.
Sử dụng phương pháp AHP để đánh giá
Ma trận A gồm các so sánh cặp, trong đó
và xếp hạng ưu tiên dạng năng lượng để
phần tử aij (wi/wj) là kết quả của sự so sánh.
cấp điện bao gồm: điện lưới, năng lượng
mặt trời, năng lượng gió và năng lượng
sinh khối.
2.2 Thu thập số liệu
Nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp và
số liệu sơ cấp thông qua khảo sát ý kiến
chuyên gia. Các chuyên gia dự kiến đến
từ: Bộ Cơng Thương, Viện năng lượng,
Tập đồn điện lực Việt Nam, Tổng công
giữa yếu tố i và j. Các giá trị đối lập của phép
so sánh được đặt tại vị trí aji [3].
ty điện lực miền Bắc, Cơng ty điện lực Lai
Châu, Giảng viên Trường Đại học Bách
khoa Hà Nội,…
126 | DIỄN ĐÀN SINH VIÊN 2020 - NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION SIX
Tỷ lệ đồng nhất: CR = CI/RC
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN
Trong đó: RC là một nhất quán ngẫu nhiên
Nguyễn Thị Trâm Anh: Sinh viên lớp Kinh
của ma trận A có thể tra cứu trong bảng
tế công nghiệp K62, MSSV 20170304.
tiêu chuẩn[3]. Sau đó, xác định véc tơ ưu tiên
cho các tiêu chí chính và tiêu chí phụ. Tính
tốn giá trị của các lựa chọn thay thế ứng
Lê Thu Cúc: Sinh viên lớp Kinh tế cơng
nghiệp K62, MSSV 20170314
với từng tiêu chí dựa trên véc tơ ưu tiên tìm
Nguyễn Hồng Sơn: Sinh viên lớp Kinh tế
được. Tiến hành so sánh kết quả tính tốn
cơng nghiệp K62, MSSV 20170411.
để tìm ra dạng năng lượng tối ưu.
Nguyễn Phương Thảo: Sinh viên lớp Kinh
3.3 Kết quả và thảo luận
tế công nghiệp K62, MSSV 20170421.
Nghiên cứu sẽ đưa ra dạng năng lượng phù
hợp nhất sử dụng phát điện cho các hộ gia
đình vùng sâu, vùng xa chưa có điện lưới
tại tỉnh Lai Châu
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TS. Phạm Cảnh Huy: Viện Kinh tế và Quản
lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
4. KẾT LUẬN
Nghiên cứu đã áp dụng phương pháp
phân tích thứ bậc để lựa chọn dạng năng
lượng phù hợp phát điện cho những vùng
sâu, vùng xa và cũng có thể được áp dụng
cho các khu vực khác.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Thanh Huyền-Tấn Sỹ(2020), “Điện chưa đến nên
nghèo chưa đi”, báo Dân tộc và Phát triển.
[2] Cập nhật khảo sát cường độ bức xạ mặt trời ở Việt
Nam”(09/07/2020), Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
[3] Carlos Robles Algarín, Aura Polo Llanos, Adalberto
Ospino Castro (2017), “An Analytic Hierarchy
Process Based Approach for Evaluating Renewable
Energy Sources”, International Journal of Energy
Economics and Policy.
DIỄN ĐÀN SINH VIÊN 2020 - NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO | 127